1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Kế Toán Quản Trị Tại Các Doanh Nghiệp Quản Lý Khai Thác Công Trình Thủy Lợi Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội.pdf

113 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỤC LỤC CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ, VAI TRÒ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 1 1 1 Sự hình thành và phát triển của kế toán quản trị 1 1 1 1 Khái niệm kế toá[.]

Trang 1

TOÁN QUÁN TRỊ TẠI CÁC DOANH NGHIỆPP 2 5° 5 s2 s2 Ssesss 1 1.1 Sự hình thành và phát triển của kế toán quản trị s-s-s-s-sssss 1

1.1.1 Khái niệm kế toán quản tF .- 5-5-5 << «<< se se seseseseseseses 1

1.1.2 Sự ra đời và phát triỀn cúa kế toán quản tr .-.- << << <esesesesesese 2

1.1.3 Mối liên hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị - 4

1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, vai trò và nội dung của kế toán quản trị trong doanh NI iỆD co GG G5 9 9.9.9.9 900000000009 00666000000000994006 9600066666668899009994999966 9 1.2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản tr] << << << se se se seseseses 9 1.2.2 Vị trí và vai trò của kế toán quản trị trong các doanh nghiệp 9 1.2.3 Những nội dung chủ yếu của kế toán quản tr . << scssseses 10 1.3 Những nhân tố ánh hướng đến việc áp dụng kế toán quan trị trong các doanh nghiêp quản lý, khai thác công trình thủy ÏỢï << << << ««sssse 11 1.3.1 CAac mhan t6 KhAch quan c.cccccccsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssesesers 12 1.3.2 Các nhân tô thuộc về doanh nghiệp: «<< < << es se se se seseseseses 12 1.4 Sự cần thiết phải thực hiện kế toán quản trị vào các doanh nghiệp quản lý, khai thác công trình fhỦYy ÏỢ7Ì c5 2 9 8999.99.96 899995 9609668669995966656 13 1.4.1 Đặc điểm mô hình Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi ở Việt ÏNam o9 9 99.9 9.9.9.9 00 0000000904 0.0 00 6066888990099949499600066666608000966 13 1.4.2 Sự cần thiết phải thực hiện kế toán quản trị vào các doanh nghiệp quản lý, khai thác công trình thủy ÌÏQÏ co << S S9 99999996.969893889999996665686699996 18 1.5 Quy trình xây dựng hệ thống kế toán quản trị cho doanh nghiệp 19 1.6 Một số bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng kế toán quản trị trên thế giới và ớ Việt ÏNam có G G5 9 999 09.9.0000 0 00000004 000600046606000966066009900 06 22

1.6.1 Bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng kế toán quản trị trên thế giới .22

1.6.2 Bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng kế toán quản trị ở Việt Nam .25 {871 001).,7.70117 Ề.Ề 27 CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC KE TOAN QUAN TRI TAI CAC DOANH NGHIEP QUAN LY KHAI THAC CONG TRINH THUY LOI

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÔ HÀ NỘI - 5 5-5 5 5S sessssSsseses 29

2.1 Giới thiệu khái quát về các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công trình thúy lợi trên địa bàn 'TP Hà TNội co SG S55 5 SS9999966665866686656.56 29 2.1.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đầu tư phát triển thủy lợi

Trang 2

2.1.5 Công ty TNHH một thành viên Đầu tư phát triển thủy lợi Hà Nội 38

2.2 Thực trạng về hệ thống kế toán tại các doanh nghiệp quán lý khai thác công trình (hÚy ÏỢïÏ << œ << ó6 29999 99 9 9 996 9999994 989994 980994996098668969995906696 40

2.2.1 CHẾ đội ÌkẾ ẨOÍH << << hư hư v9 9 9 000 cv cư cưng gvep 40 V9 11./0,/.N81.1.,.).0800NNnnn8 8e 42

2.2.3 Thực trạng quản lý và kế toán của các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thong công trình thủy lợi trên địa bàn TP Hà Nội . < 5s cscscseseeeseee 46 2.2.4 Hiện trạng công tác kế toán quản trỉ của Công ty TNHH MTV đầu tư phát 7/12, Y/).1-8\//1172 Nha 35 2.3 Đánh giá những kết quả đạt được và những tôn tại cần khắc phục 64

VN (1.81 1,11.//1/ 0N nHad 64

2.3.2 Những tôn tại cân khắc pÏUỤC .- << c< sec chư gveveeeeeeeersreceeesee 65

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 - << << sư ưu 90898989 5.554 9540 66 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN KE TOAN QUAN TRI TAI CAC DOANH NGHIỆP QUÁN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI - 5-5 < s° se cssssesesssxe 67 3.1 Định hướng đầu tư phát triển của các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thúy lợi trên địa bàn TP Hà TNội G6 G SG S956 58866999966656 67 3.2 Các vấn đề đặt ra khi vận dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thúy lợi trên địa bàn TP Hà Nội 68 3.3 Giải pháp hoàn thiện kế toán quán trị cho hệ thống kế toán của tại các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà 0 ÔÔÔÔÔÔÔ 69 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị cho hệ thống kế toán của công ty

TNHH MTV đầu tư phát triển Sông INÌHtuỆ << s5 se seseseeeeevee 69

3.3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị tại các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nộii -. <-<c<es 78

KẾT LUẬN CHƯNG 3 ° 5° sư xxeseseSeSeEesveE 88

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, .- << ° 5 %2 S2 S9 9s s29 ssessse 89

1 Ket UG escscccsssssssssssssssscscssscsssssssssssssssssssscscscssscssscsssssssssssssssssssssesesssssssssssssssssssseses 89 VN (21.1; 170 0N am 90

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHHẢO 5° 5 s° s2 s2 ss2 s2 sessSs 91

Trang 3

Hình 1.2: Mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị 8

Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty TNHH một thành viên khai thác công trình (hÚy ÏỢïÏ << œ << ó6 29999 99 9 9 996 9999994 989994 980994996098668969995906696 16 Hình 1.4: Tỷ lệ thu chỉ ở các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy D0100 1041/18/1190 00000 4 17 Hình 1.5: Quy trình xây dựng hệ thống kế toán quản trị cho DN 19

Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển thủy

lợi Sông TĐáy oo 9 9 9 00 0.00 00000000000 0.0 000 069968889900009949999600066666608600996 31

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty TNHH một thành viên Đầu tư Phát triển Thủy Lợi Sông 'TÍCÌh .- << ° << % << s99 9289999 2s sesee 33 Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Đầu tư Phát triển Thủy lợi Mê Linh37 Hình 2.5: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty TNHH một thành viên Đầu tư Phát Iiyt)ì8i17 80,8: 80 NN" 39

Hình 2.6: Tỷ trọng các khoản mục chỉ phí của Doanh nghiệp thuỷ nông của Hà Nội năm 22() Í Ổ G5 S9 9 9 0 0 l0 0.0009.000 0000040 6004.08009080096 45

Hình 2.7: Bộ máy kế toán doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi 54

Hình 3.1: Hệ thống dự toán ngân sách công ty . -<s<c<ccesesssse 79 Hình 3.2: Hệ thống kế toán quản trị trong các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình (hÚy ÏỢïÏ << œ << ó6 29999 99 9 9 996 9999994 989994 980994996098668969995906696 84 Hình 3.3: Hệ thống thông tin trong các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình tHÚY ÏQÏ do œ6 6 6 5 S5 S999 9 99.96 99999.999.699 98994.9.9009989994.96089889999990066686699996 85

Trang 4

Bảng 1.2: Bang 1.3: Bang 2.1: Bang 2.2: Bang 2.3: Bang 2.4: Bang 2.5: Bang 3.1: Bang 3.2: Bang 3.3: Bang 3.4: Bang 3.5: Bang 3.6: Bang 3.7: Bang 3.8: Bang 3.9:

Loại hình của các công ty quản lý khai thác << << ««<« 15

Tý lệ nguồn nhân lực ở các loại hình công ty .-. <-s- 16

Thực trạng tổ chức, nguồn nhân lực, cơ cấu nhân lực của công ty 57

Số trạm bơm và máy bơm của các Xí nghiệp thuộc công ty 59

Kết quả kinh doanh năm 2011, 2012 và năm 2013 61

Kết quả thực hiện dịch vụ tưới, tiêu năm 2011 - 2013 62

Chỉ tiêu kế hoạch và khối lượng thực hiện -5 55s <- 64 Kết quá tổng hợp các chỉ tiêu lao động của Công ty (2013) 70

Tổng hợp mức sử dụng nước tưới mặt ruộng .-.- s5 «- 71 Tổng hợp mức điện tưới các cây trồng chính -.5-5 «- 71

Tổng hợp mức điện tưới các cây trồng khác .-. s-s «- 72 Tổng hợp mức vật tư nguyên vật liệu .- - <5 5 << << eses 72 Tổng hợp chỉ phí vật tư nguyên liệu tại thời giá năm 2013 73

Tong hợp chỉ phí SCTX và mức chỉ phí SC TX -«- 73

Bang tổng hợp kết quá Chỉ phí quan ly doanh nghiệp 75

Thống kê số liệu điện năng tiêu thụ của các xí nghiệp 78

Trang 5

CTTL Công trình thủy lợi

TNHH Trach nhiệm hữu han

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

Trang 6

Kế toán là một công cụ quan trọng của mọi tổ chức, kế cả tô chức san

xuất kinh doanh và tổ chức phi lợi nhuận Nó có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính

Tuy nhiên, để kế toán có thể phát huy một cách tốt nhất các chức năng của mình đó là chức năng thông tin và chức năng kiểm tra thì cần phải xây

dựng một hệ thống kế toán hoàn chỉnh bao gồm cả hai phân hệ là kế toán tài

chính và kế toán quản trị Trong đó kế toán tài chính phản ánh thông tin xảy ra

trong quá khứ, mang tính khách quan Còn thông tin do kế toán quản trị cung cấp mang tính linh hoạt, phản ánh xu hướng biến động, có tính dự báo, có thể phục vụ cho việc đánh giá và xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp với mục tiêu đã được xác lập

Vì vậy có thể nói, việc xây dựng hệ thống kế toán hoàn chỉnh trong đó đề

cao vai trò của kế toán quan tri la mot van dé quan trong cho moi don vi ké toán Thế nhưng cho đến nay ở nước ta, nhận thức và hiểu biết về kế toán quản trị vẫn còn hạn chế Việc xác định nội dung, phạm vi kế toán quản trị chủ yếu phụ thuộc vào quan điểm của các nhà quản trị Khi nói về khái niệm kế toán thì đa phần chúng ta nghĩ ngay đến kế toán tài chính mặc dù hệ thống kế toán Việt Nam vẫn có những biểu hiện nhất định của kế toán quản trị Ngay cả Luật kế toán cũng chỉ nặng về kế toán tài chính Mãi cho đến Thông tư 53/2006/TT- BTC ngày 12/6/2006 của Bộ Tài chính mới có hướng dẫn kế toán quản trị cho doanh nghiệp

Như chúng ta thấy, đất nước đang trong thời kỳ mở cửa hội nhập không chỉ cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà cả trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích cũng cạnh tranh và ngày càng có xu hướng thương mại hoá Nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ công ích của các đối tượng trong xã hội ngày càng cao và đòi hỏi chất lượng cũng tăng lên Rõ ràng các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi cũng

Trang 7

nhiều vào thông tin do kế toán cung cấp

Vì vậy, việc vận dụng kế toán quản trị với những nội dung phù hợp trong điều kiện môi trường hoạt động của các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thông công trình thủy lợi vừa là đơn vị hoạt động công ích, vừa có hoạt động dịch vụ thương mại là rất cần thiết có thể hoạt động hiệu quả hơn nham cung cap những thông tin hữu ích cho nhà quản lý trong quá trình điều hành và kiểm soát hoạt động công ích và dịch vụ thương mại

2 MUC DICH CUA DE TAI

Mục tiêu nghiên cứu của chuyên dé 1a vận dung ké todn quan tri voi những nội dung phù hop vào các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi và đưa ra những giải pháp tô chức thực hiện kế toán quản trị cho các đơn vị trên nhằm góp phân nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính, nâng cao chất lượng đào tạo cho các quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn TP Hà Nội

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình thực hiện chuyên đề, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp chung là nghiên cứu lý luận về kế toán quản trị theo quan điểm phát triển kết hợp xem xét tình hình thực tiễn về kế toán tại các các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi để ứng dụng lý luận vào thực tiễn

4 DOI TUONG VA PHAM VI NGHIEN CUU CUA DE TAI

a Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán quản trị vận dụng vào các quản lý khai thác hệ thông công trình thủy lợi trên địa bàn Thành phố Hà Nội và các nhân tô ảnh hưởng đên công tác này.

Trang 8

quản trị tại các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi

- Phạm vi về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu công tác kế toán quản trị

tại các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn

thành phố Hà Nội, trong đó lấy Công ty Thủy nông Sông Nhuệ làm nghiên cứu

điển hình

- Phạm vi về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác kế toán quản trị tại các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian những năm gần đây va dé xuất giải pháp hoàn thiện công tác này cho giai đoạn từ nay đến năm 2020

5 Ý NGHĨA KHOA HOC VA THUC TIEN CUA DE TAI

a Y nghia khoa hoc cua dé tai

Vê mặt cơ sở lý luận, luận văn góp phân làm làm rõ bản chât của kê toán quản trị, khăng định vai trò và vị trí của kê toán quản trị trong tô chức, đặc biệt là các đơn vị sản xuất kinh doanh

b Y nghĩa thực tiễn của đề tài

Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn góp phần xây dựng các nội dung kế toán quản trị có thé van dụng trong các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình

thủy lợi để giúp hệ thống kế toán tại các doanh nghiệp quản lý khai thác công

trình thủy lợi có thể hoạt động hiệu quả hơn, cung cấp những thông tin hữu ích cho nhà quản lý trong quá trình điều hành và kiểm soát hoạt động công ích và dịch vụ thương mại Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên phạm vi cả nước

6 KẾT QUÁ DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC

- Nghiên cứu hệ thống kế toán tài chính và kế toán quản trị của các doanh

nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn TP Hà Nội;

Trang 9

tục nghiên cứu hoàn thiện;

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán quản trị áp dụng cho các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn Hà Nội Vận dụng cụ thể cho cong ty TNHH MTV Đầu tư phát triển thủy lợi Sông Nhuệ

7 NOI DUNG CUA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị, vai trò kế toán quản trị tại các doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán quan trị tại các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội

Chương 3: Nghiên cứu hoàn thiện kế toán quản trị tại các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Trang 10

1.1 Sự hình thành va phát triển cúa kế toán quản trị 1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị

Nhiều người khi nghe nói đến kế toán thì nghĩ rằng kế toán chỉ là công

việc ghi chép số sách vẻ tình hình tài chính diễn ra hàng ngày tại một đơn vị,

tính toán chi phí, lợi nhuận, và đến cuối kỳ (quý năm) thì lập các báo cáo tài chính theo quy định nộp cho cơ quan chức năng Có nghĩa là kế toán chỉ cần ghi chép lại một cách chính xác những nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra là đủ Nếu vậy thì mới chỉ nhìn thay kế toán như một công việc thụ động Thực ra kế toán còn là một công cu quan lý rất quan trọng trong mọi tô chức, bởi lẽ hệ thống thông tin kế toán là một trong những hệ thống thông tin quản lý cần thiết cho các nhà quản

lý Nó được thực hiện nhằm mục đích:

-_ Thư nhất: Thuyết minh rõ ràng và chính xác các chiến lược cũng như các

kế hoạch phát triển lâu dài của tổ chức

-_ Thứ hai: Hỗ trợ việc phân bố các nguôn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) của tổ chức một cách hợp lý và có hiệu quả nhất

- Thứ ba: Lập kế hoạch chi phí và kiểm soát chỉ phí đối với các mặt hoạt

động và các quá trình trong tô chức

- The tu: Do lường và đánh giá trách nhiệm cá nhân

- Thứ năm: Lập các báo cáo theo quy định của chế độ báo cáo kế toán Nhà nước

Trong năm mục đích trên thì mục đích cuối cùng thuộc về kế toán tài chính, còn lại là thuộc lĩnh vực nghiên cứu của kế toán quan trị Như vậy có thể thay mot

hệ thống kế toán đầy đủ phải bao gồm cả 2 phân hệ là kế toán tài chính và kế toán

quan tri

C6 rat nhiéu dinh nghia khac nhau về kế toán quan tri:

Theo Luật Kế toán Việt Nam (2003) thì kế toán quản trị được định nghĩa

Trang 11

Theo định nghĩa của viện kế toán viên quản trị Hoa Kỳ: “Kế toán quản trị là quá trình nhận diện, đo lường, tổng hợp, phân tích, soạn thảo, diễn giải và truyền đạt thông tin được nhà quan tri su dung dé lap ké hoach, danh gia va

kiểm tra trong nội bộ tổ chức, và để đảm bảo việc sử dụng hợp lý và có trách

nhiệm đối với các nguồn lực của tổ chức đó.”

Theo định nghĩa của Robert S.Kaplan và Anthony A.Atkinson: “Kế toán quản trị là hệ thống kế toán cung cấp thông tin cho những nhà quản lý trong việc lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động của đơn vị Hoạt động của kế toán quan tri

bao gồm việc thu thập, sắp xếp, phân loại, xử lý, phân tích và báo cáo thông tin

cho nhà quản trị Không như thông tin do kế toán tài chính cung cấp cho những người sử dụng bên ngoài đơn vị như nhà đầu tư, chủ nợ, nhà cung cấp và cơ quan thuế, thông tin kế toán quản trị giúp cho việc ra quyết định trong nội bộ đơn vị.”

Theo tự điền thuật ngữ kế toán của R.H Parker (1992): “Kế toán quan tri là một bộ phận của kế toán, liên quan đến việc cung cấp các báo cáo nội bộ cho các nhà quản trị doanh nghiệp Nó nhân mạnh đến việc kiểm soát và ra quyết

định hơn là phục vụ cho khía cạnh về kế toán Nó không chịu sự chỉ phối bởi

các chuẩn mực kế toán và thông lệ Nó có thể tương phản với kế toán tài

chính ”

1.1.2 Sự ra đời và phát triển của kế toán quản trị

Quá trình ra đời và phát triển của kế toán quản trị có thể chia thành

những giai đoạn chính sau đây:

Giai đoạn 1:Trước năm 1950, Kế toán quản trị tồn tại dưới hình thức kế

toán chi phí Cùng với sự phát triển của sản xuất và các doanh nghiệp, kế toán chỉ phí cũng phát triển với nhiều nội dung khác nhau như áp dụng kỹ thuật phân bồ chỉ phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm, đánh giá sản phẩm dở dang, đánh giá

hàng tồn kho, Mục tiêu chủ yếu của kế toán quản trị là xác định chi phí và

Trang 12

kế toán quản trị được xem như là một hoạt động kỹ thuật cần thiết nhằm đạt được mục tiêu của tô chức

Giai đoạn 2: Vào những năm I960, Các nhà kế toán nhận ra rang cac thông tin chi phí sử dụng cho mục đích quản trị có su khác biệt với các thông tin chì phí cho mục đích lập báo cáo tài chính Điều này dẫn đến sự chuyển hướng kế toán chỉ phí thành kế toán quản trị mà trọng tâm là việc cung cấp thông tin cho các mục tiêu lập kế hoạch và kiểm soát của nhà quan tri bang cach su dung cac phương pháp như phân tích ra quyết định, kế toán trách nhiệm quản lý

Giai đoạn 3: Vào những năm 1980, khái niệm kế toán quản trị mới chính thức được sử dụng rộng rãi, trong giai đoạn này, kế toán quản trị tập trung vào việc giảm thiểu hao phí nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh bang cách sử dụng kỹ thuật phân tích quá trình quản lý chị phí

Giai đoạn 4: Vào những năm 1990, kế toán quản trị chuyển qua quan tâm vào việc tạo ra giá trị gia tăng bằng cách sử dụng hiệu quả các nguồn lực, thông qua

việc sử dụng các kỹ thuật đánh giá các yếu tô tạo nên giá trị cho khách hàng và tổ

chức

Có thể nói từ giai đoạn 3 trở di, kế toán quản trị được xem là một bộ phận cầu thành của quá trình quản lý vì tất cả những nhà quản trị đều có thể trực tiếp tiếp cận với thong tin

Trong từng giai đoạn của quá trình phát triển thể hiện sự thích nghi với những điều kiện mới đặt ra cho tổ chức, thể hiện bằng sự hoà nhập, kết câu lại

Mỗi giai đoạn là sự kết hợp giữa cái cũ và cái mới, trong đó cái cũ được kết cấu lại

để phù hợp với cái mới

Hiển nhiên, sự phát triển của kế toán quản trị sẽ được liên tục tiếp diễn Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, nhiều công cụ mạnh được áp dụng vào việc xây dựng hệ thống kế toán quản trị, giúp cho hệ thống

Trang 13

1.1.3 Mỗi liên hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị

Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh

tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.( khoản 1 điều 4

của Luật Kế toán)

Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học thông tin và nhu cau sử dụng thông tin trong việc ra các quyết định kinh tế, yêu cầu về chất lượng, số lượng thông tin do kế toán cung cấp đòi hỏi ngày càng cao hơn, phong phú và đa

dạng hơn, nhanh chóng và kịp thời hơn Đề đáp ứng yêu cầu đó kế toán không

ngừng phát triển về nội dung hạch toán, hình thức tô chức và phương tiện xử lý và

cung cấp thông tin Nếu xét về phạm vi phục vụ chủ yếu của thông tin kế toán

thì kế toán được phân chia thành kế toán tài chính và kế toán quản trị

THÔNG TIN KÉ TOÁN - TÀI CHÍNH

.-

Hình 1.1 :Sơ đồ miêu tả đối tượng sử dụng thông tin kế toán

Mỗi đối tượng có nhu cầu khác nhau về thông tin do kế toán cung cấp Chang hạn, những nhà đầu tư, cô đông thường quan tâm xem doanh nghiệp hoạt

động trong kỳ có lãi là bao nhiêu, tỷ lệ lãi trên vốn đâu tư là bao nhiêu; chủ nợ, nhà

cung cấp thì quan tâm xem doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ hay không, tại sao sô tiên quỹ lại giảm sút so với năm trước; cơ quan thuê thì muôn biệt xem

Trang 14

công việc của kế toán tài chính, và nó được lập định kỳ (cuối quý, cuối năm) Các nhà quản trỊ trong đơn vị cũng cần biết được kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong một giai đoạn nào đó nên họ cũng cần thông tin do kế toán tài chính cung cấp Tuy nhiên, nhà quản trị còn cần phải lập kế hoạch và tính toán các đường lối hành động và xem xét các đường lôi nào là tốt nhất để ra quyết định kịp thời, các quyết định sẽ tốt hơn khi dựa trên những suy luận hợp lý, những thông tin hữu ích, kịp thời, mà những thông tin do kế toán tài chính cung cấp không đáp ứng được điều đó vì nó được lập vào cuối kỳ (tháng, quý, năm) Vì thế, để đáp ứng kịp thời những thông tin cho yêu câu lập kế hoạch và tính toán đường lối hành động thì kế toán phải cung cấp những thông tin khác

hơn những øì thể hiện trên báo cáo tài chính Những thông tin cần thiết và hữu

ích đó sẽ được cung cấp bởi kế toán quản trị

Như vậy có thể hiểu: Kế toán tài chính phản ánh các thông tin về tình hình

tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động của đơn vị Sản phâm của kế toán tài chính là các báo cáo tài chính Thông tin do kế toán tài chính cung cấp ngoài việc được sử dụng cho bộ phận quản lý còn được sử dụng để cung cấp cho những người sử dụng bên ngoài

Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của đơn vị như: Chi phí từng bộ phận, từng công việc, sản phẩm; phân tích, đánh giá tình

hình thực hiện với kế hoạch về chi phí, doanh thu; quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn; phân tích mỗi quan hệ giữa chi phí với khối lượng và lợi nhuận; lựa chọn thông tin thích hợp cho các quyết định kinh tế; lập dự toán thu chi ngân sách,

dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh; nhăm phục vụ việc điều hành và ra quyết định kinh tế

Đề hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị,

chúng ta cần phân biệt 2 khía cạnh này:

Trang 15

quản lý trong nội bộ đơn vị Để có thể điều hành các hoạt động hàng ngày của đơn vị và lập kế hoạch đường lối hoạt động cho tương lai, giải quyết các vấn dé thường xuyên xảy ra thì người quản lý đòi hỏi phải có những thông tin chỉ tiết, cụ thể Những thông tin này không cần cho những người bên ngoài

- Kế toán quan tri dat trọng tâm cho tương lai nhiều hơn Nhiệm vụ của nhà quản trị là lập kế hoạch cho tương lai nên họ cần những số liệu quá khứ chủ yếu để ước đoán cho những øì sẽ xảy ra Ngược lại, kế toán tài chính chỉ trình bày những gì đã xảy ra

- Kế toán quản trị cân số liệu thích hợp và linh động Số liệu kế toán tài chính

phải có tính khách quan và có thể thâm tra được, còn số liệu của kế toán quản

trị không cần phải chính xác mà cần phải thích hợp và linh động để người quản

lý có thể sử dụng trong những tình huồng khác nhau

- Kế toán quản trị chú trọng đến từng bộ phận trong khi kế toán tài chính thường lập báo cáo liên quan đến toàn đơn vị

- Kế toán quản trị xuất phát từ nhiều ngành khác nhau

- Kế toán quản trị không tuân thủ những nguyên tắc chung của kế toán Trong khi đó khi soạn thảo các báo cáo tài chính, người soạn thảo phải tuân thủ các nguyên tắc chung nhăm đảm bảo cho sự tin cậy về số liệu đối với người nhận báo cáo

- Kế toán quản trị không có tính pháp lệnh Kế toán tài chính có tính pháp

lệnh, số sách kế toán tài chính phải đầy đủ số liệu để đáp ứng theo những yêu

cầu của người bên ngoài Kế toán quản trị không có tính pháp lệnh và không có

tính bắt buộc Số sách kế toán quản trị do đơn vị tự quyết định lấy, họ biết cần phải

làm gì và làm như thê nào

Bảng 1.1: Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị

Trang 16

Cung cấp thông tin phục vụ điêu hành hoạt động cua don vi

Cung cấp thông tin cho việc Muc dich lập báo cáo tài chính

Thông tin mang tính linh hoạt, thích hợp, hướng vê tương lai

Thông tin quá khứ, khách Đặc điểm thông tin : § quan, có thê kiêm tra eas

Sử dụng cả 3 loại thước Thước do Chủ yêu là thước đo giá trỊ đo và các đơn vị tính khác

theo yêu câu quản lý

Nguyên tắc tổ chức hệ thông

thông tin

Tuân thủ nguyên tắc kế toán | Không có những ràng chung được thừa nhận buộc

Phạm vỉ và nội | Cung cấp thông tin tổng quát | Cung cấp thông tin từng

Báo cáo theo yêu cầu của

thiết với nhau:

- Cả hai đều năm trong hệ thống thông tin kế toán Trong đó kế toán quản trị sử dụng số liệu chi chép ban đầu của kế toán tài chính Chang han, nha quan trị sử dụng thông tin về chi phí, thu nhập để ra các quyết định kinh doanh Tuy

nhiên những thông tin này được khai thác, xử lý và sắp xếp lại cho phù hợp với

từng yêu cầu quản lý cụ thể Ví dụ: Doanh thu phân chia theo khu vực hay theo nhóm sản phẩm từ đó có quyết định đầu tư vào khu vực nào nhiều hơn hay nhóm sản phẩm nào nhiều hơn

- Cả hai đều có liên quan đên việc phục vu thông tin cho quan don vi

Trang 17

- Các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận không chỉ thích hợp cho

kế toán tài chính mà còn thích hợp cho kế toán quản trị Thật vậy, không phải

toàn bộ kế toán quản tri đều không tuân theo các chuẩn mực kế toán, mà một bộ phận của kế toán quản trị là kế toán chi phí cũng tuân theo chuẩn mực kế toán vì nó cung cấp dữ liệu cho việc lập báo cáo tài chính (xác định giá trị sản phẩm tồn kho, giá vốn hàng bán ra, các phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho)

- Cả hai đều có bản chất, nội dung và đối tượng chung của kế toán là việc phản ánh sự vận động của tài sản, nguồn vốn, đều quan tâm đến doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động, đều sử dụng bốn phương pháp kế toán: Chứng từ,

tài khoản, tính giá và tông hợp cân đối

Đo lường: Xử lý: Truyén tin:

Ghi chép > Phan tích, > Báo cáo

dữ liệu tổng hợp

Báo cáo cho nhà quản trị Báo cáo cho nhà quản trị

D ON G ngoài soát kết quả hoạt động KINH [| | |

Hình 1.2: Mối quan hệ giữa kề toán tài chính và kế toán quản trị

Trang 18

1.2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của kê toán quản trị 1 Mục tiêu của kế toán quan tri

Mục tiêu cơ bản của kế toán quản trị là cung cấp thông tin cho lãnh đạo đơn vị để ra quyết định quản trị có trọng tâm, giúp lãnh đạo đơn vị chủ động tham gia vào quá trình quan tri, điều hành hoạt động

Cung cấp thông tin: Thu thập và cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản trị mọi cấp nhằm hoạch định, đánh giá và quản trỊ hoạt động sản xuất kinh doanh

Tham gia vào quá trình quản trị: quá trình quản trị bao gồm ra quyết định chiến lược, chiến thuật và tác nghiệp

2 Nhiệm vụ của kê toản quản trị:

- Thống kê các nguồn lực của tổ chức với mục đích kiểm soát và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguôn lực

- Kiểm soát và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ nhằm điều chỉnh các hoạt động cần thiết để đạt được mục tiêu đề ra

- Hoạch định: đây chính là quá trình xây dựng mục tiêu - Dự báo và đánh giá dự báo

1.2.2 Vị trí và vai trò của kế toán quản trị trong các doanh nghiệp

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hay thực hiện cung cấp dịch vụ công cộng được giao, bất kỳ một tô chức nào cũng phải lập kế hoạch cho hoạt động của mình Từ kế hoạch chung của tô chức, các bộ phận triển khai thành các mục

tiêu cụ thể để thực hiện và kiểm tra kết quả thực hiện các mục tiêu này Trong

quá trình thực hiện các mục tiêu đề ra, cần phải quản lý các quy trình cụ thể, chỉ tiết hơn như quản lý vật tư, tài sản cố định,

Kế toán quản trỊ là công cụ đánh giá việc thực hiện những mục tiêu thông qua việc phân tích chi phí, là công cụ kiểm tra quá trình thực hiện hoạt động theo

Trang 19

kế hoạch đã đề ra, từ đó có những quyết định hợp lý để hoạt động ngày càng đạt hiệu quả cao hơn

Vai trò của kế toán quản trị là cung cấp thông tin hữu ích liên quan đến việc lập kế hoạch, tô chức, điều hành hoạt động, kiểm tra và ra quyết định

- Cung cấp thông tin cho quá trình lập kế hoạch: Việc lập kế hoạch trong một tô chức phụ thuộc vào 2 yếu tố là mục tiêu hoạt động của tô chức và dự toán ngân sách Do đó kế toán quản trị phải cung cấp thông tin liên quan đến từng

hoạt động về chi phí, doanh thu, hiệu quả công việc cho nhà quản trị để lập

kế hoạch trong tương lai nhằm phát triển tổ chức

- Cung cấp thông tin cho quá trình tô chức điều hành hoạt động: Kế toán quản

trị phải tổ chức ghi chép, xử lý thông tin, sắp xếp thông tin phù hợp cho từng tình

huỗng khác nhau để các nhà quản trị xem xét ra quyết định đúng đắn nhất trong quá trình điều hành hoạt động

- Cung cấp thông tin cho quá trình kiểm soát: Đề giúp các nhà quản trị có thể kiếm soát được hoạt động, kế toán quản trị sẽ cung cấp những báo cáo thực hiện và đánh giá việc thực hiện thông qua việc so sánh với dự toán

- Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định: Kế toán quản trị phải cung cấp thông tin linh hoạt, kịp thời cho nhà quản trị để ra các quyết định thích hợp

1.2.3 Những nội dung chủ yếu của kế toán quản trị

Trên cơ sở mục tiêu và yêu câu quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp, để xác định nội dung kế toán quản trị trong từng doanh nghiệp cụ thể Nội dung này mang tính đặc thù của từng doanh nghiệp, nhưng có thể khái quát Hệ thống kế toán quản trị bao gồm những nội dung cơ bản sau:

-_ Thiết lập hệ thống kế toán chi phí: hệ thống kế toán chỉ phí được thiết lập

để cho biết tô chức hoạt động có hiệu quả hay không thông qua các thông tin quá

khứ cần thiết về chi phí Ở nội dung này kế toán quản trị sử dụng kỹ thuật

nghiệp vụ như:

« Phân loại chi phí theo những tiêu thức thích hợp để đáp ứng mục tiêu

Trang 20

quan ly cy thé

¢ Tap hợp chi phí theo quá trình hoặc theo công việc để tính giá thành sản phẩm

‹ Phân bố những chi phí mang tính chất chung

- Lập dự toán ngân sách: Lập dự toán ngân sách là công cụ quan trọng phục vụ cho việc hoạch định và kiểm soát Thông qua dự toán nhà quản trị tiến hành đánh giá tình hình thu, chi dựa theo kế hoạch và thực tế đạt được trong phạm vi ngân sách đã dự toán, thấy được những thay đổi so với dự toán Kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng là thiết kế thông tin dưới dạng so sánh được để phân tích chênh lệch

- Kế toán các trung tâm trách nhiệm: là công cụ đánh giá trách nhiệm của các cấp quản lý khác nhau đối với kết quả hoạt động của chính bộ phận mình

quản lý Kế toán sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ là thiết lập các báo cáo quản lý

-Thiết lập thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định và dự báo: Nội

dung cụ thể là phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận (phân

tích CVP) va phân tích điểm hoà vốn để ra các quyết định về sản xuất và tiêu thụ; phân tích thông tin kế toán quản trị để ra các quyết định đầu tư ngăn

hạn, dài hạn Kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng là biểu thị mối quan hệ của thông

tin bằng các phương trình đại số, băng đồ thị

1.3 Những nhân tổ ánh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp quản lý, khai thác công trình thúy lợi

Kế toán quản trị là một công cụ quan trọng đáp ứng yêu câu quản trị doanh

nghiệp Tổ chức công tác kế toán quản trị khoa học và hợp lý là điều kiện cần thiết

để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và vai trò cũng như đảm bảo được chất lượng và hiệu quả của công tác kế toán quản trị trong doanh nghiệp quản lý khai thác công

trình thủy lợi Như chúng ta đã biết, không phải tất cả các doanh nghiệp đều tiến

hành tổ chức công tác kế toán quản trị như nhau, mà tuỳ mỗi đơn vị, mỗi doanh nghiệp mà công tác tổ chức kế toán quản trị khác nhau Tuy nhiên chúng ta có thể

Trang 21

khái quát những nhân tổ ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán quản trị trong việc áp dụng vào các doanh nghiệp như sau:

1.3.1 Các nhân tô khách quan

- Môi trường kinh doanh: Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, mọi sự thay đối của môi trường kinh doanh sẽ tác động trực tiếp đến công tác kế toán nói chung và công tác kế toán quản trị nói riêng từ đó việc tô chức công tác kế toán quản trị của doanh nghiệp cũng phải thay đối để thích nghi với điều kiện kinh doanh

- Chế độ, thể lệ, quy định về quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước

13.2 Các nhân tổ thuộc vê doanh nghiệp

- Tính chất, loại hình kinh doanh, quy mô phạm vi hoạt động của từng doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc tổ chức công tác kế toán quản trị Do đặc điểm vận

động, tuần hoàn và chu chuyển vốn của từng loại hình kinh doanh khác nhau, đối

với doanh nghiệp thương mại chi phí và nhận diện chi phí đơn giản, dễ dàng hơn, đối với doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động diễn ra phức tạp hơn, phong phú hơn Bên cạnh đó nếu doanh nghiệp có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng rãi đòi hỏi việc lập báo cáo bộ phận, phân tích báo cáo bộ phận và đánh giá trách nhiệm của bộ phận sẽ phức tạp hơn v.v

- Các đặc điểm của doanh nghiệp về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc

điểm tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh, tính chất, loại hình sản xuất sản phẩm và yêu cầu trình độ quản lý và các yếu tổ mà nhà quản trị doanh nghiệp phải căn cứ

vào để xác định các thông tin cần thu nhập, xử lý và cung cấp, cũng như lựa chọn phương án xây dựng hệ thống kế toán quản trị hợp lý

Trang 22

1.4 Sự cần thiết phải thực hiện kế toán quản trị vào các doanh nghiệp quản lý, khai thác công trình thủy lợi

1.4.1 Đặc điểm mô hình Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi ở Việt Nam

1 Nguyên tắc tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi

- Bảo đảm tính hệ thống, kết hợp quản lý theo lưu vực và vùng lãnh thổ Bảo

đảm an toàn và khai thác hiệu quả

- Mô hình tổ chức phải phù hợp với đặc điểm kỹ thuật, điều kiện của địa

phương Có tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành và bảo vệ

- Đơn vị quản lý, vận hành và bảo vệ các công trình phải có năng lực, kinh nghiệm phù hợp đáp ứng yêu cầu

- Công trình liên tỉnh do Bộ NN&PTNT trực tiếp tổ chức quản lý hoặc phân

cấp cho UBND cấp tỉnh

2 Nội dung quản lý khai thác công trình thủy lợi:

- Quản lý nước: Điều hoà phân phối nước, tiêu nước công bằng, hợp lý trong

hệ thống

- Quản lý công trình: kiểm tra, theo dõi, sửa chữa bảo dưỡng, vận hành, bảo

- Quản lý kinh tế - tổ chức: tô chức quản lý, sử dụng vốn, tài sản, nguồn lực

duoc giao

3 Số lượng các đơn vị tổ chức quản lý khai thác hiện nay:

- Công ty/đơn vị sự nghiệp: 134 đơn vị quản lý hệ thống phục vụ 70% diện tích tưới, và gần 100% diện tích tiêu

- Tổ chức Hợp tác dùng nước: 16.238 đơn vị, quản lý công trình nhỏ, độc lập với 30% diện tích tưới, các công trình nội đồng trong hệ thống lớn

4 Mô hình tổ chức của nhà nước quản lý khai thác công trình thủy lợi: a Cong ty:

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên + Công ty cô phần

Trang 23

b Đơn vị sự nghiệp: + Trung tâm + Ban

+ Chi cuc

5 Nhiém vu, quyén han của Tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi

- Doanh nghiệp: quy định tại Điều 7, Điều 8 của Nghị định số 143/2003/NĐ-

CP của Chính phủ

- Tổ chức Hợp tác dùng nước: quy định tại Điều 9, 10 của Nghị định sỐ 143/2003/NĐ-CP của Chính phủ

- Hộ gia đình, cá nhân: thực hiện theo hợp đồng giao khoán giữa bên giao

khoán và bên nhận khoán Khuyến khích thí điểm thực hiện đấu thầu, giao khoán

các công trình thuỷ lợi nhỏ, đơn giản

- Đơn vị sự nghiệp: quy định hiện hành

6 Phương thức quản lý khai thác công trình thủy lợi

- Quản lý khai thác công trình thủy lợi là hoạt động cung ứng dịch vụ công ích phục vụ sản xuất nông nghiệp

- Hệ thống có quy mô lớn từ liên huyện trở lên thuộc danh mục B, vừa và nhỏ thuộc danh mục € (Nghị định 31)

- Phương thức cung ứng dịch vụ quản lý khai thác: + Giao kế hoạch

+ Đặt hàng + Đấu thầu

Thứ tự ưu tiên: đấu thầu, đặt hang, giao ké hoach

Trang 24

Bảng 1.2: Loại hình của các công ty quán lý khai thác

Neguon: Táp số liệu thu tháp tại Tổng cục Thuy lợi năm 2013

Qua Bảng 1.2 ta thấy - Công ty: 97 đơn vị (72%)

+ Công ty Trách nhiệm HH MTV: 92 đơn vị + Công ty cổ phân: 5 đơn vị

Đơn vị sự nghiệp: 37 đơn vị (28%)

+ Trung tam: 7 ; Ban: 8; Chi cuc: 05; Tram: 17

Trang 25

Trình độ Loại hình

Trang 26

Qua bảng I.3 ta thấy Đông bằng sông Hồng có tỷ lệ nhân lực đào tạo: 99%, Bắc Trung Bộ: 97% Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên: 70% Công ty

TNHH MTV 96%, Công ty cô phần là 70%, các loại hình khác là 82%

Kết quả hoạt động của công ty: Nguồn thu:

- Thủy lợi phí là nguồn thu chính chiếm 87% tổng thu (số liệu năm 2008-

+ Lương tăng: 70% trong 3 năm

+ Thu nhập bình quân: 2,5 triệu đồng/tháng

i)

ao

5 s4

oa —

Trang 27

1.4.2 Sw can thiết phải thực hiện kế toán quản trị vào các doanh nghiệp quản lý, khai thác công trình thủy lợi

Kế toán quản trị áp dụng cho mọi thành phần kinh tế và mọi lĩnh vực kinh

doanh, kế cả các tổ chức phi lợi nhuận bởi vì bất cứ một tổ chức nào, dù mục đích của họ là lợi nhuận hay phi lợi nhuận cũng đều tiến hành các hoạt động

nhằm cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng Mọi tổ chức đều có khách

hang và không tổ chức nào có thể tổn tại lâu dài nếu không đáp ứng được các

nhu câu của khách hàng Có thể nói mọi tổ chức đều mong muốn tối thiêu hoá chỉ

phi đầu vào và tối đa hoá kết quả đầu ra đề đạt hiệu quả cao nhất Các doanh nghiệp quản lý, khai thác công trình thủy lợi cũng không phải là ngoại lệ, họ cũng cần phải hoạch định, kiểm soát chỉ phí, đánh giá trách nhiệm cá nhân, đánh giá việc hoàn thành mục tiêu để ra và ra các quyết định thích hợp Hơn nữa, trong giai đoạn nên kinh tế mở cửa hội nhập, sự cạnh tranh cũng đã, đang diễn ra trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ công ích, do đó, dé thu hut khách hang va thu hut duoc nguồn tài trợ, cũng như sử dụng, khai thác và phát triển bền vững nguồn tài

nguyên có hiệu quả và tối ưu nhất buộc các nhà quản lý tại các doanh nghiệp

quản lý, khai thác công trình thủy lợi phải xây dựng được thương hiệu của doanh nghiệp mình, nghĩa là phải làm sao dé san pham dịch vụ công ích đạt chất lượng toàn diện, chứng tỏ được khả năng quản lý của mình thật sự hiệu quả Mặt khác, cũng do sự cạnh tranh ngày cảng cao trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ công ích nên chi phí cho các dịch vụ này ngày cảng tăng, đến một lúc nào đó ngân sách Nhà nước không thể cấp phát nữa thì buộc các doanh nghiệp công lập phải tự chủ hoàn toàn về mặt tài chính cũng như tất cả các mặt khác Điều này đặt ra cho các nhà quản lý ở các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công ích phải tiễn hành phan tích chi phí, phân tích hiệu quả hoạt động và khai thác mọi tiềm năng của đơn vị để thu được thặng dư cao nhất Kế toán quản trỊ là một công cụ quan trọng để thực hiện được những điều đó.

Trang 28

1.5 Quy trình xây dựng hệ thong kế toán quản trị cho doanh nghiệp

Quy trình xây dựng hệ thống kế toán quản trị cho doanh nghiệp gồm 9 bước và thê hiện theo sơ đô như mô tả như sau:

Trang 29

Bước l: Xác định mục tiêu của hệ thông ké todn quan tri

Khi xây dựng hệ thông kế toán quản trị trước hết phải xác định các mục tiêu

cho hệ thống, các nhiệm vụ mà hệ thống phải thực hiện khi đi vào vận hành

Bước 2: Xác định các trung tâm trách nhiệm tài chính

Trước khi thu thập, xử lý và đánh giá thông tin quản trị nhất thiết phải xác

định rõ bộ phận nào của doanh nghiệp cung cấp những dữ liệu cần thiết Để giải quyết vẫn đề này cần phải xây dựng các trung tâm trách nhiệm tài chính cho doanh nghiệp

Căn cứ vào quyên hạn và trách nhiệm các trung tâm trách nhiệm tài chính có thể chia ra làm: trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư

Bước 3: Xây dựng hệ thống phân loại trong kế toán quản trị

Mục tiêu của bước này: Là xây dựng hệ thống thuật ngữ chung cho toàn Công ty, giúp cho mọi nhân viên của công ty có sự thông nhất với nhau vẻ các đối tượng kế toán quản trị trong công ty

Nguyên tắc xây dựng

Hệ thống phân loại trong kế toán quản trị xác định và mô tả các đối tượng kế toán khác nhau với mục đích là tất cả các nhân viên tham gia quá trình hoạch định, tổ chức, khuyến khích và kiểm soát trong công ty có một giải thích như nhau về các đối tượng kế toán

Bước 4: Xây dựng hệ thống báo cáo quản trị Nguyên tắc xây dựng

Xây dựng hệ thống báo cáo quản trị từ hình thức cho đến nội dung phải tuân

thủ một số nguyên tắc sau đây:

Tính lợi ích; tính linh hoạt; tinh dung dia chi; tinh day du; tinh dé hiéu; tinh so sanh

Hệ thống báo cáo quản trị của doanh nghiệp sẽ bao gồm:

- Báo cáo quản trị về tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh và sự biến động về tình hình tài chính của công ty

Trang 30

- Báo cáo quan tri theo các chỉ tiêu hoạt động chủ yếu - Báo cáo quản trị về tình hình thực hiện dự toán

Bước 5: Lựa chọn phương pháp kế toán quản trị chỉ phí và giá thành sản phẩm Trong kế toán quản trị có thể sử dụng các phương pháp tính chỉ phí khác nhau căn cứ vào đối tượng chi phí, mức độ toàn phần của giá thành và chính sách chi phí của doanh nghiệp

Bước 6: Thiết kế hệ thông chứng từ, tài khoản

Thiết kế chứng từ

Hệ thống chứng từ nhằm ghi chép, lưu trữ số liệu về kế toán phục vụ cho nhu cầu của kế toán tài chính và kế toán quản trị Đề tránh sự trùng lắp không cần thiết, phần lớn chứng từ của kế toán tài chính được sử dụng trong hệ thống kế toán quản trị Bên cạnh đó, tuỳ theo nhu cầu về thông tin và thực tiễn của doanh nghiệp có thê

thiết kế thêm một số chứng từ riêng cho kế toán quản trị Các nguyên tắc thiết kế hệ

thống chứng từ của hệ thống kế toán quản trị bao gồm: tính tin cậy của dữ liệu; tính dễ truy cập và tính so sánh được Nội dung của chứng từ kế toán quản trị nhất thiết phải có các nội dung như: “lĩnh vực hoạt động”, “loại chi phí”, “Trung tâm trách nhiệm”

Bước 7: Xây dựng hệ thống dự toán

Xây dựng hé thong dự toán bao gồm các công việc như: xác định phương pháp luận về lập dự toán trong doanh nghiệp, tổ chức quá trình dự toán

Bước 8: Soạn thảo “Quy định về thực hiện kế toán quản trị trong doanh nghiệp” Nguyên tắc soạn thảo

Các quy định về thực hiện kế toán quản trỊ trong doanh nghiệp bao gồm: - Quy định về cơ cấu tài chính của doanh nghiệp

- Quy định vẻ chính sách kế toán quản trị

- Mở tài khoản kế toán quản trị

- Các tài liệu sơ câp và thứ câp của kê toán quản trỊ.

Trang 31

- Qui định quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh thời gian, trình tự và

trách nhiệm của mỗi nhân viên về tô chức ghi chép kế toán quản trị và các mẫu báo

cáo

Bước 9: Thực hiện thay đổi cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp

Khi áp dụng hệ thống kế toán quản trị trong doanh nghiệp cần phải quyết định xem việc tổ chức thực hiện kế toán quản trị như thế nào Bộ phận nào trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm thực hiện kế toán quản trỊ thì phải thỏa mãn một sỐ yêu cầu: đảm bảo thông tin, chuẩn bị phương pháp luận, uy tín

1.6 Một số bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng kế toán quản trị trên thế giới và ớ Việt Nam

Trong giai đoạn hiện nay thông tin được xem như là một yếu tô trực tiếp của quá trình sản xuất kinh doanh nên để thích ứng với hoàn cảnh mới, các nhà quản trị đã có các phương pháp tiếp cận đối với các chức năng khác nhau của kế toán trong

kinh doanh, tiếp thị, sản xuất, tài chính, ứng xử về mặt tổ chức và quản lý doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, kế toán quản trị (KTQT) hình thành và phát triển, trở

thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống cung cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.6.1 Bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng kế toán quản trị trên thế giới

Quá trình hình thành và phát triển của KTQT ở các nước đều găn liền với

quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường, đều đặt trọng tâm vào giải quyết các vấn để quản trị doanh nghiệp, là một trong những nguồn thông tin quan trọng cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp điều hành, hoạch định và ra các quyết định kinh doanh Trên thế giới có các mô hình tổ chức KTQT và những bài học kinh nghiệm khi áp dụng các mô hình đó có thể khái quát như sau:

Mô hình kết hợp: Loại mô hình này được sử dụng ở hầu hết các nước, đặc

biệt là ở Mỹ và các nước áp dụng kế toán Mỹ Mỹ là quốc gia có bề dày phát triển kế toán quản trị chi phí cả về lý luận và thực tiễn Các doanh nghiệp Mỹ đều áp dụng mô hình kết hợp kế toán quản trị và kế toán tài chính, hoặc mô hình phối hợp

Trang 32

với hệ thông KTQT chi phí được tách riêng Theo mô hình này kế toán trưởng chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp từ việc tô chức

xây dựng bộ máy kế toán, lưu chuyển chứng từ, vận dụng tài khoản, hệ thông báo

cáo nhăm cung thong tin cho nhà quản trị Các bộ phận kế toán có chức năng thu thập và cung cấp thông tin kế toán vừa tổng hợp, vừa chỉ tiết đồng thời lập dự toán tổng hợp và chỉ tiết theo yêu cầu quản lý KTQT đặt trọng tâm vào việc xây dựng, kiểm tra, xác định và hoạch định các chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh Khi đó doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai phương pháp xác định chi phí và giá thành sản phẩm: phương pháp kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm theo công việc và phương pháp kế toán chi phí, tính giá thành theo quá trình sản xuất

KTQT không sử dụng chế độ kế toán riêng, tách rời với kế toán tài chính mà

sử dụng các tài khoản kế toán chi tiết, hệ thống số kế toán và báo cáo KTQT kết

hop chung trong một hệ thống kế toán thông nhất với kế toán tài chính Hệ thống

KTQT được tô chức kết hợp với hệ thống kế toán tài chính Kế toán tài chính và

KTQT duoc tổ chức thành một bộ máy thống nhất trong cùng một bộ máy kế toán

Kế toán tài chính sử dụng các tài khoản kế toán tổng hợp còn KTQT sử dụng các tài khoản chỉ tiết, số kế toán chi tiết phù hợp, báo cáo kế toán nội bộ và còn sử dụng

thêm các phương pháp khác như phương pháp thống kê, phương pháp toán để hệ thống hóa và xử lý thông tin Việc ghi chép, phản ánh, xử lý và truyền đạt thông tin được tính đến cả mục đích của kế toán tài chính và KTQT nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin kế toán cho cả đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Mỗi bộ phận kế toán có chức năng thu thập, cung cấp thong tin kế toán vừa ở dạng tổng

hợp, vừa ở dạng chỉ tiết theo yêu cầu quản lý Bộ phận KTQT chi phí sử dụng báo

cáo bộ phận để cung cấp thong tin cho nội bộ doanh nghiệp, bộ phận kế toán tài chính sử dụng hệ thống báo cáo tài chính để cung thong tin cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp

Loại mô hình tách rời: Loại mô hình tổ chức KTQT này áp dụng chủ yếu ở

Cộng hòa Pháp và những nước thực hiện theo kế toán Cộng hòa Pháp Theo mô hình tách rời ở Pháp, kê toán quản trị đặt trọng tâm vào việc xác định và kiêm soát

Trang 33

chỉ phí ở các doanh nghiệp sản xuất, băng cách chia chi phí theo các trung tâm trách nhiệm quản lý, phân tích đánh giá và tìm các nguyên nhân làm sai lệch chi phí và cuối cùng điều hòa giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Các quy định chung về kế toán chi phí tại Pháp hướng dẫn doanh nghiệp đánh giá hoạt động bằng cách lập báo cáo thực hiện dự toán trên cơ sở các số liệu kế toán nhưng trên thực tế hầu hết các doanh nghiệp Pháp đều không vận dụng các hướng dẫn này mà họ lập các báo cáo đánh giá hoạt động hâu như chỉ dựa trên các thông tin phi tài chính, chứ không dựa trên các số liệu tài chính do kế toán cung cấp, các báo cáo này rất khác biệt so với các báo cáo bộ phận của các trung tầm trách nhiệm theo hệ thống kế toán quản trị chi phí Mỹ KTQT sử dụng hệ thống kế toán riêng, tách rời hoàn toàn với

kế toán tài chính Hệ thống KTQT được tô chức thành bộ máy riêng (phòng KTỌQT hay bộ phận KTQT) sử dụng hệ thống tài khoản kế toán, số kế toán và báo cáo kế

toán nội bộ tách rời với kế toán tài chính Kế toán tài chính thu thập, xử lý, lập báo cáo tài chính cung cấp cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp Kế toán tài chính tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc, quy định của Nhà nước, trong khi đó kế toán quản trị được coI là công việc riêng của doanh nghiệp, các doanh nghiệp tự xây dựng hệ thông hoá thông tin một cách chỉ tiết nhăm cung cấp thông tin theo yêu cầu quản lý và tổ chức hệ thống số sách, báo cáo phục vụ cho mục tiêu quản trị doanh nghiệp Cụ thể:

Về chứng từ kế toán: ngoài việc sử dụng hệ thống chứng từ chung, KTỌT chi phí còn sử dụng rộng rãi hệ thống chứng từ nội bộ trong doanh nghiệp Về tài khoản kế toán: các tài khoản KTQT chỉ phí được xây dựng thành hệ thống riêng, có

ký hiệu riêng, nội dung ghi chép cũng có những đặc điểm khác với kế toán tài chính

.Về số kế toán: KTQT chi phí xây dựng hệ thống số kế toán riêng phục vụ cho việc ghi chép các nghiệp vụ thuộc KTQT.Về báo cáo kế toán: các báo cáo KTQT được lập riêng dưới dạng báo cáo dự toán sản xuất, báo cáo lỗ lãi từng bộ phận Ngoài

các chỉ tiêu quá khứ, các chỉ tiêu thực hiện kế toán quản trị còn thiết lập các cân đối

dự toán, kế hoạch.

Trang 34

1.6.2 Bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng kế toán quản trị ở Việt Nam

Từ việc nghiên cứu tô chức KTQT chỉ phí ở một số nước trên thế giới giúp

chúng ta học hỏi được, tiếp thu được những kinh nghiệm quý báu để vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam Trên cơ sở phân tích thực trạng của hệ thống kế toán

của các doanh nghiệp Việt Nam, sự biểu hiện của kế toán quản trị, vận dụng kinh

nghiệm của các nước, để tổ chức tốt KTQT trong các doanh nghiệp hiện nay trước

hết phải có sự thống nhất nhận thức về bản chất, nội dung và phạm vi của KTQT;

trên cơ sở đó xác định mô hình tổ chức KTQT phù họp

Trên thực tế, hệ thống thông tin của kế toán chi phí tại các doanh nghiệp hầu hết là thông tin quá khứ Kế toán chỉ phí chưa phục vụ cho việc phân tích các mặt hoạt động của doanh nghiệp vào việc sử dụng hiệu quả các nguôn lực, việc xây dựng các phương án lựa chọn các quyết định sản xuất tối ưu Việc phân loại chi phi sản xuất chưa hướng tới kế toán cung cấp thông tin cho yêu cầu KTQT doanh nghiệp Hệ thống tài khoản kế toán đã có sự chỉ tiết nhưng chưa phù hợp với việc

phân tích chi phí theo định phí, biến phí để từ đó có thể phân tích chênh lệch giữa

chi phí thực tế và định mức Việc lập dự toán và định mức các khoản chi phí chưa được quan tâm đúng mức, bởi vậy mà chưa có sự chủ động trong kế hoạch sản xuất,

hậu hết phụ thuộc vào đối tác Công tác phân tích chi phí-khối lượng-lợi nhuận

chưa được các doanh nghiệp thực hiện, do vậy thông tin chi phí chưa phát huy tác dụng trong việc lựa chọn những phương án sản xuất tối ưu Chưa tiễn hành đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp Công tác kế toán quản trị trong đó có kế toán quản trị chỉ phí chưa được chú trọng, hệ thông, số sách còn rất

sơ sải chủ yếu vẫn sử dụng số sách chi tiết của kế toán tài chính Từ việc nghiên

cứu và phân tích những van đề tồn tại nêu trên cần lựa chọn một mô hình tô chức KTQIT chi phí trong các doanh nghiệp tại Việt Nam là điều cần thiết

Trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam nên theo mô hình kết

hợp kế toán quản trị và kế toán tài chính trong cùng một hệ thống kế toán là phù

hợp, bởi mô hình này cho phép kế thừa được những nội dung của kế toán tài chính

đã tồn tại và biểu hiện cụ thể trong hệ thống kế toán hiện hành Thực chất kế toán

Trang 35

tài chính và KTQT đều nghiên cứu sự biến động chi phí và kết quả của hoạt động

Song KTQT mang nội dung chủ yếu vì nó cung cấp hệ thống thông tin về chi phí để các nhà quản trị đưa ra hàng loạt các quyết định Mặt khác, việc tồn tại một hệ thống kế toán sẽ tiết kiệm được chi phí trong hạch toán kế toán, đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả hơn là áp dụng mô hình tách rời dường như sẽ tốn kém chi phí nhiều hơn so với lợi ích thu được Điều này cũng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam vì chiếm đến 95% các doanh nghiệp hiện nay là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nó phù hợp với trình độ cán bộ kế toán tại các đơn vị, đồng thời đảm bảo thuận

lợi cho việc quản lý, kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước Mỗi phân hành kế toán nên

phân công nhiệm vụ rõ ràng để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc của nhân viên kế toán, đồng thời tránh sự chồng chéo trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp

Tổ chức phân loại chi phí sản xuất: Hiểu được bản chất của từng yếu tô chỉ

phí phát sinh, từ đó phân loại chi phí thành biến phí và định phí góp phần kiểm soát

chi phí và dự toán chi phí cho kỳ tới, cho các phương án sắp lựa chọn

Biến phí sản xuất bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, Chi phí nhân công, Chi

phí sản xuất chung như Chi phí công cụ, dụng cụ, nhiên liệu, động lực, chi phí tiên lương nhân viên quản lý phân xưởng ngoài lương cơ bản như khoản chi phí làm thêm giờ, tiên thưởng Chi phí điện nước, điện thoại phục vụ sản xuất như các khoản tiền phải trả cho lượng điện, nước, điện thoại tiêu hao tại các phân xưởng sản xuất ngoài phân chi phí cố định phải trả hàng tháng

Định phí sản xuất: bao gồm những khoản chi phí mang tính chất cố định hàng tháng phát sinh

Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán: Để tổng hợp và phân tích thông tin kế

toán kịp thời và chính xác thì kế toán tài chính nên sử dụng các tài khoản tổng hợp, báo cáo tài chính, còn kế toán quản trị nên sử dụng các tài khoản chi tiết báo cáo bộ phận để thu nhận và xử lý thong tin phục vụ cho việc ra quyết định trong quá trình

sản xuất kinh doanh Xây dựng hệ thống tài khoản chỉ tiết dựa trên cơ sở hệ thống

tài khoản kế toán được Bộ Tài Chính ban hành nhăm phục vụ công tác theo dõi tình

Trang 36

hình sản xuất và lập các báo cáo kế toán quản trị là công việc cân thiết đối với các

doanh nghiệp may Để hệ thống hóa và cung cấp thông tin kế toán cho việc lập các báo cáo kế toán quản trị chi phí theo yêu cầu quản lý, các doanh nghiệp cần lựa

chọn, thiết kế hệ thống tài khoản chỉ tiết cấp 2.3.4 cho phù hợp Việc xây dựng hệ thống tài khoản chỉ tiết phục vụ yêu cầu quản trị doanh nghiệp cần phải dựa vào yêu

cầu quản lý của doanh nghiệp như quản lý theo từng khoản mục chỉ phí, khoản mục giá thành một cách chỉ tiết cụ thể theo từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng

Tổ chức xây dựng hệ thống báo cáo kiểm soát chi phí: Cần quan tâm trong việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật và dự toán quá trình sản xuất kinh doanh một cách khoa học, hợp lý, cần quan tâm đến việc phân tích kết quả trong mối quan hệ với chỉ phí bỏ ra, mọi sự sại lệch đều phải tìm nguyên nhân và bộ phận chịu trách nhiệm để có biện pháp điều chỉnh hợp lý kịp thời Mọi trung tâm chức năng đều phải có trách nhiệm với chi phí chứ không chỉ có bộ phận kế toán Sau đó cần lập Bảng đánh giá tình hình thực hiện định mức chị phí

Kết luận chương 1

Kế toán là công việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp

thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động Nếu xét về phạm vi phục vụ chủ yếu của thông tin kế toán thì kế toán được

phân thành kế toán tài chính và kế toán quản trị Giữa kế toán tài chính và kế

toán quản trị có mối quan hệ với nhau

Mục tiêu cơ bản của kế toán quản trị là cung cấp thông tin cho lãnh đạo đơn vị trong quá trình ra quyết định, điều hành và kiểm soát hoạt động Nội dung chủ

yếu của kế toán quản trị là thiết lập hệ thống kế toán chi phí, lập dự toán ngân

sách, kế toán các trung tâm trách nhiệm và thiết lập thông tin kế toán cho việc ra

quyết định và dự báo.

Trang 37

Xây dựng kế toán quản trị là công việc riêng của mỗi doanh nghiệp, được quyết định bởi chính doanh nghiệp và Nhà nước chỉ đóng vai trò hỗ trợ cho doanh nghiệp

Luận văn cũng nêu lên được đặc điểm của các doanh nghiệp

quản lý, khai thác công trình thủy lợi ảnh hưởng đến công tác kế toán

như thế nào và nói lên sự cần thiết phải thực hiện kế toán quản trị tại

các doanh nghiệp quản lý, khai thác công trình thủy lợi.

Trang 38

CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC KE TOAN QUAN TRI TAI CÁC

DOANH NGHIEP QUAN LY KHAI THAC CONG TRINH THUY LOI TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI

2.1 Giới thiệu khái quát về các doanh nghiệp quan lý khai thác hệ thống công trình thúy lợi trên địa bàn TP Hà Nội

Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới hành chính từ 01/8/2008 có tổng diện tích tự nhiên là 334.852 ha, dân số 6.350.000 người Thành phố Hà Nội bao gồm 29 quận, huyện, thị là Hoàn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Tây Hỏ, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên, Thanh Xuân, Hà Đông và các huyện Đông Anh, Từ Liêm, Sóc Sơn, Gia Lâm, Thanh Trì, Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài

Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường

Tín, Ứng Hòa, Mê Linh và thị xã Sơn Tây

Sau khi mở rộng Hà Nội là địa phương có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn nhất vùng Đồng bằng Bắc Bộ, gồm 153.000 ha, trong đó diện tích đất lúc chiếm trên 104.000 ha Các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội cơ bản đáp ứng được yêu câu tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trên địa bàn

Thành phó, việc khai thác tốt công trình thủy lợi hiện đã có được UBND thành phố

xác định là nhiệm vụ hết sức quan trọng đề phát triển nông nghiệp

Thành phố Hà Nội hiện có 5 công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi,

quản lý 527 trạm bơm với 2.566 máy bơm các loại; 1.724 tuyến kênh với chiều dài 3.428 km; 1.219 cống tưới tiêu các loại và 18 hồ chứa nước phục vụ tưới cho

281.600 ha canh tác tiêu cho 477.000 ha lưu vực

2.1.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đầu tư phát triển thủy lợi Sông Đáy

Tên giao dịch: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đâu tư phát triển thủy lợi Sông Đáy

Tên Công ty viết tắt: Công ty Đầu tư phát triển thủy lợi Sông Đáy

Địa chỉ giao dịch: Đường Lê Trọng Tan, phường Dương Nội, quận Hà Dong,

Trang 39

Thành phố Hà Nội

Điện thoại: 04.33.822.611 Fax: 04.33.553.305

Email: Tlsongday66 @ gmail.com

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đầu tư phát triển Thủy lợi Sông

Đáy được giao quản lý khai thác hệ thông công trình thủy lợi tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp các quận, huyện: Hà Đông, Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức và một phần của các huyện Từ Liêm, Phú Xuyên, Thường Tín

Cơ câu tổ chức bộ máy của công ty Đầu tư phát triển thủy lợi Sông Day - Lãnh đạo, quản lý Công ty có 6 người gồm: 01 chủ tịch kiêm Tổng giám đốc, 04 phó Tổng giám đóc, 01 Kế toán trưởng Trong đó có 03 đồng chí Phó Tổng giám đốc công tu kiêm Giám đốc các Xí nghiệp ĐTPT thủy lợi: Đan Hoài, La Khê, Chương Mỹ

- Có 05 phòng chuyên môn nghiệp vụ: Phòng TCHC - TH, phòng Tài vụ, phòng Kỹ thuật - Kế hoạch, Phòng Quản lý nước và Công trình, Phòng Cơ điện

- Có 04 Xí nghiệp ĐTTPT thủy lợi: Đan Hoài, La Khê, Chương Mỹ, Mỹ Đức - Có 02 Xí nghiệp hoạt động kinh doanh hoạch toán độc lập: Xí nghiệp Xây lắp, Xí nghiệp nuôi trồng, kinh doanh thủy sản và dịch vụ

Trình độ chuyên môn:

Trang 40

LANH DAO, QUAN LY CÔNG TY: CHỦ

TỊCH KIÊM TONG GIAM DOC,PHO TONG

GIÁM ĐỐC, KẾ TOÁN TRUONG

THỦY LỢI THỦY LỢI THỦY LỢI THỦY LỢI TRỒNG KINH XÍ NGHIỆP XÂY

) NGUO ) NGUO SO NGUOT:169 ) NGUO: SAN & DY Ố NGƯÒ

Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển thủy lợi Sông Day

Ngày đăng: 19/06/2023, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w