CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM sử theo giới hạn Bài 11 Câu 1: Đến cuối kỉ XIX, quốc gia khu vực Đông Nam Á giữ độc lập tương đối? A In-đô-nê-xi-a B Xiêm C Mã Lai D Phi-líp-pin Câu 2: Năm 1863, Campuchia diễn kiện bật gì? A Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ chúng B Chính phủ Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa Pháp C Cuộc khởi nghĩa Hồng thân Sivơtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp nước D Cuộc khởi nghĩa Acha Xoa phát triển mạnh mẽ vùng biên giới giáp Việt Nam Câu 3: Cuộc cách mạng 1896-1898 Phi-líp-pin đưa đến kết gì? A Tây Ban Nha trao trả độc lập cho Phi-lip-pin C Nước Cộng hịa Phi-líp-pin đời pin B Phi-líp-pin rơi vào ách hộ Mĩ D Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Phi-lip- Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nhân dân Campuchia có phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam? A Khởi nghĩa Si-vô-tha B Khởi nghĩa Xa-van-na-khét C Khởi nghĩa cao nguyên Bô-la-ven D Khởi nghĩa A-cha-Xoa Pu-cơm-bơ Câu 5: Chính sách cai trị thực dân phương Tây Đông Nam Á dẫn đến hậu gì? A Kinh tế thuộc địa phát triển nhanh theo đường tư chủ nghĩa B Mâu thuẫn dân tộc phát triển, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao C Tạo nguồn lợi khổng lồ cho quốc D Thúc đẩy sản xuất công nghiệp quốc Câu 6: Vì đầu kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam lại mang màu sắc mới? A Do chuyển biến sau sắc kinh tế B Do chuyển biến sâu sắc trị C Do chuyển biến sâu sắc xã hội D Do chuyển biến sâu sắc văn hóa Câu 7: Tại năm 1920 thời điểm đánh dấu bước phát triển phong trào công nhân Inđô-nê-xia? A Hiệp hội công nhân đường sắt thành lập B Hiệp hội công nhân xe lửa đời C Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi a thành lập D Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a đời Câu 8: Đâu nguyên nhân nước thực dân phương Tây đẩy mạnh trình xâm lược Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XIX? A Đơng Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên B Nhu cầu nguyên liệu, nhân công, thị trường nước phương Tây C Chính trị nước Đơng Nam Á khủng hoảng D Các nước Đông Nam Á tiến hành cải cách không thành công Câu 9: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân nước Đông Nam Á thất bại không xuất phát từ nguyên nhân sau đây? A Kẻ thù xâm lược mạnh B Chính quyền phong kiến nhiều nước đầu hàng làm tay sai C Các đấu tranh thiếu tổ chức lãnh đạo thống với đường lối đấu tranh đắn D Chưa có đồn kết với phong trào cách mạng giới Câu 10: Nội dung sau khơng phải sách cai trị chủ nghĩa thực dân với nước Đông Nam Á A "chia để trị" B Vơ vét tài nguyên thuộc địa C Thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân thuộc địa D Biến nước Đông Nam Á thành thuộc địa "kiểu mới" chủ nghĩa thực dân Câu 11: Tử nửa sau kỉ XIX, nước Đông Nam Á đứng trước thách thức lịch sử lớn gì? A Nguy bị thực dân phương Tây xâm lược, biến thành thuộc địa B Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu C Mâu thuẫn nước gay gắt làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống triều đình phong kiến D Tiềm lực quân sự, quốc phòng yếu đòi hỏi nguồn vốn lớn để đại hóa Câu 12: Nhận xét sau khơng phong trào giải phóng dân tộc khu vực Đông Nam Á cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX? A Nổ thực dân phương Tây nổ súng xâm lược B Diễn liên tục, liệt thất bại C Có tham gia đơng đảo tầng lớp, giai cấp xã hội D Một số nước đánh thắng chiến tranh xâm lược chủ nghĩa thực dân Câu 13: Tại cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, Xiêm coi nước đệm hai lực đế quốc Anh Pháp? A Xiêm nằm vị trí tiếp giáp khu vực thuộc địa Anh Pháp Đông Nam Á B Anh Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng C Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đơng Dương Pháp D Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai Miến Điện Anh Bài 13 Câu 1: Nhân tố làm thay đổi so sánh lực lượng nước đế quốc cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX? A Sự phát triển không kinh tế B Sự khác biệt diện tích thuộc địa C Sự phát triển khơng chủ nghĩa tư D Sự khác biệt thể chế trị Câu 2: Đức, Áo- Hung Italia nước thuộc phe nào? A phe Hiệp ước B phe Đồng minh C phe Liên minh D phe Trục Câu 3: Phe hiệp ước bao gồm quốc gia nào? A Anh, Pháp, Đức B Anh, Pháp, Nga C Mĩ, Đức, Nga D Anh, Pháp, Mĩ Câu 4: Trong giai đoạn đầu Chiến tranh giới thứ (1914-1916), Đức sử dụng chiến lược gì? A Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp nhoáng B Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán C Tiến công thẳng vào đối thủ thuộc phe Hiệp ước D Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng Lời giải Câu 5: Trong giai đoạn hai chiến tranh giới thứ nhất, lực lượng tham chiến phe Hiệp ước có biến đổi nào? A Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp nhoáng B Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán C Tiến công thẳng vào đối thủ thuộc phe Hiệp ước D Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng Câu 6: Sự kiện chứng tỏ phát triển phong trào cách mạng giới thời gian diễn chiến tranh giới thứ nhất? A Các Đảng Cộng sản thành lập nhiều nước B Cách mạng tháng Mười Nga thành công C Phe Hiệp ước giành thắng lợi mặt trận D Cách mạng Mơng Cổ, Thổ Nhĩ Kì thành cơng Câu 7: Vì đầu kỉ XX, châu Âu lại hình thành hai khối quân kình địch nhau? A Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề kinh tế B Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề trị C Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề quân D Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ chiến tranh giới thứ (1914 -1918)? A Thái tử Áo – Hung bị ám sát B Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa C Tình hình căng thẳng bán đảo Bancăng D Anh tuyên chiến với Đức (4-8-1914). Câu 9: Nội dung sau khơng phản ánh nét giai đoạn chiến tranh giới thứ nhất? A Chiến tranh diễn khối nước châu Âu B Nhiều loại vũ khí đại đưa vào sử dụng C Phe liên minh chiếm ưu thời gian đầu D Hai phe chuyển sang trì cầm cự từ năm 1916 Câu 10: Biểu chứng tỏ vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX quan hệ quốc tế đế quốc Châu Âu ngày căng thẳng? A Sự hình thành liên minh trị đối đầu B Sự hình thành liên minh kinh tế đối đầu C Sự hình thành khối quân đối đầu D Sự tập trung lực lượng quân biên giới nước Câu 11: Vì Đức kẻ hăng đua giành giật thuộc địa cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX? A Nước Đức có tiềm lực kinh tế, quân hùng mạnh lại có thuộc địa B Nước Đức có lực lượng quân dội hùng mạnh, huấn luyện đầy đủ C Nước Đức có kinh tế phát triển mạnh Châu Âu D Giới quân phiệt Đức tự tin chiến thắng đế quốc khác Câu 12: Sự kiện đánh dấu nước Nga rút khỏi chiến tranh giới thứ nhất? A Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ B Hòa ước Brét-li-tốp C Nước Nga Xô Viết thành lập D Liên minh 14 nước đế quốc bao vây, công Nga Câu 13: Chiến tranh giới thứ khơng mang tính chất sau đây? A Đế quốc B Xâm lược C Phi nghĩa D Phi nghĩa phe Liên minh, nghĩa với phe Hiệp ước Câu 14: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ chiến tranh giới thứ (19141918)? A Mâu thuẫn vấn đề thị trường thuộc địa B Sự phát triển không đồng chủ nghĩa tư C Thái độ hăng Đức dung dưỡng Anh, Pháp D Thái tử Xéc-bi bị ám sát Câu 15: Sự kiện diễn chiến tranh giới thứ có tác động tích cực đến đấu tranh giành độc lập nhân dân Việt Nam? A Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng B Mĩ thức tham chiến C Đức kí văn kiện đầu hàng khơng điều kiện D Nước Pháp tham chiến Bài 15 Câu 1: Đến trước cách mạng tháng Hai năm 1917, Nga nước A Quân chủ lập hiến B Quân chủ chuyên chế C Cộng hòa tổng thống D Cộng hòa đại nghị Câu 2: Sự kiện mốc mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917? A Cuộc bãi công công nhân nổ khắp thành phố B Hơn 66 nghìn binh lính đứng phía cách mạng C Cuộc biểu tình 90 nghìn nữ cơng nhân Pê-tơ-rơ-grat D Nga hồng Ni-cơ-lai II tun bố thối vị Câu 3: Sau Cách mạng tháng Hai (1917), Nga xuất hiện tượng đặc biệt? A Chính quyền phong kiến tư sản tồn B Chính phủ tư sản cơng nhân tồn C Chính phủ tư sản lâm thời Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân binh lính tồn D Chính quyền cơng nhân nơng dân tồn Câu 4: Chính phủ tư sản lâm thời sau thành lập có thái độ chiến tranh đế quốc nước Nga? A Rút nước Nga khỏi chiến tranh đế quốc B Tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc C Thờ với vấn đề chiến tranh đế quốc D Phản đối chiến tranh đế quốc Câu 5: Ngày 25-10-1917, Nga diễn kiện lịch sử trọng đại? A Lê -nin bí mật rời từ Phần Lan Pê-tơ-rô-grat, trực tiếp đạo cách mạng B Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ C Khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grat giành thắng lợi D Cách mạng tháng Mười thành công nước Câu 6: Lực lượng trị lãnh đạo giai cấp vô sản Nga hai cách mạng tháng Hai tháng Mười Nga năm 1917? A Đảng Bơn-sê-vích B Đảng Men-sê-vích C Đảng cộng sản Nga D Đảng công nhân xã hội Nga Câu 7: Yếu tố khiến tình trạng khủng hoảng kinh tế - trị Nga đầu kỉ XX trở nên trầm trọng? A Chính sách thống trị phản động Nga hoàng B Phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân dâng cao C Nước Nga tham gia chiến tranh đế quốc liên tiếp thất bại D Nạn đói liên tiếp xảy Nga Câu 8: Nước Nga phải tiến hành liên tiếp hai cách mạng năm 1917 không xuất phát từ lý sau đây? A Chế độ Nga hoàng chưa lật đổ B Sau cách mạng tháng Hai, hai quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập song song tồn C Chính quyền chưa nằm tay nhân dân lao động D Chính phủ lâm thời giai cấp tư sản tiếp tục tham gia chiến tranh Câu 9: Đâu khơng phải mâu thuẫn tồn lịng đế quốc Nga đầu kỉ XX? A Mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến B Mâu thuẫn tư sản với vô sản C Mâu thuẫn đế quốc Nga với dân tộc thuộc địa D Mâu thuẫn chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư Câu 10: Nội dung sau ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A Lật đổ thống trị phong kiến, tư sản, đưa người lao động lên nắm quyền B Giải phóng dân tộc thuộc địa đế quốc Nga C Tạo đối lập hệ thống tư chủ nghĩa với hệ thống xã hội chủ nghĩa D Chỉ cho giai cấp công nhân, dân tộc thuộc địa đường đấu tranh chống chủ nghĩa tư Câu 11: Thành lớn cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 Nga A Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng B Lật đổ thống trị giai cấp tư sản C Thiết lập hai quyền song song D Giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động Nga Câu 12: Đối với dân tộc thuộc địa đế quốc Nga, cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 cách mạng A vô sản B giải phóng dân tộc C dân chủ tư sản kiểu D xã hội chủ nghĩa Câu 13: Điểm giống cách mạng Nga 1905-1907 với cách mạng tháng Hai 1917 A Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập cộng hịa B Do cơng- nơng- binh lãnh đạo C Đều địi Nga hồng thực hiệu hịa bình- ruộng đất- bánh mì D Đều cách mạng dân chủ tư sản kiểu Câu 14: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có tác động đến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam? A Mở đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam B Tạo điều kiện cho đời Đảng cộng sản Việt Nam C Giải thành công khủng hoảng D Khẳng định đường độc lập dân tộc gắn với CNXH Việt Nam Tự luận: Học ôn 11.13, 15 (phần I, II học phần Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng 10)