CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Tên chủ dự án đầu tư Tên chủ dự án: Công ty TNHH Bags Connection BT Địa chỉ: Đường D2, Cụm công nghiệp Nghĩa Hòa, Thị trấn Tân Nghĩa, Huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận. Người đại diện: Ông Part Hyunseok Chức vụ: Giám đốc Số điện thoại: 083. 716. 8680 Công ty TNHH Bags Connection BT hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án 9862471225 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Thuận cấp chứng nhận lần đầu ngày 15 tháng 07 năm 2022. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mã số 3401235685 do Phòng đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Thuận cấp đăng ký lần đầu ngày 02 tháng 08 năm 2022.
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tên chủ dự án đầu tư
Tên chủ dự án: Công ty TNHH Bags Connection BT
Địa chỉ: Đường D2, Cụm công nghiệp Nghĩa Hòa, Thị trấn Tân Nghĩa, Huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận.
Người đại diện: Ông Part Hyunseok
Công ty TNHH Bags Connection BT hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án 9862471225 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Thuận cấp chứng nhận lần đầu ngày 15 tháng 07 năm 2022.
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mã số 3401235685 do Phòng đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnhBình Thuận cấp đăng ký lần đầu ngày 02 tháng 08 năm 2022.
Tên dự án đầu tư
Tên đầy đủ của dự án: “Dự án nhà máy Bags Connection BT”.
2.1 Địa điểm thực hiện dự án
Dự án được thực hiện tại đường D2, Cụm công nghiệp Nghĩa Hòa, Thị trấn Tân Nghĩa, Huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận Tứ cận tiếp giáp dự án như sau:
Tứ cận tiếp giáp của dự án như sau:
Hướng Nam: giáp khu đất trống
Tọa độ các điểm khống chế của cơ sở được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1 1: Tọa độ các điểm khống chế của cơ sở (Hệ VN2000, kinh tuyến trục
Hình 1 1: Mô tả vị trí dự án và các điểm tọa độ khống chế
Hình 1 2: Vị trí dự án và các đối tượng lân cận
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Bags Connection BT
Khu dân cư Đồi núi
Đối tượng xung quanh khu vực dự án:
Khoảng cách từ dự án đến các đối tượng xung quanh
Cách khu dân cư 1 km
Cách nghĩa trang huyện Hàm Tân 2,5 km
Hệ thống giao thông bộ
Dự án được thực hiện nằm trong Cụm công nghiệp Nghĩa Hòa, cách dự án 1,5 km là quốc lộ 1A gần trục đường chính nên giao thông thuận tiện Hệ thống giao thông nội bộ gồm 02 làn đường có lộ giới 18m, bề rộng 8m, vỉa hè rộng 4,5m được trải nhựa, bề mặt phẳng, ít dốc thoải nên tình trạng rơi vãi nguyên vật liệu, hóa chất khi trong quá trình di chuyển hiếm khi xảy ra và đảm bảo nhu cầu đi lại cho công nhân viên.
Xung quanh khu vực dự án trong vòng bán kính 1km dân cư thưa thớt, dân cư ở đây sinh sống chủ yếu bằng nghề buôn bán tạp hóa, trồng cây ăn trái, cây công nghiệp và nông nghiệp.
Trong khu vực dự án có một con suối cạn, chỉ có nước vào mùa mưa Suối rộng 3m, dài khoảng 500m chảy ra cống thoát trung tâm của Thị trấn Tân Nghĩa.
Phía Tây Nam cách dự án có sông Dinh (sông có bề rộng 5m), chảy về Cảng cá La
Gi phục vụ tưới tiêu và cấp nước sinh hoạt cho Thị xã La Gi. Đối tượng kinh tế xã hội
Dự án nằm trong cụm công nghiệp nên lân cận chủ yếu là các nhà máy sản xuất. Ngành nghề hoạt động chính của các nhà máy lân cận như sau:
Bảng 1 2: Ngành nghề hoạt động của các công ty lân cận
Phía giáp ranh Ngành nghề hoạt động
1 Công ty TNHH Phúc Nhàn Tây Nam Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét
2.2 Quy mô dự án đầu tư
Quy mô dự án phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công
Dự án “Nhà máy Bags Connection BT” có tổng mức vốn đầu tư 68.940.000.000 đồng (Sáu mươi tám tỷ chín trăm bốn mươi triệu đồng) là dự án thuộc nhóm B theo tiêu chí quy định của pháp luật về Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13 tháng 06 năm 2019 và không thuộc danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường theo phụ lục II Nghị định 08/2022/NĐ-CP nên dự án thuộc phân loại nhóm II, mục 2 phần I phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP.
Quy mô hạng mục công trình
Dự án thực hiện trên nền khu đất có tổng diện tích là 20.000 m 2 Các hạng mục công trình của dự án như sau:
Bảng 1 3: Các hạng mục công trình của dự án
Stt Hạng mục Số tầng Diện tích tầng (m 2 ) Diện tích (m 2 )
I Các hạng mục công trình chính
1.1 Văn phòng xưởng Gác lửng 1.440
II Các công trình phụ trợ khác
3 Nhà để xe máy (450 chỗ) 2 Tầng 1: 810
4 Nhà điện, phòng khí nén 1 120
5.1 Nhà vệ sinh bảo vệ 1 78 78
5.2 Nhà vệ sinh nhà xưởng +
Stt Hạng mục Số tầng Diện tích tầng (m 2 ) Diện tích (m 2 )
III Các công trình bảo vệ môi trường
3 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt - - -
Nguồn: Công ty TNHH Bags Connection BT Các hạng mục công trình chính
Quy mô 01 tầng, cấp III là công trình công nghiệp khối chữ nhật Có diện tích xây dựng là 9.600 m 2 Chiều cao công trình 12,9 m Kết cấu móng, đà kiềng bê tông cốt thép, tường xây gạch bê tông chưng áp Nền bê tông đá, lát gạch American Home 300x300.
Vì kèo thép, xà gồ Z 200x58x52x1,6mm, mái lợp tôn seamlock dày 0,45 mm Cửa đi nhôm kính dày 5mm, cửa sổ kính khung nhôm 5mm, máng xối inox 201 dày 0,6mm.
Hình 1 3: Xưởng sản xuất Văn phòng
Là gác lửng được xây dựng bên trong nhà xưởng có diện tích xây dựng là 1.440 m 2 , chiều cao công trình 3m Xây tường cao 2,5m, vách thạch cao tới mái, cửa chống cháy.
Các hạng mục công trình phụ trợ
Quy mô 2 tầng, cấp IV là công trình dân dụng khối chữ nhật Có diện tích xây dựng là 220 m 2 , chiều cao công trình 9m, trong đó tầng trệt cao 3,6m, tầng 1 là 3,8 m. Kết cấu công trình nền trệt bê tông cốt thép, lát gạch mũi bật, trần thạch cao thả Tầng 1 có giếng trời có nắp che bằng inox.
Quy mô 01 tầng, cấp IV, diện tích 810 m 2 Chiều cao công trình 5,7m Kết cấu nền lát gạch Ceramic 600x600*10, trần thạch cao xương nổi, cửa kính khung nhôm Mái lợp tôn seamlook dày 0,45mm, lớp cách nhiệt bông thủy tinh dày 50mm, lớp lưới kẽm 1,2mm,độ dốc i6,4%.
Diện tích xây dựng 810m 2 , có 2 tầng, chiều cao công trình 7,950m, trong đó tầng trệt cao 2,850m, tầng 1 là 2,400m Mái lợp tôn keplock dày 0,4mm, xà gồ C200x50x1,4, có lớp bạt chống nóng.
Nhà điện, phòng khí nén
Quy mô 01 tầng, diện tích 120m 2 Chiều cao công trình 3m, sàn BTCT, tường gạch, cửa thép, cửa sổ chớp, độ dốc mái 2%
Diện tích nhà vệ sinh nhà xưởng và ký túc xá là 120m 2 , nhà vệ sinh nhà bảo vệ có diện tích 78m 2 , chiều cao là 2,7m, sàn bê tông, nền gạch men chống trượt, tường gạch men bóng,
Quy mô 01 tầng, cấp IV là công trình có diện tích xây dựng là 21 m 2 Chiều cao công trình 3,15 m Kết cấu sàn BTCT, nền lát gạch ceramic, lớp hồ dầu dán đá Trần sơn nước màu trắng, cửa đi vào và cửa sổ kính cường lực khung nhựa lõi thép, kính dày 8mm Mái bê tông cốt thép tầng thạch cao khung chìm, đánh dốc 2% về ống thu.
Quy mô 01 tầng, có diện tích xây dựng là 30 m 2 , chiều cao 3m, tôn mái 5 sóng dày 0,4mm, cửa đi vào cửa thép (02 cái), cửa sổ chớp.
Cây xanh Để cải thiện và tạo không gian xanh cho môi trường làm việc, cơ sở sẽ bố trí mảng xanh với diện tích 4.032,85m 2 chiếm khoảng 20,2% trên tổng diện tích của dự án Các cây xanh có bóng mát sẽ được trồng dọc theo hàng rào, cây hoa, cây tạo cảnh, cây ăn trái sẽ được trồng dọc theo bờ tường của nhà máy, bồn hoa với khoảng cách tầm 500mm.
Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
Hệ thống thu gom nước mưa
Toàn bộ hệ thống thoát nước mưa của dự án sẽ được xây dựng và bố trí đảm bảo không để xảy ra tình trạng ngập úng xảy ra ảnh hưởng đến sinh hoạt của cán bộ công nhân viên.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
3.1 Công xuất của dự án đầu tư
Ngành nghề hoạt động: Sản xuất vali, túi xách.
Công suất sản xuất: 50.000.000 sản phẩm/năm với 800 công nhân.
Bảng 1 4: Sản phẩm trong quá trình vận hành
STT Tên sản phẩm Công suất
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Quy trình sản xuất, gia công các sản phẩm vali, túi xách là một quy trình sản xuất với công nghệ hiện đại từ khâu thiết kế, chuẩn bị sản xuất, cắt, may và hoàn thiện sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường
Quy trình công nghệ sản xuất như sau:
Chất thải rắn, bụi Chất thải rắn
Hình 1 5: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
Nguyên liệu: được nhập về từ các nhà cung ứng và đưa vào dây chuyền sản xuất. Cắt: các nguyên liệu vải được đưa vào công đoạn cắt Vải sẽ được cắt theo đúng các kích thước đã định sẵn Công đoạn này sẽ phát sinh ra vải vụn là những sản phẩm vải bị lỗi, dư trong quá trình cắt và bụi vải.
May: sau khi đã được cắt vải được ráp lại thành các thành phẩm là những chiếc túi xách bằng công đoạn may Trong công đoạn này cũng sẽ phát sinh ra chất thải rắn các sản phẩm lỗi và bụi vải.
Kiểm tra: các túi xách sau khi đã thành các thành phẩm sẽ được các nhân viên QC kiểm tra kỹ càng Các thành phẩm đạt chuẩn sẽ được đưa qua công đoạn đóng gói Các sản phẩm không đạt sẽ được thu gom thành rác thải công nghiệp sản xuất không nguy hại. Đóng gói: các thành phẩm đạt chuẩn sẽ được đóng gói và đưa vào kho chờ xuất.
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án trong giai đoạn thi công
Nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ thi công
Trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình cần phải vận chuyển, tập kết nguyên vật liệu Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu của dự án chủ yếu là các đại lý chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Bình Thuận và các tỉnh lân cận Khối lượng vận chuyển nguyên vật liệu ước tính như sau:
Bảng 1 5: Danh mục nguyên, vật liệu đầu vào giai đoạn thi công xây dựng của Dự án
Stt Hoạt động vận chuyển Đơn vị Khối lượng
I Nguyên vật liệu xây dựng Tấn 3.100
5 Các loại vật tư khác (sơn, sắt thép, que hàn….) Tấn 1.500
II Nhựa đường/bê tông nhựa Tấn 1
IV Bê tông thương phẩm Tấn 450
Ghi chú: Đối với nguồn nguyên vật liệu là bê tông thương phẩm, bê tông nhựa nóng để xây dựng công trình và làm đường nội bộ được nhà thầu thi công xây dựng hợp đồng với các công ty có chức năng trong khu vực để cung cấp cho dự án, không trực tiếp trộn bê tông tươi tại dự án.
Nguyên vật liệu được tập kết trong khu vực dự án, tại các khoảng đất dự kiến không diễn ra các hạng mục thi công Nguyên vật liệu được phân chia theo khu vực cụ thể như khu vực tập kết, gia công sắt, thép, kim loại; khu vực chứa cát đá, khu vực tập kết gạch, xi măng Đối với các loại nguyên vật liệu là kim loại, gạch, xi măng sẽ có mái che, bạt trùm kín tránh oxy hóa kim loại, ướt hư hỏng nguyên vật liệu Nguyên vật liệu xây dựng sẽ được nhập về từng đợt tùy theo nhu cầu của dự án, không tập kết toàn bộ nguyên vật liệu cùng lúc để tránh hư hỏng, thất thoát trong quá trình tập kết, vận chuyển.
Bố trí khu tập kết các loại vật liệu xây dựng có diện tích 100 m 2 , có mái che bằng tôn sử dụng để tập kết nguyên liệu trong giai đoạn đầu thi công.
Nhu cầu và nguồn cung cấp điện thi công
Phụ tải điện phục vụ thi công gồm các thiết bị điện như máy hàn, máy trộn bê tông, máy tời, bơm, Nguồn điện thi công được lấy từ lưới điện quốc gia do Công ty Điện lực Bình Thuận phân phối.
Nhu cầu sử dụng điện trong giai đoạn thi công dự kiến khoảng 700 -1000kW/tháng.
Nhu cầu và nguồn cung cấp nước cho thi công
- Cấp nước sinh hoạt: Nguồn nước cấp cho sinh hoạt của công nhân viên thi công và xây dựng được lấy từ mạng lưới cấp nước của xí nghiệp cấp nước phù hợp với quy hoạch Cụm công nghiệp.
- Nhu cầu sử dụng nước:
+ Cấp nước cho sinh hoạt: 5m 3 /ngày.
Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án với nguồn nhân lực bao gồm: Lãnh đạo, chuyên gia, thợ lành nghề khoảng 18 người, 2 nhân viên bảo vệ, lao động phổ thông khoảng 30 người thực hiện trong thời gian khoảng 06 tháng.
Theo QCVN 01:2021 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng, mục 2.10.2, chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt tối thiểu là 80 lít/người/ngày.đêm
Lượng nước cần dùng cho sinh hoạt công nhân tại thời đoạn cao điểm nhất (trong trường hợp 100% lao động đều lưu trú tại lán trại dự án) là:
50(người) x 100(lít/người/ngày.đêm) = 5.000(lít/ngày) = 5m 3 /ngày.đêm
+ Cấp nước cho thi công: Nhu cầu nước phục vụ công tác thi công tại công trường khoảng 10m 3 /ngày, chủ yếu phục vụ cho các hoạt động sau:
Nước cho công tác trộn và bảo dưỡng bê tông: 05m 3 /ngày
Nước cho công tác đất, chống bụi đường thi công: 05m/ngày.
Vậy tổng nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn này khoảng 15m 3 /ngày.
4.2 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án trong giai đoạn vận hành thương mại
Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, vật liệu
Nguyên liệu sử dụng cho quá trình sản xuất của dự án chủ yếu là các loại vải Nylon, vải Polyester, vải PVC, được nhập khẩu từ Hàn Quốc hoặc Việt Nam.
Bảng 1 6: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu sản xuất của dự án khi đi vào vận hành
STT Danh mục nguyên liệu Đơn vị tính Khối lượng/năm
Nguồn: Công ty TNHH Bags Connection BT, 2022
Bảng 1 7: Định mức sử dụng và tỷ lệ hao hụt của từng loại nguyên, phụ liệu
Tổng lượng nguyên liệu Định mức nguyên liệu thô sử dụng trong 1 tấn sản phẩm (1)
Tỷ lệ nguyên liệu sử dụng trong 1 tấn sản phẩm (2) Định mức nguyên liệu sử dụng cho 1 tấn sản phẩm (3)
Khối lượng nguyên liệu hao hụt (4)
(tấn/năm) Kg/tấn sản phẩm (%) Kg/tấn sản phẩm (%)
Nguồn: Tính toán của đơn vị tư vấn Ghi chú
(a) Khối lượng sản phẩm (tấn/năm)= Khối lượng túi xách (300g/túi) x công suất sản xuất (túi/năm) / 10 6
(b) Khối lượng sản phẩm (tấn/năm)= Khối lượng vali (4.500g/vali) x công suất sản xuất (vali/năm) / 10 6
(1) Định mức nguyên liệu thô sử dụng trong 1 tấn sản phẩm (kg/tấn sản phẩm)= Nguyên liệu đầu vào / Khối lượng sản phẩm (tấn sản phẩm) x 1.000
(2) Số liệu được thống kê theo tổng hợp của phòng nghiệp vụ
(3) Định mức nguyên liệu sử dụng cho 1 tấn sản phẩm (kg/tấn sản phẩm) = Tỷ lệ nguyên liệu sử dụng trong 1 tấn sản phẩm (%) x 1.000
(4) Khối lượng nguyên liệu hao hụt trong 1 tấn sản phẩm (kg/tấn sản phẩm) = Định mức nguyên liệu thô trong 1 tấn sản phẩm – Định mức nguyên liệu sử dụng cho 1 tấn sản phẩm.
(5) Tỷ lệ hao hụt (%) = Khối lượng nguyên liệu hao hụt / Định mức nguyên liệu thô trong 1 tấn sản phẩm.
Tỷ lệ hao hụt các nguyên phụ liệu khác phục vụ cho các công đoạn đóng gói thành phẩm được ước tính bằng 1% nguyên/ phụ liệu đầu vào.
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, hóa chất
Nhiên liệu sử dụng cho hoạt động của dự án và các loại hóa chất cho vận hành được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1 8: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, hóa chất
STT Danh mục hóa chất Đơn vị tính Số lượng/năm
Nguồn: Công ty TNHH Bags Connection BT, 2022
Thành phần, tính chất đặc trưng của nguyên/nhiên liệu, hóa chất sử dụng
Bảng 1 9: Thành phần, tính chất đặc trưng của nguyên liệu
Stt Nguyên liệu Thành phần, tính chất đặc trưng
Thành phần: Petroleum distillate, Polychloroprene, Magnesium resinate, Zinc oxide, Toluene, n-Hexane
Chất lỏng màu vàng Độ nhớt (30 0 C): 9.500 – 10.500 cps Hàm lượng rắn: 18 – 22%
Mùi: trái cây mạnhNhiệt độ sôi: 79 - 103
Thành phần: từ nhiều loại dầu gốc khoáng Parafin cao cấp Độ nhớt thấp Không mùi, không màu Độ chớp cháy cốc hở COC : 226 0 C Nhiệt độ đông đặc: -21 0 C
Tên sản phẩm: dầu chỉ WH 168, P.P oil Nhiệt độ sôi: 190 0 C Độ hòa tan: không tan trong nước Mật độ hơi: > 1.0
Tốc độ bay hơi: < 1,00 Mùi: chất lỏng không màu, không mùi
Nhu cầu sử dụng điện
Nguồn cấp điện: Công ty Điện lực tỉnh Bình Thuận.
Mục đích sử dụng: Sử dụng cho điện động lực, điện chiếu sáng trong và ngoài nhà xưởng, bơm PCCC, hệ thống thông gió, điện sinh hoạt. Ước tính nhu cầu sử dụng điện: 15.000 kWh/tháng.
Nguồn cung cấp nước: được lấy từ mạng lưới cấp nước của xí nghiệp cấp nước phù hợp với quy hoạch Cụm công nghiệp, đấu nước vào bể nước chung cho toàn nhà máy.
Mục đích sử dụng: dùng cho mục đích sinh hoạt và sản xuất của nhà máy, tưới cây, rửa đường và dự phòng PCCC,…
Bảng 1 10: Nhu cầu sử dụng nước và xả nước thải của dự án
STT Nhu cầu dùng nước Quy mô Định mức sử dụng nước tiêu chuẩn
Nhu cầu nước sử dụng (m 3 /ngày)
Nước thải (m 3 /ngày) Căn cứ áp dụng
1 Sinh hoạt của công nhân, nhân viên 800 người 45 l/người/ngày 36 36
2 Tưới cây xanh, thảm cỏ, bồn BXD hoa 3.230 m 2 3 l/ m 2 /lần tưới 9,6 -
Tổng cộng nhu cầu cấp nước lớn nhất (Q nước cấp max =1+2+3) 47,1 -
Tổng nhu cầu xả thải (Q nước thải = 1+2+3) - 36
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
5.1 Danh mục máy móc, thiết bị
Danh mục máy móc, thiết bị trong giai đoạn thi công
Bảng 1 11: Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công xây dựng dự án
STT Máy móc, thiết bị Công suất ĐVT Số lượng
2 Máy đóng cọc loại nén 65 tấn Máy 2
3 Cần cẩu Tải trọng 25 tấn Cái 2
4 Máy trộn bê tông 500 lít Máy 5
STT Máy móc, thiết bị Công suất ĐVT Số lượng
6 Máy duỗi cắt sắt 5,5 KW Máy 4
7 Máy cắt gạch đá 1.240 W Máy 2
8 Máy cuốc Dung tích gào 500 lít Máy 2
9 Xe tải 25 tấn 25 tấn Xe 2
10 Xe ủi lớn Dung tích lưỡi ủi 4,5 m 3 Xe 1
11 Xe ủi nhỏ Dung tích lưỡi ủi 2,2 m 3 Xe 2
12 Xe xúc lật bánh lốp Dung tích gào 1,6 m 3 Xe 2
Danh mục máy móc, thiết bị trong giai đoạn vận hành
Bảng 1 12: Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất
STT Máy móc – Thiết bị Thương hiệu Số lượng Thông số kỹ thuật Tiêu thụ điện (KW)
Automatic cutting machine for fabric
(Máy cắt vải tự động) Lectra 1 LC-1-A 5
2 Automatic spreading machine for fabric
(Máy trải vải tự động) Dae Sung 1 DS-5-AG 2
(Máy ép thủy lực 100 tấn) OEM 1 TC-100 10
(Máy ép thủy lực 50 tấn) OEM 3 TC-50 4
(Máy ép thủy lực 25 tấn) OEM 2 TC-25 1,5
6 Webbing Cutting Machine Hot Cut
(Máy cắt đai bằng nhiệt) Vima 2 V-WC-100 1
Velcro Cutting Machine Cold Cut&Wide
8 Marker Printer and Cutter 3in1 type
(Máy in và cắt sơ đồ) Richpeace 1 RP-MC-1A 0,7
9 Sewing 1 Flat Bed Servo Motor Auto thread GAYA 300 GYT-N341BL-7D 0,5
STT Máy móc – Thiết bị Thương hiệu Số lượng Thông số kỹ thuật Tiêu thụ điện (KW)
(Chuyền may) cutting (Máy may cắt chỉ tự động)
(Máy may đai) GAYA 2 BM-640BL-7DE 0,5
(Máy 2 kim động cơ số" Servo") GAYA 1 BM-797BL-7D 0,5
(Máy Zig Zag) GAYA 2 BMS-7570 0,5
(Máy vắt sổ) Sibaru 6 CS753-12-BE3/01 0,5
(Máy trụ và máy chuyên dụng)
(Máy trụ 390) GAYA 1 BM-390BL-S 0,75
(Máy trụ 380) GAYA 14 KM-38-BL-B 0,75
(Máy đánh bọ) GAYA 8 BMA-1201B 0,75
(Máy may lập trình size 30-20)
STT Máy móc – Thiết bị Thương hiệu Số lượng Thông số kỹ thuật Tiêu thụ điện (KW)
40 (Máy may lập trình size 60-40)
19 Automatic webbing folding and bartac
(Máy may đai tự động và đánh bọ) GAYA 2 GYT-430G-JDB 0,55
(Máy ép keo) Nawon 3 HTM-3777LDI 5
(Máy bào mút) Taking 1 TK-20 0,5
(Máy đóng nút nhỏ) Taking 4 TK-20A 0,5
(Máy bó dây đai) China 1 BP-10A 0,5
(Máy bó dây đai) Band Pack 2 ZC-1A 0,5
(Máy dập nút rivet) T/Rivet 3 HC-IAC 2,2
27 Forming Hitter and Press set
(Máy dập khuôn nóng) Local 3 FH-8A 65
STT Máy móc – Thiết bị Thương hiệu Số lượng Thông số kỹ thuật Tiêu thụ điện (KW)
II Hệ thống xử lý nước thải tập trung
1 Song chắn rác Việt Nam 1 - -
2 Máy thổi khí Tiawan 2 ∮50mm×1m3/ min×4000mmAq 1,5- 2,2
4 Phao mực nước Taiwan 2 Phao nổi -
5 Bơm chìm nước thải Taiwan 2 - -
6 Hệ thống cung cấp và sục khí
Thỗ Nhĩ Kỳ/USA- VN
7 Bộ lắp đặt Mixer Việt Nam 2 Thanh trượt, xích kéo -
8 Thiết bị điều chỉnh pH tự động Korea 1 - -
9 Bơm định lượng USA/Hàn
10 Bồn chứa hóa chất Việt Nam 2 - -
11 Đĩa phân phối khí Thổ Nhĩ
Ngoài ra còn có các máy móc thiết bị phục vụ cho các hoạt động làm việc tại văn phòng như máy tính, máy in, máy photo, điều hòa không khí, quạt máy…
5.2 Biện pháp tổ chức thi công xây dựng công trình
5.2.1 Giải pháp kết cấu chính
Kết cấu khung công trình là kết cấu BTCT toàn khối đổ tại chỗ Sơ đồ kết cấu là hệ cột BTCT và sàn dầm sàn bê tông là hệ kết cấu chịu tải trọng chính của tòa nhà. Các sàn tầng là sàn bê tông cốt thép có chiều dày sàn điển hình 170mm, 230mm kết hợp dầm BTCT điển hình 650mm Bản sàn đóng vai trò tuyệt đối cứng theo phương ngang đảm bảo chịu tải trọng ngang vào cho hệ cột, vách chịu lực Toàn bộ tải trọng công trình khối tháp sẽ được truyền xuống móng là các cọc thép được ngàm vào trong lớp đá xanh 800mm
Giải pháp thi công móng công trình Đào móng bằng máy đào có dung tích gào ≥0,5 m 3 Đào đổ đất kế bên khu vực đào đất được rào chắn bằng lưới an toàn, trong quá trình đào luôn có máy bơm nước giữ ẩm không để phát tán bụi vào môi trường, phần đất thừa được dùng để đắp nền Về phần thi công chọn giải pháp ép cọc, đây là phương pháp sử dụng máy nén thủy lực. Thử tải tĩnh trước khi thi công hàng loạt Công trường được che chắn cách ly với khu vực bên ngoài Khi đào hố móng sẽ có giải pháp chắn sạt, không để sạt lở Đặc biệt lưu ý đến tầng đất chịu lực kém từ mặt đất tự nhiên đến -9m và mực nước ngầm mạch nông
Giai đoạn thi công xây dựng tầng cao
Nguyên, vật liệu, công cụ, thiết bị… phục vụ thi công và công nhân sẽ được tập kết về khu vực xây dựng các hạng mục công trình, được thực hiện bởi các phương tiện vận tải (vận chuyển bằng đường bộ) Đơn vị thi công sẽ triển khai bố trí xây dựng kho chứa nguyên vật liệu tạm thời, phòng họp của ban quản lý công trình Quá trình thi công xây dựng kéo dài từ năm
2022 – 2023 và xây dựng theo hình thức cuốn chiếu Sử dụng các máy móc thiết bị để thi công, đầm, nén; trộn vữa, bê tông… việc gia công cấu kiện và khuôn đúc (trụ, sàn…) được thực hiện theo phương thức thủ công dưới sự hỗ trợ của máy móc và thiết bị cầm tay, di chuyển vật liệu lên tầng cao do các cần trục thực hiện.
Sau khi hoàn thành phần móng, phần kết cấu bên trên sẽ được thi công tiếp tục theo các thứ tự: lắp dựng thép cột/ Lắp dựng ván khuôn cột/ Đổ bê tông cột, Xây tường bao che/ Che chắn công trình theo kỹ thuật, lắp dựng ván khuôn dầm sàn/ Lắp dựng cốt thép dầm, sàn, lắp đặt hệ thống đường ống kỹ thuật đi âm sàn Tiếp đến sẽ đổ bê tông dầm, sàn, xây tường ngăn, thi công cầu thang, lắp đặt đường ống điện, nước âm tường trát trần, trát tường trong, tường ngoài nhà và hoàn thiện các công trình điện, nước, sơn, ốp gạch, nội thất, sửa lỗi hoàn thiện, vệ sinh công trình.
Giải pháp vật liệu hoàn thiện công trình
Công tác hoàn thiện của công trình là một trong những công tác quan trọng nhất trong việc thể hiện công năng của công trình, nâng cao vẻ mỹ thuật, tầm cỡ của một tòa nhà tân cổ điển
+ Công tác ốp lát ngoài và trang trí ngoại thất: Với dáng vẻ kiến trúc tân cổ điển của tòa nhà, ngoại thất tòa nhà nên được ốp lát bằng các loại vật liệu ốp như đá tự nhiên, kết hợp sơn giả đá, lam nhôm, khung nhôm kính vừa nhẹ, vừa tạo hiệu quả kiến trúc cho mặt đứng của công trình.
+ Công tác lát sàn, cửa ra vào và cửa sổ: Sàn toà nhà tùy từng vị trí, có thể ốp bằng đá Granite với độ cứng cao không bị trầy xước cho khu vực sảnh tầng 1 và sảnh thang máy các tầng Ngoài ra, cũng sử dụng các loại gạch thạch anh cho hành lang, nội thất khác Khu vực vệ sinh công cộng được dùng các loại gạch ốp sàn hạn chế trơn trượt Cửa ra vào và cửa sổ được sử dụng chủng loại có độ bền cao, khả năng chịu lực tốt Cửa vào buồng thang thoát hiểm là cửa chống cháy giới hạn chịu lửa 45 phút.
+ Công tác xây tô: Công trình sử dụng hệ khung BTCT đúc tại chỗ Theo Thông tư 09/2012/TT-BXD quy định sử dụng vật liệu không nung trong các công trình sử dụng
+ Công tác hoàn thiện tường, nước sơn, chống thấm: Vữa hoàn thiện tường là loại chống thấm cho những khu vực sàn sân thượng, ôvăng, sênô, hành lang ngoài, sàn vệ sinh Sơn nước nội thất sử dụng loại thích hợp với khí hậu Việt Nam Tường bao mặt ngoài công trình là tường ngăn cháy, giới hạn chịu lửa 150 phút.
+ Công tác ốp trần: Hệ thống trần tại vị trí sảnh chính, sảnh thang máy kết hợp với trần thạch cao giật cấp, bố trí các đèn có màu sắc nhẹ nhàng nhằm tôn lên vẻ đẹp của không gian, tạo cảm giác trang trọng và tiện nghi.
+ Công tác lan can tay vịn: Tất cả các lan can tay vịn có chiếu cao tối thiểu là 1,4m Trong trường hợp sử dụng lan can kim loại, hạn chế các thanh ngang để không thể leo trèo, sự dụng chủ yếu là thanh đứng Khoảng hở tối thiểu lọt lòng giữa các thanh kim loại không được lớn hơn 100mm.
5.3 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện dự án được trình bày chi tiết trong bảng sau:
Bảng 1 13: Tiến độ thực hiện dự án
STT Nội dung Thời gian thực hiện
1 Lập hồ sơ pháp lý: Giấy phép môi trường, giấy phép xây dựng 10/2022 – 12/2022
2 Thi công hệ thống hạ tầng, đào móng và xây dựng phần móng 01/2023 – 02/2023
3 Xây dựng các hạng mục công trình dự án, hoàn thiện công trình kiến trúc và nghiệm thu công trình 03/2023 – 04/2023
4 Xây dựng các công trình bảo vệ môi trường 05/2023
5 Dự án đi vào vận hành thử nghiệm 06/2023 – 09/2023
6 Dự án đi vào vận hành thương mại 10/2022
Tổng vốn đầu tư dự án là: 68.940.000.000 đồng (Sáu mươi tám tỷ chín trăm bốn mươi triệu đồng) và tương đương 3.000.000 USD (Ba triệu đô la Mỹ) Trong đó chi phí thực hiện dự án như sau:
Bảng 1 14: Chi phí thực hiện dự án
Stt Công tác bảo vệ môi trường Số tiền (USD) Tỷ lệ (%)
5 Chi phí cải tạo nhà xưởng, văn phòng 60.000 2
6 Chi phí mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải 200.000 6,7
7 Chi phí điện, nước, xử lý nước thải 16.000 0.53
5.3.3 Tổ chức quản lý và thực hiện
Trong quá trình dự án thi công
Số lượng cán bộ quản lý dự án: 05 người
Giám đốc: Quản lý, chỉ đạo tất cả các hoạt động thi công (01 người).
Ban chỉ huy công trường: Gồm có 01 chỉ huy trưởng công trường.
Bộ phận quản lý vật tư, thiết bị (01 người): Đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ vật tư cho công trình, không làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình Nhiệm vụ chính của bộ phận vật tư là cung ứng vật tư, nhận và đặt hàng
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, kế hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án: “Nhà máy Bags Connection BT” do Công ty TNHH Bags Connection BT làm chủ đầu tư thực hiện tại địa chỉ Đường D2, Cụm công nghiệp Nghĩa Hòa, Thị trấn Tân Nghĩa, Huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận.
Dự án đầu tư xây dựng tại Cụm công nghiệp Nghĩa Hòa phù hợp với:
Quyết định số 233/QĐ-UBND ngày 25/01/2011 của UBND tỉnh Bình Thuận về quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Cụm công nghiệp Nghĩa Hòa tại thị trấn Tân Nghĩa, Huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
Quy hoạch sử dụng đất như sau:
Bảng 2 1: Quy hoạch sử dụng đất Cụm công nghiệp Nghĩa Hòa
Stt Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Đất xây dựng các nhà máy, xí nghiệp 21,562 62,56
2 Đất kho bãi, trạm xử lý nước thải, nước cấp 1,056 3,06
3 Đất khu điều hành, dịch vụ 3,047 8,84
4 Đất cây xanh Cách ly 1,444 4,20
Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM: số 535/QĐ-UBND ngày 14/02/2015 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Cụm công nghiệp Nghĩa Hòa tại thị trấn Tân Nghĩa, huyện Hàm Thuận.
Các ngành nghề được phép thu hút vào KCN như sau:
+ Sản xuất các linh kiện điện tử
+ Sản xuất phụ gia trong chế biến
+Sản xuất sơn, phụ gia chống thấm, kính quang học, phụ gia và vật liệu xây dựng + Sản xuất nhựa đường
+ Sản xuất các thiết bị y tế
+ Sản xuất thực phẩm đóng hộp, thực phẩm đông lạnh
+ Sản xuất đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ, đồ nội thất
+ Sản xuất cấu kiện thép
Dự án nằm hoàn toàn trong Cụm công nghiệp Nghĩa Hòa, Thị trấn Tân Nghĩa,Huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận Do đó, dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năng của CCN.
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật
Qua cuộc khảo sát dự án ghi nhận hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực thực hiện dự án như sau:
Môi trường không khí: sẽ bị ảnh hưởng trong suốt quá trình hoạt động của dự án giai đoạn xây dựng và giai đoạn vận hành thương mại:
Giai đoạn xây dựng: sẽ tác động đến môi trường không khí thông qua hoạt động phát quang thực vật, hoạt động san ủi mặt bằng, vận chuyển vật liệu xây dựng, hoạt động của máy móc, thiết bị.
Giai đoạn vận hành thương mại: sẽ tác động đến môi trường không khí thông qua hoạt động phương tiện giao thông: xe tải, xe ô tô, xe máy của công nhân viên và khách hàng đến khu vực dự án nhưng tần suất hoạt động ít.
Môi trường đất: Hiện trạng môi trường đất của dự án khá tốt chưa bị ô nhiễm bởi các tác động xung quanh, việc triển khai xây dựng và đi vào hoạt động dự án sẽ ít nhiều làm tác động đến chất lượng môi trường đất do: bê tông hóa.
Môi trường nước ngầm: Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của nhà máy được lấy từ mạng lưới cấp nước của xí nghiệp cấp nước phù hợp với quy Cụm công nghiệp Nghĩa Hòa, sử dụng 100% nước cấp, hoàn toàn không khai thác và sử dụng nước dưới đất Nước thải sau xử lý được đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải chung của Cụm công nghiệp Do đó, hoạt động của dự án không gây tác động đến môi trường nước ngầm.
Khu vực thực hiện dự án đã được giải phóng và san lấp mặt bằng hoàn thiện nên thành phần các loài sinh vật khá hạn chế Thực vật phủ là một số loài cỏ dại và cây bụi thấp hệ động vật tương đối nghèo nàn với các loài côn trùng chiếm ưu thế.
Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án
Nguồn tiếp nhận nước thải từ dự án là hệ thống thu gom nước thải chung của Cụm công nghiệp Nghĩa Hòa.
Vì nguồn tiếp nhận nước thải là cống thu gom nước chung nên không thuộc đối tượng phải đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông hồ theo Thông tư 76/2017/TT-BTNMT và điều 82 của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT.
Hiện trạng các thành phần đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án
Để đánh giá hiện trạng môi trường nền hiện tại trong khu vực dự án, Chủ dự án đã kết hợp với Công ty TNHH Môi trường và An toàn lao động Sao Việt tiến hành khảo sát, lấy mẫu hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường đất tại khu vực Dự án vào ngày 08, 09, 10/11/2022.
Dự án không khai thác sử dụng nước dưới đất, nước thải đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải chung của CCN nên không thực hiện lấy mẫu quan trắc môi trường nền đối với nước mặt và nước ngầm tại khu vực.
Thông tin đơn vị thực hiện quan trắc môi trường nền khu vực dự án:
Tên đơn vị: Công ty TNHH Môi trường và An toàn lao động Sao Việt. Địa chỉ: 48/2A, Đường Bình Hòa 13, Khu phố Bình Đáng, Phường Bình Hòa, Thành phố Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu: VIMCERT 286, cấp lần 01 ngày 09/08/2021.
Kết quả phân tích hiện trạng chất lượng môi trường vào 3 thời điểm tại khu vực dự án được xem là môi trường nền đặt trưng tại khu vực dự án và sẽ là cơ sở để so sánh, đánh giá những thay đổi về chất lượng môi trường do hoạt động của dự án gây ra.
3.1 Hiện trạng không khí xung quanh
Vị trí lấy mẫu: Khu vực dự án
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh được trình bày như sau:
Bảng 3 1: Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh dự án
T Vị trí lấy mẫu Ngày lấy mẫu
Thông số Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió
Tiếng ồn Bụi SO 2 NO 2 CO
0 C % m/s dBA mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3
QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (trung bình trong 01 giờ);
QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
Nhận xét: Từ kết quả bảng trên cho thấy, kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh dự án được đo 3 lần đều có giá trị và nồng độ nằm trong quy chuẩn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT Chứng tỏ môi trường không khí xung quanh dự án chưa bị ô nhiễm do các tác động xung quanh.
3.2 Hiện trạng chất lượng đất khu vực dự án
Vị trí lấy mẫu: Mẫu đất tại dự án
Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3 2: Kết quả phân tích mẫu đất
T Vị trí lấy mẫu Thời gian
Asen Cadim i Chì Đồng Kẽm mg/ kg mg/kg mg/ kg mg/ kg mg/ kg
1 Mẫu đất tại dự án
QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.
Nhận xét: Từ kết quả bảng trên cho thấy, kết quả phân tích mẫu đất tại dự án có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 03-MT:2015/BTNMT Chứng tỏ, đất khu vực dự án chưa bị tác động ô nhiễm bởi các tác động xung quanh.
Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư
1.1 Đánh giá, dự báo các tác động
1.1.1 Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng
Dự án nằm trong Cụm công nghiệp Nghĩa Hòa đã được giải phóng mặt bằng hoàn tất, có thể thi công xây dựng ngay khi hoàn thiện các thủ tục pháp lý, do đó tác động môi trường từ hoạt động giải phóng mặt bằng là không có.
1.1.2 Đánh giá tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị a Bụi do quá trình bốc dỡ, vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc thiết bị
Trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình cần phải vận chuyển, tập kết nguyên vật liệu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị thi công dự án Các loại nguyên vật liệu này bao gồm đất, cát, xi măng, sắt thép…việc vận chuyển, tập kết sẽ làm phát sinh bụi và khí thải trên khu vực, ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh.
Bụi phát sinh do hoạt động bốc dỡ, tập kết nguyên vật liệu
Như đã tính toán khối lượng nguyên vật liệu xây dựng của dự án được trình bài tại chương I, khối lượng nguyên vật liệu như cát, đá, xi măng, sắt thép, bentonite cần thiết cho xây dụng công trình (thời gian xây dựng khoảng 6 tháng) cũng như các hạng mục công trình tráng nhựa đường, đổ bê tông sàn dự án được ước tính vào khoảng 3.551,2 tấn (trong đó cát, xi măng, bentonite là 400,2 tấn; đá, gạch, bê tông thương phẩm, nhựa đường và các vật liệu khác là 3.151 tấn).
Dựa vào các hệ số ô nhiễm của WHO (1993) có thể ước tính tổng sản lượng bụi phát sinh trong vận chuyển và bóc dỡ vật liệu xây dựng dự án như trình bài bảng sau:
Bảng 4 1: Hệ số nhiễm bụi phát sinh do bốc dỡ, tập kết vật liệu xây dựng
Nội dung đánh giá Hệ số ô nhiễm của
Tải lượng ô nhiễm trung bình/ngày
Cát, xi măng xây dựng 0,134 kg/tấn 0,34 kg/ngày
Vật liệu xây dựng (đá, bê tông…) 0,17 kg/tấn 3,43 kg/ngày
(Nguồn: Tính toán theo Tổ chức y tế thế giới WHO, 1993)
- Tải lượng bụi do bốc dỡ cát xây dựng là: (0,134 kg/tấn x 400,2 tấn)/(156 ngày) =
- Tải lượng bụi do bốc dỡ gạch đá, vật liệu khác là: (0,17 kg/tấn x 3.151 tấn)/(156 ngày) = 3,43 kg/ngày
Mức độ ô nhiễm bụi ở quy mô toàn bộ khu vực trong điều kiện đứng gió được đánh giá theo mô hình Gauss cải tiến theo bảng sau:
Bảng 4 2: Đánh giá mức độ ô nhiễm do bốc dỡ vật liệu xây dựng
Hệ số phát thải bụi bề mặt (*) (g/ m 2 /ngày)
Nồng độ bụi trung bình tính toán (**)
- (*): Hệ số phát thải bụi bề mặt (g/m 2 /ngày) = Tải lượng (kg/ngày) x 10 3 /Diện tích (m 2 ¿.
- Diện tích mặt bằng Dự án là S = 20.000 m 2
- (**): Nồng độ bụi trung bình (mg/m 3 ) = hệ số tải lượng (g/m 2 /ngày) x 10 3 /8 giờ/H (m).
- H = 10m (vì chiều cao đo các thông số khí tượng là 10m)
Nhận xét: Qua kết quả tính toán trên và so sánh với quy chuẩn kỹ thuật cho phép
QCVN 05:2013/BTNMT–Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh, ta thấy nồng độ bụi theo tính toán vượt cao hơn so với quy định cho phép.
Trong điều kiện có gió, bụi do bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu sẽ theo gió phát tán vào môi trường không khí xung quanh gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của công nhân làm việc tại công trường, người dân xung quanh khu vực.
Bụi đường do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc thiết bị trên đường nhựa bị gió cuốn lên
Như đã tính toán khối lượng nguyên vật liệu xây dựng của dự án được trình bày tại bảng 1.5 chương I thì khối lượng nguyên vật liệu vận chuyển phục vụ toàn dự án là3.551 tấn gồm nguyên vật liệu xây dựng, bentonite, bê tông thương phẩm, nhựa đường/ bê tông nhựa Toàn bộ khối lượng nguyên vật liệu được vận chuyển bằng đường bộ, tải trọng xe vận chuyển là 25 tấn.
Bụi đường bị khuếch tán từ mặt đường do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu Theo Air pollutant emission factors, Vol I, U.S EPA – Emission Factors –
2011 thì hệ số phát thải bụi được tính như sau:
- E: Hệ số phát thải (g/km.lượt xe) (phụ thuộc vào đơn vị của k);
- k: Hệ số kích thước bụi (g/km.lượt xe) Trong trường hợp này đánh giá bụi TSP (kớch thước bụi < 30àm) nờn lấy k = 3,23.
- sL: Tải lượng bụi mặt đường (g/m 2 ), lấy sL = 400g/m 2 (chọn giá trị lớn nhất để tính toán Theo Air pollutant emission factors, Vol I, U.S EPA - Emission Factors -
- W: Tải trọng xe, lấy bằng 25 tấn.
- N: Số ngày di chuyển, N = 156 ngày.
- P: Số ngày mưa/năm, chọn P = 0 (vì thời điểm xe chạy phát sinh bụi tức thời).
Bảng 4 3: Hệ số k phân theo kích thước bụi
Hệ số k (kg/km/lượt xe) 3,23 0,77 0,62 0,15
(Nguồn: Air pollutant emission factors, Vol I, U.S EPA – Emission Factors – 2011)
Thế số vào công thức (*) ta có:
Như vậy hệ số phát thải bụi đường từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu là: E1 = 20,08 (kg/km/lượt xe) Đối với nguyên vật liệu phục vụ cho xây dựng dự án là 3.551 tấn, thì tổng số lượt xe có tải vào ra khu vực dự án trong suốt quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng phục vụ toàn dự án là 4-5 lượt xe/ngày (tính cho thời gian vận chuyển tập trung là 30 ngày).
Từ đó ta tính toán được tải lượng bụi đường phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu như sau:
20,08 kg/km/lượt xe x 5 lượt xe/ngày = 100,4kg/km/ngày = 4.183.333,2 mg/h (*)
Từ tải lượng trên, ta tính được nồng độ bụi phát sinh trong phạm vi phát thải trung bình của toàn dự án 20.000 m 2 với chiều cao phát thải là 10m trung bình trong 1 giờ như sau: [4.183.333,2 mg/h : (20.000 m 2 x 10m)] = 20,92mg/m 3
Nhận xét: Như vậy, trung bình trong 1 giờ, nồng độ bụi phát sinh do quá trình vận chuyển trên đường nhựa là 20,92 mg/m 3 vượt nhiều lần so với quy chuẩn kỹ thuật cho phép QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, đối với bụi là 0,3mg/m 3 (trung bình trong 1giờ) Với lượng bụi theo tính toán ở trên nếu không có biện pháp che chắn thích hợp sẽ làm rơi vãi cát, đất, bụi,… trên các tuyến đường vận chuyển gây mất mỹ quan khu vực xung quanh, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân hai bên đường vận chuyển do phương tiện vận chuyển đi qua Vì vậy, chủ dự án sẽ có biện pháp khắc phục và được trình bày cụ thể ở phần sau của Chương 3. b Khí thải từ các phương tiện vận chuyển
Khối lượng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cần vận chuyển trong quá trình thi công xây dựng là 3.551 tấn Theo tính toán tổng số lượt xe ra vào dự án để vận chuyển nguyên vật liệu, đất đá trong suốt quá trình thi công, xây dựng như trên với xe có trọng tải 25 tấn thì số lượt xe vận chuyển vào ngày cao điểm là 5 lượt xe/ngày Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông trong 1 ngày như sau:
Bảng 4 4: Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho giao thông trong 1 ngày
Loại xe Số lượt xe
Mức tiêu thụ (lít/km)
Tổng lượng dầu (lít/ngày)
Tham khảo tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức y tế thế giới (WHO), năm 1993, hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông được trình bày trong bảng sau đây:
Bảng 4 5: Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông
Loại xe Hệ số ô nhiễm (kg/1000km ≈ g/km ≈ mg/m)
Bụi SO 2 NO 2 CO VOC
(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land pollution, WHO
Khoảng cách di chuyển của xe tải đã trình bày như trên thì thời gian vận chuyển của xe tải trong 1 ngày là 2 giờ/ngày.
Dựa vào hệ số ô nhiễm và mức tiêu thụ nhiên liệu của xe tải ra vào khu vực dự án, tính toán tải lượng ô nhiễm do phương tiện giao thông Tải lượng ô nhiễm được xác định theo công thức sau:
E (mg/m.s) = số lượt xe di chuyển theo giờ (xe/s) x hệ số ô nhiễm phát thải cho từng xe (mg/m.xe).
Bảng 4 6: Tải lượng ô nhiễm khí thải của phương tiện vận chuyển trong 1 ngày
Stt Các chất ô nhiễm Tải lượng (mg/m.s)
Ghi chú : S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO (0,05 %).
Căn cứ vào tải lượng ô nhiễm của phương tiện vận chuyển trong ngày, tính toán nồng độ các chất ô nhiễm của phương tiện vận chuyển trong giai đoạn này như trong bảng sau:
Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
2.1 Đánh giá, dự báo các tác động
Công ty TNHH Bags Connection BT hoạt động sản xuất vali, túi xách và xuất khẩu Khi đi vào vận hành sẽ sản xuất với công suất lớn nhất là 10.000.000 sản phẩm vali/năm và 40.000.000 sản phẩm túi xách/năm Các tác động môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành thương mại được thống kê chi tiết nhu sau:
Bảng 4 27: Tác động chính của dự án
Stt Hoạt động của dự án
Nguồn gây tác động Đối tượng bị tác động
Vùng chịu sự tác động chính
Sinh hoạt của cán bộ công nhân viên
Nước thải sinh hoạt Môi trường nước
Hệ thống thu gom, xử lý nước thải của dự án và CCN
Trong suốt quá trình hoạt động
Chất thải rắn sinh hoạt
Môi trường không khí, Cảnh quan
2 Vận chuyển Phương tiện vận chuyển
Môi trường không khí Khuôn viên dự án
Bụi vải, chất thải rắn
Môi trường không khí, công nhân lao động
4 Công đoạn may Bụi, chất thải rắn
Môi trường không khí, công nhân lao động
5 Kiểm tra Chất thải rắn Môi trường không khí
Môi trường xung quanh dự án
6 Đóng gói Bụi, chất thải rắn Môi trường không khí
Môi trường xung quanh dự án
2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải a Môi trường không khí
Khí thải, bụi từ phương tiện giao thông
Số lượng công nhân dự kiến dự án đi vào hoạt động là 800 người ra vào với 2 lượt/ngày Như vậy với hoạt động hiện tại thì mỗi ngày nhiều nhất sẽ có 1.600 lượt xe máy/ngày và trung bình mỗi ngày có từ 2 lượt xe tải có tải trọng 20 tấn, khoảng 2 lượt xe có tải trọng dưới 5 tấn ra vào nhà máy để chở hàng hóa, nguyên vật liệu và 0 4 lượt xe ô tô phục vụ hoạt động của ban giám đốc và khách hàng ra vào nhà máy
Các loại xe ra vào khu vực dự án sử dụng hai nguồn nhiên liệu chính là xăng và dầu diezel Quá trình vận hành đốt cháy nhiên liệu sẽ làm phát sinh một số chất ô nhiễm như CO, SOx, NOx, THC, bụi Ước tính lượng phương tiện ra vào dự án bao gồm các xe tải loại 20 tấn (tải trọng 20 - 40 tấn) với tần xuất 1 chuyến/ngày và các loại xe tải nhỏ có tải trọng dưới 5 tấn chở nguyên vật liệu sản phẩm với tần suất 3 chuyến/ngày.
Bảng 4 28: Nồng độ phần trăm khí CO, CxHy, NOx từ hoạt động giao thông
Nguồn phát sinh CO NO x C x H y
Xe động cơ & vận tải nhẹ (%) 45,0 15,8 24,8
Các nguồn vận chuyển khác (%) 17,6 22,4 9,5
Theo đánh giá ô nhiễm của EMEP/EEA 2019, hệ số phát thải bậc 2 của các phương tiện vận chuyển chạy bằng xăng và dầu Diesel được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4 29: Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển
CO NMVOC NOx N 2 O NH 3 Pb g/km
(Nguồn: EMEP/EEA air pollutant emission inventory guidebook 2019)
Bảng 4 30: Tải lượng ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển
Tải lượng (mg/m.s) = Lưu lượng xe (xe/h) x Hệ số ô nhiễm (g/km) x quãng đường/3600, giả định lưu lượng xe tập trung toàn bộ trong vòng 1h. Đối với nguồn thải này, có thể áp dụng mô hình phát thải nguồn đường để tính toán nồng độ các chất ô nhiễm Giả sử xét nguồn đường có độ cao gần mặt đất, gió thôi vuông góc với nguồn đường phát thải liên tục, mặt đường cao hơn các khu vực xung quanh 0,5m Ta xác định nồng độ các chất ô nhiễm theo mô hình Sutton (Nguồn:
Tổng cục môi trường, 2010) như sau:
C: Nồng độ chất gây ô nhiễm trong không khí (mg/m 3 )
E: Tải lượng của chất gây ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s)
z: Độ cao của điểm tính toán (m) lấy z = 2m
h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), h = 0,5 m
u: Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s), u = 1,5 m/s
σ z : Hệ số khuếch tán chất gây ô nhiễm theo phương z (m) phụ thuộc vào độ ổn định của khí quyển, tại Bình Thuận độ ổn định của khí quyển là loại B được xác định theo công thức: σ z = 0,53x 0,73.
Bảng 4 31: Nồng độ chất ô nhiễm do các loại phương tiện giao thông gây ra
Nhận xét: Tải lượng ô nhiễm từ các phương tiện giao thông ra vào khu vực dự án đa số đều đạt quy chuẩn cho phép Bên cạnh đó, đây là nguồn gây ô nhiễm di động nên lượng chất ô nhiễm này sẽ rải đều trên những đoạn đường mà xe đi qua Đặc điểm của nguồn phát sinh khí thải do các phương tiện giao thông vận tải là nguồn ô nhiễm dạng thấp, chất độc hại phát tán nên khó xác định đồng độ các chất ô nhiễm Hướng phát tán ô nhiễm không khí sẽ phụ thuộc rất lớn vào điều kiện khí tượng trong khu vực, chủ yếu là hướng gió và tốc độ gió.
Khí thải giao thông không gây tác động rõ rệt đối với con người và môi trường nhưng lượng khí thải này góp phần làm tăng tải lượng ô nhiễm cho môi trường xung quanh Chủ dự án sẽ có biện pháp quản lý nội quy nhằm giảm thiểu tác động từ hoạt động của các phương tiện giao thông để hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng đến chất lượng môi trường xung quanh Ô nhiễm bụi trong quá trình bốc dỡ nguyên liệu, thành phẩm
Quá trình bốc dỡ nguyên liệu, thành phẩm của dự án làm phát sinh một lượng bụi Do nguyên liệu, sản phẩm của dự án đều được chứa trong các bao bì kín, do đó hạn chế một cách đáng kể lượng bụi phát sinh Lượng bụi này mang tính gián đoạn, ảnh hưởng cục bộ, chủ yếu ảnh hưởng tới công nhân bốc xếp hàng hóa và có thể dễ dàng khống chế được Chủ dự án sẽ có biện pháp nhằm giảm thiểu lượng bụi phát sinh để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân cũng như môi trường xung quanh.
Bụi từ công đoạn cắt – may trong công đoạn sản xuất
Quá trình cắt – may tại quy trình sản xuất vali, túi xách bằng máy cắt tự động và máy may nên ảnh hưởng này chỉ xảy ra cục bộ trong phạm vi hẹp, tác động chủ yếu đến công nhân trực tiếp thực hiện công đoạn cắt – may.
Khối lượng nguyên liệu vải sử dụng ước tính là 62.000 tấn/năm (căn cứ vào Bảng nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu tại dự án ở chương 1) Theo tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức y tế thế giới (WHO), hệ số ô nhiễm của bụi phát sinh từ quá trình sản xuất các sản phẩm như sau:
Bảng 4 32: Hệ số ô nhiễm bụi phát sinh từ công đoạn cắt – may
Công đoạn Hệ số ô nhiễm (g/tấn)
Căn cứ vào hệ số ô nhiễm bụi phát sinh từ quá trình cắt – may tại dự án, ước tính tải lượng bụi phát sinh từ quá trình cắt – may như sau: 62.000 tấn/năm x 0,1 g/tấn 2,5 g/h.
Nồng độ bụi phát sinh: Nồng độ bụi phát sinh từ công đoạn cắt - may được ước tính dựa trên công thức sau:
C là nồng độ bụi phát sinh
m là tải lượng bụi phát sinh
V thể tích vùng ảnh hưởng, V = S x H = 3.360 x 5,5 = 18.480 m 3 (Diện tích khu vực cắt – may của quy trình sản xuất vali 1.680m 2 ; diện tích khu vực cắt – may của quy trình sản xuất túi xách 1.680m 2 ; áp dụng chiều cao ảnh hưởng đến công nhân là 5,5 m) Như vậy, nồng độ bụi phát sinh từ công đoạn cắt - may được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4 33: Nồng độ bụi phát sinh từ các công đoạn cắt – may
Công đoạn Nồng độ (mg/m3) QCVN 02:2019/BYT
Nhận xét: Như được tính toán trong bảng trên cho thấy nồng độ bụi phát sinh từ khu vực cắt – may của quy trình sản xuất vali, túi xách trong trường hợp không kiểm soát vẫn nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 02:2019/BYT đối với khu vực lao động (8mg/m 3 ) Vì vậy, mức độ ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của công nhân do các chất này không cao. Đối với con người:
Bụi có thể đi vào cơ thể thông qua đường hô hấp, tiêu hóa và da, tích lũy và gây nên các bệnh cho con người Các tác động của bụi đối với cơ thể con người như sau:
Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
Danh mục các công trình bảo vệ môi trường được trình bày trong bảng sau
Bảng 4 50: Danh mục công trình bảo vệ môi trường
Stt Hạng mục Số lượng Công suất
1 Hệ thống thu gom nước mưa 01
2 Hệ thống thu gom nước thải 01
8 HTXL nước thải 01 40 m 3 /ngày.đêm
Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải
Chủ đầu tư sẽ tiến hành đầu tư xây mới các công trình bảo vệ môi trường song song với quá trình thi công và hoàn thành trước khi đưa dự án vào vận hành thử nghiệm:
-Thi công xây dựng bể tự hoại 3 ngăn: từ tháng 03-04/2023;
-Thi công xây dựng hệ thống xử lý nước thải: từ tháng 5/2023;
-Thi công xây dựng nhà chứa chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại: từ tháng 5/2023.
Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường
Bảng 4 51: Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường
St t Tên công trình Kế hoạch thực hiện
1 Lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường nước thải Định kỳ 02 lần/năm lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường nước tại dự án (thực hiện lấy mẫu theo yêu cầu của CCN Nghĩa Hòa).
Hợp đồng thu gom chất thải rắn sinh hoạt, chất thải công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại
Suốt quá trình hoạt động
3 Lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường
1 năm/lần lập báo cáo gửi cơ quan có chức năng báo cáo về tình hình hoạt động và chất lượng môi trường tại dự án.
4 Vệ sinh khuôn viên dự án Trong suốt quá trình hoạt động
Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Kinh phí đối với từng công trình bảo vệ môi trường:
Bảng 4 52: Tóm tắt kinh phí đối với từng công trình bảo vệ môi trường
Stt Hạng mục Kinh phí (đồng/năm)
1 Kinh phí xây dựng kho chứa rác thải 50.000.000
2 Kinh phí xây dựng hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom nước thải 500.000.000
3 Kinh phí xây dựng bể tự hoại 100.000.000
4 Kinh phí xây dựng HTXL nước thải 1.000.000.000
5 Kinh phí xây dựng, lắp đặt hệ thống PCCC 2.000.000.000
6 Kinh phí vận hành thử nghiệm và thực hiện các thủ tục xin cấp giấy phép môi trường 120.000.000
7 Kinh phí giám sát chất thải và thực hiện các báo cáo môi trường thường niên 30.000.000
Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường
Trong quá trình hoạt động, Chủ dự án sẽ quản lý toàn bộ công tác bảo vệ môi trường của dự án: vận hành hệ thống xử lý nước thải, lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ gửi về cho đơn vị quản lý, hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải sinh hoạt và chất thải nguy hại.
Công ty phân công và đào tạo 1 nhân viên phụ trách công tác BVMT cho dự án.Nhân viên đó chịu trách nhiệm vận hành, theo dõi và báo cáo cho ban lãnh đạo về tình hình hoạt động của các công trình cũng như các sự cố để Ban giám đốc nhanh chóng nắm bắt được các sự cố và có chỉ đạo thích hợp.
Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo
Các phương pháp được sử dụng trong báo cáo này dựa vào “Hướng dẫn thực hiện một số nội dung về đánh giá tác động môi trường” do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.
Các đánh giá về các tác động môi trường tại khu vực dự án vừa có tính chính xác, cụ thể và độ tin cậy cao vừa khái quát được các tác động.
Báo cáo đã nêu được tác động đến môi trường trong từng giai đoạn hoạt động của dự án, đã nêu được các nguồn ô nhiễm chính trong từng giai đoạn hoạt động. Đánh giá chi tiết từng giai đoạn của dự án (giai đoạn xây dựng, giai đoạn vận hành thử nghiệm và giai đoạn vận hành thương mại). Đánh giá từng loại hình nguồn ô nhiễm khác nhau: Nguồn ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường đất và các rủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án đều được đánh giá đầy đủ và chi tiết. Đối với phần đánh giá về nguồn gây tác động đã nêu được những nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng, hoạt động của dự án Phần này đã liệt kê một cách chi tiết các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải và các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải, định lượng, cụ thể hóa từng nguồn phát thải và so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành Tính toán cụ thể và đánh giá chi tiết về những tác động sẽ xảy ra đến đối với môi trường đất, nước, không khí.
Phần dự báo những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra đã được dự báo được một số sự cố, hiện tượng thường xảy ra trong quá trình xây dựng và hoạt động dự án. Độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo được trình bày như sau:
Bảng 4 53: Độ tin cậy của các phương pháp trong báo cáo
Stt Phương pháp sử dụng Áp dụng Mức độ tin cậy
1 Phương pháp thống kê Áp dụng tại chương 1, chương 2 và chương
3 của báo cáo Thống kê các thông tin, số liệu các đối tượng xung quanh dự án, thống kê hiện trạng môi trường tại dự án.
2 Phương pháp đánh giá nhanh. Áp dụng tại chương 4, sử dụng tài liệu đánh giá nhanh của WHO và sách khoa học về xử lý nước thải, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam đang có hiệu lực.
Phương pháp điều tra, thu thập thông tin Điều tra và thu thập thông tin của dự án, của khu vực xây dựng dự án tại chương 1, 2 và 3 Cao
4 Phương pháp nhận diện và dự báo
Nhận diện nguồn thải, dự báo các tác động của nguồn thải tại chương 4. Được thực hiện bởi đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm lâu năm trong thực hiện Báo cáo ĐTM Do dự án chưa đi vào hoạt động,
Stt Phương pháp sử dụng Áp dụng Mức độ tin cậy nhân viên thực hiện nhận diện và dự báo dựa vào kinh nghiệm và tham khảo của một số dự án đã và đang hoạt động trong nước vì vậy độ tin cậy chỉ đạt ở mức trung bình.
Sử dụng các dữ liệu và đánh giá của các chuyên gia uy tín để đánh giá nguồn thải và tác động của nguồn thải tại chương 4.
Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu. Đo đạc, phân tích môi trường nền tại chương 3 nhằm đánh giá chất lượng môi trường hiện hữu của dự án. Được thực hiện bởi đơn vị có chức năng, được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp chứng nhận đủ năng lực thực hiện lấy mẫu, lưu mẫu và phân tích.
7 Phương pháp so sánh Đánh giá chất lượng môi trường, các tác động trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam và tiêu chuẩn của Bộ Y tế Sử dụng phương pháp này để so sánh đối chiếu nồng độ phát thải tính toán với các quy chuẩn hiện hành, từ đó đánh giá mức độ tác động của các nguồn phát thải đến sức khỏe con người và môi trường tự nhiên, từ đó để xuất biện pháp giảm thiểu tác động, đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu Phương pháp này được áp dụng tại chương 3.
CHƯƠNG V NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
1.2 1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
1.1.Nguồn phát sinh nước thải
Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình hoạt động của cán bộ, công nhân viên khoảng 36 m 3 /ngày.đêm
1.3 Lưu lượng xả nước thải tối đa
Lưu lượng xả thải tối đa 40 m 3 /ngày.đêm (Xin cấp phép theo công suất tối đa của HTXLNT lắp đặt tại dự án).
Nước thải sinh hoạt phát từ quá trình hoạt động của cán bộ, công nhân viên tại dự án được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn sau đó dẫn về HTXLNT tập trung công suất
40 m 3 /ngày.đêm để xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B sẽ được đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải chung của Cụm công nghiệp trên đường D2.
Số lượng dòng nước thải sau xử lý đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của CCN: 01 dòng nước thải.
1.5 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn chất ô nhiễm theo dòng nước thải
Thông số ô nhiễm và giá trí giới hạn của các chất ô nhiễm theo bảng sau:
Bảng 5 1: Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải của dự án
TT Thông số Đơn vị
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100
4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 1000
7 Nitrat (NO3 -)(tính theo N) mg/l 50
8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 20
TT Thông số Đơn vị
9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 10
10 Phosphat (PO4 3-) (tính theo P) mg/l 10
1.6 Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải
+ Vị trí xả thải: Hố ga đấu nối với hệ thống thu gom nước thải với CCN Nghĩa Hòa trên đường D2.
+ Tọa độ vị trí xả thải: X = 1197852.2447, Y = 414370.4315
+ Phương thức xả thải: Tự chảy
+ Chế độ xả thải: Xả gián đoạn
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: HTXL nước thải của CCN Nghĩa Hòa.
2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (không có)
3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
- Nguồn phát sinh tiếng ồn:
Nguồn số 02: Máy trải vải
Nguồn số 04: Máy in và cắt sơ đồ
Nguồn số 06: Máy vắt sổ
Nguồn số 07: Máy đánh bộ
Nguồn số 08: Máy bào nút
Nguồn số 09: Máy đóng nút nhỏ
Nguồn số 10: Máy dập nút rivet
Nguồn số 11: Hoạt động của HTXL nước thải
- Vị trí, tọa độ phát sinh tiếng ồn, độ rung:
Bảng 5 2: Vị trí, tọa độ các khu vực phát sinh tiếng ồn, độ rung tại dự án
Tọa độ VN 2000 (Kinh tuyến trục
2 Khu vực máy trải vải 1197862.1768 414202.6285
4 Khu vực máy in và cắt sơ đồ 1197884.2444 414206.8185
6 Khu vực máy vắt sổ 1197855.2312 414202.1236
7 Khu vực máy đánh bộ 1197848.3411 414195.1278
8 Khu vực máy bào nút 1197835.0275 414187.3256
9 Khu vực máy đóng nút nhỏ 1197828.1786 414215.2648
10 Khu vực máy dập rivet 1197820.4369 414203.2109
11 Khu vực HTXL nước thải 1197812.2733 414837.3653
Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung:
Tiếng ồn, độ rung phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/ BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể: Đối với tiếng ồn:
Bảng 5 3: Giới hạn về tiếng ồn tại các khu vực
Stt Thời gian áp dụng trong ngày và độ ồn cho phép (dBA) Tần suất quan trắc định kỳ
Từ 06 giờ đến 21 giờ (dBA)
Từ 21 giờ đến 06 giờ (dBA)
70 55 Không Khu vực thông thường Đối với độ rung:
Bảng 5 4: Giới hạn về độ rung tại các khu vực
Stt Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB)
Tần suất quan trắc định kỳ
Từ 06 giờ đến 21 Từ 21 giờ đến 06 giờ (dBA) giờ (dBA)
1 70 60 Không Khu vực thông thường
4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải
Nguồn phát sinh chất thải rắn:
Nguồn 01: Chất thải sinh hoạt
Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh khoảng: 640kg/ngày.
Nguồn 2: Chất thải công nghiệp thông thường
Khối lượng chất thải công nghiệp thông thường khoảng: 2.396,72 tấn/năm. + Chất thải nguy hại: bao gồm bóng đèn huỳnh quang, bao tay, giẻ lau nhiễm CTNH với khối lượng khoảng 93 kg/năm.
Bảng 5 5: Thống kê chất thải nguy hại tại dự án
Stt Tên CTNH Trạng thái
Mã CTNH Khối lượng (kg/năm)
1 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 16 01 06 5
2 Giẻ lau dính dầu nhớt Rắn 18 02 01 8
3 Hộp mực in văn phòng thải Rắn 08 02 04 2
4 Pin, ắc quy thải Rắn 16 01 12 18
5 Bao bì mềm thải Rắn 18 01 01 20
6 Bao bì cứng thải bằng nhựa Rắn 18 01 03 24
7 Các loại dầu động cơ, hộp số và bôi trơn thải khác Lỏng 17 02 04 16
Quy định về quản lý chất thải: Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 –Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư 1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Bảng 6 1: Thời gian vận hành thử nghiệm HTXL nước thải
Stt Công trình xử lý chất thải Thời gian vận hành thử nghiệm
Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý Để đánh giá hiệu hiệu quả của từng công trình và toàn bộ hệ thống xử lý thải tại dự án, Chủ đầu tư sẽ tiến hành phối hợp với đơn vị có chức năng để quan trắc lấy mẫu phân tích cụ thể như sau:
Bảng 6 2: Kế hoạch quan trắc, đánh giá hiệu quả của HTXL nước thải
Thời gian lấy mẫu Loại mẫu Chỉ tiêu Quy chuẩn so sánh
Sau hệ thống xử nước thải
03 mẫu trong 03 ngày liên tiếp khi vận hành ổn định
Mẫu đơn pH, BOD5, COD, Amoni, TSS, Tổng Nito, Tổng Phospho, tổng Coliform.
Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện Kế hoạch
Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn Môi trường Hải Âu
Địa chỉ: 3 Tân Thới Nhất 20, P Tân Thới Nhất, Quận 12, TP HCM
Đại diện: Ông Thái Lê Nguyên
Quyết định số 468/QĐ-BTNMT ngày 11 tháng 03 năm 2022 về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi với mã số VIMCERTS 117.
Công ty Cổ phần Tư vấn Môi trường Sài Gòn
Địa chỉ: 45/1 Bùi Quang Là, Phường 12, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh
Đại diện: Bà Trần Thị Thảo
Quyết định số 3358/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng 12 năm 2015 về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường tại Nghị định số 127/2014/ NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ và quyết định 383/QĐ-BTNMT ngày 21/02/2019, với mã số VIMCERTS 140.
Trung tâm phân tích và phát triển khoa học công nghệ
Địa chỉ: Số 52 đường số 6, khu dân cư Khang An, phường Phú Hữu, Tp Thủ Đức, Tp HCM.
Đại diện pháp luật: Bà Nguyễn Thị Thanh Mai.
Quyết định số: 896/QĐ-BTNMT ngày 11 tháng 5 năm 2021 về việc chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm và đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật
Vị trí giám sát nước thải: nước thải sau HTXL nước thải tập trung.
Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, Amoni, TSS, Tổng Nito, Tổng Phospho, tổng Coliform.
Tần suất giám sát: 06 tháng/lần.
Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT, cột B.
Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại
Khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại;
Nguồn phát sinh nước thải
Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình hoạt động của cán bộ, công nhân viên khoảng 36 m 3 /ngày.đêm.
Lưu lượng xả nước thải tối đa
Lưu lượng xả thải tối đa 40 m 3 /ngày.đêm (Xin cấp phép theo công suất tối đa củaHTXLNT lắp đặt tại dự án).
Dòng nước thải
Nước thải sinh hoạt phát từ quá trình hoạt động của cán bộ, công nhân viên tại dự án được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn sau đó dẫn về HTXLNT tập trung công suất
40 m 3 /ngày.đêm để xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B sẽ được đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải chung của Cụm công nghiệp trên đường D2.
Số lượng dòng nước thải sau xử lý đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải củaCCN: 01 dòng nước thải.
Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn chất ô nhiễm theo dòng nước thải
Thông số ô nhiễm và giá trí giới hạn của các chất ô nhiễm theo bảng sau:
Bảng 5 1: Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải của dự án
TT Thông số Đơn vị
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100
4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 1000
7 Nitrat (NO3 -)(tính theo N) mg/l 50
8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 20
TT Thông số Đơn vị
9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 10
10 Phosphat (PO4 3-) (tính theo P) mg/l 10
Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải
+ Vị trí xả thải: Hố ga đấu nối với hệ thống thu gom nước thải với CCN Nghĩa Hòa trên đường D2.
+ Tọa độ vị trí xả thải: X = 1197852.2447, Y = 414370.4315
+ Phương thức xả thải: Tự chảy
+ Chế độ xả thải: Xả gián đoạn
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: HTXL nước thải của CCN Nghĩa Hòa.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
- Nguồn phát sinh tiếng ồn:
Nguồn số 02: Máy trải vải
Nguồn số 04: Máy in và cắt sơ đồ
Nguồn số 06: Máy vắt sổ
Nguồn số 07: Máy đánh bộ
Nguồn số 08: Máy bào nút
Nguồn số 09: Máy đóng nút nhỏ
Nguồn số 10: Máy dập nút rivet
Nguồn số 11: Hoạt động của HTXL nước thải
- Vị trí, tọa độ phát sinh tiếng ồn, độ rung:
Bảng 5 2: Vị trí, tọa độ các khu vực phát sinh tiếng ồn, độ rung tại dự án
Tọa độ VN 2000 (Kinh tuyến trục
2 Khu vực máy trải vải 1197862.1768 414202.6285
4 Khu vực máy in và cắt sơ đồ 1197884.2444 414206.8185
6 Khu vực máy vắt sổ 1197855.2312 414202.1236
7 Khu vực máy đánh bộ 1197848.3411 414195.1278
8 Khu vực máy bào nút 1197835.0275 414187.3256
9 Khu vực máy đóng nút nhỏ 1197828.1786 414215.2648
10 Khu vực máy dập rivet 1197820.4369 414203.2109
11 Khu vực HTXL nước thải 1197812.2733 414837.3653
Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung:
Tiếng ồn, độ rung phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/ BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể: Đối với tiếng ồn:
Bảng 5 3: Giới hạn về tiếng ồn tại các khu vực
Stt Thời gian áp dụng trong ngày và độ ồn cho phép (dBA) Tần suất quan trắc định kỳ
Từ 06 giờ đến 21 giờ (dBA)
Từ 21 giờ đến 06 giờ (dBA)
70 55 Không Khu vực thông thường Đối với độ rung:
Bảng 5 4: Giới hạn về độ rung tại các khu vực
Stt Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB)
Tần suất quan trắc định kỳ
Từ 06 giờ đến 21 Từ 21 giờ đến 06 giờ (dBA) giờ (dBA)
1 70 60 Không Khu vực thông thường
Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải
Nguồn phát sinh chất thải rắn:
Nguồn 01: Chất thải sinh hoạt
Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh khoảng: 640kg/ngày.
Nguồn 2: Chất thải công nghiệp thông thường
Khối lượng chất thải công nghiệp thông thường khoảng: 2.396,72 tấn/năm. + Chất thải nguy hại: bao gồm bóng đèn huỳnh quang, bao tay, giẻ lau nhiễm CTNH với khối lượng khoảng 93 kg/năm.
Bảng 5 5: Thống kê chất thải nguy hại tại dự án
Stt Tên CTNH Trạng thái
Mã CTNH Khối lượng (kg/năm)
1 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 16 01 06 5
2 Giẻ lau dính dầu nhớt Rắn 18 02 01 8
3 Hộp mực in văn phòng thải Rắn 08 02 04 2
4 Pin, ắc quy thải Rắn 16 01 12 18
5 Bao bì mềm thải Rắn 18 01 01 20
6 Bao bì cứng thải bằng nhựa Rắn 18 01 03 24
7 Các loại dầu động cơ, hộp số và bôi trơn thải khác Lỏng 17 02 04 16
Quy định về quản lý chất thải: Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 –Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư
Bảng 6 1: Thời gian vận hành thử nghiệm HTXL nước thải
Stt Công trình xử lý chất thải Thời gian vận hành thử nghiệm
Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý Để đánh giá hiệu hiệu quả của từng công trình và toàn bộ hệ thống xử lý thải tại dự án, Chủ đầu tư sẽ tiến hành phối hợp với đơn vị có chức năng để quan trắc lấy mẫu phân tích cụ thể như sau:
Bảng 6 2: Kế hoạch quan trắc, đánh giá hiệu quả của HTXL nước thải
Thời gian lấy mẫu Loại mẫu Chỉ tiêu Quy chuẩn so sánh
Sau hệ thống xử nước thải
03 mẫu trong 03 ngày liên tiếp khi vận hành ổn định
Mẫu đơn pH, BOD5, COD, Amoni, TSS, Tổng Nito, Tổng Phospho, tổng Coliform.
Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện Kế hoạch
Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn Môi trường Hải Âu
Địa chỉ: 3 Tân Thới Nhất 20, P Tân Thới Nhất, Quận 12, TP HCM
Đại diện: Ông Thái Lê Nguyên
Quyết định số 468/QĐ-BTNMT ngày 11 tháng 03 năm 2022 về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi với mã số VIMCERTS 117.
Công ty Cổ phần Tư vấn Môi trường Sài Gòn
Địa chỉ: 45/1 Bùi Quang Là, Phường 12, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh
Đại diện: Bà Trần Thị Thảo
Quyết định số 3358/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng 12 năm 2015 về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường tại Nghị định số 127/2014/ NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ và quyết định 383/QĐ-BTNMT ngày 21/02/2019, với mã số VIMCERTS 140.
Trung tâm phân tích và phát triển khoa học công nghệ
Địa chỉ: Số 52 đường số 6, khu dân cư Khang An, phường Phú Hữu, Tp Thủ Đức, Tp HCM.
Đại diện pháp luật: Bà Nguyễn Thị Thanh Mai.
Quyết định số: 896/QĐ-BTNMT ngày 11 tháng 5 năm 2021 về việc chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm và đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật
Vị trí giám sát nước thải: nước thải sau HTXL nước thải tập trung.
Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, Amoni, TSS, Tổng Nito, Tổng Phospho, tổng Coliform.
Tần suất giám sát: 06 tháng/lần.
Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT, cột B.
Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại
Khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại;
Việc giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại nhằm cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý môi trường tại địa phương, công việc giám sát bao gồm:
Tổng hợp khối lượng, thành phần các loại phát sinh.
Tình hình thu gom và xử lý chất thải (bao gồm rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại).
Chứng từ thu gom CTNH.
Biên bản bàn giao chất thải rắn sinh hoạt mỗi lần chuyển giao chất thải rắn.
Tần suất giám sát: hàng ngày.
2.2 Quan trắc tự động liên tục
Căn cứ theo quy định tại điều 97, điều 98 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày10/01/2022 thì các công trình xử lý môi trường của dự án không thuộc đối tượng phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục chất thải.
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm dự kiến như sau:
Nước thải: 01 mẫu/lần x 3.000.000đ x 2 lần/năm = 6.000.000đ/năm
Chi phí thực hiện báo cáo kết quả quan trắc môi trường = 5.000.000 đ/năm
Tổng chi phí quan trắc, giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành: 11.000.000đ/năm.
Kinh phí giám sát này có thể thay đổi tùy theo từng đợt quan trắc.
Tổ chức thực hiện chương trình giám sát môi trường
Chủ dự án chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện chương trình giám sát môi trường.
Chủ dự án sẽ ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng và khả năng để thực hiện.Chủ dự án sẽ báo cáo kết quả quan trắc môi trường theo định kỳ đến các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường theo quy định Kết quả giám sát môi trường sẽ được cập nhật, lưu giữ tại cơ sở để phục vụ quá trình bảo vệ môi trường của doanh nghiệp.Đồng thời cung cấp cho các cơ quan thanh tra, kiểm tra về bảo vệ môi trường khi được yêu cầu.
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN
Công ty TNHH Bags Connection BT cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nêu trong giấy phép môi trường, đảm bảo chất thải được xử lý đạt các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam. Công ty TNHH Bags Connection BT cam kết:
Thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường 2020; các Nghị định, thông tư, văn bản pháp quy hiện hành có liên quan đến hoạt động của Dự án;
Cam kết thực hiện các chương trình quản lý và quan trắc môi trường và gửi báo cáo đến các cơ quan có chức năng theo quy định;
Trong trường hợp xảy ra sự cố, rủi ro và ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến khu vực xung quanh, chủ dự án cam kết đền bù thiệt hại do sự cố mà hoạt động dự án gây ra, khắc phục và phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật.
Cam kết thực hiện các biện pháp quản lý và xử lý chất thải phát sinh như sau:
Trong quá trình hoạt động dự án, chủ dự án cam kết: các nguồn thải được kiểm soát chặt chẽ, nồng độ các chất ô nhiễm phát thải vào môi trường phải đạt theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành
Đối với khí thải, tiếng ồn, độ rung:
+ Chủ dự án cam kết có biện pháp giảm thiểu thích hợp, đảm bảo đạt quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT, QCVN 19:2009/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 27:2010/BTNMT nhằm không gây ảnh hưởng đến môi trường và dân cư xung quanh, cụ thể:
+ Bố trí các dàn nóng máy lạnh trung tâm đảm bảo không gây ảnh hưởng đến khu vực xung quanh.
+ Cam kết hạn chế tiếng ồn, độ rung, phát sáng, phát nhiệt không gây ảnh hưởng xấu đên môi trường xung quanh và người lao động.
+ Cam kết hệ thống thu gom nước mưa tách riêng hệ thống thu gom nước thải. + Nước thải được xử lý sơ bộ đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B trước khi đấu nối vào khu công nghiệp Nghĩa Hòa.
Đối với chất thải rắn:
+ Chất thải rắn sinh hoạt: cam kết thực hiện phân loại và ký hợp đồng thu gom chất thải rắn thông thường với đơn vị có chức năng trước khi dự án đi vào hoạt động;đảm bảo có đủ phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ và phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn; thực hiện đóng giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định Cam kết quản lý CTR theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022.
+ Chất thải nguy hại: cam kết ký hợp đồng thu gom vận chuyển chất thải nguy hại với đơn vị có chức năng trước khi đưa dự án đi vào hoạt động; thực hiện quản lý chất thải nguy hại theo quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 và báo cáo quản lý chất thải nguy hại định kỳ 01 năm/lần với cơ quan chức năng.
- Chủ dự án sẽ thực hiện báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm theo quy định tại khoản 2, điều 66 thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Chủ dự án sẽ chịu trách nhiệm trước Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nếu vi phạm các công ước quốc tế, các tiêu chuẩn Việt Nam nếu xảy sự cố gây ô nhiễm môi trường.
Chúng tôi bảo đảm về độ trung thực của các thông tin, số liệu, tài liệu trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường này, kể cả các tài liệu đính kèm Nếu có sai phạm, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật của Việt Nam.
Chúng tôi xin gửi kèm theo dưới đây Phụ lục các hồ sơ, văn bản có liên quan đến dự án.