Thiết kế và thi công mô hình mạch điện cảm biến ( tín hiệu đầu vào) động cơ phun xăng điện tử đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 2016

39 1 0
Thiết kế và thi công mô hình mạch điện cảm biến ( tín hiệu đầu vào) động cơ phun xăng điện tử đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC TP.HCM KHOA CƠ KHÍ Ơ TƠ ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC : 2015-2016 TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH MẠCH ĐIỆN CẢM BIẾN ( TÍN HIỆU ĐẦU VÀO) ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ GV THỰC HIỆN : BÙI NGỌC TRIỀU Thủ Đức , Tháng 02 / 2016 Thi công mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử A ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện động phun xăng điện tử phổ biến, động phun xăng trang bị nhiều cảm biến, cảm biến có cấu tạo chức khác Bên cạnh tìm hiểu cấu tạo, sơ đồ nguyên lý làm việc người học cần phải tìm hiểu mạch điện cảm biến cần thiết người học chuyên ngành ô tô Trên sở lý thuyết người học chưa nắm vững mạch điện cảm biến mà thực hành động thực tế gây hư hỏng cho động Hiện xưởng thực tập điện động trường mơ hình dàng trải tổng hợp cảm biến động phun xăng điện tử thiếu chưa đáp ứng tốt qui mô đào tạo mơn, khoa trường Việc hồn thành mơ hình mạch điện cảm biến giúp trình thực hành mạch điện cảm biến sinh viên thuận hơn, Tránh hư hỏng thực hành trực tiếp động Mơ hình thi cơng sau hồn thành giúp cho giảng viên triển khai tập ứng dụng thực hành mơ hình vào giảng thực tế, đo kiểm thông số điện trở cảm biến, đấu mạch điện cảm biến, kiểm tra hệ thống đánh lửa điện tử, hệ thống kim phun bơm nhiên liệu Mơ hình dùng chẩn đốn hư hỏng cảm biến, hư hỏng tín hiệu điều khiển đánh lửa, kim phun, bơm nhiên liệu.Từ mơ hình giảng viên tạo PAN điện hư hỏng để người học kiểm tra tìm nguyên nhân hư hỏng khắc phục hư hỏng Mơ hình chế tạo linh hoạt có bánh xe dẫn động nhằm tăng tính động cho mơ hình di chuyển dễ dàng, bố trí phù hợp xưởng thực hành Mơ hình tạo điều kiện sinh viên nhận dạng cảm biến động phun xăng điện tử, thực đo kiểm, kiểm tra mạch điện cảm biến thực tế xa bàn, từ người học tự tin thực xe thực tế tránh hư hỏng kiểm tra chẩn đốn Vi lí nên tác giả đề xuất “ THI CƠNG MƠ HÌNH MẠCH ĐIỆN TÍN HIỆU ĐẦU VÀO CHO HỘP ECU ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ” Tác giả Bùi Ngọc Triều `- - Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử B NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 1.1 Giới thiệu động phun xăng - Hệ thống điện điều khiển bao gồm:  Các cảm biến tín hiệu  ECU  Các chấp hành - Các cảm biến tín hiệu bố trí xung quanh động cơ, dùng để xác định lượng khơng khí nạp, tốc độ quay trục khuỷu, nhiệt độ môi trường xung quanh, nhiệt độ nước làm mát, độ cao xe hoạt động, tình trạng tải động cơ… Tín hiệu từ cảm biến gởi ECU động - Khi tiếp nhận tín hiệu từ cảm biến, ECU tổng hợp tính tốn để điều khiển hoạt động xác chấp hành - Các chấp hành gồm kim phun, đánh lửa, van ISC, đèn chẩn đoán, rơ le bơm, van dầu hệ thống VVT-i, mô tơ điều khiển bướm ga, chống nhiểm… Hình 1.1 Sơ đồ cảm biến ECU `- - Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử 1.2 Sơ đồ điều khiển động phun xăng Hình 1.2 Sơ đồ khối điều khiển động phun xăng 1.3 Hệ thống nhiên liệu kim phun - Hệ thống EFI sử dụng cảm biến khác để phát tình trạng hoạt động động ô tô Theo tín hiệu từ cảm biến này, ECU tính tốn lượng phun nhiên liệu thích hợp điều khiển vòi phun để phun khối lượng nhiên liệu thích hợp - Trong thời gian xe chạy bình thường, ECU động xác định khối lượng phun nhiên liệu để đạt tỷ lệ khơng khí - nhiên liệu theo lý thuyết, nhằm đảm bảo công suất, mức tiêu thụ nhiên liệu mức khí xả thích hợp lúc - Ở thời điểm khác, thời gian hâm nóng, tăng tốc, giảm tốc điều kiện làm việc với tải trọng cao, ECU động phát điều kiện cảm biến khác sau hiệu chỉnh khối lượng phun nhiên liệu nhằm đảm bảo hỗn hợp khơng khí - nhiên liệu thích hợp thời điểm `- - Thi công mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử Hình 1.3 Các chế độ hoạt động kim phun 1.4 Hệ thống đánh lửa điện tử - Hệ thống ESA phát điều kiện động vào tín hiệu cảm biến khác cung cấp, điều khiển bugi đánh lửa thời điểm thích hợp - Căn vào tốc độ động tải trọng động cơ, ESA điều khiển xác thời điểm đánh lửa để động tăng cơng suất, làm khí xả, ngăn chặn kích nổ cách có hiệu Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tiếp bôbin đơn 1.5 Hệ thống điều khiển cầm chừng - Hệ thống ISC điều khiển tốc độ khơng tải cho ln ln thích hợp điều kiện thay đổi (hâm nóng, phụ tải điện, v.v ) `- - Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử - Để giảm thiểu mức tiêu thụ nhiên liệu tiếng ồn, động phải hoạt động tốc độ thấp tốt trì chế độ chạy khơng tải ổn định Hình 1.5 Sơ đồ điều khiển van ICS động 1.6 Hệ thống chẩn đốn - ECU ln ln giám sát tín hiệu chuyển vào từ cảm biến khác Nếu phát cố với tín hiệu vào, ECU ghi cố dạng Mã chẩn đoán hư hỏng làm sáng MIL (Đèn báo hư hỏng) Nếu cần ECU truyền tín hiệu DTC cách nhấp nháy đèn MIL hiển thị DTC liệu khác hình máy chẩn đốn cầm tay Hình 1.6 Dụng cụ chẩn đốn động `- - Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HINH MẠCH ĐIỆN TÍN HIỆU ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA HỘP ECU ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 2.1 Giới thiệu động 1NZ-FE Hình 2.1 Động 1NZ-FE - Động 1NZ-FE: động xăng không chì hệ Z có xylanh thẳng hàng, dung tích xylanh 1.5 liter, trục cam kép DOHC 16 xupáp dẫn động xích, hệ thống van nạp thơng minh VVT-i, hệ thống đánh lửa trực tiếp DIS sử dụng động để đạt hiệu suất cao, êm, tiết kiệm nhiên liệu thải - Bảng đặc tính kỹ thuật động 1NZ-FE Số xy lanh cách bố trí xylanh, thẳng hàng Dung tích [cm3] 1497 Đường kính x hành trình [mm] 75 x 84.7 Tỷ số nén 10.5 : DOHC 16-xupáp Cơ cấu phân phối khí Dẫn động xích Công suất tối đa 78kw @ 6000v/p Moment xoắn tối đa 145N.m @ 4400v/p `- - Thi công mô hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử Thời điểm phối khí Mở -70 ~ 330 BTDC Đóng 520 ~ 120 ABDC Nạp Mở 340 BBDC Đóng 20 ATDC Xả Trị số Octan nhiên liệu 91 2.2 Các cảm biến bố trí động 1NZ Cảm biến khối lượng khơng khí nạp (Mass air flow meter) Cảm biến nhiệt độ khí nạp (Intake air temperature sensor) Cảm biến vị trí bướm ga (Throttle Position Sensor) Cảm biến vị trí trục khuỷu (Crankshaft Position Sensor) Cảm biến vị trí trục cam (Camshaft Position Sensor) Cảm biến kích nổ Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Cảm biến áp suất dầu trợ lực lái 2.3 Nội dung thi công mạch tín hiệu đầu vào đầu hộp ECU mơ hình - Thi cơng mạch điện tín hiệu đầu vào hộp ECU gồm 06 cảm biến: Cảm biến khối lượng khơng khí nạp (Mass air flow meter) Cảm biến nhiệt độ khí nạp (Intake air temperature sensor) Cảm biến vị trí bướm ga (Throttle Position Sensor): Cảm biến vị trí trục khuỷu (Crankshaft Position Sensor) Cảm biến vị trí trục cam (Camshaft Position Sensor) Cảm biến nhiệt độ nước làm mát -Thi cơng mạch điện tín hiệu điều khiển đầu hộp ECU Cụm IC-BOBINE Các kim phun Bơm nhiên liệu `- - Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử 2.4 Bố trí phận mơ hình Hình 2.2 Sơ đồ bố trí chi tiết mơ hình - Nhiệm vụ chủ yếu phần thiết kế khung mơ hình, cách lắp đặt cảm biến, hệ thống kim phun bơm xăng, thiết bị hệ thống đánh lửa: ECU, IC đánh lửa , Bugi, Igniter, công tắc, relay… - Chọn vật liệu chế tạo khung mô hình ván ép bắt vít khung sắt, đảm bảo độ cứng vững mơ hình - Khung ghép với phương pháp bắt vít, Bộ khung hình hộp chữ nhật, có dán DECAN màu trắng Có chiều dài: 1100mm Có chiều cao: 900mm - Khung mơ hình nơi dùng để lắp đặt thiết bị hệ thống kim phun bơm xăng, hệ thống đánh lửa: ECU, đánh lửa trực tiếp , Relay, Công tắt, trục dẫn động, cảm biến.Khung mơ hình đảm bảo khơng gian đủ để bố trí tất chi tiết hẹ thống, đồng thời có tính thẩm mỹ cao - Khung gắn bánh xe tăng khả động cho mơ hình học tập xưởng thực tập `- - Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử 2.5 Tổng quan mơ hình sau hồn thành Hình 2.3 Mơ hình sau hồn thành `- - Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử - Đấu dây mơ hình thi cơng Kiểm tra giá trị điện trở cuộn dây cảm biến trục cam - Bật VOM sang thang đo điện trở - Nối đầu que đo với đầu cuộn dây cảm biến Đầu nối Điều kiện CYL - E2 40 C 240 - 325 40 C Giá trị điện trở chuẩn 240 - 325 3.Kiểm tra giá trị điện trở cuộn dây cảm biến trục khuỷu - Bật VOM sang thang đo điện trở - Nối đầu que đo với đầu cuộn dây cảm biến Đầu nối Điều kiện Crank - E2 40 C 475 - 650 `- 24 - Giá trị điện trở chuẩn Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử BÀI 3: KIỂM TRA CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT I Mục tiêu Trang bị cho sinh viên học sinh kỹ sau  Phương pháp kiểm tra mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát  Ảnh hưởng cảm biến nhiệt độ nước làm mát đến chấp hành II yêu cầu Phải có tối thiểu phương tiện thiết bị sau Thiết bị đo xung phun kim phun Thiết bị kiểm tra góc đánh lửa sớm Động phun xăng sử dụng van ISC kiểu mô tơ bước kiểu van xoay Biến trở 20K ECU động Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Nhiệt kế III phương pháp thực Cảm biến nhiệt độ nước làm mát ký hiệu: THW, TW, ECT CTS Kiểm tra cảm biến `- 25 - Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử Nung nóng cảm biến kiểm tra trị số điện trở thay đổi theo nhiệt độ nước làm mát So sánh trị số điện trở đo theo nhiệt độ nước làm mát Đánh giá tình trạng cảm biến Nhiệt độ nước ˚C 20 40 60 Điện trở k - Giá trị đo điện trở mơ hình Mạch điện cảm biến Cung cấp nguồn cho ECU Dùng biến trở 20k thay cho cảm biến nhiệt độ nước làm mát Kiểm tra điện áp cực THW E2 điện trở thay đổi - Mạch đấu dây Trên mơ hình `- 26 - 80 100 Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử BÀI 4: KIỂM TRA CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ NẠP VÀ MAP SENSOR I Mục tiêu Trang bị cho sinh viên học sinh kỹ sau  Phương pháp kiểm tra mạch điện cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp  Ảnh hưởng cảm biến nhiệt độ không khí nạp đến chấp hành II Yêu cầu Phải có tối thiểu phương tiện thiết bị sau  Thiết bị đo xung phun kim phun  Thiết bị kiểm tra góc đánh lửa sớm  Động phun xăng sử dụng van ISC kiểu mô tơ bước kiểu van xoay  Biến trở 20KΩ  ECU động  Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp  Nhiệt kế IV Phương pháp thực -Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp ký hiệu: THA -Cảm biến bố trí sau lọc gió, đường ống nạp, phía trước đo gió van trượt, bên đo gió Karman dây nhiệt I Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp `- 27 - Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử Nung nóng cảm biến kiểm tra trị số điện trở thay đổi theo nhiệt độ So sánh trị số điện trở đo theo nhiệt độ nước làm mát Đánh giá tình trạng cảm biến Nhiệt độ khơng khí ˚C 20 40 60 Điện trở k Mạch điện cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp Map Sensor -Mạch điện đấu dây mơ hình `- 28 - 80 100 Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử BÀI 5: KIỂM TRA CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA I.Mục tiêu Trang bị cho sinh viên học sinh kỹ sau  Phương pháp kiểm tra mạch điện cảm biến vị trí bướm ga II u cầu Phải có tối thiểu phương tiện thiết bị sau  Cảm biến vị trí bướm ga kiểu tiếp điểm, kiểu tuyến tính kiểu phần tử Hall  Các động có trang bị cảm biến III PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Cảm biến vị trí bướm ga bố trí thân bướm ga điều khiển trục bướm ga Nó chuyển góc mở cánh bướm ga thành tín hiệu điện áp gởi ECU -Sơ đồ đấu dây - Đấu dây mơ hình `- 29 - Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử -KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ Động Cực Điều kiện VC - E2 Bướm ga đóng VTA - E2 Bướm ga mở hoàn toàn Mở khoảng 0,3mm IDL - E2 Mở khoảng 0,3 - 0,9mm - Gía trị đo mơ hình `- 30 - Điện trở k Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử BÀI 6: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP I Mục tiêu Trang bị cho sinh viên học sinh kỹ sau  Phương pháp kiểm tra chẩn đoán hệ thống đánh lửa DIS điều khiển từ ECU động II Yêu cầu  ECU động dùng cảm biến từ  ECU động dùng cảm biến Hall  ECU động dùng cảm biến quang  Đồng hồ VOM  Sa bàn hệ thống đánh lửa trực tiếp B PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Sơ đồ điều khiển mạch đánh lửa trực tiếp I Kiểm tra chi tiết Kiểm tra bô bin a Cấp nguồn điện dương ắc quy đến cực B igniter qua contact máy b Nối âm ắc quy đến cực E igniter c Dùng điện trở 2k Một cực điện trở nối với dương ắc quy `- 31 - Thi công mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử d Dùng dây điện để cực cuộn thứ cấp cách mát khoảng 13 mm e Xoay contact máy on f Đầu lại điện trở quẹt vào cực T igniter g Quan sát tia lửa điện cao áp h Nếu khơng có -> thay bơ bin Kiểm tra tín hiệu IGF a Cấp nguồn điện dương ắc quy đến cực B igniter qua contact máy b Nối âm ắc quy đến cực E igniter c Dùng điện trở 2k Một cực điện trở nối với dương ắc quy `- 32 - Thi công mô hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử d Dùng led điện trở 1k, đấu theo sơ đồ e Dùng dây điện để cực cuộn thứ cấp cách mát khoảng 13 mm f Xoay contact máy on g Đầu lại điện trở quẹt vào cực T igniter h Quan sát tia lửa điện cao áp chớp tắt led i Nếu led không chớp -> thay bô bin II Kiểm tra Mạch điện điều khiển Trường hợp igniter đặt bơ bin hệ thống đánh lửa gọn Bơ bin Toyota có cực: +B, IGF, IGT E1 - Đấu dây mơ hình `- 33 - Hãng Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử Bước 1: Kiểm tra tia lửa điện cao áp cung cấp từ bô bin  Nếu tất bơ bin khơng có tia lửa điện: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho ECU, điện nguồn cung cấp cho bơ bin, tín hiệu G Ne Cần thiết thay ECU  Nếu bô bin Giả sử bô bin số vùng hư hỏng phải kiểm tra bao gồm: Bơ bin, bi gi, tín hiệu IGT đường dây Bước 2: a) Kiểm tra tình trạng bu gi, cần thiết thay b) Kiểm tra bô bin:  Tháo giắc gim điện đến bô bin số bô bin số  Gim giắc cắm bô bin số vào bô bin số Khởi động kiểm tra tia lửa bô bin số Nếu tia lửa, thay bơ bin Bước 3: -Nếu khơng có tín hiệu IGT1, kiểm tra tín hiệu IGT1 ECU Nếu có kiểm tra đường dây từ ECU đến igniter Lưu ý, kiểm tra ECU khơng có tín hiệu IGT1 thay ECU `- 34 - Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử C.KẾT LUẬN - Đề tài sau hoàn thành tạo sản phẩm : MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN TÍN HIỆU ĐẦU VÀO (MẠCH ĐIỆN CẢM BIẾN) CHO HỘP ECU ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ hòan chỉnh thiết kế mộ khung sắt, bấm ri lót ván ép, dán đề can, có bánh xe - Đề tài ứng dụng tham gia giảng dạy xưởng điện động ô tô đạt kết tốt kết thực hành với thơng số u cầu - Thơng qua mơ hình sinh viên tiếp cận động phun xăng hứng thú đạt kết cao cao - Đề tài mang tính có ứng dụng thực tế cao ứng dụng mơ hình vào dạy học - Kiến nghị đề xuất Tiếp tục hoàn thiện mơ hình thẩm mỹ kết hợp mơ hình với hệ thống khác Tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên sinh viên trực tiếp làm mơ hình dạy học xưởng Tiếp tục làm mơ hình hệ thống khác tơ đáp ứng nhu cầu dạy học xưởng Vì thời gian hạn chế thiết bị xưởng nên tác giả giới hạn thực thiết bị cảm biến động phun xăng 1NZ-FE TOYOTA Trong thời gian tới tiến hành làm mơ hình hãng khác hãng FORD, NISSAN… làm phong phú mơ hình thực tập xưởng Tiến hành dùng phần mềm Lapview để mô thông số hoạt động cảm biến trực quan cách kết hợp với máy tính mơ thơng số đầu `- 35 - Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình thực tập động I,II - Nguyễn Tấn Lộc - Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Tháng 3/2014 [2] Tài liệu đào tạo Toyota [3] Toyota 1NZ-FE [4] Fundamentals of servicing Step vol Toyota `- 36 - Thi công mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 1.1 Giới thiệu động phun xăng ……………………………………………………… 1.2 Sơ đồ điều khiển động phun xăng …………………………………………… … 1.3 Hệ thống nhiên liệu kim phun 1.4 Hệ thống đánh lửa điện tử 1.5 Hệ thống điều khiển cầm chừng .4 1.6 Hệ thống chẩn đoán CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, THI CƠNG MƠ HINH MẠCH ĐIỆN TÍN HIỆU ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA HỘP ECU ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 2.1 Giới thiệu động 1NZ-FE………………………………………………… … 2.2 Các cảm biến bố trí động 1NZ …………………………………… …7 2.3 Nội dung thi cơng mạch tín hiệu đầu vào đầu hộp ECU mơ hình……… 2.4 Bố trí phận mơ hình ……………………………………… ………… 2.5 Tổng quan mơ hình sau hoàn thành………………………………………………9 CHƯƠNG 3: CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN TRÊN MƠ HÌNH MẠCH ĐIỆN TÍN HIỆU ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA HỘP ECU 3.1 Mạch cấp nguồn mơ hình .10 3.2 Cảm biến vị trí trục cam……………………………………………………….…….10 3.2.1.Vị trí cảm biến ……………………………………………………… .10 3.2.2.Cấu tạo nguyên lý hoạt động:………………………………………………… 11 3.2.2.1.Cấu tạo……………………………………………………………… …11 3.2.2.2.Nguyên lý hoạt động:……………………………… ………………… 11 `- 37 - Thi cơng mơ hình mạch điện tín hiệu đầu vào cho hộp ECU động phun xăng điện tử 3.2.3 Sơ đồ đấu dây ………………………………………………………….…11 3.3 Cảm biến trục khuỷu ………………………………………………………….…… 12 3.3.1.Vị trí cảm biến…………………………………………………………… 12 3.3.2.Cấu tạo nguyên lý hoạt động…………………………………………….:12 3.3.3.Sơ đồ đấu dây……………………………………………………… …… 13 3.4 Cảm biến MAP sensor ……………………………………………………………….13 3.5 Cảm biến vị trí bướm ga …………………………………………………………… 13 3.6 Cảm biến nhiệt độ nước………………………………………………………………14 3.7 Cảm biến nhiệt độ khí nạp……………………………………………… ………… 15 3.8 IC đánh lửa (cuộn đánh lửa)……………………………………………………… 16 3.9 Hệ thống nhiên liệu, kim phun………………………………………………….… 18 3.10 Hộp ECU……………………………………………………………………….… 20 CHƯƠNG 4: CÁC BÀI THỰC HÀNH ỨNG DỤNG TỪ MÔ HÌNH BÀI 1: KIỂM TRA MẠCH CẤP NGUỒN ECU…………………………………… 22 BÀI 2: KIỂM TRA CẢM BIẾN TRỤC CAM, CẢM BIẾN TRỤC KHUỶU ……… 24 BÀI 3: KIỂM TRA CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT…………………… 26 BÀI 4: KIỂM TRA CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP, CẢM BIẾN MAP SENSOR 28 BÀI 5: KIỂM TRA CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA………………………………… 30 BÀI 6: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP………………………………… …….32 `- 38 -

Ngày đăng: 21/06/2023, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan