Mối Quan Hệ Giữa Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Và Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Nước Ta Hiện Nay.pdf

107 1 0
Mối Quan Hệ Giữa Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Và Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Nước Ta Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI *** TRUNG TÂM ĐẠO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN, CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HIỀN mèi quan hÖ gi÷a x©y dùng nÒn kinh tÕ ®éc lËp tù chñ vµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI *** TRUNG TÂM ĐẠO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN, CHÍNH TRỊ NGUYỄN TH THU HIN mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tÕ qc tÕ ë n-íc ta hiƯn LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI *** TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN, CHÍNH TRỊ Ngun ThÞ Thu Hiền mối quan hệ xây dựng kinh tế ®éc lËp tù chđ vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ë n-íc ta hiƯn Chun ngành: Triết học Mó s : 60 22 80 luận văn thạc sĩ triÕt häc Giáo viên hướng dẫn: PGS NGUYỄN BẰNG TƯỜNG hµ néi - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 Tính tất yếu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ……… 6 10 1.2 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta nay… Quan hệ biện chứng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta nay…………… 1.3 19 CHƢƠNG 2: KẾT HỢP GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƢỚC TA: THỰC TRẠNG 28 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam ………………………………………… 28 Kết hợp xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế: thành tựu hạn chế………………… 42 2.2 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH ĐỊNH HƢỚNG NHẰM KẾT HỢP HIỆU QUẢ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 3.1 Về nhận thức chủ trƣơng, đƣờng lối…………………… 3.2 Đổi mới, nâng cao lực vai trò quản lý nhà nƣớc kinh tế…………………………………………… 3.3 Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế…………… 3.4 Đào tạo nguồn nhân lực…………………………………… KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 71 74 81 87 91 93 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA Khu Mậu dịch tự ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đơng Nam Á ASEM Hội nghị Á - Âu CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng thu nhập nước HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế HDI Chỉ số phát triển người ODA Viện trợ phát triển thức XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thập niên cuối kỷ XX, trước tác động mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) trở thành xu tất yếu quốc gia dân tộc trình phát triển Đây đường phù hợp với xu tồn cầu hóa, cho phép nước tận dụng hội điều kiện thuận lợi q trình tồn cầu hóa để phát triển kinh tế đất nước Nhận thức tính tất yếu HNKTQT nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nghị số 07 Bộ Chính trị Về hội nhập kinh tế quốc tế nêu rõ: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị thường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [21] Quá trình HNKTQT vừa tạo hội, thời phát triển, vừa đặt thách thức không nhỏ, đặc biệt nước nghèo, phát triển Tham gia hội nhập vào kinh tế khu vực giới, nước phải đối mặt với thách thức là: làm để hội nhập mà giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, trì ổn định trị nước, tăng lực trường quốc tế Thực tế cho thấy, đường tất yếu để vượt qua thách thức hội nhập kinh tế phải đôi với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Kết hợp xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với HNKTQT không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị quốc gia, mà cịn địi hỏi thực tiễn phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ cho phép vừa khai thác tiềm bên lẫn nước, kết hợp nội lực ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, có giữ độc lập tự chủ, trì phát triển bền vững, khơng bị hịa tan, khơng đánh điều kiện mở cửa, HNKTQT Đây học kinh nghiệm thực tế không riêng nước ta mà cịn khơng quốc gia khu vực giới Hơn thế, nghiệp đổi nước ta diễn bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, lực lượng chống phá thường xuyên tìm cách ngăn cản, chống phá chủ nghĩa xã hội (CNXH) Nếu không tạo dựng kinh tế độc lập tự chủ, dễ bị lệ thuộc, bị lực thù địch lợi dụng vấn đề kinh tế để lôi kéo, khống chế, ép buộc phải thay đổi chế độ trị, chệch quỹ đạo chủ nghĩa xã hội Nhận thức tầm quan trọng việc kết hợp xây dựng kinh tế độc lập tự chủ HNKTQT nghiệp xây dựng phát triển đất nước ta nay, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Đảng ta nhấn mạnh nhiệm vụ: “gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" Đây hai nội dung có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa điều kiện, vừa kết nhau: “Độc lập tự chủ kinh tế tạo sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả; hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu tạo điều kiện cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ” [22, tr.166] Việc kết hợp hiệu hai nội dung thực tế tốn khơng đơn giản nhà hoạch định sách mối quan tâm nhiều người làm công tác nghiên cứu khoa học nước ta bối cảnh nước ta trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Việc nghiên cứu làm rõ mối quan hệ biện chứng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ HNKTQT ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn cấp bách nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả chọn vấn đề: “Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết tác giả từ nhiều góc độ khác nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài như: Bộ ngoại giao, Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác kinh tế đa phương, Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà nội, 2000; Nguyễn Văn Ninh, “Hội nhập quốc tế độc lập tự chủ kinh tế", Tạp chí Cộng sản, 3/1998; Phan Dỗn Nam, “Lại bàn hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 2/1999; Nguyễn Mại, “Hội nhập kinh tế với giới: vấn đề giải pháp” Tạp chí Cộng sản, 5/2000; Lê Dỗn Tá, “Tồn cầu hố kinh tế đại hội nhập nước phát triển - vấn đề đặt cách tiếp cận”, Toàn cầu hoá: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Lương Văn Tự, “Vượt lên thách thức trình hội nhập kinh tế giới”, Tạp chí Cộng sản, số 9/2002; Vũ Văn Họa, Vai trị trị hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội - 2002; Vũ Văn Phúc, “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 3/2005; Trúc Lâm, “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Chặng đường mới”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 121 - 2006; v.v Các cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác liên quan đến nội dung đề tài vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ xu tồn cầu hóa, v.v… song nhìn chung chưa có cơng trình sâu nghiên cứu mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Hệ thống quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế - Thực tế giải mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian qua 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta từ thực đường lối đổi đất nước (1986) đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích: Trên sở phân tích mối quan hệ biện chứng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế phân tích thực trạng việc giải mối quan hệ nước ta thời gian qua, Luận văn đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm giải hiệu mối quan hệ nước ta 4.2 Nhiệm vụ luận văn: - Làm rõ mối quan hệ biện chứng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta bối cảnh - Tìm hiểu thực trạng vấn đề đặt việc giải mối mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế công đổi nước ta - Đề xuất số giải pháp mang tính định hướng kết hợp xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Trong trình giải nhiệm vụ đề luận văn, tác giả quán triệt tuân thủ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Kết hợp phương pháp cụ thể khác như: phuơng pháp lịch sử phuơng pháp lơgic, phuơng pháp phân tích phương pháp tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Luận văn góp phần làm rõ mối quan hệ biện chứng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta bối cảnh - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo hoạch định sách, việc nghiên cứu giảng dạy môn học liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chương TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Tính tất yếu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 1.1.1 Khái niệm kinh tế độc lập tự chủ Trước đây, nói đến kinh tế độc lập tự chủ người ta thường liên tưởng tới kinh tế tự lực cánh sinh, “tự cấp tự túc”, biệt lập, khép kín, giao lưu hợp tác với bên ngồi, phải có đủ ngành kinh tế, phải có cấu kinh tế hoàn chỉnh tương đối hoàn chỉnh, phải tự đảm bảo nhu cầu nước, hay phải nhu cầu thiết yếu Và với kinh tế vậy, chủ quyền quốc gia đảm bảo, không bị lệ thuộc vào bên tự định vấn đề đất nước Ngày nay, mà xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu kinh tế quốc gia phận kinh tế giới thống kinh tế độc lập tự chủ kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, thực đóng cửa, khơng cần hội nhập với kinh tế giới Độc lập tự chủ kinh tế phải độc lập tự chủ phát triển kinh tế thị trường chủ động mở cửa, hội nhập có hiệu với kinh tế giới; tích cực tham gia vào giao lưu hợp tác, phân công lao động quốc tế, sở phát huy tốt nội lực, lợi so sánh quốc gia để cạnh tranh có hiệu thương trường quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, kinh tế độc lập tự chủ cần hiểu: kinh tế khơng bị chi phối hay lệ thuộc vào nước khác, riêng tồn ngành kinh tế Việt Nam nói chung tiến trình HNKTQT Ngày nhân loại bước vào giai đoạn phát triển cao lực lượng sản xuất - giai đoạn “kinh tế tri thức” Trong kinh tế tri thức, yếu tố định phát triển tri thức tiềm tạo tri thức Đặc điểm kinh tế là: tri thức công nghệ đại trở thành yếu tố định sản xuất, chiếm 2/3 tổng giá trị hàng hóa dịch vụ Mặc dù nước phát triển có ưu hẳn chạy đua để thu hút chiếm hữu, sử dụng, khai thác nguồn lực trí tuệ, kinh tế tri thức tạo hội cho nước phát triển vươn lên rút ngắn khoảng cách với nước phát triển biết nắm bắt, khai thác tiến khoa học - công nghệ tri thức nhân loại để phát huy nội lực, tăng cường sức mạnh Nhờ lợi nước sau bối cảnh hội nhập giới, biết phát huy lợi sẵn có, tiếp cận dần tìm mũi nhọn đột phá vào kinh tế tri thức nâng cao đáng kể sức cạnh tranh kinh tế, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước khu vực giới Trước mắt rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, đại hóa việc xây dựng số yếu tố kinh tế tri thức (tự động hóa sản xuất, tin học hóa kinh tế, phát triển thương mại điện tử, dịch vụ công nghệ thông tin…) Mặt khác để phát triển bền vững bảo đảm hợp tác bình đẳng với đối tác kinh tế cơng nghệ, địi hỏi phải có thêm khả tự sáng tạo công nghệ riêng mình, dù số lĩnh vực, số phạm vi khía cạnh định trình phân cơng lao động quốc tế, tạo thành mắt xích quan trọng kinh tế giới 89 3.3.3 Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Thực tế hội nhập nước Việt Nam cho thấy, khả cạnh tranh yếu tố đóng vai trị định tới thành bại HNKTQT Ngày nay, nước ta hội nhập cách đầy đủ với kinh tế giới yêu cầu nâng cao khả cạnh tranh ba mặt: khả cạnh tranh mặt hàng loại hình dịch vụ, doanh nghiệp quốc gia trở nên cấp bách, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế chủ thể q trình hội nhập, người trực tiếp tham gia thực chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam HNKTQT cần có biện pháp hữu hiệu áp dụng đồng Nhà nước vừa phải có giải pháp khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội nhập vừa phải có giải pháp buộc doanh nghiệp phải đổi mới, thích nghi với mơi trường cạnh tranh quốc tế Từng doanh nghiệp phải khẩn trương đổi chế quản lý, đổi thiết bị, công nghệ, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, hoàn thiện phương thức kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư giảm chi phí sản xuất; xúc tiến mạnh thương mại đầu tư tạo sản phẩm với nét độc đáo riêng có doanh nghiệp, qua thu hút khách hàng, phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu Bên cạnh việc nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần tăng cường hợp tác, gắn kết, hỗ trợ lẫn sở lợi ích doanh nghiệp lợi ích quốc gia, tạo nên sức mạnh chung cộng đồng doanh nghiệp, tránh để đối tác cơng ty nước ngồi lợi dụng cạnh tranh nước để chia rẽ, gây mâu thuẫn để trục lợi Các doanh nghiệp nhà nước - trụ 90 cột kinh tế, nhân tố quan trọng đảm bảo cho trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta giữ định hướng XHCN cần khẩn trương xếp lại, hình thành doanh nghiệp thực đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh làm nòng cốt cho trình hội nhập Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ gắn liền với chủ động HNKTQT đòi hỏi phải nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta ba mặt: sức cạnh tranh hàng hóa, sức cạnh tranh doanh nghiệp sức cạnh tranh toàn kinh tế Thực tế cho thấy, biết khai thác, vận dụng, phát huy lợi so sánh, đặc biệt nguồn nhân lực, tiến khoa học - cơng nghệ lực quản lý nước có kinh tế phát triển đạt sức cạnh tranh cao 3.4 Đào tạo nguồn nhân lực Để thực thành công nghiệp công nghiệp hố, đại hóa đất nước, phải khai thác có hiệu nguồn lực vốn, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý… quan trọng nguồn lực người với sức lao động, trí tuệ, tài năng, nghị lực tinh thần yêu nước truyền thống văn hóa dân tộc Chính người với sức lực, trí tuệ nguồn lực nội sinh quan trọng nhân tố định việc khai thác sử dụng nguồn lực khác Vì vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng q trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ HNKTQT nước ta 3.4.1 Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Ngày giới bước vào kinh tế tri thức yếu tố quan bậc trình phát triển quốc gia nguồn nhân lực có trình độ kỹ cao Chiến lược phát triển nguồn lực người chạy đua nước Dù nước phát triển hay chậm phát 91 triển muốn giành cho vị trí xứng đáng kinh tế giới phải lấy việc phát triển nguồn lực người làm điểm tựa chủ yếu Đối với nước ta, từ xuất phát điểm kinh tế tiểu nơng, muốn khỏi nghèo nàn lạc hậu nhanh chóng đạt đến trỡnh độ nước phát triển theo mục tiêu "dân giàu, nước mạnh", tất yếu phải tiến hành thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu để xõy dựng kinh tế độc lập tự chủ nước ta Xu thời đại, yêu cầu hội nhập, điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) đặt nhiều thách thức cho đất nước, có áp lực ngày tăng việc chuẩn bị nguồn nhân lực thích ứng kịp với yêu cầu thời đại Nguồn nhân lực, nhân lực kỹ thuật lực lượng lao động đó, tham gia đắc lực vào tiến trỡnh cụng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nguồn lực có ý nghĩa định nguồn lực khác định thành bại trỡnh xõy dựng kinh tế độc lập tự chủ HNKTQT Để không bị tụt hậu phải nhanh chóng nâng cao lực trí tuệ, trình độ học vấn, vốn văn hóa, kỹ trình độ nghề nghiệp cho người lao động, quan tâm đến đội ngũ lao động chất xám, khai thác hợp lý có hiệu tiềm trí tuệ dân tộc Hiện nước tta có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, doanh nghiệp nước ý, xem lợi cạnh tranh Nếu chỳng ta tập trung khai thỏc yếu tố thỡ hiệu trước mắt giải vấn đề lao động, lâu dài gặp nhiều khó khăn Vả lại, gần nhà đầu tư nước ngồi có xu hướng đầu tư vào dự án có hàm lượng cơng nghệ cao thay lao động rẻ trước Dó đó, việc nâng cao trình độ đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý đội ngũ đào tạo đội ngũ kỹ sư thực hành, công nhân lành nghề đủ sức đáp ứng nhu cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn 92 đề cấp bách đặt trình hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề tập trung đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cần phải coi nhiệm vụ then chốt nước ta việc thu hút đầu tư nước ngồi có sử dụng hàm lượng chất xám cao 3.4.2 Đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác quản lý Để có đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu việc hội nhập trước hết phải có kế hoạch nâng cao trình độ, kiến thức, bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác kinh tế đối ngoại Nhanh chóng trang bị cho đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực họ Sự địi hỏi trình độ chun sâu giúp cán có tầm nhìn tổng qt, nhận thức hướng phát triển lĩnh vực để ln giữ chủ động cơng việc, đồng thời có tầm nhìn chiến lược lâu dài Cùng với tri thức chuyên môn nghiệp vụ, cần trang bị cho cán kiến thức kinh tế thị trường, luật kinh tế, thông lệ, quy trình, thủ tục giao lưu thương mại, xuất nhập khẩu…và hiểu biết trị, xã hội cách bao quát để ứng phó linh hoạt với biến động tình hình Trỡnh độ nguồn nhân lực nói chung cũn thể lực quản lý, điều hành đội ngũ cán làm công tác quản trị Thực tế doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước tổ chức quản lý cũn quỏ cồng kềnh, nhiều tầng cấp làm giảm tớnh động ứng phó trước tỡnh hỡnh thị trường thường xuyên biến đổi dẫn đến bỏ qua hội, thông qua định không phù hợp dẫn đến hiệu kinh doanh thấp Đáng ý trỡnh độ hạn chế việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đạo quản lý điều hành hạn chế Hiện số cỏn quản lý điều hành doanh nghiệp nhà nước thường gấp từ 2-3 lần so với doanh 93 nghiệp tương ứng khu vực tư nhân Chính vỡ việc nõng cao trỡnh độ quản lý để nâng cao hiệu kinh doanh cần thiết Triển khai hội nhập kinh tế quốc tế thực đường lối đổi đất nước, nước Việt Nam dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Con người nhân tố định thành bại nghiệp cách mạng Việc bố trí, sử dụng cán chỗ, lúc, lực, sở trường việc đào tạo, bồi dưỡng cán theo quy hoạch, kế hoạch khoa học, hợp lý góp phần đảm bảo thắng lợi cho công hội nhập kinh tế quốc tế 94 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành đòi hỏi nhu cầu tất yếu phát triển quốc gia Đây đường phù hợp với xu tồn cầu hóa, cho phép nước tận dụng hội điều kiện thuận lợi mà q trình tồn cầu hóa tạo để phát triển Đối với nước ta hội lớn để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng XHCN Hội nhập kinh tế quốc tế phương tiện để đạt mục tiêu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ xu tồn cầu hóa Quá trình hội nhập vừa tạo hội, thời phát triển, vừa đặt thách thức không nhỏ, đặc biệt nước nghèo, phát triển nước ta Thực tế cho thấy, đường tất yếu để vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế phải đôi với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế cho phép vừa khai thác nguồn lực trrong nước vừa tranh thủ nguồn lực bên ngoài, kết hợp nội lực ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp kinh tế quốc gia Việc vận dụng mối quan hệ biện chứng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động HNKTQT đường lối đổi Đảng việc triển khai đường lối thực tiễn giúp cho trình hội nhập kinh tế quốc tế thu thành công đáng kể, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng XHCN Tuy nhiên, bên cạnh thành công bước đầu bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập liên quan đến nhận thức, đến chế sách…làm ảnh hưởng khơng nhỏ tiến trình hiệu hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ nước ta thời gian qua Việc khắc phục 95 hạn chế yếu nhiệm vụ cấp bách Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp toàn dân tộc ta Xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trình vận động, phát triển, với nhiều biến chuyển nội dung lẫn hình thức Quá trình hội nhập với kinh tế giới thực chưa lâu Càng hội nhập sâu đặt nhiều vấn đề phức tạp đòi hỏi phải tiếp tục sâu nghiên cứu kịp thời đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, góp phần thực thắng lợi mục tiêu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng XHCN Mặc dù khó khăn thách thức giai đoạn trước mắt không nhỏ với đạt được, lãnh đạo sáng suốt Đảng, đạo điều hành liệt Chính phủ, đồng lịng hưởng ứng tồn xã hội tham gia tích cực cộng đồng doanh nghiệp vào công hội nhập đổi đất nước, hồn tồn tự tin phát huy mặt tích cực, khắc khục hạn chế yếu kém, phát triển lên tầm cao việc phát huy sức mạnh nội lực, tranh thủ ngoại lực để đưa đất nước ta vững bước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh”./ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thúy Anh (2001), “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Tạp chí Cộng sản, (12), tr 19-23 Lê Xuân Bách (2004), Hội nhập kinh tế - áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước, NXB Giao thông vận tải, Hà nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001) Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 212 - 242 Lương Gia Ban (2002), “Sự thống biện chứng kinh tế độc lập tự chủ với chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Thương mại, (7), tr.2-3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1976), Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, (http://www.cpv.org.vn) Hồng Chí Bảo (2001), “Tồn cầu hố chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu”, Tồn cầu hố: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 76-103 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001) “Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2000), Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 10 Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố: Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Chu Văn Cấp (2000), “Về toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nước ta”, Tạp chí Khoa học trị, (2), tr.7- 10 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), “Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 07-NQ/TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế” 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Tạo dựng nguồn lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tạp chí Cộng sản, (14), tr 18-21 14 Nguyễn Thị Doan (2001), “Chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế” Tạp chí Cộng sản, (19), tr 23-26 15 Lê Đăng Doanh (2007), “Về thuận lợi, thách thức bước Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Cộng sản, (775), tr 58-61 16 Nguyễn Tấn Dũng (2002), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Tạp chí Cộng sản, (33), tr 6-12 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ IV (khố VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Bộ Chính trị số 07/NQTƯ Về hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đỗ Đức Định (1999), Các kinh tế phát triển tiến trình tham gia WTO, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (2), tr.12-13 25 Nguyễn Hoàng Giáp & Mai Hoài Anh (1999), “Chủ quyền quốc gia dân tộc trước xu tồn cầu hóa kinh tế nay”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr 58-60 26 Vũ Văn Hà (2001), Một số quan điểm toàn cầu hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 27 Lê Ngọc Hiền (2001), “Những vấn đề tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế đặt Việt Nam”, Những vấn đề tồn cầu hố kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 558-590 28 Vũ Thị Minh Hiền (2005), “Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (43), tr 13-21 29 GS TS Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 30 Đỗ Trung Hiếu (2003), “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, (3), tr 29-31 99 31 Hồng Ngọc Hịa (2003), “Một số vấn đề trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (29), tr 27 - 30 32 Vũ Văn Họa (2002) , Vai trị trị hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 33.Nguyễn Văn Hun (2001), “Tồn cầu hóa số vấn đề đặt sắc văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (18), tr 45-50 34 Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 35 Vũ Khoan (2002), “Nâng cao khả cạnh tranh để hội nhập thành công”, Báo Nhân Dân, ngày 18/4/2002, tr 36 Vũ Khoan,“Cần dọn “sỏi đá' ngáng trở đường phát triển”, Báo Nhân dân, ngày 02- 01 -2007 37 Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế tri thức Việt Nam quan điểm giải pháp phát triển Nxb Khoa học kỹ thuật Hà nội 38 Trúc Lâm (2006), “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - chặng đường mới”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (121) 39 Nguyễn Ngọc Long (2003), “Toàn cầu hóa với chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (18), tr 12-16 40 Đinh Xuân Lý (2002), Tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Đinh Xuân Lý (2003), Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 100 42 Đỗ Hoài Nam (2003), “Nắm hội, vượt qua thách thức, gia nhập Tổ chức thương mại giới”, Tạp chí Cộng sản, (34), tr.3-6 43 GS.TS Lê Hữu Nghĩa, PGS.TS Trần Khắc Việt, PGS.TS Lê Ngọc Tịng (2007), Xu tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 44 Mai Ngọc (2007), “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam: đủ sức để hội nhập?”, Hồ sơ kiện- chuyên san Tạp chí Cộng sản, (5+6) 45 Giáo sư Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 46 Tơn Nữ Thị Ninh (2007), “ Một số yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sách phương thức hoạt động đối ngoại nước ta”, Tạp chí Cộng sản - chuyên san sở, (1), tr.7-11 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 470 48 Vũ Văn Phúc (2005), “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (3), tr.12-16 49 Nguyễn Duy Quý (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 50 Lê Dỗn Tá (2006), ““lỡ tàu” hay “khơng lỡ tàu” hội nhập”, Báo Điện tử ViêtNamNet ngày 3/9/2006 51 Lê Dỗn Tá (2001), “Tồn cầu hố kinh tế đại hội nhập nước phát triển - vấn đề đặt cách tiếp cận”, Tồn cầu hố: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 187-212 101 52 Thanh Tâm (2001), “Hội nhập quốc tế với việc giữ vững độc lập, tự chủ kinh tế quốc dân”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (1), tr.79-81 53 Lưu Ngọc Thịnh (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, NXB Giáo dục, Hà nội 54 Nguyễn Thúy (2001), “Vì phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ?”, Tạp chí Cộng sản, (22), tr 29-32 55 Vương Bích Thuỷ (2003), “Bản chất tồn cầu hố kinh tế khả hội nhập Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (3), tr.24-28 56 Phạm Hữu Tiến (2005), “Đấu tranh chống mặt tiêu cực tồn cầu hóa”, Tạp chí cộng sản, (10), tr.70 -74 57 Trần Trọng Toàn (2000), “Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (3), tr -8 58 Nguyễn Phú Trọng(2001) “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Tạp chí Cộng sản, (16), tr 10-14 59 Phạm Quốc Trụ (2003), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ bối cảnh tồn cầu hóa” Tạp chí Cộng sản, (28), tr 26 -29 60 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện thơng tin khoa học (2000), Tồn cầu hóa khu vực hóa - hội thách thức nước phát triển, Hà nội 61 Đỗ Thế Tùng (2000), “Xu tồn cầu hóa vấn đề hội nhập quốc tế nước phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (8), tr.22-26 62 Lương Văn Tự (2002), “Vượt lên thách thức trình hội nhập kinh tế giới”, Tạp chí Cộng sản, (9), tr 17-19 102 63 Lương Văn Tự (2003), “Cơ hội thách thức Việt Nam tiến trình gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO)”, Tạp chí Cộng sản, (24), tr 22- 26 64 Lương Văn Tự (2004), “Tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) thuận lợi khó khăn Việt Nam trở thành thành viên WTO”, Tạp chí Cộng sản, (24), tr 22- 26 65 Uỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Việt Nam tổ chức Kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103

Ngày đăng: 20/06/2023, 18:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan