Luận Văn Ngôn Ngữ Học, Mạch Lạc, Liên Kết Từ, Từ Ngữ.pdf

127 0 0
Luận Văn Ngôn Ngữ Học, Mạch Lạc, Liên Kết Từ, Từ Ngữ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC MẠCH LẠC TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội 2015 Header Page 1 of 107 Footer Page 1 of 1[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC MẠCH LẠC TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC MẠCH LẠC TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Hà Nội - 2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS-TS Nguyễn Hữu Đạt có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Những tài liệu sử dụng để thực đề tài trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học nội dung luận văn Hà Nội, ngày 21, tháng 04, năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lý thuyết mạch lạc 1.1.1 Quan niệm mạch lạc: 1.1.2 Một số biểu mạch lạc: 1.1.2.1 Biểu mạch lạc theo quan điểm Trần Ngọc Thêm 1.1.2.2 Biểu mạch lạc theo quan điểm Diệp Quang Ban: 1.1.2.3 Biểu mạch lạc qua số quan niệm khác 11 1.2 Mạch lạc văn xuôi mạch lạc thơ 13 1.2.1 Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ văn xuôi 13 1.2.2 Mạch lạc thơ mạch lạc văn xuôi 16 1.3 Một vài nét nhà thơ Phạm Tiến Duật 19 Chƣơng II: MẠCH LẠC THEO QUAN HỆ THỜI GIAN TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 21 2.1 Vài nét mạch lạc theo quan hệ thời gian 21 2.1.1 Biểu thời gian ngôn ngữ: 21 2.1.2 Mạch lạc theo quan hệ thời gian: 22 2.1.2.1 Quan hệ trình tự: 26 2.1.2.2 Quan hệ thời hạn: 30 2.1.2.3 Quan hệ tần số 30 Footer Page of 107 Header Page of 107 2.1.3 Đặc điểm quan hệ thời gian thơ: 31 2.2 Mạch lạc theo quan hệ thời gian thơ Phạm Tiến Duật 35 2.2.1 Quan hệ thời gian trình tự: 37 2.2.1.1 Quan hệ thời gian đơn tuyến: 37 2.2.1.2 Quan hệ thời gian đa tuyến: 48 2.2.2 Thời gian thời hạn: 53 2.2.2.1 Thời gian thời hạn có từ ngữ thời gian đánh dấu: 54 2.2.2.2 Quan hệ thời hạn khơng có từ đánh dấu: 58 2.2.3 Thời gian tần số 61 2.2.3.1 Thời gian đơn ứng: 62 2.2.3.2 Thời gian trùng ứng: 63 2.2.3.3 Thời gian hội ứng: 68 Tiểu kết chương II: 70 Chƣơng III: MẠCH LẠC THEO QUAN HỆ KHÔNG GIAN TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 72 3.1 Vài nét mạch lạc theo quan hệ không gian 72 3.1.1 Biểu không gian ngôn ngữ 72 3.1.2 Mạch lạc theo quan hệ không gian: 73 3.1.3 Đặc điểm quan hệ không gian thơ 75 3.2 Mạch lạc theo quan hệ không gian thơ Phạm Tiến Duật 78 3.2.1 Quan hệ không gian theo đối lập – ngoài: 78 3.2.2 Quan hệ không gian theo đối lập cao – thấp: 80 3.2.3 Quan hệ không gian theo đối lập – dưới: 82 3.2.4 Quan hệ không gian theo đối lập xa – gần 83 3.2.5 Một số quan hệ không gian khác: 86 Tiểu kết chương III: 88 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Footer Page of 107 Header Page of 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Phạm Tiến Duật nhà thơ tiêu biểu kháng chiến chống Mỹ Ơng gắn bó với đường Trường Sơn suốt giai đoạn kháng chiến ghi lại hình ảnh hệ sống gian lao mà kiên cường, đầy lý tưởng Xuyên suốt tác phẩm thơ ông giọng đùa nghịch, tếu táo lại bộc lộ miền sâu thẳm tình cảm người chiến tranh Phê bình nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật có nhiều cơng trình tác giả như: Nguyễn Ngọc Thiện, Vũ Quần Phương, Đỗ Trung Lai, Vũ Văn Sỹ, Thiếu Mai, Mai Hương, Hồng Kim Ngọc, …Ơng giới thiệu nghiên cứu văn học như: “Dọc đường văn học” (Nxb Văn học, H, 1996); Nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập III (Nxb Hội nhà văn, H, 2000); “Từ điển tác giả văn học Việt Nam kỉ XX” (Nxb Hội nhà văn, H, 2003)… Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận thơ Phạm Tiến Duật nhiều góc độ khác nhau, từ có đóng góp định việc tìm nét độc đáo phong cách thơ ông Tuy vậy, việc nghiên cứu mạch lạc thơ Phạm Tiến Duật đến chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu đề cập đến Chính mà chọn đề tài: “Mạch lạc thơ Phạm Tiến Duật” để khảo sát mạch lạc thơ ông Với nghiên cứu đạt được, mong muốn bổ sung thêm hướng tiếp nhận mạch lạc thơ nói chung, mạch lạc theo quan hệ thời gian, khơng gian thơ nói riêng; đồng thời góp phần đổi việc giảng dạy phê bình thơ Phạm Tiến Duật Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các tác phẩm thơ Phạm Tiến Duật - Phạm vi nghiên cứu: Mạch lạc thơ Phạm Tiến Duật biểu nhiều loại, phạm vi luận văn tập trung nghiên Footer Page of 107 Header Page of 107 cứu mạch lạc thông qua hai loại: mạch lạc theo quan hệ thời gian mạch lạc theo quan hệ không gian - Nghiên cứu ngữ liệu: Các văn lấy từ hai tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” (1970 – Nhà xuất Văn học) “Ở hai đầu núi” (1981Nhà xuất Tác phẩm mới) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Chúng thực nghiên cứu đề tài nhằm thực số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu biểu mạch lạc qua cách thức sử dụng quan hệ thời gian thơ Phạm Tiến Duật - Tìm hiểu biểu mạch lạc thơng qua cách thức sử dụng quan hệ không gian thơ Phạm Tiến Duật - Qua rút mối liên hệ cách triển khai mạch lạc thời gian, mạch lạc khơng gian với việc xây dựng hình tượng phong cách thơ Phạm Tiến Duật Phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài tiến hành phương pháp sau: - Phương pháp phân tích diễn ngơn - Phương pháp miêu tả - Phương pháp cải biến - Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia làm chương Cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Mạch lạc theo quan hệ thời gian thơ Phạm Tiến Duật Chương 3: Mạch lạc theo quan hệ không gian thơ Phạm Tiến Duật Footer Page of 107 Header Page of 107 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lý thuyết mạch lạc 1.1.1 Quan niệm mạch lạc: Mạch lạc phạm trù gắn liền với môn ngôn ngữ học văn Nghiên cứu văn học tách rời việc nghiên cứu nhân tố tạo nên Bởi vậy, với khái niệm liên kết, mạch lạc tập trung nghiên cứu sâu Trong lịch sử Ngôn ngữ học, khái niệm mạch lạc hình thành nghiên cứu từ đầu kỷ XX Khoảng năm 70 kỷ XX, khái niệm nghiên cứu sôi Việt Nam Đến nay, mạch lạc trở thành khái niệm quan trọng, chuyên sâu ngôn ngữ học văn giới Việt Nam Mặc dù mạch lạc khái niệm quen thuộc đối tượng ngơn ngữ học văn nhiều ý kiến khác xoay quanh vấn đề Các nhà nghiên cứu giới nước đưa nhiều định nghĩa khác mạch lạc Ở cách tiếp cận khác nhau, người lại có nhận định riêng khái niệm Vì quan niệm mạch lạc đa dạng vậy, nên đây, chúng tơi đưa phân tích số quan niệm tiêu biểu mạch lạc Với cách nhìn dung dị đơn giản, David Nuan cho rằng: “Mạch lạc tầm rộng mà diễn ngơn tiếp nhận có mắc vào tập hợp câu phát ngơn khơng có liên quan tới nhau” [32, tr.165] “Tầm rộng” phạm vi hàm chứa mạch lạc Đó văn dài, ngắn khác nhau, đoạn văn, số câu, hay đoạn hội thoại có quan hệ “mắc vào nhau” Tác giả không biểu cụ thể“mắc vào nhau” hiểu chung có liên quan đến nhau, phụ thuộc chi phối “một tập hợp Footer Page of 107 Header Page of 107 câu phát ngôn không liên quan đến nhau” Định nghĩa nêu chất mối quan hệ thành phần cấu tạo nên văn bản, từ tạo nên tính văn văn đích thực Bách khoa thư ngôn ngữ Ngôn ngữ học lại đưa cách hiểu cụ thể chuyên sâu mạch lạc: “Mạch lạc nối kết có tính logic trình bày q trình triển khai cốt truyện, truyện kể, … lệ thuộc vào việc tạo kiện kết nối với dây liên hệ thuộc ngôn ngữ (như liên kết)” [2; tr10] So với định nghĩa David Nuan định nghĩa cụ thể quan niệm “mắc nhau” “kết nối có tính logic” Mặc dù, cách nói khác hai định nghĩa có nét trùng hợp Cả hai định nghĩa thừa nhận quan hệ, phụ thuộc thành phần cấu tạo văn khẳng định chúng “có mắc vào nhau” hay “là kết nối có tính logic” Điểm khác định nghĩa so với định nghĩa David Nuan khơng mối quan hệ chặt chẽ thành phần cấu tạo văn mà chất mạch lạc tương quan với liên kết; thành phần cấu tạo văn “lệ thuộc vào việc tạo kiện kết nối với nhau, dây liên hệ thuộc ngôn ngữ (như liên kết)” Một văn bao gồm câu có mối quan hệ hình thức liên quan với nhau, mắc vào chưa hẳn tạo mạch lạc Mạch lạc phải chất chiều sâu bên văn thông qua quan hệ logic, ngữ nghĩa Quan tâm đến vai trò mạch lạc văn bản, - K.Wales cho rằng: “Mạch lạc điều kiện ban đầu hay tính ban đầu văn bản: Khơng có mạch lạc, văn khơng phải văn đích thực” [23;tr9] Ở đây, K.Wales không sâu vào chất mối quan hệ thành phần cấu tạo nên văn Nói cách khác, ơng khơng tập trung vào việc làm để có mạch lạc mà ơng nhấn mạnh đến vai trò mạch lạc văn Nó “điều kiện ban đầu”, “tính ban đầu” Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 văn Vai trò mạch lạc văn quan trọng đến mức: “khơng có mạch lạc, văn văn đích thực” Ở góc độ tiếp cận khác, Nguyễn Thị Thìn có phát triển cụ thể quan niệm mạch lạc: “Mạch lạc hiểu logic trình bày Logic trình bày có quan hệ chặt chẽ với logic khách quan, logic nhận thức khơng đồng Bởi cịn kết ý đồ, chiến lược giao tiếp chủ thể tạo lập văn Nó cịn hình thành quan hệ với quy tắc giao tiếp, với phong cách thể loại văn bản…Do vậy, người ta có nói tới đặc trưng mạch lạc thể loại văn bản, nét đặc thù mạch lạc văn thuộc thể loại” [27;tr46] Ở định nghĩa này, mạch lạc khai thác khía cạnh mối quan hệ thành phần cấu tạo nên văn bản, tác giả cịn mở rộng thêm khía cạnh phong cách dụng học mạch lạc Nếu Bách khoa thư ngơn ngữ Ngơn ngữ học nói đến mối liên hệ logic chung chung mối quan hệ thành tố cấu tạo văn Nguyễn Thị Thìn lại có nhìn sâu nhấn mạnh đến “logic trình bày” Logic trình bày có quan hệ chặt chẽ với logic khách quan, logic nhận thức khơng trùng khớp mà phụ thuộc vào “quy tắc giao tiếp, với phong cách thể loại văn bản” Chẳng hạn, thời gian vật lý giới khách quan tiến triển theo trình tự từ trước đến sau văn nghệ thuật thời gian đảo chiều theo quan hệ hỗn hợp khơng theo trình tự Mặt khác, mạch lạc văn hành – vụ khác với mạch lạc văn nghệ thuật, mạch lạc văn xuôi khác mạch lạc thơ, … Trong nhìn so sánh mạch lạc với liên kết, Diệp Quang Ban tổng kết rằng: “Cách nhìn chung từ ngữ trực tiếp diễn đạt quan hệ kết nối câu – phát ngôn làm thành tiểu hệ thống (các phương tiện liên kết) xếp vào liên kết, mối quan hệ kết nối thiết lập thông qua ý nghĩa câu thuộc mạch Footer Page 10 of 107 Header Page 113 of 107 Thời gian trước -sau Ta bật đèn pha ô tô chớp lòe ánh đạn Rồi tắt đèn quay xe Đánh lạc hướng giặc ta lại lái xe đi… 24 Lửa đèn Ta thắp đèn lên đỉnh núi Thời gian Gọi quân giặc đem bom đến trước -sau Cho đá lở đá lăn Lấy đá kê cầu, lấy đá sửa đường tàu Chuyện lạ 25 gặp Thời gian Chân sưng rồi, đường xa trước - sau Nghỉ bên rừng tha thẩn tìm hoa đường hành Thời gian Sáng nay, ăn cơm bên lèn đá quân đồng thời Bắt bi – đông Của ai? Lạ quá… Bom bi nổ chậm đỉnh đồi Vầng trăng 26 Thời gian Lốm đốm trời quầng lửa đỏ trước -sau Một lát sau từ phía quầng lửa Trăng lên Dừng chân mắc võng ngủ liền 27 Ngủ rừng Thời gian trước -sau Kệ cho gió thổi bốn bên rừng dày Giật sáng dậy hay Rung rinh rừng quế hương bay vùng Thời gian Cùng mắc võng rừng Trường Sơn Trường Sơn 28 đông, Trường Sơn tây đồng thời Hai đứa hai đầu xa thẳm Anh lên xe, trời đổ mưa Thời gian Cái gạt nước xua nhớ; đồng thời Em xuống núi nắng rực rỡ Cái nhành gạt mối riêng tư Footer Page 113 of 107 110 Header Page 114 of 107 29 Chiếc xe Thời gian anh đồng thời Đang hùng hục kéo bạn, Bom giặc nổ đằng sau, Cứ kéo mặc kệ nó… Thời gian Quyết định mở đường ba phút trước trước -sau Ầm ầm xe chạy sau 30 Ngọn đèn chi Thời gian đồng thời Chào đạo Chi họp đêm, bom Mỹ giội đầu Hơi bom lung lay đèn dầu Thời gian Ta hôm không sớm thời hạn Đất nước hành quân chục năm quân tuyên 31 truyền, Thời gian Các đoàn Trung ương đến trước chào trước -sau Các đoàn địa phương đến sau đạo quân nghệ thuật Thời gian Hội diễn mở thành Hà Nội trước -sau Lại đưa vào tổng duyệt Trường Sơn Tốp binh chờ xung phong Thời gian Ngửa mặt nhìn trời: 32 Những đồng thời Những mảnh tàn đen rơi, Dữ dội rừng bên bốc cháy mảnh tàn Thời gian Cậu chiến sĩ bên ngồi xuống đứng lên tần số Footer Page 114 of 107 Sốt ruột nghe nứa nổ; 111 Header Page 115 of 107 Tốp binh chờ xung phong ngắm (I) tàn rơi “Tốp binh chờ xung phong (…)Đăm đắm nhìn tàn rơi” Giặc bắn phá bên đỉnh đồi (II) “Giặc bên đỉnh đồi (…) Tàn đầy trời mưa tuyết màu Thời gian đen” thời hạn Quân ta bao vây dày nêm, (I) chiến sĩ sốt ruột chờ súng lệnh “Quân ta bao vây dày nêm (…)Còn ngửa mặt lên trời để thấy than đen” Súng lệnh nổ, quân ta tiến công (II) “Quân ta bao vây dày nêm (…) Những mảnh tàn rơi xuống lại bay lên” Thời gian Các đoạn (I),(II), (III) (IV) có quan hệ trước-sau thời gian trước - sau Khi em ngồi nhớ anh ngày chủ nhật thẳm 33 Một Thời gian mười phút đồng thời sâu Anh lội bùn, rừng đầy mục, Lúc em ngồi với học sinh lúc Anh đứng đỉnh đèo gió thổi mênh mơng Footer Page 115 of 107 112 Header Page 116 of 107 Khi lên xe chưa quen Thời gian Lúc xuống xe thành bè bạn đa tuyến Ta tựa lưng vào bốn năm đạn Chúng ta đường dài 34 Chúng ta đường dài Một chặng đường hai tiếng đóng cửa xe Thời gian thời hạn Nơi bắt đầu từ buống lái, Khn mặt thống qua mà lịng ta nhớ Để dốc với đèo bớt cao bớt sâu Chẳng nhớ mùa đông 35 Người Thời gian Đi qua bao hang đá người trước –sau Cũng quen mùa hạ Ở nhà hầm Mười năm ta rừng Thời gian Mười năm tìm giặc thời hạn Mười năm xa đường xa lắc Có nhớ khơng bóng trẻ 36 Nhớ lũ trẻ Thời gian Sau tiếng bom, tổ trinh sát qy trịn, trước -sau Mấy chó mang theo, nằm giỡn nắng Thời gian Xa phố xa làng sống núi mười năm thời hạn Footer Page 116 of 107 Đi bảo vệ tuyến đường huyết mạch 113 Header Page 117 of 107 Một đêm qua sông Lam, ướt hết Thời gian Tre trúc bơ phờ, làng bị bỏ bom thời hạn Gạo ướt sũng cho vào niêu nhỏ Và mẹ ngồi hơ áo cho Nhớ bà mẹ 37 Bưng lưng cơm, điện phịng bật sáng Nam Nhớ bà mẹ Nam Hồnh, nước mắt trào Hoành Thời gian đa tuyến Một đêm qua sông Lam ướt hết Tre trúc bơ phờ, làng bị bỏ bom Gạo ướt sũng cho vào niêu nhỏ Và mẹ ngồi hơ áo cho Ngọn đèn dầu sáng lom đom Thời gian Soi dáng lưng còng vất vả đa tuyến Cha bị bom đêm đánh cá Em gái mẹ cho tòng quân Giặc quấy liên miên hai mẹ ngồi thầm Thời gian Niêu cơm chín mà lịng chẳng đói đồn thời Bàn chân hành quân chừng bớt mỏi Con bấm đèn ghi địa em Nhớ câu nói mẹ, câu nói chắt từ Thời gian nước mắt đa tuyến - Thà ăn muối suốt đời Cịn có giặc Footer Page 117 of 107 114 Header Page 118 of 107 Rừng xăng lẻ thân lực lưỡng 38 Chia Thời gian nhập lại trước -sau Đàn ong rừng đập cánh suốt đêm Sáng mai ong xẻ đàn chia lứa Những cánh rừng già tổ ong nhiều thêm Thời gian Sau trận bắn ba trăm viên đại bác trước -sau Giờ ngồi nghe tiếng súng binh Đang nhìn trời nhìn đất mênh mông Thời gian Tốp pháo thủ trở nên huyên náo, đồng thời Khi chồn chạy qua hầm pháo Bị vỏ đạn đồng nóng bỏng vây quanh Buổi chiểu 39 hầm đại bác Ngồi bụi chân trời có thấy đâu Thời gian Pháo thủ ngồi thừ bên pháo, đa tuyến Nhớ o chiều qua tải gạo Không sợ tiếng bom, sợ đại bác giật Thời gian Tiếng nổ lại rộn lên bên rừng già đồng thời Ta chiếm hết đồi đồi khác 40 Một đoạn Thời gian Anh xuyên ngày, anh xuyên tối thư riêng trước -sau Xe không mui cối đến quây quần Đi 41 vùng giải phóng Lào Footer Page 118 of 107 Nơi bụi bay sáu tháng mùa khô Thời gian Và bom Mỹ thiêu rừng đốt núi, thời hạn Khơng có biển mà chịu Trời nóng dường này, đất nóng 115 Header Page 119 of 107 42 Buộc cổ Thời gian Trong cầm sợi tay đồng thời Em nhìn mẹ, lại vơi đầy nhìn anh Gùi hàng giải phóng lưng 43 Rừng tre kẹt cửa Thời gian Gặp lại gặp vùng tre, trước- sau Rồi mai giã bạn anh Nghe kẹt cửa lại nhớ tre rừng Lào Thời gian Giặc Mỹ ném bom Lào nhỏ bé trước sau Chín gia đình sơ tán vào Nhớ lại 44 trận gió di dân Đi rừng Lào gặp nhiều đổ Thời gian Người có trước sau Đêm nằm nghe gió thổi lịng đau Nhớ đoàn người dài lục địa Giặc ném bom làm tan buổi học Thời gian Các em chạy về, nắng trải khắp triền thung, Theo bước 45 chân trước -sau Cây đứng sững mặt trời đứng sững Nhìn trẻ chạy rừng trẻ em Lào Thời gian Từ nơi bom rơi em chạy làng trước -sau Em chạy vào lịng mẹ cha 46 Footer Page 119 of 107 Ngủ Ăng- Thời gian Trong lúc tầu bay Mỹ rú bên Khăm nghe đồng thời Một tiếng vượn hú dài núi 116 Header Page 120 of 107 tiếng vượn Ôi nước Lào ta nhiêu năm đội đá Thời gian Đã hết rợ Thái, giặc Tây thời hạn Chỉ có tiếng vượn hú, tiếng voi đi, nai tác Rừng âm lấp lánh muôn 47 Hang đèn Thời gian Giặc ném bom làng nhỏ bé chín trước -sau Chín gia đình sơ tán vào Thời gian Suốt mười năm bụi bay bom nổ thời hạn 48 Đất nước Lào ơi, mùa khô lại đến Mà nhớ lại toàn hoa Suốt mười năm bạn có nhớ khơng Thời gian thời hạn Cơn sốt Trường Sơn hai ta nếm trải, Bom đạn Mỹ làm ta sát lại Ăn chung củ sắn lùi, điếu thuốc chung Thời gian Như cha ơng gắn bó từ lâu trước -sau Đã đánh Pháp, lại đánh Mỹ Áo im phơi, trời lác đác mưa sa Áo người hôm 49 nào, người Thời gian Đã ướt hè, ướt sân mà áo cịn chưa ướt trước -sau Có tiếng ào mưa đến đợt Tiếng phụ nữ cười tiếng bàn chân hôm Thời gian Em nhìn tơi khn mặt gầy, đồng thời Tơi nhìn em, nước da thuở trước Footer Page 120 of 107 117 Header Page 121 of 107 Thời gian I: Thấy áo thời hạn Thời gian trước – II: Gặp người I: Thấy áo II: Gặp người sau Cái hôm đường chiến dịch làm xong Thời gian Bộ đội với niên nhìn cười mặt đa tuyến lấm, Áo khét thuốc bom, áo nồng bụi rậm Giờ áo giặt rồi, cũ khó tìm Theo ca nhớ đến đường Thời gian đa tuyến Con đường niên nối dài tiền tuyến, Có lẽ chẳng cũ đâu ca kháng chiến Khi em bảo nơi “mặt trận màu xanh” Năm công nguyên thứ trụ xoay Một nghìn chín trăm bảy mươi lăm năm tháng sống, 50 Chim lạc bay Thời gian Một nghìn chín trăm bảy mươi lăm năm đa tuyến trước niên đại Hùng Vương Dân tộc ta chim Lạc Hai cánh thời gian đập sáng đường Footer Page 121 of 107 118 Header Page 122 of 107 51 Buổi sáng qua Hồ Tây Thời gian Tiễn buổi sớm lên xe đồng thời Em phố Quảng, anh Hồ tây Thời gian Thăng Long nghìn thuở sum vầy thời hạn Tùy bút thứ viết 52 trò Mặt trời lên mặt hồ say tần ngần Tối ngủ lại nhà bạn, Thời gian Sáng vục dậy nhớ trước -sau chơi (I) Anh rủ hỏi vợ cùng: Anh hỏi vợ rủ Đầu tơi cịn rung gió rừng Mà cử có lấy làm khéo (II) Gặp gái Cơ gái phải nói điệu (III) Gặp gái thứ 2: 53 Chuyện Thời gian tình thời hạn Cô gái thứ hai chẳng vẻ xinh (IV) Gặp cô gái thứ Cô gái thứ ba má đỏ say (V) Gặp cô gái thứ Lại tìm đến người thứ tư đẹp người đẹp nết (VI) Ra sau gặp cô gái thứ Chúng Éo le thay, trăng sáng đầy trời… Thời gian Các đoạn (I), (II), (III), (IV), (V), (IV) có trước-sau quan hệ thời gian trước-sau Footer Page 122 of 107 119 Header Page 123 of 107 Tây Nguyên đây, mảnh đất kiên trung 54 Một nét Tây Ngun Tầng văn hóa nghìn đời khỏe Thời gian Đến khói thuốc thơm mùi thơ ráp thời hạn Chỉ người lam làm quen thơi Thật buồn cười, thuốc em Thời gian đa tuyến Có liên hệ đâu mà chiều anh nhớ Khi bên anh chút quà nho nhỏ Một khói cao ngun anh Dũng mang Em chịu khó thiệt tài nên đứng bên anh Thời gian Chiều ta nghe nhạc cồng náo nức đồng thời Kìa chàng trai nở căng lồng ngực Nhảy lên bành voi kiếm tổ ong rừng Gửi em bé trường 55 Nguyên ngày trước Footer Page 123 of 107 thời hạn Các em lớn rồi, nơi đâu? văn hóa Tây 56 Thời gian Đã năm năm, tơi nhẩm tính Giếng nước Thời gian trước -sau Thời gian trước -sau Giặc tàn sát buôn làng em bé chạy Những đứa trẻ mồ côi lạc rừng già Đêm chiến tranh, soạn xong giáo án Em vét nước, tiếng gầu khua giếng cạn Lúc tiếng máy bay xa thoảng tiếng em cười 120 Header Page 124 of 107 Tôi nhớ Vinh, thành phố nhớ đâu Gửi Vinh, thành Thời gian đa tuyến Cái mầm sáng đèn mọc lên từ khoảng tối Đưa chiến tranh phá hoại Con đường qua thành phố đổ, sang phà phố dọc đường Thời gian Thành phố sáng, suốt năm đánh Mỹ tần số Thành phố người chiến sỹ Ai trận chẳng qua 57 Khúc hát xuân Footer Page 124 of 107 Thời gian Sẽ đến lúc ta trở thành cụ già đa tuyến Nhưng tới hay, ta cịn trẻ chán 121 Header Page 125 of 107 Phụ lục mạch lạc theo quan hệ không gian STT Tên thơ Đoạn trích u cầu vồng trời gió Bắc trời cao, vệt xanh vệt đỏ Dưới gầm cầu vồng nhà máy xây Trời mưa khói trắng mây Cái cầu Yêu cầu treo lối sang bà ngoại Như võng sông ru người qua lại Dưới cầu nhiều thuyền chở đá, chở vôi; Thuyền buồm ngược, thuyền thoi xuôi Tôi từ xa Seng Phan Nghe bom giội đêm ngày, (…)Tôi đến gần Seng Phan Tiếng bom Seng Phan Nghe đổ ầm ầm (…) Tôi đứng Seng Phan Cao tiếng bom tiếng khe núi tiếng đàn, Tiếng mìn cơng binh phá đá… Tủ thuốc Bắc ba mươi tư ngăn Hương quế hương hồi bay vấn vít Ơng già thuốc bắc Ngồi đường phố rộn ràng người, xe tíu tít Ở tĩnh mịch rừng Tồn thành phố thu báo động Hố cá nhân ôm trẻ tổ ong ôm nhộng Footer Page 125 of 107 122 Header Page 126 of 107 Ra trận dũng sĩ Mùa cam đất Nghệ Bên mẹ trẻ Bầu sữa quê ta Rót vào chùm ngon Đèo ngang Nhà đa đậu lưng chừng núi Sông suối từ đâu rơi xuống chân đèo Trời cao Nghe câu hò bốc vác Đất bày nhỏ to Bến vận tải tắm câu hị Từ trời bảy trăm mét Nhìn thấy lửa que diêm sáng mặt người; Lửa đèn Một nghìn mét từ trời Nhìn thấy đèn dầu nhỏ bé; Tám nghìn mét Thấy ánh lửa đèn hàn chớp lóe Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây Như anh với em Nam với Bắc Như đông với tây dải rừng liền Giặc nhằm bắn bốn bề lửa cháy Niềm tin có thật Cái buồng lái buồng gái Vẫn cành hoa mềm mại cài ngang 10 Footer Page 126 of 107 Những mảnh tàn Tốp binh chờ xung phong 123 Header Page 127 of 107 Ngửa mặt nhìn trời: Những mảnh tàn đen rơi, Dữ dội rừng bên bốc cháy 11 12 13 Footer Page 127 of 107 Một đoạn thư riêng Trời thêm xanh nắng thêm cao Rừng gió tóc anh gió thổi Rừng tre tiếng kẹt Trời Lào bề bộn mây bay cửa Đất Lào đột ngột nơi gặp em Nhớ đồng ca Mây trời đồng ca mưa Hát đồng ca Đất đồng ca lúa mở 124

Ngày đăng: 27/06/2023, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan