ON TAP LY 8 HKII
VẬT LÍ HK II 09-10-A- PHẦN LÍ THUYẾT 1) a)Một vật sinh cơng cơ học (gọi tắt là cơng ) khi nó tác dụng lực lên một vật và làm cho vật này chuyển động A = F . s ( trong đó : A là cơng của lực F; F là lực tác dụng vào vật ; S là qng đường vật di chuyển ) Đơn vị tính : cơng là J ; lực là N ; qng đường là mét (m) . b) Cơng suất được xác định bằng cơng thực hiện được trong 1 giây t A P = ( Trong đó : A là cơng thực hiện được, t là thời gian thực hiện cơng ) Đơn vị tính : cơng suất là W; A là J ; Thời gian là giây . 2)Định luật về cơng : Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng . Được lợi bao nhiêu về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại . Cơng thức tính hiệu suất : %100. A A tp ci H = ( Trong đó : A ci cơng có ích; A tp cơng tồn phần ) 3)a) Thế năng hấp dẫn là: Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất . Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn . b) Thế năng đàn hồi là : Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật . Độ biến dạng càng nhiều thì thế năng đàn hồi càng lớn c) Động năng là : Cơ năng của vật có được khi nó chuyển động . Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc chuyển động của vật . Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của nó càng lớn . d) Cơ năng được bảo tồn vì : Trong q trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng thì khơng đổi ( bảo tồn) tại mọi thời điểm. 4)a)Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là ngun tử, phân tử. Giữa các ngun tử, phân tử có khoảng cách . b) Các ngun tử, phân tử chuyển động khơng ngừng . c) Nhiệt độ của các vật càng cao thì các ngun tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh ( chuyển động này còn gọi là chuyển động nhiệt ). d) Thí nghiệm Bơ- Rao : Các hạt phấn hoa lơ lửng trong nước chuyển động khơng ngừng về mọi phía với đường đi hết sức hỗn độn . -Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía . 5)- Nhiệt Năng của 1 vật là tổng động năng các phần tử cấu tạo nên vật . - Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách : thực hiện cơng hoặc truyền nhiệt . - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất đi trong q trình truyền nhiệt . - Đơn vị tính Nhiệt Năng và Nhiệt lượng là Jun (J) . 6) –Dẫn nhiệt là một hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật , từ vật này sang vật khác . Ví dụ : cầm 1 đầu đũa nhơm , đầu kia hơ trên ngọn lửa bếp đỏ , một lúc sau đầu kia cũng nóng lên khơng cầm nổi . - Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí . Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí . - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng . Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân khơng . 7) Cơng thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . t = m . c . ( t 2 – t 1 ) Trong đó : Q là nhiệt lượng (J); m là khối lượng (kg); c là nhiệt dung riêng J /kg.k; t = 0 c 8) Phương trình cân bằng nhiệt : Q tỏa ra = Q thu vào 9) Năng lượng tỏa nhiệt của nhiên liệu là : đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn . Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn : Q = q . m ( Trong đó : Q nhiệt lượng tỏa ra J; q năng suất tỏa nhiệt J/kg ; m khối lượng kg ) 10) Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng : Năng lượng không tự nhiên ra cũng không tự mất đi ; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác . 11) Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng - Hiệu suất của động cơ nhiệt : Q A H = Trong đó : A là công có ích tính bằng J; Q năng lượng toàn phần do nhiên liệu cháy tỏa ra , tính bằng J; H hiệu suất của động cơ nhiệt . B-BÀI TẬP : CÔNG THỨC TÍNH : 1)Nhiệt lượng tỏa ra khi bị đốt cháy hoàn toàn : Q = q . m ( J) q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ( J/kg ) m là khối lượng nhiên liệu ( kg ) 2)Nhiệt lượng thu được: Q = m . c . ∆ t ( J ) m là khối lương (kg) ∆ t = t 2 – t 1 nhiệt độ tăng c nhiệt dung riêng của chất ( J/kg. K) 3) Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào . Q tỏa ra = Q thu vào 4) Công : a) A = F . s (J) trong đó F là lực tác dụng vào vật (N); s là quãng đường di chuyển(m) b) A = p . t (J) trong đó p là công suất ( J/s) ; t là thời gian (s) 5) Công suất : a) t A p = (w) p là công suất (w) ; A là công (J) ; t là thời gian tính bằng giây (s) 1kw = 1 000 w ; 1 Mw =1 000 kw =1 000 000 w b) P = F . v trong đó F là lực kéo (N) ; v là vận tốc (m/s). 6)Hiệu suất của máy : %100. 2 1 A A H = A 2 là công toàn phần ; A 1 là công có ích. HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT : H = Q A Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng : H = %100. . . %100. 1 lF hP A A TP = Trong đó : p là trọng lượng ; h độ cao ; F lực kéo theo mặt phẳng nghiêng ; l chiều dài mặt phẳng nghiêng . BÀI TẬP : BÀI 1 : Tóm tắt : S = 5 m F = 850 N P = 1450 w H = 70 % t = ? BÀI 2: Tóm tắt: F = 80 N S = 4,5 km = 4 500 m t = 0,5 h = 30 . 60=1800 s A = ?P = ? BÀI 3 : Tóm tắt m 1 = 600 g = 0,6 kg đồng t 1 = 85 0 c c 1 = 380 J/kg.k m 2 = 0,35 kg nước t 2 = 20 0 c c 2 = 4200 J/kg.k t = ? BÀI TẬP 4 Tóm tắt : H = 30% q = 44.10 6 J/kg m=V nước = 3 l = 3kg t 1 = 30 0 c t 2 = 100 0 c m khí đốt = ? BÀI 5 Tóm tắt : m 2 = 9 l = 9 kg t 1 = 22 0 c t 2 = 80 0 c t = 35 0 c m 1 = ? Gi ải : Công thực hiện : A = F . s = 850 . 5 = 4 250 (J) Công suất thực hiện : P = 70% . 1450 = 1015 w Mà A = p . t nên : 2,4 1015 4250 ≈== p A t (s) Vậy máy thực hiện công việc trên hết 4,2 giây . Gi ải : Công kéo xe của con ngựa : A = F . s = 80 . 4500 = 360 000 (J) Công suất trung bình của con ngựa : P = 200 1800 360000 == t A (w) Vây công và công suất trung bình của con ngựa là 360 000 J và 200 w Gi ải : Nhiệt lượng tỏa ra của đồng : Q = m 1 . c 1 . ∆ t = 0,6 . 380 . (85 0 + t ) Nhiệt lượng thu được của nước : Q = m 2 . c 2 . ∆ t = 0,35 . 4200 .( t +20) Mà Q tỏa ra = Q thu vào 0,6 . 380 . (85 + t ) =0,35 . 4200 .( t +20) => t là nhiệt độ cân bằng = + + = + + = 380.6,04200.35,0 20.4200.35,080.380.6,0 . 1122 222111 cmcm tcmtcm t 28,7 0 c Vậy nhiệt khi cân bằng là 28,7 0 c Gi ải : Nhiệt lượng nước thu vào: Q thu vào = m . c . ∆ t = 3 . 42000 .( 100-30) = 882 000 J Nhiệt lượng khí đốt tỏa ra : Q tỏa = Q thu : 30% = 882 000 . 30 100 =2 940 000 J Khối lượng khí đốt cần dùng : Q tỏa = q . m => m = kg q Q 0668,0 .44 2940000 10 6 == Vậy khối lượng khí đốt cần dùng 0,0668 kg . Gi ải : Nhiệt lương tỏa ra của nước nóng 80 0 c: Q tỏa = m 1 . c . ∆ t = m 1 . 4200 . (80 -22) = m 1 . 243 600 Nhiệt lượng thu vào của nước ở 22 0 c là : Q thu = m 2 . c . ∆ t = 9 . 4200 . ( 35 – 22 ) = 491 400 J Mà Q tỏa = Q thu m 1 . 243 600 = 491 400 => m 1 = 02,2 243600 491400 ≈ kg Vậy lượng nước ở 80 0 c đã pha vào bình là 2,02 kg hay 2,02 lít . BÀI 6 m = 24 kg =>F = p = 240 N S 2 = 15 m S 1 = h = 1,8 m F ma sát =30 N H mặt phẳng nghiêng = ? BÀI 7 Tóm tắt q =44.10 6 J/kg m = 5 kg Q = ? BÀI 8 1)Người ta phải bỏ đá vào thùng bằng xốp để giữ cho đá lâu tan vì : xốp là chất cách nhiệt tốt . 2)Về mùa nóng ở nhà mái lá mát hơn ở nhà mái tôn vì : giữa các lớp lá là không khí , mà không khí dẫn nhiệt kém còn tôn dẫn nhiệt tốt . BÀI 9 Tóm tắt m 1 = 500 g = 0,5 kg(nhôm) m 2 = 2 l = 2 kg(nước) t 1 = 20 0 c t 2 = 100 0 c c 1 = 880 J/kg.k c 2 = 4200 J/kg.k Q cần thiết = ? GIẢI : Nhiệt lượng tỏa ra khi bị đốt cháy hoàn toàn : Q = q . m = 44.10 6 . 5 = 220 . 10 6 (J) Vậy nhiệt lượng tỏa ra khi bị đốt cháy hoàn toàn là 220 . 10 6 (J) Giải : Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước : Q = ( c 1 . m 1 + c 2 . m 2 ). ( t 2 – t 1 ) = ( 880 . 0,5 + 4200 . 2 ) . ( 100 – 20 ) = 707 200 (J) Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là : 707 200 (J) Gi ải : Công có ích : A 1 = F . s 1 = 240 . 1,8 = 432 (J) Nếu không có ma sát : A tp = A 1 = F. s => F= N S A 8,28 15 432 1 == Có ma sát công của mặt phẳng nghiêng là : A tp = F . s 2 = (28,8 + 30 ) . 15 = 882 (J) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng : %100. 1 A A TP H = = %49%100. 882 432 ≈ . F= N S A 8, 28 15 432 1 == Có ma sát công của mặt phẳng nghiêng là : A tp = F . s 2 = ( 28, 8 + 30 ) . 15 = 88 2 (J) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng : %100. 1 A A TP H = = %49%100. 88 2 432 ≈ . +20) => t là nhiệt độ cân bằng = + + = + + = 380 .6,04200.35,0 20.4200.35, 080 . 380 .6,0 . 1122 222111 cmcm tcmtcm t 28, 7 0 c Vậy nhiệt khi cân bằng là 28, 7 0 c Gi ải : Nhiệt lượng nước thu vào: Q thu. 42000 .( 100-30) = 88 2 000 J Nhiệt lượng khí đốt tỏa ra : Q tỏa = Q thu : 30% = 88 2 000 . 30 100 =2 940 000 J Khối lượng khí đốt cần dùng : Q tỏa = q . m => m = kg q Q 06 68, 0 .44 2940000 10 6 == Vậy