Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
786,12 KB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC TP.HCM KHOA CƠ KHÍ ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC : 2014-2015 TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG MÁY KHỞI ĐỘNG TOYOTA GV THỰC HIỆN : BÙI NGỌC TRIỀU THỦ ĐỨC , Tháng 05 / 2015 A ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày máy khởi động trang bị hầu hết ô tơ với mục đích khởi động động tạo hành trình làm việc ban đầu Vì tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy khởi động quan trọng Nhằm ứng dụng kiến thức học vào thực hành, giúp trực quan chi tiết giúp người học nhớ sâu cặn kẽ tiếp xúc với vật thật Trong trình thực tập tránh hư hỏng, mát vật tư, giúp cho việc tháo, lắp máy khởi động người học dể dàng nhanh chóng, xác Thơng qua buổi thực hành trực tiếp mơ hình, đo đạc phận máy khởi động để tìm phương hướng làm giảm hư hỏng máy khởi động Xác định tất chi tiết máy khởi động cách rõ ràng xác Tạo điều kiện để có nhìn thực tế tiến hành kiểm tra trực tiếp xe Trong xưởng điện tơ chưa có mơ hinh cấu tạo hoạt động máy khởi động nên gây khó khăn cho người học Mơ hình vật tư không tốn nhiều, giá thành thực tế khoảng triệu VNĐ Tác giả Bùi Ngọc Triều B NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÁY KHỞI ĐỘNG 1.1 Cơng dụng: - Vì động đốt khơng thể tự khởi động nên cần phải có ngoại lực để khởi động Để khởi động động cơ, máy khởi động làm quay trục khuỷu thông qua vành Máy khởi động cần phải tạo mô men lớn từ nguồn điện ắc qui, đồng thời máy khởi động phải gọn nhẹ 1.2 Phân loại Motor khởi động truyền động trực tiếp (loại thông thường) - Bánh dẫn động chủ động đặt trục với lõi mô tơ (phần ứng), quay tốc độ với lõi - Cần dẫn động nối với đẩy công tắc từ đẩy bánh chủ động làm cho ăn khớp với vành bánh đà - Đó kiểu khởi động sử dụng hầu hết năm 1975và xe Toyota đời cũ Motor khởi động có bánh giảm tốc \ Loại bánh hành tinh 1.3 Sơ đồ mạch điện máy khởi động CHƯƠNG II: THI CÔNG MÔ HÌNH CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG MÁY KHỞI ĐỘNG 2.1 Thiết kế chế tạo mơ hình - Nhiệm vụ chủ yếu phần thiết kế khung mơ hình, cách lắp đặt chi tiết máy khởi động, công tắc, relay, giắc cắm - Chọn vật liệu chế tạo khung mơ hình sắt bắt vít với ván ép, dán decan màu trắng, mơ hình gọn nhẹ, đảm bảo độ cứng vững mơ hình bốn bánh xe - Khung ghép với phương pháp khoan lỗ bắn vít, Bộ khung hình hộp chữ nhật Có chiều dài: 1100mm Có chiều cao: 900mm - Khung mơ hình nơi dùng để lắp đặt chi tiết máy khởi động, Relay, Công tắt, giắc nối, mạch điện máy khởi động…Khung mơ hình đảm bảo khơng gian đủ để bố trí tất chi tiết hệ thống, đồng thời có tính thẩm mỹ cao - Khung dẫn động bánh xe nên tăng khả động, linh hoạt mơ hình 2.2 Tổng quan mơ hình sau hồn thành Hình 1.2 Mơ hình sau hồn thành 2.3 Vị trí phận mơ hình TÊN MƠ HÌNH THI CÔNG MÁY KHỞI ĐỘNG ĐAI ỐC, Ổ ĐỠ, GIÁ ĐỠ CHỔI THAN, NẮP MÁY KĐ VÕ MKĐ, PHẦN CẢM, GIẮC NỐI CÔNG TẮC MÁY BÁNH RĂNG, TRỤC XOẮN, PHẦN ỨNG, BÁNH RĂNG RELAY Ổ BI, LY HỢP 2.4 Mơ hình sau hoàn thành 2.4.1 Lắp máy khởi động mơ hình GV THỰC HIỆN 2.4.2.Thi cơng cơng tắc, giắc nối, re lay lên mơ hình 2.4.3 Thi cơng ổ đỡ, giá đỡ chổi than, nắp máy khởi động 2.4.4.Thi công vỏ máy khởi động 2.4.5 Thi công nắp chụp phần cảm 2.4.6.Thi công phần ứng bánh giãm tốc 2.4.7 Thi công ổ bi ly hợp máy khởi động 2.4.8.Thi công trục xoắn CHƯƠNG III BÀI TẬP THỰC HÀNH TRÊN MƠ HÌNH BÀI : NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHẬN MÁY KHỞI ĐỘNG I Mục tiêu Nhận dạng chi tiết thật mơ hình máy khởi động Khảo sát kiểm tra chi tiết mơ hình II Yêu cầu Biết qui trình kiểm tra số chi tiết liên quan đến hệ máy khởi động Biết cách kiểm tra sửa chữa chi tiết hệ thống khởi động III Vật liệu – Thiết bị – Dụng cụ Mơ hình hệ thống máy khởi động Viết dùng để đánh dấu Đồng hồ VOM Khay đựng dụng cụ, giẻ lau Thùng đồ nghề IV Nội dung thực hành : Xác định chi tiết hình sau ghi tên gọi, chức STT TÊN GỌI CHỨC NĂNG 10 HÌNH MINH HỌA BÀI 2: KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG I Mục tiêu Kiểm tra chi tiết thật mơ hình Kiểm tra thơng mạch phần ứng, phần cảm II Yêu cầu Biết qui trình kiểm tra số chi tiết liên quan đến máy khởi động Biết cách kiểm tra sửa chữa máy khởi động Vật liệu – Thiết bị – Dụng cụ Mơ hình cấu tạo đấu dây máy khởi động Đồng hồ VOM Khay đựng dụng cụ, giẻ lau 11 Thùng đồ nghề III Nội dung thực hành : Kiểm tra phần cảm Kiểm tra thông mạch phần ứng 12 3.Kiểm tra giá đỡ chổi than BÀI 3: KIỂM TRA MẠCH ĐIỆN MÁY KHỞI ĐỘNG I Mục tiêu Năm vững mạch điện máy khởi động Kiểm tra mạch điện máy khởi động II Yêu cầu Biết cách kiểm tra sửa chữa máy khởi động Biết cách kiểm tra sửa chữa mạch điện máy khởi động Vật liệu – Thiết bị – Dụng cụ Mơ hình máy khởi động Đồ nghề tơ thích hợp Khay đựng dụng cụ, giẻ lau III Nội dung thực hành : 13 1.Sơ đồ đấu dây Kiểm tra hoạt động rơle chính: -Dùng Ôm kế kiểm tra thông mạch rơle -Kiểm tra có thông mạch có giá trị điện trở chân rơle -Kiểm tra thông mạch chân rơle -Cấp điện áp Accu cho cực -Dùng ôm kế kiểm tra thông mạch cực 14 Kiểm tra công tắc máy: - Cơng tắc máy chân +B IG ST +B : Nối công tắc máy IG: Nối tải điện cuộn dây relay St: Nối relay hệ thống khởi động Vị trí OFF : Tắt công tắc máy chân không nối +B IG ST Mở công tắc máy (ON) chân +B nối IG +B IG ST Khởi động động (ST): +B nối IG St Sau khởi động thả tay lị xo trả cơng tắc máy vị trí ON 15 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 4.1.Kết luận - Mơ hình sau hồn thành ứng dụng vào giảng lý thiết thực hành máy khởi động, người học tiếp cận nhanh chóng kiến thức thực hành tháo lắp xác hạn chế hư hỏng trình tháo lắp - Việc kiểm tra mạch điện máy khởi động dễ dàng, dễ hiểu - Tạo điều kiện thuận lợi cho người học tiếp cận máy khởi động xe thực tế việc kiểm tra, chẩn đoán máy khởi động 4.2.Kiến nghị - Mơ hình cần tiếp tục hồn thiện thi cơng chẩn đốn máy khởi đơng - Cần thi công phối hợp với hệ thống điện khác : máy phát điện - Nhà trường cần tạo điều kiện, phát động phong trào làm mơ hình dạy học đội ngũ giảng viên 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình hệ thống điện-điện tử ô tô- PGS-TS Đỗ Văn Dũng- Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Giáo trình thực tập động I - Nguyễn Tấn Lộc - Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Tháng 3/2007 Toyota 3S-FE, 3S-GE Toyota 2Y, 3Y, 4Y Toyota 1FZ-FE Fundamentals of servicing Step vol Toyota Automotive Repair Manual – Haynes 17 Mục Lục CHƯƠNG I : TỔNG QUAN MÁY KHỞI ĐỘNG 1.1 Công dụng 1.2 phân loại .2 CHƯƠNG II :THI CƠNG MƠ HÌNH CẤUTẠO, HOẠT ĐỘNG MÁY KHỞI ĐỘNG 2.1 Thiết kế chế tạo mơ hình 2.2 Tổng quan mơ hình sau hồn thành………………………………………… 2.3 Vị trí phận mơ hình đánh 2.4 Mơ hình sau hồn thành CHƯƠNG III: BÀI THỰC HÀNH ỨNG DỤNG TỪ MƠ HÌNH .7 BÀI 1: NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHẬN MÁY KHỞI ĐỘNG……………….………9 BÀI 2: KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT MÁY KHỞI ĐỘNG……………………….…10 BÀI 3: KIỂM TRA MẠCH ĐIỆN MÁY KHỞI ĐỘNG……………………………12 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI……………………………………………15 4.1.Kết luận……………………………………………………………………………….…15 4.2.Kiến nghị……………………………………………… ………………………………15 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… … .16 18