1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Thiết Kế Và Thi Công Máy Lắp Ráp Tự Động Head Base Whiper Push-Pull.pdf

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CƠ ĐIỆN  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÁY LẮP RÁP HEAD BASE WH PP BÙI NGỌC ĐỨC HOÀNG VĂN TỚI BIÊN HÒA, THÁNG 12/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CƠ ĐIỆN  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÁY LẮP RÁP HEAD BASE WH-PP BÙI NGỌC ĐỨC HỒNG VĂN TỚI BIÊN HỊA, THÁNG 12/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CƠ ĐIỆN  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÁY LẮP RÁP HEAD BASE WH-PP Sinh viên thực hiện: BÙI NGỌC ĐỨC HOÀNG VĂN TỚI Giáo viên hướng dẫn: Th.s PHẠM VĂN TOẢN BIÊN HÒA, THÁNG 12/2012 hương Đặt vấn đề hương Tổng quan công ty TNHH Plus Việt Nam .5 2.1 Giới thiệu công ty công nghiệp Plus Việt Nam 2.2 Giới thiệu sản phẩm cơng ty 2.2.1 Các loại sản phẩm băng dán 2.2.2 Các loại sản phẩm bìa đựng hồ sơ, giấy tờ 2.2.3 Các loại sản phẩm bấm kim kim bấm 2.2.4 Các loại sản phẩm băng xóa 2.2.5 Giới thiệu sản phẩm WHIPER PUSH-PULL 2.2.6 Cấu tạo bên sản phẩm 2.3 Lý chọn đề tài 2.3.1 Thành phần cấu tạo chi tiết Head Base Push-Pull 2.3.2 Sơ đồ khối công đoạn lắp ráp tay công nhân 2.3.3 Lý chọn đề tài 10 2.3.4 Yêu cầu hướng giải đề tài 10 2.3.4.1 Yêu cầu đặt công ty 10 2.3.4.2 Hướng giải đề tài 11 hương sở lý thuyết 12 3.1 Khái quát sở lý thuyết 12 3.1.1 Ưu điểm khí nén 12 3.1.2 Nhược điểm khí nén 12 3.1.3 Các phần tử hệ thống điều khiển điện - khí nén 13 3.1.4 Van đảo chiều 16 3.2 Giới thiệu tổng quan biến tần 17 3.3 Giới thiệu tổng quan PLC 20 hương Thiết kế thi công 23 4.1 Thiết kế khí 23 4.1.1 Xác định nguyên lý cấu tạo nguyên lý làm việc máy lắp ráp Head Base Push-Pull 23 4.1.2 Nguyên lý hoạt động máy 26 4.2 Nguyên lý cấu tạo máy 27 4.2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc phễu rung 27 4.1.2 Cụm lắp ráp Roll Shaft 28 4.1.2 Cụm lắp ráp Head 33 4.1.2 Cụm dập Head Base 39 4.3 Thiết kế phần điều khiển 43 4.3.1 Lựa chọn phương án thiết bị điều khiển 43 4.3.2 Sơ đồ mạch động lực 44 4.3.3 Sơ đồ kết nối plc FX 1N – 60MR 45 4.3.3.1 Sơ đồ kết nối thiết bị ngõ vào 45 4.3.3.2 Sơ đồ kết nối thiết bị ngõ 45 hương ế n kiến nghị 46 5.1 Hiệu máy 46 5.2 Kiến nghị 47 Danh mục tài liệu tham khảo 49 nh h nh nh Hình 2.1: Tổng quan cơng ty Plus Việt Nam Error! Bookmark not defined Hình 2.2: Sản phẩm băng dán .6 Hình 2.3: Sản phẩm bìa đựng hồ sơ, giấy tờ Hình 2.4: Sản phẩm bấm kim kim bấm Hình 2.5: Sản phẩm băng xóa .7 Hình 2.6: Sản phẩm WHIPER PUSH-PULL Hình 2.7: Các thành cấu tạo sản phẩm WHIPER PUSH-PULL Hình 2.8: Các thành phần cấu tạo chi tiết Head Base Push-Pull Hình 2.9: Sơ đồ lắp ráp chi tiết Head Base Push-Pull tay Hình 2.10: Cơng nhân tham gia sản xuất Hình 2.11: Sơ đồ lắp rắp máy Head base push-pull 11 Hình 3.1: Xilanh tác dụng kép 14 Hình 3.2: Xilanh giảm chấn 15 Hình 3.3: Nguyên lý hoạt động van đảo chiều 16 Hình 3.4: Kí hiệu van cách gọi tên .16 Hình 3.5: Nguyên lý hoạt động biến tần 17 Hình 3.6: Màn hình điều khiển biến tần 19 Hình 3.7: Kết nối biến tần IE5 LS 19 Hình 3.8: Một số hình ảnh PLC 21 Hình 4.1: Tổng quan máy lắp ráp Head Base Push-Pull 23 Hình 4.2: Cụm lắp ráp roller shaft 24 Hình 4.3: Cụm lắp ráp head left head right 24 Hình 4.4: Cụm lắp ráp head base 25 Hình 4.5: Phễu rung tự động 27 Hình 4.6: Hình ảnh phễu rung thực tế 28 Hình 4.7: Cơ cấu trục xoay 29 Hình 4.8: Cơ cấu cần gạt 29 Hình 4.9: Cụm cấu lắp rắp roller shaft 29 Hình 4.10: Kích thước chi tiết roller shaft 30 Hình 4.11: Ray dẫn roller 30 Hình 4.12: Ray dẫn shaft 30 Hình 4.13: Đồ gá trung gian 31 Hình 4.14: Đồ gá ray roller shaft 31 Hình 4.15: Cụm gá ray roller shaft 31 Hình 4.16: Chi tiết chứa roller shaft 32 Hình 4.17: Cụm chứa đẩy roller shaft 32 Hình 4.18: Cụm lắp ráp roller shaft thực tế 33 Hình 4.19: Một số cấu ép 34 Hình 4.20: Cơ cấu lắp Head 34 Hình 4.21: Cụm cấp head right head left 35 Hình 4.22: Cụm ép head right, head left 35 Hình 4.23: Xylanh dập head left .37 Hình 4.24: Xylanh dập head left .37 Hình 4.25: Khuôn chứa head right, head left 38 Hình 4.26: Cụm lắp ráp head thực tế 38 Hình 4.27: Cụm dập head base 39 Hình 4.28: Cụm cấp head 40 Hình 4.29: Thanh dẫn head 40 Hình 4.30: Cụm cấp base 41 Hình 4.31: Cơ cấu đẩy base 41 Hình 4.32: Cơ cấu lấy sản phẩm .42 Hình 4.33: Sơ đồ kết nối với thiết bị ngoại vi 44 Hình 4.34: Sơ đồ mạch động lực máy lắp ráp “Head Base Push-Pull” 44 Hình 4.35: Sơ đồ kết nối thiết bị ngõ vào 45 Hình 4.36: Sơ đồ kết nói thiết bị ngõ 45 nh ng Bảng 2.1: Thông số biến tần IE5 20 Bảng 5.1: Bảng tính hiệu máy lắp ráp “Head WH-PP” 46 PHẦN MỞ ĐẦU Sự phát triển nhiều ngành khoa học, công nghệ góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu tự động hóa tạo bước phát triển vượt bậc, theo hướng nâng cao khả ứng dụng thực tế tìm phương pháp nghiên cứu Việc cho đời hệ thống tự động hóa ứng dụng công nghiệp mang lại hiệu cao hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế, kỹ thuật Hiện nay, vấn đề sử dụng thiết bị máy móc tự động thay sức lao động người phổ biến, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp Sự thay giảm phần nguy hiểm mà người có nguy gặp thường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với hóa chất độc hại, tai nạn… Trong quy trình sản xuất sản phẩm WHIPER PUSH-PULL công ty TNHH Plus Việt Nam, cụ thể công đoạn lắp ráp chi tiết Head Base Push-Pull tồn số nhược điểm làm giảm chất lượng sản phẩm chi phí sản xuất cao Đây vấn đề quan tâm hàng đầu phòng kỹ thuật (TD – Technology Development section), cơng ty TNHH Plus Việt Nam nói chung Nắm bắt nhu cầu thực tiễn đó, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài: TH V TH N M Y PR PT Đ N H T S PUSH-PULL” để nghiên cứu chế tạo đưa vào quy trình sản xuất Đề tài nghiên cứu thực với giúp đỡ ban lãnh đạo công ty TNHH Plus Việt Nam ban lãnh đạo khoa Cơ điện trường Đại học Lạc Hồng hương ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội ngày nay, mà nghiệp đại hóa mục tiêu hàng đầu quốc gia, vượt trội công nghệ điều nước theo đuổi nhằm đạt ưu việt q trình sản xuất, khơng có ý nghĩa mặt lợi nhuận mà cịn có ý nghĩa khẳng định thành cơng thương trường áp dụng công nghệ tốt Việc tìm tịi nghiên cứu tìm thiết bị tốt nhằm phục vụ sản xuất đời sống mục tiêu cố gắng khơng ngừng nghỉ quốc gia Việt Nam không nằm ngồi dịng chảy chung giới Tại Việt Nam mà việc áp dụng khoa học công nghệ chưa cao chưa thực quy mơ lớn việc đại hóa quy trình sản xuất thiết hết Thực tế doanh nghiệp sử dụng hàng trăm lao động cho khâu sản xuất, việc quản lý lao động trở nên phức tạp sản phẩm làm tùy thuộc vào lao động tình trạng sức khỏe, kinh nghiệm, tay nghề, nước phát triển sản xuất số lượng sản phẩm với số lượng ta làm với thiết bị máy móc sử dụng nhân công để trông coi trường hợp máy móc bị lỗi Việc tự động hóa sản xuất đưa sản phẩm với chất lượng mong muốn khoản chi phí nhỏ đem để so sánh với khoản chi phí mà dùng để th lượng lớn nhân cơng dài hạn Chính khác biệt công nghệ mang nước phát triển đến với tầm cao vượt xa Điều khơng có nghĩa không đuổi kịp nước tiên tiến mà động lực thúc đẩy, mục tiêu cho phấn đấu tìm tịi phát triển khoa học kỹ thuật để sánh vai nước tiên tiến giới Hiện nay, Việt Nam thực nhiều sách nhằm thu hút đầu tư từ doanh nghiệp nước đạt kết khả quan Các cơng ty có quy mơ lớn hình thành mắc phải hạn chế khoa học kỹ thuật chưa cao, máy móc thiết bị cịn thơ sơ nên khơng thể đáp ứng yêu cầu sản xuất, xuất lao động mức trung bình lợi nhuận lại giảm sút việc phải thuê mướn lượng lớn nhân công, công ty TNHH PLUS Việt Nam khơng tránh khỏi thực trang Tại công ty PLUS Việt Nam, nhập số lượng lớn máy móc thiết bị nhằm phục vụ cho trình sản xuất, với mong muốn nâng cao suất lao động tối ưu hóa chất lượng sản phẩm, cơng ty cịn nhiều quy trình cần số lượng lớn nhân công Điều gây ảnh hưởng không tốt đến suất lợi nhuận công ty mà chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào lao động, quy trình sản xuất mang tính thủ cơng khơng đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng số lượng sản phẩm Nắm bắt thực trạng bất lợi đó, ban lãnh đạo cơng ty cố gắng không ngừng nhằm nâng quy trình từ sản xuất thủ cơng trở thành sản xuất tự động bán tự động, mong muốn tạo điều kiện tốt để phục vụ cho phát triển công ty Nắm bắt nhu cầu thiết yếu đó, ban lãnh đạo trường Đại Học Lạc Hồng liên kết công ty Plus Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học Tiếp thu tảng giáo dục nhà trường với thiện chí muốn cống hiến cho thành cơng thương hiệu Plus Việt Nam tương lai, nhóm chúng tơi thực nghiên cứu chế tạo máy lắp ráp HEAD BASE WHIPER PUSHPULL theo tiêu chí chế tạo máy đơn giản với chi phí thấp mang lại hiệu cao Đề tài “Thiết kế thi công máy lắp ráp HEAD BASE WHIPER PUSH-PULL” hi vọng góp phần mang đến bước tiến cho công ty PLUS Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp quan sát thực tế: nhóm chúng tơi có thời gian tiếp cận với quy trình sản xuất cơng ty Plus Việt Nam từ tìm cơng đoạn cần cải tiến máy móc để nâng cao suất lao động Kế thừa phát huy thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến đại, nhóm nghiên cứu đưa nhiều ý tưởng công nghệ phù hợp với giải pháp đề tài Từ lựa chọn giải pháp tốt mang lại lợi nhuận cao cho công ty để thực việc thiết kế thi công 35  ụm cấp head right head left Để cấp liệu cho máy hoạt động có hai phương án: thứ nhất, cấp phương pháp thủ công (cấp tay); thứ hai, dùng phương pháp cấp tự động phễu rung ng dụng cơng nghệ cấp liệu tự động sẵn có cơng ty, từ nhóm thiết kế cấu cấp head right head left Việc thiết kế phải đảm bảo yêu cầu liệu cấp đủ chi tiết cho hệ thống hoạt động (1 phút phải cấp từ 65 đến 70 chi tiết) Hình 4.21: Cụm cấp head right head left  ụm ép head right, head lef Hình 4.22: Cụm ép head right, head left Xilanh ACQJ 40x30 10 standard, Đồ gá khuôn head right, left, 3.Giác hút, Xilanh ACQJ 25x50 20 standard, Thanh trượt bi MGW15C, Khuôn head right, Khuôn head left 36 Do đặc điểm chi tiết head right, head left nhỏ có nhiều mặt cong nên khó định tâm vào chi tiết roller shaft Từ nhóm nghiên cứu đưa phương án dùng xilanh kết hợp với khuôn chứa head right head left dẫn hướng trượt bi(Hiwin) cho chi tiết head right, head left định tâm vào chi tiết roller shaft cách xác nhanh  Tính tốn lựa chọn xylanh [3] Theo cấu khí cụm dập Head địi hỏi xylanh đẩy khuôn Head right phải đứng yên không bị di chuyển lực dập xylanh đẩy khuôn Head left Với áp suất toàn hệ thống P = 5bar lực đo cần thiết để dập khít head left head right lại với F=80N Lực tác động lên cần Piston Xi lanh tác động kép, Piston ra: F = A * Pc * ŋ Trong : (4.1) F[da.N] : Lực tác động cấn Piston A[cm2] : Diện tích mặt đáy Piston D[cm] : Đường kính xi lanh Pc [Bar]: Áp suất khí nén xi lanh Ŋ : Hiệu suất Xi lanh (thông thường ŋ = 0.8) Với A tính: A =  *D2/4 (4.2) Ta có thơng số sau: F = 80N Pc = 5bar = 5*105 N/m2 Ŋ = 0.8 Từ công thức 4.1 4.2 ta có D = 16 mm (*) Như vậy, cần dùng Xylanh có bore D=16mm đủ lực đề dập head left head right lại với nhau, thực tế khuôn ép cavity chi tiết cho sản phẩm khơng đồng nên nhóm nghiên cứu chọn xylanh dập head left có bore D=25mm Với Xylanh dập head left có bore D=25mm, để xylanh dập head right đứng vững trước lực dập này, nhóm nghiên cứu lựa chọn loại xylanh có bore D=40mm 37 Hình 4.23: Xylanh dập head left Hình 4.24: Xylanh dập head left Cụm cấu ép head right, head lef gồm xilanh có hành trình dài 25mm 50mm với với trượt bi đảm bảo xilanh không bị xoay vô hướng Trên phần đầu xi lanh gắn đồ gá khuôn, đồ gá khuôn gá lên trượt trượt, mục đích nhằm dẫn hướng cho chi tiết head right head left đồng tâm với chi tiết roller shaft Khi chi tiết head right head left đưa vào khuôn xảy vấn đề Đó khn chứa head right head left khuôn đứng mà chi tiết head left head right lại có nhiều mặt cong, nên đưa vào lịng khn khơng có cấu giữ chi tiết khơng thể nằm lịng khn Qua q trình nghiên cứu nhóm nhận thấy có cách để giữ head right head left nằm lịng khn, cách thứ dùng xilanh kẹp chặt chi tiết với khuôn, cách thứ sử dụng giác hút hút chi tiết chặt vào lịng khn So sánh ưu, nhược điểm hai cách nhóm nghiên cứu nhận thấy cách dùng giác hút với cách dùng xilanh Nếu sử dụng xilanh máy trở nên phức tạp khó điều khiển, sử dụng giác hút đơn giản dễ dàng điều chỉnh Đặc biệt, đặc điểm chi tiết nhỏ nên dùng giác hút phù hợp dùng xilanh, không làm hư hỏng sản phẩm trình ép hai chi tiết Từ so sánh ưu nhược điểm hai cách, nhóm nghiên cứu chọn cách sử dụng giác hút để giữ chặt chi tiết lịng khn 38 ` Hình 4.25: Khn chứa head right, head left Khn, Giác hút, Lịng khn, Sensor nhận biết head  Nguyên lý hoạt động cụm ép Head Right, Head eft Cụm cấp Head Right, Head Left hoạt động lúc head right, head left cấp qua ray dẫn đến khuôn head right head left Khi head dẫn vào lịng khn có sensor kiểm tra, sensor tích cực roller shaft xỏ sẵn đẩy vào thực trình ép head Hình 4.26: Cụm lắp ráp head thực tế 39 4.2.4 ụm dập Head Base cấu dập H S : có nhiệm vụ lắp chi tiết BASE vào chi tiết hoàn chỉnh cụm cấu lắp đầu HEAD đề có chi tiết “HEAD BASE WH-PP” hồn chỉnh Hình 4.27: Cụm dập head base Cụm cấp head, Cụm cấp base dập base, Cụm lấy sản phẩm ụm cấu dập H  S đư c chia làm cụm nhỏ: ụm cấp head Cũng giống cụm cấu cấp head right, head left, cụm cấu cấp head giữ vai trò quan trọng Do đặc điểm cấu tạo head gồm chi tiết: head right, head left, roller, shaft ghép lại nên tạo chi tiết lớn, hình dạng phức tạp, sử dụng cấp phôi giống cấu cấp head right head left khơng cấp đủ liệu cho q trình lắp ráp Chính mà nhóm nghiên cứu kĩ sư công ty thảo luận đưa phương án phải thiết kế phễu rung cho cụm cấp head lớn cụm khác để đảm bảo đáp ứng kịp trình lắp ráp 40 Hình 4.28: Cụm cấp head Phễu rung, Thanh dẫn head, Bát gá dẫn head Chi tiết head chi tiết có hình dạng phức tạp, có nhiều biên dạng cong nên việc thiết kế dẫn sản phẩm không dễ dàng Qua thời gian nghiên cứu nhóm thiết kế dẫn head sau: Hình 4.29: Thanh dẫn head Để gia cơng dẫn head sử dụng phương pháp gia công cắt dây Theo thiết kế dẫn head chứa 10 chi tiết head, đáp ứng đủ liệu qua trình dập base  ụm cấp base dập base Cụm cấp base thiết kế giống nguyên lý cụm cấp head right, head left gồm phễu rung khn dẫn base 41 Hình 4.30: Cụm cấp base Khuôn dẫn base, Thanh đẩy base, Phễu rung, Xilanh MACD 20x50 Khi base phễu rung cấp vào khn dẫn base có sensor báo hiệu, lúc có cấu đẩy base vào head Hình 4.31: Cơ cấu đẩy base  ụm lấy sản phẩm Sau trình lắp ráp hồn thành cịn giai đoạn cuối lấy sản phẩn hoàn thành Đây giai đoạn quan trọng, tùy thuộc vào thiết kế máy nên giai đoạn có độ phức tạp khác Đối với máy lắp ráp tự động head base whiper push-pull nhóm thiết kế phần lấy sản phẩm sau: 42 Sản phẩm rớt xuống Hình 4.32: Cơ cấu lấy sản phẩm Khuôn lấy sản phẩm, Đồ gá khuôn lấy sản phẩm, Thanh đẩy sản phẩm, Xilanh MAC 16x20, Thanh trượt bi MGW9C Cụm cấu lấy sản phẩm bao gồm xilanh hành trình 25mm, đầu ty xilanh gắn đồ gá, khuôn bắt lên đồ gá này, khn có nhiệm vụ xilanh vị trí duỗi có nhiệm vụ chặn head lại để thực q trình dập base, cịn xilanh vị trí co có nhiệm vụ lấy sản phẩm ra, xilanh co có tự đẩy sản phẩm rớt xuống khay chứa sản phẩm hoàn thành  Nguyên lý hoạt động cụm dập head base Head right head left dập xong sẽ dẫn xuống cụm cấp head Cụm cấp head cụm cấp base hoạt động lúc, cụm cấp head cấp head vào dẫn head đầy dẫn head có sensor báo hiệu, lúc cụm cấp base cấp base vào rãnh dẫn base Khi có tín hiệu sensor nhận biết đầy head xi lanh đẩy base phép hoạt động đẩy base vào head Sau đẩy base vào trình lắp ráp base vào head hoàn thành, lúc xi lanh đẩy base co xi lanh chắn 43 head hoạt động lấy sản phẩm kết thúc trình lắp ráp Quá trình lặp lặp lại đến hết sản phẩm 4.3 Thiết kế phần điều khiển 4.3.1 ựa chọn phương án thiết bị điều khiển Qua q trình phân tích ngun lý hoạt động hệ thống nhóm đưa nhiều phương án để điều khiển, ví dụ như: điều khiền vi xử lý, điều khiển PLC, điều khiển điện-khí nén  Điều khiển vi xử lý có kết nối với máy tính: phương án có ưu điểm giá thành rẻ, quan sát hệ thống hình máy tính, có nhược điểm tuổi thọ khơng cao, khó thay sửa chữa  Điều khiển PLC có kết nối với hình cảm ứng: với phương án có ưu điểm độ ổn định cao, dễ dàng thay sửa chữa, tuổi thọ cao; nhược điểm giá thành đắt  Điều khiển điện-khí nén: phương án có ưu điểm điều khiển đơn giản, ổn định, dễ dàng thay sửa chữa, giá thành rẻ; nhược điểm tuổi thọ không cao Bất kì cơng ty hay doanh nghiệp đứng trước dự án hay kế hoạch, họ quan tâm tới vấn đề giá thành, lợi nhuận chất lượng sản phẩm Điều đặt cho nhóm phải lựa chọn phương án có tính khả thi mà lại mang lại hiệu cao cho công ty Và từ ưu, nhược điểm đồng thời để đáp ứng yêu cầu hệ thống nhóm lựa chọn phương án điều khiển PLC Các thiết bị điều khiển hệ thống gồm có: - Bộ điều khiển PLC: FX1N 60MR - Cảm biến quang với khuếch đại: BF5R-S1-N, BF3RX (Autonic) - Sợi quang loại thu phát đồng bộ: FT-420-10 (Autonic) - Bộ nguồn 24VDC-3.5A (OMRON) - Biến tần 0.4KW-IE5 (LS) - Van Solenoid 24VDC 4V110-06 44 4.3.2 Sơ đồ mạch động lực Sensor từ Sensor quang R Nút nhấn INPUT X2 X5 X3 X4 AC 100-240V X7 X11 X6 ` X1 X12 PLC MITSUBISHI FX1n-60MR-DS Y0 24V COM0 COM1 Y1 COM2 Y3 Y2 COM3 Y5 Y4 Y6 OUTPUT Van cuộn coil Đèn báo INVERTER Hình 4.33: Sơ đồ kết nối với thiết bị ngoại vi  Sơ đồ kết nối mạch động lực khí nén Hình 4.34: Sơ đồ mạch động lực máy lắp ráp “Head Base Push-Pull” 45 4.3.3 Sơ đồ kết nối PLC FX1N 60MR 4.3.3.1 Sơ đồ kết nối thiết bị ngõ vào Hình 4.35: Sơ đồ kết nối thiết bị ngõ vào 4.3.3.2 Sơ đồ kết nối thiết bị ngõ Hình 4.36: Sơ đồ kết nói thiết bị ngõ 46 hương ết uận Và iến Nghị 5.1 Hiệu máy Theo tính tốn máy hồn thành vào sản xuất thay cho việc lắp ráp thủ cơng, giảm đến mức tối thiểu sai sót xảy ra, tạo nên thay đổi đáng kể quy trình sản xuất Tăng suất từ đến lần so với trước Không thế, việc ứng dụng “máy láp ráp HEAD WH-PP” vào sản xuất cịn giúp cơng ty tiết kiệm khoản chi phí .trên năm so với sử dụng quy trình sản suất cũ  Đảm bảo an tồn với môi trường, dễ vận hành sử dụng bảo dưỡng  Thay nhân công ca sản xuất  Máy hoạt động vịng năm hồn lại vốn ảng 5.1: ảng tính hiệu máy lắp ráp Head WH-PP” 47 iấy chứng nhận sử dụng máy lắp ráp Head Whiper – Push Pull” 48 5.2 iến nghị - Kiến nghị thi công thêm máy lắp ráp tự động Head Base Whiper – Push Pull số để đưa vào phục vụ sản xuất - Cần tự động hóa hồn tồn trình lắp ráp sản phẩm Whiper – Push Pull 49 anh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Lưu Đức Bình (2002), Giáo trình cơng nghệ chế tạo máy, khoa Cơ Khí, Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng [2] Nhà xuất Thời Đại Solidworks Essentials 2010 [3] Nguyễn Ngọc Phương (1999), Hệ thống điều khiển khí nén, Nxb Giáo dục [4] Nguyễn Ngọc Phương (2000) Điều khiển tự động Giáo trình Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, 208 trang [5] Trần Hữu Quế (chủ biên) (2007), Vẽ kỹ thuật khí (tập 1), Nxb Giáo dục [6] Trần Hữu Quế (chủ biên) (2007), Vẽ kỹ thuật khí (tập 2), Nxb Giáo dục Tài liệu tham khảo tiếng nh [7] AUTONICS (2010), SENSORS & CONTROLLERS – SELECTION GUIDE Ver.10.0 [8] MITSUBISHI FX-1N MANUAL [9] MISUMI (2008), STANDARD COMPONENTS FOR PRESS DIES 2007.9 – 2008.8 [10] LS iE5 MANUAL Tham khảo trang Web [11] http://www.khinenthuyluc.com [12] http://www.omron.com.vn [13] http://www.plusvietnam.com.vn [14] http://www.trangthietbidien.vn [15] http://www.ufo.com.vn

Ngày đăng: 20/06/2023, 15:39