1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động “Khởi Động” Trong Dạy Học Ngữ Văn 6.Docx

17 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả sáng kiến huyện Long Thành I THÔNG TIN CHUNG 1 Tên sáng kiến MỘ[.]

1 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng cơng nhận phạm vi ảnh hưởng hiệu sáng kiến huyện Long Thành I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG “KHỞI ĐỘNG” TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Lĩnh vực: Phương pháp dạy học môn Ngữ Văn Tác giả: - Họ tên: Nguyễn Thị Yến Nam (nữ): nữ Năm sinh: 1994 - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Ngữ Văn - Chức vụ, đơn vị công tác: - Điện thoại: 0931304118 Email: chinhlaminh12@gmail.com - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Tơi cam kết không chép vi phạm quyền sáng kiến; Tôi chưa sử dụng kết công nhận sáng kiến, kết công nhận phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng sáng kiến lần nào; thông tin nêu theo báo cáo thật Thủ trưởng đơn vị Long Thành, ngày … tháng … năm 2023 Người viết sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Xác nhận Hội đồng sáng kiến Huyện Long Thành II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng giải pháp biết Hiện nay, chương trình đổi theo hướng phát triển lực học sinh giáo viên áp dụng vào công tác giảng dạy Tuy nhiên phần lớn tập trung vào phần hình thành kiến thức, phần thiết kế hoạt động khởi động mang nặng tính hình thức, cách tổ chức hoạt động khởi động chưa linh hoạt, chưa tạo hấp dẫn, lơi Do đó, tiết học tương đối khơ khan, thiếu hợp tác tích cực học sinh từ phút ban đầu Chính lẽ đó, người thực yêu nghề, yêu môn Ngữ Văn, tơi ln tìm tịi đổi phương pháp phù hợp cho bài, đối tượng học sinh Đặc biệt phải biết cách thiết kế hoạt động “khởi động” để đem lại hứng thú, hấp dẫn, lôi cho tiết học hiệu giảng dạy Đặc biệt, phải biết cách thiết kế hoạt động “khởi động” để tạo hứng thú học tập cho học sinh nên đề xuất “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động “khởi động” dạy học Ngữ văn 6” Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến a Mục đích giải pháp Đổi giáo dục quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước quan tâm Những năm gần đây, vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo coi nội dung vừa chiến lược, vừa cấp thiết Trước yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước, Việt Nam cần sách lược toàn diện, bản, xứng tầm với lĩnh vực quan trọng hàng đầu Đây sứ mệnh thiêng liêng, đồng thời nhiệm vụ cấp thiết để Việt Nam bước vào hàng ngũ nước phát triển Chính mà ngành giáo dục nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề Nói đến “tâm thế” nói đến khái niệm “chú ý”- khái niệm khoa tâm lí học Chú ý tập trung ý thức vào đối tượng, vật, đó, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Nhờ tập trung ý mà thời điểm, chi phối nhiều hướng nhiều vấn đề tác động, tách phạm vi ý xác định thành đối tượng để chủ thể hướng vào mà tiến hành hoạt động chiếm lĩnh đối tượng Vì mục tiêu, yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đây định hướng bản, thiết thực giáo viên, yếu tố định hiệu dạy môn Ngữ văn nhà trường trung học sở Khởi động hoạt động tiết học, hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động “khởi động” kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Hoạt động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ Chuẩn bị phần “khởi động” cho hiệu phải dựa vào nội dung bài, đối tượng học sinh điều kiện giáo viên Hoạt động “khởi động” đóng vai trị quan trọng học Nó hoạt động khởi đầu nên có tác động đến cảm xúc, trí tuệ người học toàn tiết học Nếu tổ chức tốt hoạt động tạo tâm thế, tâm lý hưng phấn, tự nhiên để lôi kéo học sinh vào học Hơn nữa, cách thức tổ chức hoạt động đa dạng ln tạo nên bất ngờ thú vị cho học sinh Các em thoải mái tham gia vào hoạt động học tập, học bớt căng thẳng Mặc dù chỉ khâu nhỏ, không nằm trọng tâm kiến thức cần đạt có tác dụng lớn cho việc chuẩn bị vào học Điều có nghĩa ảnh hưởng lớn đến tồn dạy Vậy nên chỉ khâu nhỏ mà bỏ qua sai lầm lớn Các em học sinh khơng thích học gị bó, căng thẳng Cho nên, cách tổ chức hoạt động theo phương châm: học mà chơi, chơi học cách hay để lôi kéo, tạo tâm thoải mái cho học sinh b Nội dung giải pháp b.1 Biện pháp trò chơi - Thực tế việc tổ chức trò chơi cho em học sinh khơng cịn mới, nhiên hoạt động mang lại tâm học tốt nhất, mục đích trò chơi hướng nội dung học, khai thác kiến thức bắt đầu cho hoạt động Nói tóm lại trị chơi phải hướng đến việc giải yêu cầu học, giáo viên phải lựa chọn, triển khai hoạt động phù hợp với yêu cầu dạy Một trò chơi không phục vụ cho tiết dạy, không hướng nội dung dạy khơng có hiệu 4 b.1.1 Trò chơi điền bảng - Điền bảng hiểu hoạt động mà học sinh tham gia nhóm cá nhân vào việc hồn thành thơng tin bảng biểu tùy thuộc vào nội dung Trò chơi dùng ôn tập Tôi cho học sinh điền vào bảng thống kê để nhớ lại học Giáo viên làm bảng tổng kết chỉ có đề mục tiêu chí thống kê để học sinh nhớ tên truyện học * Ví dụ: Khi dạy bài: Lắng nghe lịch sử nước - ôn tập - Trong phần lập bảng thống kê văn truyện truyền thuyết, ta giữ lại ô: Tên tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt, TT Tác phẩm Thể loại PTBĐ 01 02 03 - Đại diện nhóm học sinh lên ghi trả lời TT Tác phẩm Thể loại PTBĐ 01 Thánh Gióng Truyền thuyết Tự 02 Sự tích Hồ Gươm Truyền thuyết Tự 03 Bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết Tự Sau học sinh nhắc tên câu chuyện bắt đầu vào ôn tập b.1.2 Trò chơi: Đọc thơ (hoạt động cá nhân): Học sinh thường sợ đọc thuộc lòng thơ hay đoạn thơ (nhất đoạn thơ hay thơ dài) Nhưng với trò chơi giúp học sinh hứng thú Sau học xong thơ, tiết sau trả bài, thay trả tơi cho lớp đọc thơ Ví dụ: Khi dạy bài: Việt Nam quê hương ta Đầu tiết học, nói với lớp tiết khơng trả mà muốn kiểm tra xem lớp có thuộc khơng cách đọc thơ - Giáo viên đọc trước câu: “ Việt Nam đất nước ta ơi” - Sau chỉ định học sinh yêu cầu học sinh đọc câu thơ tiếp theo: “mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn” - Học sinh vừa đọc xong có quyền chỉ định bạn lớp đọc tiếp câu lại thơ - Tương tự thực hết thơ có yêu cầu dừng giáo viên - Bạn đọc sai làm hoạt động lớp giáo viên yêu cầu 5 Sau tạo khơng khí vui tươi tơi bắt đầu vào nội dung ca ngợi vẻ đẹp quê hương b.1.3 Trò chơi “Chiếc hộp may mắn”: - Đây hiểu hoạt động khám phá, kích thích khả tư duy, khám phá học sinh thơng qua việc trả lời câu hỏi, hình thức tổ chức đa dạng, cho học sinh trả lời câu hỏi nhận quà hộp, nhiên cho em tự mở hộp, hộp chứa câu hỏi bất kì, em trả lời tốt nhận phần thưởng xứng đáng Điểm đặc biệt trò chơi chỗ gây bất ngờ cho học sinh Giáo viên chuẩn bị hộp nhỏ, có mảnh giấy ghi phần quà thú vị, đa dạng Học sinh thực tốt yêu cầu nhận quà hộp Cách tổ chức: Cách 1: Giáo viên trình chiếu hệ thống câu hỏi máy chiếu Quy ước trả lời 4-5 câu nhận phần quà đặc biệt hộp cách tự bốc Cách 2: Trong hộp câu hỏi Mỗi câu hỏi có ghi sẵn phần thưởng Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ hát định chuyền tay hộp Khi giáo viên có hiệu lệnh “dừng” lớp ngừng đọc hộp quà đến tay ai, người có quyền lựa chọn câu hỏi phần quà hộp Trò chơi thu hút số đơng học sinh lại gây ồn nhiều thời gian trò chơi khác Ví dụ: dạy Bài Mở Đầu (Ngữ văn 6, tập 1), đưa hệ thống câu hỏi (mặt bên câu hỏi, mặt bên phần thưởng), học sinh trả lời nhận phần thưởng tương ứng ? Ngôi trường bước vào học gọi trường (phần quà: viên kẹo) ? Thầy chủ nhiệm dạy mơn gì? Họ tên đầy đủ (bịch bánh) ? Bác bảo vệ tên (viên kẹo) ? Cơ Tổng phụ trách (quả bóng) Hoặc cho em chơi trị “Vịng quay may mắn”, em quay trúng phần thưởng gì, trả lời câu hỏi phần thưởng 6 b.1.4 Trị chơi “Đuổi hình bắt chữ” Là hình thức học sinh nhận diện kiến thức thơng qua kênh hình, hình ảnh chứa nội dung thơng tin, kiện đó, học sinh phải nhận diện xác đưa kết quả, học sinh ( nhóm học sinh ) làm nhanh thắng Đây trị chơi mang tính chất nhận diện Nó phù hợp cho tiết dạy học ơn tập tiết dạy chủ đề Trị chơi có ưu định như: Có khả lơi kéo số đơng học sinh tham gia, phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện khả phản ứng nhanh, thời gian ngắn giúp học sinh nhớ lại tác phẩm học Ví dụ 1: Khi dạy Ơn tập 1, giáo viên chiếu hình ảnh (lần lượt trình chiếu hình ảnh) nêu câu hỏi: Đây hình ảnh minh họa cho tác phẩm nào? Thuộc thể loại ? Ví dụ 2: Lắng nghe lịch sử nước (Ngữ Văn 6, Tập 1) Tạo trò chơi với tên gọi “Nhanh chớp” cho em thi tìm từ láy cách chia lớp thành hai nhóm lên bảng ghi thời gian định Bên ghi nhiều thắng Sau giáo viên hỏi từ láy có đặc điểm gì? b.1.5 Trị chơi: Mật mã lịch sử Cách tổ chức: Cử bạn dẫn chương trình: bạn có câu trả lời nhanh nhận quà Nội dung: Dựa vào kiện lịch sử, yêu cầu học sinh đoán xem kiện nói nhân vật lịch sử Ví dụ: Khi dạy “Sự tích Hồ Gươm” giáo viên cho học sinh giải mật mã: (1) Vào thời giặc Minh đô hộ chúng làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân dậy chống chúng khắp nơi, tiêu biểu khởi nghĩa nào? ? => Lam Sơn (2) Vị anh hùng chỉ huy khởi nghĩa? => Lê lợi (3) Cuộc khởi nghĩa xảy vào năm nào? => 1418-1427 - Cử bạn dẫn chương trình - Hướng dẫn học sinh cách tham gia trị chơi - Người dẫn chương trình đọc câu hỏi - bạn xung phong giành quyền trả lời câu hỏi - Tổ chức trao đổi, thống ý kiến - Giáo viên tổng hợp ý kiến, kết luận dẫn vào b.2 Một số biện pháp khác b.2.1 Biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi Câu hỏi, trả lời câu hỏi hoạt động kế thừa phương pháp truyền thống, hoạt động khởi động câu hỏi phải mang tính khám phá, xác định mức độ nhận thức học sinh Đây phương pháp khởi động đơn giản sử dụng phổ biến q trình giảng dạy Ví dụ: Khi dạy 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ (Ngữ văn 6, tập 2) giáo viên đặt câu hỏi: ? Nhắc lại yêu cầu viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát học học kì I mà em nhớ b.2.2 Biện pháp sử dụng kĩ thuật KWL Là hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L Ví dụ 1: Khi dạy 2: Dạy Tiếng Việt (Đặc điểm chức liên kết trạng ngữ thực hành tiếng Việt) Yêu cầu học sinh đọc tên học hoàn thành cột K, W phiếu KWL để xác định điều biết muốn biết nội dung học: K(Know) W(Want) L(Learn) ( Những điều biết ( Những điều muốn biết ( Những điều trạng ngữ) thêm trạng ngữ) học trạng ngữ) Gợi ý: Gợi ý: - Em biết đặc - Em muốn biết thêm điểm trạng ngữ? điều trạng ngữ? - Chức trạng ngữ gì? - Cho ví dụ trạng ngữ? Ví dụ 2: Khi dạy 7: Dạy Nói Nghe ( Thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất) Yêu cầu học sinh đọc tên học hoàn thành cột K,W phiếu KWL để xác định điều biết muốn biết nội dung học: K W L Những điều em biết ( Những điều muốn biết thảo luận nhóm nhỏ thêm thảo luận nhóm vấn đề cần có nhỏ vấn đề cần giải pháp thống có giải pháp thống (Đã học qua chủ nhất) điểm Lắng nghe lịch sử nước mình) - Theo em cần thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất? - Theo em, thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất, cần lưu ý điều gì? - Em nghĩ biết thêm điều sau thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất? b.2.3 Biện pháp chia sẻ trải nghiệm Chia sẻ trải nghiệm phương pháp kể chuyện lời nói Khi cần thay đổi hình thức diễn giảng nhằm thu hút ý người nghe, người ta xen kẽ phương pháp kể chuyện Ví dụ 1: Khi dạy 4: Dạy đọc Bài học đường đời (Ngữ văn 6, tập 2), đầu văn cho học sinh “khởi động” cách cho học sinh trả lời câu hỏi: Hãy chia sẻ chuyện đáng nhớ mà em trải qua? Chuyện để lại em tiếc nuối hay học gì? Sau dẫn dắt vào Ví dụ : Khi dạy 8: Dạy đọc Học thầy học bạn (Ngữ văn 6, tập 2), đầu tiết học tơi chuẩn bị ống kính vạn hoa, sau mời 2,3 học sinh lên xem thử ống kính vạn hoa Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ trải nghiệm nhìn thấy qua ống kính, lúc xoay ống kính Từ giáo viên đặt câu hỏi khơi gợi cho học sinh nhận xét việc thay đổi góc nhìn sống: - Em thấy quay ống kính vạn hoa? - Từ trải nghiệm với ống kính vạn hoa, em liên hệ với việc nhìn nhận sống qua góc nhìn khác 10 b.2.4 Biện pháp sử dụng âm nhạc Sử dụng âm nhạc hình thức kích thích khiếu số học 11 sinh Khi em hát hay nhìn bạn hát vui Điều đồng nghĩa với việc dẫn dắt em vào giới học cách dễ dàng, tạo hứng thú sinh động cho học Lúc em biết tích hợp mơn: Văn học nghệ thuật Ví dụ 1: Khi dạy Gia đình u thương (Ngữ văn 6, tập 2) mở cho học sinh nghe hát “Mẹ yêu” trả lời câu hỏi: ? Bài hát nói đến ai? Trong gia đình người em yêu thương Sau tơi dẫn vào bài: Trong gia đình ln có người quan tâm, yêu thương, chia sẻ gia đình điểm tựa vững cho người Và tiết học hôm học “Điểm tựa tinh thần” Ví dụ 2: Hay dạy Cô bé bán Diêm, bắt đầu tiết dạy cho học sinh nghe lời hát Cô bé bán diêm, hát kết thúc thư đến tay em em trả lời câu hỏi thư ( hát nhắc đến nhân vật nào?) Giáo viên: Cô bé bán Diêm nhân vật nhắc đến hát học hơm nay, tìm hiểu rõ đời số phận cô bé b.2.5 Biện pháp sử dụng video Cùng với việc sử dụng tranh ảnh minh họa, băng ghi hình sử dụng máy chiếu phương pháp dạy học hình thức trực quan phổ biến Dù hình thức có khác đem lại hiệu tích cực dạy học Sử dụng máy chiếu có phạm vi tương đối rộng Tiêu đề, mục đề, tóm tắt nội dung, từ vựng, hình tượng bài, hiệu ứng chiếu Sử dụng máy chiếu so với việc dạy học truyền thống tiết kiệm thời gian, sức lực học tập có phần hiệu nhanh gọn, khoa học Sử dụng đoạn video có liên quan đến nội dung học Sau học sinh xem xong, yêu cầu em trả lời câu hỏi dẫn dắt vào Ví dụ 1: Khi dạy 1: Lắng nghe lịch sử nước phần văn bản: “Thánh Gióng ”(Ngữ văn , tập 1) Giáo viên chiếu đoạn video “Lễ hội Làng Gióng” 12 Hình ảnh cắt từ video “Lễ hội Làng Gióng” Giáo viên: Video nói lễ hội nào? Được tổ chức đâu ? Ca ngợi vị anh hùng nào? Sau học sinh trả lời giáo viên dẫn vào Thánh Gióng Ví dụ 2: dạy 2: Miền cổ tích phần Nói nghe: Kể lại truyện cổ tích( Ngữ văn 6, tập 1) Đầu tiết cho học sinh xem video kể chuyện khế để học sinh biết cách kể Đánh giá sáng kiến tạo a Tính 13 - Tính tính sáng tạo sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động “khởi động” dạy học Ngữ Văn 6” thể việc tổ chức hoạt động khởi động dạy học nêu đảm bảo yêu cầu đổi giáo dục, là: Tạo hứng thú, chuyển trọng tâm vào người học, phát huy tính tích cực, tư sáng tạo học sinh - Tính ưu việt sáng kiến mang lại sau: + Tạo hứng thú học tập môn Ngữ Văn cho học sinh; phát huy tính tích cực, tự giác học sinh + Học sinh người chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn giáo viên + Việc dạy học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, tạo thân mật, gần gũi với em + Trên sở có hứng thú học tập, tiếp thu tốt, giúp học sinh có tự tin, đạt kết cao học tập; qua giúp giáo viên phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, có khiếu môn Ngữ Văn để tham gia thi nhà trường; Phòng giáo dục; Sở giáo dục đào tạo tổ chức b Hiệu áp dụng Tôi bắt đầu áp dụng sáng kiến vào đầu năm học 2021-2022 năm nay, thấy học sinh có tiến rõ rệt, kết học tập nâng cao, học sinh hứng thú hơn, yêu thích môn học Tuy nhiên, thời gian đầu chưa có kinh nghiệm nên việc dạy gặp nhiều khó khăn rút kinh nghiệm vận dụng cách linh hoạt biện pháp tơi thấy gặt hái số thành cơng định Nhất thay đổi tích cực từ phía học sinh Qua khảo sát cách hỏi trực tiếp em học sinh lớp 6/4, 6/5 kết cụ thể sau: NĂM HỌC 2021-2022 ST Hứng thú Không hứng thú Lớp Sỉ số Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % T 6/4 47 44 93,6 6,4 6/5 48 44 91,7 8,3 ST T Lớp Sỉ số NĂM HỌC 2022-2023 Hứng thú Không hứng thú Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 14 6/3 51 48 94,1 5,9 Mặc dù số học sinh khơng u thích mơn Ngữ văn kết khả quan Bảng thống kê kết đánh giá đầu năm học 2021-2022 đánh giá cuối kì II sau áp dụng biện pháp Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Kết Lớp ( Đầu năm học 2021-2022) (HKII, Năm học 2021-2022) Số lượng % Số lượng % Giỏi Khá Đạt 6/4 Chưa đạt Kết Lớp 8.51% 12,77% 10,64% 11 23,4% 10 21,27% 15 31,91% 28 59,57% 15 31,91% Trước thực nghiệm ( Đầu năm học 2021-2022) Số lượng % Sau thực nghiệm (HKII, Năm học 2021-2022) Số lượng % Giỏi 10,64% 12.77% Khá 10,64% 17,02% Đạt 10 21,27% 19 40,43% Chưa đạt 27 57,45% 14 29,79% 6/5 Bảng thống kê kết đánh giá đầu năm học 2022-2023 đánh giá cuối kì I sau áp dụng biện pháp Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Kết Lớp ( Đầu năm học 2022-2023) (HKI, Năm học 2022-2023) Số lượng % Số lượng % Tốt 5.9% 5.9% Khá 11 21.6% 13 25.5% 15 29.4% 23 45.1% 22 43.1% 12 23.5% Đạt Chưa đạt 6/3 c Khả áp dụng sáng kiến 15 - Sáng kiến áp dụng em học sinh khối lớp Trường THCS Bình Sơn - Lĩnh vực mà sáng kiến áp dụng: Giáo dục - Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến : + Được ủng hộ lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp giáo viên tổ + Để dạy học môn Ngữ Văn đạt hiệu trước hết cần phịng học mơn đạt tiêu chuẩn, trang thiết bị đại (máy chiếu đa năng, máy vi tính) + Giáo viên có tâm huyết với nghề, với mơn, khơng ngại khó ngại khổ, khắc phục khó khăn để thực đầy đủ đổi phương pháp dạy học, trang bị cho kiến thức, kĩ cần thiết - Việc áp dụng hoạt động “khởi động” cần tổ chức có tính thường xuyên để tạo tâm cho học sinh tham gia - Nêu rõ phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có khả áp dụng quan, địa phương ngành giáo dục toàn tỉnh Đồng Nai trường THCS hoàn toàn khả thi Mặc dù cố gắng song khơng thể tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, quý thầy cô giáo để sáng kiến tơi hồn thiện III PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến Qua trình thực nghiệm “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động “khởi động” dạy học Ngữ Văn 6” rút số kinh nghiệm sau: Việc áp dụng biện pháp có nhiều hiệu quả, tạo hứng thú, khơi gợi tìm tịi học sinh, giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Trong trình dạy học, giáo viên thường xuyên theo sát trình học tập học sinh để làm sở cho trình kiểm tra đánh giá khách quan hơn, tạo động học tập tốt cho học sinh Khởi động hoạt động thiếu học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Bởi xác định trọng tâm dạy – học vậy, kết hợp với việc áp dụng biện pháp “khởi động” người dạy người học bắt đầu tiết học Ngữ văn phá bỏ nhàm chán, uể oải tiếp cận văn Giáo viên truyền niềm đam mê hứng thú học tập cho em nhận phản hồi tích cực từ phía học sinh từ việc yêu thích, hứng thú mơn học học sinh tự giác có ý thức tự học từ chất lượng học nâng cao, biểu cụ thể kết kiểm tra đạt kết cao Song song trình dạy học lớp chỉ gói gọn vịng 16 45 phút, khiến người dạy – người học cảm thấy ngắn, tiết học trôi qua nhanh.Vận dụng phương pháp khởi động giúp cho giáo viên – học sinh thấy trọng tâm kiến thức truyền đạt, đồng thời hình thành kĩ sống, giao tiếp học tập cho em Đây động lực mục tiêu để người dạy tiếp tục áp dụng tìm tịi, đổi phương pháp dạy học Đồng thời đáp ứng yêu cầu Bộ Sở giáo dục đề việc dạy học phát triển lực học Việc gây hứng thú dạy môn Ngữ văn môn học khác trình thực bền bỉ lâu dài Bước đầu giáo viên đóng vai trị quan trọng để tìm cách dạy học hiệu nhằm lơi người học vào q trình dạy học Song việc dạy học nghệ thuật, áp dụng vào thực gặp khơng khó khăn, đề tài lại vừa áp dụng thời gian chưa lâu nên kết mang lại chưa cao Tuy nhiên, với tính khả thi phần “khởi động”, tin tưởng biện pháp nêu áp dụng hiệu dạy Ngữ văn năm tới tiếp tục nhận đồng tình nhiều học sinh đồng nghiệp trường trung học sở Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn (Nếu có) - Về phía nhà trường: Cần trang bị thêm thiết bị dạy học như: máy chiếu đề việc tổ chức dạy học hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 ›› Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy văn, NXB Đại học Quốc gia 1996 Văn học dân gian Việt Nam, NXB GD 1997 Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Trường Đại học An Giang, 2006 Trang tìm kiếm Google.com.vn

Ngày đăng: 25/06/2023, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w