Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ cận nghèo tại chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình

103 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ cận nghèo tại chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN aes lee NGO MINH DUNG NANG CAO CHAT LUQNG CHO VAY DOI VOI HO CAN NGHEO TAI CHI NHANH NGAN HANG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HỊA BÌNH Chuyên ngành: QUAN TRI KINH DOANH TONG HỢP MÃ NGÀNH: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH 2018 | PDF | 102 Pages buihuuhanh@gmail.com Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN TH] HONG THAM HÀ NỘI, năm - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày - tháng - năm 2018 Tác giả Ngô Minh Dũng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT DANH MUC BANG VA BIEU DO TOM TAT LUAN VAN PHAN MO DAU CHUONG 1: TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU VE NANG CAO CHÁT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu eed 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LUQNG CHO VAY DOI VO1 HO CẬN NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XA HỘI „HH1 2.1 Ngân hàng sách xã hội dụng sách ll 2.1.1 Sự đời phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội "1 2.1.2 Chức năng, mơ hình tổ chức chương trình cho vay cla NHCSXH 12 2.1.3 Các chương trình cho vay NHCSXH 14 2.1.4 Tín dụng sách NHCSXH 2.2 Cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng sách xã hội 2.2.1 Khái niệm đặc điểm cho vay hộ cận nghèo 2.2.2 Vai trị cho vay đơi với hộ cận nghéo 222++2ccczzerrrrcce 20 2.2.3 Quy trình cho vay hộ cận nghèo 2.3 Chất lượng cho vay hộ cận nghèo NHCSXH 2.3.1 Khái niệm chất lượng cho vay hộ cận nghèo 26 2.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay hộ cận nghèo 28 2.3.3 Các tiêu phân tích, đánh giá chất lượng cho vay hộ cận nghèo c ác 29 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ cận nghèo .3 2.4 Bài học kinh nghiệm hoạt động cho vay số nhánh NHCSXH 39 2.4.1 2.4.2 2.4.3 CHƯƠNG CỦA NGÂN Bai học kinh nghiệm nhánh NHCSXH tỉnh Lào Cai 39 Bai học kinh nghiệm nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ 42 Bai học kinh nghiệm vận dụng NHCSXH tỉnh Hịa Bình 45 3: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY HỘ CẬN NGHÈO HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TÍNH HỊA BÌNH 47 3.1 Tổng quan hoạt động nhánh NHCSXH 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng CSXH tỉnh Hịa Bình 3.12 Hoạt động nhánh NHCSXH tỉnh Hịa Bình 3.2 Đánh giá chất lượng cho vay hộ cận nghèo NHCSXH Hịa Bình 3.2.1 Kết cho vay hộ cận nghèo + + 3.2.2 Đánh giá hoạt động cho vay hộ cận nghèo CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CHO VAY HỘ „47 -41 „48 tỉnh 59 sọ 65 CẬN NGHEO CUA NGAN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHANH TINH HỊA BÌNH .71 4.1 Định hướng mục tiêu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tĩnh Hịa Bình giai đoạn 2018 - 2020 7I 4.1.1 Nhiệm vụ trọng tâm “— 4.1.2 Mục tiêu chiến lược a 4.2 Gi pháp nâng cao chất lượng dcho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Hịa Bình 73 4.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ cho vay 73 4.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức trị - xã hội việc nhận uỷ thác cho vay hộ cận nghòo TS 4.2.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác phối hợp khác 78 4.3 Một số kiến nghị, „80 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 80 4.3.2 Kiến nghị với HĐND UBND cấp KET LUAN TAI LIEU THAM KHAO 222 222cc 81 82 83 DANH MUC CAC TU VIET TAT CLTD Chất lượng tín dụng CN Chi nhánh CSXH Chính sách xã hội DTCS Đơi tượng sách GD Giao dịch HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐTD Hoạt động tín dụng KH Khách hàng KQKD Kết kinh doanh KTGS Kiem tra giám sát NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triền nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rui ro tin dung SXKD San xuat kinh doanh TCTD Tơ chức tín dụng TDCS Tín dụng sách TDUD Tin dụng Ưu đãi TMCP Thương mại cô phân TMĐT Thương mại điện tử DANH MỤC BẢNG VÀ BIÊU ĐÒ Bảng 2.1: Bang 3.1: Bang 3.2: Bang 3.3: Bảng 3.4: Bang 3.5: Bảng thay đổi lãi suất cho vay hộ cận nghèo -24 Trình độ học vấn cán nhân viên NHCSXH tỉnh Hịa Bình S1 Tình hình nguồn vốn giai đoạn 2013 ~ 201 . .82 Bảng kết đầu tư tin dung giai đoạn 2013 ~ 2017 s4 Chất lượng tin dụng giai đoạn 2013 ~ 2017 SS Dur ng cho vay can nghéo va ting dur ng giai doan 2013 ~ 2017 59 Bang 3.6 Dư nợ cho vay hộ cận nghèo nguồn vốn huy động giai đoạn 2013 - 2017 60 Bảng 3.7: Dư nợ cho vay hộ cận nghẻo giai đoạn 2013 - 2017 ¬ Bảng 3.8: Số hộ dư nợ, dư nợ bình quân hộ giai đoạn 2013 - 2017 62 Bảng 3.9: Thu lãi từ hoạt động cho vay hộ cận nghèo giai đoạn 2013 ~ 2017 63 Bảng 3.10: Số hộ thoát nghèo giai đoạn 2013 2017 -. 1: Nợ hạn nợ khoanh giai đoạn 2013 - 2017 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thu lãi cho vay hộ cận nghèo giai đoạn 2013 - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN aes lee NGO MINH DUNG NANG CAO CHAT LUQNG CHO VAY DOI VOI HO CAN NGHEO TAI CHI NHANH NGAN HANG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: QUẢN TRI KINH DOANH TONG HOP MÃ NGÀNH: 8340101 TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, năm - 2018 TOM TAT LUAN VĂN Tính cắp thiết dé tài Hịa Bình thuộc vùng miền núi Tây Bắc, mặt kinh tế chung tỉnh nghèo, vùng đất nhiều tài ngun việc trình độ văn hóa xã hội cịn thấp ảnh hưởng đến q trình tiếp thu kỹ thuật nông, lâm, thủy sản Mặt khác, việc tiếp cận nguồn vốn khó khăn khơng có dự án sản xuất kinh doanh hiệu Trên sở đó, NHCSXH tỉnh Hịa Bình đơn vị trực thuộc NHCSXH Việt Nam thành lập, với mục tiêu cung cấp nguồn vốn Chính phủ cho người nghèo đối tượng sách có nguồn vốn phát triển kinh tế, nâng cao sống Trong năm qua, nhánh phần đấu cải thiện chất lượng cho vay cịn chưa cao, quy mơ cịn nhỏ lẻ, hiệu nghèo chưa cao, việc xóa nghèo cịn chưa bền vững, hoạt động nhánh chưa vào nề nếp Từ thực tế đó, sở kiến thức học, chọn thực đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ cận nghèo nhánh NHCSXH tinh Hoa Binh” Kết cầu dự kiến luận văn Ngoài Phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham thảo phụ lục, Nội dung luận văn gồm chương: Chương I1: Tổng quan công trình nghiên cứu vẻ nâng cao chất lượng cho vay Ngân hàng Chính sách Xã hội Chương 2: Cơ sở lý luận chất lượng cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Chương 3: Thực trạng chất lượng cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội nhánh tỉnh Hịa Bình Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội nhánh tỉnh Hịa Bình ii CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CUU VE NANG CAO CHAT LUQNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 - Các cơng trình nghiên cứu thực + Nghiên cứu Trang Giáp Nhất Việt, năm 2017 + Nghiên cứu báo Tạp chí tài chính, năm 2015 + Nghiên cứu Phan Thanh Tú, năm 2014 + Nghiên cứu nhóm sinh viên trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, năm 2017 + Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Châu, năm 2007 + Luận văn thạc sĩ Đoàn Thị Thu Hà, năm 2009 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hóa sở lý luận chất lượng cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Hai là, phân tích chất lượng cho vay chương trình cho vay hộ cận nghèo ngân hàng NHCSXH tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2013-2017; đánh giá chất lượng cho vay chương trình cho vay hộ cận nghèo; phát thuận lợi, khó khăn, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế chương trình cho vay hộ cận nghèo Ba là, tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng cho vay chương trình cho vay hộ cận nghèo NHCSXH tỉnh Hịa Bình CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÁT LƯỢNG CHO VAY ĐÓI VỚI HỘ CAN NGHEO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2.1 Ngân hàng sách xã hội tín dụng sách Sự đời phát triễn Ngân hàng Chính sách xã hội NHCSXH thành lập theo định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ với với phương châm hoạt động nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân, với nguồn vốn lãi suất thấp Chính phủ cắp NHCSXH khơng hoạt động lợi nhuận mà cơng cụ Chính phủ việc giúp đỡ đối tượng như: hộ thoát nghèo, hộ ii cận nghèo, hộ nghèo, hộ SXKD vùng nghèo, vùng khó khăn có nguồn vốn làm ăn, nâng cao chit lượng sống Chức năng, mơ hình tổ chức chương trình cho vay NHCSXH Chức NHCSXH: ~ Huy động vốn: - Cho vay: ~ Nhận nguồn vốn ủy thác: ~ Chức tốn, ngân quỹ: Mơ hình tổ chức NHCSXH NHCSXH có mơ hình tổ chức phân thành cắt - Tại trung ương: có Hội sở đặt thành phố Hà Nội ~ Tại tỉnh/ thành phố: có Chỉ nhánh NHCSXH cấp tỉnh - Tai huyện: có Phịng giao dich NHCSXH cắp huyện Các chương trình cho vay NHCSXH Đến nay, NHCSXH cho vay chương trình sau: Cho Cho Cho Cho vay vay vay vay hoe sinh, sinh viên hộ nghèo hộ thoát nghèo nước vệ sinh môi trường nông thôn Cho vay trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Cho vay xuất lao động thuộc hộ nghèo ĐTCS Cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà 'Cho vay hộ cận nghèo Cho vay trồng rừng sản xuát, phát triển chăn nuôi Cho vay ưu đãi để mua, thuê mua nhà xã hội; xây dựng cải tạo, sửa chữa nhà đề Cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn Cho vay dự án phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ CHƯƠNG 4: GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LUQNG CHO 'VAY HỘ CẬN NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XA HOI CHI NHANH TINH HOA BINH 4.1 Định hướng mục tiêu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018 - 2020 NHCSXH tỉnh Hịa Bình xác lập số định hướng nhiệm vụ trọng tâm hoạt động kinh doanh sau: 4.1.1 Nhiệm vụ trọng tâm Bám sát theo nội dung nêu Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011 - 2020; nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2018-2020 NHCSXH là: Tập trung hoàn thành xây dựng chiến lược phát triển hệ thống NHCSXH với mục tiêu hoạt động hiệu quả, gắn với mục tiêu phát triển bền vững, huy động vốn triển khai thực chương trình tín dụng Chính phủ giao, chỉnh sửa, bố sung, hồn thiện ban hành văn quy phạm pháp luật, quy định nội Tăng cường kiểm tra, giám sát việc triển khai thực giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, làm tốt cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, đẩy nhanh tiến độ đại hóa ngân hàng, đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng, tăng cường hoạt động đối ngoại, tranh thủ hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ tơ chức quốc tế đạt hiệu cao 4.1.2 Mục tiêu chiến lược 4.1.2.1 Mục tiêu tông quát Bám sát nhiệm vụ NHCSXH Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; bám sát Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 - 2020 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn giai đoạn 2018 - 2020 địa bàn tỉnh Hịa Bình; nhánh NHCSXH tỉnh Hịa Bình xây dựng mục tiêu chiến lược giai đoạn tới xây dựng NHCSXH tỉnh Hịa Bình thành ngân hàng đủ mạnh, có khả quản lý tốt nguồn vốn tín 72 dụng ưu đãi, đảm bảo vốn đến tay người cần vốn theo sách, chế độ mà Nhà nước đề Mang lại hiệu cao mặt kinh tế, trị xã hội, góp phần thực thắng lợi đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước đề Từng bước mở rộng qui mô hoạt động đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng theo hướng an toàn, vững hiệu Triệt để khai thác lợi ngân hàng việc lựa chọn giải pháp công nghệ ngân hàng tiên tiến ng dụng công tác quản lý, điều hành tác nghiệp NHCSXH tinh Hoa Bình; phát triển đảo tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu công việc ngày cảng phức tạp 4.1.2.2 Mục tiêu cụ thể a Dư nợ tăng trưởng bình quân hàng năm từ 10% - 15%; đến năm 2020, tổng dư nợ đạt khoảng 3.700 tỷ đồng b Đến năm 2020, đáp ứng đủ nguồn lực đẻ phục vụ nhu cầu phát triển tín dụng ưu đãi người nghèo, h đối tượng sách khác c Tỷ lệ nợ hạn: 95% lãi phải thu e 100% lộ nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu tiếp cận sản phẩm, dịch vụ NHCSXH cung cấp † Đơn giản thủ tục tiêu chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ ø Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ h Hiện đại hố hoạt động nghiệp vụ, tiền tới quản trị ngân hàng theo chuẩn mực ngân hàng, hội nhập với hệ thống ngân hàng khu vực thể giới i Có mơi trường làm việc an tồn, lành mạnh Cán viên chức tồn hệ thống có việc làm ôn định, cống hiến lâu dài, ghỉ nhận xứng đáng chế độ lương, thưởng hội thăng tiến k Có hệ thống kiểm tra, kiểm sốt phân tích, cảnh báo rủi ro hồn chỉnh, phát huy hiệu lực hiệu hoạt động.” T3 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội nhánh tỉnh Hịa Bình Trong cơng tác cho vay với mục tiêu quan trọng tạo điều kiện thuận lợi giúp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ biệt khó khăn nghèo bền vững, cải thiện đời sống sinh hoạt người dân, tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương, đồng thời gắn kết xây dựng nơng thơn NHCSXH tỉnh Hịa Bình cố gắng hết mình, xây dựng phương án, chiến lược hỗ trợ người dân thoát nghèo đạt nhiều kết khả quan Tuy nhiên chất lượng cho vay hộ cận nghèo vướng phải số hạn chế NHCSXH tỉnh Hòa Bình cần phải xây dựng phương án, giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình kinh tế địa phương nhằm nâng cao chất lượng công tác cho vay hộ cận nghèo 4.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ cho vay Hoạt động cho vay Ngân hàng CSXH nhằm mục tiêu an sinh xã hội chủ yếu, lợi ích mà người vay vốn tiếp cận chấp tài sản, lãi suất thấp so với lãi suất thương mại, thời gian vay theo chu kỳ sử dụng vốn, thủ tục vay vốn đơn giản Vì dễ xảy vấn đề tiêu cực vay khơng đối tượng, mượng sổ vay, hộ có nhu cầu khơng vay, hộ khơng có nhu cầu khơng thuộc đối tượng lại vay Mặt khác, quy trình vay vốn, thời gian từ hộ vay gửi giấy đề nghị kiêm phương án sử dụng vốn (mẫu 01/TD) cho Tô trưởng Tổ TK&VV đến ngân hàng giải ngân lâu (thường vịng từ đến 10 ngày), thời gian để Tổ TK&VV tổ chức họp bình xét hướng dẫn làm hộ vay làm hồ sơ, thủ tục vay vốn, ban giảm nghèo xã xét duyệt chiếm từ đến ngày, thời gian xét duyệt NHCSXH phép tiến hành vòng ngày Trong giai đoạn vừa qua NHCSXH đa số cho hộ cận nghèo vay vốn trung hạn với kỳ hạn 24 đến 36 tháng Hộ cận nghèo vay vốn chủ yếu sử dụng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, với thời gian 24 đến 36 tháng nhiều hộ chưa thu hồi vốn chưa ơn định nên cịn nhu cầu sử dụng vốn NHCSXH lại tiếp tục gia hạn nợ 74 hay thu nợ cho vay lại gây mắt thời gian phí hộ vay Vì để đảm bảo lợi ích hộ cận nghèo theo sách Đảng Nhà nước, đồng thời đảm bảo hoạt động có hiệu quả, bền vững NHCSXH cần phải kiểm soát thực số nội dung quy trình cho vay, sau: ~ Đối với việc bình xét cho vay, cần đảm bảo công khai, công thực Theo quy định NHCSXH cho vay hộ cận nghèo cấp vốn theo nguyên tắc: hộ cận nghèo có sức lao động, có khả sản xuất kinh doanh thiếu vốn Cho vay hộ cận nghèo phải lựa chọn xác hộ có sử dụng vốn hiệu quả, có điều kiện trả lãi, trả nợ gốc theo quy định NHCSXH ~ Đối với mức vay kỳ hạn cho vay: + Đối với mức cho vay phải xác định dựa vào nhu cầu sản xuất kinh doanh, trồng trọt, chăn nuôi hộ cận nghèo; nguồn vón cho vay NHCSXH; giá thị trường; nguồn trả nợ người vay + Thời hạn cho vay phải xác định dựa chu kỳ sản xuất đảm bảo thời gian trả nợ Ngân hàng, theo công thức sau: Thời hạn cho vay = Chu kỳ sản xuất + Thời gian tiêu thụ sản phẩm 'Về kỳ hạn cho vay để tiết kiệm phí cho Ngân hàng hộ vay vốn Ngân hàng nên thay đổi kỳ hạn cho vay lên 48 tháng 60 tháng tùy đối tượng ~ Đối với thủ tục vay vốn thời gian xét duyệt cho vay chương trình hộ cận nghèo phải kịp thời Thủ tục cho vay phải nhanh gọn, đơn giản, đáp ứng nguồn vốn lúc, thời điểm Để thực nội dung NHCSXH tỉnh Hịa Bình cần nghiêm ngặt trình thẩm định xét vay vón, tránh tượng nề nang, qua loa, lợi dụng cán tín dụng Để làm tốt cơng tác cần kết hợp Ngân hàng, quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội tham gia thực Đội ngũ cán đơn vị nhận ủy thác đầu tư đội ngũ cán nhân viên NHCSXH cần phải học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nắm bắt tình hình định hướng phát triển kinh tế địa phương, phân tích 75 hiểu đõ dự án, phương án kinh doanh người dân hiểu trình đầu tư người dân biết việc đầu tư đạt hiệu nhất, người dân cần vốn thời điểm thu kết kinh doanh để có phương án cho vay thời điểm, lên lịch kế hoạch trả nợ phủ hợp để thu hồi vốn Dé giảm thời gian hoàn thiện thủ tục giải ngân, ngân hàng cần có biện pháp hướng dẫn Tổ TK&VV, tổ chức hội nhận ủy thác Ban giảm nghèo xã, để tránh tình trạng kéo dài thời gian xét duyệt vốn vay; đảm bảo vòng ngày sau nhận yêu cầu hộ vay Ngồi ra, NHCSXH tỉnh Hồ Bình cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Hội cắp với Hội cấp Thực kiểm tra 100% hộ vay vốn sau chậm sau 30 ngày kể từ nhận tiền vay Nâng cao vai trị cơng tác kiểm tra, giám sát hộ vay sử dụng vốn: giám sát chặt chẽ giúp đỡ hộ vay nghẻo, đảm bảo việc sử dụng vốn vay phải hiệu để họ ồn định sống trả nợ cho Ngân hàng Phối hợp với NHCSXH xử lý nghiêm, dứt điểm khoản vay sử dụng vốn vay sai mục đích bị rủi ro khách quan, khơng có khả trả nợ theo quy định 'NHCSXH tỉnh Hịa Bình cần phải liên kết chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng với quan, tô chức như: trung tâm khuyên nông, khuyến lâm, khuyến ngư, cục trồng trọt bảo vệ thực vật, trung tâm giống trồng vật nuôi, cục chăn nuôi thú y tổ chức có liên quan khác tơ chức tun truyền, tập huấn người dân kiến thức hoạt động chăn nuôi trồng trọt, lồng ghép với chương trình chuyên giao công nghệ với phương châm “cam tay, chi việc” có hiệu nhằm bổ sung kiến thức cơng nghệ, kỹ thuật cho người dân, sở nâng suất đầu tư trung bình cho hộ vay từ 15 triệu đồng/1 hộ năm 2011 lên 30 triệu đồng/1 hộ năm 2016, 50 triệu đồng/1 hộ năm 2017 va tăng dần qua năm 4.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức trị - xã hội việc nhận uỷ thác cho vay hộ cận nghèo Người nghèo đối tượng sách đối tượng phục vụ NHCSXH, qua nghiên cứu, gần 70 - 80% hội viên tổ chức hội nông dân, phụ nữ, 76 đồn niên, cựu chiến binh Do đó, nhà hoạch định sách cho rằng, nều tổ chức trị - xã hội tham gia vào việc truyền tải tín dụng sách đạt yêu cầu vừa cầu nối, vừa thực giám sát an sinh xã hội 'Tuy nhiên, công tác ủy thác cho vay NHCSXH đơn vị ủy thác xảy nhiều hạn ché, thiếu sót Cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước tín dụng ưu đãi, quy định NHCSXH số nợ cịn chưa kịp thời Việc thành lập Tơ tiết kiệm vay vốn số địa phương xem nhẹ, chất lượng ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu Vì vậy, đề nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác tơ chức trị - xã hội, hoạt động ủy nhiệm Tô tiết kiệm vay vốn NHCSXH cần phải thực số nội dung, sau: ~ Tăng cường công tác đạo cắp việc triển khai chương trình liên tịch uỷ thác cho vay hộ nghèo Coi hoạt động uỷ thác nhiệm vụ quan trọng hai phương diện kinh tế trị, nhiệm vụ trị phải ưu tiên lên hàng đầu - NHCSXH cấp tô chức giao ban định kỳ với tổ chức hội.Trong kỳ họp giao ban cần đánh giá khâu, nội dung giao ban cần ngắn gọn, nêu công việc làm, chưa làm được, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục; đặc biệt công tác thu hồi nợ đến hạn, nợ hạn, nợ bị xâm tiêu (nếu có) tổ TK&VV' thuộc tổ chức hội quản lý Văn thỏa thuận ký với NHCSXH tỉnh, từ có giải pháp thê để khắc phục, làm tốt mặt hạn chế ~ Giữa NHCSXH tỉnh tổ chức Hội, đoàn thê thường xun có hoạt đơng trao đổi, phối hợp kiểm tra, xây dựng mơ hình Tổ chức Hội, đoàn thể cấp sở quản lý nguồn vốn hiệu quả, có biện pháp để thúc cơng tác phối hợp NHCSXH cấp huyện với Tổ chức Hội cấp huyện, cấp xã Tăng cường hoạt động giao lưu, phối hợp tổ chức hội thi, liên hoan liên quan đến công tác ủy thác nguồn vốn NHCSXH - Các Hội, đoàn thể nhận ủy thác phối hợp chặt chẽ với NHCSXH đẻ tập huấn nghiệp vụ cho vay ủy thác Hội, đoàn thể cấp Tổ TK&VV TT Nâng cao lực thực nghiệp vụ ủy thác cán Hội cấp Chú trọng đến công tác kiểm tra Hội cắp dưới, ặc biệt cấp xã Tổ TK&VV ~ Tổ chức Hội, đoàn thê nắm bắt kịp thời chủ trương sách tín dụng ưu đãi Chính phủ văn hướng dẫn nghiệp vụ NHCSXH Thương xuyên cập nhật số liệu cơng tác ủy thác nguồn vốn, đặt biệt trọng đến tiêu chất lượng tín dụng đến huyện như: nợ hạn, lãi tồn đọng, xâm tiêu chiếm dụng vốn, công tác huy động tiết kiệm qua Tỏ, số Tổ TK&VV hoạt động yếu theo tháng Khi có số liệu cần có biện pháp đạo tô chức Hội cấp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ~ Tổ chức Hội, đồn thể cắn có phát động thi đua theo định kỳ tháng, năm, từ đánh giá phân loại Tổ chức Hội làm hiệu quả, khen thưởng tập thể cá nhân làm tốt, phê bình đơn vị thực chưa tốt, đơng lực để khuyến khích hãng say làm việc cấp Hội, đoàn thể ~ Tăng cường trao đổi thông tin NHCSXH với cấp Hội đoàn thể, Hội cấp xã cần thường xuyên liên lạc với NHCSXH đặc biệt tín dụng phụ trách địa bàn việc quản lý dư nợ ủy thác, nắm bắt đầy đủ thơng tin tình hình trả nợ, trả lãi hộ vay Đồng thời, nhắc nhở đôn đốc Tổ tiết kiệm vay vốn, hộ vay có trách nhiệm trả lãi, trả nợ, gửi tiền tiết kiệm đầy đủ theo quy định ~ Giao kế hoạch cụ thể hàng tháng đến Tổ TK&VV như: kế hoạch thu lãi, thu tiết kiệm, đôn đốc hộ vay đến hạn, triển khai cho vay Cần có phát động thi đua Tổ TK&VV tổ chức Hội, đồn thể quản lý, từ đánh giá phân loại Tổ chức Hội làm hiệu quả, khen thưởng tập thê cá nhân làm tốt, giúp đỡ, hỗ trợ Tổ TK&VV yếu Chủ động phán ánh khó khăn vướng mắc, tồn đến Hội, đồn thể cấp trên, lãnh đạo UBND xã 'NHCSXH để có biện pháp xử lý kịp thời ~ Nâng cao chất lượng cơng tác bình xét cho vay, nhiệm vụ quan trọng công tác cho vay, định đến hiệu nguồn vốn khả đề trả nợ, trả lãi sau này, cơng tác cịn yếu Tổ TK&VV Do đó, tổ TK&VV cần thực chặt chẽ, nghiêm túc cơng tác bình 78 xét cho vay, là: bình xét cho vay đối tượng, hộ vay có phương án sử dụng vốn rõ ràng, Làm rõ trách nhiệm hộ vay từ kết nạp vào Tổ nghĩa vụ sử dụng vốn mục đích, khơng cho vay ké, vay lai, chấp trả nợ, trả lãi theo quy định ngân hàng, - Sinh hoạt Tổ phải thực có nề nếp, tạo thành thói quen, có thê sinh hoạt Tổ với họp Thôn, đến nộp lãi tiền gửi tiết vào ngày giao dịch; Tổ chức Hội ngân hàng cần phải nắm bắt cụ thê Tô sinh hoạt không , Tổ không đến nộp lãi vào ngày giao dịch cần phải nắm bắt cụ thẻ, cử cán xuống tận Tô để đôn đốc lên điểm giao dịch đề nộp lãi, không chấp nhận bắt lý mà không đến nộp lãi vào ngày giao dịch, Tổ trưởng không đến thành viên Ban quản lý Tổ phải đến nộp lãi nắm bắt đạo ngân hàng, quyền địa phương Tổ chức Hội - Phin định rach ròi chức kiểm tra giám sát đơn vị nhận ủy thác với chức tác nghiệp Tổ TK&VV Các cấp hội nhận ủy thác cho vay từ cấp trung ương đến cấp xã theo hệ thống dọc với chức tổ chức đạo, kiểm tra, kiểm soát việc hình thành hoạt động tổ TK&VV theo công, đoạn ủy thác; trực tiếp tô chức hội cấp xã tô chức thành lập tổ TK&VV, tô chức hội thực đầy đủ chức đạo, giám sát hoạt động tổ vay vốn, hướng dẫn đôn đốc tô viên vay vốn thực nghĩa vụ trả nợ sử dụng vốn vay mục đích; tổ chức trị xã hội cấp tinh, huyện, thị thực kiểm tra, giám sát theo hệ thống hoạt động tổ TK&VV 4.2.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác phối hợp khác 4.2.3.1 Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, dạy nghề cho hộ cận nghèo Hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác thường có lượng kiến thức nguồn thông tin hạn chế nên đời sống gặp nhiều khó khăn, thu nhập không ôn định Nếu cung cấp vốn cho họ dễ dẫn đến việc họ sử dụng vốn vào việc gì, làm đề sử dụng đồng vón có hiệu Vì vậy, song hành việc cung ứng nhu cầu vốn cho đối tượng sách, NHCSXH cần kết hợp 79 chặt chẽ với hội khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư địa phương thơng qua chương trình hội cung cắp cho đối tượng sách kiến thức cằn thiết trồng trọt, chăn nuôi, hoạt động sản xuất kinh doanh Khắc phục tồn tại, yếu họ, xây dựng cho họ tảng kiến thức vững vàng, định hướng đầu tư phù hợp với kinh tế địa phương Từ đó, giúp họ nâng cao suất trồng trọt va chăn nuôi, sử dụng nguồn vốn vay hiệu qua, sinh lời đảm bảo khả trả nợ thoát khỏi cảnh nghèo Nâng cao chất lượng tín giảm thiêu rủi ro hoạt động tín dụng sách NH 4.2.3.2 Phối hợp chặt chẽ hoạt động NHCSXH với hoạt động quỳ XĐGN chương trình kinh tế - xã hội địa phương Để tăng hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo, NHCSXH cần phải đáp ứng đầy đủ kịp thời nguồn vốn sách cho đối tượng sách mà NHCSXH cần phải phối kết hợp chặt chẽ với chương trình, hội, quỹ xóa đói giảm nghèo chương trình kinh tế - xã hội địa phương như: 'NHCSXH cần phối kết hợp với chương trình thơng qua hoạt động tín dụng để tạo động hiệu quả, tăng cường trao đổi bổ sung kiến thức kế tượng sách, tư vấn nhằm hạn chế việc sinh đẻ dân số kế hoạch hóa gia đình, lực cho chương trình hoạt động hoạch hóa gia đình cho đối ngồi kế hoạch, phân tích tác hại việc sinh nhiều Thực theo chủ trương đường lối Đảng nhà nước đình nên dừng lại từ đến để đảm bảo nuôi khỏe, dạy khôn hạn chế phần nguyên nhân dẫn đến đói nghèo NHCSXH cần phối kết hợp với chương trình “Nuôi khỏe, dạy ngoan”, thông qua hoạt động tín dụng để tạo động lực cho chương trình hoạt động hiệu quả, tăng cường trao đổi bổ sung kiến thức cho người phụ nữ gia đình, giup họ chăm lo xây dựng gia đình hạnh phúc, dạy dỗ tốt hơn, cho em học đầy đủ đảm bảo kiến thức cho sống sau trở thành người có ích cho đất nước, tránh tai tệ nạn xã hội hạn chế nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 'NHCSXH cần phối kết hợp với phong trào “Nông dân sản xuất giỏi”, thơng qua hoạt động tín dụng để tạo động lực cho người nông dân hang say, thi dua lao §0 động, sản xuất đạt hiệu cao góp phần ơn định đời sống người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Đồng thời hạn chế đói nghèo tái nghẻo “Tăng cường phối hợp cáp quyền, ngành, tơ chức đồn thể xã hội với NHCSXH 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 'NHCSXH Việt Nam cần thường xuyên kiêm tra, giám sát hoạt động nhánh hệ thống để phát xử lý kịp thời phát thiếu sót, sai phạm hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng sách nói riêng “Thường xun tơ chức buôi thảo luận, họp online, phiếu thăm ý kiến đóng góp cán nhân viên hệ thống dé hiểu biết mặt hạn chế hệ thống từ có giải pháp điều chỉnh, khắc phục kịp thời Đồng thời nắm tâm tư nguyện vọng anh chị em cán nhân viên để có sách đãi ngộ phủ hợp giúp cho anh chị em cán nhân viên thêm yêu ngành, yêu nghề, giảm thiểu sai phạm đạo đức nghề nghiệp Cán nhân viên thêm động lực, hãng say công tác nâng cao hiệu toàn hệ thống Tang cường đợt tập huấn, đào tao nghiệp vụ cho nhân viên Từ đó, nâng cao kiến thức, trình độ cho cán bộ, đồng thời xây dựng đội ngũ cán chuyên nghiệp hoạt động hiệu 'NHCSXH cần tiếp tục nghiên cứu chương trình sách xã hội mới, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế địa phương nhằm đa dạng hóa hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo Mặt khác, NHCSXH cần nghiên cứu đổi quy trình ngÌ vụ, giảm thiểu thủ túc khơng quan trọng, khơng cần thiết nhằm đơn giản hóa quy trình nghiệp vụ giúp đẩy nhanh tiến độ cơng tác tín dụng NHCSXH cần nghiên cứu xây dựng kết cấu hạ tằng công nghệ thông tin đại, đầu tư phát triển hạ tầng mạng có tốc độ đường truyền cao, băng thông rộng, dung lượng lớn, hạn chế tối đa nghẽn mạng, gián đoạn giao dịch ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin tín dụng Hệ thống tra cứu thông tin 81 dụng cần xây dựng giao diện thân thiện, dễ sử dụng giúp cho người dùng dễ dàng tìm kiếm tra cứu thông tin Hệ thống cần cập nhật thông tin cách thường xuyên xác KH Mặt khác, hệ thống thông tin dụng NH cần tập trung nghiên cứu đầu tư vào công nghệ bảo mật mới, an tồn nhằm bảo đảm an tồn thơng tin, tránh rị rỉ, thất thơng tin KH Tăng cường hoạt động phối hợp, trao đổi thông tin theo định kỳ hàng tháng, hoạt động tập huấn, tuyên truyền, hoạt động thăm quan học hỏi, nhân rộng mơ hình điểm, tun dương đơn vị làm tốt; tăng cường hoạt động giao lưu văn nghệ - thể thao, thi nghiệp vụ 4.3.2 Kiến nghị với HĐND UBND cấp ~ Đề nghị UBND tỉnh huyện, thành phố quan tâm đạo ngành thực chương trình dự án có liên quan đến cơng tác xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân cần phối hợp với NHCSXH địa phương để lồng ghép khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ kỹ thuật với đầu tư vốn để nâng cao hiệu chương trình; ~ Các Bộ, ngành cần nghiên cứu, tính tốn tiêu chí hộ nghèo, hộ cận nghèo đề kịp thời tham mưu, đề xuất với Chính phủ sớm cho điều chỉnh lại chuân hộ nghèo, hộ cận nghèo theo hướng tăng mức thu nhập bình quân đối tượng cho phù hợp với thực trạng kinh tế nước, từ tạo điều kiện để có thêm nhiều hộ gia đình hưởng sách an sinh xã hội Đảng Nhà nước mang lại; - Đề nghị UBND tỉnh huyện, thành phó hàng năm dành phần ngân sách tăng thu, tiết kiệm để chuyển sang NHCSXH thực cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác nhằm thực mục tiêu giảm nghèo địa phương; - Xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo bền vững; mạnh tuyên truyền công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn thông qua việc vay vốn NHCSXH đê nâng cao nhận thức cho người dân cộng đồng 82 KET LUAN Trong năm qua, nguồn vốn tín dụng sách tỉnh Hịa Binh khơng ngừng tăng trưởng quy mơ chất lượng tín dụng ngày củng cố, hoạt động NHCSXH tỉnh góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, tạo việc làm tỉnh; cấp ủy đảng, quyền đơng đảo tầng lớp nhân dân ghi nhận Kết khẳng định, mơ hình hoạt động NHCSXH phù hợp với tín dụng sách, tín dụng nhỏ, hoạt động ủy thác phần nguồn vốn tín dụng NHCSXH qua tơ chức trị - xã hội cách làm sáng tạo hiệu Nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề mà bắt ngân hàng phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng nó, mục tiêu sống cịn ngân hàng, NHCSXH nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác nhiệm vụ hang dau dé dam bảo nguồn vốn Chính phủ đến đối tượng thụ hưởng, phát huy hiệu kinh tế - xã hội lồng thời đám bảo cho hoạt động NHCSXH phát triển bền vững Trên sở phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ủy thác Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Hồ Bình thời gian qua, Đề tài việc làm được, hạn chế tồn nguyên nhân tồn i, từ kết hợp lý luận thực tiễn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác Chỉ nhánh Đối với mảng đề tài nhiều kiến thức chun mơn Vì có nhiều có gắng thiếu sót khơng thề tránh khỏi Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn sinh viên để hồn thiện luận văn Nhân dịp cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Hồng Thắm thầy cô giáo khoa, anh chị cơng tác Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hịa Bình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu đề hoàn thành luận văn Tran trọng cảm ơn! 83 TAI LIEU THAM KHAO Ban chap hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Chi thi s6 40 - CT/TIY tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002 ND-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Hà Thị Hạnh (2003), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng sách xã hội, Luận án tiễn sĩ Kinh tế, Hà Nội Hoàng Hữu Hòa Lê Hữu Nghiệp (2007), "Tác động vốn vay tín dụng xóa đói giảm nghèo huyện Hương Thủy, tinh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học- Đại học Huế, số 43 Nguyễn Thị Bích Diệu (2012), Máng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu (2013), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sỹ NHCSXH tỉnh Hịa Bình (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Hịa Bình năm 2013, Hịa Bình 'NHCSXH tỉnh Hịa Bình (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Hòa Bình năm 2014, Hịa Bình NHCSXH tinh Hoa Binh (2015), áo cáo tổng kết hoạt động Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Hịa Bình năm 2015, Hịa Bình 10 'NHCSXH tỉnh Hịa Bình (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động Chỉ nhánh "H NHCSXH tỉnh Hịa Bình (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động Chỉ nhánh 12 NHCSXH tỉnh Hịa Bình năm 2016, Hịa Bình NHCSXH tỉnh Hịa Bình năm 2017, Hịa Bình Phạm Thị Châu (2007), Tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội với cơng tác xóa đói giảm nghèo Lâm Đơng, Luận văn Thạc sỹ 13 Phan Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 14 15 Thủ tướng Chính Phủ (2016), Quyết định 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 việc ban hành kế hoạch thực Chỉ thị 40 -CT/TW Tống Thị Mai Loan (2006), Rúi ro tin dụng cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội Thực trạng giải pháp quản lý, Luận văn Thạc sỹ 16 Tran Đình Định (2002), Giải pháp tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp 17 Trần Hữu Ý (2010), Xây dựng chiến lược phát triển bền vững Ngân 18 19 nông thôn thời kỳ CNH - HĐH giai đoạn 2001 - 2010, Học viện Ngân hàng làng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận án n sỹ 'Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng, Vũ Quốc Dũng (2011), Giáo trình Lý thuyết Tiên tệ Tài chính, Đại học Kinh Doanh & Cơng Nghệ Hà Nội 'Vũ Văn Hóa, Vũ Quốc Dũng (2012), 7h; zrưởng Tài Chính, Nhà xuất Tài Chính - Hà Nội

Ngày đăng: 23/06/2023, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan