Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
715,15 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ LOAN MSV: 1101309 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TỰ VI NHŨ HÓA CHỨA SIMVASTATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 Luan van thac si BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ LOAN 1101309 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TỰ VI NHŨ HÓA CHỨA SIMVASTATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn TS Vũ Thị Thu Giang Nơi thực Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2016 Luan van thac si LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Thị Thu Giang- người thầy tận tình dạy, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo anh, chị kỹ thuật viên mơn Bào chế ln tận tình dạy có giúp đỡ q báu q trình làm thực nghiệm nghiên cứu môn Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, phịng ban, thầy giáo cán công nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội - người dạy bảo tận tình giúp đỡ nhiều suốt năm học tập Và cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập ln giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Loan Luan van thac si MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHŨ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan simvastatin 1.1.1 Công thức phân tử công thức cấu tạo 1.1.2 Tính chất vật lý 1.1.3 Dược động học 1.1.4 Cơ chế tác dụng 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.1.6 Tác dụng phụ 1.1.7 Một số chế phẩm chứa simvastatin định 1.2 Phân loại hệ lipid mang thuốc (lipid formulation classification system – LFCS) .5 1.2.1 Phân loại .5 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn tá dược cho hệ lipid mang thuốc 1.3 Tổng quan hệ tự vi nhũ hóa 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Ưu nhược điểm hệ tự vi nhũ hóa 1.3.3 Phạm vi áp dụng .11 1.3.4 Thành phần hệ tự vi nhũ hóa 11 1.3.5 Một số nghiên cứu hệ tự vi nhũ hóa 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Nguyên liệu, thiết bị nghiên cứu 16 2.1.1 Nguyên liệu .16 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 Luan van thac si 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp bào chế 17 2.3.2 Phương pháp đánh giá .19 2.3.3 Nghiên cứu độ ổn định hệ TVNH .21 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Kết xây dựng phương pháp định lượng simvastatin 23 3.1.1 Kết xây dựng đường chuẩn định lượng simvastatin phương pháp đo quang .23 3.1.2 Kết xây dựng đường chuẩn định lượng simvastatin phương pháp HPLC 24 3.2 Kết xác định vùng hình thành vi nhũ tương .25 3.2.1 Độ tan bão hòa simvastatin số tá dược 25 3.2.2 Kết xây dựng giản đồ pha vùng hình thành vi nhũ tương 27 3.3 Kết xây dựng công thức bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa simvastatin .29 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dược chất tới hình thành ổn định đặc tính vi nhũ tương 29 3.3.2 Kết xây dựng công thức hệ TVNH 33 3.4 Đánh giá số đặc tính độ ổn định hệ tự vi nhũ hóa tối ưu chứa simvastatin .37 3.4.1 Đặc tính hệ tự vi nhũ hóa tối ưu sau bào chế 37 3.4.2 Kết nghiên cứu độ ổn định mẫu hệ tự vi nhũ hóa tối ưu .39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luan van thac si DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AUC Diện tích đường cong (Area Under the Curve) Cmax CoS Nồng độ thuốc tối đa Chất đồng dung môi (Cosolvent) CLSM DC DLS Kính hiển vi điện tử Dược chất Tán xạ ánh sáng động (Dynamic Light Scattering) FDA Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (U.S Food and Drug Administration) HDL-cholesterol HLB Cholesterol tỷ trọng cao (High Density Liporotein) Chỉ số cân dầu nước (Hydrophilic Lipophilic HMG-CoA reductase HPLC Balance) 3-hydroxy-3-methylglutaryl coenzyme A reductase Sắc ký lỏng hiệu cao (High-Performance Liquid Chromatography) KTG LDL-cholesterol Kích thước giọt Cholesterol tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein) LFCS Hệ lipid mang thuốc (Lipid Formulation Classification System) O PDI SEDDS Dầu (Oil) Chỉ số đa phân tán Hệ tự nhũ hóa(Self- Emulsifying Drug Delivery Systems) Hỗn hợp chất diện hoạt- đồng dung mơi (Surfactant mixture) Hệ tự vi nhũ hóa (Self- Nanoemulsifying Drug Delivery Smix TVNH-SNEDDS VLDL-cholesterol USP Systems) Cholesterol tỷ trọng thấp (Very Low Density Lipoprotein) Dược điển Hoa Kỳ (United States Pharmacopoeia) Luan van thac si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại hệ lipid mang thuốc C.W Pouton Bảng 1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn tá dược cho hệ lipid mang thuốc .7 Bảng 1.3 Bảng phân loại sinh dược học 11 Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 16 Bảng 3.1 Độ tan bão hòa simvastatin số tá dược………………25 Bảng 3.2 Độ ổn định hệ tự vi nhũ hóa tỷ lệ simvastatin khác 30 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ dược chất tới kích thước giọt PDI số hệ tự vi nhũ hóa có khối lượng dầu chiếm 40% 31 Bảng 3.4 Thành phần khối lượng cơng thức hệ tự vi nhũ hóa 33 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá lựa chọn cơng thức hệ tự vi nhũ hóa tối ưu 33 Bảng 3.6 Kết đánh giá KTG, PDI độ ổn định hệ TVNH sau ngày .34 Bảng 3.7 Khả tự nhũ hóa hệ tự vi nhũ hóa theo thời gian 35 Bảng 3.8 Đánh giá thay đổi KTG, PDI mẫu nghiên cứu CT3, CT5, CT6, CT9 theo thời gian môi trường khác .36 Bảng 3.9 Kết số đặc tính hệ tự vi nhũ hóa tối ưu (n=3) 37 Bảng 3.10 Độ ổn định hệ tự vi nhũ hóa tối ưu (n=3) 40 Bảng 4.1 Cơng thức hệ tự vi nhũ hóa chứa simvastatin tối ưu 41 Luan van thac si PHỤ LỤC Phụ lục Tỷ lệ thành phần xây dựng giản đồ pha Phụ lục Sắc ký đồ mẫu chuẩn định lượng simvastatin HPLC Phụ lục Sắc ký đồ mẫu hệ TVNH tối ưu sau bào chế Phụ lục Sắc ký đồ mẫu hệ TVNH tối ưu sau tháng bảo quản Phụ lục Dãy phổ hấp thụ quang simvastatin nồng độ 10 µg/ml Luan van thac si DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo simvastatin Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ quang nồng độ simvastatin nước cất 23 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ simvastatin .24 Hình 3.3 Độ tan bão hòa simvastatin tá dược dầu (mg/ml) .26 Hình 3.4 Độ tan bão hịa simvastatin chất diện hoạt (mg/ml) 26 Hình 3.5 Độ tan bão hòa simvastatin chất đồng diện hoạt (mg/ml) 27 Hình 3.6 Giản đồ pha vùng hình thành vi nhũ tương .28 Hình 3.7 KTG PDI mẫu vi nhũ tương hình thành sau 32 Hình 3.8 KTG PDI mẫu vi nhũ tương hình thành sau 32 Hình 3.9 KTG, PDI hệ tự vi nhũ hóa tối ưu mẻ sau bào chế 38 Luan van thac si ĐẶT VẤN ĐỀ Đưa thuốc vào thể qua đường uống đường đưa thuốc đơn giản phổ biến Tuy nhiên, khoảng 50% số thuốc có 40% thuốc chất tan có tính thân dầu cao [8], [18], [19] Những thuốc thường có sinh khả dụng đường uống thấp thay đổi thất thường [18], [19], [21] Vì vậy, muốn tăng sinh khả dụng đường uống thuốc cần tăng tỷ lệ hịa tan dược chất Độ tan dược chất cải thiện theo nhiều cách khác nhau, hướng tiếp cận phổ biến hình thành hệ tự vi nhũ hóa nhờ kết hợp dược chất vào tá dược lỏng gồm dầu, chất diện hoạt, đồng dung môi [18] Với ưu điểm bật hệ cải thiện sinh khả dụng dược chất tan nước simvastatin, ketoconazol, fenofibrat, atorvastatin, amphotericin B… thông qua số chế làm tăng tiết muối mật, phospholipid, cholesterol… chất nhũ hóa làm tăng độ tan dược chất đường tiêu hóa, tăng vận chuyển thuốc qua đường bạch huyết, giảm chuyển hóa lần đầu qua gan thuốc [18] Simvastatin dược chất đóng vai trị quan trọng sử dụng phổ biển điều trị tăng lipid máu [23] Do đặc tính khơng tan nước chịu chuyển hóa mạnh lần đầu gan dẫn tới sinh khả dụng đường uống dược chất thường thấp, dễ bị thay đổi thất thường dẫn tới hiệu điều trị khơng cao Do đó, để khắc phục khả hòa tan simvastatin tăng hiệu sử dụng thuốc, thực đề tài “Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa simvastatin” với mục tiêu cụ thể là: + Xây dựng công thức bào chế hệ TVNH chứa simvastatin + Đánh giá số đặc tính hệ TVNH bào chế Luan van thac si 34 Bảng 3.6 Kết đánh giá KTG, PDI độ ổn định hệ TVNH sau ngày STT CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 Sau 1h Sau ngày KTG (d.nm) PDI Độ ổn định pha loãng với 10ml nước tạo VNT KTG (d.nm) PDI Độ ổn định pha loãng với 10ml nước tạo VNT 25,54 23,9 21,57 28,79 26,81 24,72 75,59 73,46 28,25 0,144 0,120 0,116 0,231 0,118 0,103 0,373 0,316 0,212 ↓ √ √ √ √ √ √ √ √ 25,77 26,20 21,92 48,48 27,46 24,95 77,94 73,86 28,97 0,170 0,163 0,134 0,401 0,134 0,158 0,363 0,320 0,210 ↓ ↓ √ √ √ √ √ √ √ Chú thích: √: Khơng có tượng tủa dược chất ↓: Dược chất bị tủa lại Nhận xét: Từ bảng kết ta nhận thấy khổi lượng dầu Smix có ảnh hưởng tới KTG, PDI độ ổn định hệ TVNH Cụ thể là: - KTG: Khối lượng dầu có ảnh hưởng tới KTG hệ TVNH, cụ thể ảnh hưởng dương, tức tăng khối lượng dầu KTG tăng lên ngược lại Cịn khối lượng Smix có ảnh hưởng tới KTG ảnh hưởng âm, tức tăng khối lượng Smix KTG giảm ngược lại - PDI: Là phân bố KTG tiểu phân nano hay hỗn dịch, PDI thay đổi từ 0-1, PDI lớn phân bố KTG rộng ngược lại PDI nhỏ phân bố KTG tập trung Dựa vào bảng kết ta nhận thấy khối lượng dầu lớn nhũ tương hình thành có PDI lớn Khối lượng Smix có ảnh hưởng ngược lại, tức khối lượng Smix tăng PDI phân bố tập trung Lý chất diện hoạt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt nên sử Luan van thac si 35 dụng lượng lớn tăng khả nhũ hóa hệ, giúp hệ phân tán nhanh ổn định với KTG nhỏ, phân bố KTG (PDI) [4], [8] - Độ ổn định: Khối lượng dầu Smix có ảnh hưởng tới độ ổn định hệ TVNH Cụ thể tăng khối lượng dầu khối lượng Smix hệ TVNH hệ ổn định hơn, khơng có tượng kết tủa dược chất Kết luận: Dựa vào tiêu chí đặt trước KTG, PDI độ ổn định sau sau ngày bảo quản điều kiện thường, lựa chọn công thức CT3, CT5, CT6, CT9 tiến hành khảo sát tiếp khả TVNH hệ 3.3.2.2 Khả tự nhũ hóa hóa hệ tự vi nhũ hóa Khả tự nhũ hóa đặc tính quan trọng hệ TVNH Dưới khuấy trộn nhẹ nhàng, hệ tự phân tán tạo vi nhũ tương Tiến hành đánh giá khả TVNH mẫu nghiên cứu CT3, CT5, CT6 CT9 Kết nghiên cứu thể bảng 3.5 Bảng 3.7 Khả tự nhũ hóa hệ tự vi nhũ hóa theo thời gian Thời gian nhũ hóa Hệ TVNH CT3 CT5 CT6 CT9 phút Còn vài giọt dầu chưa phân tán hết, vi nhũ tương xuất rõ ràng, xanh Còn vài giọt dầu chưa phân tán hết vi nhũ tương xuất rõ ràng, xanh Còn vài giọt dầu chưa phân tán hết vi nhũ tương xuất rõ ràng, xanh Nhũ hóa hồn tồn vi nhũ tương xuất rõ ràng, xanh 2-30 phút Nhũ hóa hồn tồn Nhận xét: Cả mẫu nghiên cứu có khả tự vi nhũ hóa tốt (khả nhũ hóa đạt mức A B) 3.3.2.3 Đánh giá độ ổn định mẫu nghiên cứu theo thời gian Các mẫu hệ TVNH để lọ thủy tinh đậy kín nút cao su nắp nhôm đem bảo quản điều kiện khác nhau: nhiệt độ phòng (20°C - 35°C, RH 70% – 85%), ngăn mát tủ lạnh (2 - 5ºC), tủ vi khí hậu (40°C ± Luan van thac si 36 2°C, RH 75% ± 5%) Kết nghiên cứu độ ổn định hình thức, KTG, PDI hệ TVNH thể qua bảng sau: - Hình thức: Sau tháng bảo quản, mẫu nghiên cứu ổn định, khơng có tượng tách pha hay kết tủa dược chất - Sự thay đổi KTG, PDI theo thời gian thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Đánh giá thay đổi KTG, PDI mẫu nghiên cứu CT3, CT5, CT6, CT9 theo thời gian môi trường khác Mẫu Điều kiện bảo nghiên quản cứu Thời gian KTG tuần PDI (d.nm) KTG PDI (d.nm) tuần KTG PDI (d.nm) tuần KTG tuần PDI (d.nm) KTG PDI (d.nm ) CT3 CT5 CT6 CT9 Tủ lạnh 21,92 0,134 21,81 01,33 26,14 0,156 25,87 0,153 27,04 0,164 ĐK thường 21,92 0,134 22,01 0,124 24,56 0,142 25,37 0,147 27,15 0,156 Vi khí hậu 21,92 0,134 21,73 01,42 24,42 0,137 26,72 0,165 25,31 0,145 Tủ lạnh 27,30 0,142 26,40 0,188 26,14 0,156 27,34 0,142 26,39 0,113 ĐK thường 27,30 0,142 28,41 0,154 26,57 0,143 27,37 0,156 28,72 0,187 Vi khí hậu 27,30 0,142 26,73 0,145 27,98 0,154 28,02 0,143 27,44 0,165 Tủ lạnh 24,72 0,131 27,13 0,183 25,49 0,228 27,58 0,235 26,75 0,238 ĐK thường 24,72 0,131 25,19 0,200 27,15 0,232 26,78 0,224 27,87 0,245 Vi khí hậu 24,72 0,131 25,73 0,194 26,75 0,225 27,95 0,237 28,15 0,256 Tủ lạnh 28,38 0,198 27,75 0,234 28,85 0,167 29,03 0,182 28,77 0,178 ĐK thường 28,38 0,198 28,90 0,205 32,85 0,247 29,87 0,212 30,98 0,227 Vi khí hậu 28,38 0,198 30,80 0,213 30,55 0,186 31,54 0,202 32,04 0,219 Nhận xét: Cả mẫu nghiên cứu CT3, CT5, CT6 CT9 ổn định điều kiện Do đó, việc lựa chọn mẫu nghiên cứu tối ưu dựa vào tiêu chí độ an tồn Lượng chất diện hoạt lớn gây kích ứng đường tiêu hóa sử dụng [4], [9] Vậy nên, để đảm bảo độ an tồn cần lựa chọn mẫu nghiên cứu có lượng chất diện hoạt tối thiểu hay nói cách khác chọn mẫu có lượng Smix nhỏ Như vậy, công thức tối ưu lựa chọn CT5 với thành phần mô tả bảng 3.4 Luan van thac si 37 3.4 Đánh giá số đặc tính độ ổn định hệ tự vi nhũ hóa tối ưu chứa simvastatin Cơng thức hệ tự vi nhũ hóa chứa simvastatin tối ưu chọn sau: Simvastatin 80 mg Capryol 90 500 mg Cremophor RH 40 600 mg Carbitol 200 mg Tiến hành bào chế mẻ hệ tự vi nhũ hóa theo cơng thức tối ưu chọn, mẻ có tổng khối lượng thành phần 20,70 g 3.4.1 Đặc tính hệ tự vi nhũ hóa tối ưu sau bào chế Tiến hành đánh giá số đặc tính hệ theo phương pháp mô tả mục 2.3.2 Kết mô tả bảng 3.9 sau: Bảng 3.9 Kết số đặc tính hệ tự vi nhũ hóa tối ưu (n=3) Đặc tính Hình thức Kết Dự kiến tiêu chuẩn Chất lỏng, sánh, suốt, khơng có Chất lỏng, sánh, tượng kết tủa dược chất Hình thành vi suốt, khơng có nhũ tương vòng phút vi phối tượng dược chất bị kết hợp hệ TVNH với nước theo tỷ lệ 1:25 tủa Hình thành vi nhũ tương vòng phút vi phối hợp hệ TVNH với nước theo tỷ lệ 1:25 Khả tự KTG (d.nm) PDI nhũ hóa KTG PDI (d.nm) Sau phút 30,57 ± 0,71 0,278 ± 0,008 Sau phút 30,71 ± 0,37 0,279 ± 0,007 Luan van thac si KTG ≤ 50 PDI ≤ 0,3 38 Sau phút 32,13 ± 0,47 0,254 ± 0,003 Sau phút 28,98 ± 0,56 0,234 ± 0,005 Sau 30 phút 27,87 ± 0,67 0,186 ± 0,004 Hàm lượng % 5,81 ± 0,03 5,51 – 6,09 Khả cải Mẫu hệ TVNH Mẫu nguyên liệu Độ tan simvastatin thiện độ tan tối ưu (µg/ml) mẫu hệ TVNH simvastatin simvastatin 19,44 ± 0,11 (µg/ml) 4,66 ± 0,09 lớn độ tan của hệ TVNH simvastatin mẫu so với mẫu nguyên liệu ngun liệu Hình 3.9 mơ tả KTG, PDI hệ TVNH tối ưu mẻ sau bào chế Hình 3.9 KTG, PDI hệ tự vi nhũ hóa tối ưu mẻ sau bào chế Luan van thac si 39 Nhận xét: Kết đánh giá số đặc tính hệ TVNH mẻ Hình thức: Mẫu nghiên cứu ổn định, khơng có tách pha hay kết tủa - dược chất sau bào chế Khả tự nhũ hóa: thơng số quan trọng phản ánh q trình nhũ hóa - hệ TVNH thể Dưới tác động khuấy trộn nhẹ nhàng cánh khuấy với tần số 100 vòng/phút, hệ tự phân tán tạo vi nhũ tương Kết nhìn cảm quan bảng đánh giá KTG, PDI hệ vi nhũ tương nhận thấy rằng, vi nhũ tương tạo thành nhanh chóng vịng phút khơng bị thay đổi sau 30 phút nhũ hóa với KTG nhỏ 33 nm phân bố kích thước giọt tập trung (PDI< 0,300) Kết cho thấy hệ có khả tự nhũ hóa tốt tạo vi nhũ tương có kích thước giọt nhỏ phân tán nên tạo ưu điểm lớn hấp thu thuốc cho hệ TVNH Hàm lượng dược chất mẻ: cần giữ cố định, chuẩn bị mẫu - đánh giá có hàm lượng simvastatin khơng vượt q 2% hàm lượng simvastatin (tiêu chuẩn dự kiến) ghi công thức nhằm tạo tương đồng mẻ nghiên cứu đánh giá đặc tính hệ TVNH Khả cải thiện độ tan simvastatin hệ TVNH so với mẫu nguyên - liệu: hệ TVNH có tác dụng cải thiện độ tan dược chất 4,17 lần so với mẫu nguyên liệu tạo điều kiện thuận lợi cho hệ cải thiện sinh khả dụng hiệu điều trị thuốc trình sử dụng 3.4.2 Kết nghiên cứu độ ổn định mẫu hệ tự vi nhũ hóa tối ưu Các mẫu hệ TVNH tối ưu để lọ thủy tinh đậy kín nút cao su nắp nhơm đem bảo quản điều kiện khác nhau: nhiệt độ phòng (20°C - 35°C, RH 70% – 85%), ngăn mát tủ lạnh (2 - 5ºC), tủ vi khí hậu (40°C ± 2°C, RH 75% ± 5%) Kết nghiên cứu độ ổn định hình thức, KTG, PDI hệ TVNH thể qua bảng sau: Độ ổn định mẫu hệ TVNH yếu tố quan trọng định chất lượng thuốc hiệu điều trị thuốc Bảng 3.10 kết nghiên cứu độ ổn định mẫu hệ TVNH trình bảo quản Luan van thac si 40 Bảng 3.10 Độ ổn định hệ tự vi nhũ hóa tối ưu (n=3) Thời gian Điều kiện Hình thức Hàm lượng simvastatin mẫu hệ TVNH(%) Tủ lạnh Điều kiện thường Vi khí hậu Tủ lạnh Điều kiện thường Vi khí hậu Tủ lạnh Điều kiện thường Vi khí hậu Tủ lạnh Điều kiện thường Vi khí hậu Mẫu hệ TVNH ổn định, khơng có tượng tách pha hay kết tủa dược chất 5,79 ± 0,022 tuần tuần tuần tháng Tủ lạnh Điều kiện thường Vi khí hậu % DC thời điểm so với mẫu (%) 100 5,76 ± 0,009 5,79 ± 0,017 99,5 100 5,86 ± 0,026 101,2 KTG (d.nm) PDI 27,46 ± 0,82 0,139 ± 0,003 28,81 ± 0,73 27,97 ± 0,65 0,198 ± 0,01 0,145 ± 0,005 28,02 ± 0,56 26,54 ± 0,72 28,81 ± 0,87 0,158 ± 0,006 0,176 ± 0,008 0,152 ±0,006 25,93 ± 0,32 30,08 ± 0,98 26,87 ± 0,48 0,177 ± 0,001 0,176 ± 0,003 0,189 ± 0,009 26,89 ± 0,78 0,204 ± 0,007 5,84 ± 0,017 5,92 ± 0,033 100,9 102,2 26,58 ± 0,65 27,63 ± 0,84 0,192 ± 0,005 0,188 ± 0,005 5,88 ± 0,042 101,6 29,30 ± 0,79 0,169 ± 0,008 Nhận xét: Bảng 3.10 mẫu hệ TVNH tối ưu ổn định, khơng có tượng kết tủa hay phân hủy dược chất KTG PDI hệ TVNH đạt tiêu chí đặt bảng 3.5 Hàm lượng simvastatin mẫu bảo quản dao động khoảng cho phép ( ≤ 5,0%) Luan van thac si 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau thực đề tài “Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa simvastatin” kết thu sau: Xây dựng công thức bào chế hệ TVNH chứa simvastatin với thành phần mô tả bảng 4.1 Bảng 4.1 Công thức hệ tự vi nhũ hóa chứa simvastatin tối ưu Thành phần Khối lượng (mg) Simvastatin 80 Capryol 90 500 Cremophor RH 40 600 Carbitol 200 Đánh giá số đặc tính hệ TVNH: - KTG, PDI: Khi phối hợp hệ TVNH vào pha nước thu vi nhũ tương có KTG = 27,30 nm PDI = 0,142 - Hệ có khả phân tán tốt nước, tác dụng khuấy trộn nhẹ nhàng cánh khuấy hệ nhanh chóng hình thành vi nhũ tương sau phút với KTG PDI thu tương ứng 30,57 nm 0,278 - Đánh giá độ ổn định định lượng nồng độ simvastatin trình bảo quản: Cụ thể, hệ TVNH tối ưu trì độ ổn định cảm quan, KTG, PDI hàm lượng simvastatin hệ thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê thời gian nghiên cứu tháng - Hệ TVNH giúp cải thiện độ tan simvastatin so với mẫu nguyên liệu môi trường nước cất (4,17 lần) Luan van thac si 42 ĐỀ XUẤT - Tiếp tục đánh giá độ ổn định hệ TVNH tối ưu thời gian dài - Nghiên cứu ứng dụng vào dạng bào chế cụ thể đóng nang mềm, hấp phụ chất mang để hóa rắn (pellet), Luan van thac si 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bùi Thị Bích Hường (2015), Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rotudin, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại Học Dược Hà Nội Ngô Thị Thu Trang (2012), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano lipid rắn chứa vitamnin K1, ứng dụng vào dạng gel, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh Attwood D (2012), Surfactant systems: their chemistry, pharmacy and biology, Springer Science & Business Media Bahloul B., Lassoued M A., Sfar S (2014), "A novel approach for the development and optimization of self emulsifying drug delivery system using HLB and response surface methodology: application to fenofibrate encapsulation", International journal of pharmaceutics, 466(1), pp 341-348 Balakumar K., Raghavan C V., Abdu S (2013), "Self nanoemulsifying drug delivery system (SNEDDS) of rosuvastatin calcium: design, formulation, bioavailability and pharmacokinetic evaluation", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 112, pp 337-343 Charman S A., Charman W N., Rogge M C., et al (1992), "Selfemulsifying drug delivery systems: formulation and biopharmaceutic evaluation of an investigational lipophilic compound", Pharmaceutical research, 9(1), pp 87-93 Chouksey R., Pandey H., Jain A., et al (2011), "Preparation and evaluation of the self-emulsifying drug delivery system containing atorvastatin HMGCoA inhibiter", Int J Pharm Pharm Sci, 3(3), pp 147-152 Gautam S., Singh A K (2014), " self nanoemulsifying drug delivery systema novalapproach for improving bioavailability", Journal of Drug Delivery and Therapeutics, 4(6), pp 33-38 Hauss D J (2007), "Oral lipid-based formulations", Advanced drug delivery reviews, 59(7), pp 667-676 Luan van thac si 44 10 Holm R., Porter C J., Edwards G A., et al (2003), "Examination of oral absorption and lymphatic transport of halofantrine in a triple-cannulated canine model after administration in self-microemulsifying drug delivery systems (SMEDDS) containing structured triglycerides", European journal of pharmaceutical sciences, 20(1), pp 91-97 11 Hussain A., Samad A., Singh S K., et al (2015), "Enhanced stability and permeation potential of nanoemulsion containing sefsol-218 oil for topical delivery of amphotericin B", Drug development and industrial pharmacy, 41(5), pp 780-790 12 Kang B K., Lee J S., Chon S K., et al (2004), "Development of selfmicroemulsifying drug delivery systems (SMEDDS) for oral bioavailability enhancement of simvastatin in beagle dogs", International journal of pharmaceutics, 274(1), pp 65-73 13 Liu X., Yang Z., Li R., et al (2012), "Responses of dopaminergic, serotonergic and noradrenergic networks to acute levo-tetrahydropalmatine administration in naïve rats detected at 9.4 T", Magnetic resonance imaging, 30(2), pp 261-270 14 Mahmoud E A., Bendas E R., Mohamed M I (2009), "Preparation and evaluation of self-nanoemulsifying tablets of carvedilol", AAPS pharmscitech, 10(1), pp 183-192 15 Payal Gupta, Pramod Kumar Sharma, Nitin Kumar (2014), "Self nano emulsifying drug delivery system: A strategy to improve oral bioavailability", World journal of pharmacy and pharmaceutical sciences, 3(5), pp 506 - 512 16 Pouton C W (2000), "Lipid formulations for oral administration of drugs: non-emulsifying, self-emulsifying and ‘self-microemulsifying’drug delivery systems", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 11, pp S93-S98 17 Pouton C W., Porter C J (2008), "Formulation of lipid-based delivery systems for oral administration: materials, methods and strategies", Advanced Drug Delivery Reviews, 60(6), pp 625-637 Luan van thac si 45 18 Rahman M A., Hussain A., Hussain M S., et al (2013), "Role of excipients in successful development of self-emulsifying/microemulsifying drug delivery system (SEDDS/SMEDDS)", Drug development and industrial pharmacy, 39(1), pp 1-19 19 Sarpal K., Pawar Y B., Bansal A K (2010), "Self-emulsifying drug delivery system: a strategy to improve oral bioavailability", Curr Res Pharm Sci, 11, pp 342-349 20 Schick M J (1987), Nonionic surfactants 21 Sean C Sweetman, Bpharm, Frpharms (2009), Martindale, Pharmaceutical Press London SEl 7JN, UK 22 Shafiq S., Shakeel F., Talegaonkar S., et al (2007), "Development and bioavailability assessment of ramipril nanoemulsion formulation", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 66(2), pp 227-243 23 Srinivas C., Sagar S (2012), "Enhancing the bioavailability of simvastatin using microemulsion drug delivery system", Asian J Pharm Clin Res, 5, pp 132-139 24 Sunitha Reddy, N Sowjanya (2015), "Formulation and in-vitro Characterization of Solid Self Nanoemulsifying Drug Delivery System (sSNEDDS) Of Simvastatin ", Centre for Pharmaceutical Sciences, Institute of Science and Technology, 7(1), pp 40-48 25 Mezghrani O., Ke X., Bourkaib N., et al (2011), "Optimized selfmicroemulsifying drug delivery systems (SMEDDS) for enhanced oral bioavailability of astilbin", Die Pharmazie-An International Journal of Pharmaceutical Sciences, 66(10), pp 754-760 26 Villar A M S., Naveros B C., Campmany A C C., et al (2012), "Design and optimization of self-nanoemulsifying drug delivery systems (SNEDDS) for enhanced dissolution of gemfibrozil", International journal of pharmaceutics, 431(1), pp 161-175 Luan van thac si 46 PHỤ LỤC Phụ lục Tỷ lệ thành phần xây dựng giản đồ pha Tỷ lệ Smix 4:1 3:1 2:1 1:1 1:2 1:3 Tỷ lệ Smix:dầu 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 Bắt đầu % Smix 17,34 24,392 30,865 38,382 16,668 21,856 27,025 38,964 14,151 20,204 28,09 25 33,785 43,794 13,731 23,808 33,115 18,183 24,692 Kết thúc % Oil % Nước % Smix % Oil 40,46 42,2 1,428 3,332 36,588 39,02 1,904 2,856 30,865 38,27 2,38 2,38 25,588 36,03 31,914 21,276 Khơng hình thành vi nhũ tương 38,892 44,44 1,428 3,332 32,784 45,36 1,904 2,856 27,025 45,95 2,38 2,38 25,976 35,06 35,088 23,392 Khơng hình thành vi nhũ tương 33,019 52,83 1,428 3,332 30,306 49,49 1,904 2,856 28,09 43,82 23,04 23,04 Khơng hình thành vi nhũ tương % Nước 95,24 95,24 95,24 46,81 95,24 95,24 95,24 41,52 95,24 95,24 53,92 Khơng hình thành vi nhũ tương 37,5 37,5 16,948 25,422 57,63 33,785 32,43 30,305 30,305 39,39 29,196 27,01 36,144 24,096 39,76 Khơng hình thành vi nhũ tương 32,039 54,23 10,509 24,521 64,97 35,712 40,48 20,944 31,416 47,64 33,115 33,77 29,325 29,325 41,35 Khơng hình thành vi nhũ tương 42,427 39,39 13,953 32,557 37,038 38,27 22,1 33,15 Không hình thành vi nhũ tương Luan van thac si 53,49 44,75 47 Phụ lục Sắc ký đồ mẫu chuẩn định lượng simvastatin HPLC Phụ lục Sắc ký đồ mẫu hệ TVNH tối ưu sau bào chế Phụ lục Sắc ký đồ mẫu hệ TVNH tối ưu sau tháng bảo quản Luan van thac si 48 Phụ lục Dãy phổ hấp thụ quang simvastatin nồng độ 10 µg/ml Luan van thac si