1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Trinh tu thi cong tang ham (new)

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

TRÌNH TỰ THI CƠNG TẦNG HẦM DỰ ÁN : CHUNG CƯ 155 NGUYỄN CHÍ THANH ĐỊA ĐIỂM : 155 NGUYỄN CHÍ THANH – P – Q – TP.HCM Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2008 SƠ LƯỢC ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH Căn vào Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình Chung cư 155 Nguyễn Chí Thanh, P9, Quận 5, Tp.HCM Trung Tâm Nghiên Cứu Công Nghệ Thiết Bị Công Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM lập tháng 07/2002 Khối lượng khảo sát gồm 03 hố khoan, hố sâu 50.0m ; mang ký hiệu HK1, HK2, HK3 Tổng độ sâu khoan 150m với 75 mẫu đất nguyên dạng dùng để thăm dị địa tầng thí nghiệm xác định tính chất lý lớp đất CẤU TẠO ĐỊA CHẤT Từ mặt đất hữu đến độ sâu khảo sát 50.0m, đất cấu tạo lớp đất lớp thấu kính, thề hình trụ hố khoan, theo thứ tự từ xuống sau : 1/ Lớp đất số Trên mặt xi-măng, xà bần đất cát ; có bề dày HK1=0.4m, HK2 HK3=0.6m 2/ Lớp đất số Sét pha cát, màu xám đến xám trắng đốm nâu vàng / nâu đỏ nhạt, độ dẻo trung bình trạng thái mền đến dẻo mền ; có bề dày HK1 HK2=0.9m, HK3=1.1m 3/ Lớp đất số Sét pha cát lẫn sỏi sạn laterite, màu nâu đỏ / nâu vàng đốm trắng, độ dẻo trung bình trạng thái dẻo mền ; có bề dày HK1=1.3m, HK2=1.0m, HK3=0.8m với tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 23.2  - Dung trọng tự nhiên : w = 1.903 g/cm3 - Dung trọng đẩy : ’ = 0.969 g/cm3 - Lực dính đơn vị : C = 0.128 kg/cm2 - Góc ma sát :  =14 4/ Lớp đất số Sét pha cát, màu xám trắng / nâu vàng vân nâu đỏ nhạt, độ dẻo trung bình - trạng thái dẻo cứng; có bề dày HK1=4.6m, HK2=11.0m, HK3=9.9m với tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 23.3  - Dung trọng tự nhiên : w = 1.912 g/cm3 - Dung trọng đẩy : ’ = 0.972 g/cm3 - Sức chịu nén đơn : Qu = 1.262 kg/cm3 - Lực dính đơn vị : C = 0.143 kg/cm2 - Góc ma sát :  =1330’ 5/ Lớp đất số Cát vừa đến mịn lẫn bột sạn nhỏ, màu nâu vàng nhạt đến nâu đỏ nhạt, trạng thái bời rời đến chặt vừa, gồm lớp : Trình tự thi cơng tầng hầm C/c 155 Nguyễn Chí Thanh * Lớp 5a : Trạng thái bời rời ; có bề dày HK1=22.2m, HK2=19.0m, HK3=17.1m với tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 26.3  - Dung trọng tự nhiên : w = 1.865 g/cm3 - Dung trọng đẩy : ’ = 0.923 g/cm3 - Lực dính đơn vị : C = 0.024 kg/cm2 - Góc ma sát :  =2645’ * Lớp 5b : Trạng thái chặt vừa ; có bề dày HK1=7.1m, HK2=7.5m, HK3=9.0m với tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 22.1  - Dung trọng tự nhiên : w = 1.930 g/cm3 - Dung trọng đẩy : ’ = 0.988 g/cm3 - Lực dính đơn vị : C = 0.029 kg/cm2 - Góc ma sát :  =2930’ * Lớp thấu kính : Tại HK1, xen lẫn lớp cát từ độ sâu 11.4m đến 13.4m có lớp sét pha nhiều cát, màu xám trắng vân nâu vàng, độ dẻo trung bình - trạng thái dẻo mền, dày 2.0m với tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 23.2  - Dung trọng tự nhiên : w = 1.882 g/cm3 - Dung trọng đẩy : ’ = 0.955 g/cm3 - Sức chịu nén đơn : Qu = 0.702 kg/cm3 - Lực dính đơn vị : C = 0.122 kg/cm2 - Góc ma sát :  =1315’ 6/ Lớp đất số Sét lẫn bột vân cát bụi, màu nâu vàng nhạt đến nâu đỏ nhạt vân xám trắng, độ dẻo cao trạng thái cứng; có bề dày HK1 HK3=11.5m, HK2=8.4m với tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 26.6  - Dung trọng tự nhiên : w = 1.959 g/cm3 - Dung trọng đẩy : ’ = 0.972 g/cm3 - Sức chịu nén đơn : Qu = 2.097 kg/cm3 - Lực dính đơn vị : C = 0.285 kg/cm2 - Góc ma sát :  =1515’ 7/ Lớp đất số Cát mịn lẫn bột, màu xám trắng vân nâu vàng nhạt - trạng thái chặt vừa; có bề dày HK2=1.6m với tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 20.0  - Dung trọng tự nhiên : w = 1.962 g/cm3 Trình tự thi cơng tầng hầm C/c 155 Nguyễn Chí Thanh - Dung trọng đẩy : ’ = 1.012 g/cm3 - Lực dính đơn vị : C = 0.031 kg/cm2 - Góc ma sát :  =31 TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN Tính chất vật lý học lớp đất xác định theo tiêu chuẩn ASTM phân loại theo hệ thống phân loại thống nhất, thống kê ‘Bảng Tính chất lý lớp đất’ đính kèm Báo cáo địa chất cơng trình Tại thời điểm khảo sát (tháng 6/2002) mực nước ngầm ghi nhận xuất độ sâu HK1= -0.9m, HK2= -1.4m, HK3= -1.1m ổn định độ sâu HK1= -1.0m, HK2= 1.5m, HK3= -1.2m so với mặt đất hữu Trình tự thi cơng tầng hầm C/c 155 Nguyễn Chí Thanh GIẢI PHÁP CHỐNG SẠT KHI ĐÀO ĐẤT THI CƠNG TẦNG HẦM Cơng trình Chung cư 155 Nguyễn Chí Thanh, P9, Quận thuộc loại cơng trình Chung cư 18 tầng, bao gồm: - 02 khối nhà cao tầng A B - 01 tầng hầm chiếm tồn mặt khn viên đất dự án Cơng trình có mặt giáp với trường học, ba mặt cịn lại giáp với đường Nguyễn Chí Thanh, đường Ngô Quyền đường nội khu chung cư lân cận Căn vào vẽ TKTC kết cấu số 2.155-NCT.08.DW.S-001 đến số 2.155NCT.08.DW.S-016 ngày 07/03/2008; vẽ Mặt bố trí cừ Larsen Giằng chống số KCBS-01 ngày 28/09/2006 Nhà thầu triển khai ép cừ larsen chống sạt đất trước đào đất để thi cơng tầng hầm Tóm tắt hệ tường cừ Larsen sau: - Cừ Larsen sử dụng loại cừ Larsen SP-III dài 6.0m - Thanh chống giằng đầu tường cừ : thép hình I300 Ép cừ Larsen theo phân đoạn thi công, song song với công tác thi cơng đào đất Trình tự thi cơng tầng hầm C/c 155 Nguyễn Chí Thanh THUYẾT MINH TRÌNH TỰ THI CƠNG TẦNG HẦM A MỤC ĐÍCH: Thống phương pháp thi công, yêu cầu kỹ thuật, chất lượng dự án Xác định thiết bị dụng cụ công trường Đồng thời xác định phương án thi công tiến độ thi công tầng hầm B TÀI LIỆU THAM KHẢO:  Bản vẽ TKTC kết cấu số 2.155-NCT.08.DW.S-001 đến số 2.155-NCT.08.DW.S016 ngày 07/03/2008  Bản vẽ Mặt bố trí cừ Larsen Giằng chống số KCBS-01 ngày 28/09/2006  Bản vẽ giao mốc cơng trình  Biên bàn giao mốc định vị, cao độ chuẩn cơng trình 155 Nguyễn Chí Thanh, ngày 16/04/2008 C THIẾT BỊ VẬT TƯ CHÍNH PHỤC VỤ THI CÔNG:  01 dàn thiết bị ép cừ Larsen làm tường vây chắn đất cho tầng hầm  01 xe cẩu dùng để cẩu cừ Larsen  02 xe cẩu dùng để cẩu cọc  02 dàn ép cọc 350  02 xe đào đất bánh xích dùng để đào đất tới cốt đáy sàn tầng hầm  05 xe ben 10 m3 luân chuyển chở đất khỏi công trường  01 cần trục tháp 45 kw, bán kính quay 36,7m  01 máy gia cơng cắt sắt thép  01 máy gia công uốn sắt thép  02 máy trộn Bêtơng  01 máy nén khí  05 máy hàn  02 máy bơm nước  03 giếng đóng lấy nước phục vụ thi cơng  Cốt pha móng, vách tầng hầm  Cừ Larsen  Cọc đúc sẵn BTCT (400x400) cọc BTCT (300x300)  Thép hình I300 giằng cừ Larsen  Thép xây dựng loại theo hồ sơ thiết kế  Thiết bị trắc đạc  Các dụng cụ cầm tay cần thiết : máy cắt sắt cầm tay, máy chà nhám vệ sinh sắt thép v .v D PHÂN ĐOẠN THI CÔNG : Sau ép cọc đại trà cho tồn cơng trình Thi cơng tầng hầm theo 02 phân đoạn sau: Trình tự thi cơng tầng hầm C/c 155 Nguyễn Chí Thanh Phân đoạn 1: thi cơng móng, sàn, thành tầng hầm khu vực có khối nhà A khối nhà B (khu vực từ trục A  trục O, từ trục  trục khu vực từ trục G  trục O, từ trục  trục 17)  Phân đoạn 2: thi cơng móng, sàn, thành tầng hầm khu vực khơng có khối tầng cao (khu vực từ trục A  trục G, từ trục  trục 17) * Điểm dừng thi công phân đoạn thi công mạch ngừng thi công * Phân đoạn triển khai thi cơng hồn tất thi cơng khối tầng cao nhà A khối tầng cao nhà B  E THI CƠNG MĨNG CẨU THÁP : móng cẩu tháp phải thi công trước để lắp đặt cẩu tháp phục vụ thi cơng F TĨM TẮT TRÌNH TỰ THI CƠNG MĨNG – SÀN & TƯỜNG TẦNG HẦM: a) Các phân đoạn thi công : 1./ Phân đoạn thi cơng : thi cơng móng, sàn, thành tầng hầm khu vực có khối nhà A khối nhà B (khu vực từ trục A  trục O, từ trục  trục khu vực từ trục G  trục O, từ trục  trục 17) 2./ Phân đoạn thi cơng : thi cơng móng, sàn, thành tầng hầm khu vực khơng có khối tầng cao (khu vực từ trục A  trục G, từ trục  trục 17) b)Các bước phân đoạn thi công : 1./Bước 1: Trắc đạc dọn dẹp mặt (triển khai chung cho phân đoạn thi công) 2./Bước 2: Ép cọc bêtông cốt thép (triển khai chung cho phân đoạn thi công) 3./Bước 3: Ép cừ larsen làm tường chắn đất 4./Bước 4: Đào đất đến cao trình đáy móng 5./Bước 5: Đập đầu cọc bêtơng 6./Bước 6: Thi cơng móng giằng móng 7./Bước 7: Đắp đất ngược phần đất đáy sàn tầng hầm 8./Bước 8: Thi công sàn đáy btct tầng hầm 9./Bước 9: Nhổ cừ larsen 10./Bước 10: Thi công tường btct tầng hầm 11./Bước 11: Chống thấm tầng hầm 12./Bước 12: Đắp đất ngược xung quanh tường tầng hầm G TRÌNH TỰ THI CƠNG CHI TIẾT : Trắc đạc: lập lưới trục, tim mốc thi công theo vẽ thiết kế thi công Ép cọc BTCT : sử dụng 02 dàn ép cọc 350 để ép cọc cho tồn cọc BTCT cơng trình Trình tự thi cơng tầng hầm C/c 155 Nguyễn Chí Thanh (xem vẽ sơ đồ hướng ép cọc BTCT đính kèm) Trình tự ép :  Trắc đạc lập lưới trục, xác định vị trí tim cọc theo vẽ thiết kế định vị móng cọc  Tồn cọc BTCT ép lói đến cao trình thiết kế  Bố trí 01 dàn ép cọc 350 để ép cọc BTCT (400x400) cho móng M1 ; M2 ; M3 ; M4a ; M4b ; M5 ; M7 chung cư lơ A phần cọc cho móng M5 vị trí khu vực tầng hầm khơng có khối tầng cao  Bố trí 01 dàn ép cọc 350 để ép cọc BTCT (400x400) cho móng M1 ; M2 ; M3 ; M4a ; M4b ; M5 ; M7 chung cư lô B ép cọc BTCT (300x300) cho móng biên M6 ; M8 tầng hầm  Ép lói 2.6m cừ thép hình I 300 cho đầu cừ I ép đến cao trình -3.800m, vị trí cừ thép hình I cách tim tường cừ Larsen 3m, khoảng cách cừ thép hình 7m, dùng để làm gối đỡ chống xiên giằng cừ Larsen  CÁC BƯỚC THI CƠNG CHÍNH CỦA PHÂN ĐOẠN THI CƠNG 1: thi cơng móng, sàn, thành tầng hầm khu vực có khối nhà A khối nhà B (khu vực từ trục A  trục O, từ trục  trục khu vực từ trục G  trục O, từ trục  trục 17) Ép cừ Larsen tường vây chắn đất: sử dụng 01 dàn thiết bị ép cừ Larsen (xem vẽ BPTC ép cừ Larsen đính kèm)  Trắc đạc xác định vị trí ép cừ Larsen  Tiến hành ép cừ Larsen đến cao độ thiết kế theo trình tự sau :  Giai đoạn 1: phục vụ chắn đất để thi cơng móng tầng hầm khu vực khối nhà A khối nhà B  Theo trục biên (17) : trục (F1) đến trục (O)  Theo trục biên (OO’) : điểm (O ;17) vị trí cuối đến trục (1)  Theo trục biên (1) : điểm (1;O) vị trí cuối đến trục (A’)  Theo trục biên số (A’) : điểm (A’ ;1) vị trí cuối đến điểm (A’ ; 6) Đào đất : đào đất máy đến cao trình đáy móng, kết hợp thủ cơng đào đất đến cao trình đáy bê tơng lót Gồm giai đoạn sau: (xem vẽ sơ đồ hướng bước đào đất đính kèm)  Giai đoạn 1:  Đào đất đến cao trình -2.700m  Lắp đặt hệ giằng ngang I 300 xung quanh chu vi khuôn viên cừ Larsen cao trình -2.200m  Bạt mái taluy 1:1, từ đỉnh mái đất giáp với cừ Larsen đến cao trình -4.800m (cao trình đáy móng)  Đào đất đến cao trình -4.800m (cao trình đáy móng), khơng đào phần đất mái taluy  Giai đoạn 2: Trình tự thi cơng tầng hầm C/c 155 Nguyễn Chí Thanh  Lắp đặt hệ giằng chống xiên I 300 chống giằng cừ Larsen  Đào đất máy kết hợp thủ công tiếp tục đào bỏ phần đất mái taluy đến cao trình -4.800m (cao trình đáy móng) khu vực tầng hầm có khối nhà A khối nhà B  Đào đất thủ cơng đến cao trình -4.900m (cao trình đáy bêtơng lót móng) móng M1, M2, M3, M4a, M4b, M6, M7, M8 khối nhà A khối nhà B Trong q trình thi cơng đào đất để thi cơng móng – sàn tầng hầm, trước đổ bê tơng lót bố trí hố thu nước mặt sử dụng máy bơm nước để hút nước ngồi hố ga thu nước cơng cộng gần Đập đầu cọc BTCT :  Đánh dấu mực phần bê tông cọc phải đập bỏ, cao độ đầu cọc thiết kế ngàm đài cọc  Đục bê tông, tách thép chủ cọc để neo đài cọc  Dùng máy cắt bê tơng cầm tay để cắt lấy dấu vị trí đánh dấu thân cọc, nhằm tránh vỡ lan đầu cọc tiến hành đập bỏ phần bê tông cọc thừa  Vệ sinh, duỗi thép neo đầu cọc vào đài cọc Thi cơng móng giằng móng khu vực khối nhà A khối nhà B : bao gồm bê tơng lót, lắp đặt coffa, cốt thép, đổ bê tơng đá 1x2 mác thết kế Thi cơng móng theo phân đoạn thi công 1, theo hướng chiếu : Khu vực khối nhà A từ trục A đến trục O, Khu vực khối nhà B từ trục 17 đến trục (xem vẽ sơ đồ hướng thi cơng móng đính kèm)  Sau kiểm tra cao độ đất đáy móng, tiến hành đổ bê tơng lót đáy móng, làm dấu mực tim trục móng mặt lớp bê tơng lót để lắp đặt cốt thép coffa theo thiết kế  Lắp đặt cốt thép móng thép chờ cho cột, thép chờ cho sàn tầng hầm, lõi thang máy, cầu thang bộ, v.v…  Lắp đặt coffa móng  Vệ sinh cốt thép, coffa, mặt bê tơng lót trước đổ bê tơng móng  Đổ bê tơng đá 1x2 móng giằng móng đến cao độ đáy sàn tầng hầm tạo nhám bề mặt bê tơng phần móng vừa đổ ngày hôm sau Đắp đất ngược phần đất đáy sàn tầng hầm : Sử dụng vật liệu cát san lấp đắp lớp dày 30cm đầm chặt đầm cóc đầm bàn cho đạt độ chặt k=0.9 Tiếp tục đắp cát cao trình đáy bêtơng lót sàn tầng hầm Thi cơng sàn đáy BTCT tầng hầm : bao gồm đổ bê tông lót, lắp đặt coffa, cốt thép, đổ bê tơng đá 1x2 mác thiết kế Thi công sàn tầng hầm phân đoạn thi công 1, theo hướng chiếu : bố trí 02 tổ thi cơng để thi cơng cho 02 Khu vực khối nhà A từ trục A đến trục O Khu vực khối nhà B từ trục 17 đến trục  Cho đầm mặt, trắc đạc kiểm tra cao độ mặt đất lớp bê tơng lót cho theo thiết kế, sau tiến hành đổ lớp bê tơng lót móng Trên mặt lớp bê tơng lót sàn tầng hầm tạo hố thu nước rãi mặt thi công sàn đáy Trình tự thi cơng tầng hầm C/c 155 Nguyễn Chí Thanh tầng hầm có kích thước 800x800x400 để thu gom nước mặt vệ sinh mặt bê tông lót trước đổ bê tơng sàn tầng hầm  Lắp đặt cốt thép sàn đáy tầng hầm cốt thép chờ tường tầng hầm  Lắp đặt coffa thành biên sàn  Lắp đặt waterstop mạch ngừng sàn tầng hầm  Lắp đặt waterstop mạch ngừng chân tường tầng hầm, cao độ +0.200m so với cao độ mặt sàn tầng hầm  Vệ sinh cốt thép, coffa, mặt bê tơng lót trước đổ bê tơng sàn đáy tầng hầm  Đổ bê tông đá 1x2 sàn đáy tầng hầm Nhổ cừ Larsen : Sau hồn tất thi cơng bêtơng sàn đáy tầng hầm, tiến hành nhổ cừ larsen 10 Thi công tường BTCT tầng hầm : bao gồm lắp đặt coffa, cốt thép, đổ bê tông đá 1x2 mác thiết kế Thi công tường tầng hầm phân đoạn thi công 1: bố trí 02 tổ thi cơng để thi cơng từ trục (A’/5-6) đến trục (O’O/5-6) từ trục (17/G-H) đến trục (OO’/5-6)  Vệ sinh mạch ngừng thi công  Lắp đặt cốt thép thành  Lắp đặt coffa thành  Lắp đặt cốt thép chờ dầm; sàn tầng  Vệ sinh cốt thép, coffa, bề mặt bê tông cũ  Đổ bê tơng tường tầng hầm đến cao trình đáy dầm sàn 11 Thi công chống thấm : * Vật liệu chống thấm : sử dụng vật liệu chống thấm theo hồ sơ thiết kế hay vật liệu chống thấm Chủ đầu tư chấp thuận * Khu vực chống thấm : - Chống thấm trượt tiếp lên mặt bêtơng lót sàn đáy tầng hầm tường BTCT tầng hầm - Khu vực chống thấm toàn bề mặt bêtơng lót đáy phủ rộng hết chân tường quét lên tường BTCT tầng hầm cao khu nguy thấm 20cm  30cm * Phương án chống thấm : a) Chống thấm sàn đáy tầng hầm :  Chống thấm sàn bêtơng lót đáy sàn tầng hầm  Vệ sinh sẽ, trám trét cho liền lạc bề mặt khu vực chống thấm  Trước thi công sàn đáy bêtông cốt thép, sử dụng cụ chuyên dụng trải 01 lớp vật liệu chống thấm trước đổ bêtông sàn đáy tầng hầm b) Chống thấm tường tầng hầm : chống thấm trực tiếp lên bề mặt tường BTCT tầng hầm  Vệ sinh, cắt bỏ thép thừa, trám trét cho liền lạc, phẳng toàn bề mặt khu vực chống thấm  Tiến hành chống thấm cho tường tầng hầm Trình tự thi cơng tầng hầm C/c 155 Nguyễn Chí Thanh Sau hồn tất chống thấm bề mặt tường tầng hầm, tiến hành đắp đất ngược 12 Đắp đất ngược xung quanh tường tầng hầm : Sau chống thấm xong tường tầng hầm tiến hành đắp cát xung quanh tường tầng hầm   CÁC BƯỚC THI CƠNG CHÍNH CỦA PHÂN ĐOẠN THI CƠNG 2: thi cơng móng, sàn, thành tầng hầm khu vực khơng có khối tầng cao (khu vực từ trục A  trục G, từ trục  trục 17) 3) Ép cừ Larsen tường vây chắn đất: sử dụng 01 dàn thiết bị ép cừ Larsen (xem vẽ BPTC ép cừ Larsen đính kèm)  Trắc đạc xác định vị trí ép cừ Larsen  Tiến hành ép cừ Larsen đến cao độ thiết kế theo trình tự sau :  Giai đoạn 2: phục vụ chắn đất để thi cơng móng tầng hầm khu vực khơng có khối tầng cao Giai đoạn triển khai móng tầng hầm khu vực lơ A lơ B hồn thành, trước chuẩn bị thi công đào đất để thi cơng móng tầng hầm khu vực khơng có tầng cao (theo phân đoạn 2)  Theo biên trục (A’) : trục (5) đến trục (17)  Theo biên trục (17) : điểm vị trí cuối đến trục (H) 4) Đào đất : đào đất máy đến cao trình đáy móng, kết hợp thủ cơng đào đất đến cao trình đáy bê tơng lót Gồm giai đoạn sau: (xem vẽ sơ đồ hướng bước đào đất đính kèm)  Giai đoạn 1:  Đào đất đến cao trình -2.700m  Lắp đặt hệ giằng ngang I 300 xung quanh chu vi khuôn viên cừ Larsen cao trình -2.200m  Bạt mái taluy 1:1, từ đỉnh mái đất giáp với cừ Larsen đến cao trình -4.800m (cao trình đáy móng)  Đào đất đến cao trình -4.800m (cao trình đáy móng), khơng đào phần đất mái taluy  Giai đoạn 2:  Lắp đặt hệ giằng chống xiên I 300 chống giằng cừ Larsen  Đào đất máy kết hợp thủ công tiếp tục đào bỏ phần đất mái taluy đến cao trình -4.800m (cao trình đáy móng) khu vực tầng hầm khơng có khối tầng cao  Đào đất thủ công đến cao trình -4.900m (cao trình đáy bêtơng lót móng) móng M5, M6, M8 tầng hầm khơng có khối tầng cao Trong q trình thi cơng đào đất để thi cơng móng – sàn tầng hầm, trước đổ bê tơng lót bố trí hố thu nước mặt sử dụng máy bơm nước để hút nước ngồi hố ga thu nước cơng cộng gần 5) Đập đầu cọc BTCT :  Đánh dấu mực phần bê tông cọc phải đập bỏ, cao độ đầu cọc thiết kế ngàm đài cọc  Đục bê tông, tách thép chủ cọc để neo đài cọc Trình tự thi cơng tầng hầm C/c 155 Nguyễn Chí Thanh 10  Dùng máy cắt bê tơng cầm tay để cắt lấy dấu vị trí đánh dấu thân cọc, nhằm tránh vỡ lan đầu cọc tiến hành đập bỏ phần bê tông cọc thừa  Vệ sinh, duỗi thép neo đầu cọc vào đài cọc 6) Thi cơng móng giằng móng tầng hầm khu vực khơng có khối tầng cao : bao gồm bê tơng lót, lắp đặt coffa, cốt thép, đổ bê tông đá 1x2 (xem vẽ sơ đồ hướng thi cơng móng đính kèm)  Sau kiểm tra cao độ đất đáy móng, tiến hành đổ bê tơng lót đáy móng, làm dấu mực tim trục móng mặt lớp bê tơng lót để lắp đặt cốt thép coffa theo thiết kế  Lắp đặt cốt thép móng thép chờ cho cột, thép chờ cho sàn tầng hầm, lõi thang máy, cầu thang bộ, v.v…  Lắp đặt coffa móng  Vệ sinh cốt thép, coffa, mặt bê tơng lót trước đổ bê tơng móng  Đổ bê tơng đá 1x2 móng giằng móng đến cao độ đáy sàn tầng hầm tạo nhám bề mặt bê tơng phần móng vừa đổ ngày hôm sau 7) Đắp đất ngược phần đất đáy sàn tầng hầm : Sử dụng vật liệu cát san lấp đắp lớp dày 30cm đầm chặt đầm cóc đầm bàn cho đạt độ chặt k=0.9 Tiếp tục đắp cát cao trình đáy bêtơng lót sàn tầng hầm 8) Thi cơng sàn đáy BTCT tầng : bao gồm đổ bê tông lót, lắp đặt coffa, cốt thép, đổ bê tơng đá 1x2  Cho đầm mặt, trắc đạc kiểm tra cao độ mặt đất lớp bê tơng lót cho theo thiết kế, sau tiến hành đổ lớp bê tơng lót móng Trên mặt lớp bê tơng lót sàn tầng hầm tạo hố thu nước rãi mặt thi công sàn đáy tầng hầm có kích thước 800x800x400 để thu gom nước mặt vệ sinh mặt bê tơng lót trước đổ bê tông sàn tầng hầm  Lắp đặt cốt thép sàn đáy tầng hầm cốt thép chờ thành tầng hầm  Lắp đặt coffa thành biên sàn  Lắp đặt waterstop mạch ngừng chân tường tầng hầm, cao độ +0.200m so với cao độ mặt sàn tầng hầm  Vệ sinh cốt thép, coffa, mặt bê tơng lót, vệ sinh mạch ngừng thi công trước đổ bê tông sàn đáy tầng hầm  Đổ bê tông đá 1x2 sàn đáy tầng hầm 9) Nhổ cừ larsen : Sau hồn tất thi cơng bêtơng sàn đáy tầng hầm, tiến hành nhổ cừ larsen 10) Thi công tường BTCT tầng hầm : bao gồm lắp đặt coffa, cốt thép, đổ bê tông đá 1x2 mác thiết kế  Vệ sinh mạch ngừng thi công  Lắp đặt cốt thép thành  Lắp đặt coffa thành  Lắp đặt cốt thép chờ dầm; sàn tầng  Vệ sinh cốt thép, coffa, bề mặt bê tông cũ  Đổ bê tơng thành tầng hầm đến cao trình đáy dầm sàn Trình tự thi cơng tầng hầm C/c 155 Nguyễn Chí Thanh 11 11) Thi cơng chống thấm : * Vật liệu chống thấm : sử dụng vật liệu chống thấm theo hồ sơ thiết kế hay vật liệu chống thấm Chủ đầu tư chấp thuận * Khu vực chống thấm : - Chống thấm trượt tiếp lên mặt bêtơng lót sàn đáy tầng hầm tường BTCT tầng hầm - Khu vực chống thấm toàn bề mặt bêtơng lót đáy phủ rộng hết chân tường quét lên tường BTCT tầng hầm cao khu nguy thấm 20cm  30cm * Phương án chống thấm : c) Chống thấm sàn đáy tầng hầm :  Chống thấm sàn bêtơng lót đáy sàn tầng hầm  Vệ sinh sẽ, trám trét cho liền lạc bề mặt khu vực chống thấm  Trước thi công sàn đáy bêtông cốt thép, sử dụng cụ chuyên dụng trải 01 lớp vật liệu chống thấm trước đổ bêtông sàn đáy tầng hầm d) Chống thấm tường tầng hầm : chống thấm trực tiếp lên bề mặt tường BTCT tầng hầm  Vệ sinh, cắt bỏ thép thừa, trám trét cho liền lạc, phẳng toàn bề mặt khu vực chống thấm  Tiến hành chống thấm cho tường tầng hầm  Sau hoàn tất chống thấm bề mặt tường tầng hầm, tiến hành đắp đất ngược 12) Đắp đất ngược xung quanh tường tầng hầm : Sau chống thấm xong tường tầng hầm tiến hành đắp cát xung quanh tường tầng hầm H AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CƠNG : An tồn lao động thi cơng gồm việc sau đây: - Kiểm tra thống nội quy đảm bảo an toàn q trình thi cơng bao gồm:  An tồn vận chuyển vật tư, thiết bị, máy móc ngồi cơng trường  An tồn cho người làm việc xây dựng vị trí nguy hiểm điều kiện mơi trường, địa hình khác  An tồn phịng chống cháy nổ  An tồn cho máy móc thiết bị thi cơng  Bố trí cán giám sát an tồn trường  Trang bị phòng hộ lao động - Kiểm tra, đơn đốc việc bố trí cán giám sát an toàn, đảm bảo nội quy an toàn quy định - Cùng bên liên quan nghiên cứu, xác định nguyên nhân vụ tai nạn lao động máy móc, thiết bị, thống kê tổn thất lập hồ sơ theo quy định hành - Tham dự họp rút kinh nghiệm thực nội quy an toàn với bên liên quan cơng trường - Báo cáo định kỳ tình hình thực nội quy an tồn trường Trình tự thi cơng tầng hầm C/c 155 Nguyễn Chí Thanh 12 K BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG THI CƠNG : Bảo vệ mơi trường thi cơng gồm cơng việc sau : PHÊ DUYỆT NGƯỜI LẬP …………………………………………… Trình tự thi cơng tầng hầm C/c 155 Nguyễn Chí Thanh …………………………………………… 13

Ngày đăng: 23/06/2023, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w