1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Thực Tế Các Giải Pháp Kỹ Thuật Canh Tác Và Quản Lý Tổng Hợp Một Số Sâu, Bệnh Hại Chủ Yếu Trên Cây Hồ Tiêu Tại Đăk Nông.pdf

154 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Microsoft Word BCKH 15 10 2008 doc 1 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ T[.]

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội - BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP MỘT SỐ SÂU, BỆNH HẠI CHỦ YẾU TRÊN CÂY HỒ TIÊU TẠI ĐAK NƠNG Thuộc chương trình: Các nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm triển khai tỉnh thành phố Chủ trì đề tài: TS Ngơ Vĩnh Viễn 7150 03/3/2009 Tháng 8/ 2008 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Ngô Vĩnh Viễn Phạm Ngọc Dung Nguyễn Thị Ly Trần Ngọc Khánh Chức vụ Viện trưởng Chủ nhiệm đề tài Thư ký đề tài Phó Bộ môn Cán KHKT Học vị Tiến sĩ Viện Bảo vệ thực vật Viện Bảo vệ thực vật Viện Bảo vệ thực vật Viện Bảo vệ thực vật Sở Khoa học Cơng nghệ Phạm Ngọc Danh Phó giám đốc Thạc sĩ Tỉnh Đăk Nông Trung tâm thông tin ứng Hồ Gấm Giám đốc Thạc sĩ dụng KHCN tỉnh Đăk Nông Nguyễn Quang Chi Cục BVTV Tỉnh Chi Cục trưởng Thạc sĩ Tuấn ĐăkNông Trần Thị Kim Viện Khoa học kỹ thuật Trưởng Bộ môn Tiến sĩ Loang Nông Lâm Tây nguyên Bùi Văn Tuấn Cán KHKT Kỹ sư Viện Bảo vệ thực vật 10 Lê Thu Hiền Cán KHKT Thạc sĩ Viện Bảo vệ thực vật 11 Vũ Phương Bình Cán KHKT Kỹ sư Viện Bảo vệ thực vật 12 Trần Thị Thuần Cán KHKT Thạc sĩ Viện Bảo vệ thực vật 13 Nguyễn Văn Dũng Cán KHKT KTV Viện Bảo vệ thực vật Trung tâm thông tin ứng 14 Lưu Văn Đặng Cán KHKT Kỹ sư dụng KHCN tỉnh Đăk Nông Trung tâm thông tin ứng 15 Lê Hà Trung Cán KHKT Kỹ sư dụng KHCN tỉnh Đăk Nông Trung tâm thông tin ứng 16 Trần Nam Thông Cán KHKT Kỹ sư dụng KHCN tỉnh Đăk Nông Trung tâm thông tin ứng 17 Lê Huy Tuấn Cán KHKT Kỹ sư dụng KHCN tỉnh Đăk Nông Trung tâm thông tin ứng 18 Trần Huy Vân Cán KHKT Kỹ sư dụng KHCN tỉnh Đăk Nông Chi Cục BVTV Tỉnh 19 Đặng Hữu Nguyên Cán KHKT Kỹ sư ĐăkNơng Chi Cục BVTV Tỉnh 20 Bùi Đình Hiếu Cán KHKT Kỹ sư ĐăkNông Chi Cục BVTV Tỉnh 21 Hồ Đình Trung Cán KHKT Kỹ sư ĐăkNơng Chi Cục BVTV Tỉnh 22 Phạm Hùng Vĩ Cán KHKT Kỹ sư ĐăkNông Viện KHKT Nông Lâm Tây 23 Đào Lan Hoa Cán KHKT Thạc sĩ nguyên Viện Khoa học kỹ thuật 24 Võ Chấp Cán KHKT Thạc sĩ Nông Lâm Tây nguyên Thủ trưởng quan chủ trì đề tài Thạc sĩ Thạc sĩ Kỹ sư Cơ quan BÀI TÓM TẮT Hiện hồ tiêu trồng nơng nghiệp có giá trị tiêu dùng xuất khẩu, đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ nông dân Tuy nhiên nhiều vùng trồng có tỉnh Đăk Nơng, diện tích suất bị giảm đáng kể, nguyên nhân gây hại bệnh chết nhanh chết chậm hồ tiêu Mục tiêu đề tài xác định tác nhân gây bệnh chết nhanh chết chậm đề xuất biện pháp quản lý chúng có hiệu quả, nhằm hạn chế thiệt hại bệnh gây nên Nội dung xác định tác nhân gây bệnh chết nhanh chết chậm, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái tác nhân gây bệnh, tìm hiểu qui luật diễn biến bệnh năm vùng sinh thái làm sở cho nghiên cứu biện pháp phịng trừ bệnh triển khai mơ hình phịng trừ tổng hợp có hiệu Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa vào phương pháp nghiên cứu Viện Bảo vệ thực vật, Khoa nông lâm trường Đại học Sydney nhiều phương pháp nghiên cứu vi sinh vật tác giả nước khác Kết cho thấy tác nhân gây bệnh chết nhanh nấm Phytophthora capsici, số trường hợp có tác động thêm nấm: Pythium sp Tác nhân gây bệnh vàng chết chậm nguyên nhân phức hợp tuyến trùng Meloidogyne spp kết hợp với số nấm như: Fusarium solani, Pythium sp., Phytophthora sp…Phytophthora đối tượng khó nghiên cứu, phân lập, đề tài thành công nghiên cứu phương pháp phân lập chúng nguyên liệu rẻ tiền dễ tìm kiếm sử dụng hoá chất: Bavistine, Rose bengal, Streptomycine, cà rốt…và biện pháp làm mồi bẫy làm tăng hiệu phân lập Nấm Phytophthora capsici phát triển thích hợp nhiệt độ từ: 25 – 300C, pH từ – chế độ chiếu sáng liên tục Tủ gốc tưới nước vào tháng cao điểm khô 20ngày/lần, vun gốc không làm bồn, làm rãnh thoát nước mùa mưa, sử dụng phân chuồng 15 kg/trụ trộn với nấm Trichoderma hazianum kết hợp phân MT1(1kg), 0,4 kg Urê, 0,5 kg super lân, 0,3 kg KCl Sục thuốc vào gốc kết hợp phun lên thân, với thuốc AGRI-FOS 400, nồng độ 0,5 vào tháng cho hiệu phòng trừ cao bệnh chết nhanh Sử dụng phân vi sinh đa chức MT1, thuốc Nokap 25 EC nồng độ 0,25%, Oncol 20 ND 0,3 % có hiệu giảm mật độ tuyến trùng đất rễ hồ tiêu Muốn quản lý bệnh chết nhanh có hiệu cần phải áp dụng đồng biện pháp nêu MỤC LỤC STT Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN CHÍNH CỦA BÁO CÁO I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NC Các nghiên cứu thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu Nhng nghiờn cu v bnh cht nhanh 2.1 Triệu chứng bệnh 2.2 Xác định tác nhân gây bệnh 2.3 Qui luật phát sinh lan truyền bệnh 2.4 Một số đặc điểm sinh học 2.5 Phòng trừ bệnh Những nghiên cứu tuyến trùng sưng rễ (Meloidogyne incognita) 3.1 TriÖu chøng bÖnh 3.2 Đặc điểm sinh học 3.3 Các yếu tố sinh thái, môi trường ảnh hưởng đến mật độ tuyến trùng 3.4 Tập quán sinh sống gây hại 3.5 Quá trình phát triển bệnh 3.6 Các yếu tố lan truyền tuyến trùng hồ tiêu 3.7 Một số biện pháp phòng trừ II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Điều kiện tự nhiên, thực trạng sản xuất hồ tiêu, biện pháp canh tác áp dụng sản xuất hồ tiêu Xác định loại dịch hại hồ tiêu Đăk Nơng 2.1 Thành phần sâu hại hồ tiêu Trang 2.2 Thành phần bệnh hại hồ tiêu Nghiên cứu bệnh chết nhanh hồ tiêu 3.1 Kết điều tra đồng ruộng 3.1.1 Triệu chứng bệnh chết nhanh 3.1.2 Mức độ gây hại bệnh vùng trồng khác 3.1.3 Qui luật diễn biến bệnh chết nhanh đồng ruộng 3.1.4 Kết điều tra bổ sung số yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh chết nhanh đồng ruộng 3.2 Kết nghiên cứu phòng nhà lưới 3.2.1 Kết phân tích số nấm tồn đất 3.2.2 Nghiên cứu phương pháp phân lập nấm Phytophthora hại hồ tiêu 3.2.3 Kết lây bệnh nhân tạo 3.2.4 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm P capsici 3.3 Nghiên cứu ký chủ bệnh héo chết nhanh Đăk Nông 3.3.1 Điều tra thành phần ký chủ nấm P capsici 3.3.2 Mức độ gây hại nấm P capsici ký chủ ĐakNông 3.3.3 Thành phần ký chủ số nấm Phytophthora khác ĐakNông 3.4 Kết nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chết nhanh 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp canh tác đến bệnh chết nhanh 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp sinh học đến bệnh chết nhanh 3.4.3 Biện pháp hoá học Kết nghiên cứu tuyến trùng hại rễ hồ tiêu 4.1 Kết phân tích tuyến trùng đất rễ hồ tiêu 4.2 Diễn biến bệnh vàng tuyến trùng 4.3 Sự biến động mật độ tuyến trùng M incognita đất rễ tiêu theo thời gian 4.4 Mối tương quan lượng mưa, mật độ tuyến trùng đất tỷ lệ bệnh chết chậm 4.5 Số lượng bào nang tuyến trùng M incognita có nốt sần 4.6 Tỷ lệ nở trứng M.incognita nước cất độ pH khác 4.7 Sự biến động mật độ M incognita tầng đất theo thời gian 4.8 Thành phần ký chủ tuyến trùng Meloidogyne Đak Nơng 4.9 Phịng trừ bệnh chết chậm chế phẩm MT 4.10 Hiệu lực phòng trừ thuốc tuyến trùng Meloidogyne incognita đất rễ hồ tiêu Mơ hình ứng dụng giải pháp phòng trừ tổng hợp số sâu bệnh hại hồ tiêu 5.1 Mơ hình phòng trừ tổng hợp bệnh chết nhanh tiêu 5.2 Mơ hình phịng trừ tổng hợp số dịch hại vườn tiêu 5.3 Hiệu kinh tế mơ hình phịng trừ tổng hợp bệnh chết nhanh tiêu Tập huấn 6.1 Tập huấn cán 6.2 Tập huấn nông dân IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Kiến nghị PHẦN CUỐI Danh mục tài liệu tham khảo Một số hình ảnh hoạt động đề tài BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải CTV Cộng tác viên CA Cà rốt + agar PCA Khoai tây + cà rốt + agar VA V8 + agar WA Nước + agar PSM Môi trường đặc hiệu phân lập Phytophthora T hazianum Trichoderma harzianum P.capsici Phytophthora capsici M.incognita Meloidogyne incognita TXL Trước xử lý SXL Sau xử lý DBA Ngày trước xử lý DAA Ngày sau xử lý BVTV Bảo vệ thực vật NSTB Năng suất trung bình PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cây tiêu xem gia vị thông dụng giới nay, y học chất cay nóng kích thích dịch vị tiêu hố, chống lạnh, nơn mửa, tiêu chảy, cịn dùng làm hương liệu (Chất tiêu piperin 9%, bị thuỷ phân tạo acid piperic piperidin), acid piperic bị oxy hoá KMn04 thành piperidin chất thơm đặc biệt dùng làm mỹ phẩm nước hoa… Hiện nay, Việt Nam nước đứng đầu xuất hồ tiêu giới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho biết, tháng 3/2007 sản lượng hạt tiêu xuất nước đạt 10.000 tấn, kim ngạch đạt 25,6 triệu USD, đưa sản lượng hạt tiêu xuất quý I đạt 18.000 tấn, với kim ngạch 45,5 triệu USD Cuối tháng 3/2007, giá thu mua hạt tiêu nội địa đạt mức kỷ lục (41.000 đồng/kg tiêu đen 62.000 đồng/kg tiêu trắng) Giá xuất hạt tiêu mức cao, 2.560 USD/tấn tiêu đen, tăng 110 USD/tấn so với tuần trước Đăk Nông tỉnh nằm cao nguyên Nam Trung bộ, có diện tích tự nhiên 651.345 ha, với 07 đơn vị hành cấp huyện, tồn tỉnh có 64 xã, phường Diện tích trồng tiêu đạt 7.100 Năng suất trung bình khoảng 2,2 tấn/ha Diện tích có tăng, tăng khơng liên tục qua năm số lượng tăng không nhiều nhiều nguyên nhân đầu tư, giá cả, kỹ thuật sâu bệnh hại cơng làm nhiều diện tích bị trắng Theo báo cáo Sở Khoa học công nghệ tỉnh Đăk Nơng cho thấy diện tích tiêu tỉnh năm 2005 giảm nhiều so với năm 2004 khoảng 1.200 ha, nguyên nhân quan trọng đồng thời khó khăn lớn tác hại sâu bệnh, phải kể đến bệnh chết nhanh chết chậm hồ tiêu Theo báo cáo Chi cục Bảo vệ thực vật năm (2005), tỷ lệ bệnh chết nhanh, chết chậm vùng sinh thái khác nhau, biến động từ: 15 – 30 %, nhiên mức độ nhiễm bệnh vùng sinh thái khác Bệnh gây hại nặng xã Đăk Sin Đạo Nghĩa huyện Đăk R’lấp, có vườn tỷ lệ thiệt hại lên tới 80 – 90 % Để đảm bảo sản xuất đạt suất cao phẩm chất tốt ngồi việc đầu tư mặt khoa học kỹ thuật việc vơ quan trọng phải đánh giá rõ tình hình sâu bệnh hại chúng Vì để đáp ứng đòi hỏi cấp thiết sản xuất, thực đề tài:“Nghiên cứu ứng dụng thực tế giải pháp kỹ thuật canh tác quản lý tổng hợp số sâu, bệnh hại chủ yếu hồ tiêu Đăk Nông” Mục tiêu đề tài Xác định thành phần loại dịch hại hồ tiêu tỉnh Đăk Nông, đề xuất hệ thống biện pháp quản lý trồng dịch hại tổng hợp nhằm nâng cao hiệu sản xuất an toàn cho mơi trường, góp phần phát triển hồ tiêu bền vững cho tỉnh Đăk Nơng nói riêng tỉnh Tây Nguyên nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nấm Phytophthora sp gây bệnh chết nhanh hồ tiêu Tuyến trùng Meloidogyne spp gây vàng hồ tiêu - Phạm vi nghiên cứu: Các vùng trồng tiêu tỉnh Đăk Nơng phụ cận PHẦN CHÍNH CỦA BÁO CÁO I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Các nghiên cứu thành phần sâu bệnh hại hồ tiªu Theo báo cáo hiệp hội hồ tiêu giới, nhiều nguyên nhân làm hạn chế đến suất hồ tiêu, có yếu tố sâu bệnh Các tác giả cho sâu bệnh phát sinh gây hại tất thời kỳ sinh trưởng phát triển tiêu, mức độ gây hại chúng phụ thuộc vào giống tiêu, vào mùa vụ trồng điều kiện thời tiết Sarma et al (1989)[41] lại cho Ấn Độ có bệnh hại tiêu: bệnh héo nhanh, bệnh héo chậm, bệnh đốm vi khuẩn gây đốm Những bệnh ảnh hưởng đến tiêu Indonesia là: bệnh thối rễ, bệnh vàng lá, bệnh sinh trưởng còi cọc (Sitepu & Kasim, 1991), (Sitepu, 1993)[42], [43] Bệnh hại yếu tố kìm hãm phát triển sản xuất tiêu Sarawak, Malaysia Có 11 bệnh quan trọng tiêu Malaysia, có bệnh nhiễm phận khí sinh bệnh phá hủy thân ngầm rễ có bốn bệnh có tầm quan trọng kinh tế là: bệnh thối gốc, bệnh đen quả, bệnh xoăn bệnh sần rễ (Keuh, 1990a, 1990b)[28], [29] Ở giai đoạn vườn ươm, bệnh đáng ý là: bệnh cháy thối (Do nấm Rhizoctonia solani), bệnh héo thân (Sclerotium rolfsii) Tác giả Erwin (1996)[23] cho rằng, vườn ươm thường bị bệnh thối rễ nấm Phytophthora sp gây Giai đoạn ruộng kinh doanh : tác giả Erwin O.K.Ribeiro (1996)[23] cho hồ tiêu thường có diện gây hại nấm Phytophthora capsici, P palmivora…) Bệnh xuất làm cho bị héo nhẹ, chuyển vàng rụng sớm Sau rụng, bị khô, rễ bị thối Tuyến trùng hại rễ (Meloidogyne, Pratylenchus…), rệp vảy, rệp sáp không sâu bệnh hại nguy hiểm mà vết thương chúng gây tạo điều kiện thuận lợi cho loại nấm ký sinh yếu gây hại làm cho hồ tiêu chết nhanh Kết điều tra giám định số sâu bệnh hại tiêu Phú quốc từ năm 1997 - 1999 Chi cục BVTV tỉnh Kiên Giang xác định tác nhân gây hại tiêu, có tác nhân gây hại trầm trọng, nấm Phytophthora parasitica, Fusarium solani Collectotrichum gloeosporioides Chi 10 làm cho đất bị chai cứng, khả thoát nước hơn, đồng thời vào mùa mưa, phân vô dễ bị rửa trôi không giữ lâu đất, tỷ lệ chết là: 12,2% Theo dõi mức phân bón khác ảnh hưởng đến số tiêu sinh trưởng suất tiêu, kết trình bày bảng Bảng Ảnh hưởng phân bón đến số tiêu sinh trưởng suất TT Công thức Rộng Dài Số gié/ cành Hạt /gié NSTB (kg/trụ) NSLT (Tấn/ ha) 5kg phân chuồng + 0,6 kg Urê + 0,7kg 5.5 10.6 12.0 26.0 2.3 a 3.7 superlân + 0,5kgKCl 10 kg phân chuồng + 0,5 kg Urê + 0,6kg 5.3 10.0 13.0 28.3 2.7 ab 4.2 superlân + 0,4 kgKCl 15 kg phân chuồng + 0,4 kg Urê + 0,5kg 5.4 10.1 13.7 28.7 3.1 b 4.9 superlân + 0,3 kgKCl 20 kg phân chuồng + 0,3 kg Urê + 0,4kg 5.6 10.6 12.7 28.0 2.6 a 4.1 superlân + 0,2 kgKCl LSD (0,05) 0,5 CV(%) 10,9 Số liệu bảng cho thấy: cơng thức bón phân chuồng với lượng 15kg kết hợp bón cân đối phân vơ cho sinh trưởng tốt, suất cao (3,1 kg/trụ), có khả hạn chế bị chết (5,6%) khả hồi xanh cao Ngược lại cơng thức bón phân chuồng nhiều phân vơ có tỷ lệ chết cao (11,1%), khả phục hồi suất thu 2,3 kg/trụ 3.5.2 Nghiên cứu khả ức chế số vi sinh vật có ích bệnh chết nhanh hại hồ tiêu Nghiên cứu khả ức chế nấm Trichoderma hazianum bệnh chết nhanh đồng ruộng (Kết bảng 9) Kết thí nghiệm cho thấy: so sánh cơng thức thí nghiệm có suất chênh lệch không rõ ràng Tuy nhiên công thức có bón chế phẩm sinh học phân vi sinh cho thấy sinh trưởng tốt hơn, rễ trắng phát triển nhiều Tỷ lệ bệnh sau 12 tháng công thức thấp ( 3,5 % - 4,9%) so với công thức đối chứng (6,9%) 22 Bảng Hiệu chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma hazianum bệnh chết nhanh đồng ruộng TLB (%) Cơng thức thí nghiệm TT 50 g Chế phẩm Trichoderma + Phân vi sinh Komic (3kg/nọc) + Phân đa chức MT1 + tháng tháng 12 tháng Năng suất ô thí nghiệm (kg/150 trụ) 1,4 1,4 2,1 a 4,2 a 136,0 a 2,8 2,1 2,1 2,8 a 4,9 a 125,0 a 2,6 0,7 1,4 2,1 a 3,5 a 137,3 a 2,9 Sau xử lý Trước xử lý NSLT (tấn/ ha) 1,4 2,1 3,5 a 6,9 b 115,0 a 2,4 Nền LSD (%) 1,6 1,9 35,8 CV (%) 32,7 21,1 14,8 Nền thí nghiệm: 10 kg phân hữu + 400 g Ure + 500 g Super Lân + 300 g kaliclorua / trụ 3.5.3 Biện pháp hoá học 3.5.3.1 Hiệu lực số thuốc hoá học đến bệnh chết nhanh hồ tiêu đồng ruộng Các loại thuốc Aliette, Ridomil gold, Fungal, Agrifos 400 sử dụng thí nghiệm phịng trừ bệnh chết nhanh hồ tiêu Theo dõi mức độ bệnh cơng thức thí nghiệm, kết tập hợp bảng 10 Bảng 10 Hiệu lực số loại thuốc hoá học đến bệnh chết nhanh hồ tiêu ( Đắk Nông, 2006) TT Công thức Tưới Aliette 80 WP nồng độ 0,2% Tưới Ridomil gold 68 nồng độ 0,3% Tưới Fungal 80 WP TLB(%) Trước xử lý Tỷ lệ bệnh (%) sau sử lý tháng tháng tháng NSTB (kg/trụ) 3,00 3,00 5,95ab 9,91ab 2.76 bc 3,81 3,81 8,57b 12,38b 2.63 b 3,83 4,81 7,70b 11,54b 2.70 b 23 nồng độ 0,25% Tưới Agrifos 400 4,76a 3,81 3,81 3,81a 3.50 c nồng độ 1% Tưới Agrifos 400 5,83a 3,92 3,92 4,87a 3.26 c nồng độ 0,5% Đối chứng không 2,88 6,83 14,65c 23,48c 2.03 a xử lý LSD.05 4,04 5,36 0.54 CV (%) 29,9 26,3 10.80 Kết cho thấy thuốc Agrifos 400 với nồng độ 0,5 – 1% có tác dụng tốt hạn chế gây hại bệnh, tỷ lệ bệnh sau tháng sử lý 4,76 – 5,83%, sau đến thuốc Aliette với tỷ lệ bệnh 9,91%; cơng thức đối chứng tỉ lệ bệnh lên tới 23,48% Các thuốc Ridomil Fungal có tác dụng hạn chế bệnh thấp Thuốc AGRI-FOS 400 hấp thụ vào kích thích enzyme sinh tổng hợp Lygnin Phytoalezin Vì việc hấp thu thuốc vào có ý nghĩa lớn Thuốc AGRI-FOS có khả tồn thân dài – 12 tháng Các anion AGRI-FOS làm hoạt tính nấm Phytophthora, cách ức chế trình trao đổi chất phá vỡ chế gây độc 3.5.3.2 Ảnh hưởng biện pháp xử lý thuốc AGRI-FOS 400 đến bệnh chết nhanh hồ tiêu Việc xử lý thuốc AGRI-FOS theo phương pháp tưới tốn nhiều thuốc gây tăng chi phí thuốc lớn, đồng thời gây ô nhiễm môi trường Để giảm lượng thuốc sử dụng, tiến hành nghiên cứu biện pháp xử lý đem lại hiệu giảm lượng thuốc sử dụng Kết thể bảng 11 Bảng 11 Ảnh hưởng biện pháp xử lý thuốc AGRI-FOS 400 nồng độ 0,5% đến bệnh chết nhanh nấm Phytophthora gây nên TT Công thức Tưới gốc Sục gốc + phun Tưới gốc + phun Phun (1 lần) Phun (2 lần) Đối chứng Liều lượng/ trụ lít TXL 11,0 Tỷ lệ bệnh (%) Hiệu (%) SXL SXL SXL 2tháng 3tháng 5tháng 11,7 12,3 16,0 76,5 lít 10,3 11,0 11,3 13,3 85,9 lít 12,3 12,7 13,3 16,3 81,2 1lít/lần 9,7 11,3 14,7 24,7 29,6 1lít/lần 8,7 10,7 13,7 19,7 48,4 8,3 10,7 16,3 29,7 24 không xử lý Công thức sử dụng cần sục thuốc vào gốc giúp thuốc ngấm sâu vào phận rễ mặt đất dễ dàng kết hợp với phun đem lại hiệu cao công thức xử lý khác, bên cạnh sục trực tiếp gần vùng rễ nên giảm lượng thuốc bị tràn bên vùng tán rễ, liều lượng thuốc trụ giảm từ lít xuống cịn lít Ở công thức phun tán cho hiệu phịng trừ thấp đạt (25,9 – 42,6%) khả hấp thụ thuốc vào Biện pháp sử dụng cần sục để sục thuốc vào đất biện pháp cải tiến giúp giảm lượng thuốc, tăng hiệu giảm bệnh, giảm nhiễm mơi trường, ngồi biện pháp áp dụng cho số đối tượng dịch khác gây hại rễ mặt đất như: tuyến trùng, rệp sáp… 3.5.3.3 Ảnh hưởng thời điểm xử lý thuốc AGRI-FOS 400 đến hiệu giảm bệnh chết nhanh nấm Phytophthora gây nên Do đặc trưng điều kiện thời tiết Tây nguyên có tháng mùa mưa bệnh chết nhanh lại phát sinh phát triển mạnh mùa mưa, để tìm hiểu hiệu thuốc nghiên cứu thời điểm xử lý thuốc thích hợp giai đoạn mùa mưa (Kết bảng 12) Bảng 12 Ảnh hưởng thời điểm xử lý thuốc AGRI-FOS 400 đến hiệu giảm bệnh chết nhanh nấm Phytophthora gây nên Tỷ lệ bệnh (%) TT Năng Hiệu suất ô Ngày xử lý Lượng thí thuốc mưa (%) nghiệm Trước 15/9/ 15/10/ (Tạ/150 xử lý 2007 2007 trụ) 15/4/2007 205,1 4,7 6,7 8,7 81,2 4,65 15/5/2007 229,8 4,0 6,0 8,8 77,8 4,59 15/6/2007 257,2 5,0 7,9 10,7 73,2 4,25 15/7/2007 518,1 7,2 15,8 20,4 38,2 3,91 15/8/ 2007 573,2 9,0 18,1 25,8 21,2 3,71 Không xử lý 6,0 18,0 27,3 3,32 Kết cho thấy xử lý vào thời điểm 15/4/2007 có hiệu cao thời điểm khác, tháng số ngày mưa lượng mưa cịn thấp nên khả rửa trôi thuốc không cao Nếu xử lý vào tháng tháng tỷ lệ bệnh tăng, mưa nhiều thuốc bị rửa trôi cao, no nước nên nhu cầu hấp thu nước từ rễ 25 thấp, xử lý muộn vào mùa mưa thuốc có hiệu thấp (21,2 – 38,2%) Kết nghiên cứu tuyến trùng hại rễ hồ tiêu 4.1 Kết phân tích tuyến trùng đất rễ hồ tiêu 4.1.1 Thành phần tuyến trùng rễ đất Trong đất rễ, bên cạnh nấm cịn có nhiều tuyến trùng Để xác định số lượng, chủng loại tuyến trùng, chúng tơi tiến hành phân tích mẫu đất mẫu rễ Kết thu bảng 13 Bảng 13 Thành phần tuyến trùng đất rễ hồ tiêu (ĐăkNông) TT Loại tuyến trùng Tổng số mẫu Số mẫu có tuyến trùng phân tích Đất Rễ Pratylenchus sp 100 Meloidogyne spp 100 86 99 Radopholus sp 100 1 Tylenchus sp 100 Kết cho thấy tuyến trùng ký sinh chủ yếu mẫu tuyến trùng gây nốt sưng Meloidogyne spp Các loại tuyến trùng khác gần khơng xuất hiện, có - mẫu đất rễ có xuất với mật độ thấp 4.1.2 Mật độ tuyến trùng đất rễ hồ tiêu Phân tích tuyến trùng nốt sưng cho thấy mẫu có mật độ tuyến trùng đất rễ khác nhau, kết cho thấy tuyến trùng ký sinh chủ yếu mẫu tuyến trùng gây nốt sưng Meloidogyne spp Trong tổng số 100 mẫu phân tích: + Phân tích tuyến trùng từ đất: có 15 % mẫu khơng có tuyến trùng, 28% mẫu bị nhiễm mức nhẹ (Mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp < 50 con/ 50 g đất), 34 % bị nhiễm mức trung bình (Mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp < 50 - 500 con/ 50 g đất), 12% bị nhiễm mức độ nặng (Mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp 500 - 1000 con/ 50g đất) 10,0 % bị nhiễm mức độ nặng (Mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp > 1000 con/ 50g đất) + Phân tích tuyến trùng từ rễ cây: mẫu rễ xuất tuyến trùng nốt sưng, kể rễ lấy từ khỏe làm đối chứng, có 9% mẫu bị nhiễm mức nhẹ (Mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp < 50 con/ 5g rễ), 53 % bị nhiễm mức 26 trung bình (Mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp < 50 - 500 con/ 5g rễ), 13% bị nhiễm mức độ nặng (Mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp 500 - 1000 con/ 5g rễ) 25 % bị nhiễm mức độ nặng (Mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp > 1000 con/ 5g rễ) Số mẫu nhiễm tuyến trùng nốt sưng nặng nặng mật độ tuyến trùng từ 500 đến > 1000 con/ 50g đất g rễ có khả gây tượng vàng hồ tiêu 4.2 Mối tương quan lượng mưa, mật độ tuyến trùng đất tỷ lệ bệnh vàng Việc so sánh mối tương quan lượng mưa quy luật phát sinh, phát triển tuyến trùng có ý nghĩa quan trọng, làm sở để đưa biện pháp phòng trừ chủ động hợp lý, hạn chế mật độ tuyến trùng Kết thu bảng 14 Bảng 14 Mối tương quan lượng mưa, mật độ tuyến trùng Meloidogyne incognita đất, rễ tỷ lệ bệnh vàng qua tháng năm 2006 (Đak R’lấp – Đak Nông) Lượng Tuyến trùng M.i Tuyến trùng M.i TLB (%) mưa (mm) đất (con/ 50 g đất) rễ (con/ g rễ) 216 918 36,4 102.9 279 795 49,2 29.7 366 682 43,5 192.9 658 673 33,7 170.9 455 420 20,7 273.7 187 289 11,4 201.8 37 232 6,1 521.7 32 198 2,2 761.3 129 207 3,5 594.3 457 219 4,9 437.7 423 287 9,6 76.5 318 467 21,3 0.3 Tỷ lệ bệnh số bệnh vàng tuyến trùng biểu mạnh vào tháng Tháng 10 11 12 mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau đạt đỉnh cao vào tháng 2, tỷ lệ bệnh lên tới: 49,2% số bệnh: 23,7%, bắt đầu vào mùa mưa có xu hướng hồi phục xanh trở lại đạt thấp vào mùa mưa (tháng 8), tỷ lệ bệnh là: 2,2%, số bệnh 0,7% Có liên hệ mật thiết ẩm độ, lượng mưa với tỷ lệ bệnh số bệnh Khi ẩm độ lượng mưa thấp bệnh có xu hướng gia tăng ngược lại ẩm độ 27 lượng mưa tăng bệnh có xu hướng giảm Mật độ tuyến trùng Meloidogyne incognita đất phụ thuộc độ ẩm đất, có đỉnh cao vào tháng tháng 11 đất vừa đủ độ ẩm Khi mật độ cao tuyến trùng xâm nhiễm vào rễ vào giai đoạn cuối mùa mưa mật độ tuyến trùng rễ ngày gia tăng khơng chăm sóc đầy đủ vào mùa khơ, bị nặng tồn hệ rễ sưng hồn tồn, làm ảnh hưởng lớn đến khả hút nước dinh dưỡng vào cây, biểu vàng sinh trưởng Như có liên quan tuyến trùng Meloidogyne incognita đất rễ với tỷ lệ bệnh số bệnh Vào thời điểm tháng lượng mưa cao tập trung, làm cho lượng nước đất nhiều, mật độ tuyến trùng Meloidogyne incognita đất rễ giảm thấp tuyến trùng Meloidogyne incognita lồi tuyến trùng khơng ưa sống điều kiện ngập nước 4.3 Số lượng bào nang tuyến trùng Meloidogyne incognita có nốt sần Để biết số lượng bào nang tuyến trùng Meloidogyne incognita có nốt sần, chúng tơi chọn đếm nốt sần có đường kính biến thiên từ 0,3 - 1,0 cm, với chiều dài nốt sần từ 1,0 cm đến 2,5 cm, kết ghi nhận bảng 15 Bảng 15: Số lượng bào nang tuyến trùng Meloidogyne incognita có nốt sần (Quan sát Bộ môn Bảo vệ thực vật Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Ngun năm 2000) TT Kích thước nốt sần Số bọc trứng (Dài x Rộng) (cm) Số Meloidogyne incognita 1,0 - 1,5 × 0,4 - 0,6 27 > 1,5 - × 0,4 - 1,0 20 56 > 2,0 - 2,5 × 0,3 - 1,0 25 63 > 2,5 × 0,5 -1,0 33 84 Số bào nang tuyến trùng Meloidogyne incognita tăng theo chiều dài nốt sần, cao kích thước nốt sần > 2,5 × 0,5 - 1,0 cm, với số bào nang 33 số tuyến trùng Meloidogyne incognita 84 4.4 Tỷ lệ nở trứng Meloidogyne incognita nước cất độ pH khác 28 Sự nở trứng phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ Trứng Meloidogyne incognita nở tốt nhiệt độ 250C (Mustika, 1990) Kết tỷ lệ nở trứng bảng 16 Bảng 16: Tỷ lệ nở trứng Meloidogyne incognita nước cất độ pH khác nhiệt độ 25oC (Quan sát Bộ môn Bảo vệ thực vật Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên ) Tỷ lệ nở trứng (%) Công thức Sau ngày Sau ngày Sau ngày pH = 4,0 11,57 21,32 38,26 pH = 4,5 12,51 22,56 53,44 pH = 5,0 14,36 48,28 76,61 pH = 5,8 10,43 23,55 51,16 pH = 6,2 20,55 35,26 56,97 Tỷ lệ nở trứng tăng dần theo thời gian đạt cao thời điểm ngày, TT cơng thức pH = tỷ lệ nở trứng đạt cao 76,61 % Như vậy, với điều kiện đất tỉnh Tây Nguyên có pH = - trứng tuyến trùng nở với tỷ lệ khoảng 38,26 - 76,61 % Tuy nhiên, khả tồn phát triển tuyến trùng phụ thuộc vào thức ăn, nhiệt độ, ẩm độ, kết cấu đất 4.5 Sự biến động mật độ Meloidogyne incognita tầng đất theo thời gian Sự biến động mật độ Meloidogyne incognita tầng đất tùy theo điều kiện sống Theo dõi biến động mật độ tuyến trùng Meloidogyne incognita tầng đất trồng tiêu, kết thu bảng 17 Bảng 17: Sự biến động mật độ Meloidogyne incognita (Con/50 g đất) tầng đất Mật độ Meloidogyne incognita tầng đất (con/ 50 g đất) Tháng - cm - 10 cm 10 - 15 cm 15 - 20 cm 20 40 89 16 45 85 53 32 69 32 11 13 24 8 13 Kết bước đầu cho thấy, vào thời điểm mùa khô (tháng 3) đầu mùa mưa tuyến trùng có xu hướng tập trung nhiều tầng đất từ 10 - 15 cm Đến tháng tháng lượng mưa cao, tuyến trùng có xu hướng tập trung tầng 15 - 20 cm Sự phân bố tuyến trùng tầng đất phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ Theo kết nghiên cứu Nguyễn Vũ Thanh Nguyễn Ngọc Châu (1993) 29 vùng Quảng Trị, nhiệt độ cao thấp mật độ tuyến trùng tăng lên tầng đất sâu 15 - 20 cm, nhiệt độ bình thường tầng phân bố tuyến trùng tầng 10 cm Do đó, việc xác định biến động có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng lượng thuốc hợp lý để phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne incognita 4.6 Thành phần ký chủ tuyến trùng Meloidogyne Đak Nông Qua điều tra xác định vườn trồng tiêu thị xã Gia Nghĩa, huyện Đak R'lấp huyện Cư Jút tỉnh Đak Nơng có ký chủ tuyến trùng Meloidogyne spp., kết trình bày bảng 18 Bảng 18 Thành phần ký chủ tuyến trùng Meloidogyne spp gây hại tiêu Đak Nông TT Tên Việt Nam Tên khoa học Tỷ lệ Chỉ số bệnh bệnh (%) (%) Dứa Ananas comosus 5,0 1,2 Cà chua Lycopersicon esculentum 15,0 3,7 Chuối Musa spp 13,0 3,2 Lạc Arachis hypogea 5,0 1,2 Thuốc Nicotiana tabacum 3,0 0,7 Bông vải Gossypium spp 5,0 1,7 Ca cao Theobroma cacao 3,0 0,7 Cà phê Coffea canephora 12,0 3,0 Nghệ Crocus sativus 1,0 0,2 10 Gừng Zingiber officinale 1,0 0,2 Rau tàu bay Crassocephalum 2,0 0,5 1,0 0,2 11 12 crepidioides Cỏ hôi Eupatorium odoratum Kết điều tra cho thấy có loại cơng nghiệp dài ngày, loại công nghiệp ngắn ngày, loại ngắn ngày loại cỏ dại vườn tiêu Đak Nông bị tuyến trùng Meloidogyne spp gây hại Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh số bệnh không cao 4.7 Phòng trừ bệnh vàng sưng rễ chế phẩm MT 30 Sử dụng chế phẩm MT1 với liều cao hồ tiêu Đắc Nông cho kết hạn chế bệnh tăng suất hồ tiêu Kết trình bày bảng 19, 20 Bảng 19 Hiệu chế phẩm sinh học MT1 đến mật độ tuyến trùng TT Thời gian theo dõi Trước xử lý Sau xử lý tháng Sau xử lý tháng Sau xử lý tháng Sau xử lý 12 tháng Công thức thí nghiệm Phân vi sinh đa Khơng xử lý chức MT1 thuốc 1093 832 848,3 645,3 186,0 361,3 112,0 431,3 190,0 652,7 117,7 862,7 149,0 718,7 98,7 945,3 189,0 1187,3 163,0 1222,0 Chỉ tiêu theo dõi(Mật độ tuyến trùng ) Con/ 50g đất Con/ g rễ Con/ 50g đất Con/ g rễ Con/ 50g đất Con/ g rễ Con/ 50g đất Con/ g rễ Con/ 50g đất Con/ g rễ Bảng 20 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học MT1 đến sinh trưởng suất Cơng thức thí nghiệm Thời gian Phân vi sinh đa Chỉ tiêu theo dõi Không xử lý theo dõi chức MT1 thuốc (2kg/nọc) Tỷ lệ nhỏ, vàng (%) 55,3 58,6 Đường kính tán (cm) 58,1 55,9 Trước xử lý Kích thước (cm) 4,2 x 8,6 4,3 x 8,6 Số gié quả/cành 17,4 17,9 Tỷ lệ nhỏ, vàng (%) 11,3 75,3 Đường kính tán (cm) 84,4 59,2 Sau xử lý 12 Kích thước (cm) 6,5 x 12,3 5,8 x 10,8 tháng Số gié quả/cành 28,1 16,3 Năng suất (kg/nọc) 2,1 0,7 NSLT (tấn/ha) 3,36 1,12 Bón phân MT1 cho thấy tỷ lệ tuyến trùng đất giảm mạnh so với đối chứng, đường kính tán rộng, xanh trở lại, giảm tỷ lệ bị vàng, suất tăng hẳn so với đối chứng 4.8 Hiệu lực phòng trừ thuốc tuyến trùng Meloidogyne incognita đất rễ hồ tiêu Để chọn thuốc có hiệu phịng trừ tốt đối tuyến trùng hại đất rễ hồ tiêu, chọn số thuốc khuyến cáo trừ tuyến trùng để tiến hành thí nghiệm Kết thể bảng 21 22 31 Bảng 21: Hiệu lực phòng trừ thuốc tuyến trùng Meloidogyne incognita đất hồ tiêu Đăk Nia TT Cơng thức thí nghiệm Tuyến trùng M.i đất (con/ 50 g đất) SXL SXL TXL tháng tháng Hiệu quả(%) Furadan H 50 g/trụ 755,3 499,3 b 457,3 b Marshal 200 SC 0,3 % 646,0 271,0 ab 329,0 ab Oncol 20 ND 0,3 % 634,3 133,7 a 170,0 a Nokap 25EC 10ml/trụ 685,7 144,7 a 177,3 a Đối chứng (Không xử 663,0 768,3 c 795,0 c lý) CV(%) 28,1 23,2 LSD(5%) 185,4 162,9 Bảng 22: Hiệu lực phòng trừ thuốc tuyến trùng 54,6 61,8 78,1 80,6 Meloidogyne incognita rễ hồ tiêu Đăk Nia Tuyến trùng M.i rễ (con/ g rễ) TT Cơng thức thí nghiệm SXL SXL TXL tháng tháng Hiệu quả(%) Furadan H 50 g/trụ 897,0 552,0 b 277,7 b 52,6 Marshal 200 SC 0,3 % 984,3 309,7 ab 227,0 b 64,7 Oncol 20 ND 0,3 % 950,7 194,3 a 107,3 a 82,7 Nokap 25EC 10ml/trụ 1071,7 176,0 a 129,0 a 81,6 854,7 855,3 c 558,0 c CV(%) 20,7 20,3 LSD(5%) 157,3 95,8 Đối chứng (Khơng xử lý) Trong thuốc xử lý thuốc Nokap 25 EC thuốc Oncol 20 ND có hiệu phòng trừ tuyến trùng đất rễ hồ tiêu đạt cao từ: 81,6 – 82,7, thuốc khác có hiệu thấp Hiệu lực thuốc giảm tuyến trùng đất hiệu lực lại tăng lên tuyến trùng rễ sau tháng xử lý Mơ hình ứng dụng giải pháp phòng trừ tổng hợp số sâu bệnh hại hồ tiêu 32 5.1 Mơ hình phịng trừ tổng hợp bệnh chết nhanh tiêu Áp dụng giải pháp đồng mô hình cho thấy tỷ lệ bị chết nấm Phytophthora spp gây nên giảm hẳn so với trước áp dụng mơ hình so với ruộng áp dụng biện pháp nông dân, tỷ lệ bệnh từ 0,6% đến 6,9% Ngược lại ruộng nông dân tỷ lệ bệnh khơng giảm mà lại có xu hướng gia tăng nhanh từ 4,3% tăng lên 10,7%, chí có ruộng tỷ lệ bệnh tăng 33,6% Việc bị chết làm giảm suất đáng kể cho vườn tiêu khả phuc hồi lại vườn khó 5.2 Mơ hình phịng trừ tổng hợp số dịch hại vườn tiêu Kết áp dụng mơ hình phòng trừ tổng hợp số đối tượng sâu bệnh hại cho kết tốt, tỷ lệ bệnh chết nhanh giảm, diện tích bị tuyến trùng hồi xanh rõ, mật độ rệp sáp giảm so với trước áp dụng mơ hình so với ruộng dân, ruộng nông dân trồng trà bị gây hại nặng tỷ lệ bệnh chết nhanh tăng nhanh từ 2,7 năm 2006 tăng lên 29,3% năm 2007, mật độ rệp sáp khơng giảm, diện tích bị tuyến trùng tăng lên, cằn cỗi Hiệu kinh tế mơ hình phịng trừ tổng hợp bệnh chết nhanh tiêu Sau thu hoạch, tính tốn mức đầu tư hiệu kinh tế chi phí mơ hình hồ tiêu ngồi ruộng đại trà, xét chi phí cho 1ha giống, phân bón, thuốc trừ sâu, giống, chăm sóc thí nghiệm tính tốn cụ thể Kết cho thấy chi phí mơ hình 124.760 nghìn đồng/ha cao ruộng đại trà gần 23,44 triệu đồng/ha chi phí đầu tư phân chuồng chế phẩm sinh học Nhưng suất mơ hình cao ruộng đại trà 15,0 tạ/ha Do lãi mơ hình so 1ha ngồi ruộng sản xuất nơng dân 51,56 triệu đồng Bên cạnh mơ hình phịng trừ tổng hợp xác định đối tượng phòng trừ, liều lượng dùng, thời điểm xử lý nên giảm số lần phun thuốc, số lượng thuốc dùng, chi phí thuốc bảo vệ thực vật giảm 14,5 triệu đồng, tăng hiệu phòng trừ, giảm ô nhiễm môi trường Tập huấn 6.1 Tập huấn cán - Thành phần: Đã tập huấn cho 120 lượt cán thuộc quan quản lý nông nghiêp như: chi cục BVTV, Sở KH&CN, Sở NN&PTNT tỉnh ĐăkNông - Nội dung: + Phương pháp nhận biết, xác định nhanh bệnh chết nhanh đồng ruộng 33 + Nguyên nhân, triệu chứng số biện pháp phịng trừ dịch hại tiêu +Biện pháp quản lý tổng hợp đối tượng dịch hại 6.2 Tập huấn nơng dân - Thành phần: Tập huấn 500 lượt nông dân huyện trồng tiêu tỉnh Đăk Nông - Nội dung: Phân biệt triệu chứng biện pháp quản lý đối tượng dịch hại hồ tiêu Biện pháp quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh hồ tiêu Biện pháp quản tổng hợp số đối tượng dịch tiêu V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Điều kiện tự nhiên đất đai thích hợp với phát triển tiêu, nhiên kinh tế cịn khó khăn nên đầu tư phân bón nước tưới thiếu, trình độ thâm canh cịn thấp, tập quán trồng lạc hậu (trồng choái chết đào bồn sâu) nên bùng phát nhanh số đối tượng dịch hại làm ảnh hưởng rõ rệt đến suất tiêu tỉnh Đã xác định 13 loại sâu loại bệnh hại đó: bệnh chêt nhanh, bệnh chết chậm rệp sáp đối tượng gây hại phổ biến làm giảm nghiêm trọng đến suất Trong đó: - Tác nhân gây bệnh chết nhanh: nấm Phytophthora capsici - Bệnh chết chậm: bệnh phức hợp kết hợp tuyến trùng Meloidogyne incognita, Pratylenchus sp với số nấm: Fusarium sp., Pythium sp Nghiên cứu bệnh chết nhanh hồ tiêu • Bệnh chết nhanh, phát sinh, phát triển mạnh: mùa mưa (Tháng tháng 10), bón phân vơ cơ, vườn có độ tuổi cao, chối chết, diện tích đất trũng, thấp, chân đồi, giống tiêu sẻ • Sử dụng phương pháp bẫy bào tử cánh hoa kết hợp làm mồi bẫy bổ sung thuốc Bavistin, Rogerbengan 34 Steptomycine làm tăng hiệu phân lập nấm Phytophthora gấp 2-3 lần • Sợi nấm Phytophthora capsici phát triển thích hợp mơi trường CA, PDA, nhiệt độ từ: 25 – 300C, pH từ – chế độ chiếu sáng liên tục Bào tử nang phát triển thích hợp điều kiện nhiệt độ 200C chế độ tối liên tục • Đã xác định 16 loại ký chủ nấm Phytophthora capsici 10 loại ký chủ loại nấm Phytophthora khác gây hại tiêu Đăk Nông, không nên trồng xen dùng làm trụ ký chủ vườn tiêu • Các biện pháp: tủ gốc tưới nước vào tháng cao điểm khô 20ngày/lần, vun gốc không làm bồn, làm rãnh thoát nước mùa mưa, sử dụng phân chuồng 15 kg/trụ trộn với nấm Trichoderma hazianum kết hợp phân MT1 1kg, 0,4 kg Urê, 0,5kg super lân, 0,3 kgKCl Sục thuốc vào gốc kết hợp phun lên thân, thuốc AGRI-FOS 400, nồng độ 0,5 vào tháng cho hiệu phòng trừ cao bệnh nấm Phytophthora gây nên đạt 85,9% Tuyến trùng gây hại hồ tiêu chủ yếu loài Meloidogyne incognita Đã xác định 12 ký chủ loại tuyến trùng tỉnh ĐăkNông Sử dụng phân vi sinh đa chức MT1, thuốc Nokap 25 EC nồng độ 0,25%, Oncol 20 ND 0,3 % có hiệu giảm mật độ tuyến trùng đất rễ hồ tiêu Kết mơ hình: áp dụng đồng biện pháp có hiệu nghiên cứu vào mơ hình cho hiệu phòng trừ bệnh chết nhanh cao đạt từ: 79,4 % đến 94,3% Các đối tượng dịch hại khác tuyến trùng, rệp sáp cho hiệu phòng trừ từ: 70,6 – 83,6% Năng suất mơ hình cao ruộng đại trà 15,0 tạ/ha Do lãi mô hình so 1ha ngồi ruộng sản xuất nơng dân 51,56 triệu đồng, chi phí thuốc bảo vệ thực vật giảm 14,5 triệu đồng, giảm ô nhiễm môi trường 35 Chuyển giao tiến kỹ thuật qua hình thức tập huấn tới 120 lượt cán 500 lượt nông dân trồng hồ tiêu huyện tỉnh Đăk Nông Kiến nghị Quản lý sâu bệnh hồ tiêu có hiệu cần áp dụng đồng biện pháp vào ruộng sản xuất, áp dụng khơng đồng bỏ biện pháp điều kiện cho bệnh gây hại giảm đáng kể đến suất Tăng cường thêm chương trình, dự án hỗ trợ cho biện pháp thông tin tuyên truyền để kết nghiên cứu phổ biến rộng rãi tới người nông dân 36

Ngày đăng: 20/06/2023, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN