1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Tính Toán Tải Trọng Gió Theo Các Tiêu Chuẩn Khác Nhau.pdf

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH - - BÀI BÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIĨ THEO CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC NHAU ĐỖ ĐỨC TÍN TRẦN ĐÌNH LỢI BIÊN HOÀ, THÁNG 12 NĂM 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH - - BÀI BÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIĨ THEO CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC NHAU Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐỨC TÍN TRẦN ĐÌNH LỢI Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Quốc Thơng BIÊN HỒ, 12/ 2012 -1- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam thời kỳ hội nhập giới, kinh tế mở gắn liền với phát triển khoa học kỹ thuật, nhu cầu phát triển nhà ở, khách sạn, chung cư…tăng cao Nhà cao tầng phát triển khắp tỉnh, thành phố nước làm cho mặt đô thị ngày đổi không ngừng Việc phát triển nhà cao tầng tất yếu để đáp ứng nhu cầu nhà dân số tăng cao, diện tích đất xây dựng thiếu trầm trọng giá đất xây dựng tăng cao Khi thiết kế nhà cao tầng bên cạnh việc thiết kế kiến trúc người kỹ sư cần lưu ý việc thiết kế kết cấu cho cơng trình, giữ vai trò định đến khả chịu lực, bền vững ổn định cho cơng trình Một vấn đề mà người thiết kế cần quan tâm việc xác định tải trọng ngang ( tải trọng gió tĩnh + gió động, động đất ) yếu tố định đến nội lực chuyển vị cơng trình Đó lý để chúng tơi chọn đề tài “Tính tốn tải trọng gió theo tiêu chuẩn khác nhau” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Khảo sát ảnh hưởng tải trọng ngang, đặc biệt tải trọng gió tác động vào nhà cao tầng - Trình bày cách tính tốn tải trọng gió theo ba tiêu chuẩn để thấy phương pháp tổ hợp tải trọng gió khác nào? - So sánh đánh giá cách ứng xử kết cấu tác động tải trọng gió thơng qua diện tích cốt thép PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp giải tích, phương pháp so sánh ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Tải trọng gió ( thành phần tĩnh động ) tác động vào cơng trình nhà cao tầng Việt Nam -2- - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu: tháng 07 đến tháng 11 năm 2012 + Không gian nghiên cứu: Công ty TNHH ĐT & XD Trường Thành Phát TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thực kiến thức nhiều môn học ngành xây dựng như: - Lý thuyết tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 , TCXD 229: 1999 TC nước như: Tiêu chuẩn Anh BS 6399 Part 2: 1995, Tiêu chuẩn Mỹ ASCE7-98 ) để đưa cơng thức tính tốn phù hợp với nội dung đề tài - Sử dụng phần mềm Etabs để dựng mơ hình  giải nội lực  tính cốt thép CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, đề tài nghiên cứu gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết tải trọng gió - Chương 2: Tính tốn tải trọng gió theo TCVN 2737 – 1995 dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TCXD 229: 1999 - Chương 3: Tính tốn tải trọng gió theo TC Anh - Chương 4: Tính tốn tải trọng gió theo TC Mỹ - Chương 5: So sánh đánh giá kết tính tốn tải trọng gió -3- PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết tải trọng gió 1.1 Khái niệm tải trọng gió Tải trọng gió tác động lên cơng trình lực đẩy ngang gió tác động vào cơng trình [10] Hình 1.1 Một số hình ảnh tải trọng gió -4- 1.2 Một số ngun tắc để tính tốn gió theo TCVN 2737-1995 Tải trọng gió gồm hai thành phần: thành phần tĩnh thành phần động Giá trị phương tính tốn thành phần tĩnh tải trọng gió xác định theo điều khoản ghi tiêu chuẩn tải trọng tác động TCVN 2337 : 1995 Thành phần động tải trọng gió xác định theo phương tương ứng với phương tính tốn thành phần tĩnh tải trọng gió Thành phần động tải trọng gió tác động lên cơng trình lực xung vận tốc gió lực qn tính cơng trình gây Giá trị lực xác định sở thành phần tĩnh tải trọng gió nhân với hệ số có kể đến ảnh hưởng xung vận tốc gió lực quán tính cơng trình Việc tính tốn cơng trình chịu tác dụng động lực tải trọng gió bao gồm: Xác định thành phần động tải trọng gió phản ứng cơng trình thành phần động tải trọng gió gây ứng với dạng dao động 1.3 Dao động cơng trình 1.3.1 Khái niệm dao động cơng trình [9] Thơng thường, người ta gọi chuyển động qua lại nhiều lần vật thể gần vị trí cân dao động Đây dạng chuyển động tồn phổ biến giới tự nhiên Dao động thường gặp kỹ thuật cơng trình, ví dụ xe cộ qua cầu khiến cho cầu dao động, nhà chịu tác động gió sinh dao động Bất kỳ kết cấu cơng trình sinh dao động ảnh hưởng loại nhân tố tác động Dao động kết cấu phân loại: dao động tự (còn gọi dao động riêng) dao động cưỡng -5- Dao động riêng (tức dao động tự do) là: kết cấu chịu tác động loại nhiễu động mà sinh dao động khơng cịn ngoại lực mà dao động tác động lực hồi phục đàn hồi thân hệ mà Dao động cưỡng dao động kết cấu sinh tác động trì lực cưỡng bên biến thiên theo quy luật định 1.3.2 Tần số dao động riêng Tần số dao động riêng số lần dao động hoàn chỉnh giây khơng kể đến lực tác động bên ngồi hệ 1.3.3 Dạng dao động ( ứng với tần số dao dộng riêng ) Khảo sát dao động uốn dầm theo mơ hình hệ khơng liên tục (hệ có n bậc tự do) Dao động uốn dầm (còn gọi dao dộng ngang tức dao động theo phương vng góc với trục dầm) khối lượng tập trung số điểm nút (đưa khối lượng dầm số điểm tập trung) mi (i = 1÷ n) => có n tọa độ suy rộng (tương ứng n dịch chuyển theo phương vuông góc với trục dầm hay n chuyển vị thẳng đứng) Hình 1.2 Mơ hình dao động uốn dầm có n bậc tự 1.3.3.1 Thiết lập phƣơng trình vi phân mô tả dao động riêng theo phƣơng pháp lực Xét dao động ngang Để đơn giản, giả sử nghiên cứu trường hợp n = (Hệ có bậc tự do) -6- Hình 1.3 Mơ hình dao động uốn dầm có bậc tự Khi hệ dao động khối lượng thứ i (mi) có lực qn tính mi yi tác dụng Lúc chuyển vị khối lượng là: y1  m1 y111  m2 y212   y2  m1 y1 21  m2 y2 22  (1.1) (ta lấy dấu trừ lực qn tính ngược chiều chuyển vị) Trong đó:  ij chuyển dịch khối lượng mi gây lực đơn vị ( Pk=1 ) tác dụng khối lượng mj theo phương trục Oy Nếu biểu diễn (1.1) dạng ma trận (1.1) trở thành:  y1   11 12  m1   y1           21  22  m2   y2   y2  (1.2) Phần chứng minh ma trận (1.2) bên trên: Hay Y  C.M Y  Y  C.M Y Với: y  Y  1  y2  y  Y  1  y2   y1   11m1  12  11   12 m2   y1          21m1   22   21    22 m2   y2   y2  (1.2.1)  y1   11m1 12 m2   y1          21m1  22 m2   y2   y2  (1.2.2) (1.3) (1.4) -7-    C   11 12  gọi ma trận mềm hệ;   21  22  m  M   gọi ma trận khối lượng hệ;  m2  Nhân trái phương trình (1.4) cho K  C 1 (Ma trận K gọi ma trận độ cứng K  C 1 chứng minh môn học kết cấu) (1.4)  KY  C 1.C.MY   MY  KY  (1.5) 1.3.3.2 Thiết lập phƣơng trình tần số để xác định tần số dao động riêng dạng dao động riêng hệ Nghiệm y1 , y2 hệ viết dạng dao động điều hịa sau: y1  A1 sin t y  A        sin t y2  A2 sin t  y2   A2   A  y1   y1   A1 sin t 2 1          sin t y A y    A sin  t       2 Hay (1.7) có dạng Y   Y (1.6) (1.7) (1.8) Thay (1.8) vào (1.5) ta có: KY   MY   ( K   M )Y  (1.9) Hay viết dạng bình thường:  k11 k12  m    y1  0 2            m2    y2  0  k21 k22   k k   m    A1  0    11 12         sin t    0   m2    A2   k21 k22  Đặt:    (1.10) -8-  k k   m    A1  0   11 12         sin t    0  m2    A2   k21 k22   k   m1 k12    A1  0    11     sin t    k22   m2    A2  0   k21 (1.11) Để tồn dao động sin t   k   m1   11  k21    A1  0       k22   m2    A2  0 k12 (1.12)  A  0   A2  0  Để không tồn nghiệm tầm thường,      , ta cần điều kiện  k   m1 det  11  k21    k22   m2   k12 (1.13) Phương trình (1.13) gọi phương trình tần số hay phương trình đặc trưng Khai triển (1.13), ta có: (k11   m1 )(k22   m2 )  k21k12   m1m2  (k11m2  k22 m1 )  k11k22  k21k12  (1.14) Đây phương trình bậc hai với hai nghiệm 1 2 (đối với hệ dao động tuyến tính ta ln tìm nghiệm thực dương)  Hệ có hai bậc tự tồn dạng dao động  y1   A1       sin 1t  y2   A2 1 Hay  y1   A1       sin 2t  y2   A2 1  y11  A11 sin 1t   y21  A21 sin 1t (Dạng dao động riêng thứ 1)  y12  A12 sin 2t   y22  A22 sin 2t (Dạng dao động riêng thứ 2)  Khái quát hóa: hệ có n bậc tự có n dạng dao động riêng -54- + G, Gf : hệ số tác động theo + Cp: hệ số áp lực + (GCPi) : hệ số áp lực Bảng 4.5 Hệ số áp lực GCpi Enclosure Classification GCpi Open Buildings 0,00 Partially Enclosed Buildings + 0,55 - 0,55 Enclosed Buildings + 0,18 - 0,18 Bảng 4.6 Hệ số áp lực Conditions Rise- to- span ratio, r < r < 0,2 Roof on elevated structure Roof springing from ground level Cp Windward quarter Center half Leeward quarter - 0,9 - 0,7 - r - 0,5 0,2 ≤ r < 0,3* 1,5r - 0,3 - 0,7 – r - 0,5 0,3 ≤ r ≤ 0,6 2,75r - 0,7 - 0,7 – r - 0,5 1,4r - 0,7 - r - 0,5 < r ≤ 0,6 4.9 Tổ hợp tải trọng Theo tiêu chuẩn Mỹ có 10 tổ hợp tải trọng: TH1: 1,4TT TH5: 0,9TT +1,3GY TH2: 1,4TT + 1,7HT TH6: 0,9TT +1,3GYY TH3: 0,9TT +1,3GX TH7: 0,75(1,4TT + 1,7 HT +1,7 GX) TH4: 0,9TT +1,3GXX TH8: 0,75(1,4TT + 1,7HT +1,7GXX) -55- TH9: 0,75(1,4TT + 1,7HT +1,7GY) TH10: 0,75(1,4TT + 1,7HT +1,7GYY) 4.10 Ví dụ tính tốn Các thơng số đầu vào giống ví dụ tính tốn theo tiêu chuẩn Việt Nam Bài giải Theo TCVN 2737-1995 ta có áp lực gió: qz  0,0613 V02  83(daN / m2 )  V0  83  36,8(m / s) 0, 0613 Do đó, ta chọn tốc độ gió V = 85 mph  38 (m/s) * Áp lực động theo TC Mỹ: qz  0,613K z K zt KdV I ( N / m2 ) Trong đó: + Kzt = ( địa hình đồng nhất, khơng phải dạng địa hình đồi núi, vách đá) + Kd = 0,85 ( cho nhà cao tầng, tra bảng 4.1 ) + I = (tra bảng 4.2) + Kz : hệ số tiếp xúc xác định theo công thức sau: 2/   15  2, 01   ; z  15 ft     zg  Kz   2/  z   2, 01   ;15 ft  z  z g  zg     Tra bảng 4.3 ta được:   z g  1500 ft  457,5 m  qz  0,613  K z  0,85  382 1  752, 4K z ( N / m2 )  0,7524K z ( KN / m2 ) Giá trị áp lực động q z tính tốn bảng 4.7 -56- Bảng 4.7 Giá trị áp lực gió qz Cao độ (m) 3,9 1,030 qz (KN/m2) 0,775 7,5 1,123 0,845 11,1 1,202 0,904 14,7 1,262 0,950 18,3 1,311 0,987 21,9 1,353 1,018 25,5 1,389 1,045 29,1 1,421 1,070 32,7 1,451 1,091 10 36,3 1,477 1,111 11 39,9 1,502 1,130 12 43,5 1,524 1,147 13 46,8 1,544 1,162 Tầng Kz -57- * Tải trọng gió theo phương X: Bảng 4.8 Giá trị áp lực áp lực theo phương X Vị trí Tầng Cao độ Áp lực Áp lực Z (m) q(KN/m2) G Cp qGCp qi Cpi qiGCpi 3,9 0,775 0,85 0,8 0,527 1,162 0,18 0,209 7,5 0,845 0,85 0,8 0,575 1,162 0,18 0,209 11,1 0,904 0,85 0,8 0,615 1,162 0,18 0,209 14,7 0,950 0,85 0,8 0,646 1,162 0,18 0,209 18,3 0,987 0,85 0,8 0,671 1,162 0,18 0,209 Mặt đón 21,9 1,018 0,85 0,8 0,692 1,162 0,18 0,209 gió 25,5 1,045 0,85 0,8 0,711 1,162 0,18 0,209 29,1 1,070 0,85 0,8 0,727 1,162 0,18 0,209 32,7 1,091 0,85 0,8 0,742 1,162 0,18 0,209 10 36,3 1,111 0,85 0,8 0,756 1,162 0,18 0,209 11 39,9 1,130 0,85 0,8 0,768 1,162 0,18 0,209 12 43,5 1,147 0,85 0,8 0,780 1,162 0,18 0,209 13 46,8 1,162 0,85 0,8 0,790 1,162 0,18 0,209 All 1,162 0,85 -0,5 -0,494 1,162 0,18 0,209 Mặt khuất gió -58- Bảng 4.9 Giá trị tính tốn tải trọng gió theo phương X Mặt đón gió Tầng Mặt khuất gió Cao độ Chiều cao Áp lực gió Tải gió tập trung Áp lực gió Tải gió tập Tổng tải Z(m) đón gió h(m) mặt lên mặt mặt trung lên mặt (KN) (KN/m2) (KN) (KN/m2) (KN) 3,9 5,7 0,527 114,170 -0,494 -106,94 221,106 7,5 3,6 0,575 78,593 -0,494 -67,539 146,132 11,1 3,6 0,615 84,138 -0,494 -67,539 151,677 14,7 3,6 0,646 88,351 -0,494 -67,539 155,890 18,3 3,6 0,671 91,781 -0,494 -67,539 159,321 21,9 3,6 0,692 94,693 -0,494 -67,539 162,232 25,5 3,6 0,711 97,233 -0,494 -67,539 164,772 29,1 3,6 0,727 99,492 -0,494 -67,539 167,031 32,7 3,6 0,742 101,531 -0,494 -67,539 169,070 10 36,3 3,6 0,756 103,392 -0,494 -67,539 170,931 11 39,9 3,6 0,768 105,106 -0,494 -67,539 172,645 12 43,5 3,45 0,780 102,251 -0,494 -64,725 166,976 13 46,8 1,65 0,790 49,529 -0,494 -30,955 80,484 -59- * Tải trọng gió theo phương Y: Bảng 4.10 Giá trị áp lực áp lực theo phương Y Vị trí Tầng Cao độ Áp lực Áp lực Z(m) q(KN/m2) G Cp qGCp qi Cpi qiGCpi 3,9 0,775 0,85 0,8 0,527 1,162 0,18 0,209 7,5 0,845 0,85 0,8 0,575 1,162 0,18 0,209 11,1 0,904 0,85 0,8 0,615 1,162 0,18 0,209 14,7 0,950 0,85 0,8 0,646 1,162 0,18 0,209 18,3 0,987 0,85 0,8 0,671 1,162 0,18 0,209 Mặt đón 21,9 1,018 0,85 0,8 0,692 1,162 0,18 0,209 gió 25,5 1,045 0,85 0,8 0,711 1,162 0,18 0,209 29,1 1,070 0,85 0,8 0,727 1,162 0,18 0,209 32,7 1,091 0,85 0,8 0,742 1,162 0,18 0,209 10 36,3 1,111 0,85 0,8 0,756 1,162 0,18 0,209 11 39,9 1,130 0,85 0,8 0,768 1,162 0,18 0,209 12 43,5 1,147 0,85 0,8 0,780 1,162 0,18 0,209 13 46,8 1,162 0,85 0,8 0,790 1,162 0,18 0,209 All 1,162 0,85 -0,5 -0,494 1,162 0,18 0,209 Mặt khuất gió -60- Bảng 4.11 Giá trị tính tốn tải trọng gió theo phương Y Mặt đón gió Tầng Mặt khuất gió Cao độ Chiều cao Áp lực gió Tải gió tập trung Áp lực gió Tải gió tập Tổng tải Z(m) đón gió h(m) mặt ngồi lên mặt mặt trung lên mặt (KN) (KN/m2) (KN) (KN/m2) (KN) 3,9 5,7 0,527 120,178 -0,494 -112,6 232,744 7,5 3,6 0,575 82,729 -0,494 -71,09 153,823 11,1 3,6 0,615 88,567 -0,494 -71,09 159,660 14,7 3,6 0,646 93,001 -0,494 -71,09 164,094 18,3 3,6 0,671 96,612 -0,494 -71,09 167,706 21,9 3,6 0,692 99,677 -0,494 -71,09 170,771 25,5 3,6 0,711 102,351 -0,494 -71,09 173,444 29,1 3,6 0,727 104,728 -0,494 -71,09 175,822 32,7 3,6 0,742 106,874 -0,494 -71,09 177,968 10 36,3 3,6 0,756 108,833 -0,494 -71,09 179,927 11 39,9 3,6 0,768 110,638 -0,494 -71,09 181,732 12 43,5 3,45 0,780 107,633 -0,494 -68,13 175,765 13 46,8 1,65 0,790 52,135 -0,494 -32,58 84,720 -61- Chƣơng 5: So sánh đánh giá kết tính tốn tải trọng gió Sau có kết tính tốn tải trọng gió theo TCVN, TC Anh, TC Mỹ ta tiến hành tổ hợp tải trọng tính tốn cốt thép cho cơng trình mơ hình Etabs thơng qua số bước quy đổi 5.1 Các thông số quy đổi để tính cốt thép phần mềm Etabs 5.1.1 Quy đổi TCVN 356-2005 sang CSA-A23.3-94 Dùng tiêu chuẩn CSA-A23.3-94 phần mềm Etabs để tính cốt thép theo TCVN 356-2005 Bảng 5.1: Giá trị f c' tương ứng với cấp độ bền chịu nén theo TCVN 356-2005 Cấp độ bền B15 B20 B25 B30 Rb ( Mpa) 8,5 11,5 14,5 17 f c' (Mpa) 17,1886 23,5262 30,0225 35,5666 Bảng 5.2: Giá trị f y tương ứng với loại thép theo TCVN 356-2005 Loại thép CI, AI CII, AII AIII (d = 6-8) CIII, AIII (d = 10-40) Rs ( Mpa) 225 280 355 365 f y (Mpa) 264,7 329,4 417,6 429,4 5.1.2 Quy đổi TCVN 356-2005 sang BS8110 97 Dùng tiêu chuẩn BS8110 97 phần mềm Etabs để tính cốt thép theo Anh Bảng 5.3: Giá trị f cu tương ứng với cấp độ bền chịu nén theo TCVN 356-2005 Cấp độ bền B15 B20 B25 B30 Rb ( Mpa) 8,5 11,5 14,5 17 f cu (Mpa) 19,029 25,746 32,462 38,059 -62- Bảng 5.4: Giá trị f y tương ứng với loại thép theo TCVN 356-2005 Loại thép CI, AI CII, AII CIII, AIII Rs ( Mpa) 225 280 355 f y (Mpa) 236.25 294 372,75 5.1.3 Quy đổi TCVN 356-2005 sang ACI 318-02 Dùng tiêu chuẩn ACI 318-02 phần mềm Etabs để tính cốt thép theo Mỹ Bảng 5.5: Giá trị f c' tương ứng với cấp độ bền chịu nén theo TCVN 356-2005 Cấp độ bền B15 B20 B25 B30 Rb ( Mpa) 8,5 11,5 14,5 17 f c' (Mpa) 11,05 14,95 18,85 22,1 Bảng 5.6: Giá trị f y tương ứng với loại thép theo TCVN 356-2005 Loại thép CI, AI CII, AII CIII, AIII Rs ( Mpa) 225 280 355 f y (Mpa) 240,75 299,6 379,85 5.2 So sánh đánh giá kết tính tốn tải trọng gió 5.2.1 So sánh tải trọng gió theo TCVN, TC Anh, TC Mỹ Bảng 5.7 Giá trị tải trọng gió theo tiêu chuẩn Theo TCVN 2737-1995 Tầng Theo TC Anh Theo TC Mỹ Phương X Phương Y Phương X Phương Y Phương X Phương Y (KN) (KN) (KN) (KN) (KN) (KN) 333,9 317,03 232,744 239,12 226,86 146,132 153,823 261,68 248,22 151,677 159,660 280,48 265,7 267,87 206,21 235,76 254,19 221,106 281,97 217,07 248,17 267,56 155,890 164,094 -63- 299,14 283,41 316,86 300,58 334,14 317,34 351,75 334,74 367,4 350,58 10 382,31 365,71 11 397,0 381,28 12 397,55 383,38 13 193,73 187,4 282,54 293,87 302,51 311,34 317,58 322,86 328,24 319,71 155,11 268,41 279,18 287,38 295,78 301,70 306,72 311,83 303,73 147,35 159,321 167,706 162,232 170,771 164,772 173,444 167,031 175,822 169,070 177,968 170,931 179,927 172,645 181,732 166,976 175,765 80,484 84,720 Nhận xét : + Giá trị thông số đầu vào toán thiết kế + Dựa vào bảng 5.7 ta thấy, giá trị tải trọng gió theo TCVN lớn giá trị tải trọng gió theo TC Anh Mỹ vì:  Cụ thể TC Anh Mỹ sử dụng vận tốc gió hay áp lực gió sở lấy trung bình khoảng thời gian: (Anh), giây (Mỹ) độ cao 33ft ≈ 10m , chu kỳ lặp thông thường 50 năm  Do sai khác hệ số ảnh hưởng độ cao, dạng địa hình 5.2.2 So sánh diện tích cốt thép dầm Xét dầm trục C/ nhịp 10-11: -64- Hình 5.1 Mặt tầng cơng trình Hình 5.2 Diện tích cốt thép dầm trục C/ nhịp 10-11 theo TCVN -65- Hình 5.3 Diện tích cốt thép dầm trục C/ nhịp 10-11 theo TC Anh Hình 5.4 Diện tích cốt thép dầm trục C /nhịp10-11 theo TC Mỹ -66- Bảng 5.8 Giá trị cốt thép theo tiêu chuẩn Theo TCVN 2737-1995 Theo TC Anh Theo TC Mỹ 6,209 cm2 6,548 cm2 7,603 cm2 12,958 cm2 13,499 cm2 14,849 cm2 Cốt thép chịu M  max Cốt thép chịu M  max Nhận xét: + Diện tích cốt thép dầm trục C/ nhịp 10-11 theo tiêu chuẩn chênh lệch không nhiều + Diện tích cốt thép chịu moment dương nhỏ nhiều so với diện tích cốt thép chịu moment âm + Giá trị tải trọng gió theo TCVN lớn giá trị tải trọng gió theo TC Anh Mỹ diện tích cốt thép lại nhỏ vì:  Có khác biệt cách tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn  Cách tính tốn cốt thép tiêu chuẩn khác  Hệ số giảm độ bền vật liệu theo tiêu chuẩn Anh Mỹ -67- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:  Khi tính tốn tải trọng gió nhà cao tầng cần hiểu xác định giá trị đầu vào để thiết kế nhà cao tầng khác với nhà thấp tầng ứng xử tải trọng ngang trội so với tải trọng đứng  Khi sử dụng tiêu chuẩn nước (TC Anh, TC Mỹ…) để thiết kế cần chuyển đổi số liệu đầu vào cho phù hợp với đặc trưng tính tốn tiêu chuẩn so với đặc trưng tính tốn tiêu chuẩn việt Nam  Tùy vào chủ đầu tư để lựa chọn tiêu chuẩn thiết kế phù hợp Kiến nghị:  Phần vách: có thời gian nhóm em tiếp tục nghiên cứu phần tính tốn cốt thép cho vách Bố trí thêm hệ vách cho cơng trình có ảnh hưởng đến khả tiết kiệm vật liệu, hạ giá thành xây dựng  Phần cột: có thời gian nhóm nghiên cứu tiếp tục tính tốn nội lực cốt thép cho phần cột -68- TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Trần Hành (chủ biên) Nguyễn Khánh Hùng, Ứng dụng Etabs Safe thiết kế kết cấu cơng trình, Nxb lao động, 2011 [2] Võ Bá Tầm (chủ biên), Nhà cao tầng – Bê tông – cốt thép, Nxb Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, 2011 [3] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 2737-1995, Tải trọng tác động – tiêu chuẩn thiết kế [4] Tiêu chuẩn xây dựng 229-1999, Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TCVN 2737-1995, Nxb Xây dựng TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI [5] ASCE – 78: Minimum Design Loads for Buildings and Other Structures, published by American Society of Civil Engineers, 1801 Alexander Bell Drive Reston, Virginia 20191 – 4400, 2003 [6] BS 6399: 1995 Loading for buildings: Part Code of practice for wind loads [7] Kishor C Mehta James Delahay, Guide to the use of the wind load provisions of ASCE – 02 [8] S.K Ghosh and David A Fanella, Seismic and Wind Design of Concrete Buildings ( 2000 IBC, ASCE - 98, ACI 318-99 ), International Code Council- Inc, 2003 TÀI LIỆU TỪ INTERNET [9] http://www.tonghoixaydungvn.org/default.aspx?Tab=142&Tinso=4951 [10]http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%A3i_tr%E1%BB%8Dng_c%C3%B4ng_t r C3%ACnh [11]http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_C h%C3%AD_Minh

Ngày đăng: 20/06/2023, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w