(Skkn 2023) dạy học tích hợp trong bộ môn hóa học cấp trung học cơ sở với chủ đề ứng phó với biến đổi khí hậu

18 3 0
(Skkn 2023) dạy học tích hợp trong bộ môn hóa học cấp trung học cơ sở với chủ đề  ứng phó với biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BA VÌ TRƯỜNG THCS ĐỒNG THÁI ===================== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG BỘ MƠN HĨA HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ VỚI CHỦ ĐỀ: ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” Lĩnh vực/ Mơn : Chun mơn/ Hóa học Cấp học : THCS Tên tác giả : Khuất Thị Thu Trang Đơn vị công tác : THCS Đồng Thái Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2022-2023 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Hiện tượng biến đổi khí hậu thách thức lớn toàn nhân loại Hậu mà biến đổi khí hậu mang lại cho nhân loại vơ nặng nề, tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, đời sống sinh vật người, môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội châu lục, quốc gia Trái Đất Chính biến đổi khí hậu quốc gia giới, nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ đưa giải pháp mang tính chiến lược tồn cầu ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu Nhận thức rõ ảnh hưởng to lớn nghiêm trọng biến đổi khí hậu gây ra, nguyên thủ quốc gia giới trí kí vào thỏa thuận chống biến đổi khí hậu tồn cầu Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc COP21 Paris (Pháp) Các nước tích cực tham gia chống biến đổi khí hậu sở tự nguyện, ràng buộc pháp lý, thỏa thuận buộc tất nước cắt giảm lượng phát thải khí carbon, giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu kỷ độ C, tiếp thúc đẩy nỗ lực để xuống cịn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền cơng nghiệp Tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008) Để thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Giáo dục với Dự án "Đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình Giáo dục Đào tạo " Nhằm định hướng cho việc triển khai thực nhiệm vụ cách có hiệu quả, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tích hợp vào mơn học: Vật lí, Hóa học… Nói góc độ mơn Hố học, trách nhiệm giáo viên phải hình thành cho em thấy tác hại hoá chất môi trường, tượng biến đổi tự nhiên, tượng ảnh hưởng trực tiếp tới biến đổi khí hậu Từ em có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, giữ gìn vệ sinh nơi em sinh sống học tập Hay nói cách khác mơn Hố học mơn có nhiều khả để tích hợp giáo dục mơi trường, giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào giảng Chính tơi lựa chọn đề tài muốn gửi đến đồng nghiệp vài kinh nghiệm nhằm mục đích nâng cao giáo dục tồn diện cho học sinh, đồng thời góp phần nho nhỏ để bảo vệ mơi trường hiệu Đó lí tơi chọn đề tài: “Dạy học tích hợp mơn Hóa học cấp THCS với chủ đề: Ứng phó với biến đổi khí hậu” Trong phạm vi đề tài tơi tích hợp vào số mà kiến khức học gắn liền với thực tế sống học sinh qua em đẽ tiếp thu ứng dụng vào thực tế Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc tích hợp kiến thức biến đổi khí hậu vào nội dung mơn học tiết học khóa ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa từ nâng cao nhận thức, hình thành thái độ, hành vi ứng xử, rèn luyện kỹ hành động cụ thể để ứng phó với biến đổi khí hậu Trong giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kĩ hợp tác, làm việc nhóm từ nâng cao hiệu giáo dục góp phần xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đối tượng nghiên cứu - Chương trình hóa học THCS - Học sinh THCS khối lớp 8, Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu tham khảo - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: áp dụng vào số giảng tập chương trình hóa THCS - Phương pháp hỗ trợ: thống kê, phân tích, đánh giá - Phương pháp thu thập thông tin B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình qn hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất tồn Địa Cầu Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu thường đề cập tới thay đổi khí hậu nay, gọi chung tượng nóng lên tồn cầu Ngun nhân làm biến đổi khí hậu Trái Đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác tác động trực tiếp gián tiếp người 1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu - Ngồi ngun nhân tự nhiên gây nên biến đổi khí hậu tồn cầu diễn q trình hình thành phát triển Trái Đất thời gian trước đây, tương tác vận động Trái Đất vũ trụ, thay đổi xạ Mặt Trời, tác động khí CO2 hoạt động núi lửa, cháy rừng trận động đất lớn gây ra; nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu vịng 300 năm gần đặc biệt nửa kỷ qua hoạt động công nghiệp phát triển, sử dụng nhiều nhiên liệu lượng thải vào bầu khí chất nhiễm - Tình hình thị phát triển mạnh mẽ, gia tăng hoạt động giao thông vận tải, chặt phá rừng cháy rừng làm nghiêm trọng thêm tình hình nhiễm khơng khí, giữ lại lượng xạ sóng dài khiến cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên theo hiệu ứng nhà kính Từ đó, làm thay đổi q trình tự nhiên hồn lưu khí quyển, vịng tuần hồn nước, vịng tuần hồn sinh vật - Có thể nói, hoạt động người nguyên nhân chủ yếu gây BĐKH Trái Đất 1.3 Hậu biến đổi khí hậu Việt Nam - Mực nước biển dâng: Dự đốn thức Việt Nam mức tăng tối đa mực nước biển trung bình 75cm vào năm 2100 Tuy nhiên, tham số quy hoạch riêng Việt Nam mực nước biển trung bình dâng mét vào năm 2100 Nếu khơng có biện pháp bảo vệ củng cố hệ thống đê điều cải thiện hệ thống thoát nước, mức tăng mực nước biển trung bình m dọc theo bờ biển Việt Nam gây ngập 17.423 km2, tương đương với 5,3% tổng diện tích đất Việt Nam Trong đó, 82% diện tích đồng sơng Cửu Long bị ngập, 9% diện tích đồng sơng Hồng bị ngập 4% diện tích khu vực Bắc Trung Bộ khu vực Đông Nam Bộ bị ngập Khu vực Đông Nam Bộ bao gồm thành phố Hồ Chí Minh vùng đất dọc sơng Sài Gịn/Nhà Bè Hơn nữa, 33 số 63 tỉnh thành phố, số vùng kinh tế bị đe dọa ngập lụt nghiêm trọng Trong số 33 tỉnh thành phố, Kiên Giang, Cà Mau, Hậu Giang, Sóc Trăng bốn tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề mực nước biển trung bình tăng - Thay đổi lượng mưa: Biến đổi khí hậu làm tăng tổng lượng mưa năm tất vùng Việt Nam Tuy nhiên, thay đổi lượng mưa phức tạp tùy theo mùa khu vực cụ thể Xác suất xuất trận mưa cực đoan lũ lụt tăng, đặc biệt vùng phía Bắc bao gồm Hà Nội, tăng rủi ro sạt lở đất vùng núi Tuy nhiên, người ta cho lượng mưa tăng tháng mùa mưa chí với mức độ nhiều nay, tháng mùa khô (tháng mười hai – tháng năm), lượng mưa trung bình giảm khoảng 20% làm cho hạn hán trở nên trầm trọng hơn, đặc biệt ảnh hưởng đến khu vực phía Nam bao gồm đồng sông Cửu Long Việc giảm lượng mưa tháng mùa khô kéo theo gia tăng rủi ro hạn hán đồng thời làm tăng lượng bốc nhiệt độ cao - Nhiệt độ trung bình gia tăng: Theo dự báo, nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng khoảng 2,30C vào cuối kỷ 21 so với thập niên cuối kỷ 20 Sự gia tăng nhiệt độ cảm nhận rõ phía Bắc Tuy nhiên, số liệu khoa học gần cho thấy giới cịn q trình phát thải cao Theo dự báo, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình hàng năm tăng 3,6 0C vùng ven biển trung tâm phía bắc Nhiệt độ trung bình gia tăng làm tăng số lượng đợt nóng giảm số lượng đợt lạnh Nếu nhiệt độ tăng 10 0C, số lượng sóng nhiệt tăng từ 100 đến 180%, số lượng đợt lạnh giảm từ 20 đến 40% Ở đồng sông Hồng, nơi nhiệt độ mùa hè năm 2100 dự kiến tăng 1,6 0C, số lượng sóng nhiệt tương ứng tăng gấp đơi gấp ba lần - Gia tăng lũ lụt: Thiệt hại lũ lụt dự kiến trầm trọng lượng mưa ngày tăng khoảng 12-19% vào năm 2070 số khu vực, tác động đến lưu lượng đỉnh lũ tần suất xuất mưa lũ Rủi ro lũ lụt có khả gia tăng thay đổi tần số cường độ mưa lớn, mưa nội đồng kèm theo nước dâng bão vùng bờ biển - Thay đổi hình bão: Rất khó dự kiến tần suất xuất bão kỷ tới Hàng năm Việt Nam phải chịu áp thấp nhiệt đới bão nhiệt đới Trong năm El Nino, bão xuất thường xuyên hơn, mạnh bao phủ khu vực rộng lớn Do gia tăng nhiệt độ, miền Bắc bão xuất nhiều cường độ bão tăng lên, dẫn đến tốc độ gió lớn tăng mưa với cường độ cao Vùng ven biển chịu nhiều trận bão lớn, đe doạ tới sống, sinh kế người dân, sở hạ tầng sản xuất nông nghiệp Cộng đồng miền núi phải đối mặt với gia tăng nguy lũ quét sạt lở đất mưa lớn Hơn nữa, thiệt hại tiềm tàng từ bão nhiệt đới gia tăng mật độ dân số sinh sống khu vực dễ xảy bão gia tăng xuất nhiều sở hạ tầng có giá trị kinh tế cao khu vực Ngồi biến đổi khí hậu có tác động khác làm tăng khả sạt lở đất Các đợt nóng lạnh lốc xốy xảy ra, khó ước tính mức độ tác động kiện - Xâm nhập mặn thiếu nước ngọt: Theo kịch biến đổi khí hậu giới Việt Nam, thập kỷ tới nước biển dâng cao, vùng Đồng Sông Cửu Long phải đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn tình trạng ngập lũ hạ lưu sông Cửu Long với qui mô lớn Hệ sinh thái rừng ngập mặn chịu tác động xấu chế độ nước ngập sâu bị thay đổi nước biển dâng cao Quá trình xâm nhập mặn mức độ cao hủy diệt thảm thực vật tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tràm tỉnh Cà Mau, Kiên Giang An ninh lương thực quốc gia bị đe dọa đời sống nông dân nghèo khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng II Thực trạng việc tích hợp giáo dục giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trường học Đối với việc dạy học: * Đối với giáo viên: - Giáo viên chưa xác định nội dung cần phải giảng dạy tích hợp - Nội dung kiến thức học tương đối nhiều nên giáo viên trọng đến kiến thức trọng tâm học - Các tài liệu liên quan đến nội dung cần tích hợp chưa phong phú - Một số giáo viên chưa hướng dẫn em liên hệ kiến thức học với thực tiễn, chưa rút học kinh nghiệm từ thực tiễn sau học lý thuyết - Một số giáo viên có liên hệ thực tiễn, nhiên cịn hiệu giáo dục chưa cao - Việc cập nhật thông tin, số liệu, kiện địa phương số giáo viên chưa liên tục q trình vận dụng để tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nhiều hạn chế * Đối với học sinh: - Việc nắm bắt kiến thức, nhìn nhận vấn đề học¸ liên hệ thực tế cịn mơng lung (Ví dụ: Chưa hiểu rõ ý nghĩa việc bảo vệ môi trường, tác hại biến đổi khí hậu, thực trạng vấn đề biến đổi khí hậu đâu? Vai trò học sinh việc ứng phó với biến đổi khí hậu nào? ) - Chưa đề cao trách nhiệm thân môi trường xung quanh - Chưa tự giác việc giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, nơi sinh sống học tập - Để công tác giáo dục ngày hoàn thiện hơn, giáo viên cần vận dụng hiểu biết thân môi trường nhằm giáo dục học sinh theo yêu cầu Qua q trình tìm hiểu tích lũy từ thực tiễn giảng dạy, xin mạnh dạn đưa vài kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp để tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Hố học Mục tiêu chung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Hóa học 2.1 Về kiến thức: − HS có hệ thống kiến thức hố học phổ thơng bản, tương đối đại thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm: + Kiến thức sở hố học chung + Hố học vơ + Hố học hữu − Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nhằm hạn chế BĐKH, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, NOx, CFCs, PFCs SF6 + CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO2 sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép + CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than + NOx phát thải từ phân bón hoạt động cơng nghiệp + CFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ozon (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC-22 + PFCs sinh từ trình sản xuất nhơm + SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magie 2.2 Về lực: − HS: có hệ thống lực chung chuyên biệt thói quen làm việc khoa học, gồm: + Năng lực học tập nghiên cứu say mê khoa học + Năng lực quan sát + Năng lực phát giải vấn đề + Năng lực thực nghiệm + Năng lực vận dụng kiến thức hố học + Năng lực sử dụng ngơn ngữ khoa học − Biết số dấu hiệu biến đổi khí hậu Nhận biết số chất hóa học gây biến đổi khí hậu đất, nước, khơng khí − Biết cách xử lí vài trường hợp biến đổi khí hậu đơn giản đời sống sản xuất học tập hóa học − Biết thực số biện pháp đơn giản để ngăn chặn biến đổi khí hậu − Biết sử dụng số nhiên liệu, chất đốt, tài ngun thiên nhiên hợp lí, góp phần ngăn chặn biến đổi khí hậu − Biết thực vài biện pháp cụ thể góp phần ngăn chặn biến đổi khí hậu học tập hố học trường THCS 2.3 Về thái độ: − HS có thái độ tích cực như: + Hứng thú học tập mơn hố học + Ý thức trách nhiệm với thân, với xã hội cộng đồng; phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học + Ý thức vận dụng tri thức hoá học học vào sống vận động người khác thực − Tăng cường giáo dục coi “chìa khóa” hiệu để cá nhân cộng đồng ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu Điều quan trọng cần đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, khơng hạn chế giáo dục chống biến đổi khí hậu học khô cứng mà cần tăng cường hoạt động thiết thực, sinh động − Giáo dục chống biến đổi khí hậu nội dung giáo dục phát triển bền vững, giúp người học hiểu biết tác động tượng nóng lên tồn cầu, đồng thời khuyến khích thay đổi hành vi để ứng phó với biến đổi khí hậu Hệ thống cần tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Hố học Nội dung giáo dục ứng phó với Tên Địa tích hợp biến đổi khí hậu - Bảo vệ - Vệ sinh nơi sinh sống, nơi cơng khơng khí lành cộng, nơi học tập làm việc Bài 28: tránh bị ô nhiễm - Bảo vệ rừng, trồng nhiều xanh nơi công Không - Phần đọc thêm cộng khu dân cư khí - Thấy khối lượng CO CO2 thải Sự cháy môi trường ngày tăng lên trách nhiệm - Vai trò nước - Nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước Bài 36: đời sống sản biện pháp phòng chống ô nhiễm, ý thức Nước suất, chống ô nhiễm phòng chống ô nhiễm sử dụng nguồn nước nguồn nước hợp lí - Phần đọc thêm - Thấy phân phối nguồn nước giới trách nhiêm loài người bảo vệ nguồn nước sử dụng nguồn nước hợp lí Hệ thống cần tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Hoá học Nội dung giáo dục ứng phó với Tên Địa tích hợp biến đổi khí hậu Trong q trình s ản xu ất canxi oxit - Sản xuất canxi Bài 2: Một số thải lượng lớn khí CO2 oxit oxit quan trọng khơng nên sử dụng lị nung vơi thủ công - Phần đọc thêm xây dựng cách xa khu dân cư Khi sử dụng xà phòng, chất tẩy rửa, bột Bài 8: Một số Ứng dụng giặt không xả vào ao, hồ, sông, suối bazo quan trọng NaOH tránh làm ô nhiễm môi trường Nếu dùng nhiều phân đạm, phân lân Bài 11: Phân Phần đọc so với nhu cầu trồng gây ô bón hố học thêm nhiễm nặng nề nguồn nước mặt nguồn nước ng ầm Khai thác quặng bôxit tiêu tốn lượng nước điện khổng lồ, đồng thời phát Bài 18: Nhôm Sản xuất nhôm thải lượng khí thải nhà kính bùn đỏ có sức hủy diệt mơi trường ghê gớm Khí thải q trình luyện gang thép Bài 20: Hợp kim Sản xuất Gang – thường có khí CO, CO2, SO2 H2S… bụi sắt: Gang – Thép Thép làm ô nhiễm môi trường, gây mưa axit Bài 21: Ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Bài 28: Các oxit cacbon Bài 29: Axit cacbonic – Muối Nguyên nhân làm cho kim loại bị ăn mòn cách bảo vệ kim loại khơng bị Cả ăn mịn Liên hệ đến tượng thực tế ăn mòn kim loại Hậu Cacbon oxit – Cacbon Cacbon oxit – đioxit sức khỏe người với Cacbon đioxit môi trường Cây xanh sinh vật hấp Chutrình cacbon thụ cacbon số lượng tự nhiên xanh ngày suy giảm Sử dụng sản phẩm túi nilon, thuốc bảo vệ thực vật quy cách tránh làm ảnh hưởng đến môi trường Dầu mỏ khí thiên nhiên Cả khống sản phục hồi nên phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên - Hạn chế sử dụng nhiên liệu rắn có nguồn gốc từ rừng gỗ, củi nhằm bảo Bài 41: Nhiên Cả vệ rừng liệu - Biết cách sử dụng nhiên liệu hiệu để làm giảm lượng nhiên liệu sử dụng Phương thức, hình thức dạy học tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Hóa học a) Các phương thức tích hợp: Bài 37, 38, 39: Etilen, Axetilen, Benzen Bài 40: Dầu mỏ khí thiên nhiên Ứng dụng + Tích hợp tồn phần: thực hầu hết kiến thức môn học, nội dung học cụ thể, kiến thức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu + Tích hợp phận: thực có phần kiến thức mơn học học có nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu + Hình thức liên hệ: liên hệ hình thức tích hợp đơn giản có số nội dung mơn học có liên quan tới nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, song khơng nêu rõ nội dung học b) Các hình thức tổ chức dạy học tích hợp : - Hình thức thứ nhất: Thơng qua học lớp Các hoạt động GV bao gồm: Hoạt động 1: Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa để xây dựng mục tiêu dạy học, có mục tiêu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường Hoạt động 2: Xác định nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, giáo dục mơi trường cụ thể cần tích hợp Căn vào mối liên hệ kiến thức môn học nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, giáo dục mơi trường, GV lựa chọn tư liệu phương án tích hợp Hoạt động 3: Lựa chọn phương pháp dạy học phương tiện phù hợp, cần quan tâm sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học có hiệu cao để tăng cường tính trực quan hứng thú học tập HS (như sử dụng thí nghiệm, mơ hình, tranh ảnh, video clip, ) Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể - Hình thức thứ hai: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu triển khai hoạt động độc lập song gắn liền với việc vận dụng kiến thức môn học Các hoạt động như: tham quan, ngoại khóa, tổ chức nhóm ngoại khóa chuyên đề, tổ chức thực dự án, nghiên cứu đề tài (phù hợp với HS) Với hoạt động này, mức độ tích hợp kiến thức, kĩ môn học với nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, giáo dục môi trường đạt cao Trong hoạt động này, HS học cách vận dụng kiến thức môn học tình gần gũi với sống hơn, huy động kiến thức từ nhiều môn học III Các phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu giảng hạy mơn Hố THCS - Phương pháp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm tạo cho học sinh chủ động tham gia vào trình học tập, tạo hội cho học sinh chủ phát vấn đề mơi trường tìm hướng giải quết tổ chức hướng dẫn giáo viên - Chúng ta vận dụng phương pháp sau để tích hợp giáo dục mơi trường dạy hố học vào học: Phương pháp đàm thoại: Đây phương pháp truyền thống nhiên có hiệu quả, giáo viên áp dụng nhiều tiết học Phương pháp giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt đạo học sinh tìm hiểu lĩnh hội kiến thức Trong trình vận dụng để giáo dục đạt hiệu giáo viên chọn trọng tâm cần tích hợp Ví dụ: Bài 11: Phân bón hố học (hố học 9), Việc bón phân hóa học có ảnh hưởng đến mơi trường sống chúng ta? GV cung cấp thêm thơng tin: Khi bón số phân hóa học chứa hợp chất nitrat xuống đồng ruộng, nước mưa làm trôi chất nitrat xuống ao hồ sông suối làm phát triển loại rong tảo, rong tảo chết đi, trình phân hủy sử dụng nhiều oxi nước, hậu nước bị thiếu dưỡng khí làm sinh vật khơng thể sống Ngồi dư lượng nitrat rau thực phẩm gây việc chuyển hóa hemoglobin máu thành methemoglobin, chuyển hóa xảy mạnh nhiều người trẻ, gây nên bệnh chết người Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan: Trong việc học hoá học việc sử dụng phương tiện trực quan có ý nghĩa lớn học sinh quan sát vấn đề mơi trường địa phương, cịn phần lớn vấn đề môi trường Việt Nam giới em khơng có điều kiện để quan sát Chính phương tiện trực quan giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách hiệu Phương tiện trực quan phong phú đa dạng song loại phương tiện có nhiều khả giáo dục mơi trường, biến đổi khí hậu cho học sinh tranh ảnh, băng đĩa có nội dung vấn đề mơi trường, biến đổi khí hậu Giáo viên tự chủ động vào mạng tìm kiếm thơng tin hình ảnh, qua tiết học giáo án điện tử, từ học sinh có nhìn cụ thể trực quan sinh động Ví dụ: Bài 18: NHƠM (hóa học 9) GV trình chiếu hình ảnh hậu việc khai thác quặng boxit làm xói mịn mơi trường đất, khí thải từ nhà máy, bùn đỏ đồng thời cung cấp thêm thông tin: Khai thác quặng bôxit chế biến thành alumin để luyện nhôm quy trình tiêu tốn lượng nước điện khổng lồ, đồng thời phát thải lượng khí thải nhà kính bùn đỏ có sức hủy diệt mơi trường ghê gớm Trên đất có quặng bơxit khơng thể trồng thân tầng quặng dày 10m mà khơng loại sống Hơn việc khai thác quặng có nguy làm thay đổi môi trường sinh thái, khâu khai thác lộ thiên công nghệ tàn phá môi trường mạnh nhất, đặc biệt thảm động thực vật gây xói mịn Sau cho em tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm mơi trường mà em nhận thấy Từ em tự rút học liên hệ với thực tế địa phương Bài 21 : HỢP KIM CỦA SẮT: GANG VÀ THÉP (hóa học 9) GV cho HS quan sát số hình ảnh (đoạn phim) nhà máy luyện gang, thép? GV liên hệ thực tế: Hiện nước ta sản xuất thép đâu sử dụng phương pháp nào? Những khí thải (CO2, SO2…) q trình sản xuất gang thép có ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? Dẫn số phản ứng để giải thích thử nêu biện pháp để chống ô nhiễm môi trường khu dân cư gần sở sản xuất gang thép GV bổ sung thơng tin: Khí thải q trình luyện gang thép thường có khí CO, CO2, SO2 H2S… bụi làm nhiễm môi trường Chất thải rắn không qui hoạch hợp lý làm suy thối mơi trường đất, nước Chất thải lỏng thải trực tiếp vào nguồn nước làm tăng nồng độ kim loại ảnh hưởng đến môi trường sinh thái - Bài 34: CÁC OXIT CỦA CACBON (hóa học 9) GV thơng tin: CO2 nhiều có lẫn khơng khí gây nhiễm mơi trường, khí gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng ozon GV lưu ý HS đốt lò than nên đốt nơi thống gió, khơng đốt phịng kín khí CO sinh độc, cịn CO2 chất khơng trì sống Ví dụ: niên Hải Phịng bị chết thiếu hiểu biết (đóng kín cửa, nổ máy ơtơ để lấy ánh sáng sử dụng.) Yêu cầu HS tìm hiểu thêm nguồn tạo khí CO2 qua hoạt động / sinh hoạt hàng ngày? (khí thải nhà mày luyện kim, khí thải ơtơ, xe máy, động cơ, nung vơi, ) Khí CO2 loại khí gây hiệu ứng nhà kính tồn lâu dài khí GV thơng tin bổ sung cho HS: Trong bầu khí bao quanh trái đất ngồi O2, N2, cịn có CO2, nước Giống nhà kính khổng lồ, cho xạ (chủ yếu tia hồng ngoại) xuyên qua Những tia sưởi ấm trái đất Một phần chúng phản xạ khơng ngồi vũ trụ khí CO2 có khả hấp thụ chúng Ban đêm, tia sưởi ấm trái đất làm cho nhiệt độ trái đất lúc khoảng 10oC, khơng -18oC, nước đóng băng, khơng có sống trái đất Vậy khả giữ nhiệt, sưởi ấm trái đất số khí gọi hiệu ứng nhà kính Trong hiệu ứng nhà kính khí CO2 đóng vai trị quan trọng, nồng độ 275 ppm Hiện hoạt động người trái đất làm tăng nồng độ CO2 lên 355ppm làm cho tia hồng ngoại khơng phóng vào vũ trụ mà quay trở lại địa cầu khiến cho khí hậu trái đất ấm lên, có nguy làm băng tan, mực nước biển dâng cao Sự tăng gây ảnh hưởng tiêu cực cho trái đất, làm cho trái đất nóng lên Khi nhiệt độ tăng, gây nóng bức, ảnh hưởng đến mơi sinh, phát sinh nhiều bệnh tật Bài 37, 38, 39: Etilen, Axetilen, Benzen phần ứng dụng: Gv cho HS quan s át tranh, liên hệ thực tế địa phương để thấy tác hại túi nilon Phương pháp tham quan điều tra khảo sát thực địa: Đây phương pháp có hiệu giáo dục mơi trường Phương pháp giúp học sinh kiểm nghiệm kiến thức lớp, rèn luyện kĩ quan sát rèn luyện hành vi ứng xử phù hợp với môi trường Việc tham quan giúp em cảm nhận phong phú, đa dạng vẻ đẹp tự nhiên, đồng thời thấy trạng số vấn đề môi trường, nguyên nhân hậu suy thối mơi trường gây biến đổi khí hậu Từ em có việc làm tốt phù hợp với khả việc giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi em sinh sống ( Lưu ý: Kế hoạch tham quan em không đợt tham quan nhà trường tổ chức mà giáo viên cần linh động hướng dẫn cho em tự “ Tham quan”, có nghĩa em tự tìm địa điểm để quan sát, tìm hiểu, thu thập thơng tin đường đến trường, gần khu vực nơi em sống, sông, hồ, đồng ruộng địa phương ) - Cho học sinh theo dõi sau buổi học trường buổi chợ họp huyện có khác so với trước buổi học hay phiên chợ họp Để từ em biết bỏ rác chổ, không vứt rác bừa bãi bảo vệ trường học xanh đẹp - Theo dõi hoạt động lò nung vôi, nung gạch thủ công để thấy ô nhiễm mơi trường hoạt động lị nung vôi, nung gạch thủ công - Theo dõi ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi Phương pháp dạy học theo dự án: Bài 11: Phân bón hố học (hố học 9), GV dạy theo phương pháp dạy học dự án GV yêu cầu nhóm nghiên cứu nội dung loại phân bón hóa học, có yêu cầu liên hệ thực tế ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu Bài Nước; khơng khí – cháy (hóa học 8), GV u cầu nhóm tìm phân tích ngun nhân gây nhiễm nguồn nước, khơng khí từ nêu biện pháp khắc phục mà em thực Bài 21: Ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn(hố học 9) GV yêu cầu nhóm liệt kê vật dụng sinh hoạt gia đình, phương tiện giao thơng, cơng trình thủy lợi bị ăn mịn kim loại nêu biện pháp hạn chế ăn mòn kim loại mà học sinh tham gia IV Kết quả: Tôi tiến hành khảo sát vấn đề môi trường liên quan đến địa phương học sinh lớp sau: Em nêu việc làm bạn học sinh nhằm góp phần vào cơng tác giảm thiểu khí nhà kính ô nhiễm môi trường nơi em sinh sống học tập.( Một số ý kiến em nêu ra) - Hãy tham gia tích cực buổi lao động cơng ích như: Lao động vệ sinh khu vực cổng nghĩa trang liệt sĩ, không vứt rát bừa bãi đường đến trường nhà, tham gia buổi mít tinh cơng tác bảo vệ mơi trường cấp tổ chức - Trồng nhiều xanh (nhất loại hấp thụ nhiều CO2 q trình quang hợp) nhằm làm giảm lượng khí CO2 bầu khí quyển, từ làm giảm hiệu ứng nhà kính khí - Hãy tiết kiệm điện: Một phần điện sản xuất từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, sinh lượng khí CO2 lớn Hãy sử dụng ánh sáng tự nhiên, dùng bóng đèn tiết kiệm điện, tắt hết thiết bị điện khỏi phòng - Khi cần di chuyển quãng đường gần, thay dùng xe máy Sử dụng phương tiện giao thông công cộng, học xe đạp, vừa bảo vệ túi tiền lại vừa bảo vệ môi trường - Hãy cho bếp than hay bếp dầu “cổ lỗ” vào khứ, sử dụng bếp gas vừa nhanh lẹ vừa tốt cho môi trường - Hãy dùng Hàng Việt Nam chất lượng cao Tại lại ăn nho Mĩ, táo Trung Quốc đất nước ta bốn mùa có trái tươi ngon, khơng có chất bảo quản? Việc vận chuyển hàng hóa nước tạo lượng khí CO2 khổng lồ rõ ràng lãng phí tài ngun lớn - Hãy tiết kiệm giấy (in giấy mặt, sử dụng tập cũ để làm giấy nháp…), hạn chế sử dụng bao nilông, vỏ chai nhựa giúp bảo vệ mơi trường giảm khí CO2 trình sản xuất * Như sau thực phương pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn học tơi nhận thấy: - Bài giảng hay, có sức thuyết phục - Bài soạn đảm bảo ba yêu cầu cần đạt: Kiến thức, Năng lực, Phẩm chất - Nâng cao ý thức học tập cho học sinh (Chủ động tìm tịi, sáng tạo hơn) - Có trách nhiệm cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường trường học địa phương em sinh sống - Học sinh thấy thích thú học mơn ham muốn thể hiểu biết vấn đề giáo viên đưa nội dung SGK - Các em dành thời gian để tìm tịi tham khảo kiến thức thực tiễn thơng qua thông tin đại chúng khác nhiều C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận - Với đề tài thân tơi thấy có tác dụng tốt việc hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ mơi trường Nhất khí hậu tồn cầu có nhiều thay đổi nhiều chương trình liên quan tới mơi trường ngày triển khai “Giờ trái đất”, “Em yêu rừng xanh quê em” Tại địa phương ngày ý tới môi trường với đề tài thấy góp phần nhỏ giúp việc hình thành cho học sinh có thêm hiểu biết, kĩ trở thành tuyên truyền viên việc bảo vệ mơi trường địa phương Có thể sau tham khảo đề tài cá nhân tôi, bạn đồng nghiệp chưa thấy sức thuyết phục cao tầm quan trọng đề tài, tin đồng nghiệp nhận thấy mục đích vấn đề thể đề tài mà thân muốn gửi đến đồng nghiệp, để ngày nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Rất mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện II Những đề xuất kiến nghị Đối với cấp trên: - Địa phương cần quan tâm đến cơng tác tích hợp giáo dục mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu vào đời sống đổ rác nơi quy định - Trong trường học giáo viên mơn cần quan tâm tới tích hợp giáo dục mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu vào mơn học nói chung mơn Hố học nói riêng - Nên tổ chức đợt tập huấn phương pháp giáo dục mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu cho giáo viên THCS Đối với giáo viên: - Cần thường xuyên cập nhật thông tin thông tin đại chúng vấn đề mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu để bồi bổ thêm kiến thức cho thân - Nghiên cứu kĩ soạn để lồng ghép giáo dục môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Ba Vì, ngày 25 tháng năm 2023 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Khuất Thị Thu Trang

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan