Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thị Phú Các số liệu luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khoa học NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Văn Tuấn LỜI CẢM ƠN Bằng lòng tơn kính mình, tác giả xin cảm ơn gửi lời tri ân tới PGS.TS Phạm Thị Phú, người định hướng đề tài, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận án tất tận tâm nhiệt huyết Để hồn thành Luận án này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lý Công nghệ nhà khoa học chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Vật lý Trường Đại học Vinh; Ban Giám hiệu trường THPT Chuyên – Trường Đại học Vinh, Phổ thông Thực hành Sư phạm – Trường Đại học Đồng Nai tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Ban Giám hiệu trường Đại học Đồng Nai, Phịng Tổ chức – Hành chính, Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên Bộ môn Vật lý – kỹ thuật giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi vật chất, tinh thần thời gian cho tác giả trình thực nghiên cứu Quý thầy (cô), quý đồng nghiệp trường Đại học Vinh, trường Đại học Đồng Nai, trường THPT Chuyên – Trường Đại học Vinh, trường Phổ thông Thực hành Sư phạm – Trường Đại học Đồng Nai, em sinh viên ngành sư phạm vật lý giúp đỡ nhiệt tình cho tơi q trình triển khai thực đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận án Nghệ An, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Tuấn i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Từ viết tắt BHVM BT BTVL CNTT CTĐT DH DHVM ĐC GD-ĐT GĐ GiV GV HS KN LLDH MĐ NLTH NVSP NXB PPDH SBT SGK SV TB THCS THPT TL TN TNKQ TTSP Từ viết đầy đủ Bài học vi mô Bài tập Bài tập vật lý Cơng nghệ thơng tin Chương trình đào tạo Dạy học Dạy học vi mô Đối chứng Giáo dục - Đào tạo Giai đoạn Giảng viên Giáo viên Học sinh Kỹ Lý luận dạy học Mức độ Năng lực thực Nghiệp vụ sư phạm Nhà xuất Phương pháp dạy học Sách tập Sách giáo khoa Sinh viên Trung bình Trung học sở Trung học phổ thơng Tài liệu Thực nghiệm Trắc nghiệm khách quan Thực tập sư phạm ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, sơ đồ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 0.1 Rèn luyện kỹ dạy học nói chung rèn luyện kỹ dạy học tập vật lý nói riêng 0.1.1 Các nghiên cứu nước 0.1.2 Các nghiên cứu nước 0.2 Nghiên cứu dạy học vi mô 13 0.2.1 Các nghiên cứu nước 13 0.2.2 Các nghiên cứu nước 15 0.3 Những vấn đề đặt cần giải luận án 19 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DẠY HỌC BÀI TẬP CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM VẬT LÝ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC BẰNG DẠY HỌC VI MÔ 20 1.1 Đổi giáo dục đại học theo tiếp cận lực 20 1.1.1 Đổi giáo dục đại học 20 1.1.2 Đổi giáo dục đại học theo tiếp cận lực thực 21 1.2 Dạy học theo tiếp cận lực thực trường đại học 23 1.2.1 Quan niệm dạy học theo tiếp cận lực thực 23 1.2.2 Các nguyên tắc ưu điểm, hạn chế dạy học theo tiếp cận lực thực 25 iii 1.3 Hoạt động dạy học tập vật lý 25 1.3.1 Cơ sở lý luận tập vật lý 28 1.3.2 Cơ sở lý luận dạy học tập vật lý 33 1.3.3 Xây dựng hệ thống tập vật lý dùng cho dạy học chương, phần giáo trình vật lý trung học phổ thơng 43 1.3.4 Kỹ dạy học tập vật lý 47 1.4 Dạy học vi mô 52 1.4.1 Khái niệm 52 1.4.2 Cơ sở tâm lý học dạy học vi mô 53 1.4.3 Các thành phần dạy học vi mô 56 1.4.4 Bản chất dạy học vi mô 58 1.4.5 Quy trình triển khai dạy học vi mơ 58 1.4.6 Đặc điểm dạy học vi mô 62 1.4.7 Ưu điểm hạn chế dạy học vi mô 62 1.5 Sử dụng dạy học vi mô rèn luyện kỹ dạy học tập 64 1.5.1 Quy trình chung rèn luyện kỹ dạy học tập vật lý dạy học vi mô 64 1.5.2 Xác định học vi mô rèn luyện kỹ dạy học tập vật lý 65 1.5.3 Xây dựng website rèn luyện kỹ dạy học tập vật lý cho dạy học vi mô 67 Kết luận chương 69 Chƣơng 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM VẬT LÝ BẰNG DẠY HỌC VI MÔ 70 2.1 Điều tra thực trạng dạy học tập vật lý số trường trung học phổ thông thực trạng việc rèn luyện kỹ dạy học tập cho sinh viên sư phạm vật lý số sở đào tạo giáo viên 70 2.1.1 Thực trạng dạy học tập vật lý trường trung học phổ thông 70 2.1.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ dạy học tập vật lý cho sinh viên số sở đào tạo giáo viên 73 2.2 Vị trí, tầm quan trọng kỹ dạy học tập chuẩn đầu chương trình đào tạo cử nhân sư phạm vật lý theo tiếp cận lực thực 83 2.3 Mục tiêu rèn luyện kỹ dạy học tập vật lý số sở đào tạo giáo viên vật lý 85 2.4 Xây dựng thang đo đánh giá kỹ dạy học tập sinh viên ngành sư phạm vật lý 87 2.4.1 Cơ sở xây dựng thang đo 87 iv 2.4.2 Xây dựng thang đo đánh giá kỹ dạy học tập sinh viên 90 2.5 Đề xuất chuẩn đầu kỹ dạy học tập vật lý cử nhân sư phạm vật lý 93 2.6 Đề xuất quy trình rèn luyện kỹ dạy học tập cho sinh viên ngành sư phạm vật lý đáp ứng chuẩn đầu dạy học vi mô 94 2.6.1 Căn xây dựng quy trình 94 2.6.2 Nội dung quy trình 95 2.7 Thiết kế mẫu học vi mô rèn luyện kỹ dạy học tập vật lý 97 2.7.1 Mẫu học vi mô dạng thiết kế 97 2.7.2 Mẫu học vi mô dạng thi công (multimedia) 100 2.8 Thiết kế website "dayhocbaitapvatly.com" rèn luyện kỹ dạy học tập dạy học vi mô 101 2.8.1 Mục đích website 101 2.8.2 Đối tượng sử dụng website 102 2.8.3 Cấu trúc website 102 2.8.4 Nội dung website 103 2.9 Kế hoạch dạy học rèn luyện kỹ dạy học tập dạy học vi mô với hỗ trợ webdite www.dayhocbaitapvatly.com 109 2.9.1 Kế hoạch tổng thể rèn luyện kỹ dạy học tập 109 2.9.2 Thiết kế kế hoạch cụ thể rèn luyện kỹ dạy học tập dạy học vi mô 109 Kết luận chương 115 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 117 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 117 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 117 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 117 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 117 3.3 Phương pháp thực nghiệm 118 3.3.1 Bố trí thực nghiệm 118 3.3.2 Phương pháp thu thập liệu, đo lường 118 3.4 Nội dung thực nghiệm 118 3.5 Diễn biến thực nghiệm 119 3.6 Phương thức tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 120 3.6.1 Xác định tiêu chí thang đo 120 3.6.2 Xử lý kết thực nghiệm 121 3.7 Kết thực nghiệm 122 v 3.7.1 Kết định tính 123 3.7.2 Kết định lượng 125 Kết luận chương 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 Kết luận 137 Kiến nghị 138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 150 vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT BẢNG Bảng 1.1 Phiếu phân tích cơng việc hoạt động dạy học tập Bảng 1.2 Các bước quy trình dạy học BTVL theo DHVM Bảng 2.1 Mức độ sử dụng BTVL vào giai đoạn trình dạy học Bảng 2.2 Mức độ sử dụng dạng BTVL Trang 49 60 71 71 71 72 Bảng 2.3 Mục tiêu tiết học BTVL Bảng 2.4 Phương án xây dựng BTVL phục vụ dạy học Bảng 2.5 Chương trình đào tạo rèn luyện KN dạy học BTVL trường đại học Bảng 2.6 Nội dung phương pháp sử dụng rèn luyện KN 10 dạy học BTVL Bảng 2.7 Thống kê số lượng SV tham gia trả lời phiếu hỏi Bảng 2.8 Tự đánh giá mức độ thành công tiêt học BTVL 75 77 TTSP 77 Bảng 2.9 Nhân tố ảnh hưởng đến thành công tiết học BTVL 78 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bảng 2.10 Hoạt động giáo viên tiết học BTVL Bảng 2.11 Kết đánh giá điều kiện cần thiết dạy học BTVL Bảng 2.12 Kết đánh giá tiêu chí cho tiết dạy học tập thành công Bảng 2.13 Đánh giá mức độ khó KN thành tố hoạt động dạy học BTVL Bảng 2.14 Tỷ lệ SV muốn thay đổi yếu tố trình rèn luyện KN dạy học BTVL Bảng 2.15 Tỷ lệ SV lựa chọn cách thức rèn luyện KN dạy học BTVL 74 78 79 79 80 81 79 Bảng 2.16 Tỷ lệ SV lựa chọn phương tiện tự học rèn luyện KN dạy học BTVL Bảng 2.17 Mục tiêu môn học chủ chốt số sở đào tạo 81 GV vật lý 85 Bảng 2.18 Thang đo phân loại Dave lĩnh vực KN Bảng 2.19 Tỷ lệ kiến thức/KN yêu cầu thi kết thúc học phần 88 vii 22 23 nghiệp vụ dạy học vật lý Bảng 2.20 Thang đo KN dạy học tập SV cuối khoá Bảng 2.21 Kế hoạch rèn luyện KN dạy học tập 89 91 110 24 25 26 Bảng 2.22 Kế hoạch dạy học chương Bảng 3.1 Bảng tổng hợp đối tượng TN ĐC Bảng 3.2 Bảng tổng hợp danh sách giảng viên giảng dạy học 112 117 118 27 phần có tổ chức TN Bảng 3.3 Xác định nội dung, minh chứng công cụ đánh giá trình TNSP 118 28 29 30 31 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết lần rèn luyện KN thiết kế BHVM Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết lần rèn luyện KN thực kế hoạch BHVM Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết lần rèn luyện KN thiết kế 125 BHVM (Trường Đại học Đồng Nai) Bảng 3.7 Kết đánh giá mức độ đạt thiết kế BHVM số SV 127 126 130 32 33 34 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết lần rèn luyện KN thực kế hoạch BHVM (Trường Đại học Đồng Nai) Bảng 3.9 Kết đánh giá mức độ đạt thực kế hoạch 35 36 37 BHVM số SV Bảng 3.10 Kết điểm kiểm tra nhóm TN nhóm ĐC Bảng 3.11 Phân loại kết điểm kiểm tra nhóm TN nhóm 133 134 38 39 ĐC Bảng 3.12 Bảng tần suất nhóm TN nhóm ĐC Bảng 3.13 Bảng % số SV đạt điểm Xi trở xuống nhóm TN 134 134 nhóm ĐC 135 Bảng 3.14 Mơ tả so sánh liệu kết nhóm TN nhóm ĐC 135 40 133 viii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ TT Hình, Sơ đồ, Đồ thị Hình 1.1 Sơ đồ phân loại tập vật lý Hình 1.2 Sơ đồ phương pháp chung giải BTVL Hình 1.3 Sơ đồ phương pháp chung hướng dẫn học sinh giải BTVL Trang 29 33 39 Hình 1.4 Sơ đồ xây dựng hệ thống BTVL phần Cơ học lớp 10 Hình 1.5 Sơ đồ cấu trúc kỹ dạy học tập vật lý Hình 1.6 Sơ đồ quy trình dạy học vi mơ 46 51 58 10 11 Hình 1.7 Sơ đồ quy trình dạy học BTVL theo DHVM Hình 2.1 Quy trình rèn luyện KN dạy học tập Hình 2.2 Quy trình rèn luyện KN dạy học tập DHVM Hình 2.3 Các Clip BHVM thực Hình 2.4 Cấu trúc website 60 95 96 101 102 12 13 Hình 2.5 Giao diện trang chủ Hình 2.6 Giao diện trang thông báo yêu cầu xem hết nội dung site sở lý luận 103 14 Hình 2.7 Giao diện trang sở lý luận tập dạy học vật lý 104 15 16 Hình 2.8 Giao diện trang sở lý luận dạy học vi mơ Hình 2.9 Giao diện trang mẫu học vi mô dạng thiết kế 105 106 17 18 19 Hình 2.10 Giao diện trang mẫu học vi mơ dạng thi cơng Hình 2.11 Giao diện trang tập rèn luyện kỹ dạy học tập Hình 2.12 Giao diện trang kiểm tra đánh giá 106 107 107 20 21 22 Hình 2.13 Tiêu chí đánh giá thiết kế Hình 2.14 Tiêu chí đánh giá thi cơng Hình 2.15 Thống kế số SV đăng nhập, upload đánh giá BHVM 108 108 109 23 24 25 26 27 Hình 3.1 Nhóm SV lớp TN tham gia buổi thiết kế BHVM Hình 3.2 Nhóm HS tham gia buổi dạy minh hoạ BHVM Hình 3.3 Giao diện website tự rèn luyện Hình 3.4 SV rèn luyện KN lập kế hoạch BHVM Hình 3.5 SV rèn luyện KN thực kế hoạch BHVM 123 123 124 128 132 28 Hình 3.6 Biểu đồ tần số biểu diễn kết điểm kiểm tra nhóm TN ĐC Hình 3.7 Đường luỹ tích biểu diễn kết nhóm TN ĐC 134 29 104 135 135 Bảng 3.13 Bảng % số SV đạt điểm Xi trở xuống nhóm TN nhóm ĐC Số % SV đạt điểm Xi trở xuống Số Lớp SV 6.06 TN 33 0 ĐC 33 0 10 21.21 48.48 84.85 100 100 6.06 18.18 54.55 75.76 96.97 100 100 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.7 Đường luỹ tích biểu diễn kết nhóm TN nhóm ĐC Bảng 3.14 Mơ tả so sánh liệu kết nhóm TN nhóm ĐC Lớp TN ĐC Mốt Trung vị 7 Giá trị trung bình 7,40 6,70 Độ lệch chuẩn 1,09 1,32 Dữ liệu Giá trị p T-test Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 1,12.10-2 8,53 136 Từ kết đạt trên, đối chiếu với mục tiêu đặt ra, khẳng định rằng: Quy trình rèn luyện KN dạy học BTVL với DHVM dạy học xây dựng giúp hình thành phát triển lực dạy học BTVL cho SV sư phạm trường đại học cách có hiệu bền vững Thơng qua tự học mang tính định hướng có kiểm sốt, phù hợp với lực cá nhân qua website giai đoạn chuẩn bị tạo cho SV trải nghiệm thực rèn luyện KN giai đoạn thực lớp học giả định trải nghiệm giúp SV hình thành KN cách chắn KẾT LUẬN CHƢƠNG Để kiếm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đặt ra, chúng tơi trình bày kết TN trường Đại học Vinh, trường Đại học Đồng Nai với kết nghiên cứu sau: - Xin ý kiến nhận xét, đánh giá việc rèn luyện KN dạy học BTVL - Xin ý kiến nhận xét, đanh giá website tính sư phạm, tính khoa học, tính trực quan tính thẩm mỹ - Đưa tài liệu điện tử, giáo án BHVM, clip BHVM, hệ thống tập lên website địa http://www.dayhocbaitapvatly.com quản trị, theo dõi lượng truy cập làm SV - Áp dụng DHVM rèn luyện KN dạy học BTVL cho sinh viên ngành cử nhân sư phạm vật lý Rèn luện KN lập kế hoạch dạy học BHVM Rèn luyện KN thực kế hoạch dạy học BHVM Rèn luyện KN đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học, hoạt động dạy học - Tiến hành ghi hình tiết dạy theo quy trình áp dụng DHVM 20 SV GV THPT để làm tài liệu tự học website - Điều tra ý kiến nhận xét, đánh giá hứng thú học có áp dụng DHVM - Phân tích, nhận xét, đánh giá tiến KN dạy học SV Thơng qua việc phân tích xử lý số liệu kết TN Các kết thể cách khách quan tính hiệu tính khả thi KN đề xuất để rèn luyện luyện KN dạy học BTVL dạy học vật lý trường THPT cho SV Các kết TN sư phạm số liệu điều tra thu khẳng định đắn giả thuyết khoa học đề tài luận án 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu việc rèn luyện KN dạy học BTVL cho SV cử nhân sư phạm vật lý DHVM, xin rút số kết luận sau: - Đổi phương pháp đào tạo bậc đại học, có đào tạo GV, nhu cầu thiết đổi giáo dục đại học nước ta Trong trình đào tạo GV, trường sư phạm cần trọng rèn luyện KN cho SV, có nhóm KN dạy học KN quan trọng giúp SV sư phạm sau trường có lực thực cơng việc liên quan đến nghề dạy học nói chung dạy học BTVL nói riêng - Định hướng đổi giáo dục phổ thông xác định phải tập trung hình thành phát triển lực cho HS Vì vậy, việc tập trung rèn luyện số KN dạy học tập dạy học vật lý cần phải quan tâm nghiên cứu - Dạy học vi mô kỹ thuật rèn luyện KN cho SV hiệu nghiên cứu từ năm 1963 trường đại học Stanford (Hoa Kỳ) tiếp tục phát triển nước có giáo dục tiên tiến Châu Âu lan sang châu lục khác thập niên sau Cho đến kỹ thuật ứng dụng rộng rãi trình rèn luyện KN cho SV sư phạm nhiều sở đào tạo GV giới - Trong việc rèn luyện KN dạy học cho SV DHVM, logic thực thao tác yêu cầu sư phạm KN dạy học phải đặt lên hàng đầu Vì đề tài tập trung mô tả cụ thể thao tác yêu cầu sư phạm KN dạy học rèn luyện phạm vi nghiên cứu Ngoài ra, việc thiết kế công cụ hỗ trợ việc vận dụng DHVM rèn luyện KN dạy học cho SV (Website tự rèn luyện, Phiếu quan sát, Kế hoạch BHVM, Thi công BHVM,…) thực cách nghiêm túc, khoa học - Quá trình rèn luyện KN dạy học cho SV sư phạm cần phải tiến hành theo quy trình, đảm bảo yêu cầu trình rèn luyện Quá trình rèn luyện phải thực theo cách thức để người học phải trực tiếp, tích cực, chủ động tham gia vào trình rèn luyện KN giám sát giảng viên - Quy trình rèn luyện KN dạy học cho SV sư phạm vật lý đề xuất theo ba giai đoạn: Định hướng chung, rèn luyện KN riêng lẻ rèn luyện kết hợp 138 nhiều KN với chu trình như: Lập kế hoạch dạy phản hồi lập lại kế hoạch dạy lại phản hồi lại” hoàn thiện rút KN cần rèn luyện Luận án xác định hệ thống KN dạy học tập cần thiết cho SV sư phạm vật lý gồm: Giải tập; Phân tích chức lý luận dạy học tập; Lựa chọn tập phù hợp với mục tiêu; Đặt câu hỏi hướng dẫn HS giải; Thiết kế kế hoạch dạy Thực kế hoạch dạy - Luận án xây dựng thang đo đánh giá KN dạy học tập SV ngành sư phạm vật lý gồm mức độ làm sở để thiết kế tập tình rèn luyện KN dạy học tập, xây dựng đề thi kết thúc học phần Phương pháp dạy học BTVL, đánh giá học thiết kế quan sát đánh giá tiết thực hành dạy học tập giáo sinh sở đào tạo trường THPT nơi giáo sinh thực tập - Luận án thiết kế mẫu BHVM dạng thiết kế thi công, hệ thống tập theo KN, clip cho kiểm tra đánh giá đưa lên mạng internet địa http://www.dayhocbaitapvatly.com làm tài liệu hướng dẫn cho việc vận dụng DHVM rèn luyện KN dạy học tập cho SV ngành sư phạm vật lý - Kết vận dụng DHVM học phần Phương pháp dạy học BTVL, Thực hành dạy học vật lý chứng minh tính khả thi hiệu việc rèn luyện KN dạy học cho SV ngành sư phạm vật lý trường đại học Các ý kiến chuyên gia nhận xét đánh giá giáo án BHVM, Clip BHVM, website có tính khoa học mặt nội dung, giao diện thân thiện dễ sử dụng có tính thẩm mỹ - Kết TN sư phạm cho phép khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học luận án đề Việc vận dụng DHVM vào trình rèn luyện KN dạy học tập cho SV ngành sư phạm vật lý phù hợp có hiệu quả, góp phần vào việc đổi PPDH bậc đại học phù hợp với xu hướng đổi PPDH Trên sở kết thu việc vận dụng DHVM để rèn luyện KN dạy học cho SV ngành sư phạm vật lý, xin đưa số kiến nghị sau Kiến nghị Các trường đại học đào tạo GV cần trọng trình rèn luyện KN dạy học cho SV buổi thực hành Chương trình rèn luyện phải có tính hệ thống, có mối quan hệ logic khoa học với học phần khác chương trình phải đảm bảo yêu cầu trình rèn luyện KN 139 Nội dung rèn luyện KN dạy học cần xác định cách khoa học, phù hợp với thực tiễn giảng dạy trường phổ thông Phương pháp rèn luyện KN dạy học phải phù hợp với nội dung, mục đích q trình rèn luyện Dạy học vi mơ cần vận dụng rộng rãi sở đào tạo GV nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Đảm bảo sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật trình rèn luyện áp dụng DHVM phù hợp với đặc trưng môn học hệ thống phòng học dùng cho rèn luyện KN, phương tiện dạy học môn học (máy chiếu, âm thanh, máy ghi hình, thiết bị thí nghiệm,…) Đây đồng thời phương tiện hỗ trợ SV trình tự rèn luyện Các trường đại học sư phạm cần tăng cường kết nối, phối hợp chặt chẽ với trường THPT có đội ngũ GV giàu kinh nghiệm giảng dạy môn vật lý tham gia hướng dẫn thực hành cho SV đợt kiến tập TTSP rèn luyện NVSP thường xuyên 140 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Văn Tuấn, Vận dụng phương pháp vi mô rèn luyện kỹ dạy học tập cho sinh viên sư phạm vật lý Tạp chí Quản lý giáo dục số 73-6/2015 Phạm Thị Phú, Nguyễn Văn Tuấn, Research on using micro teaching technic in training physics teachers in Vietnam, Proceeding of The 5th International Conference on Science and Social Science 2015: Research and Innovation for Community and Regional Development, Rajabhat Maha Sarakham University, Maha Sarakham Thailand, September 17-18, 2015 Nguyễn Văn Tuấn, Rèn kỹ giải tập vật lý cho học sinh trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 356 – 9/2015, tr 46-48 Phạm Thị Phú, Nguyễn Văn Tuấn Thiết lập thang đo đánh giá kỹ dạy học tập sinh viên cuối khóa ngành cử nhân sư phạm vật lý Tạp chí Thiết bị giáo dục số Đặc biệt tháng 11/2015 Phạm Thị Phú, Nguyễn Văn Tuấn Mơ hình cấu trúc kĩ dạy học tập dùng cho rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên vật lí Tạp chí Khoa học giáo dục, số 123 – 12/2015 Viện Khoa học giáo dục Việt nam Nguyễn Văn Tuấn Training the self-learning skill in teaching physical exercises for high school students Нау чно-методическийи теоретический журнал Социосфера № 4-2016 Trang (http://sociosphera.com/files/conference/2016/Sociosphere_4-16/77- 77-82 82_n_v_tuan.pdf) Nguyễn Văn Tuấn Xây dựng website rèn luyện kĩ dạy học tập vật lí cho sinh viên kỹ thuật dạy học vi mơ Tạp chí Thiết bị giáo dục số 144 kỳ tháng 5/2017 Nguyễn Văn Tuấn, Quy trình rèn luyện kỹ dạy học tập vật lý cho sinh viên sư phạm vật lý phương pháp dạy học vi mơ Tạp chí Quản lý giáo dục, số tháng năm 2017 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Altlet M., Britten J.D., (1999), Phương pháp dạy học vi mô đào tạo giáo viên Dự án Việt - Bỉ hỗ trợ học từ xa, Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Như An (1992), Hệ thống kỹ giảng dạy lớp môn Giáo dục học quy trình rèn luyện kỹ cho sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hoàng Anh (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thị Kim Ánh, Đặng Thị Oanh (2009), Sử dụng phương pháp dạy học vi mô để rèn luyện kỹ nghề cho sinh viên khoa Hoá học ngành sư phạm trường đại học, Hội thảo khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Kim Ánh (2012), Rèn luyện kỹ dạy học theo hướng tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên khoa hoá học ngành sư phạm trường đại học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Apdulinna O A., (1963), Bàn kỹ sư phạm, NXb Giáo dục, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Dương Trọng Bái (1995), Phương pháp chọn lọc giải tập vật lý NXB Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2011), Vật lý 10, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi (đồng Chủ biên), Tơ Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2013), Bài tập vật lý 10, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Trịnh Văn Biều (2003), Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn luyện kỹ dạy học hoá học cho sinh viên trường đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình THPT mơn Vật lí cấp THPT, NXB Giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông, Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, Hà Nội 142 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Mơ hình giáo dục sau năm 2015 nhiều khác biệt, Hội thảo đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Hà Nội 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng mơn vật lý cấp trung học phổ thông, NXB Giáo dục 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2012 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, Hà Nội 19 Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng, NXB Đại học sư phạm 20 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông 21 X E CAMENETXKI – V P ÔRÊKHÔP, Phương pháp giải tập vật lý NXB Giáo dục, Hà Nội Người dịch: Phạm Quang Trực – Phạm Hồng Tuất (1975) 22 Dương Huy Cẩn (2009), Tăng cương lực tự học cho sinh viên hoá học trường ĐHSP phương pháp tự học có hướng dẫn theo mođun, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đán, Lê Hải Yến Giải thích thuật ngữ tâm lý – giáo dục học Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ Hà Nội, 2000 24 Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận lực thực trường đại học sư phạm kỹ thuật, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 25 Phạm Kim Chung (2010), Đề xuất thử nghiệm biện pháp phát triển kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học cho sinh viên sư phạm vật lý dạy học học phần “thí nghiệm vật lý phổ thơng”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 V.A Cruchetxki (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, NXBGD, Hà Nội 27 Cudơminna N V (1961), Hình thành lực sư phạm, NXB Đại học Tổng hợp Lê nin grat 28 Cục Đào tạo – bồi dưỡng giáo viên (1982), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên trường sư phạm 143 29 Nguyễn Văn Cường (2011), Cơ sở đổi phương pháp dạy học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Phạm Đức Cường (2014), Phương pháp giải tập vật lý 10 theo chủ đề, NXB ĐHQG Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hình thành kĩ sư phạm cho giáo sinh sư phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Dũng (1996), Định hướng đổi phương pháp đào tạo giáo viên, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B94-37-46, Hà Nội 33 Phan Đức Duy (1999), Sử dụng tập tình sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ dạy học sinh học, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Dự án Việt – Bỉ (2007), Tập huấn phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 35 Hồ Ngọc Đại (2014), Công nghệ giáo dục, tập 1, tập NXB Giáo dục Hà Nội 36 Đặng Văn Đức, Trần Thị Thanh Thủy (2006), “Sử dụng phương pháp dạy học vi mô tiết dạy thực hành phương pháp dạy học cho sinh viên khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Văn Giao (chủ biên) (2001), Từ điển Giáo dục học NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 38 Phùng Việt Hải (2015), Bồi dưỡng lực dạy học theo góc cho sinh viên ngành sư phạm vật lí, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Nguyễn Thị Bích Hiền (2012), Rèn luyện kỹ sử dụng tập hóa học dạy học trường trung học phổ thông cho sinh viên đại học sư phạm ngành hóa học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Trần Thị Hồ (2010), Vận dụng dạy học vi mơ dạy học giáo dục nhằm rèn luyện kỹ nghề cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Hà Nội 41 Trần Bá Hoành (2003), Đổi phương pháp dạy học trường ĐH, CĐ đào tạo giáo viên THCS, Tài liệu nâng cao lực PPDH cho GV cốt cán trường ĐHSP, CĐSP, Dự án đào tạo GV THCS, Hà Nội 42 Trần Bá Hoành (2008), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông với việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo nay, Hà Nội 43 Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại NXB Đại học quốc gia Hà Nội 144 45 Kharlamop, I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thế Khôi (1995), Một phương án xây dựng hệ thống tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực giải vấn đề, Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm – tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Ki-xê-gốp X I (1977), Hình thành kỹ năng, kỹ xảo sư phạm điều kiện giáo dục đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 A.N Leonchiev (1989), Hoạt động ý thức nhân cách, NXBGD, Hà Nội 50 Lê Nguyên Long (Chủ biên), An Văn Chiêu, Nguyễn Khắc Mão (2003), Giải toán vật lý trung học phổ thông số phương pháp, NXB Giáo dục 51 Lê Nguyên Long (1999), Giải toán vật lý nào, tập 1, tập NXB Giáo dục 52 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu NXB Giáo dục Hà Nội 53 Luật Giáo dục (2010), NXB Lao động, Hà Nội 54 Luật Giáo dục đại học (2012) 55 Trương Thị Thanh Mai (2017), Rèn luyện KN dạy học cho SV đại học ngành sư phạm sinh học DHVM, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục trường ĐHSP Hà Nội 56 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 58 Phan Trọng Ngọ (2011), Cơ sở triết học tâm lí học đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 59 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hường (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nhà xuất ĐHSP 60 Quách Nguyễn Bảo Nguyên (2016), Xác định rèn luyện hệ thống kỹ học tập cho học sinh dạy học phần “Điện học”, vật lý 11, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm – Đại học Huế 61 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, NXBGD, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Nhân (2015), Rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận linh hoạt thực tập sư phạm, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 145 63 Nguyễn Thị Nhị (2011), Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực cho học sinh dạy học số kiến thức phần Cơ học, Điện học vật lý 10, 11 (nâng cao) với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Vinh 64 A.V Petrovski (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXBGD, Hà Nội 65 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH-TT TĐTV 66 Phạm Thị Phú (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật lý lý luận phương pháp dạy học vật lý, Giáo trình dành cho học viên cao học ngành vật lý, Trường Đại học Vinh 67 Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu vật lý, NXB Trường Đại học Vinh 68 Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học học lớp 10 THPT, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Vinh 69 Phạm Thị Phú (2010), Chuyển hoá phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Tài liệu chuyên khảo dùng cho đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn vật lý, Trường Đại học Vinh 70 Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lý tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm 71 Robert J Marzano, Debra J PICKERING, Jane E Pollock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục 72 P.A Rudich (1986), Tâm lý học, NXB thể thao, Hà Nội 73 G.D Sharma Shakti R.Ahmed, Denise Chelmer Richard Fuller (2001), Phương pháp dạy học dạy cách học Đại học, người dịch: Lê Khánh Bằng, Hà Nội 74 Phạm Trung Thanh (Chủ biên), Nguyễn Thị Lý (2006), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXB Đại học sư phạm 75 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 76 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2011), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 77 Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ giải tập hố học trường phổ thơng trung học sở, Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lí, Viện Khoa học Giáo dục 146 78 Lê Đức Thuận (2009), Phương pháp dạy học vi mơ, phương pháp dạy học tích cực đào tạo giáo viên NXB ĐHSP, Hà Nội 79 Thiều Huy Thuật (2005), Sử dụng phương pháp dạy học vi mô môi trường học tập đa phương tiện, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 80 Thiều Huy Thuật (2016), Bồi dưỡng kỹ dạy học cho giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 81 Hoàng Thanh Thuý (2010), “Áp dụng dạy học vi mô dạy học môn phương pháp dạy học Tâm lý học – hình thức rèn luyện kỹ nghề có hiệu cho sinh viên đại học sư phạm”, Tạp chí giáo dục, số 241 (kì 1, tháng 7) 82 Trần Thị Thanh Thuỷ (2013), Rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên sư phạm Địa lý phương pháp dạy học vi mô Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 83 Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng (Đồng Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 84 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học¸NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 85 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lý trường trung học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 86 Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học Sư phạm 87 Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập phương pháp dạy học tập vật lý NXB Giáo dục, Hà Nội 89 Phạm Hữu Tòng (1983), Nâng cao hiệu thông hiểu kiến thức vật lý dựa đạo hành động học tập sơ đồ định hướng khái quát, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 90 Phạm Hữu Tòng (1999), Thiết kế hoạt động dạy học Vật lý, NXBGD, Hà Nội 91 Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Phạm Gia Phách (2016), Dạy học tập vật lý trường phổ thông (phần Cơ học Nhiệt học), NXB Đại học Sư phạm 92 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 93 Lê Công Triêm (Chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy học Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 147 94 Trần Quốc Tuấn (2010), “Rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm, thực trạng giải pháp”, Tạp chí giáo dục, số 248 95 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục 96 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 97 Nguyễn Quang Uẩn (1987), Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 98 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) 2001), Giáo trình tâm lý học đại cương NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 99 Phan Gia Anh Vũ (2000), Nghiên cứu xây dựng sử dụng phần mềm dạy học cho chương trình động học động lực học lớp 10 THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh 100 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 101 Phạm Viết Vượng (2001), Hình thành kỹ giảng dạy giáo dục cho sinh viên đại học sư phạm thông qua thâm nhập thực tế trường phổ thông Bản tổng kết đề tài nghiên cứu cấp Viện 102 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 103 W D Allen (1967), Micro-teaching: A Description, Stanford Teacher Education Program, Stanford University, United Atated 104 Allen, D W & Wang (2002), Microteaching In Encyclopedia of education, 2nd edition (1620-1623), United States: Macmillan Reference 105 Allen, DW, et,al (1969), Micro teaching – A description, Stanford University Press 106 Allen, DW; Ryan KA (1969), Microteaching, Massachusetts: AddisionWesley Publishing Company 107 J.B Bigs and R Tellfer (1987), The process of learning 108 K Barry and L King (1993), Beginning teaching 109 E Al-Methan (2003), Merits of Micro-teaching as Perceived by Student Teachers at Kuwait University, Jurnal Pendidikan 28, 65-76, Kuwait ISSN 01266020 148 110 N D Bell (2007), Microteaching: What is it that is going on here? Inguistics and Education 18, 24-40, Department of English, Indiana University of Pesnylvania, United Stated 111 W D Belt (1967), Micro-teaching – Observed and Critiqued by a group of trainees, Brigham Young University, Utah, United Stated 112 M Boeck, P G Hillenmeyer (1973), Classroom Interaction Patterns During Microteaching: Wait-Time as An Instructional Variable, The Annual Meeting of the American Education Research Association, 14, New Orleans, Luisiana, United Stated 113 Buttram, JL; Kershner, KM; Rioux, S., & Dusewicz, RA (1985), Evaluation of competency based vocational education, Final report (BBB – 12,921) Harrisburg, PA: PA State Department of Ed Department of Voc & Tech Ed (Eric document reproduction Service No ED 262 177) 114 J C Cotrell, R C Doty (1971), Assenment of Microteaching and Video Recording in Vocational and Technical Teacher Education Phare IV – Classroom Application of Micro-teaching and Video Recording, Final Report 42 pages, National Center for Education Research and Development, Washinton, United Sate 115 A Duminy, et al (2006), Teaching Practice, Maskew Miller Longman (pvt) Ltd, South Africa 116 C M Evertson, C S Weinstein (2006), Hanhbook of Classroom Menagement: Research, Practice, and Contemporary Issues, Lawrence Eri baurn Associates Publisher, United Stated 117 M L Fernandez (2009) Investigating how and what prospective teachers learn through microteaching lesson study, Teaching and Teacher Education 26, 351362 118 Faculty Development and Instructional Design Center (1987), Micro teaching, Adams Hall 319, Northern Illinois University, DeKalb, Illinois, USA 119 Gulhane, G.L (2002), Micro teaching, P.G Department of Education Saint Gadge Amravati University, Amravati 120 D W Johnson, B S Prancrazio (1971), The Effectiveness of Three Microteaching Envionments in Preparing Undergrapdutes for Student Teaching, pages, The Annual American Educational Reseach Assocition, New York, United 121 T Karckay, S Sanli (2009), The effect of micro teaching application on preservice teacher competency levels, Procedia Social and behavioral Sciences 1, 844-487 122 Chris Kyriacou (1998), Essential Teaching skills, GraphyCems, Spain 149 123 M J Lakshmi (2009), Microteaching and Prospective, Discovery Publishing House Pvt.Ltd, India 124 P C Limbacher (1971), A study of the Effect of Microteaching Experience Upon the Classroom behavior of Social student teachers, 16p, Paper presented at the Annual Conference, American Educational Research Asociation, New York 125 M R Malone, B M Strawitz (1985), Relative Effects of Microteaching and Field Experience on Preservice Teachers, The Annual Meeting of th national Asociation for Research in Science teaching, April, 15-18 United Stated 126 Norton RE (1987), Competency – Based Education and Training: A Humanistic and Realistic Approach to Technical and Vocational Instruction Paper presented at the regional Workshop on Technical/Vocational Teacher Training in Chiba City, Japan ERIC: ED 279910 127 Rudolf Batliner, John Collum (2002), Sổ tay phương pháp luận dạy học chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội 128 N Shamsi (2006), Modem of Social Studies, Mehra Offset Press, Delhi India 129 N Shamsi (2004), Modem Teaching of Social Studies, Anmol Publications Pvt, Ltd 130 J Shively et al (1970), The Effect of Mode of Feedback in Microteaching 13 pages, The Annual American Research Asociation, Minneapolis, United Stated 131 B M Shore (1972), Microteaching – A brief review, Mc Gill University Montreal, Canada 132 C.P Singh (2006), Introduction to Educational Technology, Lotus Press, New Dehi, India 133 Slam, S (1971), Perpormance Based Teacher Education: What is the State of the Art? Amerrican of Colleges of Teacher Education, Washington, DC 134 Surobhi Dutta, Micro teaching, APH Publishing Coporation 5, New Delhi, India 135 J W Vare (1993), Co-Constructing the zone: A Neo-Vygotskian View of Microteaching, The American Education Research Association 1993 Annual Meeting Athanta, Georgia, April 12-16 136 Walace, M J (1979), Microteaching: Skills and strategies, In Holden, S (Ed.), Teacher training (56-59) Melbourne: Modern English Publications Limited Các Website 137 http://www.asp.net, ngày 20 tháng năm 2015 138 http:// http://www.w3schools.com, ngày tháng năm 2015 139 http://englishvision.in/?page_id=1449, ngày tháng năm 2016