TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II NHĨM TIN Mơn: Tin học, lớp 11 Năm học 2022 – 2023 I HÌNH THỨC KIỂM TRA Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận) II THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút III NỘI DUNG A LÝ THUYẾT Chương V: Tệp thao tác với tệp Bài 14: Kiểu liệu tệp Vai trò đặc điểm kiểu tệp Phân loại tệp Bài 15: Thao tác với tệp Khai báo biến tệp: Var : Text ; Thao tác với tệp: a) Gán tên tệp với biến tệp CP: Assign(,); Ví dụ: Ta viết gán tên tệp Dulieu.inp với biến tệp t1: assign(t1,’dulieu.inp’); b) Mở tệp để đọc, để ghi dư liệu - đọc: CP: reset(); Ví dụ: Mở tệp dulieu.inp phần a sau gán với biến tệp t1 ta viết: Reset(t1); - Ghi: Cp: rewrite(); Ví dụ: Mở tệp dulieu.out sau gán với biến tệp t2 ta viết: Rewrite(t2); c) Đọc/ghi tệp văn -Đọc: cp: Read(,< danh sách biến>); Hoặc Readln(,< danh sách biến>); Ví dụ: đọc liệu từ tệp liệu biến a, b ta viết: Read(t1,a,b); -Ghi: cp: Write(,); Ví dụ: Ghi số a, b vào tệp dulieu.out ta viết: Write(t2,a, b); d) Đóng tệp Cp: close(); Ví dụ: close(t1); Assign(, ); Ghi Đọc Rewrite(); Reset(); Write(,); Read(,); Close(); *) Sơ đồ thao tác với tệp e) Một số hàm thường dùng tệp văn bản: + Hàm EOF(); + Hàm EOLN(); Chương VI: Chương trình lập trình có cấu trúc Bài 17: Khái niệm phân loại chương trình Cấu trúc chương trình con: a Cấu trúc hàm Function ([]):; [] Begin []; := ; End; b Cấu trúc thủ tục: Procedure ([]); [] Begin [] End; Thực chương trình tên chương trình [()] Các khái niệm - Tham số thực sự, tham số hình thức - Tham số biến, tham số trị - Biến cục bộ, biến toàn B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT CẦN LƯU Ý Câu 1: Cho chương trình sau: Câu hỏi: Hãy cho biết chương trình trên: A Biến tồn cục: B Biến cục bộ: C Tên chương trình con: D Tên chương trình chính: E - Hàm: -Thủ tục: F.Tham số hình thức: G.Lời gọi chương trình con: Câu 2: Chương trình gì? Có loại chương trình con? Sự giống khác loại chương trình Câu 3: Nêu cấu trúc hàm thủ tục Câu 4: Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương N có phải số nguyên tố hay khơng? (số ngun tố số có ước phân biệt vd: 2, 3, 5, 7) Câu 5: Viết chương trình tìm ước chung lớn số nguyên dương M, N nhập từ bàn phí?C MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HOẠ VÀ ĐỀ MINH HOẠ: Câu 1: Trong PASCAL để khai báo biến tệp văn ta phải sử dụng cú pháp sau đây? A Var : Text; B Var : Text; C Var : String; D Var : String; Câu 2: Tham số khai báo thủ tục hàm gọi gì? A Biến tồn B Tham số thực C Tham số hình thức D Biến cục Câu 3: Trong PASCAL mở tệp để ghi kết ta phải sử dụng thủ tục A Reset(); B Reset(); C Rewrite(); D Rewrite(); Câu 4: Khẳng định sau đúng? A Biến cục biến dùng chương trình chứa chương trình B Biến cục biến dùng chương trình C Biến cục biến dùng chương trình chứa D Biến toàn sử dụng chương trình khơng sử dụng chương trình Câu 5: Khẳng định sau đúng? A Biến cục biến dùng chương trình chứa chương trình B Biến cục biến dùng chương trình C Biến cục biến dùng chương trình chứa D Biến tồn sử dụng chương trình khơng sử dụng chương trình Câu 6: Trong PASCAL mở tệp để đọc liệu ta phải sử dụng thủ tục A Reset(); B Reset(); C Rewrite(); D Rewrite(); Câu 7: Vị trí trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset A Nằm đầu tệp B Nằm cuối tệp C Nằm tệp D Nằm ngẫu nhiên vị trí Câu 8: Cho chương trình sau: Var f: text; Begin Assign(f,'Khoi11.txt'); Rewrite(f); Write(f, 100*2-50); Close(f); End Sau thực chương trình bên, tập tin 'Khoi11.txt' có nội dung nào? A 150 B 100*2-50 C 100 50 D 76 Câu 9: Để gán tệp kq.txt cho biến tệp f5 ta sử dụng câu lệnh A Assign(kq.txt,’f5’); B Assign(‘f5,kq.txt’); C Assign(‘kq.txt=f5’); D Assign(f5,’kq.txt’); Câu 10: Câu lệnh dùng thủ tục ghi có dạng: A Write(, ); B Writeln(,(); C Write(); D Write(); Câu 11: Hãy chọn thứ tự thao tác để ghi liệu vào tệp: A mở tệp để ghi => Gán tên tệp với biến tệp => Ghi liệu vào tệp => Đóng tệp B gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp để ghi => Ghi liệu vào tệp => Đóng tệp C mở tệp để ghi => Gán tên tệp với biến tệp => Ghi liệu vào tệp => Mở tệp D gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp để đọc=> Đọc liệu vào tệp => Đóng tệp Câu 12: Để khai báo hàm Pascal khóa nào? A Procedure B Var C Function D Program Câu 13: Để gắn tệp Ketqua.out cho biến tệp f ta sử dụng câu lệnh nào? A Ketqua.out:= f; B Assign(‘Ketqua.out’,f); C f := ‘Ketqua.out’; D Assign(f,‘Ketqua.out’); Câu 14: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn f1, f2 ta viết: A var f1 : f2 : Text; B var f1 , f2 : Text; C var f1 ; f2 : Text; D var f1 f2 : Text; Câu 15: Khảng định sau liệu kiểu tệp: A lưu nhớ B bị hết tắt điện đột ngột C không bị tắt máy điện D bị hết tắt máy Câu 16: Dữ liệu kiểu tệp lưu đâu? A Được lưu trữ nhớ B Được lưu trữ RAM C Được lưu trữ ROM D Chỉ lưu trữ đĩa cứng Câu 17: Tệp tên DULIEU.TXT chứa số 15 gán với biến tệp f1, để đọc giá trị tệp DULIEU.TXT vào biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh sau đây? A Read(f1, x, y, z); C Read(x, y, z, f1); B Writeln(x, y, z, f1); D Writeln(f1, x, y, z); Câu 18: Nếu hàm eof() cho giá trị true trỏ tệp nằm vị trí nào? A Cuối tệp B Cuối dịng C Đầu dòng D Đầu tệp Câu 19: Nếu hàm eoln() cho giá trị true trỏ tệp nằm vị trí nào? A Cuối dịng B Cuối tệp C Đầu dòng Câu 20: Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục nào? A Close(); B Stop(); C Stop(); D Closes(); D Đầu tệp