1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Tìm Hiểu Quảng Nam.docx

55 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 159,25 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUẢNG NAM BÀI GIẢNG TÌM HIỂU QUẢNG NAM 1 Quảng Nam – 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 BÀI MỞ ĐẦU 3 Bài 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢNG NAM 5 1 Lịch sử hình thành và ph[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUẢNG NAM BÀI GIẢNG TÌM HIỂU QUẢNG NAM Quảng Nam – 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢNG NAM Lịch sử hình thành phát triển 1.1 Lịch sử hình thành .5 1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .8 1.3 Dân số .10 1.4 Các đơn vị hành .12 Tài nguyên 12 2.1 Tài nguyên tự nhiên 12 2.2 Tài nguyên nhân văn .14 Bài 2: DU LỊCH QUẢNG NAM 21 Danh thắng – Di tích cách mạng 21 Danh nhân đất Quảng 28 Lễ hội truyền thống 35 3.1 Lễ hội Bà Thu Bồn 35 3.2 Lễ hội rước cộ Bà Chợ Được 36 3.3 Lễ hội Cầu Bông .37 3.4 Lễ hội đêm rằm Hội An 38 3.5 Lễ rước Thần Nông 38 3.6 Lễ hội đâm trâu hoa Làng Ơng Tía 40 3.7 Lễ giỗ tổ Nghề Yến 42 3.8 Lễ hội làng Gốm Thanh Hà .43 3.9 Lễ vía Bà Thiên Hậu .45 3.10 Lễ cúng tổ Minh Hải .45 3.11 Lễ tế cá Ông 45 3.12 Lễ Hội Nguyên Tiêu 46 3.13 Lễ hội Long Chu 47 3.14 Lễ hội mừng lúa người Cơtu 52 3.15 Lễ hội "Quảng Nam - Hành trình Di sản" .53 Làng quê - Làng nghề truyền thống 54 4.1 Làng gốm Thanh Hà 54 4.2 Làng mộc Kim Bồng .55 4.3 Làng đúc đồng Phước Kiều .56 4.4 Làng nghề làm lồng đèn Hội An .56 4.5 Làng nghề rau Trà Quế 58 4.6 Làng trống Lâm Yên .58 4.7 Làng dệt tơ lụa Mã Châu 59 4.8 Làng dệt chiếu cói Bàn Thạch 59 4.9 Làng chiếu chẻ Triêm Tây 60 4.10 Làng nghề dệt thổ cẩm Zara 61 4.11 Làng nghề dó trầm hương Quế Trung 61 4.12 Làng nghề Hương Quán Hương 62 Ẩm thực 63 5.1 Mì Quảng 66 5.2 Bê thui Cầu Mống 67 5.3 Gà đèo Le 68 5.4 Bánh xèo 68 5.5 Cao lầu 69 5.6 Bánh tráng đập Hội An 69 5.7 Bánh tráng thịt heo 70 5.8 Bánh tổ 71 5.9 Nem nướng 71 5.10 Bánh canh Hội An 72 5.11 Ram tôm 73 5.12 Xương rồng Quảng Nam .73 5.13 Trái Bòong Boong 74 5.14 Phở sắn Quảng Nam 75 5.15 Bánh thuẫn 75 Các thông tin du lịch khác 76 6.1 Khách sạn 76 6.2 Nhà hàng, quán ăn Danh sách số nhà hàng, quán ăn Quảng Nam 77 6.3 Giải trí, mua sắm .77 6.4 Dịch vụ vận chuyển 77 6.5 Các dịch vụ khác .78 Bài 3: THAM QUAN THỰC TẾ 79 PHỤ LỤC DANH SÁCH TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN 80 PHỤ LỤC DANH SÁCH TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN 80 BÀI MỞ ĐẦU MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN TÌM HIỂU QUẢNG NAM 1.1 Kiến thức - Trình bày kiến thức lịch sử, điều kiện tự nhiên, dân số, sở hạ tầng Quảng Nam - Trình bày lễ hội, làng nghề, danh thắng, di tích, ẩm thực danh nhân đất Quảng 1.2 Kỹ - Giới thiệu với du khách lễ hội, làng nghề, danh thắng, di tích, ẩm thực dịch vụ phổ biến Quảng Nam 1.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm - Hình thành lịng u q hương, có ý thức quảng bá hình ảnh Quảng Nam đến du khách VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT VÀ NỘI DUNG CỦA MƠ ĐUN TÌM HIỂU QUẢNG NAM 2.1 Vị trí - Được bố trí sau môn học “Kỹ giao tiếp” “Tổ chức kiện” 2.2 Tính chất - Là mơ đun chun mơn chương trình đào tạo trình độ Trung cấp “Nghiệp vụ nhà hàng” , ”Quản trị khách sạn” 2.3 Nội dung Mơ đun Tìm hiểu Quảng Nam Bài mở đầu: Giới thiệu khái qt mơ đun Tìm hiểu Quảng Nam Bài 1: Giới thiệu chung Quảng Nam Bài 2: Du lịch Quảng Nam Bài 3: Tham quan thực tế PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Mơ đun Tìm hiểu Quảng Nam nghiên cứu dựa sở phương pháp Văn hóa Quảng Nam, lịch sử văn hóa Quảng Nam, đồng thời vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh Mơ đun Tìm hiểu Quảng Nam Mơ đun đặc thù có vài trị việc tìm hiểu văn hóa du lịch Quảng Nam học sinh chuyên ngành du lịch – khách sạn Quảng Nam Do phương pháp dạy học địi hỏi có nỗ lực cao người dạy người học Những nguyên tắc chủ yếu học tập giảng dạy mơ đun Tìm hiểu Quảng Nam gồm: - Đề cao tính tự giác học sinh với phương châm học sinh tự học chủ yếu, giáo viên nêu vấn đề, gợi mở, định hướng để học sinh tìm hiểu, nghiên cứu Đồng thời giáo viên cần coi trọng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh để giảng trở nên sinh động lôi Muốn làm điều cần xuất phát từ nội dung rộng lớn phong phú kiến thức mơ đun Tìm hiểu Quảng Nam học sinh chuyên ngành du lịch Đồng thời, khơng giáo viên truyền đạt lượng kiến thức khn khổ học lớp nên học sinh phải tự học, tự tìm hiểu, nghiên cứu hướng dẫn giúp đỡ giáo viên - Học luôn phải đơi với hành, học sinh cần có cọ xát, có hội thực hành tay nghề, học sinh phải thực tế điểm du lịch, nghe thuyết minh người giàu kinh nghiệm để học hỏi tốt hơn.Luôn cập nhập thông tin nhất, người dạy người học cần phải nắm đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế đất nước lĩnh vực du lịch nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng; từ vận dụng cách đứng đắn hợp lý vào kinh doanh du lịch khách sạn Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢNG NAM * Mục tiêu bài: - Trình bày kiến thức lịch sử, điều kiện tự nhiên, dân số, sở hạ tầng Quảng Nam - Liệt kê đưc tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Quảng Nam - Hình thành có ý thức tự hào Quảng Nam * Nội dung bài: Lịch sử hình thành phát triển Tài nguyên Lịch sử hình thành phát triển 1.1 Lịch sử hình thành Quảng Nam mảnh đất có lịch sử hình thành lâu đời, gắn liền với lịch sử tồn vong hưng thịnh dân tộc, đất nước Trong tiến trình lịch sử, vùng đất Quảng Nam Đà Nẵng tạo lập đường phát triển phía Nam nhiều hệ người Việt Các nhà khảo cổ học tìm thấy dấu tích Văn hóa thời đại kim khí kỷ I trước cơng ngun, Văn hóa Sa Huỳnh, sau người Chămpa kế thừa sáng tạo Văn hóa Chămpa Vương quốc Chămpa có hai thời kỳ cực thịnh với cung điện, đền đài, thành quách uy nghi tráng lệ xây dựng từ kỷ I đến kỷ XIX Trước Quảng Nam đất Chiêm Thành, năm 1306 theo thỏa ước vua Chiêm Thành Chế Mân vua Đại Việt Trần Nhân Tơng, vua Chế Mân dâng hai châu Ơ tức Thuận Châu (bắc Hải Vân) châu Rí tức Hóa Châu (Nam Hải Vân) làm sính lễ cưới gái vua Trần Nhân Tông công chúa Huyền Trân Người Việt dần định cư hai vùng đất mới, người Chiêm Thành lùi dần vùng đất lại phía Nam vương quốc Năm 1402, nhà Hồ thay nhà Trần Nhà Hồ chia Hóa Châu thành châu nhỏ Thăng Châu, Hóa Châu, Tư Châu Nghĩa Châu đặt An Phủ Sứ cai trị Năm 1407, Trần Ngỗi khởi nghĩa Nghệ An xưng Giản Định đế nhà Hậu Trần, có hai viên quan cũ nhà Hồ Đặng Tất Hóa Châu (nay Thừa Thiên Huế) Nguyễn Cảnh Chân Thăng Hoa (nay Quảng Nam) theo giúp Tháng Giêng âm lịch năm 1408, Trần Ngỗi Đặng Tất huy quân nhà Hậu Trần đại phá vạn quân Minh Mộc Thạnh huy trận Bô Cô Năm 1471, sau chiếm vùng đất phía Nam Thuận Hóa đèo Cù Mơng, vua Lê Thánh Tơng lập thêm đơn vị hành thứ 13 - Thừa Tuyên Quảng Nam gồm phủ: Thăng Hoa, Tư Nghĩa Hồi Nhơn (nay Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) Danh xưng Quảng Nam xuất từ Cư dân Quảng Nam cộng cư suốt trình mở nước Người Việt (Kinh) có mặt Quảng Nam trước năm 1471, với người Chăm pa, người Hoa Ngày nay, Quảng Nam, người Việt gốc, người Hoa, cịn có người Việt (Kinh) có nguồn gốc tổ tiên lâu đời người Trung Quốc (người Minh Hương) Theo dòng lịch sử, Quảng Nam đất đóng vương quốc cổ có thời gian tồn 15 kỷ Dưới triều Lê Thánh Tông (năm 1471), Quảng Nam trở thành phận Đại Việt thời điểm Trịnh-Nguyễn phân tranh, Quảng Nam thuộc quyền cai quản chúa Nguyễn (từ năm 1570) Hội An chọn điểm giao thương với giới nên nhiều thương gia nước hay gọi Quảng Nam Quốc Bằng lao động sáng tạo, Quảng Nam góp phần vào tiến trình mở nước dân tộc tạo lập sống phồn vinh vùng xứ Quảng Biên niên sử thời Nguyễn chép giai đoạn sau: “Chúa trấn 10 năm, (chúa Tiên Nguyễn Hồng) rộng rãi, qn lệnh nghiêm trang, nhân dân an cư lạc nghiệp, chợ không hai giá, khơng có trộm cướp Thuyền bn nước đến nhiều Trấn trở nên đô hội lớn” Đến kỷ XVII, quyền đàng Trong nhanh chóng suy yếu, nạn chiếm đoạt tập trung ruộng đất diễn gay gắt, thuế khóa ngày tăng… Quan lại lợi dụng hành hạ, ẩu lậu, cố tình tăng giảm, sinh làm khổ dân Trước hồn cảnh đó, phong trào Tây Sơn bùng nổ, nhân dân Quảng Nam hưởng ứng mạnh mẽ Mùa thu năm 1773, quân Tây Sơn kéo Quảng Nam, nhân dân Quảng Nam phối hợp nghĩa quân phục kích Bến Đá (Thạch Tân, Thăng Bình, Quảng Nam) đánh bại quân chúa Nguyễn tướng Nguyễn Cửu Thống, Nguyễn Hữu Sách… huy Chiến thắng phong trào Tây Sơn nghiệp đánh đổ tập đoàn phong kiến Trịnh-Nguyễn, mở đầu nghiệp thống đất nước có phần đóng góp lớn nhân dân Quảng Nam Năm 1806 vua Gia Long thống đất nước Về hành chính, vua chia đất nước thành 23 trấn doanh thuộc đất kinh kỳ gồm Trực Lệ-Quảng Đức, Quảng Bình, Quảng Trị Quảng Nam doanh Năm 1831, vua Minh Mạng đổi trấn doanh thành tỉnh Quảng Nam thức trở thành tỉnh từ năm Tỉnh Quảng Nam chia thành phủ, huyện gồm Hòa Vang, Đại Lộc, Duy Xuyên, Điện Bàn, Quế Sơn, Thăng Bình, Tam Kỳ, Tiên Phước Năm 1888, thời vua Thành Thái Đà Nẵng thị tách khỏi Quảng Nam để trở thành đất nhượng địa thực dân Pháp Sau Hiệp định Gonèvo, thời chế độ Việt Nam Cộng Hòa tỉnh Quảng Nam (1956) bị chia thành hai tỉnh Quảng Nam phía Bắc gồm quận Hòa Vang, Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Đức Dục, Hiếu Nhơn, Quế Sơn, Hiếu Đức, Thường Tín Quảng Tín phía Nam gồm Thăng Bình, Tiên Phước, Hậu Đức, Lý Tín, Hiệp Đức Tam Kỳ Sau thống đất nước, phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam định sáp nhập hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín Thành phố Đà Nẵng thành lập tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng với Đà Nẵng tỉnh lị Tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng gồm Thành phố Đà Nẵng huyện Hoà Vang, Ðiện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình, Tam Kỳ, Ðại Lộc, Quế Sơn, Tiên Phước, Tiên Giang, Phước Sơn, Trà My Năm 1997, kỳ họp thứ X Quốc Hội, tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng chia thành hai đơn vị thành độc lập gồm Thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Nam có 14 huyện gồm Giằng (nay huyện Nam Giang), Hiên (nay Đông Giang Tây Giang), Đại Lộc, Phước Sơn, Duy Xuyên, Điện Bàn, Quế Sơn (nay Quế Sơn Nơng Sơn), Thăng Bình, Hiệp Đức, Tiên Phước, Trà My (nay Bắc Trà My Nam Trà My, Núi Thành thị xã: thị xã Tam Kỳ (nay thành phố tỉnh lị Tam Kỳ huyện Phú Ninh) thị xã Hội An (nay thành phố Hội An) 1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2.1 Vị trí địa lý Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ Việt Nam có tọa độ địa lý khoảng 108026’16” đến 108044’04” độ kinh Đông từ 15023’38” đến 15038’43” độ vĩ Bắc Diện tích tự nhiên 10.405 km2 chiếm 3.14% tổng diện tích tự nhiên nước với 18 đơn vị hành cấp huyện Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp tỉnh Sêkoong nước CHDCND Lào Trung tâm hành tỉnh thành phố Tam Kỳ Nằm Trung bộ, trung độ Thuộc tỉnh lớn đông dân miền Trung Đây nơi kết thúc đoạn eo dải Bình Trị Thiên 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Địa hình Địa hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, có hướng nghiêng dần từ Tây sang Đơng hình thành ba kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là: vùng núi cao phía Tây, vùng trung du dải đồng ven biển phía Đơng Địa hình bị chia cắt theo lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ, có mối quan hệ bền chặt kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái đa dạng Vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều cao 2.000m núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tion cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m (huyện Phước Sơn) Núi Ngọc Linh cao 2.598m nằm ranh giới Quảng Nam, Kon Tum đỉnh núi cao dãy Trường Sơn Ngoài ra, vùng ven biển phía đơng sơng Trường Giang dài cồn cát chạy dài từ Điện Nam, Điện Bàn đến Tam Quan, Núi Thành Bề mặt địa hình bị chia cắt hệ thống sơng ngồi phát triển gồm sông Thu Bồn, sông Tam Kỳ sông Trường Giang 1.2.1.2 Khí hậu Quảng Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới, có mùa mùa mưa mùa khô, chịu ảnh hưởng mùa đông lạnh miền Bắc Nhiệt độ trung bình năm 25,6 °C, Mùa đơng nhiệt độ vùng đồng xuống 12 °C nhiệt độ vùng núi chí cịn thấp Độ ẩm trung bình khơng khí đạt 84% Lượng mưa trung bình 2000-2500mm Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng 8, tháng tháng tháng chuyển tiếp với đặc trưng thời tiết hay nhiễu loạn nhiều mưa Mưa phân bố không theo không gian, mưa miền núi nhiều đồng Vùng Tây Bắc thuộc lưu vực sông Bung (các huyện Đông Giang, Tây Giang Nam Giang) có lượng mưa thấp vùng đồi núi Tây Nam thuộc lưu vực sông Thu Bồn (các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước Hiệp Đức) có lượng mưa lớn Trà My trung tâm mưa lớn Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt 4,000 mm Mưa lớn lại tập trung thời gian ngắn tháng mùa mưa địa hình hẹp, dốc tạo điều kiện thuận lợi cho lũ sơng lên nhanh Hiện có hai trạm khí tượng địa bàn tỉnh quan trắc đầy đủ yếu tố khí tượng thời gian dài (bắt đầu từ 1976) trạm Tam Kỳ trạm Trà My Trạm Tam Kỳ đặt phường Hòa Thuận, thành phố Tam Kỳ sử dụng để tính tốn yếu tố khí tượng liên quan cho vùng đồng phía Đơng tỉnh Trạm Trà My đặt thị trấn Trà My, huyện Bắc Trà My sử dụng để tính tốn yếu tố khí tượng liên quan cho vùng núi phía Tây tỉnh 1.3 Dân số Tính đến ngày 1/4/2019, dân số Quảng Nam 1.495.812 người, với mật độ dân số trung bình 149 người/km², tỉnh đông dân thứ vùng duyên hải Nam Trung Bộ, 25,36% dân số sống đô thị 74,64% dân số sống nông thôn Dân cư phân bố trù mật dải đồng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng Vu Gia Thu Bồn Tam Kỳ Mật độ dân số Tam Kỳ, Hội An Điện Bàn vượt 1.000 người/km² Trong thưa thớt huyện miền núi phía Tây Mật độ dân số trung bình huyện miền núi gồm Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My Nam Trà My 30 người/km² Với 69% dân số sinh sống nơng thơn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống nông thôn cao tỷ lệ trung bình nước Tuy nhiên q trình thị hóa tỉnh diễn mạnh mẽ tác động lớn đến phân bố dân cư nông thôn-thành thị thời gian tới Theo tổng điều tra dân số ngày 1/4/2019, có 37 tộc người sinh sống địa bàn Quảng Nam đơng người Kinh (91,1%), người Cơ Tu (3,2%), người Xơ Đăng (2,7%), người Gié Triêng (1,3%) 29 tộc người cịn lại chiếm 0,9% dân số Quảng Nam có lực lượng lao động dồi dào, với 887,000 người (chiếm 62% dân số tồn tỉnh), lao động ngành nông nghiệp chiếm 61,57%, ngành công nghiệp xây dựng 16,48% ngành dịch vụ 21,95% Chất lượng nguồn lao động cải thiện đáng kể Tỷ lệ lao động đào tạo nghề chiếm 30% tổng số lao động, nguồn nhân lực chất lượng cao gần 18.000 người Là tỉnh với quy mơ dân số trung bình, cấu dân số trẻ đa phần độ tuổi lao động đặt nhu cầu lớn tiêu dùng hưởng thụ văn hoá, hoạt động văn hố cơng cộng, loại hình văn hố, nghệ thuật mới, hoạt động thể thao Giai đoạn 2000-2010, dân số đô thị tỉnh tăng chậm, từ 207.000 người (2000) lên 260,000 người (2010) Việc hình thành khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế mở Chu Lai với trình phát triển kinh tế nhằm đưa tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 đẩy nhanh q trình thị hóa Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa với lực lượng lao động dồi làm tăng mức độ di động dân số nội tỉnh ngoại tỉnh Quá trình di động dân số (nội tỉnh ngoại tỉnh) làm tăng mức độ giao thoa văn hóa Q trình thị hóa di động dân số năm tới đặt vấn đề cho phát triển nghiệp Văn hóa tỉnh, như: xây dựng mơi trường văn hóa khu cơng nghiệp, khu dân cư; nhu cầu văn hóa khu thị, cụm dân cư (các sản phẩm văn hóa, dịch vụ văn hóa, ) Tính đến ngày tháng năm 2019, tồn tỉnh có 11 tơn giáo khác đạt 78,977 người, nhiều Cơng giáo có 37,526 người, Phật giáo có 22,670 người, đạo Tin Lành có 11,730 người, đạo Cao Đài có 6,970 người Cịn lại tơn giáo khác Baha'i giáo có 36 người, Phật giáo Hịa Hảo có 17 người, Minh Sư đạo có 13 người, Bà La Mơn có bảy người, Hồi giáo có năm người, Minh Lý đạo có hai người người theo Bửu Sơn Kỳ Hương 1.4 Các đơn vị hành Tỉnh Quảng Nam có 18 đơn vị hành cấp huyện bao gồm thành phố, thị xã 15 huyện, chia thành 241 đơn vị hành cấp xã gồm: 25 phường, 13 thị trấn, 203 xã 18 đơn vị hành cấp huyện tương đương Quảng Nam, đó: + thành phố trực thuộc: Tam Kỳ, Hội An; + thị xã: Điện Bàn; + huyện đồng bằng: Núi Thành, Phú Ninh, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên, Đại lộc; + huyện miền núi: Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Hiệp Đức, Tiên Phước Nông Sơn Tài nguyên 2.1 Tài nguyên tự nhiên 2.1.1 Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên Quảng Nam 1.057.474 hình thành từ chín loại đất khác gồm cồn cát đất cát ven biển, đất phù sa sông, đất phù sa biển, đất xám bạc màu, đất đỏ vàng, đất thung lũng, đất bạc màu xói mịn trơ sỏi 10

Ngày đăng: 28/06/2023, 10:38

w