1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Công Nghiệp Hóa, Thời Kỳ 2001-2010, Hưng Yên.pdf

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

§¹I HäC QUèC GIA Hµ NéI TR¦êNG §¹I HäC KHOA HäC X HéI Vµ NH¢N V¡N §INH V¡N LU¢N §¶NG Bé HUYÖN V¡N GIANG (H¦NG Y£N) L NH §¹O C¤NG NGHIÖP HãA, HIÖN §¹I HãA N¤NG NGHIÖP Tõ N¡M 2001 §ÕN N¡M 2010 LUËN V¡N[.]

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - §INH V¡N LUÂN ĐảNG Bộ HUYệN VĂN GIANG (HƯNG YÊN) LÃNH ĐạO CÔNG NGHIệP HóA, HIệN ĐạI HóA NÔNG NGHIệP Từ NĂM 2001 ĐếN NĂM 2010 LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử Hà Nội - 2015 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - ĐINH VĂN LUÂN ĐảNG Bộ HUYệN VĂN GIANG (HƯNG YÊN) LÃNH ĐạO CÔNG NGHIệP HóA, HIệN ĐạI HóA NÔNG NGHIệP Từ NĂM 2001 ĐếN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam MÃ số: 60 22 03 15 LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử Ngời híng dÉn khoa häc: PGS TS Hoµng Hång Hµ Néi - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Hoàng Hồng Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đinh Văn Luân LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ, đạo tận tình nghiêm khắc PGS.TS Hồng Hồng, thầy cô Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin trân trọng cảm ơn thầy thầy cô Khoa Lịch sử dạy em năm qua Em xin trân trọng cảm ơn bác, cô, chú, anh chị bên Phịng Nơng nghiệp huyện Văn Giang, phòng Văn thư lưu trữ huyện Văn Giang, phòng Văn thư lưu trữ tỉnh Hưng Yên, Huyện ủy Văn Giang tạo điều kiện để em tìm hiểu thực tế địa phương, cung cấp tài liệu giúp em hoàn thành Luận văn Trong trình thực Luận văn, trình độ cịn hạn chế, khả thu thập, phân tích tài liệu chưa sâu sắc nên Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp thầy giáo bạn học viên Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN GIANG LÃNH ĐẠO CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Văn Giang trước năm 2001 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Văn Giang 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 10 1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Văn Giang trước năm 2001 13 1.2 Chủ trương q trình đạo thực cơng nghiệp nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Đảng huyện Văn Giang giai đoạn 2001 – 2005 16 1.2.1 Đường lối Đảng chủ trương Đảng huyện Văn Giang cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 16 1.2.1.1 Đường lối Đảng 17 1.2.1.2 Chủ trương Đảng huyện Văn Giang 20 1.2.2 Quá trình đạo thực 25 1.2.2.1 Chỉ đạo phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 25 1.2.2.2 Chỉ đạo áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp 29 1.2.2.3 Chỉ đạo xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp 32 Tiểu kết chương 34 Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN GIANG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP 35 TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 35 2.1 Yêu cầu chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Đảng huyện Văn Giang 35 2.1.1 Yêu cầu 35 2.1.2 Chủ trương Đảng huyện Văn Giang 39 2.2 Quá trình đạo thực 43 2.2.1 Tiếp tục phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 43 2.2.2 Chỉ đạo phát huy mạnh thành phần kinh tế nông nghiệp 49 2.2.3 Tăng cường giới hóa, thủy lợi hóa, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp 53 Tiểu kết chương 58 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 60 3.1 Một số nhận xét 60 3.1.1 Ưu điểm 60 3.1.2 Hạn chế 66 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 68 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa KHKT : Khoa học kỹ thuật HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nxb : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân TW : Trung ương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phát triển xã hội lồi người, nơng nghiệp ln giữ vai trị quan trọng Việt Nam phần lớn nước giới phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để nuôi sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Ngay từ đời suốt tiến trình cách mạng, Đảng quan tâm coi trọng giai cấp nông dân, khẳng định vai trị tảng nơng nghiệp mối quan hệ phát triển nông nghiệp với tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Hiện nay, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng với nhiều hội thách thức đan xen, Đảng ta xác định “vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng, phải ln coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao, tạo điều kiện bước hình thành nơng nghiệp sạch…” [30, tr 90] Thực tiễn phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta đặt nhiều vấn đề cần quan tâm giải như: tình trạng chán ruộng người nơng dân thu nhập q thấp; đất nông nghiệp manh mún; thị trường nông sản bấp bênh; giá đầu vào cao; vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm…địi hỏi hệ thống sách phải tiếp tục xây dựng đảm bảo mang lại quyền lợi thật cho người nông dân Huyện Văn Giang nằm phía Tây Bắc tỉnh Hưng Yên, bên bờ tả ngạn sộng Hồng tiếp giáp với thủ đô Hà Nội Với tiềm đất đai, người cần cù, đoàn kết, động, nhiều năm qua lãnh đạo Đảng huyện, kinh tế Văn Giang nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng có bước chuyển mạnh mẽ, bước đầu hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh lương thực, ăn gắn với công nghiệp chế biến, thị trường nước xuất Năng suất, sản lượng loại trồng chủ lực tăng Chăn nuôi tiếp tục phát triển ổn định theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm tỷ trọng cao sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế nơng nghiệp cịn bộc lộ số tồn tại, hạn chế như: tốc độ tăng trưởng nông nghiệp, thủy sản đạt cao tính bền vững chưa cao; quản lý nhà nước số lĩnh vực ngành nơng nghiệp cịn nhiều bất cập; diện tích vùng sản xuất tập trung, chuyên canh chưa phát triển với tiềm năng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng chưa đáp ứng với mạnh huyện; tổ chức máy nông nghiệp sở thiếu yếu Do vậy, nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng huyện Văn Giang đạo CNH, HĐH nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 việc làm thiết thực cấp bách Nó khơng cung cấp nhìn tổng thể trưởng thành, lớn mạnh huyện thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, mà cịn rút kinh nghiệm q báu để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp trước yêu cầu Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn vấn đề nghiên cứu: “Đảng huyện Văn Giang (Hưng Yên) lãnh đạo cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài luận văn Thạc sĩ lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nơng nghiệp có vị trí quan trọng tiến trình cách mạng XHCN nghiệp đổi nước ta Chính vậy, đường lối, chủ trương Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn vấn đề nhiều nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu + Sách chuyên khảo: Cuốn Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống kê, Hà Nội 1990, công trình nghiên cứu mơ tả chuyển biến kinh tế - xã hội nông thôn sau thực Nghị 10 Trong Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hồng Vinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Đây tác phẩm tập hợp viết, tham luận nhà nghiên cứu, cán lãnh đạo, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn qua vấn đề lý luận, thực tiễn, giải pháp Cuốn Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam Đào Duy Quát, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 Cuốn sách nêu quan điểm Đảng công nghiệp hóa, đại hóa, kinh nghiệm số nước, vùng lãnh thổ, đề cập đến phương hướng, giải pháp học kinh nghiệm tiến hành, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa Cuốn Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam: đường bước Nguyễn Kế Tuấn, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 Cuốn sách đề cập đến số vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn theo yêu cầu rút ngắn, thực trạng thực cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam CuốN Văn kiện Đảng công nghiệp hóa, đại hóa tập thể tác giả: Nguyễn Duy Hùng, Lê Minh Nghĩa Cuốn sách tập hợp Báo cáo trị, Nghị TW ban hành qua kỳ Đại hội Đảng kể từ năm 1960 đến có đề cập đến vấn đề cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa Cuốn Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam – 20 năm đổi phát triển Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hà, Nxb Thống Kê, năm 2006 Cuốn sách nêu bật thành tựu đất nước ta đạt lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn sau 20 năm đổi 1986 – 2006 61 Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Văn Giang (2009), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2009, phương hướng sản xuất nơng nghiệp năm 2010, Lưu trữ Phịng NN&PTNT huyện Văn Giang 62 Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Văn Giang (2010), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2010, phương hướng sản xuất nơng nghiệp năm 2011, Lưu trữ Phịng NN&PTNT huyện Văn Giang 63 Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Văn Giang (2000), Báo cáo tóm tắt tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện văn Giang giai đoạn 2006 – 2010 đề xuất định hướng phát triển nông nghiệp giai đoạn 2010 2015, Lưu trữ Phòng NN&PTNT huyện Văn Giang 64 Đào Duy Qt (2002), Con đương cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển tồn diện kinh tế, xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 66 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên (2001), Báo cáo thực nhiệm vụ, kế hoạch năm 2001, phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch năm 2002, Lưu trữ Sở NN & PTNT tỉnh Hưng Yên 67 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên (2003), Báo cáo thực nhiệm vụ, kế hoạch năm 2003,phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch năm 2004, Lưu trữ Sở NN & PTNT tỉnh Hưng Yên 68 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên (2005), Báo cáo thực nhiệm vụ, kế hoạch năm 2005,phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch năm 2006, Lưu trữ Sở NN & PTNT tỉnh Hưng Yên 69 Sở NN&PTNT Hưng Yên (2005), Báo cáo kết thực Chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2001 – 2005, Lưu trữ Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên 84 70 Sở NN&PTNT Hưng Yên (2010), Báo cáo kết thực Chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2005 – 2010, Lưu trữ Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên 71 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam – 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Lê Đình Sơn (2008), Tỉnh ủy Hà Tĩnh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam 73 Nguyễn Minh Tú (2002), Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia , HN 74 Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN 75 UBND huyện Văn Giang (2001), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 mục tiêu nhiệm vụ 2002, Lưu trữ Văn phòng UBND huyện Văn Giang 76 UBND huyện Văn Giang (2002), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2002 mục tiêu nhiệm vụ 2003, Lưu trữ Văn phòng UBND huyện Văn Giang 77 UBND huyện Văn Giang (2003), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2003 mục tiêu nhiệm vụ 2004, Lưu trữ Văn phòng UBND huyện Văn Giang 78 UBND huyện Văn Giang (2004), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2004 mục tiêu nhiệm vụ 2005, Lưu trữ Văn phòng UBND huyện Văn Giang 79 UBND huyện Văn Giang (2005), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2005 mục tiêu nhiệm vụ 2006, Lưu trữ Văn phòng UBND huyện Văn Giang 85 80 UBND huyện Văn Giang (2006), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 mục tiêu nhiệm vụ 2007, Lưu trữ Văn phòng UBND huyện Văn Giang 81 UBND huyện Văn Giang (2007), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 mục tiêu nhiệm vụ 2008, Lưu trữ Văn phòng UBND huyện Văn Giang 82 UBND huyện Văn Giang (2008), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 mục tiêu nhiệm vụ 2009, Lưu trữ Văn phòng UBND huyện Văn Giang 83 UBND huyện Văn Giang (2009), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 mục tiêu nhiệm vụ 2010, Lưu trữ Văn phòng UBND huyện Văn Giang 84 UBND huyện Văn Giang (2010), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 mục tiêu nhiệm vụ 2011, Lưu trữ Văn phòng UBND huyện Văn Giang 85 Vangiang.hungyen.gov.vn 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1:Tình hình sử dụng đất Ha 2004 TỔNG DIỆN TÍCH 2005 2006 2007 2008 7.179,2 7.179,2 7.179,2 7.179,2 7.180,8 Đất nông nghiệp 5.020,6 5.016,2 4.993,1 4.971,4 4.437,8 a Đất sản xuất nông nghiệp 3.492,8 3.489,9 3.480,2 4.494,8 3.994,1 - Đất trồng hàng năm + Đất trồng lúa 2.966,2 2.246,4 2.244,6 2.236,5 2.223,2 1.888,3 + Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi + Đất trồng hàng năm - Đất trồng lâu năm 1.077,9 1.048,1 1.047,5 1.035,5 1.030,3 1.027,9 b Đất lâm nghiệp - Đất rừng phòng hộ - Đất rừng đặc dụng c Đất nuôi trồng thuỷ sản 473,7 472,8 471,5 470,7 439,3 d Đất làm muối e Đất nông nghiệp khác 4,4 Đất phi nông nghiệp a Đất - Đất nông thôn - Đất đô thị b Đất chun dùng - Đất trụ sở CQ, cơng trình nghiệp 2.743,0 617,3 617,6 624,3 625,3 793,2 58,8 58,7 58,7 58,7 567,1 558,6 558,9 565,5 566.6 226,1 1.181,7 1.186,0 1.202,0 1.223,0 1.590,2 7,8 8,5 8,8 8,6 - Đất quốc phịng, an ninh - Đất sản xuất, KD phi nơng nghiệp - Đất có mục đích cơng cộng c Đất tơn giáo, tín ngưỡng 3,7 11,3 11,3 11,4 11,4 29,3 29,3 292,0 72,4 191,1 465,1 511,9 4,2 24,6 524,3 1.130,4 1.379,1 28,7 24,6 d Đất nghĩa trang, nghĩa địa e Đất sông suối mặt nước chuyên dung 65,5 550,2 550,2 550,2 359,6 269,1 268,7 f Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng a Đất chưa sử dụng 24,6 b Đất đồi núi chưa sử dụng c Núi đá khơng có rừng (Nguồn: Phịng thống kê huyện Văn Giang(Hưng Yên) 270,3 269,3 Phụ lục 2: Giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn theo giá cố định phân theo thành phần kinh tế phân theo ngành nông Triệu đồng 2004 TỔNG SỐ 2005 2006 2007 2008 182.033 226.340 265.456 269.946 270.071 I Phân theo thành phần kinh tế Khu vực kinh tế nhà nước 1.052 1.043 849 921 849 Trung ương quản lý 117 116 94 102 94 Địa phương quản lý 935 927 755 819 755 Khu vực kinh tế nhà 180.981 225.297 264.607 269.025 269.222 nước Tập thể (HTX) Cá thể, tổ sản xuất 1.403 1.391 1.132 1.228 1.132 179.579 223.905 263.475 267.796 268.090 Kinh tế tư nhân Khu vực kinh tế đầu tư NN III Phân theo ngành nông nghiệp Trồng trọt 121.840 149.704 150.817 156.116 148.828 Lúa 35.689 33.468 32.241 33.548 Ngô 3.719 3.672 3.871 4.080 13 164 138 86 Cây chất bột lấy củ Cây công nghiệp 5.233 5.413 3.661 3.510 2.464 Cây ăn 3.439 34.222 39.376 48.366 38.319 4.359 5.013 4.942 2.695 25.420 24.327 28.776 32.934 Cây dược liệu Cây rau loại 32.746 Cây khác 80.423 40.869 Chăn nuôi 48.504 65.043 105.204 103.593 111.808 Gia súc 39.994 59.247 90.407 93.186 93.121 Gia cầm 6.712 3.813 8.339 5.215 17.257 Chăn nuôi khác 1.798 1.983 6.458 5.192 1.430 11.689 11.593 9.435 10.237 9.435 Dịch vụ 41.136 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Văn Giang( Hưng Yên) 34.272 34.702 Phụ lục 3: Giá trị sản phẩm trồng trọt, nuôi trồng thủy sản đơn vị diện tích đất nơng nghiệp đất canh tác theo giá hành Triệu đồng 2004 2005 2006 2007 2008 TỔNG SỐ I Giá trị SP trồng trọt, nuôi trồng TS 234.715 279.852 297.387 377.706 360.559 Trong đó: GT SP trồng trọt 212.839 254.900 264.749 334.867 314.330 GT SP hàng năm 176.777 171.846 184.377 221.349 237.705 GT sản phẩm lâu năm 36.062 83.054 80.372 113.518 76.625 GT sản phẩm nuôi trồng TS 21.876 24.952 32.638 42.839 46.229 II Diện tích đất nông nghiệp mặt nước nuôi trồng thủy sản (ha) 3.965 3.961 3.951 3.964 4.433 Diện tích đất nơng nghiệp 3.492 3.489 3.480 3.494 3.994 Diện tích đất trồng hàng năm 2.246 2.244 2.236 2.223 2.966 Diện tích đất trồng lâu năm 1.048 1.047 1.035 1.030 1.028 473 472 471 470 439 Giá trị SP bình quân 1ha đất NN 59,2 70,7 75,3 95,3 81,3 Giá trị SP bình quân 1ha đất canh tác 61,0 73,1 76,1 95,8 78,7 GTSP nuôi trồng TS b/q 1ha TS 46,2 52,9 69,3 91,1 105,2 Trong đó: Diện tích mặt nước ni trồng TS III Giá trị SP trồng trọt nuôi trồng thủy sản (Nguồn: Phòng thống kê huyện Văn Giang( Hưng Yên) Phụ lục 4: Diện tích, suất, sản lượng lúa chia theo vụ Chia Tổng số Vụ đông xuân Vụ mùa 2004 4.179 2.128 2.051 2005 3.701 1.890 1.811 2006 3.475 1.753 1.722 2007 3.386 1.717 1.669 2008 3.411 1.711 1.700 2004 59,4 61,9 56,7 2005 60,3 63,5 56,9 2006 60,7 62,6 58,7 2007 59,3 60,4 58,1 2008 61,5 63,7 59,2 2004 24.821 13.182 11.639 2005 22.306 12.007 10.299 2006 21.076 10.969 10.107 2007 20.066 10.364 9.702 2008 20.968 10.903 10.065 I Diện tích (Ha) 2000 II Năng suất (Tạ/ha) 2000 III Sản lượng (Tấn) 2000 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Văn Giang(Hưng Yên) Phụ lục 5: Diện tích sản lượng rau đậu Diện tích (Ha) Năm Sản lượng (Tấn) Chia ra: Tổng số Chia ra: Rau loại Đậu loại Tổng số Rau loại Đậu loại 2000 1.529,7 1.404,2 125,5 25.600,8 25.480 121 2001 1.256,4 1.197,7 58,7 21.819,0 21.754 65 2002 1.563,8 1.515,7 48,1 24.859,3 24.796 63 2003 1.392,4 1.313,0 79,4 24.412,0 24.324 88 2004 1.613,1 1.530,6 82,5 28.479,4 28.381 98 2005 1.210,5 1.171,2 39,3 20.829,7 20.785 45 2006 1.208,4 1.169,7 38,7 22.572,4 22.530 42 2007 1.349,0 1.303,0 46,0 26.078,6 26.032 47 2008 1.342,0 1.325,0 17,0 26.312,4 26.298 14 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Văn Giang(Hưng Yên) Phụ lục 6: Diện tích, suất sản lượng ăn Trong đó: Tổng số Cam, quýt Bưởi Nhãn, vải Chuối I Diện tích (Ha) 2004 810,1 678,0 2,2 5,1 18,9 2005 810,5 680,0 2,5 5,0 18,0 2006 1270,0 845,0 12,4 3,4 22,0 2007 1277,5 852,0 16,8 5,7 18,0 2008 1041,0 872,0 44,8 16,5 22,5 2004 164,7 169,0 97,5 85,0 186,5 2005 189,3 175,0 110,0 140,0 280,0 2006 177,9 171,2 122,7 148,2 270,3 2007 171,7 165,4 115,0 150,0 274,0 2008 169,6 170,4 121,7 246,4 247,9 2004 11207,1 9177,0 21,1 39,1 346,9 2005 12969,5 9625,0 27,5 63,0 504,0 2006 15121,2 12772,0 151,6 49,9 594,7 2007 14705,8 12699,0 142,6 51,0 493,2 2008 14291,0 546,2 246,4 559,4 II Năng suất (Tạ/ha) III Sản lượng (Tấn) 12939 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Văn Giang( Hưng Yên) Phụ lục 7: Giá trị sản xuất thủy sản Triệu đồng Tổng số Chia Nuôi trồng Khai thác Theo giá hành 2000 20.680 20.564 116 2005 24.952 24.819 133 2006 32.638 32.496 142 2007 42.839 42.644 195 2008 46.229 45.688 541 2000 16.341 16.272 69 2005 16.628 16.546 82 2006 21.761 21.664 97 2007 23.576 23.480 96 2008 21.763 21.536 227 Theo giá so sánh 1994 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Văn Giang( Hưng Yên) Dịch vụ Phụ lục 8: Chăn nuôi gia súc, gia cầm hàng năm ĐVT 2000 2004 2005 2006 2007 2008 Gia súc I Tổng đàn lợn (không 34.679 50.532 58.178 89.021 75.667 80.481 kể lợn sữa) Trong đó: + Lợn nái + Lợn thịt 48.450 56.100 85.841 72.640 75.615 87.695 117.810 179.820 152.847 183.354 * Số lợn xuất chuồng * Sản lượng thịt xuất 1.259 2.047 1.839 4.777 2.039 3.180 3.027 4.866 7.304 11.130 10.240 11.487 chuồng II Tổng đàn trâu 260 91 82 29 48 35 Trong đó: Trâu cày kéo 221 89 75 15 17 26 * Sản lượng thịt xuất 14,7 5,4 3,7 4,6 7,2 4,7 chuồng III Tổng đàn bị 981 2.074 2.726 3.174 2.689 1.967 Trong đó: Bò cày kéo 506 949 1.249 1.454 766 253 * Sản lượng thịt xuất 5,4 72,6 95,4 104,9 147,0 244,1 chuồng Gia cầm 395.110 304.070 193.300 227.800 241.227 181.100 Gà 316.578 195.750 119.800 154.000 162.150 113.400 Vịt, ngan, ngỗng * Sản lượng thịt gia cầm xuất bán 78.532 108.320 73.500 73.800 79.077 67.700 536 599 367 433 460 575 Chăn nuôi khác Ngựa 119 83 70 25 31 70 Ong 381 470 747 784 799 498 12 15 13 14 + Sản lượng mật ong Sản lượng kén tằm (Nguồn: Phòng thống kê huyện Văn Giang( Hưng Yên)

Ngày đăng: 26/06/2023, 13:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w