Củng Cố Và Phát Triển Năng Lực Viết Phần Mở Bài Của Học Sinh Lớp 12 Trong Bài Văn Nghị Luận.pdf

117 4 0
Củng Cố Và Phát Triển Năng Lực Viết Phần Mở Bài Của Học Sinh Lớp 12 Trong Bài Văn Nghị Luận.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http //www lrc tnu edu vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THUỶ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT PHẦN MỞ BÀI CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRONG BÀI VĂ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THUỶ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT PHẦN MỞ BÀI CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê A Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Luận văn chỉnh sửa theo ý kiến hội Đồng bảo vệ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thuỷ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, GS TS LÊ A - người Thầy hướng dẫn luận văn em Thầy tạo điều kiện động viên giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Khoa Ngữ văn; Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập nghiên cứu thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy tận tình lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt K20 - ĐHSP Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, em học sinh lớp thực nghiệm tất bạn bè, người thân ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Trong điều kiện hạn hẹp thời gian khả có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thuỷ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên HS : Học sinh GV : Giáo viên NL : Nghị luận NXB : Nhà xuất G.S : Giáo Sư T.S : Tiến sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương MỞ BÀI VÀ NĂNG LỰC VIẾT PHẦN MỞ BÀI VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1.1 Phần mở văn nghị luận 1.1.1 Đặc trưng phần mở 1.1.2 Chức phần mở 10 1.1.3 Yêu cầu phần mở 13 1.1.4 Các phương pháp mở văn nghị luận 17 1.2 Năng lực viết phần mở văn nghị luận 21 1.2.1 Về khái niệm lực 21 1.2.2 Năng lực viết phần mở nghị luận 22 1.2.3 Tinh thần thái độ viết phần mở văn nghị luận 28 Chương TỔ CHỨC CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MỞ BÀI TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH 30 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1 Thực trạng dạy học phần mở văn nghị luận 30 2.1.1 Tài liệu dạy học 30 2.1.2 Năng lực viết phần mở học sinh 32 2.1.3 Việc tổ chức dạy học giáo viên 34 2.2 Tổ chức dạy học lý thuyết phần mở 35 2.2.1 Những tri thức học sinh cần chiếm lĩnh 35 2.2.2 Các phương pháp dạy học 36 2.3 Rèn luyện viết phần mở qua tập 41 2.3.1 Giới thiệu chung hệ thống tập 41 2.3.2 Miêu tả tập 43 2.3.3 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập vào thực tiễn 68 Chương THIẾT KẾ VÀ DẠY THỰC NGHIỆM 71 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 71 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 72 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 72 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 72 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 72 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 72 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 73 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 91 3.4.1 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 91 3.4.2 Kết thực nghiệm đối chứng 91 3.5 Kết luận chung dạy học thực nghiệm 92 KẾT LUẬN .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn nghị luận kiểu văn quan trọng phổ biến đời sống xã hội trường học, đặc biệt trường Trung học phổ thông Viết văn nghị luận nhằm rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan điểm, tư tưởng sâu sắc đời sống xã hội Tuy nhiên viết văn nghị luận lại chuyện dễ dàng Để viết cho hay, cho đúng, cho có sức thuyết phục lại khó Chính có nhiều em u thích văn chương bắt tay vào làm văn lại lúng túng, không làm cho em ngày xa lánh văn chương Đối với học sinh, vấn đề bối rối viết văn nghị luận phần mở 1.1 Phần mở đầu định hƣớng triển khai cho toàn viết Macxim Gorki kết luận: "Khó phần mở đầu, cụ thể câu đầu, âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu" [8, 45] Làm việc vậy, khởi đầu khiến phải cân nhắc kĩ lưỡng trước bắt tay thực công việc đến kết cuối Muốn có văn nghị luận hay hồn tồn khơng nằm ngồi quỹ đạo q trình làm việc thơng thường nêu Sự khởi đầu việc làm văn nghị luận viết phần mở bài, gọi tên đặt vấn đề hay nêu vấn đề Không phải khơng có lí có ý kiến cho rằng: "Văn hay cần đọc mở bài" Tất nhiên đọc mở khơng thể đánh giá tồn văn Nhưng thật, mở có tầm quan trọng thực người viết Người ta thường nói: "vạn khởi đầu nan", viết văn có mở hay, tự nhiên dịng văn khơi chảy, tn trào Mở lúng túng, trục trặc… khiến viết thiếu sinh khí, văn phong khơng liền mạch, ý tứ trở nên rời rạc… Nhưng thực, viết phần mở việc làm khó khăn gian nan Vì phần mở để đánh giá làm có thu hút, sáng tạo độc đáo hay khơng Nằm vị trí bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn nói chung nghị luận nói riêng, phần mở thường tạo ấn tượng ban đầu viết giúp người đọc cảm nhận trọn vẹn âm hưởng toàn Một mở gọn gàng, mạch lạc thu hút quan tâm đơng đảo người đọc Bên cạnh đó, cịn tạo thêm hứng thú cho người viết Ngược lại, người đọc cảm tình tiếp xúc với văn có phần mở mang Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ biểu nhận thức hạn chế lối tư thiếu mạch lạc người viết Từ tâm lí tiếp nhận khơng tốt, người đọc quy kết nội dung văn chất lượng Như vậy, phần mở phận quan trọng cấu thành văn nghị luận Phần mở định hướng triển khai cho tồn viết 1.2 Phần mở đầu có tính khái qt cao, khơng dễ viết nên học sinh gặp nhiều lúng túng khó khăn viết phần Phần mở chứa đựng vấn đề cần giải cách khái quát thông báo cho người đọc phương thức giải giới hạn vấn đề Vậy khái quát gì? Theo Từ điển Từ Hán Việt khái quát "nêu lên tính chất chung từ lẻ tẻ ( sau loại trừ tính chất riêng biệt" [7, 216] Như vậy, tính khái qt hiểu mang chất chung nhất, bật, bao quát vấn đề Tính khái quát phần mở đầu văn nghị luận thể việc người viết phải đưa lời dẫn, lời nhận xét, đánh giá chung nhất, tổng quát vấn đề nghị luận, sâu vào chi tiết, kiện riêng lẻ phần thân Ví dụ: đứng trước đề nghị luận văn học, phần mở đầu từ giới thiệu vài nét tác giả, ta nên tập trung vào điểm khái quát nhà văn, nhà thơ như: phong cách nghệ thuật, nét độc đáo khác biệt giới thiệu cách máy móc năm sinh, năm mất, tên thật, quê quán; giới thiệu vài nét tác phẩm nên tập trung vào hoàn cảnh sáng tác, vị trí tác phẩm nghiệp tác giả văn đàn văn học dân tộc Để đưa nhận xét, đánh giá mang tính khái qt cao địi hỏi người viết phải có lực khái quát hoá - xác định q trình tư mà người dùng trí óc để liên kết nhiều đối tượng khác có chung thuộc tính, mối quan hệ định vào nhóm Người viết phải có lực chọn lọc, tổng hợp thông tin, kiện, đưa đánh giá mang tính khái quát nhất, bao quát hết vấn đề cần trình bày Đây việc làm khó khăn, khơng phải thực Trên thực tế, lực khái qt hố học sinh cịn Đứng trước vấn đề nghị luận, em gặp nhiều lúng túng khó khăn viết phần mở đầu Mở khơng phải phần nêu tóm tắt tồn nội dung trình bày văn bản, đa số em biết đưa hết vào phần mở khiến cho phần thân khơng có "đất" viết, bị lặp lại Như phần mở đầu với u cầu có tính khái qt cao khơng đảm bảo, lời chào buổi gặp gỡ sức thuyết phục hấp dẫn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3 Giáo viên chƣa thật quan tâm chƣa có phƣơng hƣớng hữu hiệu để luyện tập cho học sinh kĩ viết phần Thực tế dạy học cho thấy, thể loại văn nghị luận quen thuộc với giáo viên học sinh trình giảng dạy nhiều giáo viên chưa trọng, việc dạy học bộc lộ nhiều hạn chế Hạn chế dễ nhận thấy dạy học lý thuyết phần mở bài, phận giáo viên nhiều lúng túng Biểu rõ thái độ cách tổ chức hoạt động hình thành kiến thức, kiến thức vị trí, vai trò phần mở bài; chức phần mở bài; yêu cầu nội dung hình thức phần mở bài… Sự lý giải kiến thức, khái quát thành bước thực giáo viên chưa thoả đáng Giáo viên chưa tạo hứng thú cho học sinh trình học tập Mặt khác, việc rèn luyện kỹ viết phần mở cho em chưa quan tâm, trọng Các thực hành giáo viên tổ chức theo tinh thần ôn tập kiến thức học sinh làm tập có sách giáo khoa Giáo viên chưa mạnh dạn lựa chọn tập bên sách để rèn luyện kỹ viết phần mở cho học sinh Chính điều dẫn tới kỹ viết phần mở em chưa tốt Hơn nữa, số giáo viên coi nhẹ lập dàn ý, trả khiến cho học sinh khơng có thói quen sửa chữa lỗi hay mắc phải viết Viết văn q trình ln cần uốn nắn, dẫn để nâng cao kỹ "văn ôn võ luyện" Do cách nhìn nhận chủ quan, phần đơng giáo viên tự lòng với tư tưởng em học lớp kiến thức mở bài, giáo viên coi phần mở đơn giản gợi mở vấn đề, nên không trọng đến việc cung cấp lý thuyết hướng dẫn thực hành cho học sinh Chính dẫn đến tình trạng có nhiều mở khơng đạt u cầu Vậy làm để nâng cao chất lượng viết phần mở cho học sinh phổ thơng? Đó câu hỏi nhiều giáo viên dạy mơn Văn đặt mong muốn tìm hướng giải Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Củng cố phát triển lực viết phần mở học sinh lớp 12 văn nghị luận" Qua luận văn mong muốn giúp cho học sinh lớp 12 có thêm kỹ làm văn nghị luận bên cạnh nhiều kỹ khác việc tổ chức nghị luận vốn khó em Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học phần mở văn nghị luận Trung học phổ thông 2.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình rèn luyện kĩ viết phần mở văn nghị luận lớp 12 Lịch sử nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu phần mở văn nói chung văn nghị luận nói riêng Làm văn mơn học ứng dụng, thực hành có tính chất tổng hợp nhất, đặc biệt với văn nghị luận, văn nghị luận văn học không loại văn thông thường mà cịn có tính nghệ thuật Nghệ thuật thuyết phục người đọc văn nghị luận không nhờ lập luận chặt chẽ mà khéo léo dẫn dắt người viết Chính vậy, việc xây dựng sở lí luận cho việc dạy văn nghị luận vô thiết Từ trước đến có nhiều quan điểm khác tác giả phần mở văn nói chung văn nghị luận nói riêng Tiêu biểu vài sách hướng dẫn giảng dạy Tập làm văn hướng dẫn Làm văn như: Phương pháp làm văn nghị luận (Thẩm Thệ Hà); Tài liệu hướng dẫn học môn Làm văn (Nguyễn Quang Ninh); Giáo trình làm văn (Đình Cao, Lê A); Dàn Tập làm văn 12 (Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng); Kĩ làm văn nghị luận phổ thông (Nguyễn Quốc Siêu); 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn (Nguyễn Quang Ninh); Văn bồi dưỡng học sinh giỏi Trung học phổ thông (Nguyễn Đăng Mạnh); Muốn viết văn hay (Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên) Nhìn chung đa số sách đề cập đến phần mở bài, nhiên kết nghiên cứu chưa sâu sắc trọn vẹn bàn phần thân Cuốn sách tiêu biểu thứ viết phần mở Tài liệu hướng dẫn học môn làm văn (Nguyễn Quang Ninh) Tác giả xác định vị trí, yêu cầu phần đặt vấn đề: " Trong phần đặt vấn đề phải nêu vấn đề cách ngắn gọn nhất, hấp dẫn gây hứng thú cho người đọc, người nghe Hơn nữa, qua phần đặt vấn đề ngắn gọn phải nêu lên hướng giải quyết, phạm vi giải vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề để chuẩn bị tư tưởng cho người đọc theo dõi phần nội dung Đó chưa kể có phần đặt vấn đề tốt gây ấn tượng đẹp ban đầu cho người đọc, người chấm" [32, 20] Bên cạnh đó, tác giả cịn nêu bước tiến hành đặt vấn đề, gồm ba bước: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 18 Lê Thị Diệu Hoa (2008), Ôn luyện kiến thức tập rèn kỹ Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 19 Lê Quang Hưng (2007), Đến với tác phẩm văn chương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Văn Long, Chu Văn Sơn (2000), Giảng văn văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đỗ Luận (2004), 27 làm văn 12, NXB Trẻ 22 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 12 tập, tập, NXB Giáo dục 24 Phan Trọng Luận (2007), Phương pháp dạy học văn, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Lê Đình Mai (1994), Để làm tốt kiểu văn nghị luận PTTH, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh (1999), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Đăng Mạnh, Lê Lưu Oanh, Nguyễn Quang Trung (2000), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống (2002), Văn bồi dưỡng học sinh giỏi THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Kinh nghiệm viết văn, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Văn Giá, Lê Quang Hưng, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Văn Tùng (2006), Cẩm nang ôn luyện môn văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2004), Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục 32 Nhiều tác giả (2006), Nâng cao kỹ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục 33 Đoàn Thị Kim Nhung, Phan Thị Nga (2006), Rèn kỹ làm văn nghị luận (dành cho lớp 7,8,9), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Quang Ninh (1981), Tài liệu hướng dẫn học môn Làm văn (dùng cho sinh viên Đại học hệ vừa học vừa làm), NXB Giáo dục 35 Nguyễn Quang Ninh (1993), 150 tập rèn luyện kỹ dựng đoạn văn, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NXB Giáo dục 36 Nguyễn Quang Ninh (1995), Quan điểm giao tiếp việc dạy làm văn, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 37 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban, Trần Hữu Phong (2000), Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Quang Ninh (2006), Văn ôn thi Đại học, NXB Đại học Sư Phạm 39 Hoàng Phê (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 40 Nguyễn Ngọc Phúc (1980), Rèn luyện cho học sinh kỹ làm văn nghị luận, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11 41 Bảo Quyến (2001), Rèn kỹ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục 42 Nguyễn Đức Quyền (1996), Những làm văn đạt giải qua kỳ thi học sinh giỏi văn toàn quốc lớp 12, NXB Trẻ 43 Trần Đình Sử, Phan Trong Luận, Nguyễn Minh Thuyết (1994), Làm văn 12, NXB Giáo dục 44 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12 nâng cao , NXB Giáo dục 45 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên 12 nâng cao 46 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục 47 Đỗ Ngọc Thống (2007), Làm văn, NXB Đại học Sư Phạm 48 Đặng Minh Thuý, Nguyễn Thị Ngọc Hà (2005), Văn - ôn thi Đại học, NXB Giáo dục 49 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu số PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP 12 THPT Họ tên học sinh:………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Khi viết nghị luận em thấy khó phần nào? A Mở C Kết B Thân D Cả ba ý Theo em phần mở văn nghị luận có vai trị nào? Em nêu yêu cầu phần mở văn nghị luận? Hãy kể tên phương pháp mở văn nghị luận? Em thấy thao tác khó viết phần mở văn nghị luận? A Phân tích đề C Lập dàn ý B Lựa chọn kiểu mở D Cả ba ý Phần mở em thường mắc lỗi nào? A Lỗi không nêu vấn đề C Lỗi diễn đạt B Lỗi khơng bảo đảm tính khái qt D Cả ba ý Phiếu số PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN DẠY MƠN NGỮ VĂN THPT Kính gửi Thầy (Cô)………………………………………………… Trường ……………………………………………………………… Chúng thực đề tài nghiên cứu “Củng cố phát triển lực viết phần mở học sinh lớp 12 văn nghị luận” Để có sở thực tiễn cho việc đề xuất nội dung, phương thức rèn luyện tích cực Xin tham khảo ý kiến Thầy(Cô) số vấn đề sau : Xin Thầy (Cô) cho ý kiến đánh giá chất lượng viết phần mở văn nghị luận học sinh lớp 12 THPT Khi dạy học thực hành viết phần mở văn nghị luận - chương trình Ngữ văn 12 Thầy (Cơ) gặp phải khó khăn gì? Thầy (Cơ) đánh kỹ viết phần mở em nghị luận? Theo Thầy (Cơ) khó khăn q trình rèn luyện thực hành làm văn có ảnh hưởng đến chất lượng văn khơng ? Nếu có ảnh hưởng ? Để hồn thiện lực tạo lập văn nghị luận cho sinh lớp 12 THPT theo ý kiến Thầy (Cô) điều cần thiết nhất? Xin Chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến Thầy (Cơ) Phụ lục Ví dụ 1: Học sinh tham khảo mở sau + Mở 1:"Có ví sáng tạo nghệ thuật việc thả diều Con diều dù có bay bổng phải gắn với mặt đất sợi dây vững Ý tưởng gợi cho ta nhiều suy nghĩ sâu sắc mối quan hệ văn học thực sống Nhìn vào số tác phẩm văn học lớn thấy rõ mối quan hệ máu thịt này" [26, 85] + Mở 2: "Thần thoại Hi Lạp để lại câu chuyện đầy cảm động chàng lực sĩ Ăngtê đất mẹ Thần Ăngtê bất khả chiến bại chân chàng gắn chặt vào đất mẹ Gaia Có thể ví mối quan hệ văn học thực sống hệt quan hệ Ăngtê đất mẹ Chưa tin ư, bạn giở tác phẩm văn học lớn mà xem" [26, 85] + Mở 3: "Trong lần tâm với văn nghệ sĩ, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: "Nghệ thuật phải bắt nguồn từ đời sống, thoát ly đời sống nghệ thuật định khô héo" Văn học loại hình nghệ thuật Lời tâm trực tiếp khẳng định mối quan hệ văn học thực sống Phân tích số tác phẩm văn học thấy rõ điều đó" [26, 85] Ví dụ 2: Học sinh tham khảo mở sau Mở trực tiếp: + Mở 1: Mở thẳng vấn đề Mị nhân vật trung tâm tác phẩm Vợ chồng A Phủ Hình ảnh Mị hình ảnh người phụ nữ Mèo đầy bi kịch xã hội thực dân phong kiến miền núi, đồng thời tiềm ẩn sức sống mạnh mẽ vươn dậy làm chủ số phận mình, đặc biệt gặp ánh sáng Đảng soi đường + Mở 2: Mở trực tiếp có thêm phần dẫn dắt Một thành công tác phẩm Vợ chồng A Phủ nghệ thuật xây dựng nhân vật, tiêu biểu nhân vật người phụ nữ miền núi Mị nhân vật trung tâm tác phẩm Vợ chồng A Phủ Hình ảnh Mị hình ảnh người phụ nữ Mèo đầy bi kịch xã hội thực dân phong kiến miền núi, đồng thời tiềm ẩn sức sống mạnh mẽ vươn dậy làm chủ số phận mình, đặc biệt gặp ánh sáng Đảng soi đường Mở gián tiếp: + Mở 1: Đoạn dẫn theo tư liệu tác giả Tơ Hồi tác giả văn học tiếng từ trước cách mạng tháng Tám đồng thời nhà văn tiêu biểu văn học thực xã hội chủ nghĩa Trong số nhiều tác phẩm giá trị ông có tập Truyện Tây Bắc mà ấn tượng Vợ chồng A Phủ Mị nhân vật trung tâm tác phẩm Vợ chồng A Phủ Hình ảnh Mị hình ảnh người phụ nữ Mèo đầy bi kịch xã hội thực dân phong kiến miền núi, đồng thời tiềm ẩn sức sống mạnh mẽ vươn dậy làm chủ số phận mình, đặc biệt gặp ánh sáng Đảng soi đường + Mở 2: Đoạn dẫn theo lối so sánh (hai vấn đề tương tự) Khi đọc Mùa Lạc Nguyễn Khải ta gặp nhân vật Đào, gái có khứ đau thương trỗi dậy mạnh mẽ đón nhận sống người mới; đau thương vươn dậy liệt phải kể đến nhân vật phụ nữ tác phẩm viết thời nhà văn Tơ Hồi Mị nhân vật trung tâm tác phẩm Vợ chồng A Phủ Hình ảnh Mị hình ảnh người phụ nữ Mèo đầy bi kịch xã hội thực dân phong kiến miền núi, đồng thời tiềm ẩn sức sống mạnh mẽ vươn dậy làm chủ số phận mình, đặc biệt gặp ánh sáng Đảng soi đường + Mở 3: Đoạn dẫn theo lối so sánh (hai vấn đề đối lập) Chúng ta gặp khơng số phận người phụ nữ bi thương tác phẩm văn học Việt Nam, nàng Vũ Nương oan khuất, nàng Kiều bi kịch, chị Dậu tủi hờn… Nhưng tiếp cận với dòng văn học cách mạng, người phụ nữ lại trối dậy mạnh mẽ, đứng dậy làm chủ đời Một nhân vật văn học nữ tiêu biểu Mị Mị nhân vật trung tâm tác phẩm Vợ chồng A Phủ Hình ảnh Mị hình ảnh người phụ nữ Mèo đầy bi kịch xã hội thực dân phong kiến miền núi, đồng thời tiềm ẩn sức sống mạnh mẽ vươn dậy làm chủ số phận mình, đặc biệt gặp ánh sáng Đảng soi đường + Mở 4: Đoạn dẫn dựa vào lời đánh giá ấn tượng tác giả Khi nhận định nhân vật Mị, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử viết :"Mị linh hồn truyện Vợ chồng A Phủ" Mị nhân vật trung tâm tác phẩm Vợ chồng A Phủ Hình ảnh Mị hình ảnh người phụ nữ Mèo đầy bi kịch xã hội thực dân phong kiến miền núi, đồng thời tiềm ẩn sức sống mạnh mẽ vươn dậy làm chủ số phận mình, đặc biệt gặp ánh sáng Đảng soi đường + Mở 5: Đoạn dẫn dựa vào xuất xứ thông tin khác tác phẩm Vợ chồng A Phủ in tập Truyện Tây Bắc (1954) Tập truyện tặng giải - giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955 Truyện viết sống người đan lao động vùng núi cao, ách thống trị tàn bạo bọn thực dân phong kiến miền núi Mị nhân vật trung tâm tác phẩm Vợ chồng A Phủ Hình ảnh Mị hình ảnh người phụ nữ Mèo đầy bi kịch xã hội thực dân phong kiến miền núi, đồng thời tiềm ẩn sức sống mạnh mẽ vươn dậy làm chủ số phận mình, đặc biệt gặp ánh sáng Đảng soi đường Ví dụ 3: Học sinh tham khảo mở sau + Mở 1: “Thế mà kỉ trôi qua, kể từ ngày Xuân Diệu từ biệt mặt đất đau khổ thân yêu miền cực lạc Chẳng biết thẳm sâu lịng đất mẹ, Xn Diệu có qy quần chốn người âm? Khơng lịng ơng lạnh Và ông dùng thơ để chống lại nỗi sợ hãi Đúng Thế Lữ giải thích: “Sở dĩ Xn Diệu tham lam tình u, chất chứa vào lịng khơng chán, khơng đủ, khơng nguôi, thi sĩ sợ cô độc” (Lời tựa tập Thơ thơ) Đó cội nguồn “niềm khát khao giao cảm với đời” toàn hồn thơ Xuân Diệu” [20, 88] + Mở 2: “Có lẽ cội nguồn sáng tạo thơ ca người nghệ sĩ cảm thấy tâm hồn đơn Thơ họ tiếng vang lên để tìm kẻ tri âm Ở Xuân Diệu, trước cách mạng, nỗi cô đơn sừng sững thành khối cô độc, ám ảnh trước mắt ơng Vì thế, Xn Diệu gửi vào thơ tiếng nói khao khát sống, khao khát yêu trái tim Có người bảo Xn Diệu muốn hưởng lạc Khơng! “Sở dĩ Xuân Diệu tham lam tình yêu, chất chứa lịng khơng chán, khơng đủ, khơng ngi thi sĩ cô độc” (Thế Lữ - tựa cho tập Thơ thơ) Đó cội nguồn “niềm khát khao giao cảm với đời” toàn hồn thơ Xuân Diệu” [20, 90] + Mở 3: Xuân Diệu chàng trai trẻ thơ ngây, tóc mây vướng đài chán, mắt lưu luyến nhìn người miệng cười mở rộng lòng sẵn sàng ân Chàng đường thơ, hái hoa nhặt bước chân Thơ Thơ cụm đầu mùa chàng tặng cho nhân gian Đề tựa cho tập Thơ thơ Xuân Diệu, xuất trước cách mạng tháng Tám, Thế Lữ giải thích: “Sở dĩ Xn Diệu tham lam tình u, chất chứa vào lịng không chán, không đủ, không nguôi, thi sĩ sợ độc” Đó cội nguồn “niềm khát khao giao cảm với đời” (Nguyễn Đăng Mạnh) toàn hồn thơ Xuân Diệu Phụ lục Bài tập khắc phục lỗi không nêu đƣợc vấn đề Học sinh viết lại mở sau: Ví dụ 1: “Nhất sĩ, nhì nơng! Khơng biết tự bao giờ, vai trị kẻ sĩ đề cao tôn vinh, dù lịch sử đổi thay với nhiều biến cố, thăng trầm Điều có nghĩa kẻ sĩ – tri thức – thành phần quan trọng xã hội, góp phần làm nên giá trị văn hoá, văn minh cho cộng đồng, quốc gia Nho sĩ truyền thống thuật ngữ quen thuộc với từ thời phong kiến ngày biết đến tên gọi phù hợp với thời đại kẻ sĩ đại Giữa người "kẻ sĩ đại" với người "nho sĩ truyền thống" ln ln có mối quan hệ kế thừa Con người "nho sĩ truyền thống" sở, tảng cho phát triển người "kẻ sĩ đại" Trong khuôn khổ viết này, tìm hiểu mối quan hệ kế thừa - phát triển Ví dụ 2: "Ta yêu thêm hương sắc đời tiếp cận thơ "Bánh trôi nước", "Tranh Tố Nữ" Hồ Xuân Hương Ta thấy vui vui nghe kể giai thoại "bà chúa thơ Nôm": "Ốc nhồi", "Qủa mít", "Cái quạt"… thơ xù xì nữ sĩ đọc qua lần đâu dễ quên? Và nữa, thơ Mời trầu Hồ Xuân Hương: "Qủa cau nho nhỏ, miếng trầu Này Xn Hương, quệt Có phải duyên thắm lại, Đừng xanh lá, bạc vôi" Bài tập khắc phục lỗi không đảm bảo tính khái qt Học sinh viết lại mở sau: Ví dụ 1: "Giới thiệu tập thơ đầu tay Huy Cận - tập "Lửa thiêng" (1940) Xuân Diệu viết:" Trong thơ ca Việt Nam nghe bay dậy tiếng địch buồn, sáo thiên thai, khơng phải điệu tình… mà ngậm ngùi dài Thơ Huy Cận ư? " Vâng! " Tràng Giang" thơ tiêu biểu tập "Lửa thiêng" đồng thời kiệt tác thơ ca Việt Nam đại kết tụ nỗi buồn " mang mang thiên cổ sầu" Bài thơ diễn đạt hình thức trang trọng, cổ kính đậm chất Đường thi mà giản dị, độc đáo, đại, in rõ dấu ấn thơ ca lãng mạn đương thời" (Bài làm học sinh) Ví dụ 2: " Trên vỏ bao thuốc tiếng Anh hay tiếng Việt có in dịng chữ: "Hút thuốc gây ung thư phổi" Các phương tiện truyền thông truyền miệng đưa lời khuyên " xưa trái đất": Các quý ông chừa rượu! Cịn ma t hình dung "tử thần" với người Thế người hàng ngày tìm đến rượu, ma tuý thuốc tìm đến người bạn khơng thể thiếu viễn du chưa người dứt bỏ chúng?" Bài tập khắc phục lỗi diễn đạt Học sinh viết lại mở sau: Ví dụ 1: "Tình bạn tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ người Chính thế, nói thứ tình cảm cao q này, khơng lời hay, ý đẹp dành cho nó: " Sống biển ngọc kim cương, khơng sống tình thương bạn bè", "giàu bạn…" “Bạn người đến với ta người bỏ ta đi?" Câu hỏi vang lên lần khẳng định vai trò quan trọng bạn" ( Bài làm học sinh) Ví dụ 2: "Trong nghiệp văn học Nam Cao, có tác phẩm góp phần đưa tên tuổi nhà văn vào cõi bất tử, kiệt tác Chí Phèo (1941) Với tác phẩm này, Nam Cao muốn ném đời thằng dân cùng, điển hình cho nỗi khốn khổ tủi nhục người nơng dân xã hội phong kiến Đó nỗi khổ kẻ sinh làm người mà bị cự tuyệt quyền làm người Đây bi kịch đớn đau bế tắc nhân vật Chí Phèo tiếng nói nhân đạo sâu sắc, mẻ nhà văn nam Cao" Phụ lục 4: Phiếu tập thực nghiệm thăm dò Bài tập 1: Đọc mở sau trả lời câu hỏi a) " (1) Trong sống bộn bề, biến chuyển hàng ngày xã hội, đất nước cần đến lực lượng niên, học sinh giỏi giang, tài đức (2) Ngay từ bây giờ, học sinh xem mầm non tương lai, người kế thừa công phát triển đất nước, sức học tập, rèn luyện (3) Nhưng trái lại bên cạnh đó, có số đơng học sinh học khơng với khả mình, điều tạo điều kiện cho " bệnh" xâm nhập vào học đường, hồnh hành, gây xơn xao ngành giáo dục nói riêng xã hội nói chung (4) Đó bệnh thành tích giáo dục với tiêu cực thi cử " b) "(1) Khắc khoải kiếp "sống mòn", người tri thức tiểu tư sản nghèo nhỏ nước mắt khóc cho đời thừa (2) Hơn hết, Nam Cao nhà văn thấu hiểu diễn tả chân thực bi kịch đau xót xã hội cũ (3) Đọc sáng tác trước cách mạng Nam Cao, bên cạnh Chí Phèo, Lão Hạc, khó quên gương mặt gầy guộc, đăm chiêu đến khổ não Hộ, Điền, Thứ… tri thức tiểu tư sản có tài cao đẹp mà bị sống cơm áo gạo tiền ghì sát đất (4) Truyện ngắn Đời thừa phản ánh sinh động tình cảnh nghèo túng, nhếch nhác lẫn bi kịch lớp người này, qua đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội, nhân sinh to lớn" Yêu cầu: - Xác định vấn đề nghị luận - Phân tích xác định vị trí phần mở Bài tập 2: Hãy viết mở cho đề sau, theo cách khác Đề bài: Bình luận mối quan hệ văn học nghệ thuật thực sống Bài tập 3: Trong mở đây, người viết mắc phải lỗi gì? Em sửa lại để mở "Ta yêu thêm hương sắc đời tiếp cận thơ "Bánh trôi nước", "Tranh Tố Nữ" Hồ Xuân Hương Ta thấy vui vui nghe kể giai thoại "bà chúa thơ Nơm": "Ốc nhồi", "Qủa mít", "Cái quạt" "Mời trầu" - thơ mang đậm dấu ấn phong cách thi sĩ họ Hồ" Phụ lục 5: Phiếu tập số Bài tập 1: Các mở viết theo cách cách nêu: Mở 1: “Nói nhan sắc đức hạnh mối quan hệ người, nhân dân ta có câu tục ngữ: “Cái nết đánh chết đẹp” Chúng ta cần hiểu quan niệm cho câu tục ngữ trên?” Mở 2: “Có đọc truyện ngắn Thạch Lam mà khơng khỏi “rùng mình” trước gió lạnh đầu mùa – gió Thạch Lam? Có không lần ngẩn ngơ, bồi hồi trước lời văn chắt chiu từ hương hoàng lan đời bình dị? Có qn sức ám ảnh bóng tối ánh sáng, khát vọng sống mãnh liệt truyện ông? Tôi đường chi chít dấu chân, đường vang vọng “tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ, tiếng vang để gọi buổi chiều”, đường đến với Hai đứa trẻ” Mở 3: “ Nói đến Tú Xương, người ta thường nghĩ đến nhà thơ trào phúng với giọng thơ châm biếm gay gắt, liệt dội Giọng thơ thể tâm trạng uất ức, thái độ khinh ghét nhà thơ thực xã hội lúc Nhưng chưa đủ, không thấy bên cạnh Tú Xương liệt, dội châm biếm trào phúng, cịn có Tú Xương da diết đằm thắm trữ tình Bài thơ “Thương vợ” thơ tiêu biểu cho khuynh hướng thứ hai này” Mở 4: “Tơi đọc viết mèo Kit – ti – mèo hoạt hình dễ thương nhiều người u thích Kit – ti mèo khơng có miệng, có đôi tai dài sẵn sàng lắng nghe Và Kit – ti bạn trẻ biết đến biểu tượng lòng đồng cảm chân thành, quan tâm sâu sắc – đơi lúc lịng quan tâm lắng nghe tâm hồn Không hiểu đọc câu chuyện bé biết quan tâm nhất, lại nhớ đến mèo Kit – ti thêm thấm thía học lịng quan tâm – học tưởng thật giản đơn Chuyện kể rằng: “Trong thi tìm đứa trẻ biết quan tâm nhất, người thắng em bé bốn tuổi Người hàng xóm em ơng lão vừa vợ Nhìn thấy ơng khóc, cậu bé lại gần leo lên ngồi vào lịng ơng Cậu ngồi lâu ngồi Khi mẹ em hỏi em trị chuyện với ơng, cậu bé trả lời: “Khơng có đâu ạ! Con để ơng khóc” Mở 5: “Đứa trẻ đời tình yêu gắng gượng gia đình khơng có hạnh phúc Người bố phẫn chí, lặng lẽ trả thù số phận khói thuốc phiện, người mẹ trẻ trung khao khát hạnh phúc chân thật, đành chịu cúi đầu trước lễ giáo phong kiến, âm thầm bóng chân tường Gia đình sa sút sụp đổ hẳn Bố chết Mẹ ngược xuôi tần tảo Đứa trẻ mồ cơi cha, xa tình mẹ, phải sống bơ vơ đói rách, lổng lườm nguýt cay nghiệt họ hàng thái độ dửng dưng xã hội Có thể nói: “Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng) chủ yếu kỉ niệm đau buồn, tủi cực đứa trẻ sinh gia đình bất hòa, phá sản trụy lạc, sớm phải sống bơ vơ, lổng” Mở 6: “Đúng Nguyễn Bá Học nói:“Đường khó khơng phải ngăn sơng, cách núi mà khó lịng người ngại núi, e sơng” Hành trình đời nhiều khó khăn gian khổ có ý chí, nghị lực vượt qua” Trong sống có mn vàn khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua, có suy sụp tưởng gượng dậy Nhưng vượt qua, lòng ta mang cảm giác sung sướng, nhẹ nhàng, lâng lâng hạnh phúc” Mở 7: “Vốn nhà thơ trưởng thành từ phong trào thơ Mới, lại sẵn có lịng gắn bó với đất nước, quê hương Huy Cận nhanh chóng đến với cách mạng, đem ngịi bút phục cách mạng Từ tiếng thơ buồn đau, ảo não “mang mang thiên cổ sầu”, tập “Lửa thiêng” Huy Cận chào đón đời tiếng thơ reo vui niềm lạc quan khoẻ khoắn với các tập: “Trời ngày lại sáng”, “Bài thơ đời”, “Ngôi nhà nắng”…Tiếng thơ Huy Cận dạt niềm vui ngợi ca hạnh phúc người đổi, ngợi ca công đức cách mạng” Mở 8: “Nguyễn Khắc Viện nhà hoạt động xã hội, nhà văn hố lớn nước ta Ơng hình mẫu lí tưởng người tri thức đại Từ trải nghiệm mình, Nguyễn Khắc Viện nói lên nhiều suy ngẫm sâu sắc đường “trở thành kẻ sĩ đại” Trong đó, ơng đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ kế thừa phát triển người kẻ sĩ đại người nho sĩ truyền thống” Bài tập 2: Anh (chị) viết số mở khác cho đề sau: Đề 1: Anh (chị) hiểu tình yêu khát vọng tự thơ Tự nhà thơ P Ê - luy - a? Đề 2: Hãy lí giải nguyên nhân ý nghĩa hành động liệt: Mỵ cắt dây trói cho A Phủ A Phủ trốn khỏi nhà thống lý Patra 10 Phụ lục 6: Phiếu tập số Bài tập 1: Đề bài: Phân tích vẻ đẹp nhân vật Nguyệt Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu Có bạn viết đoạn mở sau: “Nguyễn Minh Châu bắt đầu sáng tác từ năm 1954 Nhưng tài thực nảy nở kháng chiến chống Mĩ Những năm 80 bút tiên phong công đổi văn học Truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Minh Châu in tập “Những vùng trời khác nhau” ông Nhân vật Nguyệt truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” nhân vật trung tâm thiên truyện thơng qua hình ảnh người nữ niên xung phong Nguyễn Minh Châu thể chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt khám phá vẻ đẹp người Việt năm kháng chiến chống Mĩ” Yêu cầu: Xác định lỗi đoạn mở Bài tập 2: Đề : Đề tựa cho tập Thơ thơ Xuân Diệu, xuất trước cách mạng tháng Tám, Thế Lữ giải thích: “Sở dĩ Xn Diệu tham lam tình u, chất chứa vào lịng khơng chán, khơng đủ, khơng ngi, thi sĩ sợ độc” Đó cội nguồn “niềm khát khao giao cảm với đời” (Nguyễn Đăng Mạnh) toàn hồn thơ Xuân Diệu” Hãy bình luận làm sáng tỏ vấn đề Yêu cầu: Viết mở theo nhiều cách khác cho đề 11 Phụ lục BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH Bảng đánh giá kết phiếu tập số Tiêu chí Số Điểm dƣới Điểm trung trung bình bình Điểm Điểm giỏi Số Số lƣợng học sinh Đối tƣợng Số luợng % Số % lượng % lượng lượng % Thực nghiệm 127 4,72 61 48 53 41,7 5,51 Đối chứng 127 6,3 70 55,1 44 34,6 3,94 Bảng đánh giá kết phiếu tập số Tiêu chí Điểm dƣới Điểm trung trung bình bình Điểm Điểm giỏi Số Số Số lƣợng học Số sinh luợng % Số lượng % lượng % lượng % Đối tƣợng Thực nghiệm Đối chứng 127 4,72 59 46,5 55 43,3 5,51 127 6,3 68 53,5 46 36,2 3,94 12 Bảng tổng hợp kết lớp TN so với lớp ĐC Tiêu chí Số lƣợng học Đối tƣợng sinh Điểm dƣới Điểm trung trung bình bình Số luợng % Số lượng % Điểm Điểm giỏi Số Số lượng % lượng % Thực nghiệm 127 4,72 60 47,2 54 42,5 5,51 Đối chứng 127 6,3 69 54,3 45 35,4 3,94 13

Ngày đăng: 18/06/2023, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan