1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Quản Lý Nhằm Giảm Thiểu Ô Nhiễm Môi Trường Làng Nghề Huyện Thạch Thất.pdf

134 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng chuyên ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường – giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý đã định hướng,[.]

Trang 1

viên khoa Kinh tế và Quản lý đã định hướng, chỉ bảo trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thây cô trong khoa Kinh tế và Quản lý cùng tất cả các thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi đã giúp đỡ trong quá trình học tập quá trình hoàn thành luận văn này

Xin trần trọng cảm ơn các Phòng, ban — UBND huyện Thạch Thất, các cơ

quan ban ngành, địa phương có liên quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá

trình nghiên cứu và thực hiện đề tài

Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc gửi tới gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ về vật chất và tỉnh thần để tác giả hoàn thành chương trình học tập cũng như để tài nghiên cứu này

Một lân nữa tác giả xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn

Đỗ Thị Thu Trang

Trang 2

chép của aI Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thong tin được

đăng tải trên các tác phâm, tạp chí theo danh mục tài liệu của luận văn

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Thu Trang

Trang 3

Hoạt động làng nghẻ thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia, giải quyết việc làm cho hơn I1 triệu lao động (chiếm 30% lực lượng lao động nông thôn) Kim ngạch xuất khâu từ lĩnh vực làng nghề năm 2008 đạt 8500 triệu USD Cũng nhờ sự phát

triển các làng nghề, bộ mặt nông thôn đã được đôi mới, cơ sở hạ tang tai nhiéu lang

nghề đã phát triển khá hơn so với các làng thuần nông

Hoạt động làng nghề đóng vai trò rất quan trọng đối với vẫn đề xóa đói giảm nghèo, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động Tại các làng nghẻ, trung bình mỗi cơ sở doanh nghiệp chuyên làm nghề tạo việc làm ôn định cho

27 lao động thường xuyên và 8-10 lao động thời vụ Đặc biệt, ở lang nghề dệt, thêu

ren, mây tre đan thì mỗi cơ sở có thể thu hút 200-250 lao động Mức thu nhập của người lao động ở các làng nghề cao gấp từ 3-4 lần so với thu nhập của người lao động thuần nông (Nghiên cứu của Tong cục môi trường, 2010)

Việc duy trì và mở rộng hoạt động làng nghề đã đem lại nhiều lợi ích, góp

phân thúc đây phát triển kinh tế - xã hội các địa phương Tuy nhiên, sự phát triển

này cũng mang lại nhiều bất cập đặc biệt về vẫn đề môi trường và xã hội

Kết quả khảo sát 52 làng nghẻ điển hình trong cả nước của Đề tải KC 08.09 cho thấy, có đến 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ Hoạt động làng nghề gây tác động đến cả môi trường không

khí, nước, đất và con người [6]

Ô nhiễm môi trường làng nghề gây tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng

trong chính làng nghề và các khu vực lân cận, làm tăng chi phí khám chữa bệnh cho

cộng đồng cũng như chỉ phí để xử lý, cải thiện môi trường Tỷ lệ người mắc bệnh và tai nạn thương tích tại các làng nghề cao còn là gánh nặng đối với toàn xã hội Ngoài ra, còn xuất hiện sự mâu thuẫn giữa các nhóm dân cư trong cộng đồng làng

nghề Đó là những thái độ bất bình đối với người gây ô nhiễm, và có khi là trừng phạt nhau bằng vũ lực Mặt khác, trong khi các cộng đồng làm nghề thu được lợi

Trang 4

quốc lộ 32 (phía Bắc), quốc lộ 21 (phía Tây), đường cao tốc Láng - Hoà Lạc (phía

Nam), tỉnh lộ 419, 420 chạy qua huyện đã tạo ra mạng lưới giao thông thuận lợi cho

sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Huyện có 10 làng nghề được công nhận làng nghề truyền thông Các làng nghề truyền thống như: Cơ kim khí Phùng Xá; Mây tre đan Bình Phú; Mộc, May Hữu Băng: Mộc Chàng Sơn ngày càng phát triển mạnh,

khai thác tốt những tiềm nang, lợi thế của làng tạo nên nhịp độ sản xuất sôi động và

có xu hướng phát triển Hiện nay giá trị sản xuất Công nghiệp - tiểu thủ công

nghiệp (TTCN) của 10 làng nghề chiếm trên 70% giá trị sản xuất Công nghiệp -

TTCN của huyện Các làng nghề sản xuất ra các sản phẩm đa dạng về mẫu mã, mặt

hàng, phục vụ nhu cầu trong nước va xuất khẩu đã thu hút được trên 20.000 lao

động trong và ngoài địa phương tham gia với mức thu nhập bình quân từ 1.100.000-

1.700.000 đồng/1người/1 tháng

Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần làm phát triển kinh tế địa phương, nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm cho người dân Thạch Thất Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đó là vẫn đề bức xúc về môi trường Làng nghề Phùng Xá, với các công đoạn mạ, cán phôi thép làm cho nguồn nước thải ô nhiễm nặng, cùng với không khí cũng chứa đầy bụi độc và ảnh hưởng của tiếng ôn, rung do hoạt động của máy búa, máy dập, lò cán thép Bầu không khí tại các làng nghề mộc, cũng rất ngột ngạt bởi mùi dung môi sơn và các hóa chất tạo màu cho sản phẩm,

làm giảm trí lực, thị lực và gây ra nhiều bệnh liên quan đến đường hô hấp, da liễu,

đường ruột cho người trực tiếp sản xuất cũng như cư dân trong khu vực Tại các làng nghề của huyện, sức giàu của cải thì có nhưng môi trường sống nơi đây nghèo đi vì tứ bề ô nhiễm: ô nhiễm từ nguồn nước, đến không khí cùng không gian sống

Xuất phát từ thực trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề của huyện

Thạch Thất, cần thiết tìm giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tác giả

Trang 5

Mục đích của đề tài là nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất một số

giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề huyện

Thạch Thất

Mục tiêu nghiên cứu:

- Hệ thống các cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi

+_ Thu thập thông tin thứ cấp: Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn của

Nhà nước, các văn bản của thành phố Hà Nội, của UBND huyện Thạch Thất về

van dé 6 nhiễm môi trường làng nghề, về quản ly ô nhiễm môi trường làng

nghề Các thông tin và số liệu về tình hình kinh tế, xã hội, thực trạng sản xuất

của các làng nghề, hiện trạng môi trường, công tác quản lý môi trường

+_ Thu thập thông tin sơ cấp: Thông qua điều tra, phỏng vấn các cán bộ, hộ dân, chuyên gia, thảo luận nhóm

- _ Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin, dữ liệu + Phuong pháp thống kê mô tả

Phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập được Phương pháp này dùng để phân tích tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn nghiên cứu và thực trạng về ô nhiễm do phát triển lang nghé gay ra

+ Phuong phap phan tích so sánh

Trang 6

Phương pháp này để so sánh các vấn để về môi trường ở các làng nghề với các vùng khác từ đó tìm ra nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường ở các làng nghề

- Phương pháp khảo sát thực địa: phương pháp quan sát thực địa 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trợng nghiên cứu

Công tác quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề thuộc

huyện Thạch Thất

4.2 Phạm vi nghién citu a Nội dung

Tập trung nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường và giải pháp quản lý việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề

5 Nội dung của luận văn

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ô nhiễm môi trường làng nghề

Chương 2: Thực trạng ô nhiễm môi trường và quản lý ô nhiễm môi trường

Trang 7

Đề xuất một số giải pháp quản lý nhăm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở các làng nghề huyện Thạch That

Trang 8

Hinh 1.2 Kim ngach xuat khau tir cac san pham làng nghề Việt Nam Error! Bookmark not defined

Hình 1.3 Mô hình phát triển bền vững Error! Bookmark not defined

Hình 2.1 Ban dé huyén Thach Thất -¿ Error! Bookmark not defined

Hình 2.2 Tỷ trọng giá trị sản xuất của các lang nghéError! Bookmark not defined

Hình 2.3 Quy trình sản xuất đồ mộc và các vẫn để ô nhiễm phát sinh Error! Bookmark not defined

Hình 2.4 Quy trình công nghệ gia công cơ khi va cac van dé 6 nhiém phat sinh

Hình 2.5 Đoạn kênh ở gần cụm CN Bình Phú trên trục đường 419 Error!

Bookmark not defincd

Hình 2.6 Nước ao gần DNTN Cường Thành trên trục đường 419Error! Bookmark not defined

Hình 2.7 Rác thải gây ô nhiễm tại đường liên xã Hương ngải — Canh Nậu Error!

Bookmark not defincd

Hình 2.8 Sơ đồ tổ chức các cơ quan quản lý môi trườngError! Bookmark not defined

Hình 3.1 Mô hình xử lý bụi cho máy cưa và chà gỗ Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Quy trình xử lý nước thải bằng công nghệ na nô sắt hóa trị 0 Error! Bookmark not defined

Hình 3.3 Hiệu quả xử lý nước thải băng công nghệ na nô sắt hóa trị 0 Error!

Bookmark not defined.

Trang 9

Bảng 2.2 Giá trị sản xuất của huyện Thạch That qua các nămError! Bookmark not defined

Bang 2.3 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Dân số huyện Thạch Thất trong những năm gân đâyError! Bookmark not defined

Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu cơ bản giáo dục phố thông năm 2012Error! Bookmark not defined

Bảng 2.6 Thống kê 10 làng nghẻ truyền thống Error! Bookmark not defined Bảng 2.7 Quy mô và cơ cấu sản xuất của các làng nghề truyền thống năm 2013

Bang 2.8 Cac cum céng nghiép lang nghé huyén Thach ThatError! Bookmark not defined

Bang 2.9 Các chỉ tiêu phân tích mẫu đất và một số chỉ tiêu phân tích vi lượng (mg/kg) môi trường đất tại huyện Thạch Thắất Error! Bookmark not defined.

Trang 10

G1111 11111111101 070 Error! Bookmark not defined Bảng 2.12 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu của các mẫu nước thải khu công nghiệp làng nghề . 22s +EsEsEE+krEersrerered Error! Bookmark not defined Bảng 2.13 Chất lượng môi trường không khí tại huyện Thạch Thất Error! Bookmark not defined

Bang 2.14 Hién trang dich vu thu gom rac thai tai mot số xã trên địa bàn huyện Thạch Thất - + 2e 3E E2E+E+EEEESEEEEEESErErerssseree Error! Bookmark not defined

Bảng 2.15 Mức thu phí vệ sinh đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường trên

địa bàn huyện Thạch Thất - c2 se sE+Esexszsze Error! Bookmark not defined

Bảng 3.1 Giải pháp kỹ thuật công nghệ hạn chế ô nhiễm môi trường không khí cho làng nghỀ mộc 2 - - +s+E+E+E+EeEeEEerereexeeeed Error! Bookmark not defined Bang 3.2 Bảng thông số khảo sát tại một số công trình xử lý nước thải Error!

Bookmark not defined

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

CNH-HDH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CN -TTCN Công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp

Trang 11

HTX JICA MT ND-CP NXB PGS.TS PGS.TSKH QCXDVN QD-BXD QĐ-TTg TNHH TP UBND 3R

Hợp tác xã

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Môi trường

Nghị định Chính Phủ Nhà xuất bản

Phó Giáo sư, Tiến sĩ

Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quyết định Bộ Xây dựng

Quyết định Thủ tướng Trách nhiệm hữu hạn Thành phố

Ủy ban nhân dân

Giam thiêu, tái chê, tái sử dụng

MỤC LỤC

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY O NHIEM MOI

TRUONG LANG NGHẼ 2 25sccscscsec Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan về làng nghề .- 5< +: Error! Bookmark not defined 1.1.1 Phân loại và vai trò của làng nghề Error! Bookmark not defined a Khái niệm làng nghè 5-5552 Error! Bookmark not defined b Phân loại làng nghề .- - 55s: Error! Bookmark not defined.

Trang 12

defined

1.1.2 Ô nhiễm môi trường làng nghề Error! Bookmark not defined

a Khái niệm về môi trường ô nhiễm môi trườngError! Bookmark not

defined

b Ô nhiễm môi trường làng nghề Error! Bookmark not defined 1.2 Quản lý ô nhiễm môi trường làng nghề Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về bảo vệ môi trường làng nghề

1.2.2 Quản lý môi trường và các công cụ quản lý mỗi trường Error! Bookmark not defined

1.2.2.1 Quản lý môi trường Error! Bookmark not defined 1.2.2.2 Cac cong cu quan ly moi truong Error! Bookmark not defined 1.2.3 Cơ sở pháp lý về quản lý môi trường làng nghềError! Bookmark not defined

1.2.4 Quy hoạch không gian sản xuất làng nghềError! Bookmark not defined

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các giải pháp quản lý nhằm giảm

thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề Error! Bookmark not defined 1.3.1 Con nBƯỜI cssssssssssssseesssss Error! Bookmark not defined 1.3.2 Chính sách pháp luật của Nhà nước Error! Bookmark not defined 1.3.3 Khoa học công nghệ Error! Bookmark not defined 1.4 Cơ sở thực tiễn về quản lý môi trường làng nghềError! Bookmark not defined

1.4.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong quản lý môi trường làng ng hÈ - - - skxSESE£ESESESEEEEEkrkrkrkekeed Error! Bookmark not defined 1.4.1.1 Trung Quốc . - s+cscscscee Error! Bookmark not defined.

Trang 13

1.4.2.1 Kinh nghiệm xử lý ô nhiễm môi trường khí thải tại các làng nghề tái

chế kim loại màu ở Bắc Nĩnh - Error! Bookmark not defined 1.4.2.2 Kinh nghiém tir m6 hinh quan ly chat thai tai lang nghé tai ché nhôm Bình Yên, Nam Định Error! Bookmark not defined

1.5 Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài Error! Bookmark not defined Kết luận chương l 5+ s+s+x+x+x+e+esesese Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 2 THUC TRANG Ô NHIEM MOI TRUONG VA QUAN LY O NHIEM MOI TRUONG TAI CAC LANG NGHE HUYEN THACH THAT Error!

Bookmark not defined

2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined

2.1.1 Điều kiện tự nhiên -zcs+s=s=2 Error! Bookmark not defined 2.1.1.1 Vi tri dia ly lanh thé va su phan chia hanh chinhError! Bookmark

not defined

2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Thạch Thất co H0 0001000000 0 0 10 00 E01 001 1 01 8 1 v5 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined

2.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế Error! Bookmark not defined

2.1.2.2 Đặc điểm văn hóa xã hội Error! Bookmark not defined

2.1.3 Kết cầu cơ sở hạ tầng kỹ thuật Error! Bookmark not defined 2.1.3.1 Hé théng giao thong Error! Bookmark not defined 2.1.3.2 Hé thong thity lode Error! Bookmark not defined

2.1.3.3 Hé thong điện . -<<<<+ Error! Bookmark not defined

2.1.3.4 Buu chinh vién théng Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng sản xuất và ô nhiễm môi trường tại các làng nghề huyện Thạch

Trang 14

làng ng hÈ -¿- - x*x#E+ESESEeEEkrkrkekeeeed Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Các hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề Error! Bookmark not defined

2.2.2 Thực trạng về ô nhiễm môi trường làng nghề ở huyện Thạch Thất Error!

Bookmark not defined

2.2.2.1 Hiện trạng môi trường đất Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Hiện trạng môi trường nước Error! Bookmark not defined

2.2.2.3 Hién trang moi truong khong khi Error! Bookmark not defined

2.2.2.4 Hién trang rac thai, chất thải rắn và vệ sinh môi trường Error!

Bookmark not defined

2.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường làng nghề ở huyện Thạch That

2.3.1 Hệ thống tổ chức và cơ chế quản lý Error! Bookmark not defined 2.3.2 Chính sách quản lý <« Error! Bookmark not defined 2.3.3 Công tác quy hoạch «« Error! Bookmark not defined 2.3.4 Công tác kiểm soát ô nhiễm Error! Bookmark not defined 2.3.5 Tình hình thu, chi trong công tác bảo vệ môi trườngError! Bookmark not defined

2.3.6 Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi i1: 0177 Error! Bookmark not defined

2.3.7 Kết quả của việc quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề

2.3.7.1 Cac két quả đạt được Error! Bookmark not defined

2.3.7.2 Những tôn tại, nguyên nhân Error! Bookmark not defined Kết luận chương 2 - + + + Sx+x+x+x+Eeereeeeeee Error! Bookmark not defined.

Trang 15

3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề huyện Thạch Thất cc se se se£szsssez Error! Bookmark not defined 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thạch Thất Error!

Bookmark not defined

3.1.2 Quan điểm phát triển làng nghề của huyện Thạch Thất Error! Bookmark not defined

3.1.3 Căn cứ vào thực trạng nghiên cứu Error! Bookmark not defined

3.2 Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề huyện Thạch Thất cc se se se£szsssez Error! Bookmark not defined

3.2.1 Quy hoạch làng nghề - - - -5¿ Error! Bookmark not defined 3.3.2 Tăng cường năng lực cho cơ quan quản lý môi trường Error! Bookmark not defined

3.3.3 Sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trườngError! Bookmark not defined

3.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dụcError' Bookmark not

defined

3.3.5 Giải pháp kỹ thuật Error! Bookmark not defined a Đối với ô nhiễm không khí làng nghề mộcError! Bookmark not defined

b Đối với ô nhiễm nước thải Error! Bookmark not defined Két ludn churong 3 o.eeeeeecesseesesesesesessstescecsceseveeens Error! Bookmark not defined

KET LUAN VA KIEN NGHỊ 2-5: Error! Bookmark not defined TAI LIEU THAM KHAO cecccccsccccesecesesescsceseeeeees Error! Bookmark not defined.

Trang 16

1.1.1 Phân loại và vai trò của làng nghề a Khải niệm làng nghê

Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam đã biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất những sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu câu đời sống như: các công cụ lao động nông nghiệp, giấy lụa, vải, thực phẩm qua chế biến Các nghề này được lưu truyền và mở rộng qua nhiều thế hệ, dẫn đến nhiều hộ dân có thể cùng sản xuất một loại sản phẩm Bên cạnh những người chuyên làm nghề, đa phan lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, hoặc làm thuê (nghề phụ) Nhưng do nhu cầu trao đôi hàng hoá, các nghề mang tính chất chuyên môn sâu hơn, được cải tiến kỹ thuật hơn và thường được giới hạn trong quy mô nhỏ (làng), dần dân tách hăn nông nghiệp để chuyển sang nghẻ thủ công Như vậy, làng

nghề đã xuất hiện

Có thể hiểu “làng nghề là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số lao động và thu nhập so với nghề nông”

Theo thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ NN&PTNT hướng dẫn thực hiện nội dung của nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn thì khái niệm /ờng nghề: “ là

một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thon, ap, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trần, có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau” và nghề truyền thống,

làng nghẻ, làng nghề truyền thống được công nhận dựa trên các tiêu chí như sau: > Tiêu chí công nhận nghề truyền thống:

- Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm dé nghị

công nhận;

- Nghé tao ra những sản phầm mang bản sắc văn hoá dân tộc;

Trang 17

Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề

truyền thống theo quy định tại thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ NN&PTNT Đối với những làng chưa đạt tiêu chuẩn a, b của tiêu chí công nhận

làng nghề tại điểm 2, nhưng cũng có ít nhất một nghề truyền thống được công nhận theo quy định của thông tư này thì cũng được công nhận là làng nghề truyền thống

Làng nghề không chỉ là trung tâm sản xuất sản phẩm thủ công mà còn là điểm

văn hoá của khu vực, của vùng Làng nghề là nơi hội tụ những người thợ thủ công

có tay nghề cao mà tên tuổi đã găn liền với sản phẩm trong làng Ngoài ra, làng nghề cũng chính là điểm tập kết nguyên vật liệu, là nơi tập trung những tỉnh hoa trong kĩ thuật sản xuất sản phẩm của làng Trong vai năm gân đây, làng nghề đang

thay đôi nhanh chóng theo nên kinh tế thì trường, các hoạt động sản xuất tiêu thủ công phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu được tạo điều kiện phát triển Quá

trình công nghiệp hoá cùng với việc áp dụng các chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, thúc đây sản xuất tại các làng nghề đã làm tăng mức thu nhập bình quan của người dân nông thôn, các công nghệ mới đang ngày càng được áp dụng phố biến Các làng nghề mới và các cụm công nghiệp không ngừng được

khuyến khích phát triển nhằm đạt được su tăng trường, tạo công ăn việc làm và thu

nhập 6n định ở khu vực nông thôn Các làng nghề mới được hiểu là các làng nghề không phải làng nghề truyền thống Những làng nghề này được hình thành trong thời gian gần đây, chủ yếu xuất phát từ:

- - Việc tô chức gia công cho các xí nghiệp lớn, các tô chức kinh doanh nhập khẩu;

Trang 18

nguyên liệu sẵn có

- Cac lang nghề truyền thống đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế

xã hội của Việt Nam, đặc biệt là khu vực kinh tế nông thôn:

- - Sản xuất tiêu thủ công nghiệp tận dụng nguôồn nguyên liệu phong phú với giá thành rẻ Các nghề truyền thống chủ yếu sử dụng các nguyên liệu sẵn có trong

nước, vốn là các tài nguyên thiên nhiên điển hình của miền nhiệt đới: tre, gỗ,

nứa, tơ tăm, các vật liệu xây dựng, các sản phẩm của nông nghiệp (lúa gạo, hoa qua, ngo, )

- Mat khác, sản phẩm từ các làng nghề không chi đáp ứng các thị trường trong

nước với mức độ nhu cầu khác nhau mà còn xuất sang các thị trường nước bạn

với nhiều mặt hàng phong phú, có giá trị cao Trong đó, điển hình nhất là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Giá trị hàng hoá từ các làng nghề hàng năm đóng góp cho nền kinh tế quốc dân từ 40 — 50 ngàn tỷ đồng Góp phần vào chuyển dịch cơ câu kinh tế thúc đây nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn

- _ Đặc biệt, phát triển các ngành nghẻ truyền thống đang góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hơn TT triệu lao động chuyên mà hàng ngàn lao động nông nhàn ở nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân

- - Hơn nữa, nhiều làng nghề hiện nay có xu hướng phát triển theo hướng phục vụ các dịch vụ du lịch Đây là hướng đi mới nhưng phù hợp với thời đại và mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi

trường, nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần cho người dân, phục vụ mục

tiêu phát triển bền vững b Phân loại làng nghề

Dựa trên các tiêu chí khác nhau, có thể phân loại làng nghề theo một số dạng

như sau:

Trang 19

Vv

Làng nhiều nghề: là những làng ngoài nghề nông ra còn có thêm một số hoặc

nhiều nghề khác

Phân loại theo tính chất nghề:

Làng nghề truyền thống: là những làng nghẻ xuất hiện lâu đời trong lịch sử và còn tôn tại đến ngày nay:

Làng nghề mới: là những làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan tỏa của các làng nghề truyền thống hoặc du nhập từ các địa phương khác Một số làng nghề mới được hình thành do chủ trương của một số địa phương cho người

di hoc nghé ở nơi khác rồi về dạy cho dân địa phương nhằm tạo việc làm cho

người dân địa phương mình

Theo ngành sản xuât, loại hình sản phâm

Theo quy mô sản xuất, theo quy trình công nghệ

Theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm: Theo cách phân loại này ta có làng nghề ô nhiêm nặng, làng nghê ô nhiễm trung bình và làng nghê ô nhiễm nhẹ Căn cứ đề xác định mức độ ô nhiễm của làng nghề có thể minh hoạ ở hình 1.1

Trang 20

> Theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng tôn tại và phát triển

Môi cách phân loại nêu trên có những đặc thù riêng và tuỳ theo mục đích mà có

Trang 21

về nguyên nhiên liệu, quy trình sản xuất khác nhau, nguồn và dạng chất thải khác nhau, và vì vậy có những tác động khác nhau đối với môi trường

Dựa trên các yếu tố tương đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm có thể chia hoạt động làng nghề ở nước ta thành 6 nhóm ngành chính, mỗi ngành chính có nhiều ngành nhỏ Mỗi nhóm ngành làng nghề có các đặc điểm khác nhau về hoạt động sản xuất sẽ gây ảnh hưởng khác nhau tới môi trường

Nhóm 1 Lang nghé ché bién luong thuc, thuc pham, chăn nuôi và giết m6 Nhom 2 Lang nghé dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da

Nhóm 3 Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá

Nhóm 4 Làng nghề tái chế phế liệu Nhóm 5 Làng nghề thủ công mỹ nghệ

Nhóm 6 Các nhóm ngành khác: bao gồm các làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ như cày bừa, cuốc xẻng, liềm hái, mộc gia dụng, đóng thuyền, làm quạt giấy, dây

thừng, đan vó, đan lưới, làm lưỡi câu

c Vai trò của làng nghệ trong phái triển kinh tế xã hội > Giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn

Theo thống kê, 75% dân số nước ta sống ở nông thôn và 61% lực lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Sự chuyền dịch theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn kéo theo sự gia tăng lao động dư thừa khu vực nông thôn ngày một tăng do sự thu hẹp dân diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp và sự giải phóng sức lao động do cơ giới hoá và áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp Mặt khác, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là mang tính thời vụ

tạo ra một lực lượng lớn lao động không có việc làm trong thời kỳ nông nhàn Vì

vậy giải quyết việc làm cho họ là một vẫn đề cấp bách Sự phát triển các làng nghề đã giải quyết được vấn để này Trước hết, các làng nghề phát triển đã tạo ra khối

Trang 22

sự phát triển làng nghề kéo theo sự phát triển của các ngành nghề, dịch vụ khác có liên quan như vận chuyển, cung cấp nguyên vật liệu, từ đó tạo thêm nhiều việc làm nữa Do vậy sự phát triển bền vững làng nghề giúp giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn

> Tang gid trị tổng sản phẩm hàng hoá cho nên kinh tế, thúc đây tăng trưởng kinh tế nhanh và bên vững

Khối lượng sản phẩm sản xuất ra tại các làng nghề không chỉ đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng tại chỗ, trong nước mà còn mang lại giá trị xuất khẩu cao, đặc biệt là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Xuất khẩu sản phẩm làng nghề đóng vai trò quan trọng trong việc đóng góp giá trị gia tăng cho nền kinh tế mỗi địa phương nói riêng, cả nước nói chung, các sản phẩm làng nghề Việt Nam có mặt ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản thu về hàng trăm triệu đô la mỗi năm (giai đoạn trước năm 2010) Ta có thể thấy tốc độ gia tăng nhanh chóng của giá trị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm làng nghề trong cả nước thể hiện thông qua biểu đồ sau:

Hình 1.2 Kim ngạch xuất khẩu từ các sản phẩm làng nghề Việt Nam

Trang 23

nghệ của các làng nghề như gốm sứ, mây tre đan chiếm 714 triệu USD Như vậy sự

phát triển của các làng nghề góp phần tạo nên sự tăng trưởng và phát triển của đất nước

> Góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH — HĐH

Với sự phát triển mạnh mẽ của các làng nghề thời gian qua đã tạo ra cơ cấu kinh

tế mới, hợp lý, hiện đại ở khu vực nông thôn, điều này được thể hiện ở những mặt

sau:

- Lang nghé phat trién da tao ra viéc lam cho lượng lớn lao động dư thừa ở nông thôn (bao gồm lao động hoạt động sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ nông nhàn; lao động không có việc do thu hẹp diện tích đất dành cho nông nghiệp và do cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp) và thu hút thêm một lượng lao động hiện đang hoạt động sản xuất nông nghiệp do thu nhập từ hoạt động sản xuất CN — TTCN cao hơn nhiều so với thu nhập từ sản xuất nông nghiệp đơn thuần Như vậy nó làm thay đổi cơ cấu lao động tại các làng nghề

- Hoạt động sản xuất làng nghề phát triển đã đóng góp tích cực vào việc tăng tỷ trọng của giá trị CN —TTCN, từ đó thu hẹp dần tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu đóng góp vào tổng giá trị sản xuất của toàn địa phương Sự dịch chuyển nay phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới

Trong xu thế hội nhập và mở cửa như hiện nay, làng nghề truyền thống đang dần lây lại vị trí quan trọng của mình trong đời sống kinh tế-văn hoá - xã hội Những

làng nghề này như một hình ảnh mang đặm bản sắc dân tộc, khang định nét độc đáo riêng không thể thay thế được, là một cách giới thiệu sinh động về đất nước, con

người của mỗi vùng, miễn, địa phương Vì vậy sự phát triển của làng nghề gắn liền với sự phát triển du lịch Lợi ích mang lại từ hoạt động du lịch làng nghề không chỉ

thể hiện ở con số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế mà còn thê hiện ở sự phát triển kéo theo của các dịch vụ khác Từ đó thúc đây sự phát triển của các ngành dịch vụ, tăng

Trang 24

văn minh, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn

Thực tế đã cho thấy sự phát triển làng nghề mang lại thu nhập cao hơn cho người lao động, thu nhập của người lao động ở làng nghề cao hơn gấp 3 — 4 lần so với sản xuất nông nghiệp đơn thuần, tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực có làng nghề chỉ chiếm 3.7% trong khi mức bình quân của cả nước là 10.4% Vì vậy sự phát triển

làng nghề là điều kiện để xoá đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn

Khi thu nhập của người dân tăng lên đời sống vật chất và tinh thần của họ cũng ngày càng được cải thiện Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ tốt hơn tăng lên, từ đó thúc đấy các ngành sản xuất hàng hoá và dịch vụ này phát triển Để dap ứng các nhu cầu này thì đòi hỏi phải phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn như giao

thông vận tải, thông tin liên lạc, mạng lưới điện, nước, để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của dân cư và phục vụ phát triển sản xuất Trình độ dân trí của người dân được

nâng cao, các phong tục tập quán lạc hậu, không phù hợp dân bị xoá bỏ, đời sống của dân cư nông thôn ngày một văn minh hơn Mặt khác, phát triển làng nghề một

cách bền vững thì van đề bảo vệ môi trường rất được chú trọng, do vậy người dân được hưởng những điều kiện sống tốt hơn, làm nên một nông thôn mới hiện đại, văn minh và thu hẹp dần khoảng cách với thành thị

> Bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thông của dân tộc

Việt Nam là quốc gia có bề dày truyền thống lịch sử, là một đất nước có nhiều làng nghề truyền thống độc đáo Điểm đặc trưng của làng nghề Việt Nam chính là

CÓ SỰ gan bó, tôn tai song song với lịch sử dân tộc, những sản phẩm làng nghề được

làm ra dưới bàn tay tài hoa của những nghệ nhân, mang những nét đặc trưng riêng và có thể thấy trong đó cả một chiều dài lịch sử văn hoá bên lâu Việc đem sản phẩm làng nghề tới với các nước trên thế giới và phát triển du lịch làng nghề là một cách để gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hoá của dân tộc, làm cho người Việt Nam hiêu về đât nước mình hơn và đông thời giới thiệu với bạn bè thê giới về đât

Trang 25

nước và con người Việt Nam Việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hoá thông qua phát triển du lịch các làng nghề truyền thống giờ đây không chỉ là mối quan tâm của từng địa phương hay từng quốc gia riêng lẻ Chia sẻ kinh nghiệm về gìn giữ và phát huy bản sắc, nội lực của riêng mình là những cách làm phù hợp dé dat duoc hiệu quả cao về kinh tế lẫn văn hoá khi phát triển du lịch làng nghề

d Đặc điểm sản xuất kinh doanh của làng nghề > Gắn liền với nông thôn và sản xuất nông nghiệp

Như chúng ta đã biết ở nông thôn thì sản xuất nông nghiệp là chính Nhưng sản xuất nông nghiệp chỉ mang tính thời vụ, thông thường người nông dân chỉ bận bịu công việc đồng áng vào những ngày đầu hoặc cuối vụ, những ngày còn lại thì lại

khá nhàn hạ Từ đó nhiều người đã tìm kiếm thêm công việc phụ để làm như đan

lát, dệt vải, nhằm mục đích ban đầu là phục vụ chính nhu câu hàng ngày của mình, về sau là tăng thêm thu nhập cho gia đình Các nghề phụ dan phát triển ở nhiều hộ gia đình và nhanh chóng phát triển thành các làng nghề TTCN Xã hội ngày càng phát triển kéo theo sự dư thừa lao động nông thôn ngày một tăng làm tăng nhu câu giải quyết việc làm tại chỗ cho họ; mặt khác nguyên vật liệu cho sản xuất TTCN thông thường là các sản phẩm từ hoạt động sản xuất nông nghiệp vì vậy rất sẵn có; bên cạnh đó nhu cầu tiêu dùng sản phẩm TTCN ngày một tăng, đây là điều kiện thúc đây sản xuất làng nghề phát triển

> Có truyền thống lâu đời, sản phẩm có tính thâm mỹ cao và mang đậm bản sắc

dân tộc

Đa số các làng nghề Việt Nam đã có lịch sử phát triển lâu đời, trải qua bao thăng

trầm các làng nghề vẫn tôn tại và vươn lên mạnh mẽ cùng thời đại Sự ton tại của nó

như một truyền thông tốt đẹp của dân tộc ta

Làng nghề truyền thống với các bí quyết nghề nghiệp riêng là sản phẩm độc đáo của văn hoá Việt Nam Đây là nơi hiện lưu giữ kho tàng di sản văn hoá vật thể và phi vật thể vô cùng phong phú, nơi biểu hiện cụ thể, sinh động bản sắc văn hóa dân tộc Sản phẩm chính của làng nghề thường là sản phẩm thủ công được tạo ra từ bàn tay khéo léo, óc sáng tạo và con mặt thâm mỹ của các nghệ nhân vì vậy mỗi sản

Trang 26

phẩm chính là một tác phẩm nghệ thuật Người nghệ nhân thối vào trong tác phẩm của mình cái hồn của núi sông, của quê hương, của con người, chứa đựng trong đó chính là một phần cuộc sống thật gần gũi, thật thân quen với họ Kinh nghiệm kết hợp với sự khéo léo sáng tạo của người nghệ nhân đã tạo nên những tác phẩm hết sức tỉnh xảo mang trong đó những nét đặc sắc riêng biệt của từng địa phương, vừa

hiện đại, vừa truyền thống, từ đó tạo nên một sức hút kỳ lạ > Sử dụng công nghệ lạc hậu hiệu quả không cao

Quá trình sản xuất tại các làng nghề chủ yếu được thực hiện băng phương thức

thủ công nên thường sử dụng công cụ thô sơ, kỹ thuật lạc hau, nhiều sản phẩm được tạo ra hoàn toàn dựa vào tay nghề của người thợ như đan lát, thêu thùa Vì vậy

sản phẩm sản xuất ra mang tính chất đơn chiếc, tốc độ chậm, dễ gây lãng phí và ô

nhiễm môi trường, nên hiệu quả không cao, khó khăn trong việc thực hiện những

hợp đồng kinh tế lớn; các công nghệ được sử dụng trong các làng nghề cũng không thể được thay thế hoàn toàn bởi công nghệ tiên tiến hiện đại mà chỉ có thé thay thé

ở một số khâu trong toàn bộ quá trình sản xuất Mặt khác, các doanh nghiệp tại làng nghề thường hoạt động nhỏ, lẻ, vốn ít nên việc đầu tư các thiết bị mới thay thế các

công nghệ lạc hậu là rất khó khăn từ đó làm giảm sức cạnh tranh của các làng nghè, đặc biệt trong thời buổi thị trường cạnh tranh hết sức gay gắt cả về chất lượng lẫn chi phí

> Lao dong thu cong là chính, chủ yếu dựa vào sự khéo léo, lao động không được

dao tao bai ban mà chủ yếu theo phương thức truyền nghẻ

Các nghề thủ công ra đời khi công nghệ kỹ thuật còn chưa phát triển, người lao động phải làm hầu hết các công đoạn của quá trình sản xuất từ khâu chọn nguyên liệu, sơ chế đến khâu cuối cùng là hoàn thiện sản phẩm Các sản phẩm này để đủ sức cạnh tranh phải hết sức tinh xảo vì vậy đòi hỏi tay nghề và sự sáng tạo cao của người thợ cũng như kinh nghiệm trong nghề của họ Họ có thể làm một mình từ

khâu đầu đến khâu cuối hoặc có thể chỉ làm một vài khâu trong quá trình tạo ra một

sản phẩm thể hiện sự chuyên môn hoá hơn trong quá trình sản xuất

Kinh nghiệm của các người thợ được truyền qua các thế hệ như một cách để lưu

Trang 27

giữ các giá trị truyền thống Tuy nhiên, việc truyền nghề này không được phố biến rộng ra nhăm mục đích gìn giữ những bí quyết riêng vì thế giữ được những nét

riêng của từng làng nghề Nhưng hạn chế là những bí quyết đó có thê bị thui chột và

biến mất khi không tìm được người thích hợp để truyền lại Ngày nay, đã có sự thay đối trong cách truyền nghề, nó không chỉ dừng lại ở việc chỉ truyền nghẻ cho số ít người nữa mà có thể mở rộng việc dạy nghề dưới nhiều hình thức đào tạo nghề như học việc tại chính các cơ sở sản xuất hoặc thông qua các trung tâm dạy nghề nhờ vậy mà quy mô của các làng nghề ngày càng được mở rộng

> Với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu theo hộ gia đình, một số tỔ

hợp sản xuất và các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo nên sự linh động trong quản

lý sản xuất kinh doanh

Làng nghề đi lên từ sản xuất nhỏ tại các hộ gia đình Với hình thức sản xuất này,

mọi cá nhân trong gia đình đều được huy động vào quá trình sản xuất và quản lý

Do vốn đầu tư ít, hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ nên thường sử dụng chính nhà mình làm cơ sở sản xuất kinh doanh, điều này còn có ưu điểm là tận dụng được hết thời

gian rảnh rỗi của mọi người trong gia đình, họ vừa sản xuất lại vừa có thể quán xuyến việc nhà Thông thường người chủ gia đình là người thợ giỏi nhất và kiêm thêm công việc quản lý Tuỳ vào khối lượng công việc mà họ có thể thuê thêm lao động đề phát triển sản xuất Ngày nay, khi nhu cầu về các sản phẩm làng nghề ngày một cao hơn thì việc sản xuất theo hộ gia đình không thể đáp ứng được vì vậy mà

việc liên doanh, liên kết được đây mạnh, hình thành các tô hợp sản xuất, các hợp tác xã, và cao hơn là hình thành các hiệp hội để có thể tạo điều kiện cải tiến công

nghệ, nâng cao chất lượng, giảm thiểu chỉ phí sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh, đồng thời giảm tác động tiêu cực đến môi trường làng nghề, từ đó phát triển

sản xuất Việc đa dạng hoá các hình thức hoạt động cũng là một sự tất yếu 1.1.2 Ô nhiễm môi trường làng nghề

a Khải niệm về môi trường, ô nhiễm môi trường > Môi trường

Môi trường là hệ thống các yếu tô vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối

Trang 28

với sự tôn tại và phát triển của con người và sinh vật (Điều 3, Luật BVMT Việt Nam 2014)

> Ô nhiễm môi trường

Theo định nghĩa trong Luật bảo vệ môi trường của nước Cộng hoà Xã hội chủ

nghĩa Việt Nam: Ô nhiễm môi trường là sự biến đối của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật

Theo Tổ chức y tế thế giới: Ô nhiễm môi trường là việc chuyển các chất thải hoặc nguyên liệu vào môi trường đến mức có khả năng gây hại cho sức khoẻ con người và sự phát triển của các sinh vật hoặc giảm chất lượng môi trường sống

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng suy giảm chất lượng môi trường quá một giới

hạn cho phép, đi lại với mục đích sử dụng môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và sinh vật [3]

Theo cách hiểu chung ô nhiễm môi trường là hiện tượng một chất nào đó có

mặt trong môi trường với thành phần và lượng chất có khả năng ngăn cản các quá trình tự nhiên vận hành một cách bình thường hoặc làm cho các quá trình này xảy ra theo xu hướng không như mong muốn, gây nên những ảnh hưởng có hại đối với sức khoẻ và sự sinh tồn của con người hoặc của các loài sinh vật khác sinh sống trong môi trường đó

Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học,

sinh học gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác Ô nhiễm môi trường là do con người và cách quản lý của con người

Vậy ô nhiễm môi trường là hiện tượng giảm chất lượng môi trường và tác động tiêu cực đến sức khoẻ con người và sự phát triển của sinh vật

b Ô nhiễm môi trường làng nghệ

Các hoạt động của làng nghề đã và đang làm suy thoái môi trường Ô nhiễm môi trường tại làng nghề là dạng ô nhiễm phân tán trong phạm vi một khu vực và

mang đậm nét đặc thù của hoạt động sản xuất theo ngành nghề và loại hình sản

phẩm.

Trang 29

Ô nhiễm môi trường được chia làm 3 loại chính:

+ Ô nhiễm môi trường không khí

+ Ô nhiễm môi trường nước + Ô nhiễm môi trường đất

Ngoài ra, sự mắt cân bang sinh thái, sự giảm sút của mức độ đa dạng sinh học

hay hàm lượng chất thải rắn cao cũng là những loại ô nhiễm môi trường 1.2 Quản lý ô nhiễm môi trường làng nghề

1.2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về bảo vệ môi trường làng nghề

Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, Chính phủ cũng đưa ra những hạn chế, yếu kém trong van đề bảo vệ môi trường: “Môi trường ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng: tài nguyên, đất đai chưa được quản lý tốt, khai

°

thác và sử dụng kém hiệu quả ” Từ đó đưa ra quan điểm “Phát triển kinh tế - xã

hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường” và đặt ra mục tiêu về môi

trường: “Cải thiện chất lượng môi trường Hầu hết dân cư thành thị và nông thôn

được sử dụng nước sạch và hợp vệ sinh Các cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành

lập phải áp dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất

thải; trên 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có đạt tiêu chuẩn về môi trường Các đô thị loại 4 trở lên và tất cả các cụm, khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ

thống xử lý nước thải tập trung 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải

nguy hại và 100% chất thải y tế được xử lý đạt tiêu chuẩn Cải thiện và phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm nặng ”

Trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng có nêu “ Quy hoạch phát triển nông thôn và phát triển đô thị và bố trí các điểm dân cư Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ và làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng theo các bước đi cụ thể, vững chắc trong từng giai đoạn; giữ gìn và phát huy những truyền thông văn hoá tốt đẹp của nông thôn Việt Nam Đây mạnh xây dựng kết câu hạ tầng nông thôn Tạo môi trường thuận lợi để khai thác mọi khả năng đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn,

Trang 30

nhất là đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút nhiều lao động Triển khai có hiệu quả chương trình đào tạo nghề cho 1 triệu lao động nông thôn mỗi năm”; “CoI trọng bảo vệ môi trường Nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của toàn xã hội, trước hết là của cán bộ lãnh đạo các cấp về bảo vệ môi trường Khẩn trương

hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường: xây dựng chế tài đủ mạnh để

ngăn ngừa, xử lý nghiêm các hành vi gây ô nhiễm môi trường ; Đưa nội dung bảo

vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng và các chương trình, dự án đầu tư Các dự án, công trình đầu tư xây dựng mới bắt

buộc phải thực hiện nghiêm các quy định bảo vệ môi trường Quản lý, khai thác hiệu quả, tiết kiệm tải nguyên thiên nhiên, đảm bảo cân bằng sinh thái Chú trọng

phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường: từng bước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch”

Do vậy, trong phát triển sản xuất kinh doanh ở các làng nghề cần phải kết hợp với bảo vệ môi trường và luôn hướng tới bảo vệ môi trường, không hi sinh lợi ích môi trường cho lợi ích trước mắt Điều nảy đòi hỏi sự phối hợp cũng như trách nhiệm chung của toàn xã hội từ các cấp, các ngành các tổ chức, cộng đồng sản xuất kinh doanh và cộng đồng dân cư làng nghề

1.2.2 Quản lý môi trường và các công cụ qHửn lý mỗi trường 1.2.2.1 Quản lý môi trưởng

Hiện nay chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý môi trường Theo một số tác giả, quản lý môi trường bao gồm hai nội dung chính là quản lý nhà nước về môi trường và quản lý của các doanh nghiệp, các khu dân cư về môi trường

Quản lý môi trường được thực hiện băng tổng hợp các biện pháp luật pháp,

chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, văn hóa, giáo dục Các biện pháp này có thể đan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tùy theo điều kiện cụ thể của vẫn đề đặt ra

Có thể nêu tóm tắt, quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có

hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin đối với các vẫn đề môi trường có liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm sử dụng hợp lý tài nguyên và hướng tới

Trang 31

phát triển bền vững [1 I]

1.2.2.2 Các công cụ quản lý môi trường

Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất Mỗi một công

cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định liên kết và hỗ trợ lẫn nhau

Công cụ quản lý môi trường có thể phân loại theo chức năng gỗm: công cu

điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động và công cụ hỗ trợ Công cụ điều chỉnh vĩ mô

là luật pháp và chính sách Công cụ hành động là các công cụ có tác động trực tiếp

tới hoạt động kinh tế - xã hội , như các quy định hành chính, quy định xử phạt, v.v

và công cụ kinh tế

Công cụ hành động là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức môi trường trong công tác bảo vệ môi trường Thuộc về loại này có các công cụ kỹ thuật như GIS, mô hình hóa, đánh giá môi trường, kiểm toán môi trường, quan trắc môi trường

Công cụ quản lý môi trường có thể phân loại theo bản chất thành các loại cơ bản sau:

- Công cụ luật pháp chính sách; - Công cụ quy hoạch ;

chủ thể kinh tế, thông qua việc điều chỉnh băng các quy định pháp luật đối với quy trình sản xuất, hoặc các sản phẩm được sử dụng Tức là các biện pháp bắt buộc người gây ô nhiễm phải huỷ bỏ toàn bộ hoặc hạn chế bớt một số hoạt động gây ton

hại đối với môi trường trong phạm vi một khoảng thời gian, một vùng lãnh thổ hay một lĩnh vực hoạt động Các biện pháp cụ thể thường được sử dụng là cấp phép, xác

Trang 32

lập các tiêu chuẩn, khoanh vùng lãnh thổ, các quy định về thưởng, phạt vv Nói cách khác, đây là các công cụ điều chỉnh trực tiếp đối với quan hệ tương tác giữa con người và môi trường Các quy định pháp lý này tác động trực tiếp đến hành vi

của các cá nhân, của các tổ chức, đến hoạt động của các nhà máy, công xưởng, các

quy trình kỹ thuật, và các sản phẩm đầu vảo, đầu ra của sản xuất

Các công cụ luật pháp có những ưu điểm là: ảnh hưởng của chúng đối với môi trường chắc chăn hơn, trực tiếp hơn; đối với các cơ quan, tô chức, các thể chế nhà nước, việc áp dụng các công cụ này cũng “quen thuộc” hơn

b) Công cụ quy hoạch

Quy hoạch môi trường là quy hoạch tổng thể trong một không gian nhất định và dựa trên cơ sở của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, là quy hoạch các giải pháp bảo vệ môi trường trong các hoạt động kinh tế - xã hội

Quy hoạch môi trường là quá trình phân tích và dự báo các tác động môi trường của quá trình phát triển kinh tế - xã hội , và trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội để xây dựng quy hoạch môi trường, đưa ra các giải pháp trong sử dụng hợp lý tài nguyên và xử lý các chất thải ra môi trường nhằm bảo đảm phát triển bên vững Phát triển bền vững là sự cân băng giữa ba yếu tố: Kinh tế, xã hội và môi trường như trong hình I.3:

Mục tiêu của Quy hoạch môi trường là điều hòa các quan hệ giữa phát triển

kinh tế - xã hội với việc sử dụng hợp lý tải nguyên và giảm thiểu các chất thải ra

Trang 33

môi trường Phát triển của hệ thống kinh tế - xã hội không vượt quá khả năng chịu

tải của hệ thông tự nhiên, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, không gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người và không làm suy thoái môi

trường Hệ thống môi trường, các hệ sinh thái tự nhiên phải hỗ trợ cho sự phát triển

của hệ thông kinh tế - xã hội Do đó, quản lý và xây dựng quy hoạch môi trường để tăng khả năng tái sinh của các dòng tài nguyên, khả năng chịu tải của môi trường, không làm suy thóai môi trường và hạn chế ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội

c)_ Công cụ kinh tế

Công cụ kinh tế là một nhóm biện pháp trong số nhiều công cụ của quản lý môi trường Chúng có thể được sử dụng thay thế hoặc bố sung cho các công cụ khác của quản lý môi trường Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường chính là sử dụng sức mạnh của thị trường để bảo vệ tài nguyên môi trường, đảm bảo cân băng sinh thái

Trong nên kinh tế thị trường, hoạt động phát triển và sản xuất của cải vật chất

diễn ra dưới sức ép của sự trao đổi hàng hóa theo giá trị Loại hàng hóa có chất

lượng tốt và giá thành rẻ sẽ được tiêu thụ nhanh Trong khi đó, loại hàng hóa kém

chất lượng và đắt sẽ không có chỗ đứng Vì vậy, chúng ta có thể dùng các phương pháp và công cụ kinh tế dé đánh giá và định hướng hoạt động phát triển sản xuất có lợi cho công tác bảo vệ môi trường

Công cụ kinh tế được xây dựng trên cơ sở các quy luật thị trường và cơ chế giá, được sử dụng dé gay ảnh hưởng đối với hành vi của người gây ô nhiễm ngay từ

giai đoạn chuẩn bị cho đến khi thực hiện quyết định

Các biện pháp khuyến khích kinh tế cho phép cân nhắc, trù tính kỹ lưỡng giữa cái “được” và cái “mất” của từng phương án hành động, nhăm tạo điều kiện cho

việc lựa chọn phương án có lợi nhất cho môi trường, so với khi không sử dụng công cụ khuyến khích đó

Khác với công cụ pháp lý là những điều khoản mà người gây ô nhiễm bắt buộc phải thực hiện, các công cụ kinh tế cho phép người gây ô nhiễm có nhiều khả năng

Trang 34

lựa chọn hơn, linh hoạt hơn trong khi ra các quyết định về các phản ứng cần phải có đối với các tác động từ bên ngoài Hiểu theo nghĩa hẹp, các công cụ kinh tế là các khuyến khích vẻ tài chính nhăm làm cho người gây ô nhiễm tự nguyện thực hiện

các hoạt động có lợi hơn cho mỗi trường Bởi các công cụ kinh tế được sử dụng

đúng mục đích sẽ giúp cho bản thân những người gây ô nhiễm giảm thiểu những tác hại này vì quyền lợi của chính họ

Trong trường hợp ngân sách nhà nước còn eo hẹp, nhất là các khoản dành chỉ

cho các mục tiêu môi trường còn chưa lớn, thì các công cụ kinh tế có thể được coi

là các biện pháp vừa giúp tăng các nguôn thu cho ngân sách, vừa giúp đạt được các mục tiêu môi trường với những chỉ phí nhỏ hơn Thông thường các công cụ kinh tế

được sử dụng nhằm các mục tiêu sau:

- Tăng nguồn thu cho việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường: - Khuyến khích thực hiện tốt hơn các quy định về bảo vệ môi trường:

- Tác động tích cực đến năng lực sáng tạo và khuyến khích tỉnh thần đổi mới trong các hoạt động bảo vệ môi trường

Một số công cụ kinh tế được áp dụng trong quản lý môi trường: - Thuế tài nguyên

Mục đích thuế tài nguyên là nhằm xác lập mức tối đa về sử dụng tài nguyên

thiên nhiên, khuyến khích những hành vi đảm bảo cuộc sống bền vững

Thuế tài nguyên phải được sử dụng từng bước để tránh làm mất cân băng kinh

tế, phải hợp lý và dễ điều chỉnh có lợi cho kinh tế xã hội Nếu muốn giảm suy thoái

tài nguyên và ô nhiễm môi trường, Chính phủ cần tăng mức thuế, nếu muốn tăng việc làm, giảm thất nghiệp cần giảm mức thuế Đối với thuế tài nguyên có phân biệt giữa các sản phẩm cùng loại với những mức độ tác động khác nhau lên môi trường theo hướng cảng gây tác hại tới môi trường thuế càng nặng Thuế tài nguyên gồm các thuế chủ yếu: thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ năng lượng

- Quy moi truong

Trang 35

Ở nhiều nước đã xây dựng quỹ môi trường quốc gia và trên thế giới có Quỹ môi trường toàn cầu (GEF)

Nguồn vốn của quỹ môi trường quốc gia là từ ngân sách nhà nước, các khoản thu từ phí, lệ phí môi trường, đóng góp của nhân dân, của các tổ chức quốc gia, t6 chức quốc tế, các tô chức phi chính phủ

Mục đích chính của quỹ môi trường là tài trợ kinh phí cho việc phòng tránh, khắc phục, xử lý các vấn đề môi trường, bảo vệ môi trường

Tiền chỉ quỹ có thể dưới dạng cho vay (không lãi hoặc lãi xuất thấp, ưu đãi),

hỗ trợ không hoàn lại

Cơ quan điều hành quỹ là ngân hàng, cơ quan tài chính hoặc cơ quan quản lý môi trường

- Thuế môi trường

Thuế môi trường dùng để khuyến khích, bảo vệ và nâng cao hiệu suất sử dụng các yếu tô môi trường, hạn chế các tác nhân gây ra ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn quy

định Nguyên tắc đánh thuế: thuế phải lớn hơn chỉ phí để giải quyết phế thải và khắc

phục ô nhiễm Biện pháp đánh thuế sẽ gây sức ép, buộc nhà sản xuất phải cải tiễn kỹ thuật, nâng cao hiệu suất sử dụng nguyên, nhiên liệu hoặc thay thế băng nguyên, nhiên liệu ít gây ô nhiễm hơn, áp dụng công nghệ không gây ô nhiễm Các loại thuế môi trường chủ yếu:

Thuế đối với việc gây ô nhiễm bầu không khí Thuế đối với việc gây ô nhiễm tiếng Ôn

Thuế đối với việc gây ô nhiễm các nguồn nước

Chính phủ các nước còn áp dụng các biện pháp miễn giảm thuế nhăm khuyến

khích các hoạt động có lợi cho môi trường như giảm thuế cho các ngành sản xuất phân bón vi sinh thay cho phân hoá học, các ngành công nghiệp xử lý nước thải, rác thải, sản xuất “sản phẩm xanh”

- Các loại phí và lệ phí

Trang 36

Các loại phí và lệ phí có thể coi là “cái giá” phải trả cho sự gây ô nhiễm Những người gây ô nhiễm phải chỉ trả cho các hoạt động xử lý ô nhiễm, phục hồi môi trường

Nguồn thu phí đối với việc gây ô nhiễm có thể được sử dụng một phan dé chi phí cho các hoạt động như: nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ xử lý ô nhiễm, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường

Lệ phí môi trường được áp dụng cho các trường hợp như: lệ phí thâm định Những loại lệ phí này được thu khi cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường thực

hiện nhiệm vụ về bảo vệ môi trường đã được Luật bảo vệ môi trường quy định

Việc áp dụng phí và lệ phí là một vẫn đề mới trong kiểm soát ô nhiễm và cái

mới đó thường khó được chấp nhận Có nhiều câu hỏi được đặt ra là biện pháp thu

phí và lệ phí có ưu việt hơn so với các biện pháp kiểm soát trước đây đã làm không?

Phí và lệ phí có điều chỉnh thích hợp với hệ thống pháp luật hiện hành không?

Tuy còn nhiều vẫn để cần giải quyết, song dù sao phí và lệ phí ô nhiễm nói riêng và phí môi trường nói chung vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu và áp dụng ở nhiều nước

- Phạm vi áp dụng của các loại phí môi trường + Phí đánh vào nguồn ô nhiễm

Đây là phí đánh vào các chất gây ô nhiễm được thải ra môi trường nước, khí quyền, đất hoặc hoạt động gây tiếng ồn, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm được xác định trên cơ sở khối lượng và hàm lượng (nồng độ) chất ô nhiễm Biện pháp này có tác dụng khuyến khích các tác nhân gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường và tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Chính phủ đề sử dụng vào việc cải thiện chất lượng môi trường

+ Phí sử dụng

Đây là số tiền phải trả do được sử dụng các hệ thống xu ly va cai thiện chat

lượng môi trường ở nơi công cộng như: hệ thống thoát nước, thu gom rác thải Các khoản thu từ phí này được dùng để góp phan bu dap chi phi bao dam cho hệ thống này hoạt động Mục đích chính của loại phí này chủ yếu là nhằm tăng nguồn

Trang 37

thu cho ngân sách Chính phủ và đối tượng thu là những cá nhân hay đơn vị trực tiếp

sử dụng hệ thống dịch vụ công cộng

+ Phí đánh vào sản phẩm

Đây là loại phí được dùng đối với những loại sản phẩm gây tác hại tới môi trường một khi chúng được sử dụng trong các quá trình sản xuất, tiêu dùng hay loại bỏ chúng

Loại phí này được áp dụng đối với những sản phẩm chứa chất độc hại và với khối lượng lớn nhất định, chúng sẽ gây tác hại lâu dải tới môi trường Giống như phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm, phí đánh vào sản phẩm nhăm hai mục đích là

khuyến khích giảm ô nhiễm bằng việc giảm sử dụng, tiêu dùng các sản phẩm bị

đánh phí và tăng nguồn thu cho Chính phủ

Phí ô nhiễm môi trường chỉ phát huy tác dụng nếu có được một bộ máy hành

chính tốt và hiệu quả, những hiện tượng như tron, lau phí, tham nhũng đối với các

khoản phí phải nộp do có sự thông đồng giữa các nhà chức trách về thuế hoặc quan chức về môi trường với các doanh nghiệp, người gây ô nhiễm sẽ làm cho phí môi

trường bị vô hiệu hoá Ngoài ra, việc xác định phí ô nhiễm đòi hỏi phải có hệ thống giám sát hữu hiệu đối với ô nhiễm môi trường để giám sát được lượng chất thải, chất thải gây ô nhiễm, mức độ ô nhiễm có như vậy mới có cơ sở thực tế để xác định được một cách đúng đăn phí ô nhiễm môi trường

- Trợ cáp tài chính

Tiền trợ cấp được dùng để nghiên cứu khoa học, áp dụng kỹ thuật mới về bảo vệ môi trường, quản lý đất rừng, phục hồi rừng Hình thức trợ cấp là chỉ phí đầu tư

trực tiếp từ ngân sách, ưu đãi về thuế, tín dụng

- Các biện pháp tài chính ngăn ngừa ô nhiễm

+ Giấy phép chuyên nhượng: Giấy này cho phép được đồ phế thải hay sử dụng

một nguồn tài nguyên đến một mức độ nhất định trước do pháp luật qui định và

được chuyển nhượng băng cách đấu thầu hoặc trên cơ sở quyền sử dụng đã có sẵn Các hãng kinh doanh được phép mua và bán giấy phép sử dụng này Những giấy phép chuyển nhượng này thuận tiện hơn việc đánh thuế trong trường hợp cần xác

Trang 38

lập một mức độ tối đa số rác thải hoặc định mức sử dụng tài nguyên Bắt cứ một hệ

thống giấy phép chuyển nhượng nào cũng phải dựa trên những tiêu chuẩn thích hợp và bền vững đối với chất lượng môi trường xung quanh và bảo vệ những nguồn tải nguyên tái tạo được Giấy phép chuyển nhượng sẽ không có hiệu lực nữa khi những

phế thải bị hạn chế đến một tỷ lệ rất nhỏ so với toàn bộ chỉ phí sản phẩm, lúc đó sẽ

không có sự khuyến khích tham gia nữa Nó cũng không áp dụng đối với những chất phế thải độc hại vì những thứ này cân phải được xử lý đặc biệt nghiêm ngặt

Nói chung, nó được coi là một biện pháp tạm thời trong khi chờ để có được những

tiêu chuẩn chính xác hơn

+ Hệ thống đặt cọc — hoàn trả: Công cụ này được sử dụng trong hoạt động bảo

vệ môi trường bằng cách quy định các đối tượng tiêu dùng các sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm môi trường phải đặt cọc một khoản tiền khi mua hàng nhằm bảo đảm cam kết sau khi tiêu dùng sẽ đem sản phẩm đó (hoặc phần còn lại của sản

phẩm đó) trả lại cho các đơn vị thu gom phế thải hoặc tới địa điểm đã quy định để tái chế, tái sử dụng hoặc tiêu hủy theo cách an toàn với môi trường Nếu thực hiện đúng, người tiêu dùng sẽ được hoàn trả lại khoản đặt cọc trước đó

Hệ thống đặt cọc — hoàn trả được coi là một trong những công cụ hiệu quả,

được ưu tiên hàng đầu trong những chính sách bảo vệ môi trường vì nó đảm bảo tính tuần hoàn, khép kín của quy trình sản xuất không xả thải

Tóm lại công cụ kinh tế là một trong số các công cụ của quản lý môi trường, chúng được sử dụng nhăm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất theo hướng có lợi cho môi trường

Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường được áp dụng dựa trên hai nguyên tắc cơ bản là “người gây ô nhiễm phải trả tiền” và “người hưởng thụ phải trả tiền”, những nguyên tắc này yêu cầu người gây ô nhiễm phải trả những phí tôn cho khắc phục môi trường, đền bù cho những người bị hại do ô nhiễm môi trường, đồng thời yêu cầu những người được hưởng môi trường trong lành cũng phải trả một khoản phí đê dùng cho việc phòng ngừa ô nhiêm và cải thiện môi trường.

Trang 39

đd) Công cụ kỹ thuật quản lý

Thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giá môi trường, giám sát môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể được thực hiện thành công trong bất kỳ nền kinh tế phát triển như thế nảo

e) Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường

"Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá

trị tạo điều kiện cho họ tham gia vao phat triển một xã hội bên vững về sinh thái",

Mục đích của giáo dục môi trường là nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào giữ gìn, bảo tôn và sử dụng môi trường theo cách bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai

1.2.3 Cơ sở pháp lý về quản lý môi trường làng nghề

— Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014;

—_ Nghị định 117/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường:

—_ Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ qui định về đánh

giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi

trường

—_ Nghị định số 25/2013/NĐ-CP vẻ phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

—_ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất

— Thông tư số 116/2006/TT- BNN ngày18 tháng12 năm2006 hướng dẫn thực hiện

một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ

Trang 40

về phát triển ngành nghề nông thôn;

—_ Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ tài nguyên và môi

trường quy định chi tiết một số điều của nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày

18/04/2011 của Chính phủ qui định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường

— Thông tư số 159/2012/TT-BTC ngày 28 tháng 09 năm 2012 của Bộ tải chính hướng dẫn thi hành một số điều của luật thuế môi trường:

—_ Thông tư liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT hướng dẫn thực hiện nghị

định số 25/2013/NĐ-CP vẻ phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

—_ Quyết định số 798/QĐ- TTøg ngày 25/5/2011 của chính phủ vẻ việc phê duyệt

chương trình đầu tư xử lý chat thai ran nam 2011- 2020;

—_ Quyết định số 878/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 7 năm 2011 về việc ban hành số tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng không khí (AQD);

—_ Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 09 năm 2012 của Thủ tướng chính

phủ v.v Phê duyệt chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh;

—_ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT - QCKTQG vẻ nước thải

—_ QCVN 26:2010/BTNMTT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng Ôn;

— Quyết định số: 4275/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày 26/09/2012 v.v phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

—_ Quyết định số 14/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày 02/01/2013 v.v phê duyệt quy hoạch phát triển nghẻ, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

Ngày đăng: 19/06/2023, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w