Chủ đề sự hình thành của các dân tộc đông nam á, người việt cổ

11 2 0
Chủ đề sự hình thành của các dân tộc đông nam á, người việt cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Hồng Đức – Nhóm – K25 Sư Phạm Địa Lí Học Phần: Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam GV: Đoàn Thị Như Quỳnh Chủ đề: Sự hình thành dân tộc Đơng Nam Á, Người Việt Cổ Thành viên: Lê Thị Thuyết (Trưởng nhóm) Lê Thanh Trường Đinh Thị Nhung Phạm Quỳnh Nga Bùi Thị Ý Thi Nguyễn Hữu Minh Hà Văn Trình Nguyễn Thị Minh Thành Lại Thị Vân 10 Hà Văn Nhật 11 Nguyễn Thu Phương Trường Đại Học Hồng Đức – Nhóm – K25 Sư Phạm Địa Lí Đề bài: Phân tích hình thành dân tộc Đơng Nam Á, Người Việt Cổ ? Bài Làm A Sự hình thành dân tộc Đơng Nam Á: Vào thời kì đồ đá (khoảng 10 000 năm trước): - Dịng người thuộc đại chủng tộc Mongoloid từ phía dãy Himalaya thiên di hướng Đông Nam, tới vùng Đông Nam Á cổ đại dừng lại hợp chủng với cư dân Melanesien địa (thuộc chủng Austrayloid), dẫn đến hình thành chủng Indonesien (= Cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử) - Theo thời gian, Người Indonesien dần lan tỏa cư trú toàn địa bàn Đơng Nam Á cổ đại: + Phía Bắc: tới sơng Dương Tử + Phía Tây: tới bang Assam Ấn Độ + Phía Đơng: tới vùng quần đảo Philippin + Phía Nam: tới hải đảo Indonesia Cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng 5000 năm trước): - Tại khu vực mà Nam Trung Hoa Bắc Đông Dương, sở chuyển biến từ loại hình Indonesien dịa tác động tiếp xúc thường xuyên với chủng Mongoloid từ phía Bắc hình thành nên chủng Nam Á (Austroasiatic, Austroasiatique) - Dần dần sau, chủng Nam Á chia tách thành loại dân tộc mà cổ thư Việt Nam Trung Hoa gọi Bách Việt Tuy “Bách – trăm” cách nói tượng trưng, song lại cộng đồng cư dân hùng hậu, bao gồm nhiều dân tộc Điền Việt, Dương Việt, Mân Việt, Đông Việt, Lạc Việt, Nam Việt, sinh sống khắp khu vực phía Nam sơng Dương Tử Bắc Trung Bộ ngày => Trải qua trình chuyển biến, dân tộc họp thành khối dân cư lớn (ban đầu khối có tiếng nói riêng) như: + Môn - Khmer + Việt - Mường + Tày - Thái + Mèo - Dao Trường Đại Học Hồng Đức – Nhóm – K25 Sư Phạm Địa Lí Bản đồ dân tộc Bách Việt Quá trình chia tách tiếp tục tiếp diễn dẫn đến hình thành tộc người cụ thể (cùng với chia tách ngôn ngữ) khối dân cư lớn VD: + Người Pà Thẻn tách từ khối Mèo – Dao + Người Koho tách từ khối Môn – Khmer + Người Chru tách từ khối Chàm + Người Cao Lan tách từ khối Tày – Thái + Người Chứt tách từ khối Việt – Mường - Trong đó, phía Nam, dọc theo dãy Trường Sơn, địa bàn cư trú người Indonesien – nơi diễn sống biệt lập với giới bên ngồi => Điều cho phép khối người lưu giữ nhiều nét đặc điểm văn hóa cổ gần gũi với cư dân hải đảo Trường Đại Học Hồng Đức – Nhóm – K25 Sư Phạm Địa Lí => Đây tổ tiên nhiều tộc người, gọi chung Nam Đảo (Austronesien) Chủng INDONESIEN (= Cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử ) AUSTRONESIEN Chủng Nam – Á (Nam Đảo) (= Austroaslatic; Bách Việt) Nhóm Chàm - Chàm - Raglai - Êđê - Churu, Nhóm MơnKhmer Nhóm ViệtMường Nhóm Tày-Thái - Tày Nhóm MèoDao - Việt - Thái - Hmông - Khmer - Mường - Nùng - Dao - Koho - Thổ - Pà Thẻn, - Xtiêng, - Chứt, - Cao Lan, - Mnông - Sơ Đồ Sự Hình Thành Các Dân Tộc Đơng Nam Á - B Sự xuất Người Việt Cổ: - Cùng với tiến trình dân tộc Đơng Nam Á, dần đến kết luận: “Người Việt tuyệt đại phận tộc người thành phần dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc chung nhóm Indonesien.” => Đó móng hình thành Người Việt Cổ - Nhưng đến thời điểm “Nguồn gốc Người Việt Cổ” mang nhiều nghi vấn cho nhà khoa học Điều thể nhiều giả thuyết khác nhau: Trường Đại Học Hồng Đức – Nhóm – K25 Sư Phạm Địa Lí + Thuyết thứ nhất: Một số học giả Pháp cho người Việt Nam phát tích từ xứ Tây Tạng dọc theo sơng Nhị Hà tràn xuống miền trung châu Bắc Việt phía Bắc xứ Trung Việt ngày Sau theo đà tiến dần phía Nam + Thuyết thứ hai: Theo học giả người Pháp – Louis Finot ( 18641935), dựa kiến thức chung trình giống INDONESIEN xưa cư trú tiểu lục địa Ấn Độ, bị giống Aryan (nay gọi Ấn-Âu) xâm lấn, nên phải chạy sang phía đơng, có bán đảo Trung Ấn Finot cho phía Đơng Bắc bán đảo, giống INDONESIEN hợp với giống MONGOLOID làm thành giống Việt Nam + Thuyết thứ ba (Giả thuyết truyền bá rộng rãi nhất): Theo sử sách Trung Hoa, Việt Nam nói rằng: người Việt Nam xưa gốc miền hạ lưu sông Dương Tử tới miền Bắc Việt Nam, gồm nhiều nhóm cư trú nơi khác mà gọi chung Bách Việt Về sau người Hoa Hạ tràn xuống xâm lấn lãnh thổ, nhóm bị đồng hóa thành người Hán Chỉ cịn nhóm Lạc Việt miền Bắc Việt Nam tồn được, tổ tiên người Việt ngày - Song hành giả thuyết chứng kiểm chứng nhiều lĩnh vực khác nhau: (1) Khảo Cổ Học: Các nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam Đơng Dương có bề dày ký, tư liệu chủ chốt tìm hiểu nguồn gốc dân tộc Nghiên cứu xác định văn hóa cổ Việt Nam từ 25 Ka BP (văn hóa Tràng An, văn hóa Ngườm) đến đầu cơng ngun Một chứng bật chứng minh dân tộc Đơng Nam Á, có Việt Nam, có chung hệ nguồn gốc việc nhà khảo cổ học phát nhiều điểm tương đồng văn hóa phát triển gọi Văn hóa Hịa Bình (niên đại 14 - 12 Ka BP) rải rác nơi Đông Nam Á Việt Nam, Thái Lan "vịng đảo Đơng Nam Á" "Người Hịa Bình ai? Trong hang Con Moong cịn tìm thấy nhiều hài cốt, đa số xương mũn nát, với sọ, cho thấy chủng tộc Australoid negrito" (Nguyễn Đức Hiệp, 2012) Trong văn liệu quốc tế "người Hịa Bình" (Hoabinhian) cịn gọi ProtoMalay, phân bố rộng khắp Đông Nam Á, với phát Tabon (Palawan, Philippines), hang Niah (Sarawak, Malaysia), hang Ma, hang Pa Chan, Moh-Kiew, Lang Rongrien Thái Lan Họ xác định có liên hệ di truyền với chủng người địa Úc + Dựa theo thuyết "rời khỏi châu Phi" (Out-of-Africa) Hoabinhian thuộc sóng di cư thứ Làn sóng di cư thứ hai, nhắc đến Trường Đại Học Hồng Đức – Nhóm – K25 Sư Phạm Địa Lí văn liệu Malaysia "người Malay thứ hai" (Deutero-Malay) di cư đến Proto-Malay phần bị đồng hóa, phần tuyệt diệt phần cịn sót lại đến ngày tộc biệt lập người Negrito Philippines, Malaysia, Andaman, cịn sót Đài Loan đến TK 19 Làn sóng di cư thứ hai dẫn đến vùng đơng nam đơng châu Á nói chung, định hình với cư dân tổ tiên dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Đảo, Nam Á, Tai-Kadai Hán-Tạng, từ Ấn Độ qua hành lang Bengal đến chiếm lĩnh, thay dần Hoabinhian tạo văn hóa trẻ Sự di cư đến tạo tình trạng dân tộc với ngơn ngữ khác sống xen + Trường phái "phát triển liên tục" cho văn hóa cổ phát triển liên tục đến thời sơ sử Cá biệt cịn có ý kiến cho từ "văn hóa Hịa Bình từ Đơng Nam Á lan tỏa đến vùng khác", coi Đông Nam Á số nơi phát triển lồi người, Wilhelm G Solheim (1972), Stephen Oppenheimer, số học giả nước Tuy nhiên số ý kiến xuất trước có tiến ứng dụng sinh học phân tử Và việc kiểm chứng sinh học phân tử để xác định quan hệ tổ tiên di cốt, để xác định liên tục phát triển, khơng quan tâm thực (tình trạng năm 2019)  Dù ý kiến khác nhau, chứng khảo cổ học cho thấy dân tộc chủ yếu sống lãnh thổ Việt Nam, vào đầu thời sơ sử dân tộc địa (2) Di Truyền Học: Những thành tựu di truyền học sinh học phân tử sinh học cung cấp phương tiện hàng đầu cho nghiên cứu tiến hóa lồi người, tiến hóa sinh giới nói chung Theo dõi biến dị mã di truyền cho phép xác định tiến hóa phát tán quần thể người Kết nghiên cứu sinh học phân tử dẫn đến mơ hình chấp nhận rộng rãi hợp lý sinh học, thuyết "rời khỏi châu Phi" (Outof-Africa) Thuyết cho lồi người hình thành châu Phi phát tán khắp giới theo nhiều đợt Nó làm đảo lộn nhiều giả thuyết trước vốn dựa thuyết nguồn gốc đa vùng + Đợt phát tán vượt Biển Đỏ cỡ 150-300 người, xảy vào quãng 120 - 60 Ka BP, chiếm lĩnh vùng Cận Đơng Họ phát triển phát tán phía đơng, đến tận Úc, thể hóa thạch Mungo Man 40 Ka BP, tổ tiên thổ dân châu Úc (Aborigine) Rosenberg nhà khoa học TQ (2002) cơng bố hóa thạch người Liu Jiang (Quảng Tây, TQ, phát 1958) định tuổi 67 Ka? Mặt khác học giả nói chung cho thổ dân Úc họ hàng gần số nhóm người Nam Á nhóm châu Phi Mơ hình di cư cho thấy nơi mà tổ tiên họ qua Nam Á đến Australia mà không pha Trường Đại Học Hồng Đức – Nhóm – K25 Sư Phạm Địa Lí lẫn di truyền với quần thể khác đường Kỹ thuật di truyền cho thấy hồi 60 Ka BP, số lượng người đại toàn hành tinh khoảng 10 ngàn độ tuổi sinh sản Điều cho thấy hồi 40 Ka BP vùng Đơng Nam Á tới Australia có người với mật độ thưa thớt Họ Hoabinhian hay "Proto-Malay", phận cịn sót đến ngày người Negrito + Liên quan đến đợt di cư sau tới vùng Đơng Á nghiên cứu gen Chu J.Y cộng (1998), cho nhiều ý nghĩa, thể nhận xét "Phát sinh chủng loài học cho có nhiều khả tổ tiên người cư trú khu vực Đông Á đến từ Đông Nam Á" Các nghiên cứu YDNA sau (2007) cho thấy "Sự phổ biến nhóm đơn bội O1 Y-DNA số sắc tộc Nam Đảo Thái gợi ý nguồn gốc tổ tiên chung với dân tộc Hán-Tạng, Nam Á H'Mông-Miền vào khoảng 35 Ka BP Trung Quốc" Điều phụ họa với thuyết Out-of-Africa, nhóm thuộc pro-mongoloid hình thành phía đơng vùng Trăng lưỡi liềm màu mỡ (Fertile Crescent) đến vùng sông Hằng, Đông tiến, phận theo đường Altai đến Trung Bắc Á, phận khác qua Ấn Độ đến Đông Á Đông Nam Á Bằng chứng khảo cổ cho thấy người tiền sử đến nam Trung Quốc qua đường Vân Nam từ 30 Ka BP Các nghiên cứu gen tốn nên Việt Nam thực Một số thực với tài trợ nước (Pháp), nghiên cứu DNA Vu - Trieu (1997) hay nghiên cứu mtDNA Ivanova (1999) lại cho kết bị phê phán, chọn số gen ít, khơng đặc trưng, đặc biệt lấy mẫu từ người Kinh Hà Nội, vốn có nguồn gen phức tạp, có tiếp nhận gen từ dịng người Hoa nhập Việt qua ngàn năm bắc thuộc ngàn năm phong kiến sau Đáng họ phải lên vùng núi mà lấy mẫu người Mường Dẫu nhà nghiên cứu vận dụng thành tựu chung giới thuyết Out-of-Africa công nghệ phân tích gien di truyền Nguồn gốc dân tộc cần xác định dịng chảy chung q trình phát tán đông tiến người proto-Austro-Asiatic từ tiểu lục địa Ấn Độ bắt đầu vào cỡ 30-40 Ka BP, lúc xảy chủng Indo-European xâm lấn Trên đường phát tán chung số thị tộc proto-Austro-Asiatic trụ lại tồn đến ngày phía đơng Ấn Độ, chủng nói tiếng Munda, Khasi thuộc ngữ hệ Nam Á Bộ phận lớn chiếm lĩnh dải từ nam Myanmar, trung Thái Lan đến phía Đơng bán đảo Đơng Dương, phát triển thành dân tộc Môn-Khmer Theo nghiên cứu năm 2019 gen người Việt cho loài người đại di cư từ châu Phi từ 200.000 năm trước, khoảng 40.000 - 60.000 năm trước đến cư trú Việt Nam, sau tiếp tục di cư lên nước Đông Á Trường Đại Học Hồng Đức – Nhóm – K25 Sư Phạm Địa Lí => Tuy nhiên theo nghiên cứu trái với nhận định viện nghiên cứu tế bào gốc-công nghệ gen Vinmec (VRISG) Năm 2019, viện nghiên cứu hệ gen Việt Nam hợp tác với viện nhân chủng tiến hóa Max Planck (Đức), phịng thí nghiệm động lực học ngôn ngữ Đại học Lion (Pháp) năm 2020 chứng minh tổ tiên người Việt có nguồn gốc chủ yếu người Đơng Á cổ đại sóng di cư từ miền Nam Trung Hoa khu vực Bắc Bộ Việt Nam trải dài khắp Đông Nam Á từ 2.500-4.000 năm trước Với số lượng mẫu, quy mô nghiên cứu lớn có độ tin cậy cao, cộng đồng khoa học quốc tế bình duyệt đăng tải tạp chí MBE sinh học phân tử tiến hố, cơng trình mở hướng việc nghiên cứu nguồn gốc người Việt (3) Ngôn ngữ học: * Dấu vết ngôn ngữ tiếng Hán: Một số nhà nhân chủng ngôn ngữ học xác định "một số từ Trung Quốc có gốc rễ từ từ Việt cổ", "giang" ( 江 ) có nghĩa sông (như Dương Tử Giang) 越 , 粵 , 鉞 chữ Hán cổ có âm "việt" nghĩa thay lẫn Ngày 鉞 , "lưỡi rìu dùng nghi lễ" tìm thấy nhiều Hàng Châu, Chiết Giang, phát minh phương Nam; 粵 tên gọi tắt cho tỉnh Quảng Đơng; cịn 越 Việt (Việt Nam) khu vực bắc Chiết Giang bao quanh Thiệu Hưng Ninh Ba Các tên gọi có nguồn gốc phương Nam Thần Nơng, Nữ Oa khơng theo ngữ pháp tiếng Hoa Những biểu nhà nghiên cứu nói coi chứng lãnh thổ Việt cổ phương bắc, để truy tìm cội nguồn dân tộc Tuy nhiên khơng có tiếng vọng tới nghiên cứu văn liệu quốc tế Nó thể có điểm yếu: Q trình bành trướng đồng hóa người Hoa phương nam sử sách Trung Quốc ghi chép, gọi tên vùng "Bách Việt", tiếng nói vùng tiếng Hoa theo phát âm địa phương gọi "Việt ngữ" (Yue Chinese) mà Việt Nam gọi tiếng Quảng Đơng Trong q trình bành trướng số từ ngữ hay địa danh giữ nguyên sử dụng Các nghiên cứu Chu J.Y.[17] xác nhận người Hán nam với người Hán bắc có khác số gen  Việc coi Bách Việt cương vực người Việt cổ chủ đề tranh cãi, vùng vốn có nhiều sắc dân thuộc ngữ hệ phương nam khác sinh sống, người Âu Việt hay Lạc Việt phận  Ý tưởng nghiên cứu xác định chứng cương vực Việt cổ theo truyền thuyết "phía bắc giáp hồ Động Đình" bất khả thi, đơn giản cư dân hồ Động Đình Hán hóa khơng ủng hộ  * Dấu vết ngôn ngữ Tiếng Việt: Trường Đại Học Hồng Đức – Nhóm – K25 Sư Phạm Địa Lí Tiếng Việt nhà nghiên cứu nước xác định thuộc ngữ chi Việt (Vietic) với tiếng Mường tiếng số dân tộc thiểu số Chứt (Cheut), Pọng dãy núi Trường Sơn hay Thaveung (Aheu), Arem, Maleng, Trung Nam Lào, thuộc khối Việt Katu nhóm ngơn ngữ Môn – Khmer, ngữ hệ Nam Á (Austro-Asiatic Languages), tiến trình phát triển phân bố ngôn ngữ : Austro-Asiatic Phân tách Việt Mường Đông Môn-Khmer Việt Mường chung proto Việt-Katu proto Việt Chứt Quá trình phân tách tiếng Việt với tiếng Mường diễn từ TK 7-8 kết thúc TK 12 (thời nhà Lý) Sự phân tách người Kinh khỏi khối ViệtMường xác định ảnh hưởng trình Hán hóa ngơn ngữ di truyền xảy thời kỳ Bắc thuộc Nó cho thấy nghiên cứu sinh học phân tử người Kinh dễ bị lỗi không chọn cách lấy mẫu phù hợp Các luận bàn ngôn ngữ nêu đoạn Bùi Xn Đính Tiến trình cho thấy nguồn gốc dân tộc Việt cổ gắn với phát tán đông tiến dân tộc Nam Á, đặc biệt nhóm Mơn-Khmer, phù hợp với chứng sinh học phân tử thuyết "từ châu Phi" Trong q trình đơng tiến này, phần lớn dân nhóm Mơn-Khmer tiến đến trung phần bán đảo Đơng Dương Riêng thị tộc "proto Việt Chứt" hình thành đâu đó, sau đó, phận tiến đến vùng Bắc Việt ngày hình thành người Việt Mường cổ, thị tộc tổ tiên người Thaveung (Aheu), Arem, Maleng, dừng lại trung & nam Lào, cịn người Nguồn, Chứt (Cheut), Pọng đến dãy núi Trường Sơn, Quảng Bình (4)Văn hóa dân gian phần lí giải “Nguồn gốc Người Việt Cổ” *Truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”: + Nguồn gốc dân tộc Việt bắt nguồn từ họ Hồng Bàng Vị vua Kinh Dương Vương (vua nước Xích Quỷ) cịn có mộ làng An Lữ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Ông lên làm vua vào khoảng năm Nhâm Tuất (2879 TCN) sau lấy bà Long Nữ (con gái Thần Long vua Hồ Động Đình), sinh hạ Sùng Lãm Sùng Lãm lên làm vua, lấy hiệu Lạc Long Quân, lấy bà Âu Cơ (con gái Đế Lai) sinh 100 trứng, nở 100 người Sau này, hai ông bà đồng ý chia hai số người con; năm mươi người theo mẹ lên núi, năm mươi người theo cha xuống biển Trường Đại Học Hồng Đức – Nhóm – K25 Sư Phạm Địa Lí Nước Xích Quỷ chia thành nhiều nước gọi Bách Việt, nước nhỏ nước Văn Lang Lạc Long Quân sau phong cho người trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng hiệu Hùng Vương thứ nhất, đặt quốc hiệu Văn Lang, đóng Phong Châu (Bạch Hạc, Vĩnh Phúc Phú Thọ) Dòng dõi Hùng Vương lưu truyền 18 đời, đến đời Hùng Vương thứ 18 bị nhà Thục lấy nước  Đây xem sở 4000 năm Văn Hiến Việt Nam - Nước Văn Lang năm 500 TCN + Trích Đại Việt sử kí tồn thư khắc bia lăng Kinh Dương Vương: Kinh Dương Vương tên húy Lộc Tục, bậc thánh trí có tư chất thơng minh, tài đức người, tinh thần đoan chính, sức khỏe phi thường Kinh Dương Vương hình thành nhà nước sơ khai vào năm Nhâm Tuất (2879 TCN) đặt quốc hiệu Xích Quỷ (tên sắc đỏ rực rỡ, sáng 28 dải ngân hà) đóng Hồng Lĩnh (nay Ngàn Hống, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) Sau dời Ao Việt (Việt Trì) Bờ cõi đất nước xác định Phía Bắc giáp Động Đình Hồ, phía Tây giáp Ba Thục (Trung Quốc), phía Nam giáp Hồ Tơn (Chiêm Thành), phía Đơng giáp biển Nam Hải Kinh Dương Vương lấy thần Long Nữ sinh lạc Long Quân (tên húy Sùng Lãm) Lạc Long Quân lấy gái Đế Lai bà Âu Cơ sinh 100 người 10 Trường Đại Học Hồng Đức – Nhóm – K25 Sư Phạm Địa Lí Con Hùng Quốc Vương (Hùng Đoàn) đền thờ đền Hùng, Phú Thọ + Cụm di tích lăng đền thờ Kinh Dương Vương làng An Lữ, xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh chốn linh thiêng bậc xếp loại miếu thờ đế vương triều đại từ cổ xưa Đây nơi Việt Nam dựng lên để tưởng nhớ Thủy Tổ người Việt Kinh Dương Vương (cha Lạc Long Qn, ơng nội Vua Hùng) Phía trước phần mộ Kinh Dương Vương cổ, có hai chữ Bất Vong, nghĩa khơng bị lưu lạc Phía hàng ngang có năm chữ: “Ái Quốc Mạc Vong Tổ” Phía hậu lăng Nam Tổ Miếu Hai bên lăng có đôi câu đối ghi: “Quốc Thống Khai Nam Phục/ Bi Đình Kỷ Thành Cơng” Giữa lăng bia đá khắc ba chữ Kinh Dương Vương Vua Minh Mạng năm thứ hai mươi mốt trùng tu cuối vào năm 1840 Phía bên ngồi lăng có câu đối: “Xích Quỷ sơ đồ xuất/ Hồng bàng vạn đại sương” Các nhà khảo cổ văn hóa nghiên cứu sắc phong phần mộ cổ công nhận: “Đây chốn linh thiêng bậc xếp vào loại miếu thờ đế vương triều đại cổ xưa” *Các tập tục: + Các tập tục: ăn trầu, nhuộm răng, diện dân tộc vùng nhiệt đới, nơi trầu câu phát triển, từ Ấn Độ qua Đông Nam Á đến thổ dân Đài Loan, người Austronesia đảo phía Nam Nhưng dân tộc có ngơn ngữ thuộc hai ngữ hệ Nam Á Nam Đảo Tập tục ăn trầu, tích “Kulabob Manup” tương tự Sơn Tinh Thủy Tinh, Trầu Cau Việt Nam, có mặt vùng xa phía Nam New Guinea, Stephen Oppenheirmer nêu “Địa đàng phương Đơng” Những dấu tích gợi ý đến tổ tiên dân tộc ssax chi sẻ khơng gian chung đâu đó, Ấn Độ nghiên cứu “Y-DNA, 2007” nêu C Tổng Kết: Mặc dù, việc dựng lại thời tiền sử từ chứng đa ngành rời rạc không hẳn khớp nhau, dẫn đến kiến giải khác nguồn gốc dân tộc, tùy thuộc trường phái học giả Nhưng góp phần giúp ta khẳng định rằng: Sự xuất người Việt Cổ đơi với nguồn gốc hình thành dân tộc Đơng Nam Á Chính điều tạo nên tính thống cao – tính thống đa dạng người văn hóa Việt Nam, rộng tồn vùng Đơng Nam Á 11

Ngày đăng: 21/06/2023, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...