Báo cáo kiến tập về nguyên vật liệu tại công ty tnhh Việt Anh
LỜI MỞ ĐẦU Qúa trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung, sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật và các công cụ khác, là cơ hội và động lực cho sự ra đời và phát triển của nhiều doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm qua đã đặt ra yêu cầu cấp bách là phải đổi mới cơ chế quản lý và hệ thống quản lý kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, nhất định phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Để đứng vững và phát triển trong điều kiện: có sự cạnh tranh gay gắt. doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng được tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng cần gì. Từ những nhận thức trên, trong sản xuất không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn phải sản xuất hàng hóa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu để cân đối nhập khẩu những trang thiết bị, máy móc và công nghệ tiên tiến mà chúng ta chưa sản xuất được, nhằm phục vụ lại nhu cầu sản xuất trong nước ngày càng hoàn thiện hơn theo nhu cầu quốc tế hóa. Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là nhân tố quyết định cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm và chiếm một tỷ trọng rất lớn trong quá trình sản xuất. Để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm bớt chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp. Việc hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu sẽ góp phần hạ thấp chi phí giá thành, tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đồng thời. mỗi sự biến động của nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến dây chuyền sản xuất. Do vậy, việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng quản lý và khả năng sử dụng vật liệu một cách có hiệu quả. Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng trên, qua thực tế nghiên cứu tìn hiểu tại Công ty TNHH Việt Anh em đã chọn phần hành nguyên vật liệu tại Công ty. Nội dung được trình bày gồm 3 phần. PHẦN1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT ANH. PHẦN2: THỰC HÀNH VẾ GHI SỔ KẾ TOÁN. PHẦN3 :NHẬN XÉT. Trong thời gian thực tập, em đã nhận sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo Công ty cũng như cô hướng dẫn Nguyễn Thị Kim Tuyến. Tuy nhiên do công tác kế toán rất phong phú cộng với kiến thức còn hạn hẹp nên báo cáo của em không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô hướng dẫn và các Anh Chị phòng kế toán tại Công ty để báo kiến tập của em hoàn thiện hơn. Em chân thành cảm ơn ! Quy nhơn,ngày ….tháng ….năm 2010 Sinh viên thực hiện Lê Thị Kim Oanh PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 1.1Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty 1.1.1. Khái quát chung: - Tên công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Việt Anh. - Tên viết tắt: Công ty TNHH Việt Anh - Địa chỉ trụ sở chính: Lô C18 – Đường số 15 KCN Phú Tài – TP.Quy Nhơn – Bình Định. - Điện thoại: : (056)-3541567. Fax:(056)-3541577. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH - Mã số thuế: : 4100561398 - Vốn điều lệ:4,5 tỷ. - Tài khoản mở tại ngân hàng : VCB Chi nhánh Phú Tài. - Ngành nghề kinh doanh: Chế biến lâm sản xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Là một công ty chế biến xuất khẩu gỗ ra đời muộn hơn so với các công ty khác ở Bình Định. 1.1.2.Qúa trình hình thành: - Công ty TNHH Việt Anh-KCN Phú Tài được UBND tỉnh Bình Định cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vào ngày 18/05/2005 với vốn điều lệ là 4,5 tỷ do sự đóng góp của 3 thành viên. Gồm: Trần Đức Tìn; Đào Thị Hiền; Nguyễn Văn Tân. - Trong năm 2006 công ty đang ở giai đoạn xây dựng dự án nhà máy, đến cuối năm 2006 cơ bản hoàn thành. - Đầu năm 2007 công ty chính thức đi vào hoạt động,tiến hành ký kết các đơn đặt hàng (sản xuất bàn ghế ngoài trời). Bên cạnh đó, Công ty còn hợp đồng gia công sấy, xẻ gỗ tròn cho các đơn vị cùng ngành. 1.1.3. Qúa trình phát triển: - Từ năm 2007 đến năm 2008 công ty liên tục nhận đơn đặc hàng gia công với các đơn vị trong nước. Đến năm 2009 công ty được cấp chứng chỉ CoC và đã tiến hành ký kết hợp đồng với khách hàng nước ngoài. - Mặc dù đã ký kết nhiều hợp đồng trong nước và ngoài nước nhưng giá thành về sản phẩm rất thấp. Trước tình hình đó, Công ty vẫn tiếp tục hợp tác nhằm tạo công ăn việc làm cho người lao động, duy trì tiến độ sản xuất kinh doanh. Hiện nay đôi ngũ lao động trong Công ty khoảng 200 người. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đã đưa Công ty ngày càng phát triển thể hiện chỉ tiêu doanh thu qua các năm như sau: Năm 2007: 9,266 tỷ. Năm 2008: 16,644 tỷ. Năm 2009: 19,667 tỷ. Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh qua các năm của Công ty TNHH Viêt Anh Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 9.266 16.644 19.667 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu thuần về 9.266 16.644 19.667 4.Gía vốn hàng bán 8.112,55 15.018,99 17.898,88 5.LN gọp từ về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.153,45 1.625,01 1.768,12 6.Doanh thu từ hoạt động tài chính 6,99 76,82 275,84 7.Chi phí tài chính 244,55 750,57 870,79 * trong đó: cp lãi vay 322,99 700,29 829,53 8.CP bán hàng 259,05 49,82 87,35 9.CP quản lý doanh nghiệp 460,65 731,07 890,95 10.LN từ hdkd 95,19 170,37 194,87 11.Thu nhập khác 0 0 120 12.CP khác 0 0 13.LN khác 0 0 120 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 95,19 170,37 314,87 15.CP thuế TNDN hiện hành 0 0 16.CP thuế TNDN hoãn lại 0 0 17.LN sau thuế TNDN 95,19 170,37 314,87 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 95,98 ( Nguồn: từ phòng Kế Toán) Từ bảng số liệu trên cho thấy Công ty TNHH Việt Anh là một doanh nghiệp có quy mô vừa.Công ty luôn kinh doanh có hiệu quả.Công ty đang phấn đấu cho năm 2010 vượt mức so với năm 2009 về sản lượng hàng hóa. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty 1.2.1. Chức năng của Công ty: - Chức năng của Công ty là chế biến lâm sản xuất khẩu và tiêu thụ nội địa nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, thu nhập và đảm bảo đời sống của người lao động. - Khai thác triệt để và tận dụng nguồn lao động dồi dào ở địa phương để tổ chức hoạt động sản sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. - Nghiên cứu tiếp cận thị trường trong và ngoài nước, đàm phán, ký kết với nước ngoài các hợp đồng kinh tế về xuất khẩu, nhập khẩu tổng hợp. 1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty: - Công ty tổ chức tận dụng công suất thiết bị, máy móc, tạo ra những mặt hàng có giá trị ổn định, phuc vụ trong và ngoài tỉnh. - Công ty kinh doanh những mặt hàng đã ký kết, chấp hành các chính sách, chế độ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. - Đối với các đơn vị kinh tế khác và khách hàng: + Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế, các hợp đồng khác theo pháp luật. + Giữ chữ tín đối với khách hàng. - Đối với nội bộ Công ty: + Nắm được khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường để xây dựng, tổ chức thực hiện các phương án sản xuất khinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao. + Quản lý và chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân viên Công ty. + Chấp hành nghiêm chỉnh kế toán tài chính. 1.2.3. Quyền hạn của Công ty: Công ty được quyền trực tiếp sản xuất, ký kết hợp đồng, giới thiệu sản phẩm trong và ngoài ngành. Công ty có quyền chủ động tổ chức bộ máy theo chủ động tổ chức bộ máy quả lý theo quy định của pháp luật. 1.3. Đặc điểm hoạt động của Công ty: 1.3.1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh: Hiện tại Công ty có hoạt động sản xuất chính là: từ các loại gỗ tròn,… sản xuất ra các loại bàn ghế ngoài trời phục vụ cho nhu cầu khách hàng nước ngoài chủ yếu. 1.3.2. Thị trường đầu vào, đầu ra của Công ty: Thị trường đầu vào: Nguyên vật liệu chính là gỗ tròn Bạch đàn và gỗ xẻ Bạch đàn, cùng với nguyên vật liệu phụ là sơn, xăng thơm,…Ngoài ra nhiên liệu là xăng, dầu.Các nguyên liệu này được nhập khẩu nhập trong nước Thị trường đầu ra: Sản phẩm của Công ty chủ yếu là bàn, ghế ngoài trời. Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu thị trường nước ngoài, sản phẩm được khách hàng ưa chuộng. 1.3.3. Vốn điều lệ của Công ty là: 4,5 tỷ. 1.3.4. Nguồn lực chủ yếu của Công ty: Lao động: Công ty có tổng số 200 người bao gồm đội ngũ cán bộ, nhân viên quản lý, công nhân lành nghề và bảo vệ. Công ty áp dụng thời gian làm việc là thời gian làm việc theo giờ hành chính cho cán bộ nhân viên quản lý còn đối với công nhân sản xuất và bảo vệ áp dụng thời gian làm việc theo ca. Tài sản cố định: Bảng 1.2: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty qua các năm: Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Nguyên giá TSCĐ Vốn vay 2.560.534.063 2.904.957.320 2.018.158.247 VCSH 4.564.789.120 4.003.791.152 4.789.154.123 Gía trị hao mòn lũy kế Vốn vay 1.900.213.523 1.682.145.154 156.154.782 VCSH 2.425.159.475 2.101.156.157 2.678.156.482 ( Nguồn: từ phòng Kế Toán) 1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý tại Công ty. 1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty: Hình thức tổ chức sản xuất: Công ty tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng và hợp đồng kinh tế nên Công ty có hình thức tổ chức sản xuất sau: Sơ đồ 1.1: quy trình sản xuất Công ty chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế chứ Công ty không tự sản xuất bán rộng rãi trên thị trường. Sau khi Công ty có đơn đặt hàng từ khách hàng Công ty bắt đầu chuyển đơn Đặt hàng tới phòng tổng hợp. Phòng tổng hợp có nhiệm vụ xử lý đơn đặt hàng và chuyển giao cho bên phân xưởng. Bên phân xưởng có nhiệm vụ đặt ra kế hoạch, phân công việc cho bộ phận sản xuất. Ở đây bộ phận sản xuất sẽ bắt đầu công việc và sản xuất ra những sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, sau khi hoàn thành công việc sẽ chuyển giao cho khách hàng. Trong quá trình sản xuất tại công ty, việc tổ chức sản xuất sẽ phụ thuộc vào đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm và để phù hợp với phương thức tổ chức sản xuất và phù hợp với quy mô sản xuất, công ty đã tổ chức sản xuất theo hai quy trình cụ thể sau: Quy trình1: kiểm soát xẻ CD- sấy nguyên liệu áp dụng cho nguyên liệu là gỗ tròn Sơ đồ 1.2. kiểm soát xẻ CD- sấy nguyên liệu áp dụng cho nguyên liệu là gỗ tròn 1. Kho nguyên liệu gỗ tròn 2. Xẻ CD 3. Gỗ xẻ tươi 4. Sấy 5. Kiểm tra 6. Kho nguyên liệu sau sấy Lưu hồ sơ, báo cáo Đơn đặt hàng Hợp đồng kinh tế Phòng tổng hợp Phân xưởng sản xuất Bộ phận sản xuất Khách hàng Đạt độ ẩm Nội dung: - Kho nguyên liệu gỗ tròn: + Căn cứ trên kế hoạch sản xuất cụ thể từng đơn đặt hàng hay theo kế hoạch sản xuất tháng,… + Căn cứ trên đề nghị cấp nguyên liệu của bộ phận xẻ CD ( nếu cần thiết). + Thủ kho nguyên liệu gỗ tròn xuất gỗ để chuẩn bị tiến hành xẻ CD. - Xẻ CD: + Căn cứ trên Kế hoạch sản xuất của Công ty, cân đối nhu cầu gỗ cần thiết và đề xuất qui cách gỗ cần sử dụng. + Gỗ tròn sẽ được xuất cho Tổ xẻ để xẻ ra gỗ phách theo qui cách định sẵn. + Quản đốc và Tổ trưởng tổ xẻ có trách nhiệm kiểm tra tính phù hợp và yêu cầu chỉnh sửa nếu chưa đạt. - Gỗ xẻ tươi: + Gỗ phách sau khi xẻ sẽ được treo thẻ theo qui định của Công ty nhằm xá định và truy tìm nguồn gốc nguyên liệu. + Ghi chép đấy đủ vào thẻ xưởng cưa. + Ghi nhận báo cáo về tỉ lệ chuyển đổi tròn xẻ (tỉ lệ thu hồi gỗ xẻ từ gỗ tròn). - Sấy nguyên liệu + Gỗ phách sau khi xẻ sẽ được bốc xếp vào lò để tiến hành sấy theo các qui cách tương ứng, sau đó ghi lý lịch lò sấy để tiện theo dõi và báo cáo. + Đối với những phách có độ dày lớn có thể sẽ tiến hành luộc trươc khi đưa vào sấy. + Gỗ khi đưa vào lò sấy nếu có nhiều đợt nhập khác nhau sẽ được phân cách và nhận dạng qua thẻ treo. - Kiểm tra + Gỗ sau sấy sẽ được kiểm tra và phân loại. Những phách không đạt yêu cầu về độ ẩm sẽ được yêu cầu sấy lại cho đạt. - Kho nguyên liệu gỗ xẻ sau sấy + Thủ kho nguyên liệu phải chuẩn bị mặt bằng, pallet, bảng định danh, thẻ treo,…tương ứng với nguyên liệu nhập kho. + Những phách gỗ xẻ đạt yêu cầu về độ ẩm và duy trì tình trạng nhận dạng thì thủ kho cho tiến hành nhập kho. + Đối với gỗ quản lý theo kiện, tiến hành theo thẻ gỗ kiện. + Đặt bảng định danh khu vực kho gỗ FSC và non- FSC - Lưu hồ sơ + Hồ sơ xẻ CD, luộc, sấy, biên bản kiểm tra, thẻ kho,…phải được lưu trữ đầy đủ theo yêu cầu của QT kiểm soát hồ sơ. Qui trình 2: kiểm soát hoạt động sản xuất Sơ đồ 1.3.kiểm soát hoạt động sản xuất 11. Báo cáo, lưu hồ sơ Tận dụng hoặc loại bỏ các loại sản phẩm không đạt yêu cầu Kho gỗ sau sấy 1. Yêu cầu xuất nguyên liệu 2. Cắt phôi 3. Sơ chế 4. Tinh chế 5.Lắp ráp 6.Nguội chà nhám 7. Phun sơn, nhúng dầu 8. Hoàn thiện 9. Đóng gói 10. Kho thành phẩm Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Không đạt Đạt Nội dung: - Yêu cầu xuất nguyên liệu [...]... loại vật liệu khác: gồm các vật liệu không thuộc những vật liệu đã nêu trên như bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi được trong quá trình sản xuất và thanh lý tài sản như sắt thép vun, rưỡi cưa 2.1.1.4.Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty: Công ty TNHH Việt Anh sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi và quản lý tình hình biến động tăng, giảm vật tư trong kỳ Do đặc điểm NVL ở Công ty. .. với tổng giá trị vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Do đó để tổ chức quản lý hạch toán vật liệu một cách chính xác thì phải tiến hành phân loại và bảo quản một cách hợp lý 2.1.1.3 Phân loại nguyên vật liệu( NVL) tại Công ty: Tùy theo đặc thù nguyên vật liệu mà Công ty phân loại chúng ra thành từng nhóm để tiện cho quá trình quản lý và công tác hạch toán nguyên vật liệu Xuất phát từ... nguyên vật liệu tại Công ty: Công ty TNHH Việt Anh chuyên chế biến xuất khẩu gỗ tròn và gỗ xẻ, chúng là những nguyên liệu chính được đưa nhiều vào quá trình sản xuất sản phẩm Ngoài ra Công ty còn sử dụng rất nhiều loại vật liệu khác để phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm Vì nguyên vật liệu được cất trữ để sản xuất lâu dài nên việc quản lý và hạch toán vật. .. NVL xuất kho: Đơn cử: Tình hình nhập xuất nguyên vật liệu chính tháng 6/2010 của Công ty TNHH Việt Anh. (lấy ví dụ 2) Xuất kho NVL dùng cho sản xuất thì công ty căn cứ vào phiếu đề nghị xuất NVL của bộ phận sử dụng chuyển cho thủ kho để xuất vật tư và ký ghi số lượng thực xuất vào phiếu xuất kho Cụ thể như sau: Công ty TNHH Việt Anh Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Lô C18, đường số 15-KCN Phú Tài Độc... của từng loại vật liệu nên Công ty áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước để tính giá cho vật liệu xuất kho + Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): đặc điểm của phương pháp này là vật liệu xuất ra được tính theo giá của lần nhập trước nếu không đủ thì lấy giá của lần tiếp theo thứ tự từ trước ra sau Ví dụ2: Tình hình nhập xuất nguyên vật liệu chính tháng 6/2010 của Công ty TNHH Việt Anh Tồn đầu... toán vật liệu một cách chính xác thì điều kiện đặt ra là phải tiến hành - Nguyên vật liệu của Công ty có đặc điểm sau: + Tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất + Thay đổi hình thái vật chất ban đầu sau quá trình sử dung + Gía trị được chuyển dịch toàn bộ vào giá trị sản phẩm mới Với nhiệm vụ chủ yếu của Công ty nêu trên, vật liệu của công ty chiếm một tỷ lệ khá cao trong quá trình sản xuất trong đó vật liệu. .. toán tại Công ty: Để phù hợp với tính chất, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý, Công ty TNHH Việt Anh đã áp dụng hình thức kế toán với mô hình kế toán tập trung 1.5.2 Bộ máy kế toán tại Công ty: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: Sơ đồ 1.5 Tổ chức bộ máy kế toán: Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Kế toán thanh toán Kế toán vật tư,... dạng hóa sản phẩm nên cơ cấu vật tư đưa vào sản xuất tại Công ty rất phong phú, nhiều chủng loại, nhiều kích cỡ cũng như quy cách Căn cứ vào vai trò và công dụng của vật liệu trong sản xuất, vật liệu được chia làm các loại sau: + NVL chính: bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể của sản phẩm NVL chính của Công ty bao gồm gỗ tròn, gỗ xẻ... tên) (Ký, họ tên) Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký Họ tên) (Ký, họ tên) 2.1.3 Thực trạng về hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Để thuận lợi cho việc hạch toán NVL và đơn giản trong việc ghi chép, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty TNHH Việt Anh đã áp dụng phương pháp hạch toán chi tiêt NVL theo phương pháp thẻ song song Sơ đồ 2.1: phương pháp thẻ... hệ thống kiểm soát chuỗi hành trình sản phẩm tại các công đoạn sản xuất 1.4.2 Đặc điểm tổ chức quản lý Công ty: Để cho công tác quản lý được chặt chẽ và phù hợp với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, bộ máy công ty được tổ chức đơn giản và được mô tả qua sơ đồ sau: Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty: Sơ đồ 1.4 : Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: Giám đốc Phó Giám đốc Phòng kế hoạch Ghi . Phân loại nguyên vật liệu( NVL) tại Công ty: Tùy theo đặc thù nguyên vật liệu mà Công ty phân loại chúng ra thành từng nhóm để tiện cho quá trình quản lý và công tác hạch toán nguyên vật liệu. Xuất. dụng vật liệu một cách có hiệu quả. Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng trên, qua thực tế nghiên cứu tìn hiểu tại Công ty TNHH Việt Anh em đã chọn phần hành nguyên vật liệu tại Công ty. Nội. giá nguyên vật liệu tại Công ty: Công ty TNHH Việt Anh sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi và quản lý tình hình biến động tăng, giảm vật tư trong kỳ. Do đặc điểm NVL ở Công ty