1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lan Hồ Điêp - Phalaenopsis.pdf

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Phần I MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây kinh tế nước ta dần dần đi lên để hội nhập vào nền kinh tế trong khu vực và thế giới Hiên nay, với nhiều mặt hàng nông nghiệp xuất[.]

1 Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần kinh tế nước ta lên để hội nhập vào kinh tế khu vực giới Hiên nay, với nhiều mặt hàng nông nghiệp xuất như: cà phê, tiêu, điều, cao su, gạo,… sản xuất nông nghiệp đóng góp phần quan trọng kinh tế quốc dân, với thành tựu to lớn đạt sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất hoa lan có bước tiến đáng kể Ở số nước giới ngành trồng hoa cảnh nói chung hoa lan nói riêng ngành sản xuất công nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao Hoa lan thực trở thành sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, thúc đẩy ngành sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ: Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia… Đài Loan có kim ngạch xuất hoa lan cắt cành năm 2004 23,9 triệu USD, năm 2005 27,05 triệu USD, năm 2006 35,38 triệu USD, tăng lên110 triệu USD vào năm 2009, (Pan Chi Liou, 2006) Việt Nam năm gần đây, với phát triển nhanh chóng kinh tế, xã hội… nhu cầu sử dụng hoa nói chung hoa lan nói riêng tăng nhanh, không dùng dịp lễ tết trước mà nhu cầu hoa sống thường ngày người dân lớn Bên cạnh đó, nhu cầu số lượng địi hỏi ngày cao, số liệu thống kê cho thấy lồi hoa có chất lượng cao xuất thị trường chủ yếu nhập từ Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc, tiêu thụ nhiều đô thị, thành phố lớn Điều cho thấy sản xuất hoa Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu thị hiếu người dân Trong năm gần đây, số loài lan lai nhập nội ngày nhiều vào nước ta (Catteya, Phalaenopis, Dendrobium, Vanda…) lan Hồ Điệp có chất lượng cao, màu sắc đa dạng, cánh môi hấp dẫn tiêu thụ mạnh Hiện nay, Lan Hồ Điệp loại phong lan trồng phổ biến giới, so với đa số loại lan khác Hồ Điệp bật đặc tính đa dạng, kích thước hoa to, màu sắc hấp dẫn, lâu tàn hoa quanh năm, lan Hồ Điệp mệnh danh hoàng hậu loại lan Lan Hồ Điệp có nguồn gốc Tây Á, trải rộng núi cao từ Trung Quốc, Tây Tạng đến Úc Châu, tăng trưởng phát triển tốt vùng có độ ẩm cao nhiệt độ khoảng 15 – 300C, lan Hồ Điệp gồm trục đơn thân, tạo đỉnh sinh trưởng hoạt động liên tục, có hai hàng tách từ đốt thân ngắn, khơng có giả hành, có – lá, trục có hai chồi, chồi bên cho phát hoa Đất nước ta hai khu vực xuất phát loài lan quý giới Do vị trí địa lý mà khí hậu, ẩm độ, nhiệt độ cường độ ánh sáng nước ta thích hợp cho tăng trưởng phát triển lan, Thái Nguyên tỉnh có điều kiện tự nhiên để phát triển ngành trồng lan Trong trình điều tra nuôi trồng thử nghiệm loại lan tỉnh Thái Nguyên, nhận thấy lan Hồ Điệp có khả phát triển thuận lợi điều kiện tự nhiên việc phát triển lan tỉnh Thái Nguyên cịn nhiều khó khăn: chưa có đơn vị chun sâu nghiên cứu phong lan, chưa cung cấp nguồn lan chỗ, kỹ thuật chăm sóc cịn yếu kém, đặc biệt chưa quan tâm nhiều đến việc điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm thời kì mầm hoa làm cho chất lượng hoa lan Hồ Điệp chưa cao Xuất phát từ nhu cầu thực tế khách quan góp phần phát triển ngành trồng lan tỉnh Thái Nguyên, trí nhà trường chúng em thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đến khả sinh trưởng hoa lan Hồ Điệp Thái Nguyên” 1.2 Mục đích Yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu chế độ che sáng thích hợp đến sinh trưởng hoa Lan Hồ Điệp Thái Nguyên 1.2.1 Yêu cầu đề tài Xác định ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng hoa lan Hồ Điệp Xác định ảnh hưởng chế độ che sáng đến khả mần hoa lan Hồ Điệp Xác định ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng mần hoa lan Hồ Điệp 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Với lý nêu trên: “Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng nhiệt độ đến khả sinh trưởng hoa lan Hồ Điệp Thái Nguyên” - Xác định chế độ che sáng thích hợp sở để xây dựng quy trình trồng lan Hồ Điệp Thái Nguyên - Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung thêm tài liệu khoa học phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu khoa học lan 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Các kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn nuôi trồng chăm sóc lan Hồ Điệp để góp phần phát triển sản xuất - Nhằm bổ sung hiểu biết đặc tính sinh vật học lan Hồ Điệp thời kỳ mầm hoa vùng sinh thái định - Bổ sung biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất giống lan thời kỳ chuẩn bị hoa, góp phần định vào thành công sản xuất sau điều kiện sinh thái cụ thể Thái Nguyên Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung hoa lan 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử - vị trí phân bố -phân loại đặc điểm thực vật hoa lan 2.1.1.1 Nguồn gốc lịch sử Cây hoa lan biết đến phương Đông, nói hoa lan phải nói đến người Trung Hoa, họ biết lan vào khoảng 2500 năm trước tức thời đại Đức Khổng Tử (551-479 trước công nguyên) Ở phương Đông, lan ý đến vẻ đẹp duyên dáng lá, hương thơm hoa Khổng Tử đề cao lan vua lồi cỏ có hương thơm Theo tác giả Trần Hợp (1990) [7], Nguyễn Tiến Bân (1997) [1], Võ Văn Chi – Dương Đức Tiến (1978) [2], Nguyễn Văn Chương, Trịnh Văn Thịnh (1991) [3], lan Orchida thuộc họ lan Orchidaceae, lan Orchidales, lớp mầm Monoctyledoneae, họ lan Orchidaceae lớp đơn tử diệp, thuộc ngành ngọc lan, thực vật hạt kín Magoliophyta, phân lớp hành Lilidae, nói theo Pharastus (376-285 trước cơng ngun) cha đẻ ngành học ông người dùng từ orchid để loại lan có củ trịn, Người đạt tảng đại cho môn học lan Joanlind (1979-1985), năm 1936 ông công bố xếp tông họ lan (A Tabuler view of the tribes of orchidaler) tên họ lan ông đưa dùng ngày (dẫn theo Trần Hợp, 1990) [7] 2.1.1.2 Vị trí phân bố Cây hoa lan mọc khắp nơi giới từ miền gió tuyết đến sa mạc nóng bỏng khơ cằn từ miền núi cao rừng thẳm đến đồng cỏ miền Bình Nguyên vùng sình lầy có lan, qua lịch sử biến đổi, ngày nay, người ta biết họ lan có số lượng loài lớn khoảng 15.000 – 35.000 loài phân bố chủ yếu 680 vĩ Bắc đến 560 vĩ Nam (nằm gần cực Bắc Thụy Điển, Alasksa) xuống đến đảo cuối cực Nam Australia Tuy nhiên, phân bố họ vĩ độ nhiệt đới đặc biệt châu Mỹ Đông Nam Á Đa số lan mọc tập trung rừng nhiệt đới, nước châu Á Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam… Phalaenopsis, Vanda, Archinis… châu Mỹ Costarica, Colombia, Venezuela… có giống Cattleya, Odontoglosum… Theo Briger (1971) [11] vùng trung sinh Bắc bán cầu có 75 chi 900 lồi, Bắc Mỹ có 170 lồi Họ lan (Orchidaceae) thuộc vào lồi hoa đơng đảo với khoảng chừng 750 chi 30000 loài nguyên thủy khoảng triệu lồi lai; lồi hoa có số lượng lớn đứng thứ sau họ cúc (Asteraceae) Theo Peresley (1981) vùng Châu Á nhiệt đới có 250 chi 6801 lồi chi Dendrobium có 1400 lồi, chi Coelogyne có 200 lồi, chi Phalaenopsis có 35 lồi Vùng Châu Mỹ nhiệt đới có 306 chi 8266 lồi Trên giới có số nước tập trung nhiều lồi hoa Colombia có 1300 lồi, Tân Ghinê có 1450 loài (Phan Thúc Huân) [8] Ở Việt Nam, dấu vết nghiên cứu lan ban đầu không rõ rệt lắm, người có khảo sát lan Việt Nam Giolas Noureio – Nhà truyền giáo người Bồ Đào Nha, ông mô tả lan Việt Nam lần vào năm 1789 “Flora cochin chinensis”, gọi tên lan hành trình đến nam phần Việt Nam Aerides, Phaius Sarcopodium… Netham Hooker ghi lại “Genera Planterum” (1862 – 1883) [9] Khảo sát sơ Việt Nam, chi Dendrobium có khoảng 89 lồi, Paphipoedium có 25 lồi, Aerdes có lồi, chi Cymbidium có 20 lồi, chi Phalaenopsis có – lồi… 2.1.1.3 Phân loại hoa lan Theo tác giả Trần Hợp 1990 [7], Nguyễn Tiến Bân 1997 [1], Võ Văn Chi – Dương Đức Tiến 1978 [2], Phạm Hoàng Hộ (1992) [5], Nguyễn Văn Chương, Trịnh Văn Thịnh (1991) [3] Koopwitz (1986) [33], hoa lan thuộc họ lan (Orchidaceae), lớp đơn tử điệp, lớp mầm (Monocotyledoneae), thuộc ngành ngọc lan – thực vật hạt kín Magnoliophyta, phân lớp thành Lilidae, lan Orchidales Theo Takhtajan (1980), họ lan bao gồm họ Apostasicideae họ Cypripedicideae chia thành họ phụ minh bạch: Orchidadeae Cypripedicideae Apostasicideae Trong họ phụ lan (Orchidadeae) phức tạp nhất, có nhiều giống nhiều lồi nhất, cịn hai họ phụ loại có tơng, (Phan Thúc Huân 1989) [8] Gần phân tích hoa đầy đủ sâu vào đặc tính di truyền, nhà khoa học chia họ phong lan thành họ phụ Apostasioideae Orchidioideae Cypripedicideae Epidendroideae Neottioideae Vandoideae Cả họ phụ phân bố rộng rãi trái đất Họ lan Việt Nam phong phú, theo thống kê sơ có 140 chi, 800 lồi Như vậy, hoa phong lan trở thành đối tượng phong phú đặc sắc hệ thực vật Việt Nam, họ thực vật lớn mà cịn đóng góp nhiều mặt giá trị sử dụng cho kinh tế nước nhà Tuy nhiên việc phân loại trồng phức tạp, chưa có khóa phân loại cho đơn vị lồi việc phân loại cho đơn vị loài quan trọng, họ lan gặp khó khăn (theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997) [21] 2.1.1.4 Đặc điểm thực vật hoa lan * Rễ lan: Ở nhóm lan đa thân, rễ thường hình thành từ hành Nhóm đơn thân rễ mọc thẳng từ thân thường xen kẽ với Khi sống đất chúng thường có củ giả, rễ to mập tương đối phân nhánh, thuộc tổ chức có chất thịt, cấu tạo chia làm tầng: tầng ngoài, tầng tầng Tầng lớp vỏ rễ, tác dụng chủ yếu thu hút giữ nước, tầng thịt rễ, phần lớn tổ chức tế bào sống, chứa nhiều nấm rễ cộng sinh, tầng gân rễ có liên kết tương đối dẻo dai Khi sống bám vào cánh thân cây, bề mặt lớp rễ có phủ lớp mạc làm nhiệm vụ hút giữ nước tốt chịu hạn tốt, rễ chúng thường chui khỏi chậu, khơng ưa ẩm mà thích thống, đầu rễ ln ln có màu xanh diệp lục dùng quang hợp nên chúng khơng trốn ánh sáng nhóm sống đất Ở loại lan hệ rễ khí sinh phát triển phong phú, mọc dài, to, khỏe giữ cho khỏi bị gió làm lung lay, vừa làm cột chống đỡ cho thân vươn cao Với giống lan sống hoại rễ có hình dạng, cấu trúc độc đáo có dạng búi nhỏ với nhiều vòi hút ngắn, dày đặc để lấy dinh dưỡng từ đám rêu, mục thông qua hoạt động nấm Mặc dù “cộng sinh” với nấm nội sinh vốn đặc điểm họ lan giai đoạn nẩy mầm, số loài tồn mối quan hệ suốt q trình sống Tuy nhiên có số lồi sống hoại dài đến vài chục mét có khả leo bị cao, ngược lại có số loại lan sống hoại khác lại nằm sâu lòng đất Rhilanthella… thể thân nhỏ không rễ, khơng lá, đến mùa sinh cụm hoa, chúng sống nhờ hoạt động nấm gốc mục thân gỗ khác * Thân lan: Có nhóm thân đơn thân đa thân Thân lan ngắn hay kéo dài, phân nhánh, mang hay không mang Ở nhóm đa thân đặc điểm vừa có thân vừa có giả hành, giả hành nơi dự trữ chất dinh dưỡng nước để nuôi Đây đánh giá phận cần thiết cho sinh trưởng phát triển lan đa thân, giả hành có nhiều dạng tùy loại lan dạng hình thoi (Cattley alabiata), hình trụ thấy lồi Cattleya guttata… cịn dạng hình tháp Cymbidium… Cấu tạo giả thành gồm nhiều mô mềm chứa đầy dịch nhầy, phía bên ngồi có lớp biểu bì với vách tế bào dày, nhẵn bóng, bảo vệ để tránh nước gặp điều kiện bất lợi lan Hồ Điệp thuộc loại lan thân ngắn, khơng có giả hành, không phân nhánh mang nhiều [25] * Lá lan: Hầu hết loại lan tự dưỡng phát triển đầy đủ hệ thống lá, mềm mại hấp dẫn Lá mọc đơn độc xếp dày đặc gốc hay xếp cách thân, giả hành, hình dạng đa dạng tùy theo lồi, có mọng nước, nạc, dài hình kim, hình trụ dài, tiết diện trịn hay có rãnh đến loại hình phiến mỏng dài loại hình trịn thn dài thành bẹ ơm lấy thân Phiến trải rộng hay gấp lại theo gân vòng cung sát gốc thường tiêu giảm cịn bẹ khơng có phiến hay giảm hẳn thành vẩy đơi hai mặt có màu khác nhau, thường mặt có màu xanh đậm hay tía, mặt có màu sắc khác, nhiều loại lan có màu hồng lên đường vẽ trắng theo gân đẹp Một số loài lan đến mùa khô rụng hết thân trơ trụi chết (chỉ có chồi mắt) Khi gặp độ ẩm mơi trường thích hợp chúng lại đâm chồi xanh tươi, bầu rượu (Calanthevest) chúng rụng phần hay tươi tốt lan hài (Paphiopedium), địa lan (Cymbidium) Một số lồi sống đất có chu kỳ sống đặc biệt, xen mùa với mùa hoa, hoa tồn chết khơ, hoa tàn giả hành cho chồi mới, * Hoa lan: - Cấu tạo hoa lan đa dạng hấp dẫn, ta gặp nhiều lồi mà mùa có đóa hoa nở có nhiều cụm hoa mà cụm đơm Tuy nhiên, đa số loài lan nở rộ nhiều hoa, tập hợp lại thành chùm phân bố đỉnh thân hay nách Hoa lan có cấu trúc hoa mẫu ba, kiểu hoa đặc trưng hoa mầm biến đổi nhiều để hoa có đối xứng qua mặt phẳng Hoa lan thuộc hoa lưỡng tính gặp lồi đơn tính, bao hoa có dạng cánh xếp thành hai vịng Hoa lan có ba cánh đài, thường có màu sắc kích thước Tuy nhiên, loại lan khác nhau, cánh đài có hình dạng biến đổi khác Dạng hình trịn giống Vanda, Ascocentrum, nhọn Cattleya, xoắn loài thuộc giống Laelia nằm kề bên xen kẽ với ba cánh đài hai cánh hoa, thường giống hình dạng, kích thước màu sắc, cánh cịn lại nằm phía hay phía hoa, thường có màu sắc hình dạng đặc biệt khác hẳn hai cánh gọi cánh môi hay cánh lưỡi, cánh mơi định phần lớn giá trị thẩm mỹ hoa lan - Trụ hoa phận sinh dục hoa, bao gồm quan sinh dục đực nên gọi trục – hợp – nhụy Phần mang nỗn hình lồi, bề mặt dính chất nhầy, phần đực mang phấn khối, phấn hoa lan không tách thành hạt nhỏ mà kết tụ lại thành đám đặc có hay nhiều sáp, số lượng khối phấn 2, 4, 6, có dạng cong hay thn lưỡi liền, hoa phong lan có bầu hạ, thn dài kéo theo xuống, vặn xoắn tồn hoa q trình phát triển đặc điểm bầu, hoa thường bị vặn xoắn 1800 cho cánh môi hoa bắt đầu nở hướng bên ngồi, thuận lợi cho trùng đậu 10 hoa vặn 3600 Malaixia, Paludosa khơng vặn cuống hoa rủ xuống lồi Stanhopea, hoa nở cánh mơi hướng lên trên, thích nghi với loại trùng ưa lộn đầu xuống chui vào hoa, bầu hoa có gọi tâm bì, bầu chứa vơ số hạt nhỏ liti gọi tiểu nỗn nằm đường, dọc theo chiều dài mép tâm bì, sau thụ phấn, thụ tinh tiểu noãn biến đổi phát triển thành hạt bầu nỗn phát triển thành Hoa Hồ Điệp có màu sắc phong phú, hình dạng, kích thước biến động lớn, số lượng hoa dao động từ – 30 hoa, đa số khơng có hương thơm, khơng có khả tự thụ phấn mà phải nhờ côn trùng thụ phấn nhân tạo để đậu [25] Sự phát triển nụ hoa xảy cường độ ánh sáng phù hợp, không phụ thuộc vào quang kỳ, nhiệt độ cao (25 – 300C) thúc đẩy phát triển từ giai đoạn từ giai đoạn nụ đến giai đoạn nở hoa, nhiệt độ cao vào giai đoạn đầu hoa cản trở hình thành hoa, nhiệt độ vào ban đêm thấp điều kiện để Hồ Điệp hoa * Quả lan: Quả lan thuộc loại nang, nở theo – đường nứt dọc, có dạng củ cải dài (Vanilla) đến dạng hình trụ ngắn phình Khi chín nở mảnh vỏ cịn dính lại với phía đỉnh phía gốc Ở số lồi chín nứt theo – khía dọc, chí không nứt mà hạt khỏi vỏ vỏ bị mục nát * Hạt lan: Hạt lan nhiều, nhỏ li ti, hạt cấu tạo khối chưa , mạng lưới xốp nhỏ chứa đầy khơng khí, phải trải qua – 18 tháng hạt chín (tùy loại), phần lớn hạt thường chết khó khăn gặp nấm cộng sinh cần thiết để nẩy mầm, khu rừng già vùng nhiệt đới ẩm ướt đủ điều kiện cho hạt lan nẩy mầm Vì việc bảo tồn khu rừng đầu 47 Hình 4.7: Biểu đồ ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến sinh trưởng chiều dài mầm hoa Lan Hồ Điệp Kết nghiên cứu thể bảng 4.8 Hình 4.7: Chế độ che sáng khác làm cho chiều dài mầm hoa khác mức độ tin cậy 95% Cơng thức (che sáng 70%) có chiều dài mầm hoa cao đạt 26,63 cm Công thức (che sáng 40%) cơng thức 4(che sáng 90%) có chiều dài mầm hoa mức trung gian đạt 22,15 cm 20,47 cm; Công thức chăm sóc ánh sáng trực xạ khơng mần hoa Kết thí nghiệm đến kết luận: Mần hoa lan Hồ Điệp sinh trưởng tốt điều kiện che sáng 70% Trong điều kiện này, chiều dài mầm hoa đạt 26,63 cm 48 4.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt nắng đến sinh trưởng đường kính mầm hoa Lan Hồ Điệp Bảng 4.9: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt nắng đến sinh trưởng đường kính mầm hoa Lan Hồ Điệp Công thức Chế độ che ánh sáng (%) Đường kính mầm hoa (cm) Sau 14 ngày Sau 56 ngày Sau 70 ngày CT1 0 0 CT2 0,39 0,57 0,63 0,67 40 CT3 0,43 0,6 0,63 0,66 70 CT4 0,38 0,56 0,6 0,63 90 CV% (a, b, … : nhóm phân mức so sánh duncan) 0,7 0,68 0,64 Sau 28 Sau 42 Sau 84 ngày 0b 0,7 a 0,69 a 0,65 a Hình 4.8: Biểu đồ ảnh hưởng chế độ cắt nắng đến sinh trưởng đường kính mầm hoa Lan Hồ Điệp 49 Kết nghiên cứu thể bảng 4.9 Hình 4.8: Chế độ che sáng khác làm cho đường kính mầm hoa khác mức độ tin cậy 95% Công thức (che sáng 40%), công thức (che sáng 70%) cơng thức (che sáng 90%) có đường kính mầm hoa cao đạt 0,7 cm, 0,69 cm, 0,65 cm Cơng thức chăm sóc ánh sáng trực xạ không mần hoa Kết thí nghiệm đến kết luận: Mần hoa lan Hồ Điệp sinh trưởng đường kính tốt điều kiện che sáng 40-90% Trong điều kiện này, đường kính mầm hoa dao động từ 0,65 cm đến 0,7 cm 50 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Trong giai đoạn sinh trưởng lan Hồ Điệp chế độ che ánh sáng 70% khả sinh trưởng lan Hồ Điệp phù hợp điều kiện sản xuất - Trong giai đoạn mầm hoa điều kiện che ánh sáng 40% khả mầm tốt phù hợp điều kiện sản xuất - Trong giai đoạn sinh trưởng mầm hoa ta nên để sinh trưởng điều kiện ánh sáng 70% ánh sáng tự nhiên Thái Nguyên 5.2 Đề nghị - Áp dụng kết thu đề tài vào thực tiễn sản xuất lan Hồ Điệp - Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm chế độ che ánh sáng diện rộng kỹ thuật khác (điều kiển nhiệt độ, ẩm độ dinh dưỡng) để không ngừng nâng cao chất lượng hoa lan Hồ Điệp 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Nagnoliphyta emgiuspermae) Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 67 – 83 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật bậc cao, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Văn Chương, Trịnh Văn Thịnh (1991), Từ điển bách khoa nông nghiệp, Trung tâm Quốc gia biên soạn Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, – 2, Bộ giáo dục, Hà Nội, tr 195 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, tập – 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phan Thúc Huân (2005), Hoa lan cảnh vấn đề sản xuất kinh doanh xuất khẩu, NXB Phương Đông Đồng Văn Khiêm (1995), “Tiếp thị sinh vật cảnh, hoa cảnh Việt Nam thị trường giới”, Việt Nam Hương sắc, số 25 10 Hoàng Xuân Lam (2006), “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất, phẩm chất số giống hoa lan Hồ Điệp nhập nội”, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr – 31 11 Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 145 – 162 12 Phan Thúc Huân (1989), ”Hoa lan cảnh vấn đề phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu”, NXB NN, TP Hồ Chí Minh 13 Lưu Chấn Long (2003), Trồng thưởng thức lan nghệ thuật (Saigonbook), NXB Đà Nẵng 16 Nguyễn Công Nghiệp (2000), Trồng hoa lan, NXB Trẻ, tr 17 – 268 52 17 Khuất Thị Ngọc (2007), “Nghiên cứu sinh trưởng phát triển số giống lan Hồ Điệp nhập nội số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất hoa Hồ Điệp trồng chậu”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 18 Vũ Thị Phượng (2005), “Nghiên cứu trạng sản xuất hoa lan số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng lan Hồ Điệp Hà Nội số vùng phụ cận”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr - 36 19 Trần Duy Quý (1996), Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh phong lan, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Thuận (2005), “Một số kết nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón phức hữu Pomior (EDTA – Aminoaxit chelated) kỹ thuật nâng cao suất chất lượng số trồng Nông nghiệp”, Báo cáo Hội đồng khoa học cấp nhà nước 24 Hoàng Ngọc Thuận (2005), “Nghiên cứu phát triển nghề trồng hoa Việt Nam”, Ý kiến tham luận Hội thảo khoa học liên ngành Nông – Lâm – Ngư – Y học, tr – 25 Dương Xuân Trịnh (2005), Sổ tay người Hà Nội chơi lan, NXB Nông nghiệp 26 Nguyễn Hạc Thuý (2001), Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng trồng phân bón cho suất cao, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Tịch cộng (1996), Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan, NXB Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 28 Ngơ Quang Vũ, Hoa cảnh, NXB thành phố Hố Chí Minh 53 II Tài liệu nước 29 Arak.T and Komeda, Y., (1993), Flowering in darkness in Arabidopsis thailiana plant, pp 801 – 911 30 Ajchara – Boonrote (1987), Effect of glucose, hydroquinoline sulfate, silve nitrat, silve thiosuffate on vase life of Dendrobium Padeewan cut flowers in Thai Land, Bangkok (Thailand) 31 Charles Marles, Fitch, All about Orchid, Doublday, Company Inc.Garden city N.Y, 1981, 125 32 “Effect ò temperature, carbon dioxide and etthyene on quality of Dendrobium sp., cut flowers, Bangkok (Thailand) 33 Koopwitz, H (1986), “Agene bank to conserve Orchids – Orchid – Society – Bulltin American – 55, pp 247 – 250 34 Joseph and Arditti (1985), Orchid biology, comstock publishing associetes a division of cornell University press London and Ithaca, pp 245 35 Lin WC (1983), “Effect of photoperiod and high intensity supplemetary lighting on flowening of Alstroemeria Orchid and Regine”, Journal – of – the American – Society – for – Horticulturd – Science”, pp 914 – 917 36 Richards, H (1985), “Part III cultivation of Australian terrestrial Orchids”, Orchid – Review, 93:1105, pp, 359 – 362 38 Socbijonto (1988), The effect of Atonik on Orchid (Laelio cattleya sp.) plants Buletin – Penelition – Hortikultura 37 Segerback – LB (1983), “Propagasion and physiology of Orchids”, Horticultural – Reviews, pp 274 – 319 39 Wang , Y.T (1995), “Palaenopsis Orchid light requirement during the induction of spiking”, Hort science, a publitication – of – the – American – Society – for – Horticultural – Science (USA), pp 59 – 61 54 40 Widiastoety (1995), “The influence of light intensity on the growth of young Dendrobium Orchid” Journal – Hortikultura (Indonesia): pp 72 – 75 41 Pan-Chi Liou (2006), Marching towward the Market – the Business Potential for Agricultural Biotechnology in Taiwan, horticultural Division Agricultural Research Institute Executive Yuan Taichung Hsien 42301, Taiwan ROC 42 Griesbach, R.J (2002), Devenopment of Phalaenopsis Orchids for the Mass-Market,In:J Janick and A Whipkey(eds.), Trendsin new crops and new uses ASHS press, Alexandria, VA, pp234-247 55 PHỤ LỤC Bảng 9: Diễn biến thời thiết khí hậu 2010 - 2011 Thái Nguyên Tháng Nhiệt độ TB (0C) Ẩm độ TB (%) Lượng mưa (mm) 6/2010 29,5 80 211,4 7/2010 29,7 81 367,1 8/2010 27,8 85 328,2 9/2010 27,9 83 166,6 10/2010 25,1 77 8,7 11/2010 20,9 74 3,1 12/2010 18,4 79 41,8 1/2011 11,9 73 4,4 02/2011 17,3 82 10,8 (Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn thành phố Thái Nguyên) Bảng 10: Kết nghiên cứu cường độ ánh sáng chế độ che sáng đến lan Hồ Điệp Giai đoạn 1/11/10 16/11/10 1/12/10 16/12/10 1/1/10 16/1/11 đến đến đến đến đến đến 15/11/10 30/11/10 CT1 1715,6 1488,6 1280,9 943,2 1110 956,7 CT2 4752,3 4409,2 2453,5 1949,6 2398,1 1955,8 CT3 7215,4 6842,1 4324,4 2777,3 3687,5 3064 CT4 15507,2 14993,5 9077,4 5860,8 7712,6 6496,3 Công 15/12/10 31/12/10 15/1/11 31/1/11 thức 56 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu sinh viên vì: Quá trình thực tập giúp sinh viên có điều làm quen với thực tiễn, củng cố kiến thức học biết vận dụng kiến thức vào sản xuất Học ln đơi với hành, xuất phát từ vấn đề cho phép ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, em tiễn hành nghiên cứu chuyên đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đến khả sinh trưởng hoa Lan Hồ Điệp Thái Nguyên” Để có kết ngày hơm em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Nơng học, đặc biệt hướng đẫn tận tình ThS Hà Duy Trường, PGS.TS Ngơ Xn Bình ThS Nguyễn Văn Hồng Qua em xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành tốt chun đề tốt nghiệp Do trình độ thân cịn hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong giúp đỡ đóng góp thầy cơ, bạn bè để chuyên đề tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 13 tháng năm 2011 Sinh viên Lương Ngọc Dương 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức TN : Thí nghiệm CV : Hệ số biến động LSD05 : Sai khác nhỏ có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% 58 MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích Yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.1 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung hoa lan 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử - vị trí phân bố -phân loại đặc điểm thực vật hoa lan 2.1.1.1 Nguồn gốc lịch sử 2.1.1.2 Vị trí phân bố 2.1.1.3 Phân loại hoa lan 2.1.1.4 Đặc điểm thực vật hoa lan 2.1.1.5 Đặc điểm thực vật chi lan Hồ Điệp 11 2.1.2 Yêu cầu sinh thái lan 12 2.1.2.1 Yêu cầu nhiệt độ 12 2.1.2.2 Yêu cầu ánh sáng 14 2.1.2.3 Yêu cầu ẩm độ [13] 15 2.1.2.4 u cầu độ thơng thống [13] 15 2.1.2.5 Yêu cầu dinh dưỡng 16 2.1.2.6 Nhân giống lan [13] 19 2.1.2.7 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Lan Hồ Điệp 19 2.1.3 Các điều kiện để trồng lan 20 2.1.3.1 Chậu giá thể [13] 20 2.1.3.2 Tưới nước [13] 20 2.1.3.3 Bón phân 22 2.1.3.4 Phòng trừ sâu bệnh 27 2.2 Tình hình sản xuất lan giới việt nam 28 2.2.1 Tình hình sản xuất lan giới 28 2.2.2 Tình hình sản xuất hoa lan Việt Nam 30 Phần III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 3.1.1 Đối tương nghiên cứu 33 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 59 3.5 Xử lý số liệu 35 Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến khả sinh trưởng lan Hồ Điệp 36 4.1.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến tỉ lệ sống Lan Hồ Điệp 36 4.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến số Lan Hồ Điệp 37 4.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến tăng trưởng chiều dài Lan Hồ Điệp 39 4.1.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến tăng trưởng chiều rộng Lan Hồ Điệp 40 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến khả mầm hoa lan Hồ Điệp 42 4.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến thời gian mầm hoa Lan Hồ Điệp 42 4.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến tỉ lệ mầm hoa lan Hồ Điệp 43 4.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến số mầm hoa/ Lan Hồ Điệp 45 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến sinh trưởng mầm hoa lan Hồ Điệp 46 4.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến sinh trưởng chiều dài mầm hoa Lan Hồ Điệp 46 4.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt nắng đến sinh trưởng đường kính mầm hoa Lan Hồ Điệp 48 Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 60 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến tỉ lệ sống Lan Hồ Điệp (sau 168 ngày) 36 Bảng 4.2: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến số Lan Hồ Điệp 37 Bảng 4.3: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến tăng trưởng chiều dài Lan Hồ Điệp 39 Bảng 4.4: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến tăng trưởng chiều rộng Lan Hồ Điệp 40 Bảng 4.5: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến thời gian mầm hoa Lan Hồ Điệp 42 Bảng 4.6: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến tỉ lệ mầm hoa lan Hồ Điệp 43 Bảng 4.7: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến số mầm hoa/ Lan Hồ Điệp .45 Bảng 4.8: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến sinh trưởng chiều dài mầm hoa Lan Hồ Điệp 46 Bảng 4.9: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt nắng đến sinh trưởng đường kính mầm hoa Lan Hồ Điệp .48 61 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Biểu đồ ảnh hưởng ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến tỉ lệ sống Lan Hồ Điệp (sau 168 ngày) 36 Hình 4.2: Biểu đồ ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến số Lan Hồ Điệp 38 Hình 4.3: Biểu đồ ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến tăng trưởng chiều dài Lan Hồ Điệp 39 Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến tăng trưởng chiều rộng Lan Hồ Điệp 41 Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến tỉ lệ mầm hoa lan Hồ Điệp .44 Hình 4.6: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến số mầm hoa/ Lan Hồ Điệp .45 Hình 4.7: Biểu đồ ảnh hưởng chế độ che ánh sáng đến sinh trưởng chiều dài mầm hoa Lan Hồ Điệp .47 Hình 4.8: Biểu đồ ảnh hưởng chế độ cắt nắng đến sinh trưởng đường kính mầm hoa Lan Hồ Điệp 48

Ngày đăng: 26/06/2023, 08:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w