Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
Phụ lục I-3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc ……, ngày …… tháng …… năm …… GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆPCÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊNKính gửi: Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh, thành phố …………….Tôi là (ghi họ tên bằng chữ in hoa): . Giới tính: .Chức danh: .Sinh ngày: . / . / . Dân tộc: Quốc tịch: Chứng minh nhân dân số: Ngày cấp: / . / . Nơi cấp: .Giấy tờ chứng thực cá nhân khác (nếu không có CMND): Số giấy chứng thực cá nhân: .Ngày cấp: / . / . Ngày hết hạn: . / . / . Nơi cấp: .Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:Số nhà, đường phố/xóm/ấp/thôn: .Xã/Phường/Thị trấn: .Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố thuộc tỉnh: Tỉnh/Thành phố: .Chỗ ở hiện tại:Số nhà, đường phố/xóm/ấp/thôn: .Xã/Phường/Thị trấn: .Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố thuộc tỉnh: Tỉnh/Thành phố: .Điện thoại: . Fax: .Email: . Website: Đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lêndo tôi là người đại diện theo pháp luật với các nội dung sau:1. Tình trạng thành lập (đánh dấu X vào ô thích hợp)Thành lập mớiThành lập trên cơ sở tách doanh nghiệpThành lập trên cơ sở chia doanh nghiệpThành lập trên cơ sở hợp nhất doanh nghiệp Thành lập trên cơ sở chuyển đổi2. Tên công ty:Tên công ty viết bằng tiếng Việt (ghi bằng chữ in hoa): .Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài (nếu có): .Tên công ty viết tắt (nếu có): 3. Địa chỉ trụ sở chính:Số nhà, đường phố/xóm/ấp/thôn: .Xã/Phường/Thị trấn: Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố thuộc tỉnh: .Tỉnh/Thành phố: Điện thoại: . Fax: .Email: . Website: 4. Ngành, nghề kinh doanh (ghi tên và mã theo ngành cấp 4 trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam):STT Tên ngành Mã ngành 5. Vốn điều lệ (bằng số; VNĐ): .6. Nguồn vốn điều lệ:Loại nguồn vốn Tỷ lệ (%) Số tiền (bằng số; VNĐ)Vốn trong nước+ Vốn nhà nước+ Vốn tư nhân Vốn nước ngoài Vốn khác Tổng cộng 7. Vốn pháp định (đối với ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định; bằng số; VNĐ): 8. Danh sách thành viên công ty (kê khai theo mẫu): Gửi kèm9. Thông tin đăng ký thuế: STT Các chỉ tiêu thông tin đăng ký thuế1 Thông tin về Giám đốc (Tổng giám đốc), Kế toán trưởng (nếu có):Họ và tên Giám đốc (Tổng giám đốc)(chỉ kê khai nếu Giám đốc, Tổng giám đốc không phải là người đại diện theo pháp luật của công ty): ……………………………………………………………………….Điện thoại: ………………………………………………………… Họ và tên Kế toán trưởng: …………………………………………. Điện thoại: ………………………………………………………… 2 Địa chỉ nhận thông báo thuế (chỉ kê khai nếu địa chỉ nhận thông báo thuế khác địa chỉ trụ sở chính):Số nhà, đường phố/xóm/ấp/thôn: ……………………………………Xã/Phường/Thị trấn: ………………………………………………….Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố trực thuộc tỉnh: ……………………Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………… Điện thoại: …………………………. Fax: ………………………… Email: …………………………………………………………………3 Ngày bắt đầu hoạt động (trường hợp doanh nghiệp dự kiến bắt đầu hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì không cần kê khai nội dung này): … /… /…….4 Hình thức hạch toán (đánh dấu X vào ô thích hợp):Hạch toán độc lậpHạch toán phụ thuộc 5 Năm tài chính:Áp dụng từ ngày … /… đến ngày … /… (Ghi ngày, tháng bắt đầu và kết thúc niên độ kế toán)6 Tổng số lao động (dự kiến): …………………………………….…….7 Đăng ký xuất khẩu (Có/Không): ………………………………………8 Tài khoản ngân hàng, kho bạc (nếu có tại thời điểm kê khai):Tài khoản ngân hàng: ……………………………………………….Tài khoản kho bạc: ………………………………………………….9 Các loại thuế phải nộp (đánh dấu X vào ô thích hợp):Giá trị gia tăngTiêu thụ đặc biệtThuế xuất, nhập khẩuTài nguyênThu nhập doanh nghiệpMôn bài Tiền thuê đấtPhí, lệ phíThu nhập cá nhânKhác 10 Ngành, nghề kinh doanh chính[1]: …………………………………….………………………………………………………………………… 10. Thông tin về các doanh nghiệp bị chia, bị tách, bị hợp nhất, được chuyển đổi (chỉ kê khai trong trường hợp thành lập công ty trên cơ sở chia, tách, hợp nhất, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp):i) Tên doanh nghiệp (ghi bằng chữ in hoa): .Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế: .Số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (chỉ kê khai nếu không có mã số doanh nghiệp/mã số thuế): ii) Tên doanh nghiệp (ghi bằng chữ in hoa): Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế: .Số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (chỉ kê khai nếu không có mã số doanh nghiệp/mã số thuế): Tôi cam kết:- Bản thân không thuộc diện quy định tại khoản 2 Điều 13 Luật Doanh nghiệp;- Trụ sở chính thuộc quyền sở hữu/quyền sử dụng hợp pháp của công ty và được sử dụng đúng mục đích theo quy định của pháp luật;- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác và trung thực của nội dung đăng ký doanh nghiệp trên. Các giấy tờ gửi kèm:- Danh sách thành viên công ty;-………………… -………………… ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY(Ký và ghi họ tên) HƯỚNG DẪN CÁCH ĐĂNG KÝ NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH KHI DOANH NGHIỆP CHUYỂN NHƯỢNG VỐN, BÁN CỔ PHẦN NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI I. Hướng dẫn đăng ký ngành nghề khi doanh nghiệp chuyển nhượng cho nhà đầu tư nước ngồi góp vốn:Hiện nay, việc nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần được thực hiện theo Quyết định 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi trong các doanh nghiệp Việt Nam; tại Điều 3 quy định cụ thể như sau: 1. Nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần của các cơng ty đại chúng theo tỷ lệ quy định của pháp luật về chứng khốn và các văn bản hướng dẫn liên quan.2. Nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề thuộc pháp luật chun ngành theo tỷ lệ quy định của pháp luật chun ngành đó.3. Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi trong các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thương mại dịch vụ tn theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.4. Đối với doanh nghiệp Việt Nam hoạt động đa ngành nghề, đa lĩnh vực, bao gồm cả một số ngành nghề, lĩnh vực có quy định khác nhau về tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước ngồi thì nhà đầu tư nước ngồi được góp vốn, mua cổ phần khơng q mức của ngành nghề, lĩnh vực có quy định tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước ngồi thấp nhất.5. Đối với doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực hiện chuyển đổi sở hữu, nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần theo tỷ lệ tại phương án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhưng khơng vượt mức quy định nếu doanh nghiệp chuyển đổi hoạt động trong các lĩnh vực thuộc các trường hợp nêu tại khoản 2, 3, 4 Điều này.6. Ngồi các trường hợp nêu trên, nhà đầu tư nước ngồi được góp vốn, mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam với mức khơng hạn chế.Do đó, đề nghị doanh nghiệp nghiên cứu thực hiện theo đúng quy định và cho biết doanh nghiệp thực hiện việc nhà đầu tư nước ngồi tham gia góp vốn theo trường hợp nào trong các trường hợp nêu trên. Ngồi ra, doanh nghiệp cần cung cấp các văn bản pháp luật chứng minh việc đã thực hiện theo quy định đó để Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư có cơ sở đối chiếu, xem xét, xin ý kiến Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ ngành liên quan (nếu có). Doanh nghiệp cần nghiên cứu thêm các quy định về việc góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi trong các doanh nghiệp Việt Nam tại Quyết định 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Doanh nghiệp có thể tham khảo Quyết định này trên website của Chính phủ, địa chỉ www.chinhphu.vn.Sau khi nghiên cứu thực hiện, doanh nghiệp cần bổ sung hồ sơ thay đổi ngành nghề; cách ghi ngành nghề bổ sung có thể được thực hiện như sau:- Đối với các ngành nghề được quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên: doanh nghiệp ghi theo đúng ngành nghề đã được cam kết trong các điều ước quốc tế đó và ghi mã theo Hệ thống phân loại sản phẩm chủ yếu của Liên Hợp Quốc (CPC). - Đối với các ngành nghề được quy định trong các văn bản pháp luật chuyên ngành: cột tên ngành doanh nghiệp ghi theo đúng ngành nghề được quy định trong văn bản pháp luật và ghi mó ngành là điều khoản và tên, số, trích yếu của văn bản pháp luật đó.II. Về việc mã hóa ngành nghề kinh doanh“Theo công văn số 8311/BKH-ĐKKD ngày 19/11/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn ngành, nghề kinh doanh trong đăng ký doanh nghiệp thì khi doanh nghiệp tiến hành đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, thì phải ghi và mã hóa ngành, nghề đó đăng ký kinh doanh theo ngành, nghề cấp bốn trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam .Các ngành nghề doanh nghiệp đó đăng ký thay đổi theo quy định mà nhà đầu tư nước ngoài tham gia góp vốn, mua cổ phần được hướng dẫn tại mục I thực hiện mã hóa ngành nghề như sau:Doanh nghiệp ghi ngành nghề đó điều chỉnh ngay dưới ngành cấp bốn theo Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam nhưng phải đảm bảo ngành, nghề kinh doanh chi tiết của doanh nghiệp phù hợp với ngành nghề cấp bốn đó chọn và doanh nghiệp chỉ được kinh doanh trong phạm vi ngành nghề đó điều chỉnh, đồng thời đăng ký ngành nghề kinh doanh chính cho doanh nghiệp: Ví dụ:Hiện nay công ty có ngành nghề kinh doanh: Hoạt động tư vấn quản lý. Quảng cáo. Xây dựng nhà các loại.Nay mã hóa, chi tiết ngành nghề và căn cứ pháp lý cho nhà đầu tư nước ngoài góp vốn như sau:7310 Quảng cáoChi tiết: Dịch vụ quảng cáo (CPC 871, trừ quảng cáo thuốc lá)7020 Hoạt động tư vấn quản lýChi tiết: Dịch vụ tư vấn quản lý (CPC 865).4100 Xây dựng nhà các loạiChi tiết: Thi công xây dựng nhà cao tầng (CPC 512).Doanh nghiệp sử dụng mẫu hồ sơ thay đổi ngành, nghề kinh doanh để điều chỉnh ngành nghề theo hướng dẫn trên. Tham khảo mẫu tại địa chỉ website http://dpi.hochiminhcity.gov.vn/tiếng việt/thủ tục cấp đăng ký doanh nghiệp và biểu mẫu chi tiết/…”III. Về hồ sơ thay đổi:1. Căn cứ Điều 6 Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18 tháng 6 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ), Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp và Thông tư 03/2004/TT-NHNN ngày 25/5/2004 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với việc góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam và hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại công văn số 4646/BKH-ĐTNN ngày 08/7/2010 thì trong thành phần hồ sơ cần có thêm:- Xác nhận của Ngân hàng nhà nước về việc đó đăng ký tài khoản góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài mở tại ngân hàng thương mại tại Việt Nam.- Trên các giấy tờ chứng thực việc hoàn tất chuyển nhượng phải thể hiện nội dung việc thanh toán tiền chuyển nhượng vốn góp, cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đó được thực hiện thông qua tài khoản góp vốn, mua cổ phần mà nhà đầu tư nước ngoài đó mở theo quy định trên.2. Sau khi đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, đề nghị doanh nghiệp liên hệ Phòng Đăng ký đầu tư để thực hiện đăng ký đầu tư theo quy định trước khi hoạt động chính thức. Xem Ví dụ Đăng ký và Mã hóa ngành nghề Xem công văn số 8311/BKH-ĐKKD ngày 19/11/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn ngành, nghề kinh doanh trong đăng ký doanh nghiệp.Xem Danh mục một số ngành nghề do Tổng Cục Thống kê đã xếp mã; HƯỚNG DẪN CÁCH KÊ KHAI THÔNG TIN TRÊN GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP- Chức danh của người đại diện theo pháp luật: chỉ chọn Giám đốc (Tổng Giám đốc) hoặc Chủ tịch hội đồng thành viên. (Một cá nhân có thể kiêm nhiệm hai chức danh, nhưng chức danh đại diện theo pháp luật phải chọn một trong hai, lưu ý thống nhất chức danh người đại diện theo pháp luật trên Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp và điều lệ công ty). -Tên công ty: theo qui định tại Điều 31, 33 Luật Doanh nghiệp, Điều 13 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp thì: Tên doanh nghiệp phải viết được bằng các chữ cái trong Bảng chữ cái tiếng Việt, có thể kèm theo chữ cái F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu, phát âm được và bao gồm hai thành tố: loại hình doanh nghiệp và tên riêng. Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên bằng tiếng Việt sang tiếng nước ngoài tương ứng. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên bằng tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài. Tên viết tắt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký không được trùng với doanh nghiệp đã đăng ký.Doanh nghiệp có thể có (hoặc không có) tên viết tắt và tên tiếng nước ngoài. (Tham khảo thêm Bảng chữ cái tiếng Việt trong Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 4/6/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Điều 14, 15, 16 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/4/2010 về đăng ký doanh nghiệp để tìm hiểu quy định về tên trùng, tên gây nhầm lẫn)Lưu ý: Cơ quan Đăng ký kinh doanh có quyền quyết định cuối cùng về đặt tên doanh nghiệp. -Địa chỉ trụ sở chính: ghi đầy đủ số nhà, đường phố/xóm/ấp/thôn, xã/phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố (phần quy định); điện thoại, fax, email, website (nếu có). Nếu không đủ các phần quy định trên thì không thể sử dụng làm trụ sở doanh nghiệp, đơn vị phụ thuộc. ( thực hiện theo quy định tại Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp; cơ quan Đăng ký kinh doanh không có thẩm quyền xem xét các trường hợp không đúng quy định). -Hướng dẫn cách đăng ký và mã hóa ngành nghề kinh doanh: Ngày 19/11/2010, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có công văn số 8311/BKH-ĐKKD về việc hướng dẫn ngành, nghề kinh doanh trong đăng ký doanh nghiệp. Thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại công văn số 8311/BKH-ĐKKD, Phòng Đăng ký kinh doanh hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh doanh như sau:1. Trường hợp thành lập mới doanh nghiệp hoặc đăng ký bổ sung ngành:Doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh theo ngành kinh tế cấp bốn trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu đăng ký ngành nghề chi tiết hơn ngành nghề cấp bốn thì có thể ghi chi tiết ngành, nghề đăng ký kinh doanh ngay dưới ngành cấp bốn nhưng phải đảm bảo ngành, nghề kinh doanh chi tiết của doanh nghiệp phù hợp với ngành nghề cấp bốn đã chọn và doanh nghiệp chỉ được kinh doanh trong phạm vi ngành nghề chi tiết đã ghi.2. Mã hóa các ngành nghề đã đăng ký theo ngành cấp 4 trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam:Những doanh nghiệp đăng ký trước ngày Nghị định 43/2010/NĐ-CP có hiệu lực, thực hiện mã hóa ngành nghề theo nguyên tắc sau: chọn ngành cấp 4 trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam phù hợp với ngành nghề đã đăng ký; ghi tên ngành theo đúng ngành cấp 4 trong Hệ thống ngành kinh tế và ghi chi tiết ngành nghề đã đăng ký ngay bên dưới ngành cấp 4 đã chọn. -Vốn điều lệ: do các thành viên tự đăng ký, có thể là hiện kim (tiền Việt Nam, vàng hoặc ngoại tệ đã được qui đổi sang tiền Việt Nam) hoặc tài sản khác. Nếu ngành, nghề kinh doanh không yêu cầu điều kiện phải có vốn pháp định thì tùy theo nhu cầu, quy mô hoạt động của công ty, các thành viên góp vốn và đăng ký vốn điều lệ cho phù hợp. -Vốn pháp định: chỉ kê khai khi doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề có điều kiện về vốn pháp định. Trường hợp này mức vốn điều lệ không được thấp hơn mức vốn pháp địnhXem Danh sách một số ngành nghề yêu cầu có vốn pháp định -Thông tin đăng ký thuế: Năm tài chính: là niên độ kế toán. Niên độ kế toán nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là từ 01/01 đến 31/12 dương lịch.Đăng ký xuất khẩu: xuất nhập khẩu là quyền của doanh nghiệp, do đó doanh nghiệp chọn có hoặc không tùy theo dự kiến hoạt động của doanh nghiệp. Chi nhánh có thể hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu tùy theo ủy quyền của doanh nghiệp.Các loại thuế phải nộp: nộp thuế loại nào thì đánh dấu vào những ô đó. HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ MẪU DẤU Sau khi nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (thành lập mới hoặc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp có làm thay đổi thông tin trên mẫu dấu), doanh nghiệp cần tiến hành đăng ký mẫu dấu theo quy định tại Thông tư 08/2003/TT-BCA ngày 12/5/2003 của Bộ Công an hướng dẫn mẫu dấu, tổ chức khắc dấu, kiểm tra việc bảo quản, sử dụng con dấu của các cơ quan, tổ chức.Có thể liên hệ Công an Tỉnh Sóc Trăng- Số 18 Hùng Vương, Phường 6, TP.Sóc Trăng để được hướng dẫn các vấn đề liên quan đến con dấu. [1] Doanh nghiệp chọn một trong các ngành, nghề kinh doanh liệt kê tại mục 4 dự kiến là ngành, nghề kinh doanh chính tại thời điểm đăng ký.a . doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh doanh như sau:1. Trường hợp thành lập mới doanh nghiệp hoặc đăng ký bổ sung ngành :Doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh. định trên.2. Sau khi đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, đề nghị doanh nghiệp liên hệ Phòng Đăng ký đầu tư để thực hiện đăng ký đầu tư theo quy