Luận án tiến sĩ đóng góp của văn xuôi tự lực văn đoàn từ góc nhìn thể loại

235 4 0
Luận án tiến sĩ đóng góp của văn xuôi tự lực văn đoàn từ góc nhìn thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ XUÂN QUỲNH ĐĨNG GĨP CỦA VĂN XI TỰ LỰC VĂN ĐỒN TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ XUÂN QUỲNH ĐĨNG GĨP CỦA VĂN XI TỰ LỰC VĂN ĐỒN TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI Chun ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN TS NGUYỄN LÂM ĐIỀN Thành phố Hồ Chí Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài: Đóng góp văn xi Tự lực văn đồn từ góc nhìn thể loại cơng trình nghiên cứu mà thực hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Thanh Truyền TS Nguyễn Lâm Điền Những kết số liệu thể văn luận án hoàn toàn trung thực Trong số đó, có kết nghiên cứu công bố báo khoa học viết thời gian thực luận án Những kết cịn lại chưa cơng bố hình thức Những nội dung tham khảo trích dẫn luận án trung thực có dẫn nguồn rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Tác giả luận án Hồ Thị Xuân Quỳnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii QUY ƯỚC TRÌNH BÀY iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp luận án .4 Cấu trúc của luận án NỘI DUNG CHƯƠNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VĂN XUÔI TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỀ TÀI .6 1.1 Tình hình nghiên cứu văn xuôi Tự lực văn đoàn .6 1.1.1 Giai đoạn từ 1933 đến 1945 1.1.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 11 1.1.3 Giai đoạn từ 1975 đến 19 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu văn xuôi Tự lực văn đoàn 26 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chung văn xi Tự lực văn đồn .26 1.2.2 Tình hình nghiên cứu văn xi Tự lực văn đồn từ góc độ thể loại 26 1.3 Hướng tiếp cận đề tài 28 1.3.1 Tiếp cận từ góc độ văn học sử 28 1.3.2 Tiếp cận từ góc độ chuyên ngành, liên ngành 29 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT TỰ LỰC VĂN ĐỒN NHÌN TỪ THỂ LOẠI 31 2.1 Một số vấn đề lí luận sở 31 2.1.1 Khái niệm loại hình văn xi nghệ thuật 31 2.1.2 Thể loại văn xuôi hư cấu văn xuôi phi hư cấu 40 2.1.3 Quan niệm văn xi Tự lực văn đồn 47 2.2 Hoạt động văn hóa, sáng tạo nghệ thuật sứ mệnh đại hóa văn học Tự lực văn đồn 51 2.2.1 Bước chuyển đổi phạm trù văn học Việt Nam đầu kỉ XX 51 2.2.2 Hoạt động văn hóa, sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Tự lực văn đoàn 56 2.2.3 Sứ mệnh đại hóa văn học Tự lực văn đồn .59 2.3 Văn xi hư cấu, phi hư cấu Tự lực văn đoàn từ nhìn tồn cảnh 65 2.3.1 Văn xi hư cấu .65 2.3.2 Văn xuôi phi hư cấu 67 2.3.3 Tính đa dạng xu hướng phong phú thể loại .68 CHƯƠNG ĐĨNG GĨP VỀ THỂ LOẠI VĂN XI HƯ CẤU CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 76 3.1 Khái lược văn xuôi hư cấu văn học Việt Nam trước 1932 76 3.1.1 Văn xuôi hư cấu văn học trung đại 76 3.1.2 Văn xuôi hư cấu văn học buổi giao thời 78 3.2 Đóng góp Tự lực văn đoàn cơng đại hóa thể loại 81 văn xuôi hư cấu 81 3.2.1 Hiện đại hóa nghệ thuật tiểu thuyết 81 3.2 Hiện đại hóa nghệ thuật truyện ngắn 104 3.3 Đóng góp Tự lực văn đồn kết tinh quan niệm, cá tính sáng tạo văn xuôi hư cấu 122 3.3.1 Sự mẻ quan niệm sáng tác 122 3.3.2 Sự phong phú cá nhân 128 3.3.3 Sự đa dạng cá tính sáng tạo .129 CHƯƠNG ĐÓNG GÓP VỀ THỂ LOẠI VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 133 4.1 Khái lược văn xuôi phi hư cấu văn học Việt Nam trước 1932 .133 4.1.1 Văn xuôi phi hư cấu văn học trung đại 133 4.1.2 Văn xuôi phi hư cấu văn học buổi giao thời 135 4.2 Đóng góp của văn xuôi phi hư cấu Tự lực văn đoàn cơng đại hóa thể loại văn học 138 4.2.1 Hiện đại hóa ký tự .139 4.2.2 Hiện đại hóa ký trữ tình 151 4.2.3 Hiện đại hóa số hình thức phi hư cấu khác 163 4.3 Đóng góp văn xi phi hư cấu Tự lực văn đoàn đổi quan niệm, xu hướng sáng tác, tiếp nhận văn học 175 4.3.1 Đổi quan niệm sáng tác 175 4.3.2 Định hình hai xu hướng phi hư cấu 178 4.3.3 Chuyển đổi hoạt động tiếp nhận văn học theo hướng đa dạng, nhân 183 KẾT LUẬN .189 TÀI LIỆU THAM KHẢO .193 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Chữ viết tắt: STT : Số thứ tự TLPB : Tiểu luận phê bình TP : Tiểu phẩm TV : Tạp văn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng tác phẩm viết thuộc nhóm văn xi hư cấu phi hư cấu 75 Bảng 2.2 Thống kê số lượng thể loại tác phẩm thuộc nhóm văn xi hư cấu 75 Bảng 2.3 Thống kê số lượng thể loại tác phẩm thuộc nhóm văn xi phi hư cấu 75 Phụ lục Những tác phẩm văn xuôi hư cấu nhà văn Tự lực văn đoàn đăng tải tuần báo Phong Hóa Phụ lục Những tác phẩm văn xuôi hư cấu nhà văn Tự lực văn đoàn đăng tải tuần báo Ngày Nay Phụ lục Những tác phẩm văn xuôi phi hư cấu nhà văn Tự lực văn đoàn đăng tải tuần báo Phong Hóa Phụ lục Những tác phẩm văn xuôi phi hư cấu nhà văn Tự lực văn đoàn đăng tải tuần báo Ngày Nay MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự lực văn đoàn đời gần kỷ Trong thời gian gần trăm năm ấy, đất nước trải qua nhiều biến thiên lịch sử Những biến thiên giai đoạn lịch sử chi phối cách nhìn nhận, đánh giá khác giới nghiên cứu phê bình văn học đóng góp Tự lực văn đoàn cho văn học Việt Nam đại Trước ngày đất nước thống (trước ngày 30/4/1975), giới nghiên cứu phê bình văn học miền Nam sớm có số cơng trình nhiều viết văn đoàn Tự lực Trong thời gian này, miền Bắc, nhà nghiên cứu giảng dạy văn học Khoa Văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội Khoa Văn Đại học Sư phạm Hà Nội có giáo trình nghiên cứu Tự lực văn đoàn Trong Sơ thảo Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam xuất Hà Nội thời gian từ 1957 đến 1965, Tự lực văn đoàn đề cập nhiều Thực tế cơng trình nghiên cứu Tự lực văn đồn hai miền Nam - Bắc thời thể cách nhìn khác Tự lực văn đồn; miền Nam có phần nghiêng thành tựu nghệ thuật tác phẩm, miền Bắc lại thiên nội dung tư tưởng tác phẩm văn chương Tự lực văn đoàn Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, đặc biệt sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986), đổi đất nước nói chung đổi văn học nói riêng tạo cho giới nghiên cứu phê bình văn học nước có nhìn thấu suốt tồn diện Tự lực văn đoàn Những hội thảo lớn mang tầm cỡ quốc gia tổ chức, số cơng trình nghiên cứu nhiều luận văn, luận án Tự lực văn đoàn thực Bằng quan điểm lịch sử vận dụng kịp thời, sáng tạo lý thuyết đại khoa nghiên cứu văn học giới, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam thực nhìn nhận tổ chức Tự lực văn đồn cách khoa học, xác thấu đáo Các hội thảo cơng trình nghiên cứu nhiều viết có tiếng nói chung khẳng định thành tựu, đóng góp Tự lực văn đồn cho văn học Việt Nam đại Trong thực tế nghiên cứu, có số cơng trình viết vào thể loại riêng tiểu thuyết, truyện ngắn, tiểu luận văn học nhà văn Tự lực văn đoàn Tuy nhiên, hội thảo cơng trình, viết Tự lực văn đồn thể tầm nhìn vĩ mơ nghiên cứu đóng góp nhiều phương diện tổ chức văn học cho văn học Việt Nam đại mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu tất thể loại thuộc hai loại hình văn xi hư cấu văn xuôi phi hư cấu Trong lại đóng góp quan trọng Tự lực văn đoàn cho văn học Việt Nam đại theo hướng đổi phát triển cách triệt để, toàn diện sâu sắc thể loại thuộc hai loại hình Nếu phong trào Thơ giai đoạn 1932 - 1945 làm thay đổi tận gốc chuyển từ thơ cũ sang Thơ theo tinh thần đại văn xi Việt Nam giai đoạn này, đặc biệt Tự lực văn đoàn làm cách mạng mà trước chưa có Điều thể rõ ràng sâu sắc việc làm biến đổi nhanh chóng diệu kỳ thể loại văn xuôi hư cấu văn xuôi phi hư cấu thi pháp nghệ thuật tự đưa văn xi Việt Nam phát triển ngang tầm hịa nhịp với tiến văn học đại khu vực giới Nếu giai đoạn giao thời (từ cuối kỷ XIX đến 1930), đổi văn học Việt Nam bước khởi đầu, có ý nghĩa tạo tiền đề, làm tảng giai đoạn 1932 - 1945, Tự lực văn đoàn tạo nên bước chuyển đổi mạnh mẽ sâu sắc tất thể loại hệ hình văn học trung đại hệ hình văn học đại Bí thành cơng việc chuyển đổi hệ hình Tự lực văn đoàn đổi phát triển tất thể loại văn xuôi hư cấu văn xuôi phi hư cấu văn học Việt Nam đại Từ lẽ trên, định chọn đề tài Đóng góp văn xuôi Tự lực văn đoàn từ góc nhìn thể loại làm luận án Với việc triển khai đề tài này, tác giả luận án mong muốn góp phần nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về những đóng góp của Tự lực văn đoàn lĩnh vực cách tân và sáng tạo các thể loại văn xuôi cho văn học đại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Luận án triển khai nhằm thực mục đích sau đây: 2.1 Tìm hiểu vận dụng lý thuyết loại hình vào việc triển khai sáng tác Tự lực văn đoàn nhằm làm rõ những thành tựu sáng tạo nghệ thuật của văn tổ chức văn phái ở các thể loại văn xuôi hư cấu và văn xuôi phi hư cấu 2.2 Chỉ điểm mới mẻ của Tự lực văn đoàn việc đổi mới, phát triển các thể loại văn xuôi hư cấu và văn xuôi phi hư cấu cho nền văn học Việt Nam hiện đại 2.3 Xác lập cách hệ thống, cụ thể vai trò, vị trí của Tự lực văn đoàn công cuộc hiện đại hóa nền văn học Việt Nam hiện đại, rút ngắn được khoảng cách và biên độ chênh lệch, nâng văn học Việt Nam đại lên ngang tầm văn học thuộc nước khu vực giới Từ đó, luận án góp phần bổ sung kiến giải, luận giải Tự lực văn đồn cho cơng trình văn học sử văn học Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sáng tác của các nhà văn Tự lực văn đoàn rất đa dạng về thể loại Có loại hình tự sự, có loại hình trữ tình và có cả kịch bản sân khấu Mỗi tác phẩm thuộc mỗi loại hình ấy lại đặt nhiều vấn đề về phương diện nội dung cũng hình thức nghệ thuật cần được xem xét Với đề tài Đóng góp văn xi Tự lực văn đồn từ góc nhìn thể loại, luận án xác định đối tượng nghiên cứu văn xi Tự lực văn đồn Tuy nhiên, luận án khơng khảo sát tồn tác phẩm văn xuôi hư cấu phi hư cấu Tự lực văn đoàn mà chọn tác phẩm tiêu biểu bật đánh dấu đổi mới, cách tân tư nghệ thuật nhà văn Tự lực văn đồn người đọc, giới nghiên cứu, phê bình qua thời kỳ đánh giá cao 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu đóng góp Tự lực văn đồn từ phương diện thể loại văn xuôi hư cấu văn xuôi phi hư cấu các tác giả là thành viên Tự lực văn đồn Những tác phẩm văn xi Tự lực văn đồn chúng tơi khảo sát đời giai đoạn 1932 - 1945 Từ đó, hiểu sâu sắc hơn, Tự lực văn đồn khơng mở đầu mà cịn đặt viên gạch góp phần xây dựng móng vững cho “lâu đài” văn xi Việt Nam đại giai đoạn Nhiều tác phẩm văn xuôi Tự lực văn đoàn trở thành chất xúc tác kích thích sáng tạo nhà văn khác ngồi khuynh hướng lãng mạn Do đó, luận án khơng thể khơng nói tới ảnh hưởng tác phẩm văn xi Tự lực văn đồn nhà văn thành viên văn phái khuynh hướng Nguyễn Tuân, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, khác khuynh hướng Nguyên Hồng, Nam Cao… Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp loại hình: nhằm nhận dạng đặc trưng các thể loại văn xuôi của Tự lực văn đoàn 4.2 Phương pháp thống kê: nhằm mục đích thống kê tác phẩm của các tác giả Tự lực văn đoàn theo thể loại tần số xuất hiện các tác phẩm cùng thể loại 214 58 Hoàng Tố Mai (Chủ biên) (2017), Di sản văn học lãng mạn cách đọc khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Huỳnh Lý (Chủ biên) (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập V, phần A, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Huỳnh Như Phương (2017), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 61 Huỳnh Như Phương (2019), Tiến trình văn học (Khuynh hướng trào lưu), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 62 Huỳnh Văn Tịng (2016), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 63 Iu.B.Borev (1974), Những phạm trù mỹ học bản, Trường Đại học tổng hợp, Hà Nội 64 Jennifer Bothamley (1993), Dictionary of Theories, Nxb Gale Research International, Ltd, United Kingdom 65 Jorge Louis Borges (2001), Tuyển tập, (Nguyễn Trung Đức tuyển dịch), Nxb Đà Nẵng 66 Khái Hưng (Nhị Linh) (1933), “Giáo dục dân quê, chương trình dự định” , Phong hóa, số 60 (ngày 20-10) 67 Khái Hưng (Nhị Linh) (1933), “Ngó qua chủ nghĩa đại gia đình”, Phong hóa, số 69 (ngày 20-10) 68 Khái Hưng (Nhị Linh) (1934), “Âu hóa dân quê quan niệm mới”, Phong hóa, số 107 108, (ngày 20 27-7) 69 Khái Hưng (Nhị Linh)(1934), “Văn bác học văn bình dân”, Phong hóa, số 118, (ngày 5-10) 70 Khái Hưng (1936), “Câu chuyện cuối tuần”, Ngày nay, số 100, 101,102, 114, 117, 118, 119, 121, 123, 124 71 Khái Hưng (1937), (Văn chương, phê bình), “Một bóng tối”, Ngày nay, số 89 (ngày 12-12) 72 Kiều Thanh Quế (2009), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, Nxb Thanh Niên, TP.Hồ Chí Minh 73 Kỷ yếu hội thảo quốc tế (2011), Những lằn ranh văn học, Nxb Đại học Sư phạm, TP.Hồ Chí Minh 74 Kỷ yếu Triển lãm và Hội thảo về báo Phong Hóa, Ngày Nay và Tự lực văn đoàn (2013), Little Sài Gòn, Nam California 75 Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Mới, Hà Nội 215 76 Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước đọc lại người xưa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 77 Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Lê Đình Kỵ (1992), “Về vấn đề đánh giá văn học Việt Nam 1930-1945 đánh giá Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Văn học, số 80 Lê Đình Kỵ (1999), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 82 Lê Huy Bắc (dịch) (2002), Phê bình Lý luận văn học Anh - Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Lê Huy Hịa, Nguyễn Văn Bình (Biên soạn) (1995), Những bậc thầy văn chương giới tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Lê Huy Oanh (1964), “Lược sử tiểu thuyết Việt Nam”, Thời tập, số 10 85 Lê Huy Oanh (1974), “Đọc lại Hồn bướm mơ tiên Khái Hưng”, Thời tập, số 15 (ngày 30-11) 86 Lê Huy Oanh (1974), “Tiểu thuyết lãng mạn Việt Nam thời tiền chiến”, Thời tập, số 87 Lê Hữu Mục (1958), Khảo luận Khái Hưng, Trường Thi phát hành, Sài Gòn 88 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ TP.HCM 89 Lê Ngọc Trà (2018), Nhà văn sáng tạo nghệ thuật, Nxb Trẻ TP.HCM 90 Lê Phong Tuyết (1995), Alain Robbe – Grillet đổi tiểu thuyết, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 Lê Thị Dục Tú (1995) “Vấn đề đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam đổi tư nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học, số 92 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Lê Thị Đức Hạnh (1991), “Thêm ý kiến đánh giá Tự Lực văn đồn”, Tạp chí Văn học, số 94 Lê Thị Đức Hạnh (1993), “Tự Lực văn đoàn Phong trào Thơ Mới ”, Tạp chí Văn học, số 95 Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 216 96 Lê Thị Đức Hạnh (2001), “Báo chí với giai đoạn văn học 1932 - 1945”, Tạp chí Văn học, số 97 Lê Tú Anh (2012), Tiểu thuyết Việt Nam 1900-1930, Nxb Khoa học Xã hội 98 Lê Tràng Kiều (1993), “Soạn tiểu thuyết”, Văn học tạp chí, số 28 (ngày 15-11) 99 Lê Văn Siêu (1974), Văn học sử thời kháng Pháp 1858-1945, Nxb Trí Đăng, Sài Gịn 100 Lộc Phương Thủy (Chủ biên) (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX, Nxb Văn học 101 Lưu Quỳnh (Sưu tầm dịch) (1961), Sổ tay người viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 102 M Arnaudov (1978), Tâm lý sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 103 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, HN 104 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 M B Khrapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 106 M B Khrapchencô (1984), Sáng tạo nghệ thuật - thực - người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 Mã Giang Lân (Chủ biên) (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 108 Mai Hương (Tuyển chọn) (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 109 Mai Hương (Tuyển chọn) (2000), Nhất Linh - bút trụ cột, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 110 M Kundera (1998) (Nguyên Ngọc dịch), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 111 M.Gorki (1970), Bàn văn học, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 112 Mộng Bình Sơn, Đào Đức Chương (1996), Nhà văn phê bình, Nxb Văn học, Hà Nội 113 N.A.Gulaiev (1992), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 114 Ngân Xuyên, “Kundera và sứ mệnh của tiểu thuyết”, Báo Thể thao và văn hóa, số 26 (31-3-2000) 115 Ngô Văn Thư (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới, Hà Nội 116 Nguyên Hồng (1957), “Khuynh hướng thoát ly thực tế” (nhân tái Tiêu sơn tráng sĩ Khái Hưng ), Văn, số 10 217 117 Nguyễn Bá Lương, Tạ Văn Ru (1961), Luận đề Khái Hưng, Nxb Tao đàn, Sài Gịn 118 Nguyễn Cơng Hoan (1936), “Từ Đoạn tuyệt đến Cơ giáo Minh”, Báo Ích Hữu, số 2, (ngày 3-3) 119 Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong (1960), Luận đề Khái Hưng, Khai Trí xuất bản, Sài Gòn 120 Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong (1967), Luận đề Tự lực văn đoàn, Thăng Long xuất bản, Sài Gịn 121 Nguyễn Đăng Mạnh, Hồng Dung, Nguyễn Hồnh Khung (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 123 Nguyễn Đăng Mạnh (1986), Các nhà văn nói văn, tập 2, Nxb Tác phẩm Mới, Hội Nhà văn Việt Nam 124 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Quá trình đại hóa văn học Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, số 126 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (Văn học giai đoạn 1930-1945), (tập 7, quyến 1), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 128 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 130 Nguyễn Đồng (1958), “Tự lực văn đoàn”, Bách Khoa, số 25-26 Sài Gòn 131 Nguyễn Đức Đàn (1958), “Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng- Nhà văn tiêu biểu Tự Lực văn đoàn”, Tập san Văn- Sử- Địa, số 46 132 Nguyễn Hải Hà (Chủ biên) (1978), Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 134 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến năm 1945”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 218 135 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, số 136 Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên) (1996), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935-1939, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 137 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (Từ kỷ X đến kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 138 Nguyễn Q Thắng, (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 139 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 141 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 142 Nguyễn Thành Thi (2010), Tiểu luận, phê bình Văn học - Thế giới mở, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 143 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000), “Văn học Việt Nam - Bước khởi đầu quan trọng Sài Gòn - Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, số 144 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 - 1945), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 145 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn và ngôn ngữ kể chuyện), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 146 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự kiểu Mạc Ngơn, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông - Tây 147 Nguyễn Trác, Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (1963), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1930-1945”, tập V, Nxb Văn hóa 148 Nguyễn Trác, Đái Xuân Ninh (1989), Về Tự lực văn đoàn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 149 Nguyễn Tường Thiết (2020), Nhất Linh cha tôi, Nxb Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội 150 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đồn, Nxb Tân Việt, Sài Gịn 151 Nguyễn Văn Xung (1964), “Thử xác định vị trí Nhất Linh”, Nguyễn Tường Tam văn học sử lịch sử Việt Nam, Văn, số 22 (ngày 7-7) 152 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 219 153 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 154 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 155 Nguyễn Văn Thanh (1936), “Bình phẩm Dọc đường gió bụi”, Tin văn (ngày 15-11) 156 Nguyễn Vĩnh Phúc (2010), Hà Nội phong tục, văn chương, Nxb Trẻ, TP HCM 157 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 158 Nhan Bảo (1998), “Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc với văn học Việt Nam” (Trần Lê Báo dịch), Tạp chí Văn học, số 159 Nhất Linh (1972), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn 160 Nhiều tác giả (1994), Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 161 Nhiều tác giả (1995), Những bậc thầy văn chương giới - tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 162 Nhiều tác giả (2004), Thơ 1932 - 1945,Tác giả tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn 163 Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 164 “Nhìn nhận lại một số hiện tượng văn học” (1989), Báo giáo viên nhân dân, số đặc biệt (27-28-29-30-31) 165 N.I.Nikulin (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn học- Trung tâm nghiên cứu quốc học 166 Nhóm Lê Quý Đôn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, (tập 3), Nxb Xây dựng, Hà Nội 167 Octavio Paz (1998), Thơ văn tiểu luận (Nguyễn Trung Đức chọn dịch), Nxb Đà Nẵng 168 Phạm Quang Long (1990), “Tự Lực văn đoàn - kiểu tư văn học”, Tạp chí Khoa học, số 2, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 169 Phạm Thế Ngũ (1965) Văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Quốc học Tùng Thư, Sài Gòn 170 Phạm Thị Hảo (2008) Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 171 Phạm Thị Thu Hương (1993), “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam”, Tạp chí Văn học, số 220 172 Phạm Xuân Thạch (2002), “Văn học Việt Nam đầu kỷ XX với tiếp nhận số tiểu thuyết phương Tây”, Nhà văn, số 173 Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức (Sưu tầm, tuyển chọn) (1994), Tuyển tập truyện ngắn Khái Hưng, Nxb Hải Phòng 174 Phan Cự Đệ (1996), “Ảnh hưởng văn học Pháp văn học Anh vào văn học Việt Nam từ năm 1930”, Tạp chí Văn học, số 10 175 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 176 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 177 Phan Cự Đệ (2001), Tự lực văn đoàn - Con người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 178 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 179 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 180 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005) Văn học Việt Nam kỷ XX Nxb Giáo dục, Hà Nội 181 Phan Mạnh Hùng (2016), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ trước 1932, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 182 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ, Nxb Trẻ, TP.HCM 183 Phan Quang Định (1997), Lịch sử văn học Pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 184 Phan Trọng Thưởng (2000), “Cuối kỷ nhìn lại việc nghiên cứu, đánh giá Tự Lực văn đồn”, Tạp chí Văn học, số 185 Phó Đằng Tiêu (2002), “Miêu tả tâm lý nhân vật, cốt truyện tình tiết ,Văn, (từ số đến số 8), Hội Nhà văn TP.Hồ Chí Minh 186 Phong Lê (1988), “Thạch Lam Tự lực văn đồn”, Tạp chí Văn học, số 187 Phong Lê (2001), “Trên q trình đại hóa văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 1) 188 Phong Lê (2002), “Văn xuôi năm 20 (thế kỷ XX) phòng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932”, Tạp chí Văn học, số 189 Phong Lê (2002), “Thời kỳ 1932-1945 diện mạo đại văn học”, Tạp chí Văn học, số 190 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại lịch sử lý luận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 221 191 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 192 Phong Lê (2009), “Tiếp tục nhìn lại Tự lực văn đoàn”, Báo Giáo dục Thời đại, số xuân - 157 193 Phùng Hữu Hải (2006), “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 194 Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, Nxb TP Hồ Chí Minh 195 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại, Nxb Khoa học Xã hội 196 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức 197 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 198 Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 199 Phương Ngân (Tuyển chọn) (2000), Khái Hưng, nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự Lực văn đồn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 200 R Bolyleve (1936), “Một quan niệm tiểu thuyết”, Ngày nay, số 36 (29 - 11) 201 Rozentan (Chủ biên) (1986), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 202 R.Wellek, A Warren (2009), Lý luận văn học, (Nguyễn Mạnh Cường dịch), Nxb Văn học 203 Sylvan Barnet, Morton Berman, William Burto (1983) , Nhập môn văn học, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 204 Tào Văn Ân (2000), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh 205 Terry Eagleton (1996), Literary Theory, Second Edition, Nxb The University of Minnesota Press, Minneapolis, MN, USA 206 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, (quyển hạ), Nxb Trình bày, Sài Gịn 207 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học, (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội 208 Thế Phong (1974), Lược sử văn nghệ Việt Nam, Nxb Vàng Son, Sài Gòn 209 Tôn Thất Dụng (1993), “Thể loại tiểu thuyết quan niệm nhà văn Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 210 Tơn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1932, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 222 211 Tràng Thiên (1963), Tiểu thuyết đại, Nxb Thời Mới, Sài Gòn 212 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 213 Trần Đình Hượu (1991), “Tự lực văn đồn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đơng”, Tạp chí Sơng Hương, số 214 Trần Đình Sử (1987), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 215 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 216 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 217 Trần Đình Sử (2000), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 218 Trần Đình Sử (2002), “Tự học- môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng”, Tạp chí Văn học, số 219 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 220 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2012), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 221 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2018), Tự học - lý thuyết ứng dụng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 222 Trần Đình Sử (Chủ biên) - Phan Huy Dũng - La Khắc Hòa - Phùng Ngọc Kiếm Lê Lưu Oanh (2021), Giáo trình Lý luận văn học Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 223 Trần Huyền Sâm (Biên soạn giới thiệu) (2010), Những vấn đề Lý luận văn học Phương Tây đại Tự học kinh điển, Nxb Văn học, Hà Nội 224 Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (1984), Từ điển văn học, (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội 225 Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang (2013), Nhìn lại Thơ văn xi Tự Lực văn đoàn, Nxb Thanh niên 226 Trần Mạnh Tiến (2016), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 227 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 228 Trần Nhuận Minh (2016), “Trần Tiến người sáng lập thể ký tự thuật văn xuôi Việt Nam từ 1764”, Văn nghệ (số 48) 223 229 Trần Thanh Mại (1937), “Phê bình Lạnh Lùng Nhất Linh”, Tạp chí Sơng Hương, số 22 230 Trần Thị Việt Trung (2002), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (giai đoạn từ đầu kỷ XIX đến năm 1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 231 Trần Triệu Luật (1965), “Ý hướng cải tạo xã hội Tự Lực văn đoàn”, Văn học , số 41 (ngày 1-7) 232 Trần Viết Thiện (2016), Tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam đương đại, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 233 Trần Văn Minh (2017), Thể loại tùy bút văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Cần Thơ 234 Trịnh Bá Đĩnh Nguyễn Hữu Sơn (Sưu tầm, biên soạn) (1999), Tạp chí Tri Tân 1941 - 1945, Phê Bình Văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 235 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2012), Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 236 Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự Lực văn đồn cho văn xi đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 237 Trương Chính (1988), “Vấn đề đánh giá Tự Lực văn đoàn” , Tạp chí Văn học, số + 238 Trương Chính (1989), “Tự Lực văn đoàn”, Báo Giáo viên nhân dân (số đặc biệt 27-28-29-30-31 tháng 7) 239 Trương Chính (1990), “Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đồn”, Tạp chí Văn học, số 240 Trương Chính (2016), Dưới mắt tơi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 241 Tú Mỡ (1988), “Trong bếp núc Tự Lực văn đồn”, Tạp chí Văn học, số 5-6 242 Trương Tửu (1935), “Nửa chừng xuân Khái Hưng”, Loa, số 76 (tháng 8) 243 Trương Tửu (1935), “Tóm tắt so sánh Tố Tâm, Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt”, Loa, số 78 (ngày 15-10) 244 Tzvetan Todorov (2010), Văn chương lâm nguy (Trần Huyền Sâm, Đan Thanh dịch, Trần Thiện Đạo hiệu đính), Nxb Văn học, Hà Nội 245 Văn Giá (1994), “Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932-1945”, Tạp chí Văn học, số 246 Viện Văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Văn hóa, Hà Nội 247 Võ Hồng (1968), “Gặp Tự Lực văn đoàn”, Văn, số 107-108 224 248 Võ Văn Nhơn (2000), “Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, số 3-2000 249 Võ Văn Nhơn, Nguyễn Thị Phương Thúy (2016), Văn chương phương Nam vài bổ khuyết, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 250 Vu Gia (1992), Những nhận định bước đầu tiểu thuyết Khái Hưng, Luận văn sau đại học, Đại học Sư phạm, TP HCM 251 Vu Gia (1993), Khái Hưng - Nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hóa, Hà Nội 252 Vu Gia (1994), Thạch Lam - Thân nghiệp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 253 Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 254 Vu Gia (1997), Hoàng Đạo, nhà báo - nhà văn,Nxb Văn hóa, Hà Nội 255 Vu Gia (2006), Trần Tiêu nhà văn độc đáo Tự Lực văn đoàn, Nxb Thanh niên 256 Vu Gia (2011), Khái Hưng người đổi văn chương, Nxb Thanh niên 257 Vũ Hân (1967), Văn học Việt Nam kỷ XIX tiền bán kỷ XX 1800- 1945, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 258 Vũ Ngọc Khánh (2001), “Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 259 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, ( tập 1), Nxb Văn học- Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 260 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, (tập 2), Nxb Văn học- Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 261 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, (tập 3), Nxb Văn học- Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 262 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, (tập 4), Nxb Văn học- Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 263 Vũ Thị Khánh Dần (1997), Tiểu thuyết Nhất Linh trước Cách mạng tháng Tám, Luận án Tiến sĩ , Viện Văn học, Hà Nội 264 Vũ Tuấn Anh (1992), “Thạch Lam - văn chương đẹp”, Tạp chí Văn học, số 265 Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 266 Vũ Tuấn Anh (2012), Những kiện văn học Việt Nam từ 1865 đến 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 225 267 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết ( Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 268 Vương Trí Nhàn (2002), “Vài nét tư tự người Việt”, Tạp chí Văn học, số 269 Xuân Tùng (sưu tầm biên soạn) (1999), Xuân Diệu ơng, Nxb Văn hóa- Thơng tin 270 Xuân Tùng (2000), Thạch Lam văn chương, Nxb Hải Phòng 271 Zét Nguyễn Ngọc Dao (Dịch) (2018), Gúnter Grass trả lời vấn Elizabeth Gaffney, Tạp chí Nhà văn tác phẩm, số 30, tháng 7-8 b Tác phẩm 272 Hoàng Đạo (1935), "Bên đường dừng bước”, Phong hóa, số 15 (ngày 29-9) 273 Hồng Đạo (1959), Bùn lầy nước đọng, Nxb Tự do, Sài Gịn 274 Hồng Đạo (1939), Mười điều tâm niệm, Nxb Đời nay, Hà Nội 275 Hoàng Đạo (1940), Con đường sáng, Nxb Đời 276 Khái Hưng (1952), Đợi chờ, Nxb Nam Cường 277 Khái Hưng (1957), Nửa chừng xuân, Nxb Phượng Giang 278 Khái Hưng (1958), Những ngày vui, Nxb Phượng Giang 279 Khái Hưng, Nhất Linh (1938), Đời mưa gió, Nxb Đời 280 Khái Hưng, Nhất Linh (1958), Anh phải sống, Nxb Phượng Giang 281 Khái Hưng (1960), Hạnh, Nxb Phượng Giang 282 Khái Hưng (1962), Tiếng suối reo, Nxb Đời 283 Khái Hưng (1989), Đẹp, Trường Đại học Tổng hợp, Sở Văn hóa Thơng tin Thái Bình 284 Khái Hưng (1994), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hải Phòng 285 Khái Hưng (1996), Băn khoăn, Nxb Văn nghệ TP.HCM 286 Khái Hưng, Nhất Linh (1997), Gánh hàng hoa, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 287 Nam Cao tác phẩm (tập 1) (1975), Nxb Văn học, Hà Nội 288 Nam Cao tác phẩm (tập 2) (1977), Nxb Văn học, Hà Nội 289 Ngô Tất Tố tác phẩm (tập 2) (1978), Nxb Văn học, Hà Nội 290 Ngô Tất Tố (2005), Tiểu phẩm báo chí, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 291 Nguyễn Dữ (1988), Truyền kỳ mạn lục, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM, Nxb Văn nghệ 292 Nguyễn Đổng Chi (2015), Túp lều nát, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 226 293 Nguyễn Hồnh Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên (Sưu tầm biên soạn) (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945) (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 294 Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên (Sưu tầm biên soạn) (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945) (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 295 Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên (Sưu tầm biên soạn) (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945) (tập 3), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 296 Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên (Sưu tầm biên soạn) (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945) (tập 4), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 297 Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên (Sưu tầm biên soạn) (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945) (tập 5), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 298 Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên (Sưu tầm biên soạn) (1990), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945) (tập 6), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 299 Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên (Sưu tầm biên soạn) (1990), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945) (tập 7), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 300 Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên (Sưu tầm biên soạn) (1990), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945) (tập 8), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 301 Nguyễn Trác, Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (1963), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1930-1945, tập V, Nxb Văn hóa, Hà Nội 302 Nhất Linh (1952), Lạnh lùng, Nxb Nam Cường 303 Nhất Linh (1961), Đoạn tuyệt, Nxb Đời nay, Sài Gòn 304 Nhất Linh, Đi tây, Nxb Sống Mới 305 Nhất Linh (1997), Bướm trắng, Nxb Đồng Tháp 306 Nhất Linh (2010), Đôi bạn, Nxb Văn California- Hoa Kỳ 307 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (Tuyển chọn) (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 308 Thạch Lam (1943), Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Đời Nay 309 Thạch Lam (1967), Nắng vườn, Nxb Đời Nay 227 310 Thạch Lam (1968), Theo giòng, Nxb Đời Nay 311 Thạch Lam (1974), Gió đầu mùa, Nxb Phượng Giang 312 Thạch Lam (1975), Ngày mới, Nxb Thạch Ngữ 313 Thế Lữ (1936), Bên đường thiên lôi, Nxb Sống Mới 314 Thế Lữ (1942), Lê Phong phóng viên, Nxb Đời Nay 315 Thế Lữ (1963), Đòn hẹn, Nxb Đời Nay 316 Thế Lữ (1963), Trại Bồ Tùng Linh, Nxb Đời Nay 317 Thế Lữ (1964), Vàng máu, Nxb Đời Nay 318 Thế Lữ truyện chọn lọc (1987), Nxb Văn học, Hà Nội 319 Thế Lữ tuyển tập truyện ngắn, tiểu luận, phê bình Tin thơ - Tin văn vắn (2016), Nxb TP Hồ Chí Minh 320 Tơ Hồi (1994), Tuyển tập truyện ngắn trước 1945 N.xb Văn học, Hà Nội 321 Tuyển tập Thạch Lam (2005), Nxb Văn học, Hà Nội 322 Trọng Lang (2015), Hà Nội lầm than, Nxb Hội Nhà văn, Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội 323 Truyện ngắn Thế Lữ (1997), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 324 Vũ Trinh (2013), Lan trì kiến văn lục, Nxb Hồng Bàng, Gia Lai 325 Xuân Diệu (1939), Phấn thông vàng, Nxb Đời Nay 326 Xuân Diệu (1989), Phấn thông vàng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 327 Xuân Diệu toàn tập (1997), Nxb Văn học, Hà Nội B.Nguồn Internet 328 Lã Nguyên http://thpt.daytot.vn/thuat-ngu/Mon-van-84/VAN-XUOI-LA-GI334.html 329 Lã Nguyên (2020), Văn xuôi, https://languyensp.wordpress.com/2013/08/30/van-xuoi-3/ 330 Nguyễn Thị Ngọc Minh, Ba cách tiếp cận diễn ngôn, https://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon/ 331 Tìm hiểu về nhóm Tự lực văn đoàn (2007), http://www.dactrung.net/phorum/tm.aspx?m=326741 332 Tuần báo Phong hóa (từ số 001 đến số 190) https://sites.google.com/a/viethoc.com/web/viet-hoc-thu-quan-1/van-hoc/ tlvd-tap-chi/tu-sach-phong-hoa 333 Tuần báo Ngày (từ số 001 đến số 224) http://ndclnh-mytho-usa.org/KhoChuaSachCu.htm II Tài liệu tiếng Anh 228 334 Culler, Jonathan (1997), Literature Theory A very short introduction, Oxford University Press, London 335 Fludernik, Monika (2009), An Introduction to Narratology, London and New York, Routledge 336 Peter Huhn, Wolf Schmid, Jorg Schnert (2009), Point of view, Perspective, and Focalization Water de Gruyter Berlin New York

Ngày đăng: 22/06/2023, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan