Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

193 1 0
Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LỘC TRẦN VƯỢNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ DI SẢN RUỘNG BẬC THANG HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LỘC TRẦN VƯỢNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ DI SẢN RUỘNG BẬC THANG HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG Ngành: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Mã số: 9.44.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Thị Lan THÁI NGUYÊN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố tạp chí khoa học nước sử dụng luận văn, luận án để bảo vệ nhận học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Nghiên cứu sinh Lộc Trần Vượng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ động viên nhiều tập thể, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn đến tập thể thầy, cô giáo Khoa Mơi trường, Khoa Quản lý Tài ngun, Phịng Đào tạo - Đạo tạo Sau đại học, Ban giám hiệu, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên tạo thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS TS Đỗ Thị Lan - Trưởng khoa Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên người hướng dẫn khoa học cho luận án, có định hướng nội dung, phương pháp giải vấn đề suốt q trình thực hồn thành luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Huyện ủy Hoàng Su Phì, UBND huyện Hồng Su Phì, Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, UBND xã Bản Luốc, Thông Nguyên, Bản Nhùng, Bản Phùng, Thàng Tín, Sán Sả Hồ huyện Hồng Su Phì, tạo thuận lợi cho tơi suốt q trình điều tra, thu thập số liệu, tài liệu thực nghiên cứu đề tài luận án Cuối xin đặc biệt cảm ơn bạn bè người thân ln động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho sống để hoàn thành kết nghiên cứu luận án Nghiên cứu sinh Lộc Trần Vượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp luận án Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học ruộng bậc thang 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.2 Môi trường đất ô nhiễm môi trường đất .8 1.2 Thực trạng ruộng bậc thang Thế giới Việt Nam .12 1.2.1 Thực trạng ruộng bậc thang Thế giới .12 1.2.2 Thực trạng ruộng bậc thang Việt Nam .15 1.3 Tổng quan số kết nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Thế giới Việt Nam 20 1.3.1 Một số nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Thế giới 20 1.3.2 Một số nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam 30 1.4 Nhận xét rút từ nghiên cứu tổng quan hướng nghiên cứu đề tài 41 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 43 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .43 2.2 Nội dung nghiên cứu 43 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sử dụng đất tác động đến di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 43 2.2.2 Đánh giá thực trạng giá trị môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang .43 2.2.3 Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang .43 2.2.4 Yếu tố ảnh hưởng đến môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 44 2.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường bền vững cho di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 44 2.3 Phương pháp nghiên cứu 44 2.3.1 Khung nghiên cứu 44 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 45 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .45 2.3.4 Phương pháp xác định tính chất đất ruộng bậc thang: đào phẫu diện đất, mô tả đất; phân tích số tính chất lý hóa học đất ruộng bậc thang (phục vụ đánh giá môi trường tài nguyên đất) 47 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu đánh giá kết nghiên cứu 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sử dụng đất tác động đến di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 53 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 53 3.1.2 Thực trạng kinh tế, xã hội .58 3.1.3 Thực trạng sử dụng đất 64 3.1.4 Tiềm trở ngại từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sử dụng đất tác động đến di sản Ruộng bậc thang .66 3.2 Đánh giá thực trạng giá trị môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 67 3.2.1 Hình thành hình thái di sản Ruộng bậc thang 67 3.2.2 Giá trị tài nguyên đất di sản Ruộng bậc thang 74 3.2.3 Giá trị vật chất di sản Ruộng bậc thang 95 3.2.4 Giá trị môi trường di sản Ruộng bậc thang 100 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 109 3.3.1 Thực trạng sử dụng di sản RBT 109 3.3.2 Thực trạng quản lý di sản RBT 114 3.3.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý sử dụng di sản RBT 120 3.4 Yếu tố ảnh hưởng đến môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 120 3.4.1 Nhóm yếu tố tự nhiên 120 3.4.2 Nhóm yếu tố nhân tạo 125 3.4.3 Đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng đến môi trường di sản Ruộng bậc thang 135 3.5 Giải pháp bảo vệ môi trường bền vững cho di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 136 3.5.1 Căn đề xuất giải pháp .136 3.5.2 Giải pháp cụ thể 136 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 139 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC .152 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CEC Cation Exchange Capacity - Dung tích hấp thu đất DT Diện tích EFA Exploratory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khám phá FAO Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc HĐND Hội đồng nhân dân HSP Hồng Su Phì RBT Ruộng bậc thang SALT Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu đánh giá nông nghiệp bền vững 22 Bảng 2.1 Các tiêu chí đánh giá Giá trị môi trường Ruộng bậc thang 50 Bảng 2.2 Ma trận thành phần tiêu chí đánh giá nhóm 51 Bảng 3.1 Nhiệt độ, ẩm độ khơng khí lượng mưa bình qn theo tháng Hồng Su Phì 56 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Hồng Su Phì qua năm .59 Bảng 3.3 Diện tích, dân số huyện Hồng Su Phì tính đến 31/12/2019 .63 Bảng 3.4 Dân số lao động huyện Hồng Su Phì qua số năm 64 Bảng 3.5 Thực trạng sử dụng đất huyện Hồng Su Phì giai đoạn 2015 - 2019 .65 Bảng 3.6 Bình qn số thơng số kích thước di sản Ruộng bậc thang Hồng Su Phì 70 Bảng 3.7 Thời gian từ hình thành ruộng đến di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 71 Bảng 3.8 Chiều ngang mặt ruộng bậc thang di sản Ruộng bậc thang Hồng Su Phì .72 Bảng 3.9 Chiều dài ruộng bậc thang di sản Ruộng bậc thang Hồng Su Phì 72 Bảng 3.10 Độ cao mảnh ruộng bậc thang di sản Ruộng bậc thang Hồng Su Phì 73 Bảng 3.11 Diện tích đất ruộng bậc thang chia theo xã, thị trấn Hồng Su Phì qua năm 2010 - 2019 74 Bảng 3.12 Diện tích đất ruộng bậc thang địa phương thuộc di sản ruộng bậc thang Hồng Su Phì 75 Bảng 3.13 Một số tính chất lý học đất RBT hình thành < 10 năm 78 Bảng 3.14 Một số tính chất hóa học đất RBT hình thành < 10 năm .78 Bảng 3.15 Một số tính chất lý học đất RBT hình thành 10 - 20 năm 81 Bảng 3.16 Một số tính chất hóa học đất RBT hình thành 10 - 20 năm 81 Bảng 3.17 Một số tính chất lý học đất RBT hình thành 20 - 30 năm 83 Bảng 3.18 Một số tính chất hóa học đất RBT hình thành 20 - 30 năm 84 Bảng 3.19 Một số tính chất lý học đất RBT hình thành 30 - 40 năm 86 Bảng 3.20 Một số tính chất hóa học đất RBT hình thành 30 - 40 năm 87 Bảng 3.21 Một số tính chất lý học đất RBT hình thành 40 - 50 năm 89 Bảng 3.22 Một số tính chất hóa học đất RBT hình thành 40 - 50 năm 89 Bảng 3.23 Một số tính chất lý học đất RBT hình thành > 50 năm 92 Bảng 3.24 Một số tính chất hóa học đất RBT hình thành > 50 năm .92 Bảng 3.25 Một số tính chất lý học đất tầng canh tác RBT hình thành theo thời gian .93 Bảng 3.26 Một số tính chất hóa học đất tầng canh tác RBT hình thành theo thời gian .94 Bảng 3.27 Cơ cấu trồng đất Di sản ruộng bậc thang 95 Bảng 3.28 Diện tích lúa vụ xuân vụ mùa đất ruộng bậc thang xã di sản Ruộng bậc thang Hồng Su Phì 96 Bảng 3.29 Diện tích ngơ đất ruộng bậc thang xã di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 97 Bảng 3.30 Diện tích, suất, sản lượng lúa đất di sản Ruộng bậc thang 98 Bảng 3.31 Diện tích, suất, sản lượng ngơ đất di sản Ruộng bậc thang .98 Bảng 3.32 Diện tích, suất, sản lượng rau, màu đất di sản 99 Bảng 3.33 Đánh giá Giá trị di sản RBT 101 Bảng 3.34 Đánh giá Giá trị sinh kế RBT 103 Bảng 3.35 Đánh giá Giá trị du lịch RBT .103 Bảng 3.36 Đánh giá Giá trị văn hóa sinh thái RBT .105 Bảng 3.37 Đánh giá Giá trị trải nghiệm RBT 107 Bảng 3.38 Đánh giá Giá trị đầu tư RBT 108 Bảng 3.39 Đánh giá chung Giá trị môi trường RBT .109 Bảng 3.40 Thực trạng nước tưới tiêu cho RBT 110 Bảng 3.41 Thực trạng xói mịn, sạt lở RBT 111 Bảng 3.42 Thực trạng xử lý bao bì vỏ bao thuốc BVTV phân bón RBT 112 Bảng 3.43 Thực trạng xử lý phụ phẩm sản xuất từ RBT 113 Bảng 3.44 Thực trạng phương thức vận chuyển sản phẩm sản xuất từ RBT 114

Ngày đăng: 26/06/2023, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan