1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng Hóa Của Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Của Chdcnd Lào Trong Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.pdf

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHDCND LÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành K[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHDCND LÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế quốc tế KHAMPHONE SISOUK Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Đẩy mạnh xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên: Khamphone SISOUK Người hướng dẫn: TS Vũ Thành Tồn Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Đẩy mạnh xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tôi, viết dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu doanh nghiệp vừa nhỏ CHDCND Lào Các số liệu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Khamphone SISOUK ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau đại học trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn TS Vũ Thành Tồn, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN \ Khamphone SISOUK iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2 Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế 15 1.1.3 Sự cần thiết đẩy mạnh xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ trình hội nhập kinh tế quốc tế 21 1.2 Một số tiêu đánh giá đẩy mạnh xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ trình hội nhập kinh tế quốc tế 23 1.2.1 Tiêu chí phát triển thị trường .23 1.2.2 Tiêu chí nguồn hàng xuất 25 1.2.3 Tiêu chí hiệu kinh tế xuất hàng hóa .26 1.2.4 Tiêu chí lực cạnh tranh xuất 26 1.3 Các yếu tố tác động đến đẩy mạnh xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ trình hội nhập kinh tế quốc tế 27 1.3.1 Các nhân tố thuộc quốc gia 27 1.3.2 Các yếu tố thuộc quốc tế 29 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHDCND LÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 32 iv 2.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội CHDCND Lào ảnh hưởng đến hoạt động xuất 32 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên CHDCND Lào 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội CHDCND Lào 33 2.2 Thực trạng xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế .38 2.2.1 Hiện trạng chế, sách xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ CHDCND Lào 38 2.2.2 Thực trạng xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ CHDCND Lào 44 2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế 56 2.3.1 Những thành tựu đạt 56 2.3.2 Nhưng tồn tại, hạn chế 60 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 65 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHDCND LÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 70 3.1 Bối cảnh xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế .70 3.1.1 Bối cảnh nước .70 3.1.2 Bối cảnh quốc tế .71 3.2 Định hướng xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ CHDCND Lào đến năm 2025 trình hội nhập kinh tế quốc tế 72 3.2.1 Định hướng .72 3.2.2 Mục tiêu 73 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế 73 3.3.1 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động xuất .73 v 3.3.2 Giải pháp sách hoạt động xuất - nhập 74 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ 78 3.3.4 Giải pháp công tác tuyên truyền, phổ biến hội nhập, thương mại quốc tế 82 3.3.5 Giải pháp lựa chọn mặt hàng xuất 84 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ số quốc gia khu vực .9 Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ số tổ chức giới 11 Bảng 1.3: Phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ theo khu vực kinh tế Việt Nam 12 Bảng 1.4: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ CHDCND Lào .13 Bảng 2.1: Quy mô tốc độ tăng kim ngạch xuất doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2011-2020 Lào 46 Bảng 2.2: Cơ cấu kim ngạch xuất doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2011-2020 phân theo nhóm hàng nước CHDCND Lào 48 Bảng 2.3: Cơ cấu thị trường xuất hàng hóa Lào giai đoạn 2015-2020 52 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AEC ASEAN CIEM Tiếng Việt Cộng đồng Kinh tế quốc gia Đông Nam Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN DNVVN EU EVFTA Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại Lào - EU FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự GAP Chu trình nơng nghiệp an tồn GI Chỉ dẫn địa lý GTGT Giá trị gia tăng HHNH Hiệp hội ngành hàng HNQT Hội nhập quốc tế KHCN Khoa học công nghệ KNXK Kim ngạch xuất KTXH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước QLNN Quản lý nhà nước viii SPS Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ TBT Biện pháp kỹ thuật thương mại TGHĐ Tỷ giá hối đoái THQG Thương hiệu quốc gia TMQT Thương mại quốc tế USD Đồng la Mỹ VCCI Phịng Thương mại Công nghiệp Lào VND Việt Nam Đồng WTO Tổ chức thương mại giới XTTM Xúc tiến thương mại 78 Thứ tư, sách tài chính, tín dụng, lãi suất xuất để khuyến khích xuất khẩu, Chính phủ Lào sử dụng nhiều biện pháp mở rộng xuất chiếm lĩnh thị trường Thứ năm, sách trợ cấp xuất Là ưu đãi tài mà Nhà nước dành cho người xuất họ bán hàng hóa thị trường nước ngồi Mục đích trợ cấp xuất giúp nhà xuất tăng thu nhập, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất đẩy mạnh xuất Có hai loại trợ cấp xuất khẩu: trực tiếp gián tiếp Trong điều kiện nay, tình hình giá thị trường hàng hố xuất ln có biến động khó dự đốn, nước nhập hàng hố thường có thay đổi pháp luật sách thương mại để đối phó với biến động thị trường 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ Cần sớm ban hành chế quản lý chuyển giao cơng nghệ, khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ nước ngồi chuyển giao cơng nghệ đại vào Lào, giảm tình trạng chuyển giao cơng nghệ trung gian, công nghệ lạc hậu, giá cao, gây ô nhiễm môi trường để đạt mục tiêu thu hút công nghệ đại vào Lào thời gian tới, điều cần phải thực phải xây dựng chiến lược thu hút công nghệ lâu dài, phù hợp với điều kiện cụ thể giai đoạn đặc thù Lào Xây dựng trung tâm dịch vụ tư vấn thẩm định công nghệ để giúp nhà quản lý đối tác Lào thực việc giám định chất lượng giá cách đáng kể, tránh tình trạng nhập chuyển giao máy móc, thiết bị lạc hậu với giá cao Ngày với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, nhiều công nghệ mới, thành tựu khoa học kỹ thuật giúp sản xuất tạo sản phẩm với chất lượng mẫu mã đa dạng hơn, nhờ mà chu kỳ sống sản phẩm kéo dài thu nhiều lợi nhuận 79 Trong hoạt động xuất vậy, việc áp dụng tiến khoa học cơng nghệ có tác động làm tăng hiệu công tác điều thấy rõ nhờ phát triển Bưu viễn thơng, Tin học mà đơn vị ngoại thương đàm phán ký kết hợp động với đối tác qua điện thoại, điện tín,… giảm chi phí lại Bên cạnh đó, khoa học cơng nghệ cịn có tác động vào lĩnh vực vận tải hàng hóa, bảo quản hàng hóa, kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng,… nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động xuất nhập Cơng nghệ yếu tố quan trọng hoạt động xuất khẩu, định đến chất lượng sản phẩm, giá thành khả cạnh tranh hàng hóa Vì vậy, nước khác, muốn đẩy mạnh xuất khẩu, phải có sách đầu tư cho khoa học công nghệ thoả đáng Hiện thực cho thấy tiến khoa học kỹ thuật công nghệ nước giới có tác động mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế, xuất nhập khẩu, làm thay đổi vị trí ngành kinh tế làm thay đổi nhanh trình phát triển ngành kinh tế quốc dân Sự tiến khoa học kỹ thuật công nghệ chiếm lĩnh vị trí quan trọng với xu quốc tế hóa Vậy nước theo kịp phần trình độ tiến tạo khả cho tham gia hợp tác quốc tế nước CHDCND Lào nước lạc hậu khoa học kỹ thuật công nghệ không đáp ứng nhu cầu xuất mà cịn khơng đáp ứng nhu cầu thị trường nội Chính sách cơng nghệ Lào cần tập trung vào việc nhập đầu tư nghiên cứu phát triển cơng nghệ có khả khai thác lợi đất nước, đặc biệt máy móc thiết bị phuc vụ cho lĩnh vực sản xuất nơng lâm sản xuất khẩu, may mặc, sản xuất,… Chính sách khoa học cơng nghệ cần tính tốn cách kỹ lưỡng sở cân nhắc khả kinh tế với chi phí sản xuất nhập máy móc thiết bị Hiện Lào nước nhập máy móc thiết bị không sử dùng lạc hậu, gây tổn thất không nhỏ kinh tế điều cần lưu ý đến hoạch định 80 sách có liên quan đến lĩnh vực Thực trạng công nghệ yếu lạc hậu nêu nhiều diễn đàn, tình hình có chậm cải thiện nên ảnh hưởng mạnh đến chất lượng khả cạnh tranh hàng hóa Lào thị trường giới Do vậy, sách cần trọng tới điểm sau: Cho phép thành phần kinh tế tham gia trực tiếp bình đẳng vào hoạt động xuất nhập biện pháp quan trọng nhằm cải tiến công nghệ nâng cao hiệu sử dùng công nghệ Chú trọng nhập công nghệ đỏi hỏi suất đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh, có khả tạo thêm nhiều chỗ làm việc trực tiếp gián tiếp Việc đại hóa cơng nghệ cần thiết phải lấy hiệu kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn để lựa chọn Nhà nước đầu tư thành lập Ngân hàng liệu công nghệ để cung cấp thông tin cho doanh nghiệp vừa nhỏ Tạo lập thị trường công nghệ để sản phẩm khoa học công nghệ trả giá mức lưu thơng bình thường dạng hàng hóa đặc biệt Thi hành nghiêm túc quy định luật pháp bảo hộ quyền sở hữu công nghệ biện pháp quan trọng khuyến khích đầu tu nghiên cứu khoa học phục vụ cơng đổi cải tiến công nghệ Theo tiến cơng nghệ đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế nói chung việc thúc đẩy xuất nói riêng Sự đóng góp tiếp tục gia tăng, lẽ ngày khoa học cơng nghệ ngày có vai trị quan trọng phát triển nước Để khoa học công nghệ thực tảng động lực cho phát triển kinh tế Nhà nước thời gian tới cần ưu tiên thực giải pháp cụ thể sau: Đẩy mạnh việc đổi công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo nhu cầu thực thúc đẩy chuyển giao ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp vừa nhỏ cần chủ động hình thành 81 tổ chức nghiên cứu, đổi sáng tạo công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ Các tổ chức liên kết với chuyên gia đầu ngành nhà khoa học trường đại học thực đề tài có ý nghĩa thực tiễn cho việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Đổi chế quản lý khoa học công nghệ, đặc biệt chế tài theo hướng mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức công lập Thực chế tuyển chọn đề tài thông qua đấu thầu thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sở đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh, hiệu chất lượng Phát triển nhanh thị trường khoa học công nghệ thơng qua hình thức tổ chức chợ cơng nghệ thiết bị, loại hình tư vấn, mơi giới, dịch vụ chuyển giao công nghệ Xây dựng trung tâm giao dịch khoa học công nghệ vùng kinh tế lớn nước Ưu tiên phát triển nghiên cứu ứng dụng công nghệ công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, tự động hóa, cơng nghệ vật liệu Phát triển dịch vụ khoa học công nghệ lĩnh vực tiêu chuẩn chất lượng, sở hữu trí tuệ, tư vấn chuyển giao công nghệ Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ nhằm khai thác hợp lý, hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng dụng công nghệ kiểm sốt xử lý nhiễm mơi trường Xây dựng chiến lược, sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, sử dụng trọng dụng nhân tài nhằm khuyến khích phát huy sáng tạo, tăng nhanh phát minh sáng chế, cải tiến kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế khoa học công nghê; rút ngắn khoảng cách khoa học kỹ thuật với khu vực giới phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi đầu tư phát triển khoa học công nghệ Lào Cần có chế, 82 sách đặc biệt thu hút chuyên gia nước tham gia hoạt động phát triển khoa học công nghệ nước 3.3.4 Giải pháp công tác tuyên truyền, phổ biến hội nhập, thương mại quốc tế - Nâng cao nhận thức vai trị việc xuất hàng hóa kinh tế thị trường cán bộ, giới doanh nhân, quần chúng nhân dân việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế nội dung đối tượng Mặt khác, cần tạo điều kiện thuận lợi để phận lớn doanh nghiệp vừa nhỏ tích cực, chủ động tìm kiếm phát triển thị trường xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ Lào Nâng cao lực dự báo, nhận biết sách thay đổi thị trường quốc tế quan quản lý, hoạch định sách thương mại quốc tế, tăng cường khả thích ứng với bối cảnh thị trường giới doanh nghiệp vừa nhỏ xuất tạo điều kiện để xuất số mặt hàng chiến lược Lào vào thị trường có nhiều tiềm Do Lào trình chuyển đổi kinh tế từ quản lý tập trung sang chế thị trường, hạn chế nhân lực, tài lực gây cản trở đáng kể đến hiệu nỗ lực hội nhập phát triển thị trường kể từ Lào mở cửa Tăng cường đầu tư xã hội cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, ảnh hưởng đến khả gia tăng quy mô sản xuất xuất Bên cạnh đó, hiệu đầu tư chưa cao, cịn dàn trải, khiến cấu sản xuất xuất chậm chuyển đổi theo hướng tích cực Kết cấu hạ tầng logisitics lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Lào nhìn chung cịn yếu kém, thấp thua xa so với nhiều kinh tế khác Doanh nghiệp vừa nhỏ Lào chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ vừa nhỏ, kinh doanh chưa bản, sức cạnh tranh yếu tham gia thị trường giới nên thường mang lại số bất lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Lào Lào giai đoạn đầu hội nhập vào thị trường giới với xuất phát điểm kinh tế thấp Với cấu kinh tế lạc hậu, thiếu nguồn lực tài chính, 83 nhân lực, cơng nghệ,… để đẩy mạnh hoạt động xuất Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, lạc hậu thiếu đồng Nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, bước chuyển sang chế thị trường cịn bỡ ngỡ khó khăn, đội ngũ cán chưa có kinh nghiệm cần bổ sung đào tạo cho kịp yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Do sản xuất nước chưa phát triển sản xuất kiểu tự nhiên, trình độ cơng nghệ thấp, thiếu tập trung, quy mô nhỏ nên mặt hàng Lào chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng bạn hàng Bởi vậy, chưa đủ sức đứng vững thị trường giới Hơn nữa, hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ xuất yếu hạn chế, khả tiếp cận thị trường, lực tài cịn hạn chế Hệ thống pháp luật trình xây dựng để phù hợp với chuyển dịch kinh tế sang chế kinh tế thị trường nên vừa thiếu - vừa không đồng Hệ thống chế biến, bảo quản phục vụ xuất yếu lại phân bố thiếu hợp lý, chất lượng chế biến không cao chi phí sản xuất tăng Việc xây dựng chiến lược xuất dài hạn, toàn diện bước đầu, chưa có chiến lược xuất rõ ràng, chiến lược thị trường chiến lược sản phẩm, thiếu kinh nghiệm; chưa đủ sở, trình độ để xây dựng kế hoạch, biện pháp phát triển xuất động, hiệu quả, cụ thể chưa có chương trình phát triển mặt hàng, thị trường mũi nhọn Sự hiểu biết thị trường nước ngồi cịn hạn chế, hệ thống thông tin thị trường yếu thiếu tin cậy, thiếu số liệu thống kê, phân tích, đánh giá tình hình thị trường để dự báo thị trường xuất Tuy Chính phủ đưa số chủ trương sách quản lý xuất nhập khẩu, việc triển khai thực chậm, hiệu quả, thiếu phối hợp Bộ ngành nước Cơng tác quản lý nhập cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu cán có nghiệp vụ Tất nhiên có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn phải kể đến nguyên nhân nhất, trình độ kinh tế đất nước cịn thấp, cấu 84 kinh tế nói chung cịn lạc hậu, nước Lào nằm chế tập trung, bao cấp, lại bị bao vây, cô lập lâu, thực tế chuyển sang kinh tế thị trường chưa lâu nên không tránh khỏi bỡ ngỡ, lúng túng Hơn việc đề chế quản lý nhằm thực phương châm hướng mạnh xuất khẩu, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới nhiều lúng túng 3.3.5 Giải pháp lựa chọn mặt hàng xuất nâng cao lực cạnh tranh Mặt hàng dệt may Do tác động khủng hoảng kinh tế giới, đại dịch bệnh Covid 19 tốc độ tăng trưởng mặt hàng năm 2019 giảm đáng kể (kim ngạch xuất hàng dệt may năm 2019 đạt 141,71 triệu USD giảm 44,43% so với năm 2018) Theo dự báo Hiệp hội dệt may, năm 2020 ngành dệt may gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng tiếp tục suy giảm để tháo gỡ khó khăn nâng cao giá trị xuất khẩu, cần thực số giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, bước cơng nghiệp hố, đại hố sở hạ tầng ngành dệt may, nâng cao tay nghề lao động, tổ chức chương trình xúc tiến thương mại vào thị trường EU, Mỹ, Nhật Chính phủ có biện pháp hỗ trợ vốn, thuế VAT… Mặt hàng cà phê Trong năm qua, cà phê sản phẩm xuất Lào, nhiên đóng góp tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Năm 2011 giá trị kim ngạch xuất cà phê đạt 15,30 triệu USD, đến năm 2016 số tăng lên đạt 32,33 triệu USD, năm 2019 đạt 13,90 triệu USD, giảm khoảng 57% so với năm 2016 tác động mạnh mẽ khủng hoảng tài kinh tế tồn cầu kìm hãm giá thị trường Tuy nhiên để tăng cường xuất mặt hàng này, đồng thời mở rộng phát triển thị trường thời gian tới Chính phủ doanh nghiệp vừa nhỏ xuất cà phê cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục mở rộng diện tích trồng cà phê địa phương có thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp 85 Thứ hai, đảng, Nhà nước Chính phủ Lào cần tạo điều kiện thu hút đầu tư nước đẩy mạnh sản xuất nước đặc biệt sản xuất mặt hàng cà phê phục vụ xuất Thứ ba, doanh nghiệp vừa nhỏ xuất cà phê cần tăng cường áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào trồng chế biến cà phê nhằm tăng suất, chất lượng chủng loại cà phê Thứ tư, Chính phủ cần có biện pháp khuyến khích hình thức doanh nghiệp vừa nhỏ nhân dân làm nhằm tăng suất tạo công ăn việc làm cho nhân dân Thứ năm, tập trung vào thị trường tiềm thị trường nước ASEAN, ASIA, Châu Âu, câc nước EU có Balan, đức, Ukraina, Việt Nam, Thái Lan Indonesia Nhóm mặt hàng khác Bên cạnh việc tăng cường xuất mặt hàng chủ lực, việc nghiên cứu phát triển mặt hàng có tiềm xuất khẩu, có lợi sản xuất thị trường điều cần thiết Nhóm mặt hàng khác bao gồm gạo, sản phẩm từ gỗ, mặt hàng khống sản, mía đường, loại rau, dầu sinh học, loại hàng nông lâm sản, hàng công nghiệpvà loại hàng tạm nhập tái xuất Trong mặt hàng nêu trên, cần tập trung vào số mặt hàng mới, có kim ngạch khá, tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn vừa qua có nhiều tiềm năng, lợi phát triển thời gian tới sản phẩm cao su, dầu sinh học, lượng điện Nhìn chung, sản phẩm cơng nghiệp khai thác khống sản có nhiều khả phát triển nhanh giai đoạn tới thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt năm gần khả mở rộng thị trường, phát triển mặt hàng mà giới có nhu cầu cao lớn Trong năm 2010 năm tiếp theo, dự án đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực tiếp tục phát triển đem lại nguồn lực lớn cho sản xuất góp phần thúc đẩy mở rộng xuất 86 Kết luận chương Dựa kết phân tích thực trạng xuất hàng hóa CHDCND Lào chương 2, Chương luận văn giải cách nhiệm vụ khoa học đặt cụ thể là: Luận văn đà đưa dự báo tình hình thương mại quốc tế CHDCND Lào giai đoạn tới năm 2020, việc phân tích bối cảnh nước quốc tế Lào có ảnh hưởng đến tình hình xuất hàng hóa Luận văn thời cơ, thuận lợi khó khăn thách thức đặt với CHDCND Lào lĩnh vực xuất hàng hóa Dựa dự báo, luận văn trình bày quan điểm định hướng nhà nước, mục tiêu mà nhà nước, doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực xuất Lào đề ra, từ luận văn đề xuất hệ thống nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ nước CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế 87 KẾT LUẬN Việc phân tích đánh giá thực trạng, tìm ngun nhân để từ đưa nhóm giải pháp kinh tế hữu hiệu nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ nước CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế, có số mặt hàng xuất chủ yếu cà phê ngô vấn đề quan trọng mặt nhận thức, lý luận mà ý nghĩa mặt thực tiễn cao điều kiện hội nhập KTQT, đặc biệt Lào cố gắng tham gia Tổ chức thương mại giới (WTO) Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận xuất hàng hóa, khẳng định rõ vai trị tầm quan trọng xuất hàng hóa phát triển kinh tế - xã hội Luận văn đưa số tiêu chí chủ yếu để đánh giá hiệu xuất hàng hóa, như: diện tích, sản lượng, doanh thu; tỷ lệ khối lượng; tỷ lệ giá trị kim ngạch; tỷ lệ kim ngạch xuất hàng hóa so với nước; số so sánh cơng khai (RCA); chi phí sản xuất hàng hóa xuất (DRC); thị phần hàng hóa xuất khẩu; kiểu dáng, mẫu mã thương hiệu hàng hóa xuất khẩu; Cơng tác dự báo thị trường hàng hóa, Luận văn khẳng định cần thiết khách quan phải thúc đẩy xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ nước CHDCND Lào trình hội nhập KTQT vai trị đóng góp to lớn xuất hàng hóa phát triển kinh tế Lào, nhằm khai thác lợi Lào, tạo thích ứng với tác động hội nhập Ngồi ra, thơng qua việc nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng nhóm giải pháp để thúc đẩy xuất hàng hóa số nước Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Luận văn rút học kinh nghiệm bổ ích cho Lào q trình xuất hàng hóa học kinh nghiệm việc xác định vị trí đặc biệt ngành thương mại, thực sách phát triển hàng hóa hướng vào sản xuất xuất sản phẩm có lợi so sánh điều kiện hội nhập, tăng cường đầu tư công nghệ chế biến, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, trọng công tác đào tạo đội ngũ cán khoa học lĩnh vực thương mại 88 Luận văn phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng hóa Lào thời gian qua đặc biệt Luận văn, phân tích sâu chi tiết chế, sách Nhà nước ban hành thời gian qua với mục đích đẩy mạnh xuất khẩu, đó, tác giả kết quả, hạn chế, tồn sách triển khai thực Luận văn sử dụng tiêu chí chủ yếu luận giải Chương để phân tích đánh giá hiệu kinh tế xuất hàng hóa chủ yếu Lào như: dệt may, điện năng, khoáng sản, cà phê, lúa gạo hiệu kinh tế mặt hàng nâng lên cách rõ rệt năm qua Tuy nhiên, so với tiềm năng, so với nước xuất hàng hóa khu vực giới cịn khoảng cách lớn, điểm mạnh mặt hàng bề rộng chưa thể bề sâu kim ngạch xuất tăng chủ yếu dạng thô, tỷ lệ sản phẩm qua chế biến để xuất thấp, chủng loại chưa đa dạng phong phú, khả đổi mặt hàng chậm, thị trường xuất mở rộng khơng ổn định, phần lớn hàng hóa phải xuất qua trung gian mang thương hiệu nước ngoài.v.v Dựa sở lý luận khoa học, vào quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển xuất hàng hóa thời gian tới, Luận văn đưa nhóm giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ nước CHDCND Lào trình hội nhập Các nhóm giải pháp có tính khả thi cao, gắn chặt với điều kiện cần thiết để thực hiện, phù hợp với xu phát triển sản xuất xuất hàng hóa q trình hội nhập KTQT Các nhóm giải pháp cần phải nghiên cứu, triển khai cách đồng bộ, cụ thể đem lại hiệu cao Một điểm Luận văn kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp vừa nhỏ, quan hữu quan khác tác giả thể lồng ghép vào nhóm giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa chung Lào Việc phân tích đánh giá thực trạng, tìm ngun nhân để từ đưa nhóm giải pháp kinh tế hữu hiệu nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ nước CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế, có số mặt hàng xuất chủ yếu cà phê ngô vấn đề quan 89 trọng mặt nhận thức, lý luận mà ý nghĩa mặt thực tiễn cao điều kiện hội nhập KTQT, đặc biệt Lào cố gắng tham gia Tổ chức thương mại giới (WTO) Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận xuất hàng hóa, khẳng định rõ vai trị tầm quan trọng xuất hàng hóa phát triển kinh tế - xã hội Luận văn đưa số tiêu chí chủ yếu để đánh giá hiệu xuất hàng hóa, như: diện tích, sản lượng, doanh thu; tỷ lệ khối lượng; tỷ lệ giá trị kim ngạch; tỷ lệ kim ngạch xuất hàng hóa so với nước; số so sánh cơng khai (RCA); chi phí sản xuất hàng hóa xuất (DRC); thị phần hàng hóa xuất khẩu; kiểu dáng, mẫu mã thương hiệu hàng hóa xuất khẩu; Cơng tác dự báo thị trường hàng hóa, Luận văn khẳng định cần thiết khách quan phải thúc đẩy xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ nước CHDCND Lào trình hội nhập KTQT vai trị đóng góp to lớn xuất hàng hóa phát triển kinh tế Lào, nhằm khai thác lợi Lào, tạo thích ứng với tác động hội nhập Ngồi ra, thơng qua việc nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng nhóm giải pháp để thúc đẩy xuất hàng hóa số nước Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Luận văn rút học kinh nghiệm bổ ích cho Lào q trình xuất hàng hóa học kinh nghiệm việc xác định vị trí đặc biệt ngành thương mại, thực sách phát triển hàng hóa hướng vào sản xuất xuất sản phẩm có lợi so sánh điều kiện hội nhập, tăng cường đầu tư công nghệ chế biến, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, trọng công tác đào tạo đội ngũ cán khoa học lĩnh vực thương mại Luận văn phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ Lào thời gian qua đặc biệt Luận văn, phân tích sâu chi tiết chế, sách Nhà nước ban hành thời gian qua với mục đích đẩy mạnh xuất khẩu, đó, tác giả kết quả, hạn chế, tồn sách triển khai thực Luận văn 90 sử dụng tiêu chí chủ yếu luận giải Chương để phân tích đánh giá hiệu kinh tế xuất hàng hóa chủ yếu Lào như: dệt may, điện năng, khoáng sản, cà phê, lúa gạo hiệu kinh tế mặt hàng nâng lên cách rõ rệt năm qua Tuy nhiên, so với tiềm năng, so với nước xuất hàng hóa khu vực giới cịn khoảng cách lớn, điểm mạnh mặt hàng bề rộng chưa thể bề sâu kim ngạch xuất tăng chủ yếu dạng thô, tỷ lệ sản phẩm qua chế biến để xuất thấp, chủng loại chưa đa dạng phong phú, khả đổi mặt hàng chậm, thị trường xuất mở rộng khơng ổn định, phần lớn hàng hóa phải xuất qua trung gian mang thương hiệu nước ngoài.v.v Dựa sở lý luận khoa học, vào quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển xuất hàng hóa thời gian tới, Luận văn đưa nhóm giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ nước CHDCND Lào trình hội nhập Các nhóm giải pháp có tính khả thi cao, gắn chặt với điều kiện cần thiết để thực hiện, phù hợp với xu phát triển sản xuất xuất hàng hóa q trình hội nhập KTQT Các nhóm giải pháp cần phải nghiên cứu, triển khai cách đồng bộ, cụ thể đem lại hiệu cao Một điểm Luận văn kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp vừa nhỏ, quan hữu quan khác tác giả thể lồng ghép vào nhóm giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa chung Lào 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2016), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB đại học Kinh tế quốc dân Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2015), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB đại học Kinh tế quốc dân Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2013), Giáo trình Kinh tế thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2018), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đặng Thị Thuý Hà, Nguyễn Thị Diệu Chi, Trần Ngọc Thìn (2020), Xuất nhập hàng hóa Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO: Thực trạng số giải pháp thúc Đẩy, Hà Nội Trịnh Thị Ái Hoa (2017), Chính sách xuất nơng sản Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 112, Hà Nội Mi Muoa (2013), Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm góp phần thúc Đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nước CHDCND Lào, Hà Nội Trịnh Thị Phương Nhung (2013), Phương hướng phát triển thị trường xuất Việt Nam giai Đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn Đến năm 2020, Trường Đại học Ngoại thương Hà Thị Ngọc Oanh (2017), Kinh tế Đối ngoại nguyên lý vận dụng Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Chăn seng PHIM MA VÔNG (2013), Đổi quản lý Nhà nước thương mại CHDCND Lào, Hà Nội 11 Khăm Kinh Phanthavong (2012), Đổi hệ thống ngân hàng Lào giai Đoạn chuyển sang kinh tế thị trường, Hà Nội 12 Phongtisouk SIPHOMTHAVIBOUN, Hoàn thiện sách thương mại quốc tế CHDCND Lào Đến năm 2020, Hà Nội 13 Lê Văn Thanh (2012), Xuất hàng nông sản chiến lược Đẩy mạnh xuất Việt Nam, Hà Nội 92 14 Lê Hữu Thành (2019), Luận văn tiến sĩ: “Sức cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam Điều kiện tự hoá thương mại” 15 Đinh Văn Thành (2018) Sách tham khảo: “Thị trường xuất cao su tự nhiên Việt Nam” Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hịe, Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 16 Bounna HANEXINGXAY (2010), Hồn thiện sách quan lý Nhà nước thương mại nước CHDCND Lào đến năm 2020, 2010, Hà Nội 17 Phongtisouk SIPHOMTHAVIBOUN, Hồn thiện sách thương mại quốc tế CHDCND Lào đến năm 2020, Hà Nội 18 Bounna HANEXINGXAY (2010), Hồn thiện sách quan lý Nhà nước thương mại nước CHDCND Lào đến năm 2020, 2010, Hà Nội Tiếng Anh 19 Asia Development Bank (2001), Participatory Poverty Assessment Lao PDR, Vientiane 20 Ministry of Commerce and Tourism, Lao PDR (1998), What and How to business in the Lao PDR, Vientiane, Lao PDR 21 Hans U Luther, Learning from the Asian Crisis, Vientiane, 1999 22 UNCTAD (2008), Doing Business (2008), Comparing regulation in 178 Economies, the World Bank Corporation, New York and Geneva 23 Thomas L Wheelen (2008), Stragegic Management and Business Policy, Eleventh Edition Website 24 http://www.laotrade.com 25 http://www.wto.org 26 http://www.aseansec.org 27 http://www.imf.org

Ngày đăng: 19/06/2023, 19:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w