1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỒ SÀNH THÉ KỶ VII - IX Ở ĐỊA ĐIÊM ĐƯỜNG HẦM, BÃI XE NGẦM TẠI 36 ĐIỆN BIÊN PHỦ, BA ĐÌNH, HÀ NỘI

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỒ SÀNH THÉ KỶ VII - IX Ở ĐỊA ĐIÊM ĐƯỜNG HẦM, BÃI XE NGẦM TẠI 36 ĐIỆN BIÊN PHỦ, BA ĐÌNH, HÀ NỘI TRẦN ANH DŨNG * Địa điểm Vườn Hồng (cịn có tên gọi khác Đường hầm Bãi xe ngầm Nhà Quốc Hội) số 36 đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội khai quật năm 2008 - 2009 Địa điểm Vườn Hồng cách trục trung tâm Hoàng thành Thăng Long khoảng 200m phía tây cách điện Kính Thiên khoảng 100m phía nam Neu đồ sành giai đoạn sau thời Lý, Trần, Lê có hiểu biết định, đồ sành kỷ VII - IX cịn ẩn số Việc nghiên cứu, tìm hiểu nhận diện hệ thống đồ sành giai đoạn này, đặc biệt đồ sành Việt Nam sản xuất trở nên quan trọng vấn đề Khảo cổ học Đe nhận diện giám định niên đại đồ sành điều khó, nhận diện đồ sành kỷ VII - IX lại khó hơn, lần địa điểm Vườn Hồng bắt gặp nhiều dòng sành Việt Nam Trung Quốc, việc nhận diện chúng lại chưa có tiền lệ Nhờ vào kết đào thăm dò khai quật Khảo cổ học từ hàng loạt lò sản xuất sành từ kỷ I - X lị Tam Thọ (Thanh Hóa), Đồng Đậu, Thanh Lãng, Lũng Ngoại (Vĩnh Phúc), Đại Lai, Bãi Định, Đương Xá (Bắc Ninh) nên nhận diện đồ sành sản xuất khu lò Dầu vậy, việc nhận diện đồ sành nhiều lò nhiều thời tập trung địa điểm Vườn Hồng lại vấn đề khơng đơn giản Điều đặc biệt là, đồ sành Việt Nam, sản xuất giai đoạn này, lò Lũng Ngoại xung quanh, với mơ tip hoa văn trang trí sóng nước giống với đồ gốm giai đoạn Đồng Đậu Gị Mun vàn hóa Đơng Sơn thời dựng nước, cho thấy xu hướng, khát khao tìm cội nguồn thợ gốm dân gian (Trần Anh Dũng, Ngơ Sĩ Hồng 1986: 78-83) Có nhiều vấn đề đặt nghiên cứu đồ sành từ kỷ VII - IX Hy vọng viết mở đầu có ích cho việc nghiên cứu đồ sành nói chung đồ sành kỷ VII - IX nói riêng Đồ sành Việt Nam Tại Hồng thành Thăng Long, có nhiều đợt khai quật khu vực trung tâm xung quanh chưa có vị trí lại có số lượng lớn đồ sành gia dụng kỷ VII - IX địa điểm Vườn Hồng Tại phát số lượng lớn đồ sành cỏ niên đại kỷ - IX sản * Hội Khảo cổ học Việt Nam 57 Trần Anh Dũng - Đồ sành kỷ VII - IX địa điểm xuất Việt Nam Trung Quốc, đồ sành sản xuất Việt Nam chiếm số lượng chủ yếu Với tổng số 2.978 vật sành phát địa điểm Vườn Hồng có tới 2.738 vật sành sản xuất Việt Nam, bối cảnh Việt Nam bị nhà Đường (Trung Quốc) chiếm đóng (Bảng 7) Bảng Phân bố đồ sành Việt Nam Trung Quốc địa điểm Vườn Hồng Hố GI G2 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9 GIO Gll G12 G13 G14 G15 G16 G17 G18 G19 G20 G21 Cộng Tóng Sành Việt Nam Men nâu Sành Mãnh Đù xám dáng v3 30 22 129 21 50 36 70 143 135 24 158 93 42 186 220 98 194 605 140 204 43 2.643 5 3 1 14 2.738 10 13 81 Sành Trung Quõc Men đen Men men nâu Đù Mành Đủ Mảnh v9 dáng dáng vờ 1 27 1 3 65 3 Khơng có men Mãnh Đủ vỡ dáng Cộng 27 8 10 10 15 33 162 2 1 1 240 38 32 141 24 83 77 77 152 150 25 182 105 51 210 240 103 203 632 154 246 53 2.978 2.978 Đồ sành Việt Nam thu địa điểm Vườn Hồng chiếm số lượng chủ yếu, với 2.738/2.978 vật, chiếm 91,94%; đồ sành Trung Quốc có 240 vật, chiếm gần 8,06%; Sành Việt Nam có dịng: Dịng sành qt màu nâu dịng sành màu xám khơng qt màu 1.1 Dòng sành quét màu nãu lò Lũng Ngoại Dòng sành quét màu nâu Vườn Hồng chiếm số lượng nhiều nhất, có 2.657 /2.738 vật đồ sành Việt Nam, chiếm tỷ lệ 97,04%; có 14 vật đủ dáng vò, binh 2.643 vật mảnh vỡ Dịng sành màu xám khơng qt màu có 81 vật, mảnh vỡ, chiếm tỷ lệ gần 2,96% Tên gọi sành quét men nâu bên ngồi đồ sành có màu nâu, quét chổi để lại vệt quét Màu sắc sành chưa ổn định, màu chủ đạo màu nâu nên tạm gọi dịng sành qt màu nâu Do q trình nung hỏa biến nên số đồ sành có màu xám rêu, số khác màu xám tro, số có lớp men nâu đen bóng màu nâu xám Màu nâu quét đồ sành, chưa men quét lớp mỏng chưa tạo thành men để lại vệt nâu nhạt, quét lóp màu dày hai lớp màu chồng lên tạo lớp men 58 Khảo cổ học, số - 2022 Căn để xếp nhóm sành vào khung niên đại kỷ VII - IX để nhận diện nguồn gốc sản xuất chúng dựa vào việc so sánh với đồ sành loại phát lò Lũng Ngoại (xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) qua chất liệu, hình dáng loại hình vật, qua phận tai gắn vai vò, kiểu loại miệng, kỹ thuật quét màu nâu Ở giai đoạn kỉ VII - IX có lị gốm Lũng Ngoại có kỹ thuật quét màu nâu xám tạo lớp áo men cho đồ sành Khi so sánh trực tiếp mẫu sành quét men nâu lò Lũng Ngoại với dòng sành quét màu nâu Vườn Hồng thi thấy chúng giống 1.1 Vài nét dòng sành khu lò Lũng Ngoại Vĩnh Phúc trung tâm sản xuất gốm có quy mơ lớn giai đoạn trước kỉ X Trong số 10 khu lò gốm phát giai đoạn có tới khu lò nằm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Các khu lị gốm tập trung huyện Bình Xuyên, Yên Lạc Vĩnh Tường ngày Đây khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề gốm, với địa hình đồi gị thấp ven sông Cà Lồ (một nhánh sông Hồng), sông Ba Hanh vùng nguyên liệu sét trắng phong phú gần nằm lộ thiên chân gò hay chân đồi thấp nguyên liệu sỏi đầu ruồi bị laterit hóa ưên đỉnh đồi thấp Khi đồ sành sử dụng nguyên liệu sét trắng thi xương gốm màu trắng đục ngả vàng giống đồ gốm men lò Tuần Châu, khác lớp men lớp áo phủ bên ngồi Khu lị nung gốm cổ Lũng Ngoại (xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) Bảo tàng Lịch sử Việt Nam phát vào năm 2000 Khu lò gốm nằm bờ phía đơng sơng Phan bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo Khu lò gốm kéo dài khoảng gần Ikm, phía bắc từ khu vực UBND xã, phía nam đến đinh Lũng Ngoại, cách di thời kim khí Lũng Hịa 800m phía tây, cách sơng Hồng, nơi gần 2,5km, cách Việt Trì 4km phía tây, cách thị xã Vĩnh Yên 14km phía tây bắc Các lị gốm nằm thềm bờ sơng cổ sơng Ba Hanh nơi có nhiều mỏ sét thường thuận lợi cho việc làm gốm Các lò gốm đắp đất sét tập trung thành cụm - lị có kết cấu giống nhau, phân bố chủ yếu khu vực UBND xã Lũng Hòa khu gò cao gần đền thờ Lê Thị Ngọc Trinh - nữ tướng Hai Bà Trưng Sự phân bố lị gốm ven sơng giống phân bố làng Việt cổ, phạm vi chiều dài khoảng 800 - 900m Năm 2000, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam khai quật lị gốm khu vực phía nam, cách đền thờ Lê Thị Ngọc Trinh khoảng 100m Theo kết khai quật Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, lò gốm khu vực bị phá hủy hết, lúc cịn lại lị nung gốm nguyên vẹn Lò dài 5,5m, chỗ rộng 2,6m, vòm lò cao 1,3 - l,5m, cửa lò hướng tây Cửa gia cố thêm gạch, cao 0,90m, lị dốc 15° Tồn lị gốm xuất lộ, vật ttong lò chưa nghiên cứu đến đêm mưa to bị số niên càn quấy phá tan Hiện vật thu chủ yếu vị sành, ưong có loại vị có tai hình rùa đắp nổi, mảnh chậu sành, đĩa sành, bát sành, vòi ấm sành, âu sành miệng rộng đáy thót (Ngơ Thế Phong 2001) Đầu năm 2003, Viện Khảo cổ học Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc điều tra xã Lũng Hòa biết, đào lấy đất, nhân dân làm lộ thêm số lò gốm khác Vào thời điểm này, chúng tơi phát dấu tích lò nung gốm nữa, số chắn thực tế nhiều Viện Khảo cổ học đào thăm dò lò gốm Di vật thu đựơc lị số có 1.534 đồ sành, chủ yếu loại sành dày, mảnh loại vị, chậu, bát, chì lưới, khn tạo bát, bàn đập gốm sành Tại lị số 3, chúng tơi thu 692, có 419 vật sành, thuộc loại hình: vị, chậu, ấm, đĩa, bát chủ yếu mảnh loại vị sành có tai ngang, miệng thân ngắn, miệng đáy rộng gần Tai gốm, làm Trần Anh Dũng - Đồ sành kỷ VII - IX địa điểm 59 riêng sau gắn vào vai bình vị, tai cong hình chữ c nặn tay, phần lớn dài 4,9 6cm, bề mặt quai rộng từ 1,2 - l,5cm Một số tai khác dài 5,7cm, bề mặt quai rộng l,6cm Di vật thu đựơc lị số gồm có đồ sành, đồ gốm cứng, gạch múi bưởi ngói Gạch dày từ 2,8 - 3,5cm, mặt gạch có vết chải Ngói có viên, loại ngói cong, mặt có vết chải Có bát to bị vỡ tìm thấy sát đáy lò, bát loe ngả, men trắng phớt xanh xỉn, ngả vàng, lòng đáy ngồi đơi chỗ men đọng giọt Thân bên ngồi men chảy tự thành vệt, xương trắng đục ngả vàng, chân đế đặc, để mộc, lòng bát lại dấu cạo men hình tứ giác xếp theo hình nan hoa bánh xe Bát cao 4,7cm, đường kính miệng 16,8cm, đường kính đế 6,6cm Hoa văn trang trí đồ sành Lũng Ngoại văn sóng nước khắc chìm đa dạng: sóng nước đứt quãng, sóng gấp khúc đầu sóng nhọn, sóng đứt khúc đầu cong, sóng dỗng phổ biến văn sóng nước kết họp với đường kẻ ngang, tạo kỹ thuật khắc vạch que răng, hai nhiều Loại hình hoa văn thừng kết hợp với đường khắc vạch tạo thành hình ca rơ chéo, văn chải, văn thừng thể gốm cứng, chủ yếu loại hình nồi Sành dày (từ 0,7 - 1,2cm) Sành lị Lũng Ngoại có dịng: Sành quét màu không quét màu Sành quét màu tạo thành men khơng, sắc màu không ổn định, gồm màu vàng đất, nâu rỉ sắt, màu vàng lẫn đen nhạt, vàng lẫn xám, loang lổ da báo, xanh rêu Nhiều mảnh tráng màu nâu gỉ sắt, màu vàng đất, màu vàng gạch nung non, mầu xám nhạt màu quét từ 2/3 từ miệng xuống Đa số bị cháy men, có lê nguyên nhân chúng khiến chúng bị dính men bị vỡ Chất liệu sành có loại: Sét trắng trộn với sỏi đầu ruồi giã nhỏ sét thường trộn với hạt cát mịn; Dịng sành khơng qt màu, bề mặt sành thường có mầu ghi xám, xám xanh, xám nhạt, nâu tím, xương tím nhạt, xám đen (Trần Anh Dũng, Hà Văn cẩn 2003: 341-343) Khu lò Lũng Ngoại có niên đại kỷ VIII - IX, thời gian với niên đại đồ sành Việt Nam phát địa điểm Vườn Hồng 1.2 Dòng sành quét màu nâu lò Lũng Ngoại phát địa điểm Vườn Hồng a Hiện vật cịn đủ dáng Tổng số có 14 vật, gồm: 12 vị thân dáng hình trụ, miệng loe xiên, nắp đậy vật bình thân dáng hình thoi, có miệng lồng vào giống bình chống kiến Miệng bên ngồi loe xiên, miệng bên thành đứng Hiện vật đủ dáng phân bố ho G2, 5,11, 12,15,17, 18vàG19 Căn vào hình dáng miệng, chúng tơi chia làm loại, kiểu sau: - loại hình miệng, tất loại hình sành Việt Nam Trung Quốc chia loại theo kiểu dáng miệng: Miệng loe, miệng đứng, miệng cong khum kết hợp miệng loe xiên miệng đứng Miệng loại I: Miệng loe, tống số có 11 vật nguyên dáng; Miệng loại II: Miệng đứng, có vật nguyên dáng; Miệng loại III: Miệng cong khum; Miệng loại IV: Đồ sành có miệng, miệng ngồi loe, miệng đứng có vật ngun dáng Đối với dịng sành qt màu nâu cịn dáng, có loại miệng, khơng có miệng loại 60 Khảo cổ học, số - 2022 - loại hình kiểu, có kiểu (Bảng 2) Loại I kiểu 1: Miệng loe xiên, kiểu vành miệng ngồi khơng có đường cắt vát; Loại I kiểu 2: Kiểu vành miệng vát không tạo gờ; Loại I kiểu 6: Kiểu vành miệng vát ngoài, tạo gờ Bảng Loại kiểu sành đủ dáng quét màu nâu kỷ VII - IX Hố G2 G5 Gll G12 G15 G17 G18 G19 VỊ trí Lớp MT132 L6.NK240 L7 L3 L10 L6 L3 L7 L6.AH18 L7HĐĐ60 L8 Cộng Kiểu 1 Loại I Kiểu Kiểu Loại II Loại IV 1 1 1 1 Cộng 1 2 1 2 14 * Một số vật tiêu biểu Vị loại I kiểu 1: Có vật ký hiệu 12.VH.G2.MT132:SA:101, dáng hình trụ trịn, thấp, vị sứt miệng, vỡ tai Miệng ngồi loe xiên, vai xuôi, thân thẳng, đáy bằng, thân bên quét hai lớp màu nâu Lớp bên mỏng, thưa, để lại vệt chổi quét, lớp bên quét dày, chồng lên lỏfp bên để lại nhiều vết men đọng giọt Một phần thân giáp đáy để mộc Trên vai vò gan tai ngang Be mặt tai vồng cao giữa, hai đầu tai có vết miết tay theo chiều ngang Bên lòng tai để lại vết gốm mộc chứng tỏ tai gắn trước, sau qt màu Thân bên ngồi vò để lại nhiều vết lồi lõm kỹ thuật dải cuộn vết đập sửa Màu/men chủ yếu qt bên ngồi, bên qt lống thống Phần thân giáp đáy bên có vết ấn tay, xóa khơng hết Lịng đáy bên xóa hết dấu ấn tay Đáy vị bên làm phang Phần thân giáp đáy cạo kỹ, tạo với đáy thành đường vng thành sắc cạnh Qua chỗ để mộc thấy xương gốm màu xám trắng để lộ hạt sỏi đầu ruồi màu đen, nhỏ li ti cho thấy chất liệu đồ sành bao gồm đất sét tương đối trắng có trộn lẫn hạt sỏi đầu ruồi giã nhỏ nhằm tạo nên độ cứng xương gốm khiến cho đồ sành chịu nhiệt độ cao Vị có đường kính miệng ll,5cm, đường kính đáy 13,5cm, cao 20cm, khoảng cách tai 5cm (Hĩnh 1) Hình Hình Hình Hình Các loại vị tiêu biểu (Nguồn: Tác giả) Hình Hình Trần Anh Dũng - Đồ sành kỷ VII - IX địa điểm 61 Vò loại I kiểu 2: Vành miệng thành miệng loe xiên, vành miệng vát Tổng số có vật, tiêu biểu cho vị kiểu là: Vị ký hiệu 12.VH.G11.L3.SA:1O6 (Hình 2), dáng hình trụ tròn, thấp Vò đủ tai ngang, đầu tai miết chiều dọc chiều ngang Vò bị vỡ thủng phần đáy, gắn chắp nhiều chỗ Thân có dính mảnh vật khác Tồn thân bên quét men màu nâu xám Màu/men quét gần kín thân bên ngồi, có chỗ qt khơng đều, đọng giọt để lại vết chổi quét Màu quét theo chiều từ xuống quét theo chiều ngang Thân lồi lõm để lại dấu vết dải cuộn Thân bên có vuốt sửa đường dải cuộn Đáy xóa hết vết ấn tay Đường kính miệng 12cm, đường kính đáy 13,2cm, cao 20cm, khoảng cách tai - 6,5cm Vị ký hiệu 12.VH.G1 l.L10.SA:108 (Hình 3), dáng hình trụ trịn, thấp, vai gắn tai ngang đủ, tai miết theo chiều ngang Xương màu xám trắng nhiều hạt sỏi đầu ruồi Đáy tương đối phẳng Vành miệng quét lớp mỏng màu nâu, nham nhở Thân quét lớp nâu Lớp chi quét từ vai xuống đến gần hết thân tạo thành lớp men màu nâu xám chảy thành vệt Thân bên ngồi dính tai vật khác Điều cho thấy vò sành nung xếp gần Vỉ tai vật dính vào thân vật khác Đáy phẳng Phần thân giáp đáy cạo kĩ tạo với đáy thành đường vuông thành sắc cạnh Thành lịng bên ưong có xóa vết ấn tay Đường kính miệng 10,7cm, đường kính đáy 12,5cm, cao 15,5cm, khoảng cách tai 3-4cm Vò loại I kiểu 6: vật, vị có vành miệng thành miệng ưong loe xiên, vành miệng vát tạo gờ thành miệng Vị ký hiệu 12.VH.G19.L8.SA : 113, dáng hình trụ tròn, tương đối cao, vỡ gắn chắp từ nhiều mảnh, sứt miệng Dáng hình trụ, vai xi, cổ thắt Vành miệng ngồi có chỗ tráng men, có chỗ để mộc Còn đủ tai, đầu tai miết theo chiều chéo ngang Thân bên quét lớp màu So với vị khác lớp màu vò này, bên dày hơn, quét theo chiều chéo nên tạo lớp men có màu nâu xám Lớp men bên dày, quét từ cổ xuống đến gần hết thân tạo lớp men có màu nâu bóng Lớp men ngồi quét theo chiều chéo, có chỗ theo chiều dọc Dưới vai vị có khắc chữ Hán Trong lịng có vệt men quét không Đáy lồi lõm xương gốm phồng rộp có dính miệng đáy đồ gốm khác không tạo thành đường tròn mà tạo thành phần đường tròn chứng tỏ đồ vật nung bị xô lệch khỏi vị trí ban đầu Thành lịng bên trước quét men cạo sửa Đường kính miệng 12cm, đường kính đáy 13cm, cao 19cm, khoảng cách tai 4-6cm Vò loại III: Miệng đứng, vành miệng vát ngồi Có vật ký hiệu 12.VH.G15.L3.SA:159 (Hĩnh 4), sứt miệng, thân số chỗ dính vật khác, dáng thân hình trụ trịn, thấp Đáy tương đối phẳng Có dấu trịn miệng vật khác đặt xếp nung bên Còn đủ tai, tai sứt, đầu tai miết theo chiều ngang, số tai để lại vết ấn ngón tay trỏ Xương màu tráng xám pha sỏi đầu ruồi Ngoài quét hai lớp mầu Lớp mỏng quét theo chiều chéo, lớp men mỏng quét theo chiều ngang phần vai Những vệt men chảy xuống thân đáy từ lớp men bên Trên vai khắc chùn chữ “bát” Đáy phẳng Đáy thân bên cạo sửa cẩn thận, vng thành sắc cạnh Lịng bên đáy bên ngồi có nhiều hạt sỏi đầu ruồi Thành đáy bên 62 Khảo cổ học, số - 2022 trước quét men cạo sửa Đường kính miệng 10,5cm, đường kính đáy 12,5cm, cao 17cm, khoảng cách tai 4cm Bình loại IV: vật, thành miệng ngồi loe, thành miệng đứng (Bình sành có miệng) Bình vị lấy chung tiêu chuẩn phân loại, kiểu theo dáng miệng, vành miệng Bình ký hiệu 12.VH.G5.L7.SA:168 (Hình 5), dáng thân hình thoi, phình rộng thân, thu nhỏ dần phía đáy cổ Miệng ngồi loe rộng, giống hình đĩa, thành miệng cong khum Thành miệng đứng, vành miệng bên vê tròn Thành miệng cao thành miệng ngồi Vị bị thủng đoạn thân, vỡ gắn chắp Đáy lõm, có tơ lớp màu hồng, xương màu xám Thân bên ngồi có nhiều vệt cạo sửa tạo thành đường gân song song với nhau, cổ qt lóp men dày màu nâu Vai, lịng miệng ngồi, thân vành miệng thân vị có qt vệt men nâu theo chiều ngang Các vệt men qt khơng nhau, chỗ có chỗ không khiến cho chồ quét màu thân bình trở nên loang lổ Lịng bình tạo vệt gân cạo sửa Bình làm riêng phần thân miệng sau gắn chắp phận lại với nên bên để lại vết gắn chắp Chất liệu sét mịn, đường kính miệng ngồi ll,7cm, đường kính miệng 7,5cm, đường kính đáy 8,3cm, cao 20,5cm Bình ký hiệu 12VH.G2L4.NK310.SA: 169, dáng thân hình thoi, tương đối cao, gắn chắp từ nhiều mảnh, thủng thân số chỗ cổ, vỡ số đoạn thành miệng Trong quét màu xám, màu nâu nhạt Đáy lõm, có tơ màu hồng nhạt Phần vai, cổ, vành miệng ngồi, lịng miệng ngồi, thành miệng có qt vệt men màu nâu Các vệt men quét khơng đều, chỗ có chỗ khơng khiến cho men vò trở nên loang lổ Thành vành miệng thành vành miệng ngồi cao bình có ký hiệu 12.VH.G5.L7.SA: 168 Lịng bình có vệt cạo theo chiều ngang tạo đường gân song song Bình làm từ chất liệu sét mịn, mỏng, đều, thuộc loại sành cao cấp Đường kính miệng ngồi 13cm, đường kính miệng 7cm, đường kính đáy 8,8cm, cao 24cm (Hình 6) b Mảnh vỡ số lượng, tổng số mảnh vỡ dòng sành quét men nâu 2.643 vật, đó: Mảnh miệng có 656 vật; mảnh thân 1.461 vật mảnh đáy 526 vật màu men, có loại men màu nâu nhạt, nâu xám (Hĩnh 7) nâu đen bóng, màu nâu nhạt có 1.140 vật; nâu xám 1089 vật; nâu đen bóng 414 vật (Hình 8) loại, kiểu miệng, tiêu chuẩn phân loại, kiểu mảnh vỡ giống vật đủ dáng Tổng số có Hình Hĩnh Những mảnh vỡ có màu men (Nguồn: Tác già) 656 mảnh miệng, phân bố tất 21 hố, gồm có loại, kiểu miệng sau: Miệng loại I - Loại I kiểu 1.' 77 vật Vành miệng không vát ngoài; Trần Anh Dũng - Đồ sành kỷ VII - IX địa điểm 63 - Loại I kiểu 2: 376 vật Vành miệng vát ngoài; - Loại I kiểu 3: Khơng có Vành miệng vát trong; - Loại I kiểu 4: 32 vật Vành miệng vát tạo gờ nhỏ ngoài; - Loại I kiểu 5: vật Vành miệng vát tạo gờ ngoài; - Loại I kiểu 6: 117 vật Vành miệng vát tạo gờ miệng Miệng loại II: 62 vật Miệng đứng, vành miệng vát Miệng loại III: Cong khum: khơng có Vườn Hồng khu lị Lũng Ngoại đào thám sát năm 2013 tìm thấy nhiều Miệng loại IV: Bình chống kiến có vật: - Mảnh có tai dọc ký hiệu G14.L6.HĐĐ44.SA:170 Vỡ miệng ngồi, cịn lại tai gắn dọc Cuống qoai bóp từ phía ngồi Cuống quai ấn từ xuống Ngồi phủ men rêu Trong màu xám nhạt, có đường cạo sứa Giữa màu nâu Xưrnig không lọc kỹ, có dính hạt sỏi son Mảnh thứ ký hiệu G12.MT07.SA:171 Miệng bên ưong cịn, miệng ngồi vỡ Trong ngồi phủ men xám rêu, bong tróc 1.1.3 Dịng sành màu xám lò Lũng Ngoại phát địa điểm Vườn Hồng Tổng số có 81 vật bị vỡ nhỏ Dịng sành xám có sắc độ xám ghi, xám xanh, với dặc trưng sau: a Chất liệu: Dòng sành xám - sản phẩm lị Lũng Ngoại tìm thấy địa điểm Vườn Hồng làm từ chất liệu sét pha hạt cát mịn sỏi đầu ruồi với tỷ lệ thấp nên bề mặt tương đối mịn, sành dầy bề mặt nhằn sành lò Đương Xá Dòng gốm có chất liệu mịn Mặt ngồi xoa nhẵn Chất liệu sét pha trộn hạt cát mịn tạo đồ gốm có kích thước lớn để tránh làm biến dạng đồ gốm nung Những đồ gốm khơng có hoa văn thường mịn đồ gốm có kích thước nhỏ, cịn đồ gốm có kích thước nhỏ tỉ lệ pha hạt cát nhiều thường nối hạt cát nhỏ mịn bề mặt Đối với đồ gốm tạo hoa văn sóng nước hầu hết đồ gốm tạo từ chất liệu sét pha hạt cát mịn Một số mảnh gốm thấy có lóp tương đối giống kỹ thuật sản xuất sành thời Trần b kiểu loại miệng, có số kiểu tương đối giống đồ sành thời Đinh - Lê đặc biệt miệng loại I kiểu c hoa văn trang trí Chủ đạo văn sóng nước kết hợp với kẻ ngang giống với nhiều mảnh đồ sành khai quật lò Lũng Ngoại (Vĩnh Phúc) năm 2013 So với hoa văn sóng nước giai Khảo cồ học, số - 2022 64 đoạn Đinh -Tiền Lê băng sóng nước khắc chìm vai đồ sành tương đối quy chỉnh với đường kẻ thẳng, khoảng cách Băng sóng nước vẽ que nhiều nên sóng, đoạn sóng khoảng cách chi tiết mô tip Những đường kẻ ngang thấng, rõ ràng, thường có đến đường kẻ ngang Một số khác khơng có đường kẻ ngang Nhưng lớp sóng thẳng hàng Sóng ve que 3-4 Phong cách sóng nước kẻ ngang chịu ảnh hưởng rõ gốm Đồng Đậu (Hình 9-11) Hình Hình 10 Các loại hoa văn trang trí (Nguồn: Tác giả) Hình 11 d hình dáng kỹ thuật gắn tai gốm: Tai gắn theo chiều ngang Kỹ thuật gắn tai gốm, vị thấp hình trụ gắn tai ngang, kích thước tai nhỏ, khoảng cách tai ngắn Tai gắn tai vị kích thước trung bình lớn thường to, bẹt, vồng cao Kỹ thuật miết gắn tai đầu tai vuốt ngang chéo, để lại vết ấn ngón tay trỏ ngón giữa, khơng có vết miết ngón tay tạo vệt trịn sành lò Đương Xá Be mặt tai rộng Một số vò lớn bề mặt tai rộng tới 3,2 cm Hai đầu quai miết ngang, để lại nhiều vết miết tay Quan sát số tai gốm thấy, tai gốm nằm đè lên mơ tip trang trí đường miết tay xố đoạn hoa văn trang trí Điều cho thấy tai vai đồ gốm làm sau người ta trang trí xong, kích thước tai gốm so với nhiều đồ gốm khai quật Lũng Ngoại mà dẫn hồn tồn trùng khóp sóng gấp khúc (Hình 12) 12VH.G13.MT2B 8A 759 12VHG6L103A 755 12VHG811OSA 75« Hình 12 Các tai gốm trang trí (Nguồn: Tác giả) Dòng sành xám lò Lũng Ngoại phân bố hầu hết hố khai quật địa điểm Vườn Hồng: 19 /21 hố khai quật (Bảng 3) e Mảnh miệng: 35 vật, miệng loại I Dựa vào hình dáng vành miệng chúng tơi phân làm kiểu: - Loại I kiểu (LI K2): vật Vành miệng vát ngồi, khơng tạo gờ - Loại I kiểu (LI K4): 27 vật Vành miệng vát ngoài, tạo gờ Loại I kiểu (LI K5) vật Vành miệng vát tạo gờ Miệng sành có nhóm: nhóm vai có văn sóng nước nhóm cịn lại khơng có hoa văn vai (Bảng 4) Hoa văn trang trí mảnh miệng: mảnh, hoa văn sóng nước trang trí phần vai Loại, kiểu mô tip hoa văn phân loại theo tiêu chí hệ thống mơ tip hoa văn trang trí đồ Trần Anh Dũng - Đồ sành kỷ VII - IX địa điểm 65 sành lò Lũng Ngoại, Đương Xá mà chúng tơi xây dựng lên có mối liên hệ truyền thống kế thừa Hoa văn sóng nước mảnh miệng sành Lũng Ngoại Loại IV kiểu (LIV K3) vật Văn sóng gấp khúc kẻ ngang Loại IV kiểu (LIV Kl) vật Văn đường kẻ ngang Mảnh miệng không xác định kiểu loại: vật Bảng Phân bố dòng sành xám hố Hố GI G2 G3 G4 G6 G7 G8 G9 Gll G12 Mảnh miệng 2 3 G13 G14 G15 G16 G17 I G18 G19 G20 G21 Cộng 2 35 Mảnh thân Cộng 5 10 12 1 13 81 46 Bảng Phân bố loại/kỉểu miệng sành xám kỉ VII-IX □ Hố GI G2 G3 G4 G6 G7 G8 Gll G12 G13 G14 G17 G18 G19 G20 G21 Tổng cộng Kiều Có Khơng hoa hoa văn văn Loại I Kiểu Có Khơng hoa hoa văn văn 2 2 Kiểu Khơng Có hoa hoa văn văn Cộng 1 1 1 1 1 1 26 □ 2 3 1 2 35 g Mành thán: 46 vật, có hoa văn sóng nước, với loại kiểu hoa văn sau: LI Kiểu (LI K3): vật Sóng nước dỗng Loại II Kiểu (LIIK3): 34 vật, sóng nước gấp khúc Loại III Kiểu (LIIIK2): 11 vật Sóng gấp khúc kết họp với đường kẻ ngang Đồ sành mang phong cách Trung Hoa Từ the kỷ VII - IX, đồ sành thương mại từ Trung Quốc nhập vào Việt Nam Bang chứng khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long đặc biệt Vườn Hồng, khơng có số lượng lớn đồ gốm sứ lò Việt Châu phát hiện, mà cịn có nhiều dịng sành khác tìm thấy Bản thân quyền hộ, nhu cầu sinh hoạt xây dựng trị sở, mở lò sản xuất vật liệu xây dựng, mà chứng việc tìm thấy qua viên gạch xây mộ táng thời Đông Hán bị chảy men bị nung đốt nhiều lần, cho thấy chúng tái sử dụng lại để xây lò nung vật liệu kiến trúc đồ gốm gia dụng khác theo phong cách Trung Hoa đương đại Một số đồ sành cao cấp khác trinh tạo tác dở dang tim thấy Vườn Hồng, việc nhận diện đâu sành nhập khẩu, đâu đồ sành phong cách Trung Hoa sản xuất Việt Nam điều cần thiết 66 Khảo cổ học, số - 2022 Qua nghiên cứu sản phẩm 10 khu lò gốm miền Bắc Việt Nam giai đoạn 10 kỷ đầu Công Nguyên mặt đồ sành Chính vậy, chúng tơi tạm xếp chúng vào nhóm đồ sành mang phong cách Trung Hoa 2.1 Nhóm đồ sành mang phong cách Trung Hoa sản xuất Việt Nam Tống số có vật, gồm chân đèn, bình có vịng đeo cổ miệng ấm * Chân đèn ký hiệu 12.VH.G19.L8.HĐ14.SA:200A: Màu xám trắng, độ nung khơng cao, tạo dáng giống hình cúp loa, đầu to đầu nhỏ, làm từ chất liệu sét trắng Đầu nhỏ miệng loe xiên để đặt đĩa đèn, tạo lõm hình lòng chảo Đầu to cắt bằng, khoét rỗng để giảm bớt trọng lượng Đầu to toàn thân để lại nhiều vết gọt nham nhở cho thấy vật tạo hình dở Có thể đầu đặt đĩa đèn bị nứt nên người ta bỏ khơng làm Đường kính miệng 9,5cm-10cm, đường kính miệng 14,2-15,6cm, cao 27,4cm, đế lõm sâu 10,8cm, đầu đặt đĩa đèn sâu 2cm {Hình 13) * Chân đèn ký hiệu 12.VH.G9.L9.SA:199A: Vỡ phần phần đáy Thân hình ống, rỗng, đáy bằng, bé, to Thân giáp đáy bẻ, vê nắn, tạo rãnh lõm bao xung quanh, đựng dầu trang trí Vành miệng đầu giống đĩa ấn tay tạo cánh hoa Sành màu nâu xám, độ nung cao Chiều cao cịn lại 22,2cm, đường kính đáy 10,6cm Phía bên thân có đường khía chìm (Hĩnh 14) * Bình có vịng đeo cổ: gồm vật Bình ký hiệu 12.VH.G19.L8.HĐĐ14.SA:198A, miệng sứt đáy dáng hình tiện, cổ cao, tạo đường nổi, thể vòng tròn đeo xung quanh cổ lọ Phần cổ giáp thân tạo mấu hình trịn có lỗ thủng đế đeo bên vịng gốm Bình phình rộng thân, thót phía đáy cổ, chân đế loe, chỗi rộng, đáy bằng, màu xám, xương mịn, xốp, nhẹ Toàn thân bên ngồi màu xám, tạo lóp áo Chiều cao cịn lại 18,5cm, đường kính đáy 9,3cm, đường kính cổ l,9-3,lcm (Hình 15) Binh ký hiệu 12.VH.G8.L8:201A: vỡ phần cổ vai Bình hình tiện Hai bên cổ gan hình xoắn ốc, đêu bị vỡ phần Bên thân bình có gờ nổi, cho thấy phần cổ thân làm riêng, sau ghép lại với Bình màu nâu xám Chiều cao cịn lại 7,7cm, đường kính cổ 4,7cm (Hình 16) Hình 13 Hình 14 Hĩnh 15 Hình 16 Nhóm đồ sành mang phong cách Trung Hoa sản xuất Việt Nam (Nguồn: Tác giả) Trần Anh Dũng - Đồ sành kỷ VII - IX địa điểm 67 * Miệng ấm ký hiệu 12,VH.G8.L8.SA:202A, vỡ chi phần miệng thân Thành miệng đứng, cao 2cm Thành miệng cắt khấc hình bậc thang để đậy nắp Trên vai cịn dấu vết quai xách mặt cắt gần hình trịn Thân bên để lại đường vuốt tay, màu xám nhạt, chất liệu mịn 2.2 Nhóm đồ sành thương mại Trung Quốc nhập vào Việt Nam Đồ sành thương mại Trung Quốc nhập vào Việt Nam có mặt tất hố khai quật Vườn Hồng, với tổng số 240 vật thuộc dòng sành: sành quét men nâu xám, sành qt áo mầu xám đen sành khơng có mầu, khơng có men (Bảng 5) H8 GI G2 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9 GIO Gll G12 G13 G14 G15 G16 G17 G18 G19 G20 G21 Cộng Miệng Men nâu Thân Đáy Đù dáng Miệng 1 Quét màu xám đen Thân Đáy Đủ dáng 1 1 Miệng Không màu, không men Thân Đũ dáng Đáy 1 26 1 2 2 1 12 1 52 12 15 2 4 11 72 56 1 1 1 1 2 15 34 1 1 Cộng 32 36 13 11 11 13 21 36 240 Bảng Phân bố sành thưong mại Trung Quốc 2.2.1 Dòng sành quét lớp áo màu xám đen: 167 vật, chiếm số lượng nhiều sành nhập a Sành dáng: vật, gồm: - Vị: Ký hiệu 12.VH.G6.L11:175A dáng hình trụ tròn Mép miệng mỏng, vê nhọn, vành miệng vát cong ngoài, vành miệng loe Miệng cổ ngồi có đường cạo ngang tạo thành đường song song Đáy vai thu vào Phình rộng vai Trên vai có gắn tai, đầu tai có vết ấn ngón tay vết miết theo chiều ngang Tai nhỏ, mỏng, dẹt Đỉnh tai nhô lên thấp Khoảng cách tai 8,5-10cm Đỉnh tai nhô cao 0,8cm Chiều rộng quai từ l,5-l,7cm Thân bên ngồi có đường kẻ ngang Đáy phẳng, xương mịn, màu trắng xám, mỏng, nhẹ Toàn ngồi vị nhúng lớp áo màu đen Đường kính miệng 12,5cm, đường kính đáy 14cm, cao 15,5cm (Hình 17) - Chum: Ký hiệu 12.VH.G6.L11:176A võ, gắn chắp từ nhiều mảnh Dáng hình nhót, mép miệng vê nhọn, vành miệng vát ngồi, thành miệng ngồi loe xiên khơng có gờ (miệng loại I kiểu 2), phình rộng vai, thót cổ đáy Đáy bằng, xương mịn màu trắng xám 68 Khảo cổ học, sổ - 2022 Trong ngồi phủ lóp áo màu xám đen Thân bên cạo thành đường kẻ ngang song song Bên thân khơng có đường kẻ Đáy có đường tròn đồng tâm cách Trên vai có gắn tai bị mất, cịn lại dấu vết Đường kính miệng 22cm, đường kính đáy 25cm, cao 32cm (Hình 18) - Cối: vật kiểu loại, cối ký hiệu 12.VH.G8.L13:173A Dáng hình trụ, miệng loe, đáy thót, thành ngồi xiên, lịng thành hình' lịng chảo Vành miệng vát ngồi, thành miệng ngồi thẳng (miệng LI.K3) Thân bên ngồi có đường kẻ ngang Thành có vài đường kẻ ngang thưa Gần miệng bên ngồi có gắn tai bẹt để trang trí khơng có lỗ thủng để sỏ dây Trong ngồi phủ lóp áo màu đen Độ nung cao, xương xám, đáy dày l,2cm, đường kính miệng khoảng 12,4cm, đường kính đáy khoảng 10cm, cao 8,2cm (Hình 19) - Lọ: vật, ký hiệu 12.VH.G17.L5.HĐ19:172, vỡ cịn phần Dáng hình ống Thành thẳng đứng, chân chỗi Xương trắng xám, mịn Vành miệng ngồi vát ít, vành miệng vát nhiều Đáy bằng, mỏng 0,6cm Tồn bên ngồi (trừ đáy) nhúng lóp áo màu đen Thân bên ngồi có đường kẻ ngang song song Đường kính miệng khoảng Ocm, đường kính đáy 9,5cm, cao 11 cm Hình 17 Hình 18 Hình 19 Hình 20 Hình 21 Nhóm đồ sành thương mại Trung Quốc nhập vào Việt Nam (Nguồn: Tác giã) b Mảnh vỡ: 162 vật - Mảnh miệng: 72 vật, gồm có loại miệng loại I loại III (phân loại theo tiêu chí với sành Việt Nam) (Bảng 6) + Loại I: miệng loe, gồm có kiêu: Loại I kiểu 1: vật Vành miệng không vát Loại I kiếu 2: 46 vật Vành miệng vát ngồi, khơng tạo gờ Chiếm số lượng nhiều Loại I kiểu 4: 17 vật Vành miệng vát ngoài, tạo gờ + Loại III: vật, có kiểu LIII.K2: Miệng khum, vành miệng vát ngồi khơng có gờ So sánh loại hình miệng sành (xếp chung hệ thống tiêu chí phân loại với sành Việt Nam) sản xuất Việt Nam sành thương mại Trung Quốc kỷ VII - IX phát Vườn Hồng thấy có tương đồng khác biệt rõ: Dòng sành xám lò Lũng Ngoại, sản xuất Việt Nam: có loại hình miệng loại 1, chiếm số lượng chủ yếu miệng loại kiểu (Vành miệng vát ngoài, tạo gờ ngoài, với tỷ lệ 26/35 vật; sành Trung Quốc nhập khấu tỷ lệ 17/71 vật 69 Trần Anh Dũng - Đồ sành kỷ VII - IX địa điểm Dòng sành quét mầu nâu lò Lũng Ngoại có loại hình miệng đa dạng hon, với loại hình miệng: 1,2 Tuy nhiên khai quật lị Lũng Ngoại, chúng tơi tìm thấy nhiều miệng loại Đó miệng âu, chậu Sành nhập khơng có miệng loại 4, loại đồ sành có lớp miệng ngồi Miệng loại Ikiểu sành quét mầu nâu lò Lũng Ngoại chiếm số lượng chủ yếu với 376/656 vật, tỷ lệ hon 50%, sành nhập 46/71 vật, chiếm hon 50% điều phản ánh mối tưong quan thị hiếu người tiêu dùng đồng đại Bảng Loại, kiểu miệng sành Trung Quốc quét áo màu xám đen Loại I Vị trí HỐ Lớp L12 L6 L8 L6 L7 G5 L8 L7 L8 G6 Lll L3 G7 L12 LI G8 L6 G9 L10 L15 L7 L7.HĐĐ59 Gll L10 L7 G12 L10 L8 G13 L3 G14 L7 L2 G15 L4 G16 L6 LI L4 G17 L5 L5 L6 G18 L7.AH43 L7 L9 G20 L9.NK52 MO49 L3 G21 Tổng Kiều GI G2 G3 Kiểu 2 1 1 1 2 1 1 1 1 1 46 Loại III Kiểu 1 1 1 10 1 3 1 1 1 1 1 1 1 17 Không xác định Tổng Kiểu 71 1 1 1 10 1 3 1 1 1 1 1 1 1 72 70 Khảo cổ học, số - 2022 c Mảnh thân: 56/162 mảnh vỡ, có 6/50 mảnh có tai Dịng sành qt màu xám đen nhập có loại vị có tai, hầu hết vị sành Lũng Ngoại có tai Đồ sành có tai gốm phản ánh đồng đại sở thích người tiêu dùng thể kỹ thuật gắn tai khác dòng sành d Mảnh đáy: 34/162 mảnh Mảnh đáy có loại kỳ thuật thể : - Loại I: Mảnh đáy có dấu ấn tay vị trí tiếp giáp thành đáy - Loại II: thành đáy có vết sứa tạo thành đường kẻ chìm Tiêu biểu vật ký hiệu: 179A, 181A, 184A Đáy loại gốm quét áo đen phảng có loại: loại đáy quét toàn mầu xám đen cịn lại loại đáy để mộc khơng quét mầu Giữa thành đáy bên cắt vng thành sắc cạnh Nhìn chung dịng sành có chất liệu lọc kỹ, mịn, tinh tế, nhẹ, độ dày mỏng Những đường kẻ ngang từ yếu tố kỳ thuật ưở thành hình thức trang trí đặc trưng thời đại 2.2.2 Dịng sành có tráng men Sành nhập ưáng men có nguồn gốc Trung Quốc bao gồm loại men vàng đất, men xám rêu, xám nhạt, nâu nhạt bị tróc men khơng cịn nhận rõ lóp men phủ bên Sành làm từ chất liệu sét mịn, chưa caolin, xương màu xám nhạt xám đen, độ dày đều, mỏng, đanh Lóp men phủ bên ngồi mỏng, mầu sắc khơng ổn định Sự liên kết giũa xương men chưa tốt nên men bị bong tróc gần hết (Sở nghiên cứu khảo cổ văn vật tỉnh Giang Tây 2003: 48-49) Số lượng sành tráng men Vườn Hồng khơng nhiều a Hiện vật cịn dáng: ấm đặc trưng thời Đường Trung Quốc Ám ký hiệu 12.VH.G19.L8:1A (Hình 20): Cịn ngun dáng, tróc men Dáng gần hình nhót Miệng loe xiên, cổ thắt lõm Thân thót phía miệng đáy, phình rộng Ấm có vịi ngắn, gọt cạnh Vai có tai dọc hình dấu hỏi Đáy bên có đường xoắn ốc Đối diện vịi quai cong gắn từ vành miệng đến thân Xương xám nhạt, đáy Nửa thân lại dấu vết men màu nâu Nửa không tráng men, để lại vết gọt sứa ngang Nửa để lại vết vuốt tay ngang Trong lịng có dấu vết tráng men nâu Xương gốm để lại vết vuốt tay thành vệt song song theo chiều ngang Xương tương đối mỏng Đường kính miệng 10,5cm, đường kính đáy l,2cm, cao 20,5cm, vịi cao 2,3cm, đường kính lỗ vịi l,7cm Xương mịn Ấm ký hiệu 12VH.G19.L8.HĐĐ14:2A (Hình 21), ấm sành tráng men nâu, tróc men Vỡ miệng, nứt thân gán chắp nhiều chỗ Dáng hình lọ hoa Miệng loe rộng, cổ cao 1/3 chiều cao ấm Vai gắn quai ngang, bề mặt quai có khía chìm Vịi cạnh, ngắn Quai dài, đầu gắn vào cổ, đầu gắn vào thân, bề mặt quai có khía chìm Thân phình rộng giữa, thóp dần đáy cổ Ẩm có chân đế chỗi, đáy Thân để lại vết gọt sứa Trong lòng để lại vết vuốt tay ngang, nhó tương đối Thành miệng cổ để lại vết men đọng cho thấy men tráng không Men tráng màu nâu chủ đạo, chỗ đọng men màu rêu Xương thô ráp, tương đối mỏng, Men tráng chừa lại phần thân giáp đế Xương xám nhạt, cứng, đanh Đường kính miệng 10cm, đường kính đáy 7cm, cao 18cm, vịi cao 2,3cm, đường kính miệng vịi l,4cm Đáy bên có đường xoắn ốc b Mảnh vỡ: - Mảnh miệng: 11 vật với loại miệng: Trần Anh Dũng - Đồ sành kỷ VII - IX địa điểm 71 Loại I: vật Miệng loe, vành miệng ngồi vê trịn tạo gờ nhỏ cổ cong khum, vai xuôi Trên vai gắn quai ngang hình chữ u Kích thước quai nhỏ, phần cổ bên phủ men xám, bong tróc, xương thơ Trong lịng có đường kẻ ngang, đế mộc Loại II: vật, ký hiệu 12.VH.G15.L6.HĐĐ4.SA:231 Miệng loe, vành miệng vát ngoài, tạo gờ sắc, cổ ngắn, khum Vai gắn quai ngang chữ u Kích thước quai lớn, thân dày Trong phủ men xám rêu Bên quét men nên để lại vệt men loang lỗ Loại III: vật, ký hiệu 12.VH.G21.L3.AH01.SA:232 Miệng loe, vành miệng vát tạo gờ sắc, cổ cong khum Vai xuôi, gắn qoai ngang vểnh lên Trong phủ men nâu xám Xương pha nhiều hạt cát thô, dày, màu xám Loại IV: vật, ký hiệu 12.VH GI l.L10.SA:233 Miệng đứng, vành miệng có gờ trịn, cổ thẳng, vai xi Trên vai gắn quai hình bán nguyệt Ngồi bên phủ men màu xám rêu, bong tróc Xương mỏng pha hạt cát mịn Bên màu xám nhạt có đường cạo sứa Loại V: vật Miệng loe nhẹ, thành miệng dày, ngồi có gờ giống miệng chậu Trong phủ men xám rêu Xương xám nhạt vàng - xám, xốp, độ nung cao Một số mảnh có trộn thêm hạt cát nhỏ Loại VI: vật Miệng loe, vành miệng vát, tạo gờ nhỏ Ngoài phủ men xám, bóng Cổ thân có đường kẻ ngang Vai xi, gắn quai dọc hình đỉa Cuống quai giấu vào trong, cuống quai có vết ấn ngón tay Xương mỏng, đanh, màu nâu sẫm - Mảnh thân: 54 mảnh, gồm: + Mảnh thân khơng có tai: Có màu: Xám nhạt: vật, thân móng, xương vàng nhạt Nâu xám: 28 vật, bên ngồi màu xám, khơng bóng, xương mỏng đều, xương màu xám nhạt vàng nhạt + Mảnh thân có tai: 14 vật Căn vào hình dáng kỹ thuật tạo tai, chúng tơi chia làm loại: Loại I: vật Tai gắn vai hình chữ u Ấn đầu quai từ xuống để lại vết ngón tay cái, khơng có đường miết xóa đầu tai Thân tai hình chữ nhật Một số mảnh người ta bóp cạnh dọc tai tạo đường rãnh Loại có tráng men khơng tráng men Loại khơng tráng men: Bên ngồi làm thơ hơn, khơng tạo sứa vết vuốt Mặt màu xám nhạt, xương xốp, độ nung thấp, xương xám ngả vàng Loại có tráng men: Độ nung cao, đanh Lớp xương màu xám, vàng nhạt Các đường vuốt có men phủ nên khơng nhìn thấy Lớp men bên ngồi màu xám rêu, bị bong tróc Mặt màu xám để lại đường cạo sứa Loại II: vật Ký hiệu 12.VH.G18.L5.SA:246 Tai gắn dọc, hình bán nguyệt Sành mỏng, ngồi phủ men xám rêu, bong tróc Mặt xám nhạt, màu nâu Cuống tai miết sơ qua Loại III: Có vật, ký hiệu: 12.VH.G15.L8.SA:248, 12.VH.G9.L9.SA:241 Tai gắn vểnh lên Mặt cắt tai gần hình trịn Hai cuống tai khơng miết Xương mỏng, ngồi phủ men xám rêu, bong tróc Trong màu xám bạc xám có chấm đen Loại IV: Có vật, ký hiệu 12.VH.G1 l.L7.SA:249 Quai dọc hình đỉa Thân có đường kẻ ngang Ngoài màu xám đen, xám ghi Cuống quai bên giấu khơng có vết vuốt Cuống quai có vết ấn ngón tay Loại V: Quai ngang hình bán cầu Be mặt quai cong trịn, đầu quai miết xóa vết dán Mảnh ký hiệu 12.VH.G20.L9.SA:252 vai khắc chữ Bát Đây mảnh vị kích Khảo cổ học, số - 2022 thước lớn Ngoài phủ men nâu xám bị sống men Mặt màu xám đen nâu đỏ, nâu ngả vàng Xưong màu đỏ gạch vàng nhạt, xám nhạt - Mảnh thân gắn vòi quai: vật chia làm loại: Loại I: vật Ký hiệu 12.VH.G19.L8.HĐĐ8.SA.-254 12.VH.G6.L8.SA:253 Thân gắn vịi hình cạnh Đều tráng men xám rêu Sành xốp, mặt có đường kẻ ngang Mặt ngồi phủ men xám rêu, bong tróc, xương xám nhạt Kích thước: vịi dài 2,5-3,5cm, đường kính miệng vịi 1,6-2cm Loại II: vật ký hiệu 12.VH.G1 l.L6.AH8.SA:256 12.VH.G2O.L1.SA:255 tráng men xanh rêu Vịi hình ống, đầu vịi nhỏ, cuống to Lỗ vịi hình van Xương xám nhạt, dày, nặng - Mảnh đáy: vật Lòng tráng men nâu xám Chất liệu giống mảnh thân Tạm kết Nghiên cứu đồ sành công việc khó ln có sẵn hấp dần Nghiên cứu đồ sành giai đoạn từ kỷ VII - IX vườn Hồng công việc Việc tìm nguồn gốc xuất sứ nhận diện loại hình đồ sành Việt Nam giai đoạn từ kỷ VII- IX dòng sành Trung Quốc nhập vào Việt Nam, dòng sành mang phong cách Trung Hoa sản xuất Việt Nam giai đoạn địa điểm Vườn Hồng thuộc khu di tích Hồng thành Thăng Long thành công lớn đợt nghiên cứu chỉnh lý vật Vườn Hồng năm 2022 Đồ sành Việt Nam xuất khoảng kỷ I sau Công Nguyên qua sản phẩm khu lị Tam Thọ (Thanh Hóa), giai đoạn phát triển đồ sành từ cuối kỷ III- đến thể kỷ VI tìm thấy khu lò Đồng Đậu, Thanh Lãng (Vĩnh Phúc) Đại Lai (Bắc Ninh) Ở giai đoạn này, đồ sành sản xuất Việt Nam chưa chia tách thành dòng sành khác Giai đoạn từ kỷ VII- kỷ IX, có dịng sành khơng có lớp áo, lớp men dịng sành có áo có men sản xuất khu lò Lũng Ngoại (xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tinh Vĩnh Phúc) (Trần Anh Dũng 2005: 336-346) Sản phẩm lò Lũng Ngoại tiêu thụ đâu? Đây câu hỏi mà chúng tôi-Những người khai quật khu lò này, băn khoăn nhiều năm chưa có câu trả lời Những đồ sành lò Lũng Ngoại phát Nam Định, Đông Anh (Hà Nội), địa điểm Vườn Hồng thuộc khu di tích Hồng Thành Thăng Long câu trả lời thú vị hấp dẫn thị trường tiêu thụ lò gốm thuộc khu lò Lũng Ngoại Trong vật khai quật lò Lũng Ngoại mảnh vỡ thi địa điếm Vườn Hồng lại tìm nhiều đồ sành lò nguyên vẹn, tài liệu quý để hiểu rõ loại hình kỹ thuật sản xuất sành lò Lũng Ngoại Tư liệu từ di tích chìa khóa để nhận diện sản phẩm lò Lũng Ngoại di tích khác, có Khơng dừng lại vấn đề trên, kết qủa chỉnh lý, nghiên cứu đồ sành kỷ VII-IX địa điếm Vườn Hồng vượt xa sức tưởng tượng người viết này, mà qua tìm hiểu hàng loạt vấn đề đặc trưng dòng sành lò Lũng Ngoại như: chất liệu, kiểu loại loại hình vật, kỳ thuật tạo dáng, kỹ thuật tạo tai gốm, tạo đáy, tạo miệng, quét mầu, tạo men mà chúng tơi trinh bày Những dịng sành Việt phát qua sản phẩm tìm thấy lị Lũng Ngoại địa điểm Vườn Hồng, với hoa văn sóng nước đa dạng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ gốm Đồng Đậu, Gị Mun thuộc văn hóa Đơng Sơn, thể qua dịng sành khơng có men.Truyền thống tiếp tục thể đồ sành thời Lý, Trần Lê Đây vấn đề thú vị mà chúng tơicó ý định viết khác Những đồ sành quét mầu, tạo men nâu 73 Trần Anh Dũng - Đồ sành kỷ VII - IX địa điểm so sánh với đồ sành Trung Hoa đương đại nhập khấu vào Việt Nam cho thấy đường khác để đến dòng sành tráng men So với đồ gốm sứ tráng men nhập đồ sành nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam không nhiều, lò sành Việt Nam đáp ứng nhu cầu thị trường Ngay trị sở quyền hộ, số lượng sành Việt Nam tìm nhiều gấp 11,8 lần đồ sành Trung Quốc Từ đồ sành kỷ VII - IX tìm thấy lị Lũng Ngoại địa điểm Vườn Hồng, mối quan hệ truyền thống, kế thừa lò Lũng Ngoại lò Đương Xá (Bắc Ninh) lộ, lại nội dung chuyên đề khác, mà hy vọng có dịp trình bày TÀI LIỆU DẪN TRÀN ANH DŨNG, HÀ VĂN CẨN 2003 Thám sát khu lò nung gốm cổ Lũng Ngoại (Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc) Trong Những phát khảo cổ học năm 2003 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 341-343 TRẦN ANH DŨNG 2005 Các khu lò gốm 10 kỷ Công nguyên Việt Nam Trong Một kỳ khảo cồ học Việt Nam, tập II Nxb Khoa học xã hội Hà Nội: 336-346 TRẦN ANH DŨNG NGÔ sĩ HỒNG 1986 Từ lò gạch Đồng Đậu suy nghĩ lò nung gạch Việt Nam 10 kỷ sau Công nguyên Trong Thông báo khoa học Viện BTLS Việt Nam năm 1986, Hà Nội: 78-83 NGÔ THÉ PHONG 2001 Khai quật ỉò gốm cổ Lũng Ngoại (Vĩnh Phúc) Tư liệu Viện Khảo cổ học SỞ NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ VÀN VẬT TỈNH GIANG TÂY, BẢO TÀNG THÀNH PHỐ TÂN DƯ, TỈNH GIANG TÂY 2003 Báo cáo sơ khai quật lị gốm thời Đơng Hán đến Tuỳ Đường Tân Dư, Giang Tây Nam Phương văn vật, số 2: 48-49 CROCKERY FROM SEVENTH - NINTH CENTURY AT THE TUNNEL AND UNDERGROUND CAR PARK SITE AT 36 ĐIỆN BIÊN PHU, BA ĐÌNH, HÀ NỘI TRÀN ANH DŨNG Based on the research on the crockery collection from at the Vườn Hồng (Hà Nội), the author has identified the crockery artifacts found in this area were mainly produced in Việt Nam, from Lũng Ngoại kilns (Vĩnh Phúc); there were a few ones from China as the kilns in Việt Nam met the market needs The Vietnamese crockery appeared in the 1st century AD as the products from Tam Thọ kilns (Thanh Hóa); the ones from the following stages from the late third - sixth centuries were found from Đồng Đậu, Thanh Lãng (Vĩnh Phúc) Đại Lai (Bắc Ninh) kins In the period from the 7th to the 9th centuries, there were at least two lines of crockery with or without cover or glaze from the Lũng Ngoại kiln area The research on crockery from the 7th to the 9th centuries at the Vườn Hồng site highlights has clarifies the characteristics issues of the two crockery lines of Lũng Ngoại kilns such as: materials, artifact types, and techniques for shaping and making ceramic ears, bottoms, mouths, colouring, glazes, etc The pure Vietnamese crockery lines have been found from Lũng Ngoại kilns and the Vườn Hồng site, with diverse wave designs much influenced by the ones found from Dong Đậu, Gò Mun ceramics of the Đông Sơn culture The crockery artifacts that were coloured and browninlaid in comparison with the contemporary Chinese ones imported into Việt Nam demonstrate the two different paths to the glazed crockery line

Ngày đăng: 24/06/2023, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w