1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Bào Chế Hydrogel Chứa Vi Nhũ Tương Betamethason Dipropionat-Min.pdf

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ VĂN DUY NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HYDROGEL CHỨA VI NHŨ TƯƠNG BETAMETHASON DIPROPIONAT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2016 Luan van thac si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ VĂN DUY NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HYDROGEL CHỨA VI NHŨ TƯƠNG BETAMETHASON DIPROPIONAT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: Công nghệ dược phẩm bào chế thuốc MÃ SỐ: 60720402 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thạch Tùng HÀ NỘI 2016 Luan van thac si LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Thạch Tùng Người thầy ln quan tâm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, anh chị em kỹ thuật viên môn Bào chế tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian làm thực nghiệm môn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Vũ Đặng Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ thời gian làm thực nghiệm bơn Hóa phân tích Tơi xin cảm ơn chị Nguyễn Thu Thủy giúp đỡ nhiều làm thực nghiệm môn Dược lý Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Ban giám hiệu phòng sau đại học giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi Trong q trình làm luận văn có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý q báu thầy, cô giáo hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ dược học bạn Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2016 Học viên Vũ Văn Duy Luan van thac si MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Betamethason dipropionat 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Dược lý 1.1.4 Chỉ định 1.1.5 Một số chế phẩm chứa betamethason dipropionat thị trường 1.2 Tổng quan vi nhũ tương .4 1.2.1 Định nghĩa vi nhũ tương 1.2.2 Ưu nhược điểm vi nhũ tương 1.2.3 Thành phần vi nhũ tương 1.2.4 Cấu trúc vi nhũ tương 1.2.5 Sự khác nhũ tương vi nhũ tương 1.2.6 Phương pháp bào chế vi nhũ tương 1.2.7 Một số nghiên cứu vi nhũ tương cho thuốc dùng qua da niêm mạc 1.3 Tổng quan gel 11 1.3.1 Định nghĩa 11 1.3.2 Phân loại tá dược tạo gel 11 1.3.3 Một số đặc điểm tá dược gel thân nước 11 1.3.4 Ứng dụng gel đường dùng da 12 1.4 Một số nghiên cứu đánh giá hệ thuốc bôi da 13 1.4.1 Độ nhớt 13 1.4.2 Tính lưu biến 16 1.4.3 Đánh giá khả hydrat hóa lớp sừng da 19 1.4.4 Nghiên cứu mức độ kích ứng da 20 1.4.5 Nghiên cứu khả giải phóng thuốc lưu giữ thuốc da 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 Luan van thac si 2.1 Nguyên liệu, thiết bị .24 2.1.1 Nguyên liệu 24 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp bào chế vi nhũ tương betamethason dipropionat 25 2.2.2 Phương pháp bào chế hydrogel chứa vi nhũ tương betamethason dipropionat 27 2.2.3 Phương pháp đánh giá vi nhũ tương chứa betamethason dipropionat 27 2.2.4 Phương pháp đánh giá hydrogel chứa vi nhũ tương betamethason dipropioant 31 2.2.5 Phương pháp thiết kế thí nghiệm 35 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NHẬN XÉT .37 3.1 Thẩm định phương pháp định lượng betamethason dipropionat 37 3.1.1 Định lượng betamethason dipropionat phương pháp đo quang 37 3.1.2 Định lượng betamethason dipropionat sắc ký lỏng hiệu cao 37 3.2 Nghiên cứu bào chế vi nhũ tương chứa betamethason dipropionat .41 3.2.1 Đánh giá độ tan betamethason dipropionat số tá dược 41 3.2.2 Giản đồ pha 42 3.2.3 Thiết kế công thức vi nhũ tương 43 3.2.4 Bào chế vi nhũ tương chứa betamethason dipropionat đánh giá biến đầu 44 3.3 Nghiên cứu bào chế hydrogel chứa vi nhũ tương betamethason dipropionat 49 3.3.1 Đánh giá ảnh hưởng tá dược tạo gel đến số tính chất vật lý hệ………………………………………………………………………………50 3.3.2 Đánh giá in-vitro mức độ lưu giữ giải phóng betamethason dipropionat 54 3.3.3 Đánh giá in-vivo khả hydrat hóa mức độ kích ứng da 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Lựa chọn thành phần vi nhũ tương chứa betamethason dipropionat 60 Luan van thac si 4.2 Lựa chọn tá dược tạo gel 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Luan van thac si DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDP Betamethason dipropionat CMC Carboxymethyl cellulose NaCMC Natri carboxymethyl cellulose HPMC E6 Hydroxypropyl methyl cellulose E6 HEC Hydroxyethyl cellulose HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao Smix Hỗn hợp chất diện hoạt/đồng dung môi PDI Chỉ số đa phân tán kl/kl Khối lượng/khối lượng kt/tt Khối lượng/thể tích NSX Nhà sản xuất VNT Vi nhũ tương KT Kích thước HLB Giá trị cân dầu – nước (Hydrophyle lipophyle balance) i Luan van thac si DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu .24 Bảng 2.2 Động vật thí nghiệm 25 Bảng 2.3 Các công thức đánh giá kích ứng da vị trí bơi mẫu .34 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ phản ứng da 35 Bảng 2.5 Bảng chia điểm mức độ kích ứng da 35 Bảng 3.1 Khảo sát tính tương thích hệ thống sắc ký 38 Bảng 3.2 Khảo sát độ xác phương pháp 39 Bảng 3.3 Khảo sát độ phương pháp 39 Bảng 3.4 Tương quan nồng độ BDP diện tích pic 40 Bảng 3.5 Độ tan bão hòa BDP tá dược .41 Bảng 3.6 Bảng thiết kế thí nghiệm 43 Bảng 3.7 Kích thước giọt số PDI 44 Bảng 3.8 Thành phần công thức gel 50 Bảng 3.9 Đánh giá cảm quan công thức gel .50 Bảng 3.10 Độ nhớt công thức gel .51 Bảng 3.10 Điểm trung bình mức độ kích ứng da 59 Bảng PL.1 Lượng BDP giải phóng theo thời gian 74 Bảng PL.2 Thông lượng giải phóng BDP .75 Bảng PL.3 Lượng BDP lưu giữ da sau 24 75 Bảng PL.4 Lượng BDP giải phóng theo thời gian 76 Bảng PL.5 Thông lượng giải phóng BDP từ hệ gel 76 Bảng PL.6 Lượng BDP lưu giữ da sau 24 76 Bảng PL.7 Độ dày lớp sừng sau 24 bôi thuốc (n=3, TB ± ĐLC) .77 ii Luan van thac si DANH MỤC CÁC HÀNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hóa học betamethason dipropionat Hình 1.2 Cấu trúc vi nhũ tương Hình 1.3 Sơ đồ bào chế vi nhũ tương Hình 1.4 Lực trượt tạo nên gradient tốc độ trượt .14 mặt song song chất lỏng .14 Hình 1.5 Đường cong chảy thể tính lưu biến vật liệu khác .17 a: kiểu Newton, b: kiểu dẻo, c: kiểu giả dẻo, d: kiểu giãn [12] 17 Hình 1.6 Đường cong chảy vật liệu có tính chất thixotropy [33] .17 Hình 1.7 Vị trí thử chế phẩm 21 Hình 2.1 Sơ đồ thử chế phẩm 34 Hình 3.1 Đường chuẩn biểu thị mối tương quan nồng độ mật độ quang betamethason dipropionat 37 Hình 3.2 Đồ thị đường chuẩn biểu thị mối tương quan diện tích pic nồng độ dung dịch betamethason dipropionat methanol 40 Hình 3.3 Giản đồ pha vi nhũ tương 42 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn lượng BDP giải phóng theo thời gian từ VNT 46 Hình 3.5 Mặt đáp biểu diễn ảnh hưởng lượng dầu, Smix đến 47 thông lượng giải phóng .47 Hình 3.6 .48 Hình 3.7 Mặt đáp biểu diễn ảnh hưởng lượng dầu Smix đến lượng BDP .48 lưu giữ da sau 24 .48 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn kết đo ứng suất trượt với chu kỳ 600s 52 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ nhớt vào tốc độ trượt 53 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn lượng BDP giải phóng theo thời gian 54 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn thơng lượng giải phóng BDP từ hệ gel 55 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn hàm lượng BDP lưu giữ da sau 24 55 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn độ dày lớp sừng sau 24 bơi chế phẩm 56 Hình 3.13 Hình ảnh chụp da chuột sau 24 thử chế phẩm 57 iii Luan van thac si Hình PL.1 Sắc ký đồ mẫu chuẩn BDP nồng độ 50 µg/ml 73 Hình PL.2 Sắc ký đồ mẫu da sau 24 bơi chế phẩm gel CMC 3% 73 Hình PL.3 Các vị trí bơi thuốc lưng thỏ 77 iv Luan van thac si Thuốc bào chế với mục đích gây tác dụng chỗ nên cần có khả lưu giữ da tốt, tốc độ giải phóng dược chất nhanh Vì vậy, đánh khả in-vitro khả lưu giữ tốc độ giải phóng dược chất cần thiết trình sàng lọc tá dược tạo gel Kết đánh giá mức độ lưu giữ da mức độ hydrat hóa lớp sừng da có tương đồng Lớp sừng nơi lưu giữ thuốc chủ yếu, nên độ dày lớp sừng có ảnh hưởng lớn đến khả lưu giữ dược chất Khi sử dụng chế phẩm bơi ngồi da, lớp sừng hút nước trương nở làm tăng khả lưu giữ dược chất Kết bôi chế phẩm độ dày tăng lên đáng kể so với không bôi chế phẩm, kết tương đồng với nghiên cứu Goidin hệ gel chứa vi nhũ tương tenoxicam [33] Đánh giá khả hydrat hóa cần thiết nghiên cứu bào chế chế phẩm bơi ngồi da có tác dụng chỗ Những chế phẩm bơi ngồi da, đặc biệt chế phẩm có thành phần phức tạp, có nhiều chất diện hoạt gây kích ứng da Vì vậy, đánh giá in-vivo mức độ kích ứng da cần thiết để đảm bảo mức độ an toàn sử dụng chế phẩm Hầu hết nghiên cứu thuốc da đánh giá mức độ kích ứng da, nghiên cứu Huang VNT chứa citalopram [38], Mishra gel chứa VNT Zaltoprofen [47],…Kết đánh giá mức độ kích ứng da đề tài cho thấy gel CMC NaCMC chế phẩm an tồn bơi ngồi da Đề tài đưa đánh giá xây dựng lựa chọn cơng thức gel chứa VNT, chưa xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho hệ gel bào chế Để đề xuất tiêu chuẩn chất lượng cụ thể cho hệ gel cần có nghiên cứu độ ổn định khả giải phóng lưu giữ dược chất hệ sau thời gian bảo quản khác Do thời gian thực đề tài ngắn nên chưa thể thực nghiên cứu đánh giá hệ gel sau thời gian bảo quản khác 64 Luan van thac si KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu đạt số kết sau: - Đã đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ acid oleic, Smix đến kích thước VNT, thơng lượng giải phóng BDP khả lưu giữ BDP da sau 24 - Xây dựng lựa chọn công thức VNT chứa BDP 0,064% sau: BDP 0,064 g Acid oleic 5,0 g Cremophor RH40 11,6 g Transcutol P 23,2 g Nước cất vđ 100,0 g - VNT bào chế có đặc tính sau: + Thể chất đồng nhất, kích thước VNT 121,3 ± 1,609 nm + Tốc độ giải phóng BDP: 1,92 ± 0,133 µg/cm2/h + Lượng BDP lưu giữ da sau 24 giờ: 26,334 ± 1,543 µg/cm2 - Xây dựng công thức gel chứa VNT BDP 0,064% sau VNT chứa BDP 25,0 g CMC 3,0 g Nước cất vđ 100,0 g - Gel bào chế có đặc tính sau: + Thể chất sánh đặc, đồng nhất, không tách lớp, độ nhớt đo kim số tốc độ 0,3 vòng/phút 124300 cP, ứng suất trượt 9240 mPa + Tốc độ giải phóng BDP: 2,431 ± 0,082 µg/cm2/h + Lượng BDP lưu giữu da sau 24 giờ: 6,918 ± 0,584 µg/cm2/h + Độ dày lớp sừng sau bôi thuốc 24 giờ: 27,918 ± 1,436 µm + Chế phẩm khơng gây kích ứng da thỏ Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá in-vitro in-vivo công thức có thêm thành phần khác chất bảo quản, chất chống oxi hóa,… 65 Luan van thac si - Tiếp tục nghiên cứu độ ổn định chế phẩm dựa đánh độ nhớt, tính lưu biến, khả lưu giữ dược chất thông lượng giải phóng dược chất điều kiện bảo quản khác Từ tiến hành xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho hệ gel chứa vi nhũ tương betamethason dipropionat 66 Luan van thac si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Bào chế (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập 1, NXB Y học Bộ môn Bào chế (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập 2, NXB Y học Bộ Y Tế (2007), Dược lý học, tập 2, NXB Y học, pp 290-294 Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, phụ lục 1.12, NXB Y học Bộ Y Tế (2014), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, pp 288-289 Vũ Thị Thu Hà (2002), "Nghiên cứu tính chất lưu biến số hệ tá dược ứng dụng dạng bào chế", Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học - Trường Đại học Dược Hà nội Đặng Thị Hiền (2006), "Nghiên cứu bào chế vi nhũ tương natri diclofenac dùng qua da", Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học - Trường Đại học Dược Hà nội Vũ Đặng Hồng (2015), "Nghiên cứu lựa chọn thơng số cho kỹ thuật phân tích nhiệt đo lưu biến nghiên cứu đặc điểm hệ ba thành phần nước - alcol béo - chất diện hoạt", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - Trường Đại học Dược Hà Nội pp 10-19 Chử Quốc Huy (2012), "Nghiên cứu bào chế vi nhũ tương vitamin K1", Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học - Trường Đại học Dược Hà nội 10 Dương Nhật Quang (2006), "Nghiên cứu chế thử vi nhũ tương natri diclofenac dùng qua da", Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học - Trường Đại học Dược Hà nội Tài liệu tiếng Anh 11 Ahmed E M (2013), "Hydrogel: Preparation, charaterization, and applications: A review", Journal of Advanced Research (2), 6, pp 105-121 12 Aulton M E (2002), Pharmaceutics: The Science of dosage form design (second edition), Churchill Livingstone, pp 48-58 Luan van thac si 13 Baboota S., et al (2011), "Nanocarrier-based hydrogel of Betamethasone dipropionate and salicylic acid for treatment of psoriasis", International Journal of Pharmaceutical Investigation (3), 1, pp 139-147 14 Bachhav Y G., et al (2009), "Microemulsion based vaginal gel of fluconazole: Formulation, in vitro and in vivo evaluation", Int J Pharm (365), pp 175-179 15 Barnes H A (2000), Hanbook of elementary rheology, The University of Wales Institute of Non-Newtonian Fluid Mechanics, pp 5-10 16 Basf Group, Cremophor RH Grades 2010, BASF SE - Care Chemiscals Division - Personal Care Ingredients pp 1-8 17 Benson H A E., et al (2012), Transdermal and Topical Drug Delivery: Principles and Practice,Vol chepter 6, A John Wiley & Son, pp 109-130 18 Bhosale S D., et al (2011), "RP-HPLC Method for Simultaneous Determination of Betenafine Hydrochloride and Betamethasone Dipropionate in a Cream Formulation", Journal of AOAC International pp 106-109 19 Charo N A., et al (2005), "Transdermal Delivery of Flurbiprofen: Permeation Enhancement, Design, Pharmacokinetic, and Phrmacodynamic Sudies in Albino Rats", Pharmaceutical Development and Technology 10, pp 343-351 20 Chemmunique (1980), The HLB SYSTEM: a time-saving guide to emulsifier selection, ICI Americas Inc, pp 21 Chen H., et al (2006), "Microemulsion-based hydrogel formulation of ibuprofen for topical delivery", International Journal of Pharmaceutics 315, pp 52-58 22 Chen Y (2014), "Optimized mixed oils remarkably reduce the amount of surfactants in microemulsions without affecting oral bioavailability of ibuprofen by simultaneously enlarging microemulsion areas and enhancing drug solubility", International Journal of Pharmaceutics pp 1-8 23 Coneac G., et al (2014), "Development and Evaluation of New Microemulsion-Based Hydrogel Formulations for Topical Delivary of Fluconazole", AAPS PharmSciTech 16, pp 889-904 Luan van thac si 24 Doktorovova S., et al (2009), "Nanostructured lipid carrier-based hydrogel formulations for drug delivery: A comprehensive review", Expert Opin Drug Deliv pp 165-176 25 Dolz-Planas M., et al (1991), "Thixotropy of Different Concentrations of Microcrystalline Cellulose: Sodium Carboxymethyl Cellulose Gels", Journal of Pharmaceutical Sciences 80, pp 75-79 26 Dolz M., et al (1995), "Shear Stress Synergism Index and Relative Thixotropic Area", Journal of Pharmaceutical Sciences 84, pp 728-732 27 J H Draize, et al (1944), "Methods for the study of irritation and toxicity of substances applies topically to the skin and mucous membranes", FDA pp 377-390 28 El-Kamel A H (2002), "In vitro and in vivo evaluation of Pluronic F127based ocular delivery system for timolon maleate", International Journal of Pharmaceutics pp 47-55 29 Encyclopedia of Pharmaceutical Techology Emusion and microemulsion,Vol 2, pp 1080-1083 30 Escribano E., et al (2003), "Assessment of diclofenac permeation with different formulations: anti-inflammatory study of a seleted formula", European Journal of Pharmaceutical Sciences pp 203-210 31 Fanun M (2009), Microemulsion: Properties and applications,Vol 144 32 Froelich A., et al (2015), "Rheological and textural properties of microemulsion-based poymer gels with indomethacin", Drug Development and Industrial Pharmacy pp 1-8 33 Goidin S., et al (2015), "Microemulsion-Based Topical Hydrogels of Tenixicam for Treatment of Arthritis", AAPS PharmSciTech pp 1-10 34 Goodwin J W., et al (2008), Rheology for Chemists: An Introduction 2nd Edition, The Royal Society of Chemistry, pp 194-257 35 Hagerstrom H (2003), "Polymer Gels as Pharmaceutical Dosage Forms: Rheological Performance and Physicochemical Interactions at the Gel-Mucus Luan van thac si Interface for Formulations Intended foe Mucosal Drug Delivery", Uppsala university, Uppsala pp 9-12 36 Han F., et al (2012), "Nanostructured lipid carriers (NLC) based topical gel of flurbiprofen: Design, characterization and in vivo evaluation", International Journal of Pharmaceutics pp 349-357 37 Hu L., et al (2014), "Enhancement of transdermal delivery of ibuprofen using microemulsion vehicle", Iran J Basic Med Sci 17, pp 760-766 38 Huang C T., et al (2013), "Effect of microemulsions on transdermal delivery of citalopram: optimization studies using mixture design and response surface methodology", International Journal of Nanomedicine 8, pp 2295-2304 39 Iso (2010), "Biological evaluation of medical devices-Part 10: Tests for irritation and skin sensitization", 10, pp 6-13 40 Jensen L B., et al (2010), "Corticosteroid solubility and lipid polarity control release from solid lipid nanoparticles", International Journal of Pharmaceutics pp 53-60 41 Kesavan K., et al (2013), "Mucoadhesive chitosan-coated cationic microemulsion of dexamethasone for ocular delivery: in vitro and in vivo evaluation", Current Eye Research pp 342-352 42 Khopar U (2011), Skin Biosy - Perspectives,Vol 2, Intech, pp 19-30 43 Kumar P., et al (2015), "Enhancement of Ketorolac tromethamine permeability through rat skin using penetratrion enhancers: An ex-vivo study", International Journal of Pharmaceutical Investigation (3), 5, pp 142-146 44 Lawrence M J., et al (2000), "Microemulsion-based media as novel drug delivery systems", Adva Drug Del Rev 45, pp 89-121 45 Malvern Instruments Ltd (2003), Zetasizer Nano Series User Manual, pp 6.16.4 46 Baylor College of Medicine (2015), "Hematoxylin and Eosin (H&E) Staining - Manual Protocol" Luan van thac si 47 Mishra R., et al (2016), "Preparation, optimization, and evaluation of Zaltoprofen-loaded microemulsion and microemulsion-loaded gel for transdermal delivery", Journal of Liposome Research pp 1532-2394 48 Moghimipour E., et al (2013), "Preparation and Characterization of Dexamethasone Microemulsion Based on Pseudoternary Phase Diagram", Jundishapur Journal of Natural Pharmaceutical Products 8(3), pp 105-112 49 Moore G E (1999), "Study title Primary Skin Irritation Study in Rabbits", pp 1-15 50 KV Nikumbh (2015), "Formulation development, in vitro and in vivo evaluation of microemulsion-based gel loaded with ketoprofen", Drug Deliv (24(4)), pp 509-515 51 Norlén L., et al (1997), "Stratum corneum swelling Biophysical and computer assisted quantitative assessments", Arch Dermatol Res 289, pp 506-513 52 Oecd (2015), "OECD Guideline for testing of chemicals: Acute Dermal Irritation/Corrosion", 404, pp 1-8 53 Paredes A G., et al (2010), "Archaeosomes as carriers for topical delivery of betamethasone dipropionate: in vitro skin permeation study", Journal of Liposome Research pp 269-276 54 Patel H K., et al (2013), "Topical delivery of Clobetasol propionate loaded microemulsion based gel for effective treatment of vitiligo", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 102, pp 86-94 55 Patel M R., et al (2009), "Effect of Formulation Components on the In Vitro Permeation of Microemulsion Drug Delivery System of Fluconazole", AAPS PharmSciTech 10, pp 917-923 56 Patel M R., et al (2015), "Novel microemulsion-based gel formulation of tazarotene for therapy of acne", Pharm Dev Technol., pp 1-12 57 Pillai A B., et al (2015), "Microemulsion-loaded hydrogel formulation of butenafine hydrochloride for improved topical delivery", Arch Dermatol Res pp 625-633 Luan van thac si 58 Rhee Ys., et al (2001), "Transdermal delivery of ketoprofen using microemulsion", International Journal of Pharmaceutics 228, pp 161-170 59 Sarkar B K., et al (2011), "Microemulsion Drug Delivery System: For Oral Bioavailability Enhancement of Glipizide", Journal of Advanced Pharmacy Education & Research (4), 1, pp 195-200 60 Thurson G B., et al (1978), "Rheology of Pharmaceutical Systems: Oscillatory and Steady Shear of Non-Newtonian Viscoelastic Liquids", Journal of Pharmaceutical Sciences 67, pp 1499-1506 61 Vissink A., et al (1984), "Rheological properties of saliva substitutes containing mucin, carboxymethylcellulose or polyethylenoxide", Journal of Oral Pathology 13, pp 22-28 62 Walking W D, et al (1968), "Rheology of Microcrystalline Cellulose Carboxymethylcelluloce Gels", Journal of Pharmaceutical Sciences 57, pp 1927-1933 63 Wan T., et al (2015), "Microemulsion based gel for topical dermal delivery of pseudolaric acid B: In vitro and in vivo evaluation", Int J Pharm pp 111-120 64 Zana R (2005), Dynamics of Surfactant Seft-Assemblies: Micelles, Microemulsions, Vesicles, and Lyotripic Phases,Vol 125, CRC Press 65 Zhao Jh, et al (2011), "Microemulsion-based novel transdermal delivery system of tetramethylpyrazine: preparation and evaluation in vitro and in vivo", International Journal of Nanomedicine pp 1611-1619 66 Zhao L., et al (2014), "Ropivacaine loaded microemulsion and microemulsion-based gel for transdermal delivery: preparation, optimization, and evaluation", International Journal of Pharmaceutics pp 47-56 Luan van thac si PHỤ LỤC Hình PL.1 Sắc ký đồ mẫu chuẩn BDP nồng độ 50 µg/ml Hình PL.2 Sắc ký đồ mẫu da sau 24 bôi chế phẩm gel CMC 3% Luan van thac si Bảng PL.1 Lượng BDP giải phóng theo thời gian (n=3, TB ± ĐLC) Lượng BDP giải phóng theo thời gian (µg/cm2) Cơng thức giờ giờ 3,32 ± N1 N2 2,2 ± 0,476 0,84 ± 0,335 2,8 ± 0,427 0,547 1,18 ± 1,65 ± 0,278 0,257 24 25,74 ± 3,92 ± 0,653 1,798 2,13 ± 0,58 11,61 ± 0,683 0,438 6,8 ± 0,601 8,96± 3,074 43,37 ± 3,118 2,65 ± 3,55 ± 39,58 ± 0,546 0,792 2,42 ± 2,88 ± 5,55 ± N3 N4 4,35 ± 1,041 1,84 ± 1,014 4,55 ± 0,852 2,151 N5 1,77 ± 0,156 0,295 0,416 3,85 ± 0,66 26,44 ± 0,917 N6 2,15 ± 0,223 2,61 ± 0,04 3,3 ± 0,134 4,34 ± 0,92 24,47 ± 2,503 2,81 ± 3,69 ± 1,217 1,512 5,05 ± 2,162 42,39 ± 3,434 7,41 ± 1,345 36,53 ± 4,067 4,35 ± 1,343 36,21 ± 3,47 31,16 ± 2,466 N7 1,84 ± 0,637 5,19 ± N8 2,24 ± 0,803 3,9 ± 1,25 1,491 3,55 ± N9 N10 N11 2,03 ± 0,799 1,19 ± 0,14 1,36 ± 0,21 2,82 ± 1,13 1,157 1,67 ± 2,34 ± 0,214 0,197 2,83 ± 0,25 1,91 ± 2,53 ± 3,717 ± 0,114 0,098 0,789 Luan van thac si 32,01 ± 4,482 Bảng PL.2 Thơng lượng giải phóng BDP (n=3, TB ± ĐLC) Thơng lượng giải phóng BDP (µg/cm2/h) STT Công thức n1 n2 n3 TB N1 1,145 1,236 1,072 1,151 ± 0,082 N2 0,523 0,549 0,49 0,521 ± 0,03 N3 2,034 1,952 1,774 1,92 ± 0,133 N4 1,841 1,868 1,704 1,804 ± 0,088 N5 1,196 1,238 1,144 1,193 ± 0,047 N6 0,968 1,105 1,206 1,093 ± 0,119 N7 2,005 1,971 1,781 1,919 ± 0,121 N8 1,663 1,795 1,459 1,639 ± 0,169 N9 1,498 1,795 1,641 1,643 ± 0,147 10 N10 1,433 1,546 1,307 1,429 ± 0,12 11 N11 1,245 1,662 1,484 1,464 ± 0,209 Bảng PL.3 Lượng BDP lưu giữ da sau 24 (n=3, TB ± ĐLC) STT Lưu giữ da sau 24 (µg/cm2) Cơng thức n1 n2 n3 TB N1 13,433 12,488 12,786 12,902 ± 0,483 N2 9,453 8,313 7,892 8,553 ± 0,808 N3 24,568 27,421 27,012 26,334 ± 1,543 N4 15,865 13,073 13,896 14,278 ± 1,435 N5 8,762 10,442 10,925 10,043 ± 1,135 N6 11,982 13,975 14,481 13,479 ± 1,321 N7 17,31 18,706 15,457 17,158 ± 1,63 N8 5,349 6,334 5,752 5,812 ± 0,495 N9 8,561 5,528 7,045 7,045 ± 1,517 10 N10 5,236 5,968 6,57 5,925 ± 0,668 11 N11 7,236 6,568 5,694 6,499 ± 0,773 Luan van thac si Bảng PL.4 Lượng BDP giải phóng theo thời gian (n=3, TB ± ĐLC) Lượng BDP giải phóng (µg/cm2) giờ giờ 24 3,92 ± 6,09 ± 8,44 ± 10,69 ± 54,46 ± 0,348 0,085 0,306 0,124 1,772 4,13 ± 6,59 ± 9,65 ± 12,01 ± 46,38 ± 0,205 1,594 2,372 2,718 2,403 1,49 ± 2,85 ± 4,04 ± 1,025 2,339 3,083 3,109 ± 4,36 ± 5,44 ± 0,49 1,351 1,456 Gel CMC 3% NaCMC 3% HEC 3% HPMC 3% 34,11 ± 5,09 ± 4,304 0,076 34,76 ± 7,08 ± 1,927 3,101 Bảng PL.5 Thơng lượng giải phóng BDP từ hệ gel STT Thơng lượng giải phóng (µg/cm2/h) Gel n1 n2 n3 TB CMC 3% 2,523 2,364 2,408 2,431 ± 0,082 NaCMC 3% 2,098 2,096 2,055 2,055 ± 0,072 HEC 3% 1,591 1,485 1,565 1,547 ± 0,055 Bảng PL.6 Lượng BDP lưu giữ da sau 24 (n=3, TB ± ĐLC) STT Gel Lượng BDP lưu giữ da sau 24 (µg/cm2) n1 n2 n3 TB CMC 3% 6,481 6,692 7,582 6,918 ± 0,584 NaCMC 3% 3,435 3,578 4,135 3,716 ± 0,37 HEC 3% 3,709 3,017 3,455 3,394 ± 0,35 HPMC 3% 3,691 3,812 3,499 3,667 ± 0,158 Luan van thac si Bảng PL.7 Độ dày lớp sừng sau 24 bôi thuốc (n=3, TB ± ĐLC) STT Công thức Độ dày lớp sừng (µm) Mẫu trắng 17,188 ± 0,445 VNT N3 20,544 ± 1,767 CMC 3% chứa VNT N3 27,918 ± 1,436 NaCMC 3% chứa VNT N3 24,976 ± 1,082 HPMC 3% chứa VNT N3 24,114 ± 1,112 HEC 3% chứa VNT N3 24,346 ± 1,356 Hình PL.3 Các vị trí bơi thuốc lưng thỏ A Trước bôi chế phẩm B Sau bôi chế phẩm Luan van thac si C Sau 24 bôi chế phẩm D Sau 48 bôi chế phẩm E Sau 72 bôi chế phẩm Luan van thac si

Ngày đăng: 20/06/2023, 00:00

Xem thêm: