Nghiên Cứu Phát Triển Các Nguồn Nấm Côn Trùng Beauveria, Metarhizium Phát Triển Nguồn Nầm Cordyceps.pdf

82 2 0
Nghiên Cứu Phát Triển Các Nguồn Nấm Côn Trùng Beauveria, Metarhizium Phát Triển Nguồn Nầm Cordyceps.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 8133 doc BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHCN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÊN NHIỆM VỤ NG[.]

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHCN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÊN NHIỆM VỤ: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NẤM CÔN TRÙNG BEAUVERIA, METARHIZIUM ĐỂ ỨNG DỤNG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY TRỒNG, CÂY RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NẤM CORDYCEPS SP LÀM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CƠ QUAN CHỦ TRÌ : VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHỦ NHIỆM : PGS.TS PHẠM THỊ THÙY 8133 HÀ NỘI, 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHCN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÊN NHIỆM VỤ: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NẤM CÔN TRÙNG BEAUVERIA, METARHIZIUM ĐỂ ỨNG DỤNG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY TRỒNG, CÂY RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NẤM CORDYCEPS SP LÀM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CHỦ NHIỆM CƠ QUAN CHỦ TRÌ PGS TS Phạm Thị Thùy HÀ NỘI, 2010 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN CHÍNH TT Họ tên Phạm Thị Thùy Học vị Chức Cơ quan PGS.TS NCV cao cấp Viện BVTV Chủ nhiệm đề tài Hoàng Thị Thùy Linh KS Cán CNSH Viện BVTV Thực ĐT Nguyễn Thị Ngọc Trâm Hồ Thị Thu Giang TS PGS.TS Cán hóa dược Cơng ty CP dược Thực ĐT TW 2, Bộ Y tế Giảng viên ĐH Nông nghiệp Thực ĐT Nguyễn Thị Kim Liên Th.s Giảng viên ĐH Tây Nguyên Thực ĐT Hồ Sỹ Quát KS Giám đốc BQL Rừng Phòng hộ Thực ĐT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN……………………………………………………… … i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt……………………………………… ii Danh mục bảng……………………………………………………………iii Danh mục hình…………………………………………………………….iv MỞ ĐẦU Đặt vấn đề…………………………………………………………………….1 Mục tiêu nhiệm vụ………………………………………… 2.1 Mục tiêu dài hạn………………………………………………………….2 2.2 Mục tiêu chung trực tiếp………………………………………………….2 Các nội dung hợp tác thực hiện…………………………………… .3 Kết cần đạt……………………………………………………………… Tính mới, tính sáng tạo đề tài…………………………………………….5 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NẤM CƠN TRÙNG BEAUVERIA VÀ METARHIZIUM TRONG PHÒNG TRỪ DỊCH SÂU HẠI CÂY TRỒNG, CÂY RỪNG VÀ NẤM CORDYCEPS LÀM NGUYÊN LIỆU THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI 1.1 Trên giới………………………………………………………………7 1.1.1 Về nấm Beauveria Metarhizium……………………………………… 1.1.2 Về nấm Cordyceps sp.………………………………………………………16 1.2 Ở Việt Nam………………………………………………………………18 1.1.3 Về nấm Beauveria Metarhizium………………………………… 18 1.1.4 Về nấm Cordyceps sp …………………………………………………… 25 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG&PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nguyên vật liệu dùng nghiên cứu… ……………… 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………….31 2.1.2 Nguyên vật liệu……………………………………………………… 31 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu ……………………………… 31 2.2.1 Thu thập tuyển chọn chủng nấm Bb, Ma có độc tố cao……… 32 2.2.2 Nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất nấm Bb, Ma…………… 34 2.2.3 Xây dựng mơ hình ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria trừ sâu róm thơng sâu khoang hại đậu tương……………………………….35 2.2.4 Điều tra thu thập nguồn nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps sp Các vườn quốc gia………………………………………………… 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Điều tra thu thập tuyển chọn chủng nấm Bb Ma……………………40 3.2 Nghiên cưú phát triển hồn thiện cơng nghệ sản xuất chế phẩm nấm Beauveria bassiana Metarhizium anisopliae ………………….……… …43 3.3 Nghiên cứu mơ hình ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria để trừ sâu róm thơng BQLRPH Hồng Lĩnh chế phẩm nấm Beauveria, Metarhizium trừ sâu hại đậu tương Hà Tĩnh Hà Nội…………………………………53 3.4 Điều tra thu thập nguồn nấm Cordyceps sp vườn quốc gia ………59 3.4.1 Thí nghiệm chuyên đề xác định thành phần môi trường nuôi nhân nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris …………………………………62 3.4.2 Phân tích giá trị dược liệu thành phần hóa học nấm Cor m……68 Chương KẾT QUẢ CỦA ĐỐI TÁC- ĐẠI HỌC ANHUY, TRUNG QUỐC 4.1 Nội dung hợp tác……………………………………………………………69 4.2 Kết đạt được……………………………………………………………69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận…………………………………………………………………… 71 Kiến nghị…………………………………………………………………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH………………………………………… 74 PHỤ LỤC Bảng kê danh mục báo cáo thực theo HĐ ………………78 PHỤ LỤC Hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất nấm Bb Ma……… 81 PHỤ LỤC Các minh chứng ứng dụng nấm Bb, Ma trừ sâu phân tích giá trị nấm Cordyceps militaris…………………………………………… 83 PHỤ LỤC Hình ảnh thực đề tài Trung Quốc Việt Nam ………….86 PHỤ LỤC Danh sách báo sách công bố…………………… 90 BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC (2008-2010) NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NẤM BEAUVERIA VÀ METARHIZIUM ĐỂ ỨNG DỤNG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY TRỒNG, CÂY RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NẤM CORDYCEPS SP LÀM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI NĂM 2008- 2010 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, Viện Bảo vệ thực vật sản xuất triển khai ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria bassiana (Bb) phịng trừ sâu róm hại thông, nấm Metarhizium anisopliae (Ma) trừ châu chấu hại ngơ, mía, bọ cánh cứng hại dừa, rầy nâu hại lúa, mối đất hại trồng hai nấm Bb Ma phòng trừ số loại sâu hại rau, đậu tương… nhiều tỉnh thành nước đạt kết tốt Mặc dù vậy, việc nghiên cứu chế phẩm nấm dừng lại chất lượng nấm Bb đạt x109 bào tử gram nấm Ma đạt 5,5 x109 bào tử gram Để phát triển nguồn nấm Bb, Ma ứng dụng vào phòng trừ số sâu hại trồng, rừng đạt hiệu cao, từ năm 2008 đến 2010 nội dung đề tài nghị định thư Việt Nam- Trung Quốc, chúng tơi hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm nấm Beauveria Metarhizium đạt suất chất lượng cao, triển khai ứng dụng loại nấm vào phòng trừ số sâu hại trồng, rừng đạt hiệu kỹ thuật kinh tế cao, vừa bảo vệ môi trường sinh thái đồng ruộng, vừa bảo vệ sức khỏe cộng đồng Đồng thời tiến hành điều tra thu thập nguồn nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps sp có Việt Nam, từ nghiên cứu mơi trường nhân nuôi bước đầu xác định giá trị dược liệu nguồn nấm Cordyceps sp có triển vọng, làm sở tạo nguồn nguyên liệu, thực phẩm chức cho người Nội dung báo cáo này, chúng tơi xin trình bày kết đạt năm 2008- 2010 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu dài hạn: Sự hợp tác giúp cho cán khoa học Việt Nam tiếp cận học tập chuyên gia TQ kỹ nghiên cứu phân lập nấm khả nhận biết đặc tính sinh học, xác định phát sinh độc tố lồi nấm trùng khác nhau, đặc biệt nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps sp phát triển phương pháp hồn thiện cơng nghệ sản xuất ứng dụng nấm trừ sâu hại trồng, rừng đạt hiệu 2.2 Mục tiêu trực tiếp: Nghiên cứu sản xuất ứng dụng thuốc nấm côn trùng Beauveria Metarhizium để phòng trừ sâu hại trồng, rừng thông qua điều tra tuyển chọn chủng nấm nước có hoạt tính cao, đồng thời phát triển cơng nghệ, hồn thiện mơi trường, quy mơ sản xuất để đạt suất 50- 100 kg/ngày, chất lựơng tốt 1010 bt/gr, có khả phịng trừ sâu hại trồng diện rộng đạt 70 % sau 2- tuần thí nghiệm Điều tra phát thu thập nguồn nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps sp Việt Nam, sở xác định hoạt chất nấm thành phần môi trường nhân nuôi nấm Cordyceps militaris để làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức phục vụ sức khoẻ cộng đồng NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI 3.1- Phía Viện Bảo vệ thực vật Việt Nam: 3.1.1- Phát triển chủng nấm côn trùng mới: Điều tra, thu thập nguồn nấm Bb, nấm Ma ký sinh sâu hại trồng rừng Phân lập nguồn nấm côn trùng thu được, lựa chọn 5-10 chủng nấm có độc tố cao để đưa vào sản xuất, đảm bảo chất lượng 3.1.2- Có quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm nấm Beauveria bassiana (Bb) Metarhizium anisopliae (Ma) sở phát triển hồn thiện cơng nghệ sản xuất, nâng cao hiệu lực để tăng chất lượng chế phẩm đạt x 1010 bt/gr: - Phát triển chủng Bb Ma mới, nguồn địa phương - Hoàn thiện công nghệ sản xuất việc xác định tỷ lệ thành phần môi trường phù hợp cho nấm phát triển để tăng suất 50-100 kg/ngày - Nghiên cứu yếu tố môi trường (nhiệt ẩm độ) ảnh hưởng đến hiệu diệt sâu nấm côn trùng, nhằm xác định điều kiện thích hợp để phịng trừ - Nghiên cứu khả ứng dụng nấm Bb, Ma trừ sâu hại đồng ruộng 3.1.3- Xây dựng mơ hình (2 năm), mơ hình ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria bassiana trừ sâu róm thơng Hà Tĩnh, hiệu đạt 70 – 80 % Hướng dẫn nông dân ứng dụng chế phẩm nấm Bb Ma phòng trừ sâu hại đậu tương Hà Nội Hà Tĩnh mơ hình khảo nghiệm 3.1.4- Điều tra thu thập nấm côn trùng đông trùng hạ thảo (ĐTHT) Cordyceps sp có Việt Nam vùng núi cao phía Bắc, Tây Nguyên rừng quốc gia nước làm sở nguồn nguyên liệu để phát triển nguồn thực phẩm chức phục vụ sức khoẻ cộng đồng, xác định mơi trường thích hợp nhân nuôi nấm phát triển, nghiên cứu tách chiết xác định hoạt chất nấm 3.1.5- Trao đổi hợp tác công nghệ nhà khoa học Trung Quốc Việt Nam loại nấm côn trùng khả ứng dụng nấm vào phòng trừ sâu hại trồng rừng đạt hiệu 3.2- Phía đối tác Trường Đại học Anhuy, Trung Quốc: 3.2.1- Phân lập nấm Bb Ma phương pháp truyền thống từ số nguồn nấm côn trùng thu thập 3.2.2- Cùng với cán Việt Nam phát triển hồn thiện cơng nghệ sản xuất thuốc nấm Bb Ma 3.2.3- Xác định việc thử nghiệm nấm Bb Ma để phòng trừ loại sâu hại trồng rừng 3.2.4 - Đào tạo chuyển giao công nghệ phân lập, lựa chọn chủng nấm, sản xuất ứng dụng chế phẩm nấm Bb để phòng trừ sâu róm thơng cho cán khoa học Việt Nam 3.2.5- Cử cán sang Việt Nam để tham gia điều tra, trao đổi nghiên cứu công nghệ sản xuất, ứng dụng chế phẩm nấm Bb Ma để phòng trừ sâu hại trồng trực tiếp phân loại chủng nấm Cordyceps Việt Nam 1.4 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT TRONG QUÁ TRÌNH HỢP TÁC VỚI ĐẠI HỌC AN HUY TRUNG QUỐC 1.4.1 Thu thập 10 nguồn nấm Bb 10 nguồn nấm Ma ký sinh sâu róm thơng, rầy nâu hại lúa, ve sầu hại cà phê, bọ xít xanh hại đậu, bọ hại dừa, bọ hại mía, mối đất hại Hà Tĩnh, Thanh Hố, Ninh Bình, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Đắc Lắk, Lâm Đồng, Bắc Giang, Sơn La Kiên Giang Phân lập, phân loại tuyển chọn 10 chủng nấm Bb 10 chủng nấm Ma có độc tính cao để làm chủng giống đưa vào sản xuất nấm Beauveria Metarhizium, nhằm nâng cao chất lượng chế phẩm 1.4.2 Hồn thiện cơng nghệ sản xuất chế phẩm nấm Bb Ma sở chủng giống địa, nghiên cứu tỷ lệ mơi trường thích hợp nghiền bi 1.4.3 Đánh giá thử nghiệm hiệu lực chế phẩm nấm Bb Ma để phịng trừ sâu róm thơng Hà Tĩnh sâu hại đậu tương Hà Tĩnh Hà Nội 1.4.4 Điều tra thu thập nguồn nấm Cordyceps rừng Cúc Phương, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh Tây Nguyên để xác định phân bố nấm Việt Nam Nghiên cứu xác định hoạt chất chủng nấm có triển vọng 1.4.5 Cử cán sang Đại học Anhuy, Trung Quốc để học tập kỹ thuật công nghệ sản xuất sử dụng chế phẩm nấm sinh học phòng trừ sâu hại Đồng thời học tập phương pháp điều tra phát thu thập nấm Cordyceps sp để Việt Nam thực 1.4.6 Công bố 1- báo kết đề tài (đăng Tạp chí khoa học nước) 1.4.7 Có kết đào tạo sinh viên tiến sỹ nấm trùng 1.5 TÍNH MỚI, TÍNH SÁNG TẠO 1.5.1 Đã hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm nấm côn trùng Beauveria bassiana Metarhizium anisopliae sở phân lập chủng giống Bb Ma địa, nghiên cứu tỷ lệ thành phần môi trường ổn định nghiền bi, phát triển quy mô 50-100 kg/ ngày, chất lượng cao đạt 1,12 x1010 bt/gr (nấm Bb) 1,35 x 1010 bt/gr (nấm Ma) Cao hẳn năm trước khoảng 2,2- 2,5 lần (chế phẩm nấm Bb đạt x 109 bt/gr chế phẩm nấm Ma đạt 5,5 x 109 bt/gr, dùng chủng nấm cũ, tỷ lệ môi trường 60% cám gạo, 30% bột ngô 10% trấu với 30 ml nước 100 gram mơi trường), tính đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ ẩm độ đến hiệu nấm Bb Ma phịng trừ sâu róm thơng bọ xít hại nhãn vải Xác định nhiệt độ thích hợp từ 25-270C ẩm độ 80 % để thử nghiệm nấm Bb Ma trừ sâu hại đạt hiệu cao 70 % sau 15 ngày phun Đây tính để giúp cho nơng dân hướng phòng trừ sâu hại trồng đạt hiệu cao 1.5.2 Xây dựng mơ hình ứng dụng chế phẩm nấm Bb trừ sâu róm hại thơng diện tích 10 năm, với hiệu đạt từ 70 – 90 % sau 2- tuần phun, thu 10% nấm Bb ký sinh sâu róm rừng thơng Xây dựng mơ hình ứng dụng chế phẩm nấm Bb Ma trừ sâu hại đậu tương diện tích ha, hiệu đạt 60- 68,7% Năng suất đậu tăng 90 kg/ sào, chất lượng đậu an tồn Nơng dân 3.4.1 Thí nghiệm chun đề xác định thành phần môi trường nhân nuôi nấm Cordyceps militaris: Như phương pháp nêu, tiến hành nuôi cấy môi trường Czapex- Dox, PDA MYPS, kết phát triển đường kính khuẩn lạc nấm điều kiện phịng thí nghiệm Viện BVTV thu bảng 21 Bảng 21 Xác định thành phần môi trường phù hợp để phân lập nhân nuôi nấm Cordyceps militaris STT Tên môi trường Thành phần ĐK Khuẩn lạc (mm) sau 30 ngày Czapex- Dox Agar, Sacharoza, muối khoáng… PDA Khoai tây, Dextroza, Agar 28,5 MYPS Maltoza, Cao nấm men, Pepton, đường Sacharoz, Agar 45,0 Số liệu bảng 21, nhận thấy môi trường MYPS, nấm Cordyceps militaris phát triển tốt sau 30 ngày ni cấy: Đường kính khuẩn lạc nấm đạt 45 mm, cịn mơi trường PDA đạt 28,5 mm môi trường Czapex- Dox nấm không phát triển Theo môi trường gồm Maltoza, Cao nấm men, Pepton, Sacharoza agar môi trường ni cấy thích hợp cho nấm Cordyceps militaris phát triển, có đủ thành phần dinh dưỡng giống nhộng sâu sống đất Kết thí nghiệm, chúng tơi chụp hình ảnh đường kính khuẩn lạc nấm mơi trường hình ống thạch hình 63 Hình Nấm Cordyceps militaris phát triển môi trường sau 30 ngày ni cấy Hình Nấm Cordyceps militaris phát triển môi trường thạch Qua số liệu hình ảnh cho thấy rõ ràng môi trường MYPS gồm Maltoza, Cao nấm men, Pepton, Sacharoza, Agar mơi trường nhân ni thích hợp cho nấm Cordyceps militaris, nấm phát triển tốt, sợi nấm xốp Từ kết trên, lựa chọn môi trường MYPS để nhân nuôi nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris cho thí nghiệm 64 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ ẩm độ đến phát triển nấm Cordyceps militaris mơi trường MYPS điều kiện phịng thí nghiệm Viện BVTV (bảng 22) Bảng 22 Ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ ẩm độ đến phát triển đường kính khuẩn lạc nấm Cordyceps militaris mơi trường MYPS Đợt thí nghiệm Đường kính TB (mm) khuẩn lạc nấm C militaris sau thời gian nuôi cấy (ngày) ngày 10 15 20 25 30 35 T0 C H% Tb TB I 10,5 18,2 29,0 31,0 33,0 35,0 37,0 20,8 85,1 II 14,0 20,3 29,0 36,0 38,0 42,0 44,0 24,5 83,2 III 18,0 24,7 34,3 40,0 43,5 45,0 47,5 26,5 82,0 Số liệu bảng 22 cho thấy nấm Cordyceps militaris phát triển môi trường MYPS có phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ ẩm độ: Trong đợt TN đợt tháng 4, có nhiệt độ trung bình 26,50C ẩm độ 82 %, nấm phát triển tốt đạt 47,5 mm sau 35 ngày nuôi cấy, khoảng nhiệt độ thấp nấm phát triển yếu mơi trường nhân tạo? Đây kết thí nghiệm thực tế Viện BVTV năm 2010, theo chúng tơi nên tiến hành thí nghiệm tiếp năm tới để rút kết luận xác phát triển nấm điều kiện Việt Nam nên xác định xem nấm Cordyceps militaris phát triển thể giống nhộng sâu không nấm phát triển điều kiện nào? Có kết khẳng định xác nấm C militaris có khả sử dụng làm nguồn nguyên liệu thực phẩm chức cho người Việt Nam 65 Hình Nấm Cordyceps militaris phát triển môi trường MYPS sau 20 ngày nhân ni phịng thí nghiệm Qua hình ảnh, quan sát bề mặt thạch mặt trước đĩa Petri thấy sợi nấm ban đầu màu trắng xám, sau chuyển sang trắng xám vàng, sợi bơng xốp, ngắn, mọc chằng chịt bám chặt vào mặt thạch, mặt sau thấy có sắc tố nấm màu vàng sáng, có khía múi màu vàng đậm (hình 9), giống với nấm C militaris số tài liệu mô tả Chuyên gia Trung Quốc [11] Hình Sắc tố KL nấm Cordyceps militaris môi trường MYPS 66 Hình 10 Nấm Cordyceps militaris phát triển mơi trường MYPS Hình 11 Nấm Cordyceps militaris phát triển môi trường MYPS sau 35 ngày nuôi cấy Viện BVTV Từ số liệu thu hình ảnh trên, rút kết luận môi trường MYPS thích hợp để nhân ni nấm Cordyceps militaris Việt Nam 67 3.4.2 Phân tích giá trị dược liệu thành phần hóa học nấm ĐTHT Cordyceps militaris: Kết phân tích giá trị dược liệu thành phần hóa học nấm Cordyceps miritalis Cơng ty Cổ phần dược liệu TW thực bảng 23 Bảng 23 Xác định giá trị dược liệu thành phần hóa học nấm Cordyceps miritalis STT Giá trị dược liệu nấm Cordyceps miritalis Cordycepin Thành phần hóa học 3’ – deoxyadenosine HEAA Hydroxy-Ethyl-Adenosine-Analogs VTM VTMA, B12, B2, VTMC, VTME, VTMK Nguyên tố vi lượng Na, K, Al, Si… Qua bảng 21 phân tích giá trị dược liệu sinh khối nấm Cordyceps miritalis, chúng tơi thấy có chất Cordycepin (3’ – deoxyadenosine), thứ nhóm hoạt chất HEAA (Hydroxy- Ethyl- Adenosine- Analogs), thứ nhóm vitamin gồm vitamin A, vitamin B12, vitamin B2- riboflavin, vitamin C, vitamin E, vitamin K nguyên tố vi lượng Na, K, Al, Si… Dưới công thức chất Cordycepin 68 CHƯƠNG KẾT QUẢ CỦA ĐỐI TÁC THỰC HIỆN (TRƯỜNG ĐẠI HỌC ANHUY- TRUNG QUỐC) 4.1- NỘI DUNG HỢP TÁC 4.1.1- Phân lập nấm Bb Ma phương pháp truyền thống từ số nguồn nấm côn trùng thu thập 4.1.2- Cùng với cán Việt Nam phát triển hồn thiện cơng nghệ sản xuất thuốc nấm Bb Ma 4.1.3- Xác định việc thử nghiệm nấm Bb Ma để phòng trừ loại sâu hại trồng rừng 4.1.4 - Đào tạo chuyển giao công nghệ phân lập, lựa chọn chủng nấm, sản xuất ứng dụng chế phẩm nấm Bb để phòng trừ sâu róm thơng cho cán khoa học Việt Nam 4.1.5- Cử cán sang Việt Nam để tham gia điều tra, trao đổi nghiên cứu công nghệ sản xuất, ứng dụng chế phẩm nấm Bb Ma để phòng trừ sâu hại trồng trực tiếp phân loại chủng nấm Cordyceps Việt Nam 4.2- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.2.1- Theo nội dung hợp tác với viện Bảo vệ thực vật trường đại học Anhuy, Trung Quốc giúp cán Việt Nam phương pháp phân lập phân loại truyền thống 10 chủng nấm Bb-01 đến Bb-10, GS Li Zengzhi, chuyên gia Trung Quốc phân lập 10 chủng nấm Bb viện BVTV phân lập được, GS Li Zengzhi xác định 10 chủng nấm có chung lồi nấm Beauveria bassiana, thuộc họ nấm Moniliaceae, nấm Moniliales Cả 10 chủng nấm giống Bb có số bào tử 4,75- 4,88 x109 bt/cm2 thạch Thử nghiệm chủng nấm Bb để phòng trừ sâu hại, xác định 10 chủng nấm 69 Bb có hiệu trừ sâu hại cao, sau 12 ngày hầu hết chủng đạt 70%, riêng với sâu róm thơng hiệu lực từ 86,7 - 96,6% Phân loại 10 chủng nấm Ma 01 đến Ma -10 viện BVTV phân loại chung loài nấm Metarhizium anisopliae thuộc họ nấm Moniliaceae, nấm Moniliales Cả 10 chủng nấm giống Ma có hiệu lực cao với số bào tử 4,95- 5,06 x109 bt/cm2 thạch Thử sinh học chủng nấm Ma phòng trừ loại sâu hại trồng, kết sau 12 ngày thí nghiệm, nồng độ x108 bt/ml, hiệu lực chủng nấm Ma trừ bọ xít đen hại lúa, mối nhà, bọ hại mía, bọ hại dừa, bọ xít xanh hại đậu tương từ 73,3 % - 100% 4.2.2- Phát triển hoàn thiện công nghệ sản xuất thuốc nấm Bb quy mô cơng nghiệp mẻ tấn, có nhà máy sản xuất từ năm 1980 Đã giúp Việt Nam hướng quy mô làm khay để đạt suất mà chất lượng cao 1-3 x1010 bt/gr Thời gian bảo quản thuốc 12 tháng 4.2.3- Xác định việc thử nghiệm nấm Bb để phịng trừ sâu róm hại rừng thơng, hiệu lực trừ sâu đạt 75- 90 % sau 15-30 ngày thử nghiệm Chỉ phun lần/ năm bào tử tinh kiểm sốt sâu róm thơng Hiện Trung Quốc khơng sử dụng hóa chất để phịng trừ sâu róm thơng 4.2.4- Đã hướng dẫn phân lập, lựa chọn chủng nấm, sản xuất ứng dụng chế phẩm nấm Bb để phòng trừ sâu róm thơng cho cán khoa học Việt Nam 4.2.5- GS Li Zengzhi trực tiếp sang Việt Nam để tham gia điều tra, trao đổi nghiên cứu công nghệ sản xuất, ứng dụng chế phẩm nấm Bb Ma để phòng trừ sâu hại trồng trực tiếp phân loại chủng nấm Cordyceps Việt Nam: Kết phân loại chủng nấm: Cordyceps nutans ký sinh bọ xít hoa vườn quốc gia Tam Đảo Vĩnh Phúc nấm Cordyceps militaris ký sinh nhộng đất vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Sau 30 tháng thực hiện, vào nội dung ký hợp đồng với kết đạt được, xin rút số kết luận sau: 1.1- Điều tra thu thập, phân lập tuyển chọn 10 chủng nấm Bb (Beauverria bassiana) thuần, có hiệu lực cao với róm thơng, bọ phấn trắng hại cà chua, ve sầu hại cà phê bọ xít xanh hại đậu tương Điều tra thu thập, phân lập tuyển chọn 10 chủng nấm Ma (Metarhizium anisopliae) thuần, có hiệu lực cao với bọ xít xanh hại đậu tương, bọ xít đen hại lúa, bọ hại dừa, bọ hại mía Hà Nội, mối đất hại chè bọ xít hại nhãn vải 1.2- Hồn thiện quy trình sản xuất chế phẩm nấm Beauverria bassiana Metarhizium anisopliae ổn định, đạt chất lượng cao sở chủng nấm Bb, Ma phân lập nguồn địa phương, có cải tiến thành phần nguyên liệu với tỷ lệ 50% cám gạo, 30% bột ngô, 10 % bột đậu, 10 % trấu 35 % nước 100 % môi trường sản xuất Hong khơ nấm tự nhiên khơng khí 30-350 C 24 giờ, nghiền bi, chất lượng chế phẩm nấm Beauveria đạt 1,12 x1010 bt/gr chế phẩm nấm Metarhizium đạt 1,35 x 1010 bt/gr (tương đương Trung Quốc 1010 bt/gr) Bảo quản chế phẩm nấm Beauveria Metarhizium nơi cao, khơ ráo, điều kiện bình thường, hạn sử dụng chế phẩm 12 tháng 1.3- Xác định ảnh hưởng nhiệt độ ẩm độ tới hiệu lực diệt trừ sâu hại nấm Bb Ma: Sau 12 ngày thí nghiệm, với nhiệt độ trung bình 26,80C & ẩm độ 82,9% hiệu lực nấm Bb trừ sâu róm thơng đạt 100% hiệu lực nấm Ma trừ bọ xít hại nhãn vải đạt 72,4% 1.4- Xây dựng mơ hình ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria bassiana phòng trừ sâu róm diện tích 10 thơng, Ban QLR Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh 71 năm 2008 – 2009, phun lần sau 14 -28 ngày, hiệu đạt 67,7- 81,3%, phun lần 2, hiệu đạt cao từ 73,5 - 85,1% kéo dài đến 42 ngày phun Đã thu 10% sâu róm thơng bị nấm Bb ký sinh ruộng phun nấm Hướng dẫn nông dân ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria Metarhizium trừ sâu xanh (Ha) đục đậu tương mơ hình Viện BVTV năm 2008, mơ hình trừ sâu khoang hại đậu tương Hà Tĩnh năm 2008 Mơ hình phòng trừ sâu khoang hại đậu tương vụ xuân hè năm 2010 Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội: Hiệu lực chế phẩm nấm Beauveria đạt 62,8- 65,0 % hiệu lực nấm Metarhizium đạt 64,5- 68,2 % sau 12- 15 ngày phun, hiệu lực cao năm trước khoảng 15- 20% 1.5- Điều tra thu nguồn nấm ĐTHT Cordyceps sp miền: Cordyceps sp1 ký sinh bọ xít nâu vườn quốc gia Cúc Phương, nấm Cordyceps sp2 ký sinh sâu hại sống đất khu bảo tồn Tây Yên Tử, Sơn Động, Bắc Giang, nấm Cordyceps nutans ký sinh bọ xít hoa vườn quốc gia Tam Đảo Vĩnh Phúc, nấm Cordyceps militaris ký sinh nhộng sống đất vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh nấm Cordyceps sp3 núi Ngọc Tiên, xã Tân Hải, huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 1.6- Xác định môi trường nhân tạo nuôi cấy nấm Cordyceps militaris ký sinh nhộng vườn quốc gia Vũ Quang MYPS gồm có Maltoza, Cao nấm men, Pepton, Sacharoz Agar - Xác định hoạt chất nấm Cordyceps militaris gồm cordycepin, HEAA, số vitamin A, B, C, E, K…và nguyên tố vi lượng Na, K, Al Si 1.7- Đã có NCS bảo vệ đề tài nghiên cứu nấm Metarhizium anisopliae trừ bọ cánh cứng hại dừa đồng sông Cửu Long đào tạo nghiên cứu sinh Đàm Ngọc Hân Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2008- 2011) nghiên cứu nấm Beauveria bassiana phòng trừ bọ phấn hại cà chua vùng Hà 72 Nội 10 sinh viên trường Đại học nấm Bb, nấm Ma nấm Cordyceps militaris năm 2008- 2010 KIẾN NGHỊ: Đề nghị tiếp tục nghiên cứu triển khai ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria Metarhizium để phòng trừ sâu hại trồng, rừng diện rộng, nhằm tạo sản phẩm an toàn bền vững Chuyển giao kết đề tài nghị định thư vào sản xuất quy mô công nghiệp Đề nghị Nhà nước cho xây dựng nhà máy sản xuất thuốc nấm Beauveria bassiana, nhằm đủ số lượng để cung cấp cho địa phương có rừng thơng nước sử dụng vào phịng trừ sâu róm thơng đạt hiệu kinh tế xã hội cao Tiếp tục điều tra thu thập nghiên cứu nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris để làm sở nguyên liệu nguồn thực phẩm chức phục vụ cho người Việt Nam 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Bảo vệ thực vật, 2001 Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng, Nhà Xuất Nông nghiệp Tạ Kim Chỉnh, 1996, Tuyển chọn chủng nấm Metarhizium Beauveria để phòng trừ mối Luận án tiến sỹ sinh học, viện Công nghệ sinh học, Nguyễn Lân Dũng, 1981 Sử dụng vi sinh vật để phòng trừ sâu hại trồng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trang 22-108 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Quỳnh Uyển, Dương Văn Hợp, 2009, Nấm đông trùng hạ thảo, biệt dược quý cho người? Webside Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Trần Văn Mão, 1980, Nghiên cứu nấm bạch cương trừ sâu róm hại rừng thơng, tài liệu dịch, trường đại học Lâm nghiệp Quảng Ninh Phạm Quang Thu, 2009 Phát nấm đông trùng hạ thảo ( Cordyceps guinnii Berk.) vườn quốc gia Tam Đảo Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT số 6/2009 , trang 96- 99 Phạm Quang Thu, 2009 Phát nấm nhộng trùng thảo Cordyceps militaris vườn quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lao Cai Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT s 9/2009 , trang 109-112 Phạm Thị Thùy, Videnova E., Velichcova K (1988), Tác động tơng hỗ chế phẩm vi khuẩn Bacillus thuringiensis hỗn hợp với virus đa diện nhân NPV Mb chất kích thích sinh trởng Dimilin lên sâu hại bắp cải Mamestra brassicae L Báo cáo tiếng Nga Hội nghị Quốc tế thuốc vi sinh vật ngày 24-26/10/1988 Plopdip- Bungaria 74 Phạm Thị Thuỳ, 1996 Tạo sinh khối nấm Beauveria bassiana Tuyển tập cơng trình nghiên cứu biện pháp sinh học, Nhà Xuất Nông nghiệp, trang 73-81 10 Phạm Thị Thuỳ, 1999 Kết thử nghiệm chế phẩm nấm Beauveria bassiana để phịng trừ sâu róm thơng Lâm trường Phù Bắc Yên Sơn La năm 1998 Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT số 5, trang 202-205 11 Phạm Thị Thuỳ, 2004 Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trang 109-146 12 Phạm Thị Thuỳ, 2009 Nghiên cứu phát triển nấm Beauveria Metarhizium để phòng trừ sâu hại trồng, rừng Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT số 12, trang 18-22 13 Phạm Thị Thuỳ, 2010, Kết điều tra nghiên cứu nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps sp Viêt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT số 5/ 2010, trang 55- 58 14 Tài liệu nội Ban Quản lý vườn Quốc gia Cúc Phương, 2006 15 Tài liệu nội Ban Quản lý vườn Quốc gia Tam Đảo, 2007 16 Tài liệu nội Ban Quản lý vườn Quốc gia Quang, 2007 17 Tài liệu nội Ban Quản lý Khu bảo tồn Tây Yên Tử, 2006 18 Abbott W S., 1925 A method for computing the effectiveness of an insecticide Journal of Economic Entomology, 18, pp 265 - 267 19 Aguda R M Saxena R C Litsinger and Roberts D S (1994), Inhibitory effect of insecticides on entomogenous fungi Metarhizium anisopliae and Beauveria bassiana Rice Res New 9(6).16-17 20 Barnett H L and Barry B Hunter (1972), Illustrated genera of imperfect fungi Bugress Publishing Company Minneapolis Minnesota 250 pp 75 21 Bateman R P., Carey M., Moore D and Prior C (1998), The enhanced infectivity of Metarhizium flavoviride in oil formulations to desert locusts at low humidities Ann Appl Biol 122, 145-152 22 Chen L T., Cao H.F & Huang W.F , 2005 Components, pharmacological activities and applications of Cordyceps militaris, Modern Food Science, 21(3), 192- 195 23 Feng-Lin Hu, Zeng- Zhi Li, Ya- Qiong He, Chu- Ru Li, Bo Huang, MeiZhen Fan, 2009 Secondary metabolistes in a soybean fermentation broth of Paecilomyces militaris Journal of Food Chemistry 116, pp 198- 201 24 Henderson, C.F and E W Tilton, 1955 Tests with acaricides again the plant with minite Journal Econ Entomol Number 48, pag 157-161 25 Milner R J (1989), Identification of the Bacillus popilliae group of insect pathogens In Microbial control of pest and plant diseases 1970 - 1980 (ed H D Burges) , pp 45-59 Academic Press, London 26 Milner R J (1995), Recent progress with Metarhizium anisopliae for pest control in Autralia In Proceeding of the frist Asia/ Pacific conference on Entomology Chiang Mai, November 27 Ohta Y Lee, J B Hayashi, K Fujita A., Park D K, 2007 In vivo antiinfluenza virus activity of an immunomodulatory acidic polysaccharide isolated from Cordyceps militaris grown on germinated soybeans Journal of Agricutural and Food Chemistry, 55 (25), 10194- 10199 28 He Ni, Xiao-Hong Zhou, Hai-Hang Li*, Wen-Fang Huang, 2008 Guangdong Provincial Key Lab of Biotechnology for Plant Development, College of Life Sciences, South China Normal University, Guangzhou 510631, China 76 29 Webside xã Tân Hải, huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, năm 2010 Xác nhận Viện BVTV Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Phạm Thị Thùy Xác nhận Chủ tịch HĐ Phản biện 77 Phản biện

Ngày đăng: 26/06/2023, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan