Luận văn Kỷ yếu hội thảo khoa học: vai trò văn hóa kinh doanh trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

244 3 0
Luận văn Kỷ yếu hội thảo khoa học: vai trò văn hóa kinh doanh trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ HỘI THẢO: VAI TRỊ VĂN HĨA KINH DOANH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM BAN NỘI DUNG - PGS.TS Nguyễn Mạnh Tồn - PGS.TS Đào Hữu Hịa - PGS.TS Lê Hữu Ái - TS Ngô Văn Hà - TS Lê Thị Tuyết Ba - TS Nguyễn Hồng Cử - TS Trịnh Sơn Hoan - TS Trần Hồng Lưu - TS Nguyễn Huy Thành - NCS Lâm Bá Hịa - ThS Nguyễn Văn Hồn Trưởng ban Phó Trưởng ban Phó Trưởng ban Phó Trưởng ban Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên BAN TỔ CHỨC - PGS.TS Nguyễn Mạnh Tồn - PGS.TS Đào Hữu Hịa - PGS.TS Lê Hữu Ái - TS Ngô Văn Hà - TS Nguyễn Phúc Nguyên - TS Đường Liên Hà - TS Dương Anh Hoàng - ThS Phan Kim Tuấn - CN Hồng Thị Thủy Trưởng ban Phó Trưởng ban Phó Trưởng ban Phó Trưởng ban Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên * TS Nguyễn Phúc Nguyên điều hành hội thảo thay PGS.TS Đào Hữu Hịa LỜI NĨI ĐẦU V ăn hóa kinh doanh hệ thống giá trị tinh thần chi phối hoạt động kinh doanh, góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Văn hóa kinh doanh hướng tới mục tiêu nhân văn, người, phù hợp với mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nam Việc xây dựng văn hóa kinh doanh, góp phần đưa doanh nghiệp Việt Nam đủ sức cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế yêu cầu cấp bách Vì lý trên, Trường Đại học Kinh tế _ Đại học Đà Nẵng, tổ chức Hội thảo khoa học VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA KINH DOANH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Kinh doanh có văn hóa biết làm giàu cho mình, phải tuân thủ pháp luật giá trị đạo đức chung, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng, phát triển sản xuất kinh doanh gắn với bảo vệ tài nguyên - môi trường, đảm bảo quyền lợi cho người lao động an toàn cho người tiêu dùng, góp phần đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Kỷ yếu tập hợp 36 tham luận nhà khoa học toàn quốc, tập trung làm rõ nội dung văn hóa kinh doanh Một doanh nghiệp có văn hóa kinh doanh ln theo đuổi giá trị xác định, bất chấp tác động từ hồn cảnh bên ngồi Giá trị bầu khơng khí mơi trường hoạt động doanh nghiệp, đó, người tơn trọng, hợp tác, phát huy lực, đề nhiều sáng kiến đem lại lợi ích cho thân doanh nghiệp Từ chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều doanh nghiệp Việt Nam xây dựng hình ảnh mình, khẳng định vị trí thị trường nước bước vươn tầm khu vực Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến việc xây dựng văn hóa kinh doanh Hoạt động kinh doanh cịn mang tính chụp giật, gian lận thương mại, bn lậu, trốn thuế, nợ lương, vô trách nhiệm với môi trường sinh thái, làm ảnh hưởng tiêu cực đến thương hiệu doanh nghiệp Việt Kỷ yếu tiếp cận văn hóa kinh doanh góc độ khác nhau, từ nhân học, văn hóa học, xã hội học, kinh tế học để làm rõ thêm khái niệm, nội hàm, cấu trúc, vai trị chất văn hóa kinh doanh kinh tế thị trường Những biểu văn hóa kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tham luận trình bày sinh động Vị trí vai trị doanh nhân đề cao Họ người đứng mũi chịu sào, chiến sĩ tiên phong nghiệp chấn hưng kinh tế Đảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng văn hóa kinh doanh, kiến tạo mơi trường bình đẳng, tổ chức giải thưởng nhằm tôn vinh doanh nghiệp tiêu biểu Kỷ yếu hạn chế văn hóa kinh doanh Việt Nam, thiếu tảng triết lý, tầm nhìn chiến lược, làm ăn nhỏ lẻ, xem nhẹ chữ tín, thiếu tính liên kết, nặng lợi ích cá nhân Tập trung phân tích cách hệ thống nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế văn hóa kinh Hội thảo Văn hóa kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam doanh, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển văn hóa kinh doanh Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế như: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức văn hóa kinh doanh; xây dựng triết lý, chiến lược kinh doanh; xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh; xây dựng chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; nâng cao vai trò, hiệu pháp luật để lập lại trật tự, kỷ cương xã hội, tạo mơi trường thuận lợi cho việc hình thành phát triển đạo đức kinh doanh Do thời gian có hạn vấn đề lớn, nên Kỷ yếu không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận góp ý nhà khoa học, Quý thầy, cô giáo Trân trọng cám ơn T/M BAN NỘI DUNG TS Ngô Văn Hà ts Trần Hồng Lưu I PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA KINH DOANH V.I.LÊNIN BÀN VỀ NỘI DUNG NỀN VĂN HOÁ MỚI TS Trần Hồng Lưu Trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Tất thuộc người, liên quan đến người người sáng tạo văn hóa định hướng phát triển theo tiêu chí phù hợp với (chân - thiện - mỹ) Phát triển đích ngắm cuối cho quốc gia, dân tộc từ bao đời Nhiều nước đề sách phát triển nhằm đưa quốc gia tiến lên nhanh chóng, xa khỏi nghèo đói lạc hậu Song giá cho lựa chọn phát triển đắt đúc tỉa để rút kinh nghiệm Thực tiễn lịch sử loài người luận chứng, văn hố nhân tố quan trọng tạo phát triển bền vững quốc gia Sớm nhận thức vấn đề này, sau giành quyền, V.I.Lênin, đưa ý tưởng việc xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa, làm sở cho phát triển Trong việc giáo dục tri thức khoa học, học vấn phổ thơng việc kế thừa có chọn lọc thành tựu chủ nghĩa tư Lênin đặc biệt đề cao Ý tưởng việc xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Người cịn ngun ý nghĩa thời nóng bỏng kinh tế tri thức gõ cửa quốc gia, dân tộc ngày, Từ khóa: văn hóa, xã hội chủ nghĩa, học vấn, tri thức, khoa học, kế thừa N gày nay, để xa khỏi nghèo đói tụt hậu, quốc gia sử dụng nguồn lực tiền của, khoa họccông nghệ nhằm tạo phát triển nhanh chóng Thực tiễn cho thấy, khơng nước tạo tăng trưởng kiểu bong bóng xà phịng sau xẹp xuống nhanh chóng Nguyên nhân chiến lực phát triển, nước quên yếu tố văn hoá Thực ra, văn hoá nhân tố quan trọng tạo phát triển bền vững quốc gia Sớm nhận thức vấn đề này, sau giành quyền, V.I.Lênin, đưa ý tưởng việc xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa, làm sở cho phát triển Ngay sau giành quyền, thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) giới, muốn thắng lợi hoàn toàn, cần phải tiến hành đồng thời hoạt động lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội… kinh tế then chốt Tuy nhiên, trước bề bộn công việc nhà nước trẻ cơng “thù trong, giặc ngồi”, bắt tay vào xây dựng chế độ mới, V.I.Lênin, sớm nhận thấy muốn tiến hành thành công lĩnh vực trước hết phải xây dựng văn hoá - XHCN, làm sở cho phát triển bền vững nhằm đạt đến mục đích chế độ Với nước Nga nghèo đói, vừa khỏi nội chiến, kinh tế lạc hậu, trình độ dân trí thấp khơng thể xây dựng chế Hội thảo Văn hóa kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam độ mới, trình độ văn hố định từ chỗ công cụ chủ nghĩa tư thành công cụ chủ nghĩa xã hội ” (3) Để tiến hành công xây dựng xã hội mới, thân giai cấp vơ sản đảng phải có trình độ văn hố họ phải tiến hành cách mạng văn hố tồn xã hội để tạo văn hoá XHCN Lênin rõ, để có “người có văn hố tư liệu vật chất để sản xuất phải phát triển tới mức độ đó”, “một sở vật chất định đó” (1) Cơ sở vật chất đại cơng nghiệp có khả cải tạo nơng nghiệp, muốn có điều đó, nước Nga buộc phải điện khí hố tồn quốc Tuy nhiên “việc điện khí hố khơng thể người mù chữ thực được, mà biết chữ không khơng đủ mà phải hiểu điều thực sở học vấn đại”2 Ý thức sâu sắc vấn đề này, nhiều lần, Lênin dặn: “…chúng ta, người xã hội chủ nghĩa, người cộng sản, phải chứng tỏ thực tế xây dựng chủ nghĩa xã hội với viên gạch đó, với vật liệu đó” Và cần “…phải tiếp thu tồn văn hố chủ nghĩa tư để lại dùng văn hố để xây dựng chủ nghĩa xã hội Phải tiếp thu toàn khoa học, kỹ thuật, tất kiến thức, tất nghệ thuật Khơng có đó, khơng thể xây dựng sống xã hội cộng sản được” Chính vậy, theo Lênin, tiến hành cơng tác văn hoá coi nhiệm vụ trọng tâm, thiết lâu dài không hai - cách mạng thật Muốn làm điều đó, Đảng cộng sản Nhà nước vơ sản khơng phải tích cực tự giáo dục khơng ngừng nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật cho giai cấp vô sản nhân dân lao động mà quan trọng phải biết kế thừa tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, có văn hố tư chủ nghĩa, vật liệu, viên gạch để xây dựng nên cnxh Trong quan niệm Lênin, xây dựng thành cơng cnxh, nắm vững “nền văn hoá tạo nên quan hệ xã hội cũ lưu lại với tính cách sở vật chất cnxh” Do đó, giai cấp vơ sản cần thiết phải “tự đề cho nhiệm vụ biến vốn vơ phong phú văn hố, tri thức kỹ thuật mà chủ nghĩa tư tích luỹ biến tất Văn hố vơ sản- xã hội chủ nghĩa, khơng phải hình thành từ hư vơ Nó phải kết phát triển tự nhiên dòng chảy chung văn hoá nhân loại Một văn hoá vậy, kết “sự phát triển hợp quy luật tổng số kiến thức mà loài người tích luỹ ách thống trị xã hội tư bản” (5) Mục đích kế thừa- theo Lênin, nhằm xây dựng thành công CNXH, biến thành chủ nghĩa tư thành công cụ xã hội mới, để cải biến nước Nga thành nước XHCN tốt đẹp Lênin dặn kỹ lưỡng: “Chúng ta cần tri thức, kinh nghiệm họ- tức chủ nghĩa tư (THL)nếu khơng có thực tế khơng thể nắm lấy văn hoá tạo nên quan hệ xã hội cũ”6 Sự kế thừa đó, nhằm “phát triển văn hố tồn thể quần chúng nhân dân”, phục vụ thiểu số giai cấp thống trị- giai cấp trước “đè bẹp cách tàn bạo” “giày xéo, đè nén, bóp nghẹt hàng ngàn, hàng triệu” nhân tài quần chúng nhân dân Nền văn hố kiểu mới- văn hố vơ sản (XHCN), phải công cụ hữu hiệu để xây dựng thành công cnxh, tạo lập đời sống V.I.Lênin, Toàn tập, Sđd, t.36, tr.321, 472 V.I.Lênin, Toàn tập, Sđd, t.45, tr 66, 67 V.I.Lênin, Toàn tập, Sđd, t.36, tr.321, 472 V.I.Lênin, Toàn tập, Sđd, t.36, tr.321 V.I.Lênin, Toàn tập, t.45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva,1978, tr.429 V.I.Lênin, Toàn tập, Sđd, t.41, tr 364, 365 ts Trần Hồng Lưu vật chất tinh thần ngày đầy đủ phong phú cho toàn thể nhân dân Lênin cần thiết phải sử dụng, kế thừa thành tựu mà chủ nghĩa tư để lại, vì: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, cần phải sử dụng đầy đủ khoa học, kỹ thuật, nói chung, tất nước Nga tư để lại cho chúng ta”77 Với tình cảnh nước Nga lúc đó- năm 1918- sa vào khủng hoảng trầm trọng, muốn làm điều đó, theo Lênin, cần thiết phải sử dụng biện pháp độc tài, thủ đoạn dã man để bắt chước chủ nghĩa tư nước ngồi, nhanh chóng tạo lập văn hố cho tồn dân Để đuổi kịp trình độ nước Tây Âu lúc đó, khơng có cách khác phải sức học tập thành tựu khoa học, kỹ thuật, đặc biệt cách quản lý kinh tế nước tư tiên tiến Rất nhiều lần, Người nhắc lại nhiệm vụ cụ thể giai cấp vô sản nhà nước vô sản lúc là: “học tập chủ nghĩa tư nhà nước người Đức, dốc bắt chước khơng ngại dùng biện pháp độc tài để đẩy nhanh bắt chước khơng ngần ngại dùng thủ đoạn dã man để đấu tranh với tình trạng dã man”8 Chỉ cách học tập vận dụng phương pháp tư bản- phương pháp Taylo nâng cao suất lao động theo kiểu Mỹ tồn nước Nga, tạo phương pháp cách thức tổ chức lao động đạt hiệu cao mà không gây tổn hại lớn sức lao động nhân dân Điều Lênin nhiều lần khẳng định: “khơng có kỹ thuật tư chủ nghĩa quy mô lớn xây dựng phát minh khoa học đại, khơng có tổ chức nhà nước có kế hoạch khiến cho hàng chục triệu người phải tuân theo nghiêm khắc tiêu chuẩn thống công việc sản xuất phân phối sản phẩm, khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội được” (9) V.I.Lênin, Toàn tập, Sđd, t.38, tr.8 V.I.Lênin, Toàn tập, Sđd, t.36, tr.369 tr.170-174 V.I.Lênin, Toàn tập, Sđd, t.36, tr.368 Từ quan điểm vật biện chứng, xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa, Lênin không phủ định trơn thành tựu chế độ trước người tự xưng thuộc phái văn hố vơ sản (RAFF), chủ trương Đối với họ- người thuộc phái văn hố vơ sản- muốn xây dựng văn hố thật “tinh khiết” thiết phải “dọn sạch” thuộc chế độ cũ mà họ cho đầy rẫy rác rưởi tàn tích chủ nghĩa tư chế độ cũ Xây dựng văn hố mới-xhcn, theo Lênin: “Khơng phải nghĩ thứ văn hố vơ sản mới, mà phát triển kiểu mẫu ưu tú, kết tốt văn hoá tồn điều kiện đời sống đấu tranh giai cấp vơ sản thời đại chun vơ sản”(10) Đương thời, Lênin kiên vạch trần luận điệu giả dối kẻ tự chủ trương xây dựng văn hố khiết mà khơng cần đến kế thừa tinh hoa thời đại trước, người tự coi trung lập, đứng đảng phái Người rõ, xã hội có giai cấp, hồn tồn khơng thể có văn hố vị nghệ thuật đứng ngồi sống đấu tranh giai cấp sơi động quyền lợi nhân dân lao động Với lĩnh vực hẹp văn học, Lênin yêu cầu “sự nghiệp văn học phải trở thành phận nghiệp tồn thể giai cấp vơ sản, phải trở thành “một bánh xe nhỏ đinh ốc nhỏ” máy dân chủ, xã hội thống nhất, toàn đội tiền phong giác ngộ giai cấp công nhân điều khiển Sự nghiệp văn học phải thành phận khăng khít cơng tác có tổ chức, có kế hoạch thống Đảng dân chủ-xã hội”(11) Nhiệm vụ giai cấp vô sản phải cải biến tồn di sản văn hố truyền thống thành tựu văn hoá nhân loại nhằm xây dựng văn hoá đa số nhân dân lao 10 V.I.Lênin, Toàn tập, Sđd, t.41, tr.548 11 V.I.Lênin, Toàn tập, Sđd, t.12, tr.123, 124 Hội thảo Văn hóa kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường 10 định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam động, sử dụng chúng nguồn vật liệu thiếu để đưa nước Nga lạc hậu, nghèo đói tăm tối tiến lên CNXH Xuất phát từ nước Nga tiểu nông lạc hậu, với người mugích học, tầm nhận thức đầy hạn chế, Lênin coi việc kế thừa chọn lọc thành tựu văn hoá nhân loại, thành mà chủ nghĩa tư tạo tiến trình phát triển lịch sử cần kíp giai cấp vơ sản đảng nó, để xây dựng xã hội Đó cơng việc hồn tồn mẻ, tình trạng, nước Nga “cịn lâu đạt đến trình độ tiểu học cho tồn dân” để đạt đến trình độ văn hố cao chút, theo Lênin, cơng việc lâu dài mà “chúng ta cịn phải hồn thành công việc to lớn nữa” (12) Đặc biệt, nước Nga lạc hậu, với đa số nơng dân lúc đó, theo V.I.Lênin, “việc tiến hành cơng tác văn hố nơng dân” hai nhiệm vụ “chủ yếu có ý nghĩa đánh dấu thời đại” mà “chúng ta thiết phải làm” V.I.Lênin, tin tưởng chắn “chỉ cần hoàn thành cách mạng văn hoá đủ để trở thành nước hoàn toàn xã hội chủ nghĩa” (13) Năm 1923, nói tính chất gay go thời kỳ độ, lần nữa, Lênin lại vai trò quan trọng việc giáo dục tri thức, văn hố cho nhân dân: “Nếu khơng trải qua thời kỳ lịch sử đặc biệt ấy…không làm cho người có trình độ học vấn phổ thơng, khơng có trình độ hiểu biết đầy đủ cơng việc, không giáo dục cho dân cư biết dùng sách báo, khơng có sở vật chất cho việc đó, khơng có đảm bảo đó, chẳng hạn để chống nạn mùa, nạn đói,v.v…,- khơng có tất điều khơng thể đạt mục đích” (14) Như vậy, đến lúc này, Lênin coi trọng tâm thời kỳ độ giáo dục học vấn, văn hoá cho nhân dân, vì: “…trước đây, V.I.Lênin, Tồn tập, Sđd, t.45, tr.416 V.I.Lênin, Toàn tập, Sđd, t.45, tr.428, 429 14 V.I.Lênin, Toàn tập, Sđd, t.45, tr 428 12 đặt không đặt trọng tâm công tác vào đấu tranh trị, vào việc giành quyền, v.v Ngày trọng tâm chuyển sang cơng tác hồ bình tổ chức “văn hố”…trọng tâm chuyển sang hoạt động giáo dục” Lênin cịn hai nhiệm vụ chủ yếu có ý nghĩa thời đại nước Nga lúc cải tạo máy quản lý mà xã hội cũ để lại tiến hành cơng tác văn hố nơng dân Hai nhiệm vụ có mơi liên hệ qua lại với nhau, theo Lênin, muốn xây dựng máy quản lý nhà nước “đòi hỏi nhiều, nhiều, nhiều năm tháng” mà nước Nga lúc đó, có hai yếu tố: “Một là”: công nhân hăng hái đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội Họ chưa có đầy đủ học thức Họ muốn mang lại cho máy tốt Nhưng họ làm Họ làm việc Cho đến họ khơng học tập mấy, họ khơng có trình độ văn hố cần thiết để làm việc Thế mà để làm việc lại cần phải có văn hố.Về việc giải hành động liều lĩnh hay xung phong, táo bạo hay nghị lực, nói chung một đức tính tốt đẹp người Hai là: yếu tố kiến thức, học thức, giáo dục: so với tất nước khác, có ỏi đến nực cười” (15) Để xây dựng xã hội mà nhiệt tình mà thiếu tri thức, văn hố chắn gây phá hoại Chính vậy, việc xây dựng văn hoá giáo dục tri thức khoa học cho nhân dân Lênin đặc biệt nhấn mạnh, coi nhiệm vụ mang tính chất sống cịn cho thắng lợi nhà nước xhcn Người viết: “Muốn đổi máy nhà nước chúng ta, phải cố đặt cho nhiệm vụ sau đây: học tập, hai học tập, ba học tập mãi, sau nữa, phải cho học thức nước ta khơng 13 15 V.I.Lênin, Tồn tập, Sđd, t.45, tr.443-444 Hội thảo Văn hóa kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường 230 định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan tâm, chăm lo cho ấm no, hạnh phúc nhân dân Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, vi phạm pháp luật mà không xử phạt khơng đúng, song trừng phạt cúng khơng Nghĩa là, khơng nên q lạm dụng pháp luật Việc thực thi pháp luật nhằm đến xã hội có trật tự kỷ cương, văn minh, tiến người cho người Do đó, tính nghiêm minh hiệu lực pháp luật không phụ thuộc vào đắn, công tâm pháp luật mà quan hệ thực tế cịn phụ thuộc vào tâm người đại diện cho pháp luật thực thi pháp luật Với ý nghĩa rõ ràng pháp luật việc thực thi pháp luật môi trường nuôi dưỡng phát triển giá trị đạo đức, kể đạo đức kinh doanh Hiện đời sống xã hội nước ta, ý thức, tâm lý thờ với pháp luật, thiếu tin tưởng vào pháp luật phận nhân dân Tình trạng vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng phần ý thức pháp luật người dân hạn chế Nhiều người coi pháp luật trói buộc chưa có ý thức tự giác Việc chấp hành pháp luật nhiều nhiều nơi sợ bị trừng phạt khơng phải trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân Ngồi ra, việc xét xử thiếu nghiêm minh, công bằng, xét xử không người, tội, nhiều trường hợp oan sai gây khơng bất bình cho dân chúng Trên thực tế, cịn tình trạng kẻ phạm pháp lại sống nhởn nhơ ngồi vịng pháp luật chưa bị pháp luật trừng trị cách thích đáng Điều góp phần làm giảm sút lịng tin quần chúng vào pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi phạm pháp tượng phản đạo đức, phản luân lý Cho nên, đạo đức tiến khơng thể khơng dựa hình thành đạo luật đắn, chặt chẽ toàn diện Ngược lại, pháp luật điều kiện thiếu cho tồn đạo đức Vì vậy, việc nâng cao vai trị, hiệu pháp luật khơng nhằm để lập lại trật tự, kỷ cương xã hội mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho việc hình thành phát triển đạo đức mới, có đạo đức kinh doanh Nghĩa là, với trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập, phải biết kế thừa, phát huy đổi giá trị truyền thống dân tộc, đồng thời phải biết tiếp nhận nuôi dưỡng giá trị bổ sung phát triển giới ngày Để làm điều đó, địi hỏi phải tiến hành cách đồng nhiều biện pháp quan trọng với việc đổi hoàn thiện nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995) Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 152 [2] G.Bandzeladze (1985) Đạo đức học, tập I Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 177 [3] Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Sđd, tr 152 [4] Phạm Thị Ngọc Trầm (1995) Bước chuyển đổi mối quan hệ giá trị “chân” “thiện” kinh tế thị trường nước ta Tạp chí triết học Số 1, tr 25 [5] Tô Huy Rứa 2005) Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Tạp chí Cộng sản, Số 22, tr 24 [6] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (1992) Nxb Sự thật – Nxb Pháp lý, Hà Nội, tr 13 [7] Hiến pháp (1992) , Sđd, tr 38 [8] Nhị Lê (1999) Đạo lý Tạp chí Cộng sản, số 13, tr 55 [9]Tơ Huy Rứa (2005), Sđd, tr 26 ThS Lê Văn Thao 231 VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG XÂY DỰNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Lê Văn Thao Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng TÓM TẮT Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, vai trò của nhà nước đối với việc xây dựng văn hóa kinh doanh ở các doanh nghiệp là một yêu cầu cần thiết Nó đảm bảo sự điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế, đồng thời tạo nên những giá trị chân, thiện, mỹ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Bài viết đề cập đến văn hóa doanh nghiệp, vai trò của nhà nước đối với xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đồng thời đưa những giải pháp để tăng cường vai trò của nhà nước đối với việc xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp bối cảnh toàn cầu hóa hiện Từ khóa: Văn hóa doanh nghiệp, kinh tế thị trường, thành tớ, cấu trúc, vai trị Đặt vấn đề T rong bối cảnh kinh tế, dịch chuyển sang kinh tế tri thức, với việc mở rộng quy mơ, xu hướng vào chiều sâu, nâng cao chất lượng yếu tố đầu vào phát triển sản xuất kinh doanh trở thành tất yếu Trong đó, văn hóa doanh nghiệp xem thành tố quan trọng góp phần giải phóng lực lao động, lực sản xuất, đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp Nhận thức vai trị to lớn văn hóa doanh nghiệp, thời gian qua chủ thể sản xuất kinh doanh nước ta đầu tư nhiều cho phát triển văn hóa doanh nghiệp, xem vừa động lực, vừa mục tiêu cần hướng tới, nhờ đạt kết định, khẳng định vị thế, uy tín thị trường nước, khu vực giới Tuy nhiên, kinh tế thị trường với mặt trái nó, tác động tiêu cực đến văn hóa doanh nghiệp, lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp giẫm đạp lên chuẩn mực văn hóa tối thiểu sản xuất kinh doanh, làm ảnh hưởng đến niềm tin người tiêu dùng tôn trọng đối tác ngồi nước Thực tế địi hỏi, nhà nước với chức công cụ nhân nhân để quản lý xã hội, cần làm tốt chức định hướng, quản lý xây dựng văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp – thành tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp 2.1 Văn hóa doanh nghiệp (corporate culture), dạng văn hoá tổ chức (organizational culture) bắt đầu nghiên cứu trở thành khuynh hướng xây dựng, phát triển doanh nghiệp giới vào năm 1980, xuất phát từ việc doanh nghiệp phương Tây nhận yêu cầu phải thay đổi cách tiếp cận doanh nghiệp Từ chỗ Hội thảo Văn hóa kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường 232 định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa vào cấu phức tạp, chi tiết chế kế hoạch cứng nhắc chuyển sang xây dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệp thành tố, sức mạnh mềm cho phát triển bền vững doanh nghiệp Tuy nhiên, quan niệm văn hóa doanh nghiệp cịn có nhiều điểm khác biệt Theo Georges De Saite Marie, chuyên gia người Pháp doanh nghiệp vừa nhỏ: “Văn hóa doanh nghiệp tổng hợp giá trị, biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, điều cấm kỵ, quan điểm triết học, đạo đức tạo thành móng sâu xa doanh nghiệp” [4, tr.259] Còn Akihiko Urata (Nhật Bản), cho rằng, văn hóa doanh nghiệp hiểu nét đặc trưng giá trị văn hóa, hành vi ứng xử dựa mục tiêu mà thành viên chia sẻ giữ gìn Nó coi tiêu chuẩn cách ứng xử phổ biến doanh nghiệp Một quan niệm sử dụng phổ biến định nghĩa nhà xã hội học người Mỹ E.N.Schein: “Văn hóa doanh nghiệp tổng thể thủ pháp quy tắc giải vấn đề thích ứng bên ngồi thống bên nhân viên, quy tắc tỏ hữu hiệu khứ cấp thiết Những quy tắc thủ pháp yếu tố khởi nguồn việc nhân viên lựa chọn phương thức hành động, phân tích định thích hợp Các thành viên tổ chức doanh nghiệp không đắn đo suy nghĩ ý nghĩa quy tắc thủ pháp ấy, mà coi chúng đắn từ đầu”[5] Cùng chung quan điểm đó, theo N.Demetr (Pháp), văn hóa doanh nghiệp, hệ thống quan niệm, biểu tượng, giá trị, khuôn mẫu hành vi tất thành viên doanh nghiệp nhận thức thực theo Tổ chức lao động quốc tếthì định nghĩa, văn hóa doanh nghiệp trộn lẫn đặc biệt giá trị, tiêu chuẩn , thói quen truyền thống , những thái độ ứng xử lễ nghi mà toàn chúng tổ chức biết Ở nước ta, quan niệm văn hóa doanh nghiệp đa dạng phong phú Tác giả Nguyễn Manh Quân, chuyên đề bàn luận văn hóa doanh nghiệp cho rằng, văn hóa doanh nghiệp tổng hợp phương thức hoạt động với biểu mà tổ chức, doanh nghiệp sáng tạo nhằm thích ứng với yêu cầu mơi trường hoạt động địi hỏi cạnh tranh Còn theo tác giả Phan Thị Minh Châu, văn hóa doanh nghiệp hiểu tồn giá trị văn hoá gây dựng nên suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp; trở thành giá trị, quan niệm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động doanh nghiệp; chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp việc theo đuổi thực mục đích Mặc dù, quan niệm văn hóa doanh nghiệp cịn có nhiều điểm khác biệt, song thống cho rằng, văn hóa doanh nghiệp kết q trình lao động sáng tạo doanh nghiệp, bao gồm giá trị vật chất tinh thần Tuy nhiên, có điểm cần lưu ý xác định văn hóa doanh nghiệp phản giá trị văn hóa, cần phải xem xét đến mục đích sử dụng giá trị tạo ra, xem có hướng đến người, sống tốt đẹp người hay lợi ích ích kỷ thân chủ thể kinh tế 2.2 Về mặt cấu trúc, có nhiều cách phân chia khác yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp, bật quan điểm Edgar H Schein, ông cho rằng, cấu trúc văn hóa doanh nghiệp gồm ba lớp: ThS Lê Văn Thao 233 - Cấp độ thực thể hữu hình cấp độ dễ thấy nhất, bao gồm yếu tố liên quan đến cách kiến trúc trụ sở doanh nghiệp, cách tổ chức không gian làm việc, trang phục thành viên doanh nghiệp, dịng chảy thơng tin tổ chức nào, ngôn ngữ sử dụng thông điệp, Cụ thể như: Kiến trúc trụ sở doanh nghiệp; Sản phẩm; Các nghi lễ; Giai thoại; Biểu tượng; Ngôn ngữ, hiệu - Cấp độ giá trị nguyên tắc giá trị thể hiện, bao gồm nguyên tắc, quy tắc hành vi ứng xử, thể chế lãnh đạo, tiêu chuẩn hoạt động doanh nghiệp Dựa giá trị thành viên doanh nghiệp xác định hành vi, thái độ cho phù hợp Các giá trị bao gồm: Tầm nhìn; Sứ mệnh; Triết lý kinh doanh; Các quy trình, thủ tục, hướng dẫn, biểu mẫu; Phong cách lãnh đạo; Giá trị cốt lõi - Cấp độ quan niệm/giả định giá trị ngầm định bao gồm niềm tin, nhận thức, suy nghĩ, cảm xúc… giá trị ăn sâu, hình thành chuẩn mực tư tưởng, suy nghĩ thành viên tổ chức Đây tầng sâu cấu trúc văn hóa doanh nghiệp Những quan niệm chung niềm tin, nhận thức tình cảm có tính vơ thức, cơng nhận doanh nghiệp Sự khác biệt giá trị nguyên tắc với quan niệm chung thể thân hai từ giá trị quan niệm Theo TS Phan Quốc Việt ThS Nguyễn Huy Hồng, cấu trúc văn hóa doanh nghiệp gồm: Triết lý quản lý kinh doanh; Động lực cá nhân tổ chức; Quy trình qui định; Hệ thống trao đổi thông tin; Phong trào, nghi lễ, nghi thức 2.3 Trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức, văn hóa doanh nghiệp thành tố quan trọng, góp phần khai thác có hiệu nguồn lực doanh nghiệp, đảm bảo phát triển hài hòa bền vững doanh nghiệp Điều thể phương diện sau: Một là, với nghĩa giá trị vật chất sáng tạo q trình lao động sản xuất, văn hóa doanh nghiệp sức mạnh nội sinh doanh nghiệp, khẳng định vị thế, sống doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh khốc liệt chế thị trường Hai là, với nghĩa giá trị tinh thần (vơ hình), văn hóa doanh nghiệp keo gắn kết thành viên doanh nghiệp Nó giúp thành viên thống cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn định hướng hành động Khi phải đối mặt với xu hướng xung đột lẫn văn hố yếu tố giúp người hồ nhập thống nhất; Góp phần điều phối kiểm soát hành vi cá nhân câu chuyện, truyền thuyết; chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc Khi phải định phức tạp, văn hoá doanh nghiệp giúp ta thu hẹp phạm vi lựa chọn phải xem xét; Tạo động lực làm việc, giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng chất cơng việc làm, tạo mối quan hệ tốt đẹp nhân viên môi trường làm việc thoải mái, lành mạnh, có cảm giác làm cơng việc có ý nghĩa hãnh diện thành viên doanh nghiệp Điều có ý nghĩa tình trạng “chảy máu chất xám” phổ biến; Tổng hợp yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạo động lực làm tăng hiệu hoạt động tạo khác biệt thị trường Hiệu khác biệt giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt thị trường Như vậy, thấy rằng, văn hóa doanh nghiệp nhân tố định trường tồn, thoái lui, hay phát triển doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp trường tồn vượt xa đời người sáng lập.Văn hóa doanh nghiệp vượt tài sản doanh nghiệp mà công cụ quyền cho nhà quản trị Hội thảo Văn hóa kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường 234 định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.Nhà nước định hướng văn hóa doanh nghiệp hiệu thực vai trị nhà nước vấn đề cấp thiết hết Văn hóa kinh doanh, phần văn hóa nói chung sản phẩm phản ánh tồn xã hội, thuộc thành tố kiến trúc thượng tầng, chịu quy định điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, quan hệ sản xuất thống trị xã hội Bởi vậy, thực tiễn lịch sử rằng, xã hội có đối kháng giai cấp, giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất không thống trị mặt kinh tế mà cịn thơng qua cơng cụ bạo lực, tức quyền lực nhà nước, đồng thời thống trị mặt trị Bên cạnh đó, để củng cố địa vị thống trị mình, giai cấp thống trị cịn thực nơ dịch tư tưởng giai cấp tầng lớp khác xã hội Do đó, giá trị văn hóa bao hàm văn hóa kinh doanh chịu chi phối giai cấp thống trị, biến thành cơng cụ, phương tiện để thực lợi ích mình, ru ngủ tinh thần phản kháng lực lượng đối lập Còn xã hội xã hội chủ nghĩa, tư liệu sản xuất thuộc đại đa số nhân dân lao động, việc xây dựng thực nguyên tắc chuẩn mực văn hóa doanh nghiệp không nhằm hướng đến lợi ích thân doanh nghiệp, mà hướng đến tiến chung xã hội Do đó, nhà nước với chức cơng cụ nhân dân để quản lý xã hội đóng vai trị cốt lõi việc định hướng việc xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp Nhà nước thực vai trị thơng qua việc xây dựng nguyên tắc, chuẩn mực văn hóa kinh doanh, thực giáo dục để xây dựng ý thức cho chủ thể kinh doanh, đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Xây dựng văn hóa doanh nghiệp bối cảnh tồn cầu hóa Mặc dù đạt kết định, song việc thực vai trò định hướng, quản lý việc xây dựng triển khai văn hóa doanh nghiệp nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, việc nâng cao Để làm tốt vai trò nhà nước việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam nay, thiết nghĩ chung ta cần thực đồng linh hoạt giải pháp sau: 4.1 Xây dựng hồn tiêu chí đánh giá văn hóa doanh nghiệp Thực tế cho thấy, nhằm nâng cao uy tín thương hiệu chủ thể kinh doanh tự xây dựng cho quy tắc, chuẩn mực văn hóa riêng Ở tầm quốc gia, năm 2007, Việt Nam thành lập Mạng lưới Hiệp ước Toàn cầu Việt Nam (GCNV) hỗ trợ nguyên tắc hoat động Hiệp ước Toàn cầu Liên hợp quốc qua nhằm cải thiện điều kiện xã hội môi trường cho người lao động Việt Nam, cộng đồng hoạt động Công ty mà họ làm việc GCNV tài trợ Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) quản lý thực Để đo lường, đánh giá văn hóa doanh nghiệp, đến có số cơng cụ như: DISC, KMC-CHMA; DENISON,… DISC mơ hình nghiên cứu Tiến sĩ William Moulton Marston để kiểm tra hành vi cá nhân người tình huống, mơi trường cụ thể Theo mơ hình, người có bốn nhóm tính cách D-Dominance (Xơng xáo), I-Influence (Nhiệt tình), S-Submission (Điềm đạm), C-Compliance (Chuẩn xác), qua khác biệt nhóm cách thức phối hợp hiệu Phần mềm KMC-CHMA KMCsoft viết sở nghiên cứu 16 năm Văn Hoá Doanh Nghiệp Tiến sĩ Trịnh Quốc Trị để đo lường yếu tố then chốt văn hóa doanh nghiệp ThS Lê Văn Thao 235 Bên cạnh đó, mơ hình DENISON sử dụng rộng rãi giới cơng cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp, để từ doanh nghiệp nhận thức điểm mạnh, điểm yếu Với tiêu chí đắn doanh nghiệp đưa chúng trở thành quy tắc trì qua thời gian để trở thành thành giá trị ngầm định chia sẻ rộng rãi doanh nghiệp Mặc dù vậy, tiêu chí cịn nhiều điểm bất cập, chưa thực phù hợp với bối cảnh văn hóa nước ta Thực tế đó, địi hỏi cần phải xây dựng Bộ tiêu chí văn hóa kinh doanh làm sở để đánh giá văn hóa doanh nghiệp 4.2 Giáo dục nâng cao nhận thức chủ thể doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp Sự hình thành ý thức việc xây dựng triển khai văn hóa doanh nghiệp cho chủ thể sản xản xuất kinh doanh trình lâu dài Để cho trình diễn nhanh giáo dục yếu tố quan trọng Việc giáo văn hóa doanh nghiệp thức nhiều phương thức, hình thức, phương tiện khác nhau: - Thứ nhất, giáo dục văn hóa doanh nghiệp nhà trường, đặc biệt khối ngành kinh tế Việc giáo dục phải gắn liền với thực tiễn kinh doanh, để qua người học thấy vai trị văn hóa doanh nghiệp, thấy hậu hành vi vi phạm nguyên tắc, chuẩn mực văn hóa kinh doanh doanh nghiệp nhằm hình thành cho người học – chủ thể kinh doanh tương lai ý thức tự giác xây dựng triển khai văn hóa doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh thực tế - Thứ hai, phương tiện thông tin đại chúng công cụ hữu hiệu để cung cấp cho chủ thể kinh doanh tri thức văn hóa kinh doanh, từ hình nên sở, động lực cho chủ thể sản xuất kinh doanh nghiên cứu xây dựng triển khai văn hóa kinh doanh cho phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhà nước cần có sách nhằm động viên, khuyến khích, tơn vinh doanh nghiệp thành cơng xây dựng văn hóa kinh doanh, lấy văn hóa kinh doanh làm tiêu chí cho việc xếp loại doanh nghiệp, đồng thời cần lên án mạnh, xử lý nghiêm doanh nghiệp có hành vi phản văn hóa, góp phần làm lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh nước ta 4.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế – tiêu chí văn hóa tối thiểu doanh nghiệp Xuất phát từ nước nông nghiệp lạc hậu, tâm lý tiểu nông hoạt động sản xuất kinh doanh, nên tự giác xây dựng triển khai văn hóa doanh nghiệp chủ thể sản xuất kinh doanh cịn nhiều hạn chế Vì vậy, cần phải xây dựng hệ chuẩn mực văn hóa doanh nghiệp hệ thống pháp luật Các quy chuẩn văn hóa doanh nghiệp phải cụ thể hóa quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật kinh tế nhằm bảo vệ giá trị văn hóa kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Để làm điều này, thiết nghĩ cần phải: Thứ nhất, hoàn thiện công tác xây dựng ban hành pháp luật: Trong lĩnh vực kinh doanh, nhiều lĩnh vực chưa có quy định, chế tài cách minh bạch, rõ ràng; luật, đạo luật kế văn luật chưa xác định cách đầy đủ đối tượng điều chỉnh, phạm vi áp dụng Điều dẫn đến nhiều hệ lụy cho việc xử lý hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh Tình hình đó, địi hỏi phải bước bổ sung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, đồng thời phải loại hệ thống pháp luật văn khơng cịn thích hợp với thực tế lĩnh vực sản xuất kinh doanh Mặt khác, cần chủ trọng việc xây dựng ban hành luật, đạo luật cho phù hợp Hội thảo Văn hóa kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường 236 định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam với biến đổi kinh tế, đồng thời phải đảm bảo tính nhân văn pháp luật Bên cạnh đó, việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật cần tiến hành đồng với cải cách hành chính, cải cách tư pháp, coi trọng số lượng chất lượng, có trọng tâm, trọng điểm; dự tính đầy đủ điều kiện nhằm đảm bảo hiệu lực thực thi pháp luật Thứ hai, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho chủ thể kinh doanh: Để pháp luật kinh doanh thực vào sống, đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải trang bị tri thức đắn pháp luật, vai trò pháp luật việc bảo vệ thân chủ thể kinh doanh, bảo vệ giá trị văn hóa chủ thể tham gia vào quan hệ sản xuất kinh doanh Thực nhiệm vụ này, trước hết phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật kinh doanh tạo chuyển biến mạnh mẽ tình cảm tơn trọng ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, hình thành thói quen sống làm việc theo hiến pháp pháp luật chủ thể sản xuất, kinh doanh Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực pháp luật: Trong trình tác động, điều chỉnh pháp luật cần phải tiến hành công tác kiểm tra, giám sát, xử lý hành vi bất hợp pháp khỏi hoạt động kinh doanh Có thể hiểu, cơng tác kiểm tra, giám sát khâu nằm trình quản lý nhà nước, thiếu hoạt động điều chỉnh hành vi kinh doanh hiệu lực, hiệu Mục đích cơng tác kiểm tra, giám sát phát sai sót q trình thực pháp luật để kịp thời có biện pháp xử lý Cần phải coi trọng việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh, kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật 4.4 Hoàn thiện thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – sở kinh tế văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Văn hóa kinh doanh bắt nguồn từ điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, từ sở kinh tế - xã hội Bởi vậy, để định hướng giá trị văn hóa kinh doanh, tất yếu nhà nước phải tác động vào sở tồn nó, thể chế kinh tế Thể chế kinh tế thị trường hiểu tổng thể bao gồm quy tắc, luật lệ hệ thống thực thể, tổ chức kinh tế tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi thị trường Như vậy, việc hoàn thiện thể chế thị trường hồn thiện phận cấu thành Để làm điều này, cần triển khai đồng giải pháp: - Một là, đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện quy tắc, chuẩn mực hành vi kinh tế diễn thị trường làm sở để điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, nguyên tắc chuẩn mực văn hóa kinh doanh trở thành tiêu chuẩn để xây dựng uy tín doanh nghiệp cộng đồng kinh doanh quốc tế, chúng tảng hình thành ấn tượng giúp trì mối quan hệ diễn Do đó, bên cạnh việc xây dựng hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh việc xây dựng hệ thống quy tắc chuẩn mực hành vi kinh doanh điều cần thiết - Hai là, nhà nước cần đảm bảo cho pháp luật, quy tắc chuẩn mực hành vi kinh tế thực thi cách cơng bằng, bình đẳng chủ thể kinh doanh Thực nhiệm vụ này, đòi hỏi nhà nước phải loại bỏ phân biệt đối xử tồn thực tế doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; kiểm soát độc quyền tự nhiên; tăng cường lực quan bảo vệ tài sản trí tuệ quan quản lý cạnh tranh việc xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh lợi dụng vị thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh… Đồng thời phải thực công khai, minh bạch đề cao trách ThS Lê Văn Thao 237 nhiệm giải trình sách quản lý, đề án phát triển hoạt động chủ thể kinh doanh, tạo điều kiện cho người dân giám sát định quan quản lý - Ba là, phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường như: thị trường vốn, bất động sản, thị trường lao động, khoa học công nghệ, v.v Để làm tốt điều này, cần tạo môi trường điều kiện cho tự sản xuất, kinh doanh đa dạng hóa hình thức sở hữu thành phần kinh tế Bảo đảm tự hành nghề theo quy định luật pháp, tự lưu thông hàng hóa, tự tín dụng Doanh nghiệp tự định chủ động kinh doanh.  4.5 Định hướng dư luận xã hội xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việc xây dựng triển khai văn hóa doanh nghiệp bị quy định mục tiêu, động lực thân doanh nghiệp, truyền thống tác động dư luận xã hội Trong đó, sức mạnh dư luận xem yếu tố cốt lõi bên chủ thể để điều chỉnh chủ thể kinh doanh tự nguyện tuân thủ quy tắc, chuẩn mực văn hóa kinh doanh Dư luận hiểu tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời sự, có liên quan đến lợi ích, mối quan tâm cơng chúng Dư luận vừa có mặt tích cực, song có mặt tiêu cực Do đó, để dư luận xã hội phát huy sức mạnh, yếu tố khơng thể thiếu định hướng đóng vai trị quan trọng Để làm tốt cơng tác định hướng dư luận địi hỏi cần có phối hợp chặt chẽ Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội khác Thơng qua công cụ, phương tiện đặc biệt phương tiện thông tin đại chúng Đảng, Nhà nước tổ chức đoàn thể định hướng dư luận xã hội vào việc khuyến khích, tơn vinh doanh nghiệp mẫu mực văn hóa kinh doanh đồng thời hướng dư luận xã hội vào việc lên án hành vi phản văn hóa doanh nghiệp Kết luận Văn hóa kinh doanh với vai trị sức mạnh nội sinh, ảnh hưởng đến tồn phát triển bền vững doanh nghiệp Bởi vậy, bối cảnh cạnh tranh khốc liệt điều kiện kinh tế thị trường gắn với hội nhập quốc tế việc xây dựng triển khai văn hóa doanh nghiệp quan trọng hết Thay doanh nghiệp “tự bơi”, tự mày mị tìm kiếm, nhà nước với cần làm tốt vai trò định hướng quản lý việc xây dựng triển khai văn hóa doanh nghiệp, nhằm khai thác cách có hiệu nguồn lực, đảm bảo phát triển hài hòa bền vững kinh tế Để làm điều cần vận dụng cách đồng linh hoạt giải pháp, việc xây dựng, hoàn thiện thực thi nghiêm chỉnh hành lang pháp lý văn hóa doanh nghiệp nội dung cốt lõi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2013), Văn hóa kinh doanh Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cương, Văn hóa triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 Nguyễn Mạnh Quân (2011), Đạo đức kinh doanh văn hoá công ty, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Dương Thị Liễu(2006), Bài giảng văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Edgar H Schein (2004),Organizational Culture and Leadership, Third edition, John Wiley and Sons Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị TW (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội 238 MỤC LỤC CHỦ ĐỀ HỘI THẢO: VAI TRỊ VĂN HĨA KINH DOANH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU I PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA KINH DOANH V.I.LÊNIN BÀN VỀ NỘI DUNG NỀN VĂN HOÁ MỚI TS Trần Hồng Lưu Trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA - SỨC MẠNH NỘI SINH CỦA DÂN TỘC VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 12 Nguyễn Tiến Nam Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng VĂN HÓA KINH DOANH - CÁCH TIẾP CẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 20 PGS.Ts Lê Hữu Ái Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 26 ThS Kiều Anh Vũ Trường Cán Thành phố Hồ Chí Minh MẤY VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 33 NCS Nguyễn Duy Cường Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng VĂN HĨA KINH DOANH SỰ TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỢ VĂN HÓA HỌC 39 PGS TS Nguyễn hồng Sơn Học viện Chính trị khu vực III Đà Nẵng TIẾP CẬN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ NHÂN HỌC 43 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, ThS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại học khoa học Huế 10 VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÌN TỪ GĨC ĐỘ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ThS Lê Sơn Tùng Trường Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Phú Yên 50 239 11 VĂN HÓA KINH DOANH: SỰ TÁC ĐỘNG TỪ NHIỀU YẾU TỐ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 55 PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 12 VĂN HÓA KINH DOANH, ĐỘNG LỰC VÀ MỤC TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 59 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hịa Học viện chính trị khu vực III Đà Nẵng 13 VĂN HĨA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SÁNG TẠO TRI THỨC BÀI HỌC TỪ NHẬT BẢN 63 TS Trần Hoài Nam, ThS Nguyễn Minh Đức Đại học Thương mại Hà Nợi 14 ĐƠI NÉT VỀ VĂN HĨA KINH DOANH CỦA VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ 70 Nguyễn Thế Anh Học viện Chính trị khu vực IV 15 II VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY KINH DOANH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 77 TS Phạm Thu Phương, Nguyễn Thị Trang Nhung Đại học Quốc gia Hà Nội 16 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP - VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU 88 ThS Nguyễn Kim Chi Đại học KHXH&NV Hà Nội 17 ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỀ CÁC QUAN HỆ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 97 TS Đỗ Huy Viện Triết học - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 18 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - CỐT LÕI CỦA VĂN HÓA KINH DOANH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Lê Xuân Cảm Học viên Cao học Triết K28 - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 103 240 19 VỀ ĐẠO ĐỨC DOANH NHÂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 108 TS Nguyễn Thu Nghĩa Viện Triết học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 20 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - TRONG QUAN HỆ VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 117 TS Đinh Công Sơn, ThS Võ Thị Dương Học viên Tài chính, Đại học Kinh Tế – Kỹ Thuật 21 HẠT SẠN HAY TẢNG ĐÁ TRONG VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY 125 TS Nguyễn Hồng Cử Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 22 CÁC RÀO CẢN VĂN HĨA ĐỚI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở MIỀN TRUNG 130 Ths Trịnh Công Tráng Khoa Khoa học chính trị - Trường Đại học Nha Trang 23 XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 134 ThS Nguyễn Văn Nam, Ths Võ Văn Bình Trường Cao đẳng GTVT II, Đà Nẵng 24 III GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ NHỮNG GỢI MỞ CỦA NÓ GÓP PHẦN TẠO LẬP TRIẾT LÝ KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 141 TS Trịnh Sơn Hoan Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 25 TRIẾT LÝ TRONG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 147 TS Phạm Huy Thành Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 26 TƯ TƯỞNG NGŨ THƯỜNG CỦA NHO GIÁO VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Lê Văn Phục Học viện trị khu vực III, Đà Nẵng 153 241 27 BÀN THÊM VỀ VĂN HÓA KINH DOANH THỜI HỘI NHẬP 161 TS Trần Ngọc Ánh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 28 XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 167 Nguyễn Duy Quý Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 29 XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 174 Nguyễn Văn Vỹ Học viện trị khu vực IV 30 GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 181 ThS Trịnh Xuân Thắng Học viện chính trị khu vực IV 31 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 186 Trần Thị Phương Huỳnh Học viện chính trị khu vực 32 VĂN HÓA KINH DOANH VÀ NHỮNG NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN 196 TS Nguyễn Văn Thanh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 33 XÂY DỰNG CHỮ TÍN TRONG VĂN HĨA KINH DOANH THỜI KỲ HỘI NHẬP Ở VIỆT NAM 200 Ths Trần Thị Thúy Nguyễn Văn Vỹ - Học viện trị khu vực IV 34 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS Phạm Huy Thành Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng; Ths Huỳnh Thị Thúy Linh Cao đẳng Kinh tế – Kế hoạch Đà Nẵng 205 242 35 XÂY DỰNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TRONG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TS Ngô Văn Hà Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 36 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 223 TS Lê Thị Tuyết Ba Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 38 VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG XÂY DỰNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 216 Th.S Lưu Thị Mai Thanh, Th.S Đỗ Thị Hằng Nga Đại học Kinh tế , Đại học Đà Nẵng 37 TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT TẠO MƠI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH HIỆN NAY 212 ThS Lê Văn Thao Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 231 243 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: Biên tập: Trình bày: Bìa: Sửa in: In cuốn, khổ 20,5x29,5cm, Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết Dịch vụ In Đà Nẵng, số 308 đường 2/9, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Số ĐKXB In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2015

Ngày đăng: 23/06/2023, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan