1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Sản Xuất Thử Nghiệm Trên Diện Rộng Chế Phẩm Thảo Mộc Trừ Ốc Bươu Vàng Hại Lúa.pdf

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Microsoft Word 6657 doc 1 Bé khoa häc vµ c«ng nghÖ Bé n«ng nghiÖp vµ PTNT ViÖn khoa häc n«ng nghiÖp viÖt nam ViÖn b¶o vÖ thôc vËt B¸o c¸o tæng kÕt Dù ¸n s¶n xuÊt thö nghiÖm Tªn Dù ¸n S¶n xuÊt thö nghi[.]

Bộ khoa học công nghệ Bộ nông nghiệp PTNT Viện khoa học nông nghiệp việt nam Viện bảo vệ thục vật Báo cáo tổng kết Dự án sản xuất thử nghiệm: Tên Dự án: Sản xuất thử nghiệm diện rộng chế phẩm thảo mộc trừ ốc bơu vàng hại lúa Thuộc chơng trình: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học Mà số: KC.04-DA.10 Chủ nhiệm Dự án : TS Nguyễn Trờng Thành 6657 15/11/2007 Hà Nội, 2007 danh sách tác giả ®Ị tµi KH & CN cÊp nhµ n−íc ( Danh sách cá nhân đà đóng góp sáng tạo chủ yếu cho Dự án sản xuất thử nghiệm đợc xếp theo thứ tự đà thỏa thuận ) Tên Dự án: Sản xuất thử nghiệm diện rộng chế phẩm thảo mộc trừ ốc bơu vàng hại lúa Thuộc chơng trình: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học Mà số: KC.04-DA.10 Thêi gian thùc hiƯn: 1/2005-8/2007 C¬ quan chủ trì: Viện Bảo Vệ Thực Vật Bộ chủ quản: Bộ Nông Nghiệp &PTNT Danh sách tác giả: TT Học vị, Học hàm, Họ tên TS Nguyễn Trờng Thành KS Nguyễn Thị Me KS Vũ Lữ KS Nguyễn Thị Hồng Vân KS.Đinh Văn Nhân CN Cù Thanh Phúc CN Lê Thế Anh ThS Vũ Đình L KS Hoàng Công Điền 10 ThS Trần Ngọc Hân Chữ ký Thủ trởng quan chủ trì đề tài TS Ngô Vĩnh Viễn Lời cảm ơn Chúng xin bày tỏ cám ơn chân thành tới: - Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông Thôn - Cục bảo Vệ Thực Vật - Các Vụ chuyên ngành - Ban Chủ nhiệm chơng trình KC-04.DA.10 - LÃnh đạo Viện Bảo Vệ Thực Vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Các nhà Khoa học Viện - Các doanh nghiệp đặc biệt Công ty TNHH ADC Công ty ENASA V iẹt Nam - Các Chi Cục BVTV Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hà Nam, đồng Tháp, Đồng Nai Long An, - Các Huyện Xà nhiều tỉnh nớc Đà quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực Dự án, đặc biệt việc hoàn thiện đợc công nghệ sản xuất ứng dụng diện rộng chế phẩm thảo mộc trừ ốc bơu vàng hại lúa năm qua Bản tự đánh giá Về tình hình thực nhiệm vụ đóng góp CA Dự án sản xuất thử nghiệm CP nhà nớc (Kốm theo Quyết định số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004 Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ) Tên Dù ¸n: Sản xuất thử nghiệm diện rộng chế phẩm thảo mộc trừ ốc bươu vàng (OBV) hại lúa • Mã số: KC 04 DA.10 Thuộc Chương trình: "Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học" Chủ nhiệm Dù ¸n: TS Nguyễn Trường Thành Cơ quan chủ trì Dù ¸n: Viện Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam Thời gian thực (BĐ-KT): 2005 - 6/2007 Tổng kinh phí thực Dù ¸n: Trong đó, kinh phí từ NSNN: 1.100 triệu đồng Tình hình thực Dù ¸n so với Hợp đồng 7.1/ Về mức độ hoàn thành khối lượng cơng việc Dù ¸n hồn thành đầy đủ khối lượng công việc giao bao gồm cơng việc như: + Hồn thiện quy trình sản xuất chế phẩm thuốc thảo mộc trừ ốc bươu vàng CE-02 CB-03 đạt hiệu phòng trừ cao an tồn với mơi trường + Hồn thiện quy trình sử dụng chế phẩm thảo mộc đồng lúa nước ta + Đào tạo cán kỹ thuật đủ sức đạo sản xuất chế phẩm với khối lượng lớn + Tập huấn cho nông dân sử dụng chế phẩm đồng ruộng đạt hiệu cao phịng trừ ốc bươu vàng an tồn với môi trường + Sản xuất 200 chế phẩm cung ứng cho sản xuất thông qua hai Công ty TNHH ADC Công ty CP ENASA Việt Nam (trong có 10 xuất sang Đài Loan) 7.2/ Về yêu cầu khoa học tiêu sản phẩm KHCN Các sản phẩm KHCN mà Dù ¸n tạo đáp ứng yêu cầu khoa học tiêu c¬ như: Có quy trình sản xuất ổn định chất lượng sản phẩm (với hiệu phòng từ OBV cao, an tồn với mơi trường, bảo quản thời gian dài (trên năm) Có quy trình sử dụng chế phẩm thảo mộc trừ OBV tiện lợi hiệu cho nông dân Đã đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật đủ sức sản xuất thuốc thảo mộc quy mô lớn với chất lượng ổn định Đã đào tạo thạc sỹ đạt loại giỏi nghiên cứu thuốc tho mc tr OBV Sn xut đợc 200 thuc thảo mộc trừ OBV với hiệu phòng trừ cao 80%, giá thành khơng cao thc hố học có hiệu lực tương đương Hai loại thuốc đăng ký sử dụng Việt Nam, góp phần phục vụ cho sản xuất lúa nước ta xuất bước đầu thành công sang Đài Loan 7.3/ Về tiến độ thực Dù ¸n thực tiến độ đề ra: kế hoạch ban đầu từ tháng 1/2005 đến tháng 12/ 2006 Song định nhà nước, Dù ¸n cấp kinh phí chậm kết thúc tháng 6/ 2007 theo quy định Bộ Khoa học Công nghệ Về đóng góp Dù ¸n: Trên sở so sánh với thông tin cơng bố ấn phẩm ngồi nước đến thời điểm kết thúc Dù ¸n, Dù ¸n có điểm sau đây: 8.1/ Về giải pháp khoa học - cơng nghệ + Đã hồn thiện công nghệ gia công ổn định thuốc thảo mộc trừ OBV sở nguyên liệu thảo mộc nước ta Giải pháp phối hợp số nguồn nguyên liệu thảo mộc cách hợp lý lựa chọn chất phụ gia tăng hiệu giúp cho chế phẩm có nhiều ưu điểm bật mà chưa có chế phẩm thảo mộc trừ OBV có nước ta Thuốc có hiệu ổn đinh, bảo quản năm, độc với môi trường, tiện lợi sử dụng, giá thành chấp nhận (tương đương thuốc hố học có hiệu lực phòng từ OBV) So với nước, thuốc thảo mộc sản xuất có lượng sử dụng 2-4 lần/ đơn vị diện tích so với nước có thuốc thảo mộc tương tự trừ OBV + Giải pháp sử dụng chế phẩm thảo mộc trừ OBV đồng ruộng đảm bảo tính khả thi cao, tiện lợi an tồn Thuốc sử dụng kiểu hình canh tác lúa lúa sạ, lúa cấy, trước sau gieo trồng cho hiệu cao 8.2/ Về phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp nghiên cứu tạo dạng thuốc hoàn thiện phát triển, đặc biệt công nghệ tạo dạng bột rắc hỗn hợp cho thuốc đảm bảo yêu cầu lý hoá hiệu kinh tế, kỹ thuật môi trường Phương pháp nghiên cứu công nghệ tạo dạng chế phẩm đăng ký bảo hộ quyền sáng chế với chế phẩm thảo mộc trừ OBV TICTACK 13.2 BR BOURBO 8.3 BR Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam (Cơng bố từ năm 2006 đợi cơng nhận thức) 8.3/ Những đóng góp khác + Bổ sung vào danh mục hai thuốc thảo mộc phép sử dụng rộng rãi nước ta từ 7/ 2006 + Tăng thu nhập cho nông dân trồng nguyên liệu vùng Trung du miền núi phía Bắc miền Trung, góp thêm động lực cho nông dân trồng rừng nguyên liệu ( tăng hàng chục nghìn năm qua) + Góp phần giảm nhiễm mơi trường cá động vật thuỷ sinh vùng trồng lúa CHỦ NHIỆM Dù ¸N (Họ, tên chữ ký) Nguyn Trng Thnh Bảng tổng hợp danh mục sản phÈm khoa häc c«ng nghƯ T T Sản phẩm đăng ký Số lợng Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Đảm bảo tính khả thi, giá thành hợp lý 01 ổn định chất lợng sản phẩm Đảm bảo tính khả Quy trình sản xuất chế thi, giá thành hợp lý phẩm thảo mộc CB-03 trừ 01 ổn định chất ốc bơu vàng lợng sản phẩm Dễ sử dụng Quy trình kỹ thuật sử nông dân, đạt hiệu dụng chế phẩm thảo mộc 01 phòng trừ ốc CE-02 trừ ốc bơu vàng bơu vàng cao ổn định Dễ sử dụng Quy trình kỹ thuật sử nông dân, đạt hiệu dụng chế phẩm thảo mộc 01 phòng trừ ốc CB-03 trừ ốc bơu vàng bơu vàng cao ổn định Đủ số lợng đảm Sản xuất chế phẩm thảo 120 bảo chất lợng yêu mộc CE-02 cầu Đủ số lợng đảm Sản xuất chế phẩm thảo 80 bảo chất lợng yêu mộc CB-03 cầu Quy trình sản xuất chế phẩm thảo mộc CE-02 trừ ốc bơu vàng Thực Mức độ hoàn thành (%) 01 quy trình đạt tiêu kinh tế kỹ thuật 100 01 quy trình đạt tiêu kinh tế kỹ thuật 100 01 quy trình đạt tiêu kinh tế kỹ thuật 100 01 quy trình đạt tiêu kinh tế kỹ thuật 100 120 tÊn 100 80 tÊn 100 §· triĨn khai 13.600 tỉnh với Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật, Trạm BVTV Hợp Triển khai ứng dụng chế Tại tỉnh: Đồng Tác Xà Diện tích phẩm để trừ ốc bơu 20.000 Tháp, TP Hồ Chí lai 6.400ha, Công ty vàng diện tích Minh, Lạng Sơn, TNHH ADC Công 20.000 tỉnh bị Điện Biên ty ENASA VIETNAM ốc bơu vàng gây hại đà nhập hàng để triển khai tỉnh phía Nam vụ Đông – Xu©n 2007-2008 68 mơc lơc TT Danh mơc Trang I mở đầu 13 tổng quan 15 1 ốc bơu vàng (OBV) - có dịch hại nguy hiểm không? 15 Về trạng sản xuất thuốc thảo mộc thê giới 19 Nghiên cứu công nghƯ s¶n xt thc th¶o méc trõ OBV ë nớc 29 II vật liệu phơng pháp nghiên cứu 32 Vật liệu công cụ nghiên cứu: 32 2 Phơng pháp nghiên cứu, thực nghiệm 33 2 Phơng pháp xác định hàm lợng hoạt chất chế phẩm nguyên liệu: 33 10 2.2.2 Đánh giá độ độc chế phẩm với động vật máu nóng 33 11 2 Đánh giá hiệu lực chế phẩm với ốc bơu vàng 35 12 2 Đánh giá độ độc chế phẩm với cá động vật thuỷ sinh 35 13 2 Phơng pháp đánh giá ®é ỉn ®Þnh cđa chÕ phÈm 35 14 2 Phơng pháp xác định tối u hoá thời điểm thu hái, tỷ lệ thành phần nguyên liệu, phụ gia, độ mịn nguyên liệu, thời gian nhiệt độ sấy nguyên liệu: 35 15 iiI Kết thảo luận 37 16 Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm 37 17 3.1 Xác định hàm lợng Saponozit số nguyên liệu 37 18 Xác định thời điểm thu hái sản phẩm để có hàm lợng ấ ấ 38 chất độc cao 19 3 Xác định tỷ lệ thành phần nguyên liệu tham gia chế phẩm 40 20 Xác định hàm lợng hoá chất tham gia b¶o qu¶n chÕ phÈm 43 21 Xác định độ mịn thích hợp loại nguyên liệu 45 22 Xác định nhiệt độ thời gian sấy thích hợp với loại nguyên liệu 48 23 Hoàn thiện kỹ thuật phối trộn sản phẩm nguyên liệu chất phụ gia 49 24 Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm đồng ruộng nhiệt độ khác 54 25 Đánh giá ®é ®éc cđa chÕ phÈm víi ®éng vËt m¸u nãng 56 26 10 Đánh giá độ an toàn cđa chÕ phÈm ®èi víi ®éng vËt thủ sinh 59 27 11 Xây dựng quy trình đánh giá hiệu sản phẩm 63 Hoàn thiện kỹ thuật sử dụng chế phẩm phòng trừ OBV đồng lúa 64 29 Xác định liều lợng sử dụng chế phẩm thảo mộc trừ OBV kiểu hình canh tác (sạ khô, sạ ớt, lúa cÊy) 64 30 2 Sư dơng chÕ phÈm thảo mộc trừ OBV điều kiện ao hồ 66 31 3 Phân tích d lợng chế phẩm đất, nớc 66 28 10 Bộ nông nghiệp PTNT Viện khoa học nông nghiệp việt nam Viện bảo vệ thục vật Báo cáo tóm tắt Dự án sản xuất thử nghiệm: Tên Dự án: Sản xuất thử nghiệm diện rộng chế phẩm thảo mộc trừ ốc bơu vàng hại lúa Thuộc chơng trình: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học Mà số: KC.04-DA.10 Chủ nhiệm Dự án : TS Nguyễn Trờng Thành Hà Nội, 2007 mở đầu ốc bơu vàng (Pomacea spp.) - OBV- cã nguån gèc tõ Nam Mü vµ đà du nhập vào châu 20 năm đợc Hội nghị quốc tế xác định 100 loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm giới Trong năm 2002-2003, Viện Bảo vệ thực vật đà thực đề tài " Nghiên cứu ảnh hởng sinh vật lạ (ốc bơu vàng) đến môi trờng sinh thái giải pháp phòng trừ" Kết đề tài đợc Bộ Nông nghiệp PTNT nghiệm thu đánh giá xuất sắc năm 2004 bao gồm việc tạo chế phẩm thảo mộc CE-02 CB-03 từ nguồn nguyên liệu nớc Trên sở đó, Bộ Khoa học Công nghệ đà đồng ý để Viện thực Dự án "Sản xuất thử nghiệm diện rộng chế phẩm thảo mộc phòng trừ ốc bơu vàng hại lúa" với nội dung sau: Hoàn thiện công nghệ sản xuất hai chế phẩm thảo mộc CE-02 CB-03 - Phân tích hàm lợng hoạt chất trừ ốc bơu vàng loại nguyên liệu - Xác định thời điểm tối u thu hái làm nguyên liệu sản xuất thuốc - Xác định số thông số kỹ thuật sản xuất gia công chế phẩm đạt hiệu kỹ thuật kinh tế cao - Đánh giá hiệu lực chế phẩm điều kiện sinh thái khác - Đánh giá độ độc chế phẩm với động vật máu nóng số động vật thuỷ sinh Hoàn thiện quy trình sử dụng hai chế phẩm thảo mộc trừ OBV - Xác định liều lợng sử dụng thích hợp chế phẩm điều kiện canh tác lúa khác ao hồ - Đánh giá độ an toàn chế phẩm cá d lợng chế phẩm đất, nớc sau sử dụng - Hoàn thiện quy trình sử dụng chế phẩm thảo mộc phòng trừ ốc bơu vàng diện rộng đánh giá hiệu chung chúng nớc ta Đào tạo, tập huấn cho công nhân kỹ thuật sản xuất chế phẩm cho nông dân vùng nguyên liệu sử dụng thuốc thảo mộc phòng trừ OBV tổng quan 1 ốc bơu vàng (OBV) - đợc coi dịch ahị nguy hiểm lúa Theo Geoff Baker (2000), OBV có tên khoa học Pomacea sp lµ mét loµi thc nhãm èc lín cã ngn gốc từ Nam Mỹ Từ chỗ OBV đợc đa vào Đài Loan năm 1981, đầu động vật vệ sinh bể nuôi cá, sau phát triển sinh sản nhanh, lại ăn giàu Protein nên đợc nuôi hàng loạt làm thực phẩm theo chơng trình phủ Đài Loan Philippine Chẳng bao lâu, chúng xâm nhập theo kênh dẫn nớc lan rộng khắp nớc hầu hết nớc trồng lúa nh dịch hại lúa OBV đợc nhập vào nớc ta từ năm 1986 đến đà trở thành dịch hại lúa nguy hiểm quen thuộc nông dân Diện tích bị nhiễm cần phòng trừ hàng năm lên tới 100 - 300 nghìn Hội nghị chuyên đề OBV vùng APEC năm 2004 đà khẳng điịnh, OBV dịch hại lúa nguy hiểm không đợc di chuyển chúng đến vùng đồng thời phải nghiên cứu tốt giải pháp phòng trừ Một biện pháp phòng trừ OBV có hiệu cao môi trờng việc sử dụng vật liệu thực vật tạo chế phẩm thảo mộc để phòng trừ chúng Về trạng sản xuất thuốc thảo mộc giới Có thể nói giới, nông dân a chuộng phòng trừ dịch hại nói chung OBV nói riêng hoá chất BVTV Tác dụng nhanh, hiệu cao, thờng rẻ tiền thuốc sinh học - thảo mộc Con số 2,5% tỷ lệ giá trị thuốc sinh học tổng số thuốc BVTV đợc sử dụng giới năm 2006 đà minh chứng cho điều Theo Prakash A Rao J (1997) giới có 1079 chế phẩm thảo mộc BVTV có 13 chế phẩm phòng trừ loại ốc gây hại c©y trång Theo Stephen O D (1990) nhiỊu Saponin thùc vật độc cao với OBV nhóm chất Cyanogenic glucosides giúp số họ đậu chống chịu với nhóm ốc sên hại Tác giả Gabriele Stoll (2000) đà liệt kê công thức chế biến thuốc thảo mộc trừ OBV gồm có rễ thuốc cá (Derris elliptica), hạt Neem (Azadirachta indica), Trúc đào (Nerium indicum), hạt chè (Camellia oleifera), hạt Croton tiglium, Đài Loan, Trung Quốc (Cheng E Y., 2004), Các nớc Đông Nam nh Malaysia (Teo S S., 2004), Phillipine (Cuaterno, W R., 2004), Inđônêxia (Shuharto H.,2002) đà đề cập đến việc sử dụng số thuốc thảo mộc, đặc biệt thuốc dựa Saponin, song nhìn chung liều lợng mà tác giả khuyến cao lớn (50 kg / trë lªn) Nghiªn cøu công nghệ sản xuất thuốc thảo mộc trừ OBV nớc Trong nớc, vấn đề thử nghiệm chọn lọc nguồn thực vật làm thuôc thảo mộc đà tiến hành từ năm 90 kỷ trớc năm 2002, thuốc thảo mộc thử nghiệm phải dùng với khối lợng lớn (40 kg/ha trở lên), độc với cá (từ Derris, Neem, xoan) (Cục BVTV, 1996, Lê Đức Đồng, Nguyễn Duy Trang, 1997) Đợc quan tâm Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Viện Bảo Vệ Thực Vật đà tập trung đầu t nghiên cứu theo hớng sử dụng sản phẩm có sẵn tự nhiên đề tài "Nghiên cứu ảnh hởng sinh vật lạ (ốc bơu vàng) tới môi trờng sinh thái giải pháp phòng trừ" Đề tài tạo đợc dạng thuốc thảo mộc bột rắc với tên đề tài CE - 02 CB - 03 Các chế phẩm có nhiều triển vọng: hiệu lực phòng trừ cao, độc với môi trờng, có nguồn nguyên liệu dồi Kết đề tài đợc Bộ Nông nghiệp PTNT nghiệm thu đánh giá xuất sắc năm 2004 bao gồm việc tạo chế phẩm thảo mộc CE-02 CB-03 từ nguồn nguyên liệu nớc Trên sở đó, Bộ Khoa học Công nghệ đà đồng ý để Viện thực Dự án "Sản xuất thử nghiệm diện rộng chế phẩm thảo mộc phòng trừ ốc bơu vàng hại lúa" với mục tiêu: Hoàn thiện cộng nghệ sản xuất, bảo quản sử dụng chế phẩm thảo mộc bảo vệ thực vật trừ ốc bơu vàng qui mô rộng phục vụ sản xuất lúa bền vững vật liệu phơng pháp nghiên cứu Vật liệu công cụ nghiên cứu: ã Vật liệu nghiên cứu : Gồm nguyên liệu thảo mộc, hoá chất phục vụ phân tích hàm lợng d lợng hoạt chất nguyên liệu chế phẩm, loại chuột bạch phục vụ thí nghiệm xác định LD50, số loại cá, tôm, cua tiêu chuẩn ã Công cụ nghiên cứu: Gồm hệ thống thống máy phân tích hàm lợng hoạt chất chế phẩm (Máy sắc ký lỏng HPLC 1100/ DAD, hệ thống máy móc gia công thuốc thảo mộc bao gồm máy nghiền, máy phối trộn vật liệu, máy sấy nhiệt độ thấp 2 Phơng pháp nghiên cứu, thực nghiệm Để hoàn thiện công nghệ sản xuất hai chế phẩm thảo mộc CE-02 CB-03 đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm sau: ã Phơng pháp xác định hàm lợng hoạt chất chế phẩm nguyên liệu: Sử dụng phơng pháp sắc ký lỏng cao áp ã Đánh giá độ độc chế phẩm động vật máu nóng: xác định LD50 chuột bạch ã Đánh giá hiệu lực chế phẩm với ốc bơu vàng độ độc chế phẩm với cá động vật thuỷ sinh: Trong phòng đồng ruộng theo quy phạm hành Bộ Nông nghiệp PTNT Kết thảo luận Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm ã Xác định hàm lợng Saponozit số nguyên liệu Sử dung phơng pháp phân tích đà nêu phần 2.2, đà xác định hàm lợng Saponozit số nguyên liệu có sẵn nớc ta nh sau: Bảng Hàm lợng Sponozit số nguồn nguyên liệu Hàm lợng STT Nguyên liệu Đặc điểm Saponozit tổng số (%) Bà hạt chè Sau đà ép dầu 5,6 1,2 Hạt chè khô Khi đà tách vỏ 3,2 0,7 Hạt sở khô Khi đà tách vỏ 8,2 1,7 Bà sở Sau đà ép dầu 15,7 2,3 Hạt bồ kết Hạt khô 8,4 1,5 Sự biến động kết hàm lợng Saponozit theo phụ thuộc vào độ già hạt, giống trồng vùng canh tác Theo kết trên, việc sử dụng bà sở bà chè nh sản phẩm phụ công đoạn ép dầu vừa kinh tế vừa có hiệu cao ã Xác định thời điểm thu hái sản phẩm để có hàm lợng chất độc cao Kết phân tích cho thấy: Thông qua việc xác định tỷ lệ saponozit hạt sở, thàn mát hạt trẩu cho thấy, nứt vỏ >50% hàm lợng saponozit hạt đạt cao thời điểm thu hoạch tốt ã Xác định tỷ lệ thành phần nguyên liệu tham gia chế phÈm KÕt qu¶ kh¶o nghiƯm cho thÊy: - Thc CE - 02 xư dơng liỊu l−ỵng 15kg/ha cã tû lƯ thành phần hỗn hợp 3: 1,5: 4,5: có hiệu lùc cao nhÊt ( 95,96% ) - Thuèc CB - 03 xử dụng liều lợng 20kg/ha có tỷ lệ thành phần hỗn hợp 3: 2: 3: có hiệu lực cao ( 97,98% ) ã Xác định hàm lợng hoá chất tham gia bảo quản chế phẩm Thử nghiệm với hai chất bảo quản CuS04 CaSiO3 dùng hoá chất làm chất bảo quản Kết cho thấy nên bổ sung vào chế phẩm CuS04 với lợng 5% vừa có tác dụng hạn chế phát triển nấm mốc vừa có tác dụng tăng hoạt tính chế phẩm ã Xác định độ mịn thích hợp loại nguyên liệu Kết đợc trình bày bảng cho thấy: kích thớc hạt biến động từ 0,3 0,6 mm thích hợp đảm bảo độ hoà tan chế phẩm để đạt hiệu cao sau 2-5 ngày xử lý Bảng ảnh hởng kích thớc hạt đến hiệu lực trừ ốc bơu vàng Kích thớc hạt (mm) 0,1 0,3 0,6 0,9 1,5 Đối chứng ngày 42,00 56,00 52,00 35,00 28,00 0,00 Hiêu lùc sau xư lý (%) ngµy ngµy 64,00 67,00 97,00 99,00 95,00 97,00 63,00 67,00 51,00 53,00 0,00 0,00 ngµy 66,6 98,98 96,96 66,66 52,52 1,00 ã Xác định nhiệt độ thời gian sấy thích hợp với loại nguyên liệu Thực nghiệm cho thấy, sấy nguyên liệu nhiệt độ 600 C tối u việc nghiền nguyên liệu: đảm bảo nguyên liệu không bị chảy dầu thuận lợi phối hợp nguyên liệu ã Hoàn thiện kỹ thuật phối trộn sản phẩm nguyên liệu chất phụ gia Kết thực nghiệm cho thấy, nguyên liệu không nghiền tinh ngay, số loại dễ chảy dầu, trộn với không cho sản phẩm tơi theo kiểu bột rắc Cách phù hợp đợc lựa chọn là: nguyện liệu có dầu đợc nghiền thô sau đợc phối trộn nguyên liệu để tạo dạng dạng sản phẩm tiến hành nghiền tinh Để máy hoạt động trơn tru nghiền nguyên liệu có dầu, cần đa phận máy sàng buồng nghiền để có điều kiện nới rộng diện tích sàng phân loại Kỹ thuật phối trộn nguyên liệu sau nghiền với phụ gia: Sau đà nghiền đợc loại hạt có dầu, tiến hành phối trộn loại nguyên liệu theo tỷ lệ đà nghiên cứu tõ c¸c thÝ nghiƯm tr−íc víi chÊt phơ gia (chÊt chống đóng bánh, chất bảo quản) Bớc cuối tiến hành nghiền tinh thành phẩm để có kích thớc hạt từ 0,3 - 0,6mm - Quy trình sản xuất chế phẩm đợc tóm tắt nh hình Thu hái Phơi sấy Nghiền thô Tạo dạng sản phẩm Nghiền tinh Đóng gói Hình Sơ đồ tổng thể nghiền phối liệu tạo chế phẩm CE-02 CB-03 + Đánh giá hiệu lực đồng ruộng chế phẩm sau hoàn thiện công nghệ gia công đợc trình bày bảng Bảng Hiệu lực chế phẩm thảo mộc ốc bơu vàng hại lúa ( Xuân đỉnh, Từ liêm, Hà Nội 6/2005) Liều 1NSXL 3NSXL 7NSXL TT Công thức lợng TLC% HL% TLC% HL% TLC% HL% (kg/ha) CE- 02 15 46,66 46,66b 96,66 96,48b 98,33 98,24b CB-03 20 43,33 43,33b 91,67 91,23b 95,00 94,74b IV Baylucide 250EC 1,0 38,33 38,33a 83,33 82,45a 86,66 85,95a V §èi chøng 0,00 - 5,00 - 5,00a II III - Ghi chó: NSXL: Ngµy sau xư lý; TLC: Tỷ lệ chết; HL: Hiệu lực ã Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm đồng ruộng nhiệt độ khác Hiệu lực hai chÕ phÈm ë møc nhiƯt ®é < 200C thÊp hẳn mức nhiệt độ > 250C Trong điều kiện vụ xuân, nhiệt độ thấp làm chậm trình hoà tan chế phẩm, vậy, nên tăng lợng sử dụng lên 15kg/ha CE-02 20 kg/ha ®èi víi CB-03.Trong ®iỊu kiƯn vơ mïa cã nhiƯt độ trung bình cao nên cần sử dụng 10-12kg.ha CE-02 15kg/ha CB-03 ã Đánh giá độ độc chế phẩm với động vật máu nóng Phơng pháp xác định độ độc cấp tính đợc tiến hành cho thuốc xâm nhập vào thể qua miệng vào đờng ruột Giá trị LD50 cht cđa chÕ phÈm th¶o méc CE-02 & CB-03 dùng phơng pháp trộn khô với thức ăn có giá trị LD50 đêu > 5000 mg/kg, nh theo bảng phân loại nhóm độc FAO, chế phẩm đựơc xếp bảng IV nhóm độc Bảng Độ độc cấp tính chế phẩm thảo mộc ®èi víi chuét TT ChÕ phÈm CE-02 CB-03 Phơng pháp Trộn khô lẫn thức ăn Hoà nớc bơm trực tiếp Trộn khô lẫn thức ăn Hoà nớc bơm trùc tiÕp LD50 ( mg/ kg ) 5500 5300 5200 5000 ã Đánh giá độ an toàn chế phẩm ®èi víi ®éng vËt thủ sinh ThÝ nghiƯm cho thÊy: ®èi víi chÕ phÈm CE-02, nÕu dïng liỊu cao lªn đến 15 kg/ha an toàn cao với cá trắm (chết < 2%), độc với loại cá lại ( chết 15%) Với chế phẩm CB - 03, nÕu dïng liÒu cao 20 kg/ha, thuèc rÊt độc với cá trắm (chết < 10%) độc nhẹ với cá trôi cá chép (< 20%) Tuy nhiên, thuốc tạo nên từ thực vật nên bị phân huỷ nhanh thành phân bón rắc thuốc sau ngày thả cá thuốc hoàn toàn không gây ảnh hởng đến cá Hai chÕ phÈm kĨ c¶ dïng ë liỊu cao 15 kg CE-02, 20 kg thuốc CB-03 cho tôm, cua, ốc vặn chết dới 20% Đây số thấp thuốc hoá học có hiệu cao với ốc tơng đơng gây chết gần nh 100% cá ngày sau phun Nh vậy, chế phẩm thảo mộc CE-02 CB-03 có độc nhẹ với cá, tôm, cua ốc địa phơng, thấp nhiều hoạt chất Baylucide Trong thời gian xử lý thuốc không nên đa nớc vµo rng, sau ngµy cho n−íc vµo rng sÏ an toàn với tất loài động vật thuỷ sinh Hoµn thiƯn kü tht sư dơng chÕ phẩm phòng trừ OBV đồng lúa ã Xác định liều lợng sử dụng chế phẩm thảo mộc trừ OBV kiểu hình canh tác Từ thí nghiệm vùng khác nhau, liều lợng thích hợp cho để phòng trừ có hiệu cao OBV nh− sau: + Lóa cÊy ë phÝa B¾c: 12-15 kg CE-02 15-20 kg CB-03 + Lúa sạ ớt: 15 kg CE -02 20 kg CB-03 Không nên dùng thuốc thảo mộc rắc trớc bừa cấy cho lúa sạ khô (lợng nhiều, hiệu không cao) 2 Sử dụng chế phẩm thảo méc trõ OBV ®iỊu kiƯn ao hå ThÝ nghiƯm Viện Bảo vệ thực vật cho thấy: Chế phẩm CE-02 sử dụng với hàm lợng cho nồng độ dung dịch nớc 12-15 ppm phòng trừ OBV với hiệu 90 - 93% Thuốc sử dụng ao hồ, mơng rau muống, song phải tính liều lợng thích hợp theo khối lợng nớc 3 Phân tích d lợng chế phẩm đất, nớc Kết phân tích cho thấy: Sau ngày xử lý, hoạt chất Saponozit bị phân hủy gần nh hoàn toàn, dới giới hạn phát máy (0,005 ppm) Điều phù hợp với chất thuốc thảo mộc: hàm lợng định, vi sinh vật tự nhiên phân huỷ nhanh sản phẩm thực vật tự nhiên Quy trình sử dụng chế phẩm thảo mộc CE-02 CB-03 trừ OBV + OBV l sinh vật ngoại lai, trở thành dịch hại nguy hiểm cho vùng lúa gieo thẳng Chúng gây hại có ý nghĩa từ lúa gieo tới lúa 30 ngày tuổi + Bên cạnh biện pháp phòng trừ OBV biện pháp thủ công, biện pháp canh tác, biện pháp sinh học, biện pháp hố học, nơng dân sử dụng thuốc thảo mộc CE-02 & CB-03 Viện Bảo vệ thực vật nghiên cứu sản xuất + Cách sử dụng: - Lượng thuốc dùng cho ha: 12 - 15 kg.(CE-02) 15-20 kg (CB-03) - Có thể rắc thuốc trực tiếp trộn với cát hay phân đạm urea để rắc mặt ruộng có OBV - Thời điểm rắc thuốc: Trước gieo sạ, sau cho nước vào lần đầu sau gieo sạ OBV có ruộng có khả gây hại lúa trước 30 ngày tuổi - Chú ý: Khi rắc, ruộng phải có nước 3-10 cm Giữ nước ruộng sau rắc ngày Nếu có lúa ruộng, không rắc lúa ướt để tránh đốm lúa + Thuốc có hiệu cao trừ OBV (80-95%), độc với cá, người môi trường 10 Kü thuËt øng dụng diện rộng hiệu sử dụng Sau triĨn khai réng ë nhiỊu tØnh nh− b¶ng, mặt kỹ thuât sử dụng chế phẩm thảo mộc có số điểm bổ sung nh sau: Đảm bảo mực nớc rắc 3-10 cm giữ ổn định nớc ngày quan trọng (đảm bảo hàm lợng thuốc nớc đủ sức diệt OBV) Nếu mực nớc cao hơn, cần tháo bớt nớc tăng lợng thuốc lên tơng ứng Không đợc rắc thuốc lúa ớt Thành phần dầu chế phẩm làm cháy lúa Nên rắc vào lúa trời mát Không rắc thuốc gió to, thuốc bị bay bị trôi giạt không ruộng Chỉ trộn phân đạm urea cát khô với thuốc muốn để rắc cho Trộn với đất ẩm quá, thuốc bị kết dính phân bố không ®Ịu B¶ng Thc th¶o méc trõ OBV CE-02 CB-03 đợc sử dụng sản xuất (3 năm 2005-2007) Số Diện Hiệu phòng Tỉnh Huyện lợng tích (ha) trõ OBV (%) (tÊn) 2.275 22,78 87,6 - 94,3 Lạng Sơn Hữu Lũng Bắc Giang Lục Nam, Yên Dũng, Lục Ngạn, Lạng Giang Yên Hng, Móng Cái 4.000 39,45 88,6 - 91,2 3.000 30,7 87,5 - 91,2 Điện Biên Chi Cục BVTV 1.600 16,0 88,6 - 89,3 Đồng Tháp Thanh B×nh, Cao L·nh 1.600 15,9 90,3 - 94,1 525 5,25 88,7 - 90,3 600 6,0 1.100 10,8 87,6 – 90,3 86,5-89,5 C«ng ty ENASA-VIETNAM 5.300 53,12 87,3-89,7 Tỉng céng 20.000 200,00 Quảng Ninh Đồng Nai Bắc Ninh Tân Phú, Định Quán, Trảng Bom Từ Sơn Công ty ADC 11 3 Kết đào tậo, tập huấn: ã Đào tạo: Đà đào tạo đợc thạc sỹ chuyên sâu sản xuất ứng dụng thuốc thảo mộc chuyên gia với đội ngũ công nhân kỹ thuật (cán Viện hợp đồng) công đoạn công nghệ từ thu mua nguyên liệu, gia công thuốc thảo mộc đến sử dụng sản xuất ã Tập huấn: Đà tổ chức đợc tập huấn, héi th¶o vỊ sư dơng thc th¶o méc trõ OBV tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Đồng Tháp, Đồng Nai, Long An với tổng số 440 ngời tham dự Kết luận Dự án đà đợc triển khai hoàn thành đủ nội dung với kết sau: Đà hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm thảo mộc CE-02 CB-03 sở xác định hàm lợng hoạt chất có loại nguyên liệu để đa thời gian thu hái tốt đà nứt vỏ >50% Từ hàm lợng hoạt chất có nguyên liệu đà xác định đợc tỷ lệ thích hợp để phối trộn thành sản phẩm tỷ lệ tối u chế phẩm CE-02 3:1,5:4,5:1 ; với chÕ phÈm CB-03, tû lƯ tèi −u lµ 3:2:3:2 Cả loại chế phẩm có kích thớc cỡ hạt từ 0,30,6mm thời gian sấy nguyên liệu nhiƯt ®é 600C giê Hai chÕ phÈm cã hiƯu lùc trõ OBV cao trªn 85 %, rÊt độc với ngời động vật máu nóng, độc với cá động vật thuỷ sinh Đà hoàn thiện quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm thảo mộc CE-02 CB-03: sở xác định liều lợng, thời điểm xử lý thuốc thảo mộc thích hợp lúa cấy, lúa gieo thẳng nhằm đạt hiệu cao an toàn với lúa: - Víi lóa cÊy, sư dơng 10-15 kg CE-02; 15-20 kg CB-03 rắc sau cấy 1-15 ngày - Với lúa gieo thẳng, sử dụng 15 kg CE-02 20 kg CB-03 rắc sau gieo 7-20 ngày vào thời điểm cho nớc vào lần đầu 12 Từ quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm, Dự án đà sản xuất đủ 120 CE-02 80 CB-03, thuốc thảo mộc an toàn với môi trờng phân giải hoàn toàn sau ngày trở thành phân bón cho trồng ã Đà tiến hành đào tạo đợc thạc sỹ chuyên sâu sản xuất ứng dụng thuốc thảo mộc chuyên gia với đội ngũ công nhân kỹ thuật (cán Viện hợp đồng) công đoạn công nghệ từ thu mua nguyên liệu, gia công thuốc thảo mộc đến sử dụng sản xuất Trong trình sử dụng, Dự án đà tổ chức đợc líp tËp hn, héi th¶o vỊ sư dơng thc th¶o mộc trừ OBV tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Đồng Tháp, Đồng Nai, Long An với tổng số 440 ngời tham dự Đà triển khai ứng dụng hai chế phẩm thảo mộc trên diện tích 20.000 (cho đến đà sản xuất đủ khối lợng 200 sản phẩm đa vào sử dụng địa phơng 136 diện tích 13.600 Số lại 64 tấn, công ty TNHH ADC ENASA VIệT NAM đà nhập hàng để triển khai diện tích 6.400ha vụ Đông xuân 2007-2008 tỉnh phía Nam 13 Tài liệu tham khảo Đoàn Nam Sinh (1995) ốc bơu vàng - Biện pháp phòng trị.Tập san BVTV, 5/1995 APEC.(2004) Symposium on the Management of the Goldern Apple Snail Sep 6-11, 2004 Chenese Taipei Proceedings 153 pp Côc Bảo vệ thực vật (1996) Báo cáo tổng kết đề tài: " Nghiên cứu biện pháp sinh học, hoá học thảo mộc phòng trừ ốc bơu vàng Việt Nam" Cục Bảo Vệ Thực Vật (1998) Báo cáo kết thực dự án TCP/ VIE/ 6611: " Phòng trừ tổng hợp ốc bơu vàng s¶n xt lóa ë ViƯt Nam" Crus M.S., R.C Joshi et al (1998) Basal application of fertilizer reduces golden apple snail population Philrice Institute Danoff-Burg J A (2002) Introduced Species Summary Project Apple Snail (Pomacea canaliculata) Columbia University FAO (1998) The golden apple snail in the rice field of Asia Gabriele Stoll (2000) Natural Crop Protection in the Tropics.375 spp Geoff Baker (2000) Golden Apple Snail Division Entomology CSIRO, Canberra, australis 10 IOBC (1992) Guidline for Testing the Effects of Pesticides on Beneficial Organisms Bulletin OIBL/SROP, 186 pp 11 Knowles D.A (1998) Chemistry and Technology of Agrochemical Formulations 440pp 12 Lê Đức Đồng (1997) Bớc đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái ốc bơu vàng (Pomacea sp.) hại lúa biện pháp phòng trừ chúng Luận án Thạc sĩ khoa học nông nghiệp Trờng Đại học Nông nghiệp 1, Hà Néi 13 Naylor R (1994) Socio-Economic Aspects of Biological Invation, A Case Study: the Golden Apple Snail Stanford University, California, USA 14 Nguyễn Quốc Khang Trần khắc Tùng (1997) Diệt ốc bơu vàng hợp chất tự nhiên tách tõ c©y xoan (Melia azadarach) TËp san BVTV 1/1997 15 Quarless J E (2001) Alien Species Introduction 16 SEAMEO Regional Center for Graduate Study and Resaerch in Agriculture (SEARCA), Philippines (2202) Proceedings of the Special Working Group on the Golden Apple Snail (Pomacea spp.), 157 pp 14 17 The Bureau of Oceans and International Environmental and Scientific Affairs (2001) Biodiversity and Globalization: Invasive Species USA 18 The Philippine Rice Research Institute (2001) Management options for the Golden Apple Snail 19 Trần Công Khánh, Phạm Hải (1992) Cây độc Việt Nam Nhà xuất y học, Hà Nội 20 Vũ Khắc Nhợng (1995) ốc bơu vàng biện pháp phòng trõ TËp san BVTV, 1/1995 15

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w