1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP VẬT LÝ 12

26 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 349,26 KB

Nội dung

ÔN TẬP VẬT LÝ 12

Vật 12-CB Ôn thi tốt nghiệp THPT Năm học 2008-2009 Xin liên hệ: website: http://duchai10782.violet.vn ñể biết thêm về thi TN Năm 2009 Trang 1 I. ÔN TẬP THUYẾT CHƯƠNG I. DAO ðỘNG CƠ Bài 1. DAO ðỘNG ðIỀU HÒA I. Dao ñộng cơ : 1. Thế nào là dao ñộng cơ : Chuyển ñộng qua lại quanh một vị trí ñặc biệt, gọi là vị trí cân bằng. 2. Dao ñộng tuần hoàn : Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. II. Phương trình của dao ñộng ñiều hòa : 1. ðịnh nghĩa : Dao ñộng ñiều hòa là dao ñộng trong ñó li ñộ của vật là một hàm cosin ( hay sin) của thời gian 2. Phương trình : x = Acos( ωt + ϕ ), A là biên ñộ dao ñộng ( A>0) - ( ωt + ϕ ) là pha của dao ñộng tại thời ñiểm t ϕ là pha ban ñầu. III. Chu kỳ, tần số và tần số góc của dao ñộng ñiều hòa : 1. Chu kỳ, tần số : - Chu kỳ T : Khoảng thời gian ñể vật thực hiện một dao ñộng toàn phần – ñơn vị giây (s) - Tần số f : Số dao ñộng toàn phần thực hiện ñược trong một giây – ñơn vị Héc (Hz) 2. Tần số góc : f2 T 2 π= π =ω 2 T π ω ⇒ = hoặc 1 2 f T ω π = = VI. Vận tốc và gia tốc của vật dao ñộng ñiều hòa : 1. Vận tốc : v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ ) * Tìm pha dao ñộng ϕ • Ở vị trí biên : x = ± A ⇒ v = 0 - Nếu vật ñi qua VTCB theo chiều dương 2 π ϕ = − • Ở vị trí cân bằng : x = 0 ⇒ v max = Aω - Nếu vật ñi qua VTCB theo chiều âm 2 π ϕ = Liên hệ v và x : 2 2 2 2 A v x = ω + - Nếu vật ở li ñộ cực ñại theo chiều dương 0 ϕ = 2. Gia tốc : a = v’ = x”= -ω 2 Acos(ωt + ϕ ) - Nếu vật ở li ñộ cực ñại theo chiều dương ϕ π = • Ở vị trí biên : Aa 2 max ω= • Ở vị trí cân bằng a = 0 Liên hệ a và x : a = - ω 2 x V. ðồ thị của dao ñộng ñiều hòa : ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x vào t là một ñường hình sin. Bài 2. CON LẮC LÒ XO I. Con lắc lò xo : * Cấu tạo: Gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào ñầu lò xo ñộ cứng k, khối lượng lò xo không ñáng kể II. Khảo sát dao ñộng con lắc lò xo về mặt ñộng lực học : 1. Tần số góc và chu kỳ : m k =ω ⇒ k m 2T π= , tần số: 1 2 k f m π = 2. Lực kéo về : Tỉ lệ với li ñộ F = - kx, 3.Lực phục hồi cực ñại F = k.A III. Khảo sát dao ñộng con lắc lò xo về mặt năng lượng : 1. ðộng năng : 2 ñ mv 2 1 W = 2. Thế năng : 2 ñ kx 2 1 W = Vật 12-CB Ôn thi tốt nghiệp THPT Năm học 2008-2009 Xin liên hệ: website: http://duchai10782.violet.vn ñể biết thêm về thi TN Năm 2009 Trang 2 3. Cơ năng : ConstAm 2 1 kA 2 1 WWW 222 tñ =ω==+= o Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên ñộ dao ñộng o Cơ năng của con lắc ñược bảo toàn nếu bỏ qua masát Bài 3. CON LẮC ðƠN I. Thế nào là con lắc ñơn : Gồm một vật nhỏ khối lượng m, treo ở ñầu một sợi dây không dãn, khối lượng không ñáng kể. II. Khảo sát dao ñộng con lắc ñơn về mặt ñộng lực học : • Khi dao ñộng nhỏ, con lắc ñơn dao ñộng ñiều hòa. Phương trình s = s 0 cos(ωt + ϕ) - Chu kỳ : g l 2T π= , tần số góc: g l ω = , tần số: f = 1 2 g l π * Chu kì của con lắc ñơn không phụ thuộc vào khối lượng m, biên ñộ A., tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài III. Khảo sát dao ñộng con lắc ñơn về mặt năng lượng : 1. ðộng năng : 2 ñ mv 2 1 W = 2. Thế năng : W t = mgl(1 – cosα ) 3. Cơ năng : )cos1(mglmv 2 1 W 2 α−+= IV. Ứng dụng : ðo gia tốc rơi tự do Bài 4. DAO ðỘNG TẮT DẦN – DAO ðỘNG CƯỠNG BỨC I. Dao ñộng tắt dần : 1. Thế nào là dao ñộng tắt dần : Biên ñộ dao ñộng giảm dần 2. Giải thích : Do lực cản của không khí 3. Ứng dụng : Thiết bị ñóng cửa tự ñộng hay giảm xóc. II. Dao ñộng duy trì : Giữ biên ñộ dao ñộng của con lắc không ñổi mà không làm thay ñổi chu kỳ dao ñộng riêng bằng cách cung cấp cho hệ một phần năng lượng ñúng bằng phần năng lượng tiêu hao do masát sau mỗi chu kỳ. III. Dao ñộng cưỡng bức : 1. Thế nào là dao ñộng cưỡng bức : Giữ biên ñộ dao ñộng của con lắc không ñổi bằng cách tác dụng vào hệ một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn 2. ðặc ñiểm : - Tần số dao ñộng của hệ bằng tần số của lực cưỡng bức. - Biên ñộ của dao ñộng cưỡng bức phụ thuộc biên ñộ lực cưỡng bức và ñộ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao ñộng. IV. Hiện tượng cộng hưởng : 1. ðịnh nghĩa : Hiện tượng biên ñộ của dao ñộng cưỡng bức tăng ñến giá trị cực ñại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến ñến bằng tần số riêng f 0 của hệ dao ñộng gọi là hiện tượng cộng hưởng. 2. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng : Hiện tượng cộng hưởng không chỉ có hại mà còn có lợi Bài 5. TỔNG HỢP HAI DAO ðỘNG ðIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ - PHƯƠNG PHÁP GIẢN ðỒ FRE – NEN I. Véctơ quay : Một dao ñộng ñiều hòa có phương trình x = Acos(ωt + ϕ ) ñược biểu diễn bằng véctơ quay có các ñặc ñiểm sau - Có gốc tại gốc tọa ñộ của trục Ox - Có ñộ dài bằng biên ñộ dao ñộng, OM = A - Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban ñầu. II. Phương pháp giản ñồ Fre – nen : • Dao ñộng tổng hợp của 2 dao ñộng ñiều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao ñộng ñiều hòa cùng phương, cùng tần số với 2 dao ñộng ñó. Biên ñộ và pha ban ñầu của dao ñộng tổng hợp ñược xác ñịnh : Vật 12-CB Ôn thi tốt nghiệp THPT Năm học 2008-2009 Xin liên hệ: website: http://duchai10782.violet.vn ñể biết thêm về thi TN Năm 2009 Trang 3 )cos(AA2AAA 1221 2 2 2 1 2 ϕ−ϕ++= 2211 2211 cosAcosA sinAsinA tan ϕ+ϕ ϕ+ϕ =ϕ • Ảnh hưởng của ñộ lệch pha : - Nếu 2 dao ñộng thành phần cùng pha : ∆ ∆∆ ∆ϕ ϕϕ ϕ =0 hoặc = 2k π ππ π ⇒ ⇒⇒ ⇒ Biên ñộ dao ñộng tổng hợp cực ñại : A = A 1 + A 2 - Nếu 2 dao ñộng thành phần ngược pha : ∆ ∆∆ ∆ϕ ϕϕ ϕ = π hoặc = (2k + 1) π ππ π ⇒ ⇒⇒ ⇒ Biên ñộ dao ñộng tổng hợp cực tiểu : 21 AAA −= - Nếu 2 dao ñộng vuông pha : 2 π ϕ ∆ = khi ñó biên ñộ tổng hợp: A 2 = 2 2 1 2 A A + CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Bài 7. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I. sóng cơ : Không truyền ñược trong chân không 1. sóng cơ : Dao ñộng lan truyền trong một môi trường 2. Sóng ngang : Phương dao ñộng vuông góc với phương truyền sóng • sóng ngang truyền ñược trong chất rắn và bề mặt chất lỏng 3. Sóng dọc : Phương dao ñộng trùng với phương truyền sóng • sóng dọc truyền trong chất khí, chất lỏng và chất rắn II. Các ñặc trưng của một sóng hình sin : a. Biên ñộ sóng : Biên ñộ dao ñộng của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. b. Chu kỳ sóng : Chu kỳ dao ñộng của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. c. Tốc ñộ truyền sóng : Tốc ñộ lan truyền dao ñộng trong môi trường.( v = h/s ñối với mỗi môi trường) d. Bước sóng : Quãng ñường mà sóng truyền ñược trong một chu kỳ. f v vT ==λ • Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao ñộng cùng pha • Hai phần tử cách nhau nửa 2 λ bước sóng thì dao ñộng ngược pha e. Năng lượng sóng : Năng lượng dao ñộng của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. III. Phương trình sóng : Phương trình sóng tại gốc tọa ñộ : u 0 = Acosωt Phương trình sóng tại M cách gốc tọa ñộ x : os ( ) cos2 ( ) M x t x u Ac t A v T ω π λ = − = − • Phương trình sóng là hàm tuần hoàn của thời gian và không gian. Bài 8. GIAO THOA SÓNG I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước : 1. ðịnh nghĩa : Hiện tượng 2 sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn ñịnh. 2. Giải thích : - Những ñiểm ñứng yên : 2 sóng gặp nhau triệt tiêu - Những ñiểm dao ñộng rất mạnh : 2 sóng gặp nhau tăng cường II. Cực ñại và cực tiểu : 1. Dao ñộng của một ñiểm trong vùng giao thoa : λ −π = )dd( cosA2A 12 M 2. Vị trí cực ñại và cực tiểu giao thoa : a. Vị trí các cực ñại giao thoa : d 2 – d 1 = kλ: ( k = 0, 1, 2 ± ± ) • Những ñiểm tại ñó dao ñộng có biên ñộ cực ñại là những ñiểm mà hiệu ñường ñi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng λ Vật 12-CB Ơn thi tốt nghiệp THPT Năm học 2008-2009 Xin liên hệ: website: http://duchai10782.violet.vn để biết thêm về thi TN Năm 2009 Trang 4 b. Vị trí các cực tiểu giao thoa : λ+=− ) 2 1 k(dd 12 : ( k = 0, 1, 2 ± ± ) • Những điểm tại đó dao động có biên độ triệt tiêu là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nữa ngun lần bước sóng λ III. ðiều kiện giao thoa. Sóng kết hợp : • ðiều kiện để có giao thoa : 2 nguồn sóng là 2 nguồn kết hợp o Dao động cùng phương, cùng chu kỳ o Có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian • Hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. Bài 9. SĨNG DỪNG I. Sự phản xạ của sóng : - Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ ln ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ - Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ ln ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ II. Sóng dừng : 1. ðịnh nghĩa : Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng. • Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp hoặc 2 bụng liên tiếp bằng nữa bước sóng ( 2 λ ) • Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề là 4 λ . 2. Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định : 2 kl λ = • ðiều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số ngun lần nữa bước sóng. 3. Sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do : 4 )1k2(l λ += • ðiều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần bước sóng. Bài 10. ðẶC TRƯNG VẬT CỦA ÂM I. Âm. Nguồn âm : 1. Âm là gì : Sóng cơ truyền trong các mơi trường khí, lỏng, rắn 2. Nguồn âm : Một vật dao động phát ra âm là một nguồn âm. 3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm : - Âm nghe được tần số từ : 16Hz đến 20.000Hz - Hạ âm : Tần số < 16Hz - Siêu âm : Tần số > 20.000Hz 4. Sự truyền âm : a. Mơi trường truyền âm : Âm truyền được qua các chất răn, lỏng và khí ( khơng truyền được trong chân khơng) b. Tốc độ truyền âm : Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của môi trường và nhiệt độ của môi trường. - Nói chung vận tốc âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. - Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì vận tốc truyền âm thay đổi, bước sóng của sóng âm thay đổi còn tần số của âm thì không thay đổi. II. Những đặc trưng vật của âm : 1. Tần số âm : ðặc trưng vật quan trọng của âm 2. Cường độ âm và mức cường độ âm : a. Cường độ âm I : ðại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích vng góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian. ðơn vị W/m 2 Vật 12-CB Ôn thi tốt nghiệp THPT Năm học 2008-2009 Xin liên hệ: website: http://duchai10782.violet.vn ñể biết thêm về thi TN Năm 2009 Trang 5 b. Mức cường ñộ âm : 0 I I lg10)dB(L = hoặc L ( B) = 0 lg I I • Âm chuẩn có f = 1000Hz và I 0 = 10 -12 W/m 2 3. Âm cơ bản và họa âm : - Khi một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f 0 ( âm cơ bản ) thì ñồng thời cũng phát ra các âm có tần số 2f 0 , 3f 0 , 4f 0 …( các họa âm) tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm. - Tổng hợp ñồ thị dao ñộng của tất cả các họa âm ta có ñồ thị dao ñộng của nhạc âm là ñặc trưng vật của âm Bài 11. ðẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I. ðộ cao : ðặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. • Tần số lớn : Âm cao • Tần số nhỏ : Âm trầm II. ðộ to : ðặc trưng sinh lí của âm gắn liền với mức cường ñộ âm. • Cường ñộ càng lớn : Nghe càng to III. Âm sắc : ðặc trưng sinh lí của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra. • Âm sắc liên quan mật thiết với ñồ thị dao ñộng âm. CHƯƠNG III. DÒNG ðIỆN XOAY CHIỀU Bài 12. ðẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ðIỆN XOAY CHIỀU I. Khái niệm dòng ñiện xoay chiều : Dòng ñiện có cường ñộ biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo quy luật hàm sin hay cosin. )tcos(Ii 0 ϕ+ω= I 0 cường ñộ cực ñại, ω tần số góc, 2 T π ω = là chu kì, f = 2 f ω π = là tần số của i II. Nguyên tắc tạo ra dòng ñiện xoay chiều : Từ thông qua cuộn dây : φ = NBScosωt Suất ñiện ñộng cảm ứng : e = NBSωsinωt ⇒ dòng ñiện xoay chiều : )tcos(Ii 0 ϕ+ω= III. Giá trị hiệu dụng : 2 I I 0 = Tương tự : 2 E E 0 = và 2 U U 0 = Bài 13. CÁC MẠCH ðIỆN XOAY CHIỀU I. Mạch ñiện chỉ có R : Cho u = U 0 cosωt ⇒ i = I 0 cosωt Với : R U I 0 0 = hoặc I 0 = I. 2 • ðiện áp tức thời 2 ñầu R cùng pha với CðDð II. Mạch ñiện chỉ có C : Cho u = U 0 cosωt ⇒ ) 2 tcos(Ii 0 π +ω= Với :        = ω = C 0 0 C Z U I C 1 Z • ðiện áp tức thời 2 ñầu C chậm pha 2 π so với CðDð III. Mạch ñiện chỉ có L : R C L Vật 12-CB Ôn thi tốt nghiệp THPT Năm học 2008-2009 Xin liên hệ: website: http://duchai10782.violet.vn ñể biết thêm về thi TN Năm 2009 Trang 6 Cho u = U 0 cosωt ⇒ ) 2 tcos(Ii 0 π −ω= Với :      = ω= L 0 0 L Z U I LZ • ðiện áp tức thời 2 ñầu L lẹ pha 2 π so với CðDð Bài 14. MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP I. Mạch có R,L,C mắc nối tiếp : - Tổng trở : 2 CL 2 )ZZ(RZ −+= - ðịnh luật Ohm : Z U I 0 0 = * ðộ lệch pha : R ZZ tan CL − =ϕ trong ñó ϕ ñộ lệch pha của u ñối với i ( khi cho pt của u viết biểu thức của i ta sử dụng công thức trên). Liên hệ giữa u và i :    ϕ+ω=⇒ω= ϕ−ω=⇒ω= )tcos(UutcosIi )tcos(IitcosUu 00 00 * Nếu kí hiệu ϕ là ñộ lệch pha của i ñối với u : tan C L Z Z R ϕ − = II. Cộng hưởng ñiện : Khi Z L = Z C ⇔ LCω 2 = 1 thì + Dòng ñiện cùng pha với ñiện áp : ϕ = 0 + Cường ñộ dòng ñiện hiệu dụng có giá trị cực ñại : R U I max = Bài 15. CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ðIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT I. Công suất của mạch ñiện xoay chiều : Công suất thức thời : P = ui Công suất trung bình : P = UIcosϕ ðiện năng tiêu thụ : W = Pt II. Hệ số công suất : Hệ số công suất : Cosϕ = Z R ( 0 ≤ cosϕ ≤ 1) • Ý nghĩa : ϕ == ⇒ ϕ = 22 2 2 hp cosU P rIP cosU P I Nếu Cosϕ nhỏ thì hao phí trên ñường dây sẽ lớn., nhà nước yêu cầu Cosϕ = 0,85 • Công thức khác tính công suất : P = RI 2 Bài 16. TRUYỀN TẢI ðIỆN NĂNG ðI XA. MÁY BIẾN ÁP I. Bài toán truyền tải ñiện năng ñi xa : Công suất máy phát : P phát = U phát .I Công suất hao phí : P haophí = rI 2 = 2 át 2 át ph ph r P U Giảm hao phí có 2 cách : - Giảm r : cách này rất tốn kém chi phí L R C Vật 12-CB Ôn thi tốt nghiệp THPT Năm học 2008-2009 Xin liên hệ: website: http://duchai10782.violet.vn ñể biết thêm về thi TN Năm 2009 Trang 7 - Tăng U : Bằng cách dùng máy biến thế, cách này có hiệu quả II. Máy biến áp : 1. ðịnh nghĩa : Thiết bị có khả năng biến ñổi ñiện áp xoay chiều 2. Cấu tạo : Gồm 1 khung sắt non có pha silíc ( Lõi biến áp) và 2 cuộn dây dẫn quấn trên 2 cạnh của khung .Cuộn dây nối với nguồn ñiện gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn dây nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp 3. Nguyên tắc hoạt ñộng : Dựa trên hiện tượng cảm ứng ñiện từ Dòng ñiện xoay chiều trong cuộn sơ cấp gây ra biến thiên từ thông trong cuộn thứ cấp làm phát sinh dòng ñiện xoay chiều 4. Công thức : N 1 , U 1 , I 1 là số vòng dây, hiệu ñiện thế, cường ñộ dòng ñiện cuộn sơ cấp N 2 , U 2 , I 2 là số vòng dây, hiệu ñiện thế, cường ñộ dòng ñiện cuộn sơ cấp 1 2 2 1 1 2 N N I I U U == 5. Ứng dụng : Truyền tải ñiện năng, nấu chảy kim loại, hàn ñiện … Bài 17. MÁY PHÁT ðIỆN XOAY CHIỀU I. Máy phát ñiện xoay chiều 1 pha : - Phần cảm : Là nam châm tạo ra từ thông biến thiên bằng cách quay quanh 1 trục – Gọi là rôto - Phần ứng : Gồm các cuộn dây giống nhau cố ñịnh trên 1 vòng tròn. • Tần số dòng ñiện xoay chiều : f = pn Trong ñó : p số cặp cực, n số vòng /giây II. Máy phát ñiện xoay chiều 3 pha : 1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt ñộng : - Máy phát ñiện xoay chiều ba pha là máy tạo ra 3 suất ñiện ñộng xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên ñộ và lệch pha nhau 2π/3 Cấu tạo : - Gồm 3 cuộn dây hình trụ giống nhau gắn cố ñịnh trên một vòng tròn lệch nhau 120 0 - Một nam châm quay quanh tâm O của ñường tròn với tốc ñộ góc không ñổi Nguyên tắc : Khi nam châm quay từ thông qua 3 cuộn dây biến thiên lệch pha 2π/3 làm xuất hiện 3 suất ñiện ñộng xoay chiều cùng tần số, cùng biên ñộ, lệch pha 2π/3 2. Cách mắc mạch ba pha : Mắc hình sao và hình tam giác • Công thức : phadây U3U = 3. Ưu ñiểm : - Tiết kiệm ñược dây dẫn - Cung cấp ñiện cho các ñộng cơ 3 pha Bài 18. ðỘNG CƠ KHÔNG ðỒNG BỘ BA PHA I. Nguyên tắc hoạt ñộng : Khung dây dẫn ñặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường ñó với tốc ñộ nhỏ hơn II. ðộng cơ không ñồng bộ ba pha : Stato : gồm 3 cuộn dây giống nhau ñặt lệch 120 0 trên 1 vòng tròn Rôto : Khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường Bài 20. MẠCH DAO ðỘNG I. Mạch dao ñộng : Cuộn cảm có ñộ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ ñiện C thành mạch ñiện kín. II. Dao ñộng ñiện từ tự do trong mạch dao ñộng : 1. Biến thiên ñiện tích và dòng ñiện : tcosqq 0 ω= ( Chọn t = 0 sao cho ϕ = 0 ) Vật 12-CB Ôn thi tốt nghiệp THPT Năm học 2008-2009 Xin liên hệ: website: http://duchai10782.violet.vn ñể biết thêm về thi TN Năm 2009 Trang 8 Với LC 1 =ω ) 2 tcos(Ii 0 π +ω= • Dòng ñiện qua L biến thiên ñiều hòa sớm pha hơn ñiện tích trên tụ ñiện C góc 2 π 2. Chu kỳ và tầ số riêng của mạch dao ñộng : LC2T π= và LC2 1 f π = III. Năng lượng ñiện từ : Tổng năg lượng ñiện trường trên tụ ñiện và năng lượng tử trường trên cuộn cảm gọi là năng lượng ñiện từ Bài 21. ðIỆN TỪ TRƯỜNG I. Mối quan hệ giữa ñiện trường và từ trường : - Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi ñó xuất hiện một ñiện trừơng xoáy - Nếu tại một nơi có một ñiện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi ñó xuất hiện một từ trừơng xoáy II. ðiện từ trường : ðiện trường biến thiên và từ trường biến thiên liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất gọi là ñiện từ trường Bài 22. SÓNG ðIỆN TỪ I. Sóng ñiện từ : 1. ðịnh nghĩa : Sóng ñiện từ là ñiện từ trường lan truyền trong không gian 2. ðặc ñiểm sóng ñiện từ : - Sóng ñiện từ lan truyền ñược trong chân không. Tốc ñộ c = 3.10 8 m/s - Sóng ñiện từ là sóng ngang. - Dao ñộng của ñiện trường và từ trường tại 1 ñiểm luôn ñồng pha - Sóng ñiện từ cũng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng - Sóng ñiện từ mang năng lượng - Sóng ñiện từ bước sóng từ vài m ñến vài km dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. II. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển : Các phân tử không khí hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung, sóng cực ngắn Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng ñiện li Sóng dài dùng ñể thông tin dưới nước Bài 23. NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung : 1. Phải dùng sóng ñiện từ cao tần ñể tải thông tin gọi là sóng mang 2. Phải biến ñiệu các sóng mang : “Trộn” sóng âm tần với sóng mang ( sóng cao tần) 3. Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang 4. Khuếch ñại tín hiệu thu ñược. II. Sơ ñồ khối một máy phát thanh : Micrô, bộ phát sóng cao tần, mạch biến ñiệu, mạch khuếch ñại và ăng ten. III Sơ ñồ khối một máy thu thanh : Anten, mạch khuếch ñại dao ñộng ñiện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch ñại dao ñộng ñiện từ âm tần và loa. CHƯƠNG V. SÓNG ÁNH SÁNG Bài 24.TÁN SẮC ÁNH SÁNG I Sự tán sắc ánh sáng 1. Thí nghiệm : Vật 12-CB Ôn thi tốt nghiệp THPT Năm học 2008-2009 Xin liên hệ: website: http://duchai10782.violet.vn ñể biết thêm về thi TN Năm 2009 Trang 9 • Cho chùm áng sáng mặt trời ñi qua lăng kính thủy tinh, chùm sáng sau khi qua lăng kính bị lệch về phía ñáy, ñồng thời bị trải ra thành một dãy màu liên tục có 7 màu chính: ñỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm , tím. • Sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng ñơn sắc gọi là sự tán sắc ánh sáng. 2. Ánh sáng ñơn sắc : ánh sáng có một màu nhất ñịnh và không bị tán sắc khi qua lăng kính gọi là ánh sáng ñơn sắc . Bài 25. SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng: TN Y-âng chứng tỏ rằng hai chùm ánh sánh cũng có thể giao thoa với nhau, nghĩa là ánh sánh có tính chất sóng. III. Vị trí các vân: Gọi a là k/c giữa hai nguồn kết hợp D: là k/c từ hai nguồn ñến man λ : là bước sóng ánh sáng  Vị trí vân sáng trên màn: ( ) 0, 1, 2, S D k k a λ Χ = = ± ± : k = 0 vân sáng trung tâm, k=1 vân sáng thứ nhất . . . vv.  Vị trí vân tối trên màn: ( ) 1 0, 1, 2, 2 t D k k a λ   ′ ′ Χ = + = ± ±     : k’ =0 vân tối thứ nhất, k’ =1 vân tối thứ 2, k’ = 2 vân tối thứ 3 .vv. ðối với vân tối, không có khái niệm bậc giao thoa.  Khoảng vân (i): Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp - Công thức tính khoảng vân: D i a λ = * Muốn tìm i : số vân sáng -1 IV. Bước sóng ánh sáng và màu sắc : - Bước sóng ánh sáng: mỗi ánh sáng ñơn sắc, có một bước sóng hoặc tần số trong chân không hoàn toàn xác ñịnh. - Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 380nm ñến 760nm V. ðiều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa : - Hai nguồn phải phát ra ánh sáng có cùng bước sóng - Hiệu số pha dao ñộng của 2 nguồn phải không ñổi theo thời gian Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ I. Máy quang phổ : • Là dụng cụ dùng ñể phân tích chùm ánh sáng phức tạp tạo thành những thành phần ñơn sắc • Máy quang phổ gồm có 3 bộ hận chính: + Ống chuẩn trực: ñể tạo ra chùm tia song song + Hệ tán sắc: ñể tán sắc ánh sáng + Buồng tối: ñể thu ảnh quang phổ II. Quang phổ phát xạ : • Quang phổ phát xạ của một chất là quang phổ của ánh sáng do chất ñó phát ra khi ñược ñến nhiệt ñộ cao. • Quang phổ phát xạ ñược chia làm hai loại là quang phổ liên tục và quang phổ vạch. • Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng • Quang phổ liên tục gồm một dãy có màu thay ñổi một cách liên tục. • Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng chỉ phụ thuộc nhiệt ñộ. • Quang phổ vạch do các chất ở áp suất thấp phát ra , bị kích ñộng bằng nhiệt hay bằng ñiện. Quang phổ vạch chỉ chứa những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. • Quang phổ vạch của mỗi nguyên tố thì ñặc trưng cho nguyên tố ñó III. Quang phổ hấp thụ: • là một hệ thống những vạch tối hiện trên nền quang phổ liên tục. • Quang phổ hấp thụ của các chất khí chứa các vạch hấp thụ và ñặc trưng cho chất khí ñó. Vật 12-CB Ôn thi tốt nghiệp THPT Năm học 2008-2009 Xin liên hệ: website: http://duchai10782.violet.vn ñể biết thêm về thi TN Năm 2009 Trang 10 Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I. Phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại : Ở ngoài quang phổ nhìn thấy ñược, ở cả 2 ñầu ñỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không nhìn thấy, nhưng phát hiện nhờ mối hàn của cặp nhiệt ñiện và bột huỳnh quang II. Bản chất và tính chất chung : • Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng • Tuân theo các ñịnh luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, gây ra ñược hiện giao thoa, nhiễu xạ III. Tia hồng ngoại : • Là những bức xạ không nhìn thấy ñược, có bản chất là sóng ñiện từ và ở ngoài vùng màu ñỏ • Vật có nhiệt ñộ cao hơn môi trường xung quanh ( cao hơn 0 K ) thì phát ra tia hồng ngoại. Nguồn hồng ngoại thông dụng là bóng ñèn dây tóc, bếp ga, bếp than, ñiốt hồng ngoại. • Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học.ðược ứng dụng ñể sưởi ấm, sấy khô, làm các bộ phận ñiều khiển từ xa… IV. Tia tử ngoại • Là những bức xạ không nhìn thấy ñược, có bản chất là sóng ñiện từ và ở ngoài vùng màu tím. • Vật có nhiệt ñộ cao hơn 0 2000 C thì phát ra tia tử ngoại. • Tia tử ngoại có tác dụng lên kính ảnh, kích thích sự phát quang của nhiều chất, làm ion hóa chất khí và nhiều chất khí khác, gây hiện tượng quang ñiện, kích thích nhiều phản ứng hóa học, có tác dụng sinh học, bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. • ðược ứng dụng : tiệt trùng thực phẩm, y tế : tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật, chữa bệnh còi xương, Trong công nghiệp tìm vết nứt trên bề mặt bằng kim loại. Bài 28. TIA X I. Nguồn phát tia X: Mỗi khi một chùm tia catôt, tức là một chùm electron có năng lượng lớn, ñập vào một vật rắn thì vật ñó phát ra tia X II. Cách tạo ra tia X : Ống Culítgiơ : Ống thủy tinh chân không, dây nung, anốt, catốt - Dây nung : nguồn phát electron - Catốt K : Kim loại có hình chỏm cầu - Anốt : Kim loại có nguyên tử lượng lớn, chịu nhiệt cao. Hiệu ñiện thế U AK = vài chục ngàn vôn III. Bản chất và tính chất của tia X : • Tia X có bản chất là sóng ñiện từ, có bước sóng vào khoảng từ 11 10 m − ñến 8 10 m − . • Tia X có khả năng ñâm xuyên : Xuyên qua tấm nhôm vài cm, nhưng không qua tấm chì vài mmm • Tia X làm ñen kính ảnh • Tia X làm phát quang 1 số chất • Tia X làm Ion hóa không khí • Tia X tác dụng sinh lí • Công dụng : Chuẩn ñoán chữa 1 số bệnh trong y học, tìm khuyết tật trong các vật ñúc, kiểm tra hành lí, nghiên cứu cấu trúc vật rắn. IV. Thang sóng ñiện từ : Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma ñều có cùng bản chất là sóng ñiện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay) bước sóng CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Bài 30.HIỆN TƯỢNG QUANG ðIỆN.THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. ðịnh nghĩa hiện tượng quang ñiện Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang ñiện (ngoài). II. ðịnh luật về giới hạn quang ñiện ðối với kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang ñiện 0 λ của kim loại ñó mới gây ra hiện tượng quang ñiện. III. Thuyết lượng tử ánh sáng : • Giả thuyết Plăng [...]... 4: CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 76: Công suấttỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây? a P = u.i.cos ϕ b P = u.i.sin ϕ c P = U.I.cos ϕ d P = U.I.sin ϕ Xin liên h : website: http://duchai10782.violet.vn đ bi t thêm v thi TN Năm 2009 Trang 18 V t Lý 12- CB Ơn thi t t nghi p THPT Năm h c 2008-2009 Câu 77: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công... đ u đúng 23 Câu 2 S prơtơn và s nơtrơn c a h t nhân 11 Na l n lư t là A 23 và 11 B 11 và 12 C 11 và 23 D 12 và 11 Câu 3 ðơn v kh i lư ng ngun t là A kh i lư ng c a m t ngun t hiđrơ B kh i lư ng c a m t ngun t cacbon C kh i lư ng c a m t nuclơn D 1 kh i lư ng ngun t cacbon 12 ( 12 C ) Câu 4 Ch n câu sai 6 12 A Tia α có tính ion hố m nh và khơng xun sâu vào mơi trư ng v t ch t B Tia β ion hố... điện Câu 59: Công thức xác đònh dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là ? Câu 60: Công thức xác đònh cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là ? Câu 61: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đọan mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện ? ĐA: Giảm đi 4 lần Xin liên h : website: http://duchai10782.violet.vn đ bi t thêm v thi TN Năm 2009 Trang 17 V t Lý 12- CB Ơn thi t... cotan ϕ Câu 78: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? * Đoạn mạch có các điện trở mace nối tiếp Câu 79: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? * Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C Câu 80: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch : a Không thay đổi b Tăng c Giảm d Bằng 1 Câu 81: Mạch... số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V - 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là: Xin liên h : website: http://duchai10782.violet.vn đ bi t thêm v thi TN Năm 2009 Trang 19 V t Lý 12- CB Ơn thi t t nghi p THPT Năm h c 2008-2009 a 24 V b 17 V c 12 V d 8,5 V Câu 93: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ... cong không khép kính Xin liên h : website: http://duchai10782.violet.vn đ bi t thêm v thi TN Năm 2009 Trang 20 V t Lý 12- CB Ơn thi t t nghi p THPT Năm h c 2008-2009 c Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xóay d Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện CHỦ ĐỀ 2: SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 107: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?... ĐỌAN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH Câu 69: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch phụ thuộc vào:ĐA: Tính chất của mạch Câu 70: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện ωL = 1 thì: ωC * Cường độ cực đại, u cùng pha với i , tổng trở của mạch nhỏ nhất, công suất... qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5 W Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu? a k = 0,15 b k = 0,25 c k = 0,50 d k = 0,75 CHỦĐỀ 5: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA VÀ BA PHA Câu 85: Nguyên tắt họat động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào ? Câu 86: Trong cách mắc dòng điện xoay chiều 3 pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không đúng? a Dòng điện trong... lư ng liên k t c a m t h t nhân đư c tính b ng tích s c a đ h t kh i c a h t nhân v i th a s c2 Wlk = ∆m.c 2 Xin liên h : website: http://duchai10782.violet.vn đ bi t thêm v thi TN Năm 2009 Trang 12 V t Lý 12- CB Ơn thi t t nghi p THPT Năm h c 2008-2009 W Năng lư ng kiên k t riêng lk A M c đ b n v ng c a h t nhân tùy thu c vào năng lư ng kiên k t riêng, Năng lư ng kiên k t riêng càng l n thì h t nhân... chiều không đổi c Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa d Tăng thêm điện trở của mạch dao động Câu105: Phát biểu nào sau đây là không đúng? a Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích b Dòng điện dòch là do điện trường biến thiên sinh ra c Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn d Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dòch Câu 106: Phát biểu nào sau đây là không đúng . Vật Lý 12- CB Ôn thi tốt nghiệp THPT Năm học 2008-2009 Xin liên hệ: website: http://duchai10782.violet.vn ñể biết thêm về thi TN Năm 2009 Trang 1 I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT CHƯƠNG. sau: • Phôtôn • Leptôn : khối lượng từ 0 ñến 200m e • Hañrôn : khối lượng trên 200m e - Mêzôn π, K : nhỏ hơn khối lượng nuclôn - Nuclôn : n, p - Hipêron : lớn hơn khối lượng nuclôn 3. Tương. bước sóng của sóng âm thay đổi còn tần số của âm thì không thay đổi. II. Những đặc trưng vật lý của âm : 1. Tần số âm : ðặc trưng vật lý quan trọng của âm 2. Cường độ âm và mức cường độ âm

Ngày đăng: 25/05/2014, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w