TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC DANH SÁCH NHÓM 1 Lẻo Phương Anh 16113004 2 Nguyễn Thị Ngọc Ân 16113002 3 Hồ Duy Lâm 16113058 4 Võ Thị Thanh Nga 16113081 5 Đào Châu Ngọc 16113084 6[.]
DANH SÁCH NHÓM Lẻo Phương Anh Nguyễn Thị Ngọc Ân Hồ Duy Lâm Võ Thị Thanh Nga Đào Châu Ngọc Trần Thị Thanh Tâm Lê Thị Thảo Hoàng Văn Thắng Nguyễn Ngọc Thiện 10.Vũ Thị Ngọc Trâm 11.Nguyễn Tiến Vinh 16113004 16113002 16113058 16113081 16113084 16113117 16113129 16113124 16113132 16113149 16113167 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC THUYẾT TRÌNH SINH LÝ THỰC VẬT Chủ đề: CẢM ỨNG THỰC VẬT GV: Thầy Phạm Văn Hiền NỘI DUNG I Cảm ứng thực vật II Hướng động III Ứng động I Cảm ứng thực vật Khái niệm: Cảm ứng phản ứng sinh vật trước kích thích mơi trường Cảm ứng thực vật khả phản ứng thực vật kích thích mơi trường I Cảm ứng thực vật Cảm ứng thực vật khác cảm ứng động vật - Thực vật: phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức đa dạng - Động vật: Nhanh dễ nhận thấy, hình thức đa dạng I Cảm ứng thực vật Cảm ứng thực vật Hướng động (Vận động định hướng) Ứng động ( Vận động cảm ứng) II Hướng động Các loại hướng động Có loại hướng động chính, hướng động dương hướng động âm + Hướng động dương (Hướng thuận): Là vận động phía tác nhân kích thích VD: Như hướng sáng, hướng đất, hướng nước … + Hướng động âm (Hướng nghịch): Là vận động tránh xa tác nhân kích thích VD: Vận động tránh hoá chất độc II Hướng động Cơ chế hướng động Sự sinh trưởng khơng đồng tế bào hai phía quan - Các tế bào phía khơng bị kích thích sinh trưởng nhanh phía bị kích thích thân uốn cong phía có nguồn kích thích II Hướng động Cơ chế hướng động - Khi bị kích thích:Auxin di chuyển từ phía bị kích thích (phía sáng) đến phía khơng bị kích thích (phía tối) - Kết quả: phía khơng bị kích thích (phía tối) có nồng độ auxin cao hơn, tế bào sinh trưởng nhanh II Hướng động Nguyên nhân Tác nhân kích thích gây tái phân bố Auxin Auxin phân bố không đồng phía đối diện quan 10 II Hướng động Vai trò hướng động đời sống thực vật • Hướng hóa: + Giúp thực vật phản ứng với hợp chất hóa học + Tránh xa hóa chất độc • Hướng nước: giúp cho sinh trưởng rễ hướng tới nguồn nước 19 II Hướng động Vai trò hướng động đời sống thực vật • Hướng tiếp xúc: kích thích sinh trưởng kéo dài tế bào phía khơng tiếp xúc tua quấn quanh giá thể Hướng động giúp thích nghi với biến đổi môi trường để tồn phát triển 20 III Ứng động Khái niệm - Ứng động hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng từ mơi trường (do tác động từ nhiều phía mơi trường) (hoa nghệ tây nở vào sáng sớm khép lại vào chập tối) 21 III Ứng động Các kiểu ứng động - Tùy theo tác nhân kích thích có gây sinh trưởng thực vật (sự dãn dài tế bào) hay không mà người ta chia ứng động thành dạng: + ứng động sinh trưởng + ứng động không sinh trưởng 22 III Ứng động a Ứng động sinh trưởng: - Khái niệm: Là kiểu ứng động mà tế bào hai phía đối diện quan có tốc độ sinh trưởng khác tác động kích thích khơng định hướng tác nhân ngoại cảnh - Cơ chế: Do tốc độ sinh trưởng không đồng tế bào mặt mặt quan phiến lá, cánh hoa 23 III Ứng động a Ứng động sinh trưởng: - Tác nhân: Quang ứng động: cường độ ánh sáng Ví dụ: cỏ khép lại trời tối (cỏ bung khép lại) 24 III.Ứng động a.Ứng động sinh trưởng: - Nhiệt ứng động: biến đổi nhiệt độ Ví dụ: Hoa Tulip nở cụp lại biến đổi nhiệt độ + Giảm 10C hoa khép lại + Tăng 30C hoa nở (hoa Tulip đóng mở) 25 III.Ứng động b Ứng động không sinh trưởng - Khái niệm: Là kiểu ứng động khơng có phân chia lớn lên tế bào - Cơ chế: + Do biến đổi hàm lượng nước tế bào chun hóa + Do xuất kích thích lan truyền: kích thích có nhiều phản ứng nhanh miền chuyên hóa quan 26 III Ứng động b Ứng động không sinh trưởng: - Tác nhân: Ứng động sức trương: Là vận động xảy thay đổi hàm lượng nước tế bào vùng chuyên hóa quan + Ví dụ : Ứng động sức trương nước trinh nữ 27 III Ứng động b Ứng động không sinh trưởng: - Ứng động tiếp xúc hoá ứng động Ví dụ: vận động bắt mồi nắp ấm (cây nắp ấm bắt mồi) 28 III Ứng động b Ứng động không sinh trưởng: + Ứng động tiếp xúc: Cơn trùng đậu gọng vó tạo tác động học (gọi tác nhân kích thích học) Lơng tuyến gọng vó phản ứng cách uốn cong tiết axit phoocmic Đầu tận lông nơi tiếp nhận kích thích Cơ chế: sóng lan truyền kích thích 29 III Ứng động b.Ứng động không sinh trưởng: + Hóa ứng động: Cơn trùng đậu gọng vó Các hợp chất chứa Nitơ thể côn trùng tác nhân kích thích hóa học Đầu sợi lơng nơi tiếp nhận kích thích Phản ứng: Bằng cách gập lông lại giữ mồi tiết dịch tiêu hóa mồi 30 III Ứng động Vai trò ứng động đời sống thực vật - Sự uốn cong sợi lông Gọng Vó để giữ chặt mồi, tiết dịch làm tê liệt tiêu hóa mồi - Mơi trường bảo đảm cho tồn phát triển 31 - Vì mơi trường nghèo dinh dưỡng, đặc biệt nitơ nên có phản ứng thích nghi cách vận động bắt mồi để đảm bảo nguồn dinh dưỡng nitơ cho thể Ứng động giúp thích nghi đa dạng biến đổi môi trường, bảo đảm cho tồn phát triển 32 THE END Cảm ơn thầy bạn lắng nghe 33