1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình phân tích và thiết kế hướng đối tượng: Phần 2

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mô hình phân tích và thiết kế hướng đối tượng: Phần 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

CÁC MƠ HÌNH CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 142 CÁC MƠ HÌNH THIẾT KẾ TƯƠNG TÁC 6.1 SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG Sơ đồ hoạt động (Activity Diagram) UML gần giống với lưu đồ (Flow Chart) mà quen sử dụng phân tích thiết kế có cấu trúc Nó bước thực hiện, hoạt động, nút định điều kiện rẽ nhánh để điều khiển luồng thực hệ thống Sơ đồ hoạt động mô tả hoạt động kết hoạt động và: ♦ Nhấn mạnh công việc thực cài đặt thao tác đối tượng, ♦ Tương tự sơ đồ trạng thái, khác chủ yếu chỗ tập trung mô tả hoạt động (công việc thao tác cần thực thi) kết thu từ việc thay đổi trạng thái đối tượng ♦ Trạng thái sơ đồ hoạt động trạng thái hoạt động, chuyển sang trạng thái sau, hoạt động trạng thái trước hồn thành CHƯƠNG 6: CÁC MƠ HÌNH THIẾT KẾ TƯƠNG TÁC 143 6.1.1 Trạng thái chuyển trạng thái Trạng thái chuyển đổi trạng thái ký hiệu cách sử dụng hoàn toàn giống sơ đồ trạng thái 6.1.2 Nút định rẽ nhánh Một đối tượng hoạt động từ trạng thái rẽ nhánh sang trạng thái khác tùy thuộc vào điều kiện, kiện xảy để định Điều kiện rẽ nhánh thường biểu thức Boolean Trong UML, nút định rẽ nhánh biểu diễn hình thoi có đường rẽ nhánh với điều kiện kèm để lựa chọn hình 6.1 [a >100] [a = 100] [a < 100] Hình 6.1 Nút rẽ nhánh sơ đồ hoạt động 6.1.3 Thanh tương tranh hay đồng Trong hoạt động hệ thống, có nhiều luồng hoạt động bắt đầu thực hay kết thúc đồng thời Trong UML, đồng vẽ đoạn thẳng đậm sử dụng để kết hợp nhiều luồng hoạt động đồng thời để chia nhánh cho luồng có khả thực song song Ví dụ: Vẽ sơ đồ hoạt động mô tả hoạt động “Đun nước pha tách chè Lipton” Chúng ta thấy số hoạt động thực song hành “Đun nước”, “Tìm gói chè Lipton”, “Tìm tách”, Sơ đồ hoạt động cho hoạt động mơ tả hình 6.2 144 CÁC MƠ HÌNH CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Đổ nước vào ấm đun nước Tìm gói chè Lipton Tìm tách Đun nước sơi Bỏ gói chè vào tách Đổ nước sơi vào tách có chè Pha thêm sữa Ghi chú: Hình biểu diễn hoạt động Hình 6.2 Sơ đồ hoạt động “Đun nước pha chè” 6.1.4 Tuyến công việc Tuyến công việc (đường bơi) sử dụng để phân hoạch hoạt động (trạng thái) theo nhóm đối tượng hay theo tuyến hoạt động đối tượng Giống thi bơi, bể bơi vận động viên bơi lội bơi theo tuyến xác định Trong hệ thống phần mềm vậy, đối tượng hoạt động theo tuyến xác định, có khác tuyến có chuyển đổi thơng tin với Ví dụ: Xét hoạt động xảy khách mua hàng chọn phương thức tốn thẻ tín dụng (Credit) Người bán hàng CHƯƠNG 6: CÁC MƠ HÌNH THIẾT KẾ TƯƠNG TÁC 145 nhận thẻ từ khách hàng, chuyển thẻ cho phận kiểm duyệt Nếu thẻ hợp lệ trừ vào thẻ số tiền mua hàng khách phải trả giao lại thẻ cho khách Các hoạt động mô tả sơ đồ hoạt động hình 6.3 Sơ đồ hoạt động sử dụng để thể hoạt động thực đối tượng cách thực hoạt động nghiệp vụ thơng qua dịng cơng việc, theo tổ chức đối tượng :KháchHàng :NgườiBánHàng :BộPhậnKiểmDuyệtThẻ :HệThống Nhận thẻ tín dụng Trình thẻ tín dụng Kiểm duyệt Hợp lệ Nhận lại thẻ tín dụng Ghi chú: Khơng hợp lệ Trừ thẻ tín dụng Hình biểu diễn hoạt động Hình 6.3 Các tuyến cơng việc sơ đồ hoạt động 6.2 SƠ ĐỒ CỘNG TÁC Sơ đồ cộng tác (collaboration diagram) gần giống sơ đồ trình tự, mô tả tương tác đối tượng với nhau, khác với sơ đồ trình tự tập trung vào ngữ cảnh không gian thực cơng việc Sơ đồ trình tự có trật tự theo thời gian, sơ đồ cộng tác tập trung nhiều vào quan hệ đối tượng, tập trung vào tổ chức cấu trúc đối tượng gửi hay nhận thơng điệp Sơ đồ trình tự tập trung vào điều khiển, sơ đồ cộng tác lại tập trung vào luồng liệu (data flows) Sơ đồ trình tự cộng tác phù hợp với 146 CÁC MƠ HÌNH CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG việc mô tả biến thể thủ tục, không phù hợp với việc xác định đầy đủ hành vi sơ đồ Cả hai sơ đồ trình tự cộng tác liên quan đến đối tượng cài đặt chức thực ca sử dụng Chúng xây dựng cho đối tượng, lớp, hay hai Sơ đồ cộng tác đồ thị số đối tượng liên kết chúng, đỉnh đối tượng cịn cạnh thể trao đổi thông điệp đối tượng Ví dụ: Xét vấn đề tốn hệ thống bán hàng Giả sử khách hàng trả tiền mua hàng tiền mặt Người bán phải ghi lại số tiền mà khách đưa qua hệ thống bán hàng nhận thông điệp makePayment(soTien) soTien số tiền khách đưa, thường lớn số tiền hàng hệ thống phải tính số dư để trả lại cho khách Để thực u cầu tốn lớp HệBánHàng lại gửi thông điệp tương tự cho lớp PhiênBánHàng kết tạo đối tượng lớp ThanhToan theo thông điệp create(soTien) để thực tốn với khách hàng Hình 5.6 mơ tả sơ đồ trình tự trao đổi thơng điệp theo thời gian Sau sử dụng sơ đồ cộng tác để thể mối tương tác theo ngữ cảnh thực cơng việc Hình 6.4 Một phần Sơ đồ cộng tác để thực tốn tiền mặt CHƯƠNG 6: CÁC MƠ HÌNH THIẾT KẾ TƯƠNG TÁC 147 Sơ đồ đọc sau: ♦ Thơng điệp đầu makePayment(soTien) (chính lời gọi hàm) gửi tới đối tượng hệ thống :HeBanHang ♦ Đối tượng :HeBanHang gửi tiếp thông điệp tới đối tượng PhienBanHang :PhienBanHang Hàm đánh số ♦ :PhienBanHang gọi toán tử tạo lập lớp ThanhToan để tạo đối tượng :ThanhToan theo thông điệp created(soTien) để làm nhiệm vụ thu tiền Thông điệp đánh số 1.1 Qua phân tích trên, khẳng định: sơ đồ cộng tác hoạt động thể thuật tốn để thực thi hoạt động Từ sơ đồ trình tự sơ đồ cộng tác, người thiết kế người phát triển xác định lớp xây dựng, quan hệ lớp, thao tác trách nhiệm lớp Hai loại sơ đồ trở thành tảng cho cơng việc cịn lại thiết kế Sơ đồ trình tự có ích cho việc quan sát luồng logic kịch bản, cịn sơ đồ cộng tác có ích cho việc quan sát giao tiếp đối tượng 6.2.1 Các cấu phần sơ đồ cộng tác Danh sách thành phần sơ đồ Tổng quát, sơ đồ cộng tác chứa thành phần sau: - Đối tượng - Liên kết: thể kết hợp - Thông điệp: giúp lớp hay đối tượng yêu cầu lớp hay đối tượng khác thực chức cụ thể Ví dụ: form u cầu đối tượng report tự in - Chú thích (notes) ràng buộc sơ đồ khác CÁC MƠ HÌNH CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 148 Các ký hiệu, cách biểu diễn thông điệp số quy ước sơ đồ cộng tác a Thể giá trị trả lại (return value) Một số thông điệp gửi đến cho đối tượng yêu cầu có giá trị trả lại cho đối tượng gửi Giá trị thông qua phép gán cho tên biến tên thơng điệp Trong lập trình, thực chất lời gọi hàm có kiểu giá trị trả lại (trong C, hàm có kiểu trả lại khác void) Cú pháp chung thông điệp có dạng: ReturnVariableName:= message(parameter:ParameterType): ReturnType Ví dụ: Kiểu giá trị trả lại msg() 1: tong := total() : int :HeBan Hang :PhienBanHang Biến giá trị trả lại Hình 6.5 Thơng điệp có giá trị trả lại b Thể thơng điệp lặp Một đối tượng gửi thông điệp lặp lại số lần cho đối tượng khác Thơng điệp gửi lặp lại nhiều lần biểu diễn dấu ‘*’ trước thông điệp CHƯƠNG 6: CÁC MƠ HÌNH THIẾT KẾ TƯƠNG TÁC 149 Ví dụ: msg() 1: *dong := dongBanTiep() :PhienBanHang :HeBan Hang Ký hiệu lặp lại Hình 6.6 Thơng điệp lặp lại với số lần không xác định msg() 1: *[i := 10] dong[i] := dongBanTiep() phienBH :PhienBanHang :HeBan Hang Lặp lại 10 lần Hình 6.7 Thơng điệp lặp lại với số lần xác định Có số cách khác để biểu diễn cho chu trình lặp, ví dụ thay viết: *[i := 10] ta viết *[ i < 11] Như khẳng định từ trước, đối tượng nhận thơng điệp, ví dụ đối tượng :HeBanHang nhận msg() hình 6.7, lớp HeBanHang phải có hàm thành phần msg() Mặt khác, sơ đồ cộng tác thể thuật tốn mơ tả hoạt động hệ thống Vậy dựa vào sơ đồ cộng tác hình 6.4, người lập trình viết hàm msg() (trong C) cho lớp HeBanHang sau: void msg(){ for(int i = 1; i < 11; i++) CÁC MƠ HÌNH CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 150 dong[i] = phienBH.dongBanTiep(); } Hàm gọi tới hàm dongBanTiep() lớp PhienBanHang thông qua đối tượng phienBH để đọc liên tiếp 10 dịng bán hàng Lưu ý: Một đối tượng gửi thơng điệp cho nó, nghĩa thơng điệp quay vịng trịn Tạo lập đối tượng UML sử dụng thông điệp create() để tạo lập đối tượng (một thể lớp) Trong sơ đồ sử dụng thêm ký tự đối tượng nhận thông điệp Ví dụ: msg1() 1: create(cashier) :PhienBanHang :HeBan Hang Hình 6.8 Tạo lập đối tượng Quy tắc đánh số thông điệp ♦ Thông điệp đầu không đánh số ♦ Những thông điệp gửi tới cho đối tượng trực tiếp đánh số tăng dần 1: , 2: , ♦ Các thông điệp gửi tiếp cho đối tượng đánh số theo quy tắc “dấu chấm” (‘.’) CHƯƠNG 6: CÁC MƠ HÌNH THIẾT KẾ TƯƠNG TÁC 151 Ví dụ: msg1() 1:msg2() :A :B 1.1:msg3() 2:msg4() 2.1:msg5() :C 2.2:msg6() :D Hình 6.9 Đánh số thông điệp Các điều kiện gửi thơng điệp Đơi khi, thơng điệp bị kiểm sốt (guarded) gọi thơng điệp có điều kiện gửi đến cho đối tượng khác thỏa mãn điều kiện Điều kiện condition để cặp ngoặc ‘[’ ‘]’ Ví dụ: msg1() 1a:[condition]msg2() :A :B 1a.1:msg3() 1b:[not condition]msg4() 1b.1:msg5() :D :C Hình 6.10 Các thơng điệp gửi có điều kiện Sơ đồ thể hiện: + Thông điệp số 1a gửi cho :B điều kiện condition thỏa mãn, + Ngược lại, condition sai (non condition) thơng điệp 1b gửi đến cho :D Các thông điệp gửi cho tập (nhiều) đối tượng UML ký hiệu tập thể (đối tượng) kho đối tượng dạng: CÁC MƠ HÌNH CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 204 - Ta nhóm lớp thiết kế tham gia thực thi ca sử dụng vào sơ đồ lớp Sử dụng sơ đồ lớp để mối quan hệ dùng việc thực thi ca sử dụng Như vậy, thực thi ca sử dụng thiết kế cộng tác mơ hình thiết kế mơ tả cách thức thực thi ca sử dụng cụ thể thể dạng cộng tác lớp thiết kế đối tượng chúng Ví dụ [25]: Đầu tiên sử dụng lớp thiết kế tìm từ lớp phân tích làm mịn (đã làm phần trước) xây dựng sơ đồ lớp thiết kế cho ca sử dụng rút tiền thực với lớp thiết kế nhận MáyĐọcThẻ QuảnLýGiaoDịch MànHình HiểnThị LịchSử Tài Khoản QuảnLýKhách BànPhím QuảnLýRútTiền MáyĐẩyTiền CảmỨng TrảTiền MáyĐếmTiền QuảnLýTàiKhoản Tài Khoản lớp hoạt động, thể trình xử lý việc tổ chức công việc cho nhiều lớp khác, có đường viền đậm Hình 9.4 Sơ đồ lớp tham gia thực ca sử dụng rút tiền 9.2.2 Thiết kế ca sử dụng dạng cộng tác đối tượng lớp Sau phác thảo lớp thiết kế, cần mô tả cách thức mà đối tượng thiết kế tương tác với Điều tiến CHƯƠNG MƠ HÌNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MỘT CA SỬ DỤNG 205 hành cách sử dụng sơ đồ trình tự chứa thể tác nhân tham gia, đối tượng thiết kế truyền thông báo chúng Nếu ca sử dụng có luồng luồng khác tách biệt phải tạo sơ đồ trình tự cho luồng tách biệt Trước hết nghiên cứu việc thực thi ca sử dụng phân tích tương ứng để đưa phác thảo chuỗi thông báo cần thiết đối tượng thiết kế Trong số trường hợp, chuyển trực tiếp sơ đồ cộng tác thực thi ca sử dụng phân tích thành phác thảo ban đầu sơ đồ trình tự tương ứng Sơ đồ trình tự cho kịch ca sử dụng mô tả theo thứ tự kiện phát sinh tác nhân kiện bên hệ thống Như để xây dựng sơ đồ trình tự cần xác định thao tác hệ thống mà tác nhân yêu cầu Nghĩa cần tìm kiện vào dựa ca sử dụng kịch chúng Có thể tóm tắt bước xây dựng sơ đồ trình tự sau: - Xác định tác nhân thao tác trực tiếp với hệ thống - Từ tiến trình kiện ca sử dụng, xác định kiện hệ thống phát sinh tác nhân - Nên viết thêm văn mô tả ca sử dụng vào để tăng độ dễ hiểu Nhận xét: - Khi chi tiết hóa sơ đồ tương tác, phần lớn trường hợp ta tìm đường mà ca sử dụng lựa chọn Những đường mơ tả nhãn sơ đồ sơ đồ tương tác chúng Khi đưa thêm thông tin vào, người phát triển thường phát ngoại lệ mà bị bỏ qua trình nắm bắt phân tích u cầu CÁC MƠ HÌNH CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 206 - Khi thiết kế sơ đồ cộng tác, cần cố gắng nhận dạng phát mẫu gán trách nhiệm (GRASP-General Responbilities Assigning Sofware Patterns) để sử dụng Ví dụ: :Máy ĐọcThẻ MànHình HiểnThị :QuảnLý Khách BànPhím Máy ĐếmTiền :QuảnLý Giao Dịch Đưa thẻ vào Thông tin thẻ (ID) Yêu cầu hiển thị PIN Hiện bảng yêu cầu Nhập vào mã PIN Mã PIN Đề nghị xác nhận PIN Yêu cầu số tiền rút Hiện bảng yêu cầu Nhập vào số tiền rút Số tiền Yêu cầu số tiền mặt Yêu cầu giảm số dư Hình 9.5 Sơ đồ trình tự luồng kiện thiết kế thực phần ca sử dụng rút tiền 9.2.3 Thiết kế ca sử dụng dạng hệ thống tham gia với giao diện chúng Trong cách tiếp cận top-down, cần phải nắm bắt yêu cầu hệ thống giao diện chúng trước thiết kế phần bên Trong trường hợp thế, thực thi ca sử dụng thiết kế mô tả nhiều mức hệ phân cấp hệ thống CHƯƠNG MƠ HÌNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MỘT CA SỬ DỤNG 207 Việc xác định hệ thống trình bày chương trước (chương 7) Cịn việc tìm hệ thống cần để thực thi ca sử dụng thực cách tới lớp phân tích tham gia vào thực thi ca sử dụng phân tích tương ứng Xác định gói phân tích chứa lớp phân tích đó, có Sau xác định hệ thống thiết kế mà chúng lần vết tới gói phân tích Các hệ thống tham gia thực thi ca sử dụng đưa vào sơ đồ lớp dùng sơ đồ lớp để đưa mối quan hệ phụ thuộc hệ thống giao diện dùng thực thi ca sử dụng Ví dụ [25]: Hình 9.6 Các hệ thống con, hệ thống dịch vụ giao diện chúng Sau phác thảo hệ thống cần thiết để thực thi ca sử dụng, cần mô tả cách thức mà đối tượng lớp chúng tương tác cấp độ hệ thống Việc tiến hành cách sử dụng sơ đồ trình tự chứa thể 208 CÁC MƠ HÌNH CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG tác nhân tham gia, hệ thống truyền thông báo chúng Một mô tả trở nên khái quát hơn, đơn giản cho khung nhìn kiến trúc thực thi ca sử dụng thiết kế rõ ràng (đặc biệt có lợi trường hợp mà lớp tham gia vào thực thi ca sử dụng lớn) 9.2.4 Nắm bắt yêu cầu triển khai Trong bước này, nắm bắt thể yêu cầu thực thi ca sử dụng, chẳng hạn yêu cầu phi chức xác định thiết kế phải xử lý triển khai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] Acura S.T., Software Process Modeling, Universided Autonoma de Madrid, Spain, Matalia Jurist, Universided Poli Hemica de Madrid Spain, Springer 2005 [2] Booch G., Rumbaugh J and Jacobson I., The Unified Software Development Process, Addision – Wesley, 1998 [3] Booch G., Rumbaugh J and Jacobson I., The Unified Modeling Language User Guide, Addision – Wesley, 1999 [4] [Larman C., Applying UML and Patterrns: An Instruction to Object-Oriented Analysis and Design, Prentice Hall, 1997 [5] Liang Y., From use cases to classes: a way of building object model with UML, Information and www.elservier.com/locate/infsof, 2003 [6] Software Technology, METI, Ministry of Economy, Trade and Industry, Textbook for Software Design & Development Engineers, Object-Oriented Delevelopment, Second Edition, Revised and Updated ByJapan Information Processing Development Corporation Japan Information-Technology Engineers Examination Center, 2002 [7] Michael B., William P., Object – Oriented Modeling and Design for Database Applications, Prentice Hall, New Jersey 1998 [8] Oestereich B., Developing Software with UML, Object-Oriented Analysis and Design in Practice, Addision – Wesley, 2000 [9] OMG, The OMG Unified Modeling Language Specification, http:// www.omg.org/uml, 1999 [10] Ould, M Managing Software Quality and Business Risk, John Wiley and Sons, 1999 [11] Pressman R.S., Software Engineering, a Practitioner’s Approach 5th Edition, McGraw Hill, 2001 [12] Quatrani T., Visual Modeling With Rational Rose and UML, Addison-Wesley, http:// www.rational.com, 2000 [13] Royce W., Software Project Management – A Unified Framework, Addison-Wesley, 1998 [14] Silvia T., Acuna, Natalia Juristo, Software process modeling, Springer, Spain, 2005 [15] Sommerville I., Software Engineering, Addison-Wasley, 6th Edition, 2001, 7th editor Chapter 19, 2004 [16] Zhiming L., Object-Oriented Software Development Using UML, UNU /IIST, Macau 2001 Tiếng Việt [17] Đồn Văn Ban, Phân tích, thiết kế lập trình hướng đối tượng, NXB Thống kê, 1997 [18] Đồn Văn Ban, Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML, Bài giảng cao học Viện Công nghệ thơng tin, 2004 [19] Đặng Văn Đức, Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML (Thực hành với Rational Rose), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 [20] Huỳnh Văn Đức tập thể tác giả, Giáo trình nhập mơn UML, NXB Lao động Xã hội, 2003 [21] Lê Văn Phùng, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, NXB Lao động Xã hội, 2004 [22] Lê Văn Phùng, Kỹ thuật phân tích thiết kế hệ thống thông tin hướng cấu trúc, NXB Thông tin Truyền thông, 2009 [23] Lê Văn Phùng, Kỹ nghệ phần mềm, NXB Thông tin Truyền thông, 2010 [24] Ngô Trung Việt, Kỹ nghệ phần mềm - Cách tiếp cận người thực hành, NXB Giáo dục, tập 1/1997, tập 2, 3/1999 [25] Nguyễn Văn Vỵ, Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin đại hướng cấu trúc hướng đối tượng, NXB Thống kê, 2002 [26] Nguyễn Văn Vỵ, Bài giảng cao học phân tích thiết kế hướng đối tượng, Đại học Công nghệ Hà Nội [27] Nguyễn Văn Vỵ, Nguyễn Việt Hà, Giáo trình kỹ nghệ phần mềm, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương Tổng quan mơ hình hóa phần mềm 1.1 Tổng quan mơ hình hóa 1.1.1 Khái niệm trừu tượng hóa 1.1.2 Khái niệm mơ hình mơ hình hóa 1.1.3 Phương pháp mơ hình hóa 11 1.1.4 Ngôn ngữ mơ hình hóa 13 1.1.5 Ngun tắc mơ hình hóa 13 1.2 Mô hình hóa tiến trình phát triển phần mềm 14 1.2.1 Tiến trình phát triển phần mềm 14 1.2.2 Ngôn ngữ mơ hình hóa hợp (UML) 15 1.2.3 Quy trình phát triển phần mềm hợp (USDP) 17 Chương Các khái niệm phân tích thiết kế hướng đối tượng 19 2.1 Cách tiếp cận hướng đối tượng 19 2.1.1 Các đặc trưng cách tiếp cận hướng đối tượng 20 2.1.2 Các ưu khuyết điểm thiết kế hướng đối tượng 21 2.2 UML giai đoạn phát triển phần mềm 22 2.2.1 Giai đoạn nghiên cứu sơ 22 2.2.2 Giai đoạn phân tích 22 2.2.3 Giai đoạn thiết kế 23 2.2.4 Giai đoạn lập trình 23 2.2.5 Giai đoạn kiểm thử 24 2.3 Đặc trưng tiến trình phát triển phần mềm hướng đối tượng UML 24 2.3.1 Ca sử dụng điều khiển toàn trình phát triển 24 2.3.2 Quá trình phát triển lấy kiến trúc làm trung tâm 25 2.3.3 Tiến trình phát triển trình lặp tăng dần 26 2.4 Một số khái niệm UML 28 2.4.1 Các đối tượng 28 2.4.2 Lớp đối tượng 29 2.4.3 Các giá trị thuộc tính đối tượng 30 2.4.4 Các thao tác 31 2.4.5 Các gói 32 2.5 Các nét UML 33 2.5.1 Mơ hình hóa kiến trúc hệ thống 33 2.5.2 Các vấn đề cốt lõi UML 35 2.6 Quy trình xây dựng mơ hình phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng UML 50 2.6.1 Các pha quy trình phát triển phần mềm 50 2.6.2 Phần mềm cơng cụ phục vụ phân tích thiết kế hướng đối tượng 51 Chương Yêu cầu hệ thống mô hình nghiệp vụ 53 3.1 Khái niệm yêu cầu 53 3.1.1 Yêu cầu chức 56 3.1.2 Yêu cầu phi chức 56 3.2 Mơ hình nghiệp vụ 56 3.2.1 Nội dung sản phẩm pha lập mơ hình nghiệp vụ 56 3.2.2 Xây dựng mơ hình nghiệp vụ 57 3.2.3 Xác định yêu cầu bổ sung 59 3.3 Xác định yêu cầu hệ thống mơ hình ca sử dụng 59 3.3.1 Nội dung sản phẩm pha xác định u cầu 60 3.3.2 Mơ hình ca sử dụng 60 Chương Mơ hình phân tích đối tượng 82 4.1 Xác định phần tử mơ hình khái niệm 83 4.1.1 Xác định đối tượng 83 4.1.2 Xác định thuộc tính lớp 84 4.1.3 Xác định thao tác lớp 91 4.2 Xác định mối quan hệ lớp 94 4.2.1 Quan hệ kết hợp 95 4.2.2 Quan hệ tụ hợp 102 4.2.3 Quan hệ tổng quát hóa 104 4.2.4 Quan hệ kế thừa 106 4.2.5 Quan hệ phụ thuộc 107 4.2.6 Quan hệ thực hóa 108 4.3 Phát triển mơ hình đối tượng 108 4.3.1 Các loại lớp sơ đồ lớp 108 4.3.2 Khuôn mẫu lớp 110 4.3.3 Quy trình phát triển lớp đối tượng sơ đồ lớp có mối quan hệ chủ yếu 113 Chương Các mơ hình phân tích động thái 118 5.1 Các yếu tố thể tương tác 119 5.1.1 Các kiện hành động hệ thống 119 5.1.2 Trao đổi thông điệp đối tượng 122 5.2 Sơ đồ trình tự 123 5.2.1 Các thành phần sơ đồ trình tự 123 5.2.2 Xây dựng sơ đồ trình tự cho luồng liệu ca sử dụng 126 5.2.3 Ví dụ xây dựng sơ đồ trình tự cho hệ thống bán hàng 127 5.2.4 Ghi nhận hoạt động lớp đối tượng 130 5.2.5 Các hợp đồng/các đặc tả hoạt động hệ thống 131 5.3 Sơ đồ trạng thái 134 5.3.1 Trạng thái biến đổi trạng thái 135 5.3.2 Xác định trạng thái kiện 137 5.3.3 Xây dựng sơ đồ trạng thái 138 Chương Các mơ hình thiết kế tương tác 142 6.1 Sơ đồ hoạt động 142 6.1.1.Trạng thái chuyển trạng thái 143 6.1.2 Nút định rẽ nhánh 143 6.1.3 Thanh tương tranh hay đồng 144 6.1.4 Tuyến công việc 145 6.2 Sơ đồ cộng tác 147 6.2.1 Các cấu phần sơ đồ cộng tác 152 6.2.2 Thiết kế sơ đồ cộng tác lớp đối tượng 164 6.2.3 Ví dụ thiết kế hệ thống bán hàng 173 Chương Mơ hình kiến trúc logic 173 7.1 Kiến trúc hệ thống 173 7.1.1 Định nghĩa 173 7.1.2 Phân loại kiến trúc hệ thống 173 7.2 Phân tích kiến trúc 173 7.2.1 Xác định gói 174 7.2.2 Xác định lớp thực thể hiển nhiên 178 7.2.3 Xác định yêu cầu chuyên biệt chung 178 7.3 Thiết kế kiến trúc 179 7.3.1 Thiết kế cấu hình mạng cho hệ thống 179 7.3.2 Thiết kế hệ thống giao diện chúng 181 7.3.3 Xác định lớp thiết kế quan trọng mặt kiến trúc 185 Chương Mơ hình kiến trúc vật lý 188 8.1 Sơ đồ thành phần 188 8.1.1 Các thành phần sơ đồ 189 8.1.2 Sơ đồ thành phần ATM 192 8.2 Sơ đồ triển khai 193 8.2.1 Các phần tử (nút) sơ đồ triển khai 194 8.2.2 Sơ đồ triển khai hệ thống ATM 196 Chương Mơ hình phân tích thiết kế ca sử dụng 197 9.1 Phân tích ca sử dụng 197 9.1.1 Xác định lớp phân tích 197 9.1.2 Mô tả tương tác đối tượng phân tích 200 9.1.3 Mô tả luồng kiện phân tích (flow of events-analysis) 201 9.1.4 Nắm bắt yêu cầu chuyên biệt 202 9.2 Thiết kế ca sử dụng 203 9.2.1 Thiết kế ca sử dụng dạng cộng tác lớp 203 9.2.2 Thiết kế ca sử dụng dạng cộng tác đối tượng lớp 204 9.2.3 Thiết kế ca sử dụng dạng hệ thống tham gia với giao diện chúng 206 9.2.4 Nắm bắt yêu cầu triển khai 208 Chương 10 Mơ hình thiết kế đối tượng 209 10.1 Quá trình thiết kế 209 10.1.1 Các u cầu thơng tin q trình thiết kế 209 10.1.2 Các bước thực thiết kế chi tiết 210 10.1.3 Cơ chế trì đối tượng 210 10.2 Hướng dẫn chi tiết thiết kế sơ đồ lớp 213 10.2.1 Rà soát, bổ sung lớp thiết kế phác thảo giai đoạn phân tích 213 10.2.2 Đặc tả đầy đủ chi tiết thuộc tính thao tác lớp thiết kế 215 10.2.3 Rà soát bổ sung đầy đủ liên kết đối tượng kết hợp lớp 218 10.2.4 Bổ sung mối quan hệ kết hợp khả điều khiển 218 10.2.5 Bổ sung quan hệ phụ thuộc liệu 220 10.2.6 Bổ sung lớp tổng quát quan hệ kế thừa 221 Thuật ngữ từ viết tắt 229 Tài liệu tham khảo 231 Chịu trách nhiệm xuất nguyễn thị thu h Biên tập: ngô mỹ hạnh Trịnh thu châu Trình by sách: bùi châu loan Sửa in: Trịnh thu châu Thiết kế bìa: trần hồng minh In 700 bản, khổ 16 x 24 cm Công ty In Hải Nam Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 863-2010/CXB/5-587/TTTT Số định xuất bản: 245/QĐ-NXB TTTT ngy 21 tháng 10 năm 2010 In xong v nộp lu chiểu tháng 10 năm 2010

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w