Cảm Thức Lịch Sử Trong Tiểu Thuyết Mặt Trời Pác Bó Của Hoàng Quảng Uyên.pdf

83 10 0
Cảm Thức Lịch Sử Trong Tiểu Thuyết Mặt Trời Pác Bó Của Hoàng Quảng Uyên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ VIỆT CHINH CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT “MẶT TRỜI PÁC BÓ” CỦA HOÀNG QUẢNG UYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM T[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ VIỆT CHINH CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT “MẶT TRỜI PÁC BĨ” CỦA HỒNG QUẢNG UN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ VIỆT CHINH CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT “MẶT TRỜI PÁC BÓ” CỦA HOÀNG QUẢNG UYÊN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Kiến Thọ THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Thị Việt Chinh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập trường Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên, Thư viện tỉnh Thái Nguyên, Thư viện tỉnh Cao Bằng giúp tơi tìm hiểu thông tin cần thiết bổ sung cho luận văn Cảm ơn nhà văn Hoàng Quảng Uyên, tác giả tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó cung cấp nhiều thơng tin tư liệu q báu để tơi hồn thành luận văn này! Đặc biệt, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Kiến Thọ Thầy tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn! Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả Đỗ Thị Việt Chinh ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng NHÀ VĂN HOÀNG QUẢNG UYÊN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Nhà văn Hoàng Quảng Uyên 1.1.1 Cuộc đời nghiệp 1.1.2 Hành trình sáng tác nhà văn Hoàng Quảng Uyên 11 1.2 Một số vấn đề lí thuyết liên quan đề tài 15 1.2.1 Khái niệm cảm thức, cảm thức lịch sử 15 1.2.2 Cảm thức lịch sử tác phẩm văn học 15 Tiểu kết chương 17 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG BIỂU HIỆN CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG “MẶT TRỜI PÁC BĨ” CỦA HỒNG QUẢNG UN 18 2.1 Cảm thức kiện lịch sử 18 2.1.1 Lịch sử hình thành xác lập kiện, cột mốc lớn 18 iii 2.1.2 Một cách quan sát giải mã kiện lịch sử 27 2.2 Cảm thức nhân vật lịch sử 30 2.3 Cảm thức lãnh tụ Hồ Chí Minh 36 2.3.1 Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ 37 2.3.2 Hồ Chí Minh - người đời thường 42 Tiểu kết chương 48 Chƣơng MỘT SỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM THỨC LỊCH SỬ TRONG “MẶT TRỜI PÁC BĨ” CỦA HỒNG QUẢNG UN 49 3.1 Giải huyền thoại nhân vật Hồ Chí Minh cảm quan lịch sử 49 3.2 Không gian lịch sử 56 3.3 Cách thức hư cấu lịch sử 64 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, lịch sử văn học chứng kiến trỗi dậy đầy nội lực thể loại văn học phi hư cấu việc khai sinh hàng loạt tác phẩm nhật kí chiến tranh (Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc, Vũ Xuân, Chu Cẩm Phong ), với nhu cầu thưởng ngoạn giá trị lịch sử qua lăng kính văn học Đó mảnh đất màu mỡ cho thể tài tiểu thuyết lịch sử Nếu nhà sử học có sứ mệnh tạo dựng khn hình cho lịch sử sứ mệnh nhà văn kiến tạo tâm hồn cho sinh thể lịch sử đó, để kiện, người mn năm cũ sống lại, tươi chân thực, gần gũi với người đọc Nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử hướng tiếp cận nhằm khai mở hệ giá trị mới, kéo người lịch sử người thời đại, đưa lịch sử vào khuôn hình lăng kính thời đại Đó hoạt động khoa học có tính liên ngành Nhà văn Hoàng Quảng Uyên biết đến người khảo cứu lại lịch sử văn học với hàng loạt tiểu thuyết đề tài lịch sử có định dạng chuyên biệt người nghiệp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Hình tượng Bác Hồ tiểu thuyết nói riêng sáng tác Hồng Quảng Un nói chung vừa hình mẫu định vị từ lịch sử trở nên quen thuộc với nhân dân Việt Nam nhân dân giới, vừa cá tính, nhân cách riêng, độc đáo đầy hấp lực cơng chúng độc giả Có điều ngòi bút sáng tạo đầy nội lực cộng sinh từ tài đam mê, tôn thờ nhân cách cao Hồ Chí Minh Trong đó, cảm thức lãnh tụ lịch sử yếu tố then chốt khiến cho tiểu thuyết Hoàng Quảng Uyên soi chiếu nhãn quan lịch sử mang tính sinh Ở đó, hình tượng Hồ Chí Minh nhân vật lịch sử, kiện lịch sử trở nên sống động hơn, tinh tế sâu sắc Sáng tác Hoàng Quảng Uyên đề tài khai mở nhiều hướng nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu chun biệt Tuy nhiên, đến thời điểm tại, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tiểu thuyết ơng từ góc độ cảm thức lịch sử mà chúng tơi cho rằng, yếu tố then chốt làm nên giá trị cho tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quảng Uyên Xuất phát từ thái độ thành kính lãnh tụ Hồ Chí Minh mến mộ dành cho đam mê đầy tâm huyết nhà văn Hồng Quảng Un, chúng tơi chọn đề tài: Cảm thức lịch sử tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó Hồng Quảng Un cho luận văn Lịch sử vấn đề Cho đến nay, trải qua 30 năm cầm bút, nhà văn Hoàng Quảng Un định vị vị trí văn đàn với chục đầu sách bao gồm nhiều thể loại phong phú như: truyện, ký, bút ký, phóng sự, khảo cứu văn học… Trong đó, bật đặc biệt xuất sắc ba tác phẩm tiểu thuyết đề tài lịch sử mà nhân vật trung tâm huyền thoại lịch sử - lãnh tụ Hồ Chí Minh Năm 2010, tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó (Nhà xuất Hội Nhà văn) lần đầu mắt độc giả Tác phẩm nhận giải thưởng vận động sáng tác quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật báo chí vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, nhân kỉ niệm 100 năm ngày Bác Hồ rời bến Nhà Rồng tìm đường cứu nước; 70 năm Bác Hồ nước (Pác Bó - Cao Bằng) lãnh đạo thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc Lí giải ông lại viết đề tài lãnh tụ, trả lời vấn nhà báo Trần Hoàng Thiên Kim, nhà văn cho rằng, việc viết hoàn thành Mặt trời Pác Bó “là việc táo bạo cơng phu” Bởi lẽ, “viết sách lịch sử vị lãnh tụ thiên tài dân tộc thử thách lớn với nhiều người, đằng ông lại đưa Chủ tịch Hồ Chí Minh thành nhân vật tiểu thuyết” Nhà văn Hồng Quảng Un tâm sự, ơng viết quãng thời gian chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động Pác Bó bởi: “Đây khoảng thời gian quan trọng đời lãnh tụ Hồ Chí Minh: Người đường thiên lý hành trình cách mạng Người vừa vĩ nhân, nhà lãnh đạo cách mạng kiệt xuất, bậc đại trí, đại nhân, đại dũng, thi nhân cảnh tù đày “Ôi, chân yếu, mắt mờ, tóc bạc/ Mà thơ bay cánh hạc ung dung” Một người giản dị, bình thường đời thực” “Trông vời cố quốc” tiểu thuyết lịch sử thứ ba đề tài lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Hồng Quảng Un Cuốn sách Nhà xuất Đại học Thái Nguyên ấn hành năm 2017 Nếu để viết trước đây, nhà văn phát huy lợi việc dễ dàng gặp gỡ nhân chứng sống Bác hay đến địa danh Bác qua, sống, “Trơng vời cố quốc”, Hồng Quảng Un phải dựa hoàn toàn vào tư liệu, phải dựa vào nguồn sách lịch sử, báo chí đắm thư viện lớn để tìm hiểu từ tài liệu lưu trữ Điều làm cho nhà văn tốn khơng thời gian cơng sức Tuy nhiên, với niềm đam mê ngưỡng vọng cần thiết vị lãnh tụ - cha già dân tộc, Hoàng Quảng Uyên dựng lại đời hoạt động cách mạng 30 năm Bác Hồ cách chân thực sinh động Ngay từ đời, “Trông vời cố quốc” gây ý dư luận Tác phẩm phác dựng lại chặng đường 30 năm Bác Hồ từ lúc rời Bến cảng Nhà Rồng, Sài Gòn vào tháng năm 1911 để lên tàu La Touche de Tréville, trở biên giới Việt - Trung qua cột mốc 108, Hà Quảng, Cao Bằng tháng năm 1941 Cho dù dấu chân Bác nhiều nhà nghiên cứu lịch sử quan tâm phục dựng lại tư liệu lịch sử, nhiều kiện, thời gian mà giới nghiên cứu cơng chúng độc giả chưa có điều kiện tiếp cận nhà văn Hoàng Quảng Uyên cung cấp, khơi mở, gợi dẫn tiểu thuyết Trong viết “Những nỗ lực Hoàng Quảng Uyên tiểu thuyết “Trông vời cố quốc”, tác giả Đặng Hiền nhận xét: “Cảm ơn Hoàng Quảng Uyên dựng lại cho ta chặng đường 30 năm Bác từ lúc tạm biệt Sài Gòn (tháng 6/1911) lên tàu La Touche de Tréville đến trở biên giới Việt - Trung giáp với huyện Hà Quảng, Cao Bằng (12/1940) Có đoạn, ta biết nhiều, Hồng Quảng Uyên giúp ta biết kỹ hơn, có đoạn ta chưa biết biết lơ mơ Hồng Quảng Uyên vén sương khứ cho ta thấy ta thấy gần trọn vẹn mặt trời, mặt trời không tắt thấy rõ đường, đường dài qua bao hiểm trở, bao khúc quanh để đến từ đỉnh cao đến đỉnh cao khác, cao trước đỉnh cao thấy bầu trời mặt đất đường trước mắt ngời sáng hơn, rộng lớn hơn, đường vinh quang Việt Nam” [13] Những sáng tác Hoàng Quảng Uyên trở thành đề tài cho số công trình nghiên cứu Năm 2014, tác giả Lưu Thúy Lan bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ với đề tài: Tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quảng Uyên Luận văn khảo cứu toàn tiểu thuyết lịch sử Hồng Quảng Un, từ đánh giá rút kết luận bước đầu đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quảng Uyên từ hai phương diện nội dung biểu hình thức nghệ thuật Đây cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quảng Uyên Mới nhất, năm 2019, tác giả Trần Phúc Vĩnh bảo vệ thành cơng đề tài: Hình tượng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tiểu thuyết “Ôi sáng xuân nay, Xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về, im lặng, chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ ” Riêng với nhà văn Hoàng Quảng Uyên, tác giả dựng lại thời khắc đặc biệt - thời khắc Bác cúi đầu sờ tay vào cột mốc thân thương Cột mốc khơng có chữ Việt Nam mà có chữ Pháp bên chữ Trung Quốc, Bác cảm thấy nỗi đau nước ông cảm thấy nỗi đau xót xa biết dân tộc đồ lâu nhiệm vụ giành lại đất nước lại sâu sắc cấp thiết hết “Khi Lê Quảng Ba tay phía mạy Rây (cây si) cành sum suê cổ thụ bên đường, reo lên “Đất Việt Nam rồi” ơng cụ cao tuổi đoàn vượt lên trước, bước đến bên cột mốc, đặt nhẹ bàn chân lên đất mẹ lặng đi, thời gian ngừng trơi Ơng cụ cúi người, đưa tay sờ lên hàng chữ cột đá, đọc kỹ chữ, đôi mắt Cụ trĩu buồn Trên cột mốc khơng có chữ Việt! Đất Việt mà người Việt! Hai chữ Việt Nam khơng cịn đồ giới lâu Nỗi đau, nỗi nhục lớn hơn? Mọi người đứng liền sát ông Cụ dường cảm nỗi buồn từ ánh mắt, từ cử ơng Cụ Sợ khơng khí trở nên nặng nề, ơng Cụ đứng thẳng người, đưa mắt nhìn xung quanh nhìn phía xa xa Ánh mắt sáng cụ trùm lên núi non hùng vĩ Tổ quốc thân u Mặt trời trịn bóng, gió nhẹ thổi làm rung rung chịm râu thưa Khí thiêng đất trời, sơng núi thâm vào li ti huyết quản làm cho ông Cụ phấn chấn” [39; Trg 12-13] Nhà văn Hoàng Quảng Uyên mô tả dựng lại dựa cột mốc kiện lịch sử cách sát thực ông biến kiện trở lên sinh 63 động hấp dẫn đầy nôi người đọc từ chương chương khác thủ pháp xây dựng nhân vật điển hình, sâu sắc Để có trang văn thế, tác giả cảm nhận sâu sắc tâm thế, tinh thần, lĩnh, ý chí vị lãnh tụ cách mạng Hồ Chí Minh, đặt bối cảnh, không gian cụ thể lịch sử 3.3 Cách thức hƣ cấu lịch sử Như nhà văn Alexandre Dumas nói, lịch sử đinh để tác giả treo tranh Mối quan hệ thực hư cấu tác phẩm văn chương viết lịch sử từ lâu ln vấn đề “gai góc” nhiều người viết, người đọc quan tâm, tranh luận Tiểu thuyết viết lịch sử dễ bị nhìn nhận cách tìm cũ lại mở đường Nhiều người, bạn đọc lẫn người sáng tác, thường bị ràng buộc mặc cảm khuôn định gọi “sự thật” tiểu thuyết lịch sử Tâm lí vơ tình mặc định cho nhà văn “nhiệm vụ” phải khôi phục, tái tạo để trình khứ cho người đọc đương thời Thật ra, câu chuyện viết tiểu thuyết lịch sử khơng nhằm chỗ Nhà văn khơng nhằm mục đích kể lại thơng tin, mà thực chất tra vấn thơng tin để tìm cách cắt nghĩa lí giải vấn đề Nhà văn khơng tiếc nuối, không phán xét hay mong muốn thay đổi lịch sử, mà nhằm rút học đặt vấn đề cho người hơm Nhà văn Hồng Quốc Hải cho rằng: “Phải hư cấu để đạt đến chân thực lịch sử chân thực sống Chân thực đến mức người đọc phải thừa nhận lịch sử Cũng khơng có nghĩa bịa tạc, mà tìm tịi đến chân thực Và thật lịch sử tiểu thuyết lịch sử đáng tin cậy giải mã, có sống Sự thật lịch sử lịch sử 64 tín hiệu chứa đựng thông tin vô cảm tiểu thuyết lịch sử lại sống động” Mượn cách nói A Dumas, “sự thật” lịch sử đinh để nhà văn treo câu chuyện lên Vấn đề qua câu chuyện lịch sử ấy, nhà văn phải đem đến một cách nhìn, tư tưởng, diễn giải lịch sử Viết tiểu thuyết lịch sử, vậy, thực chất tìm quy luật nhân diễn trình, khơng phải tìm thật q khứ hồn thành Nhà tiểu thuyết lịch sử vừa phải đảm bảo tính xác tương đối theo phương diện “cái có” (sự thật lịch sử), vừa phải nói lên “cái có” (hư cấu nghệ thuật) lịch sử tác phẩm Hiểu vậy, thấy tiểu thuyết lịch sử không “phụ thuộc” vào lịch sử Thực tiễn đời sống sáng tạo cho thấy, tiểu thuyết lịch sử trưởng thành với tư cách thể loại văn học thực độc lập, giàu giá trị Các nhà văn chọn lựa đường quay trở lại lịch sử hồn tồn khơng phải người điệu đàng hồi cổ, mà họ tìm lối thoát mới, hướng thú vị cho đường sáng tạo tiểu thuyết Ở đó, câu chuyện làm để kết nối, hóa giải mối quan hệ thực lịch sử với hư cấu tưởng tượng nhà văn vấn đề đặc biệt thú vị Xoay quanh vấn đề này, nhà văn Hồng Quảng Un có quan niệm đáng suy ngẫm Ông khẳng định viết tiểu thuyết lịch sử, khơng viết lịch sử Bàn độ xác thơng tin, liệu lịch sử mình, nhà văn cho khơng có sai số, mà có mở rộng biên độ lịch sử mà thơi Để mở rộng được, nhà văn phải dựa vào tính cách nhân vật, hồn cảnh lịch sử, từ có tưởng tượng - hư cấu phù hợp 65 Có thể thấy, dù tiểu thuyết lịch sử trước hết tiểu thuyết, tức thực hư cấu khơng thể trùng khít Lịch sử nguồn tư liệu quý giá, phương diện đó, điều định khn Cái nhà văn có nhiều tư liệu để chọn lựa, dễ bị “ngợp”, cảm giác “tiếc nuối” phải bỏ chi tiết hay Tài nhà văn lựa chọn cho đủ, cho xác hay, câu chuyện danh hoạ Gôđanh tạc tượng đá David cho rằng: “Bức tượng có sẵn khối đá quý rồi, công việc loại bỏ phần thừa” Có thể thấy, thơng tin lịch sử bị mờ khuất nhiều che phủ, đơi đơn giản lưu chép nặng tính chủ quan người viết sử chẳng đủ đầy so với trùng trùng lớp lớp ẩn tích khứ Quan trọng đường mình, nhà văn khai thác dấu lịch sử sao, sử dụng để phát huy tưởng tượng hư cấu nào? Hư cấu hiểu hình thức kể chuyện, dựa tưởng tượng khác, không dựa lịch sử thực tế Từ đó, tác phẩm văn chương thường hiểu khơng tn thủ xác với giới thực, đồng thời mang hàm nghĩa tính khơi gợi đa chiều, đặt cho người đọc nhiều cách hiểu, cách tiếp cận, cách giải mã khác Các nhà văn hư cấu tài năng, tác phẩm mình, khiến người đọc tin điều kể lại thật, hay nói cách khác nhà văn làm mờ ranh giới để tác phẩm có sức thu hút, sức thuyết phục riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng, trở thành hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm xuất sắc nhiều nhà văn “Búp sen xanh” Sơn Tùng, “Cha con” Hồ Phương Để có tác phẩm đó, nhà văn may mắn có gặp gỡ, tiếp xúc để hiểu thêm “nhân vật” 66 Riêng nhà văn Hồng Quảng Un, ơng chưa có may mắn gặp Bác Hồ, lại dồn tâm huyết, say mê nghiên cứu sưu tầm tổng hợp nguồn tư liệu Người Chính điều thơi thúc nhà văn cầm bút viết chuỗi tiểu thuyết đồ sộ Hồ Chí Minh Chính tư liệu lịch sử làm nền, làm cốt chắp cánh cho trí tưởng tượng nhà văn bay cao, bay xa tiểu thuyết “Mặt trời Pác Bó” viết Hồ Chí Minh - nhân vật có tầm vóc lớn lao lịch sử Việt Nam giới Với “Mặt trời Pác Bó”, nhà văn Hồng Quảng Un xử lí thành công vấn đề hư cấu tưởng tượng tiểu thuyết lịch sử, qua thêm khẳng định: khơng phải nhà chép sử, mà nhà văn người chép lại lịch sử đời Một phương thức độc đáo ấn tượng nhà văn Hoàng Quảng Uyên nhằm “kể sử văn” việc kết hợp sử dụng thơ nhiều tác giả nhưu Tố Hữu, Tế Hanh… vào tiểu thuyết Cách làm giúp cho tư liệu lịch sử hư cấu tưởng tượng trở nên hài hịa, tự nhiên, hợp lí Ở chương 1, câu thơ Tố Hữu sử dụng đắc địa khắc họa kiện Bác Hồ trở đất mẹ tổ quốc sau 30 trời xa cách: “Bác đây, Tổ quốc Nhớ thương, đất ấm Người Ba mươi năm chân không nghỉ Mà đến tới nơi” Hay chương 2, nhà văn lại lựa chọn câu thơ Nông Quốc Chấn, phù hợp với bối cảnh nội dung tinh thần chương Bác Hồ lựa chọn sống làm việc hang đá Pác Bó: 67 “Người vịng Người mở cửa hang Mở mn nghìn mắt Đón cờ đỏ vàn”! Hai mươi lăm chương tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó đem đến cho độc giả cảm quan thẩm mĩ đầy đủ giai đoạn quan trọng trọng đời lãnh tụ Hồ Chí Minh: từ mùa xuân năm 1941 đến tháng năm 1945 Hồ Chí Minh với ý nghĩa hình tượng văn học lên vừa nhà cách mạng kiệt xuất, vừa thi nhân, vừa người giản dị đời thường Đó vĩ đại Người qua ngòi bút nhà văn Nhờ tài khéo léo bút pháp hư cấu tưởng tượng nhà văn Hoàng Quảng Un, hình tượng lãnh tụ Hồ Chí Minh “Mặt trời Pác Bó” lên tầm vóc văn hoá lớn lao, văn hoá tương lai Về điều này, nhà thơ Xô Viết O Manđenxtam nói Hồ Chí Minh với văn nghệ sĩ - Văn nghệ sĩ với Hồ Chí Minh (Tập 1, Nxb Hội Nhà văn, 2010): “Dáng dấp người ngồi trước đây, Nguyễn Ái Quốc, tỏa thật lịch thiệp tế nhị Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa thứ văn hố, khơng phải văn hố châu Âu, mà có lẽ văn hoá tương lai Dân An Nam dân tộc giản dị lịch thiệp Qua phong thái cao, trầm ấm Nguyễn Ái Quốc, thấy ngày mai, thấy yên tĩnh mênh mơng tình hữu tồn giới” Đặc biệt ấn tượng, cốt cách văn hoá lãnh tụ Hồ Chí Minh nhà văn miêu tả sinh động, tập trung chương 23: Vào khoảng tháng năm 1944, máy bay quân đội Mỹ bị nạn rơi địa phận tỉnh Cao Bằng, viên phi công Mỹ người địa phương cứu bảo vệ khỏi truy sát quân Pháp lẫn quân Nhật 68 Khi đưa tới gặp Hồ Chí Minh, viên phi công thực ngỡ ngàng, ngạc nhiên khơng ngờ vùng rừng núi lại có ơng già nói tiếng Anh chuẩn đến thế, lán nhỏ - ông cụ già gầy gị, da đen sạm, mái tóc bạc gần hết, chịm râu thưa rung rung Shaw - viên phi cơng Mỹ cảm nhận mối tri âm tri kỉ đặc biệt để trị chuyện, tâm sự, chia sẻ, trao đổi, khơng biết nói chuyện với lãnh tụ Việt Minh, lãnh tụ cách mạng Việt Nam Shaw thực kinh ngạc thán phục trí tuệ uyên bác, hiểu biết sâu rộng lịch sử nước Mỹ việc nắm bắt thông tin thời chiến phe đồng minh phát xít Đặc biệt Shaw cảm kích lịng tình cảm Ơng cụ dành cho anh Tấm lịng tình cảm người cha dành cho người Ở cạnh Ông cụ, Shaw cảm thấy an toàn tuyệt đối thực an tâm “Nhờ bạn chuyển lời chào tới Trung tướng, tư lệnh Sê Non nói rõ điều bạn mắt thấy tai nghe lớn mạnh mặt trận Việt Minh - Một ngày không xa có đại diện Việt Minh tới gặp tư lệnh để bàn cơng chuyện Shaw khơng ngờ có chia tay sớm với ông già uyên bác, giàu ân tình Một người mà Shaw coi người cha Anh cảm động khơng nói nên lời gật đầu Ầng ậc nước mắt Chén rượu cầm tay” [39; Trg 410] Có thể thấy, tiểu thuyết “Mặt trời Pác Bó”, nhà văn Hồng Quảng Un cố gắng khắc họa hình tượng lãnh tụ Hồ Chí Minh đồng thời phát tỏa ba phẩm tính “nhân - trí - dũng”, vừa cao đẹp vừa bình dị Những năm tháng đời cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh tiểu thuyết hoá nhờ lối kể chuyện lịch sử văn chương, vừa hồn nhiên vừa phóng khống nhà văn - ưu điểm bật tiểu thuyết “Mặt trời Pác Bó” 69 Xét bình diện kết cấu, tiểu thuyết “Mặt trời Pác Bó” theo lối truyền thống tiểu thuyết chương hồi Nhưng điều thú vị đậy lời dẫn, đề từ chương vô hấp dẫn, giúp độc giả hình dung trước diễn biễn cốt truyện đầy khơi gợi tò mò Cùng với đó, việc ưu tiên cho trường đoạn kể chuyện nhiều mô tả, thay cho mô tả, giúp cho nhà văn thuận lợi dễ dàng việc đan cài hư cấu vào thực lịch sử Đây lựa chọn phù hợp, hiệu tác giả để tiểu thuyết lịch sử chinh phục mục tiêu hài hòa ranh giới thực hư cấu Tóm lại nói Hồng Quảng Un ơng thành công cách xuất sắc với viết tiểu thuyết “Mặt trời Pác Bó” tác giả hư cấu tưởng tưởng dựa mốc lịch sử, ơng kể lại cho độc giả nghe, cách hấp dẫn, sâu sắc đầy cảm động 70 Tiểu kết chƣơng Với nhìn cách cảm nhận, giải mã qua cảm quan lích sử riêng mình, nhà văn Hồng Quảng Un hướng tới giải huyền thoại nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh, đem đến cho bạn đọc hình tượng nhân vật ấn tượng, sinh động cao đẹp Đây đường, lối đi, cách viết quan tâm xu hướng văn chương đương đại Bên cạnh đó, nghệ thuật mơ tả kiện lịch sử qua việc tạo lập không gian lịch sử đặc thù đem lại hấp dẫn tác phẩm Đồng thời, cách thức hư cấu riêng mơ hình kết cấu giọng điệu tác phẩm giúp tác giả có cách tiếp cận riêng với hiệu rõ rệt tác phẩm Những yếu tố phương diện nghệ thuật “Mặt trời Pác Bó” thể tìm tịi, sáng tạo, giúp nhà văn xây dựng thành công tác phẩm dù viết đề tài lịch sử đầy hấp dẫn, mẻ 71 KẾT LUẬN Những năm gần đây, lịch sử văn học chứng kiến trỗi dậy đầy nội lực thể loại văn học phi hư cấu việc khai sinh hàng loạt tác phẩm nhật kí chiến tranh (Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc, Vũ Xuân, Chu Cẩm Phong ), với nhu cầu thưởng ngoạn giá trị lịch sử qua lăng kính văn học Đó mảnh đất màu mỡ cho thể tài tiểu thuyết lịch sử Nếu nhà sử học có sứ mệnh tạo dựng khn hình cho lịch sử sứ mệnh nhà văn kiến tạo tâm hồn cho sinh thể lịch sử đó, để kiện, người mn năm cũ sống lại, tươi chân thực, gần gũi với người đọc Nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử hướng tiếp cận nhằm khai mở hệ giá trị mới, kéo người lịch sử người thời đại, đưa lịch sử vào khuôn hình lăng kính thời đại Đó hoạt động khoa học có tính liên ngành Nhà văn Hoàng Quảng Uyên biết đến người khảo cứu lại lịch sử văn học với hàng loạt tiểu thuyết đề tài lịch sử có định dạng chuyên biệt người nghiệp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Cho đến nay, trải qua 30 năm cầm bút, nhà văn Hồng Quảng Un định vị vị trí văn đàn với chục đầu sách bao gồm nhiều thể loại phong phú như: truyện, ký, bút ký, phóng sự, khảo cứu văn học… Trong đó, bật đặc biệt xuất sắc ba tác phẩm tiểu thuyết đề tài lịch sử (Mặt trời Pác Bó; Giải phóng; Trơng vời cố quốc) mà nhân vật trung tâm huyền thoại lịch sử - lãnh tụ Hồ Chí Minh Hình tượng Bác Hồ tiểu thuyết nói riêng sáng tác Hồng Quảng Un nói chung vừa hình mẫu định vị từ lịch sử trở nên quen thuộc với nhân dân Việt Nam nhân dân giới, vừa cá tính, nhân cách riêng, độc đáo đầy hấp lực công chúng độc giả Có 72 điều ngòi bút sáng tạo đầy nội lực cộng sinh từ tài đam mê, tôn thờ nhân cách cao Hồ Chí Minh Trong đó, cảm thức lãnh tụ lịch sử yếu tố then chốt khiến cho tiểu thuyết Hoàng Quảng Uyên soi chiếu nhãn quan lịch sử mang tính sinh Ở đó, hình tượng Hồ Chí Minh nhân vật lịch sử, kiện lịch sử trở nên sống động hơn, tinh tế sâu sắc Cảm thức lịch sử ý thức cảm tính tượng/vấn đề lịch sử Khác với nghiên cứu lịch sử đối tượng khoa học, cảm thức lịch sử cách dùng văn chương để viết/phản ánh vấn đề lịch sử; kết hợp hài hòa hai yếu tố “văn” „sử” Trong đó, sử xem môn khoa học nghiên cứu khứ, đặc biệt kiện liên quan đến người Cảm thức lịch sử văn học trăn trở, suy tư, dằn vặt nhà nghiên cứu lịch sử mang cảm quan nhà văn trước vận mệnh dân tộc trình dựng nước, giữ nước Nhà văn không luận bàn chuyện khứ lịch sử mà muốn dùng lịch sử gương soi vấn đề đất nước mà trí thức, nhà nghiên cứu lịch sử không thao thức, nghĩ suy Cảm thức lịch sử tiểu thuyết “Mặt trời Pác Bó” Hoàng Quảng Uyên thể qua số phương diện nội dung nghệ thuật: Về nội dung: Đó cảm thức kiện lịch sử với vấn đề hình thành xác lập kiện, cột mốc lớn; cách quan sát giải mã kiện lịch sử Đó cảm thức nhân vật lịch sử Lê Quảng Ba, Phùng Chí Kiên Đặc biệt, cảm thức nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh vừa góc độ vị lãnh tụ cách mạng tài năng, lĩnh, ý chí, tầm vóc tư tưởng; vừa góc độ người đời thường bình dị, kham khổ, lạc quan, gần gũi với thiên nhiên, yêu lao động, yêu đồng bào, đồng chí 73 Về nghệ thuật: Tiểu thuyết “Mặt trời Pác Bó” nỗ lực giải huyền thoại nhân vật Hồ Chí Minh cảm quan lịch sử, để khắc họa nên hình tượng nhân vật vừa cao đẹp vừa bình dị, vừa thiêng liêng vừa sống động Bên cạnh nghệ thuật mơ tả kiện lịch sử qua việc tạo lập không gian lịch sử đặc thù Đồng thời, “Mặt trời Pác Bó” cịn biểu cách thức hư cấu lịch sử nhà văn Hồng Quảng Un Thành cơng tác phẩm “Mặt trời Pác Bó” coi khơi gợi cho mảng văn chương viết hình tượng Hồ Chí Minh nói riêng, cho đường viết tiểu thuyết lịch sử nói chung 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Roland Barthes (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, NXB Tri thức, Hà Nội Nguyễn Diệu Cầm (2004), Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại, http://laodong.com, ngày 3/1/2013 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G.Lucacs”, Tạp chí Văn học, (5) Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Đệ (chủ biên, 2007), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên, 2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu Văn học Việt Nam thời kì Đổi mới”, Tạp chí Văn học, (7) 11 Lê Bá Hán (chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Đào Duy Hiệp (2007), Độ dài cấu trúc tiểu thuyết, http://www.eVan.com.vn, ngày 3/5/2008 13 Đặng Hiển (2017), Đọc, viết, học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 75 15 Nguyễn Thị Huệ (2009), Đề tài lịch sử, cách tiếp cận từ phương diện trần thuật, http://nghean.violet, ngày 5/6/2012 16 Yên Hương (2001), “Lịch sử mặt sách”, Hà Nội mới, (9) 17 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Trần Hoàng Thiên Kim (2011), “Viết văn cực săn”, https://cand.com.vn, ngày 27/2/2011 19 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9) 20 Phong Lê (2008), Hiện đại hóa Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Yến Lưu (2012) Nỗi đau lịch sử đổi thay, http://tapchinhavan.vn, ngày 8/12/2012 23 Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tư phân tích giả định lịch sử tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, http://vannghequandoi.com.vn, ngày 17/1/2012 25 Ngun Ngọc (2004), Văn xi Việt Nam nay, lơ-gích quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng, http://www.edu.net, ngày 9/1/2011 26 Phạm Xuân Nguyên (2003), Văn học Việt Nam: nỗi buồn tiểu thuyết, http://www.eVan.com.vn, ngày 10/3/2012 27 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Văn học, (2) 76 28 Đỗ Hải Ninh (2012), Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, http://phongdiep.net, ngày 10/4/2012 29 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 31 Y Phương (2009), “Tản mạn Hồng Quảng Un”, Báo Văn nghệ Cơng an 32 Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Giáo trình lý luận văn học, Tập 3, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2004), Tự học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (8) 36 Nguyễn Thị Phương Thanh (2005), Những cách tân đáng ý tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời Đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Bùi Việt Thắng (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Bích Thu (2010) Văn học Việt Nam q trình hội nhập, http://VienVanhoc.org.vn, ngày 3/1/2012 39 Hồng Quảng Uyên (2010), Mặt trời Pác Bó, NXB Hội nhà văn 40 Hồng Quảng Un (2013), Giải phóng, NXB Hội nhà văn 41 Hồng Quảng Un (2017), Trơng với cố quốc, NXB Đại học Thái Nguyên 42 Trần Vũ (2010), Lịch sử tiểu thuyết - tuỳ tiện ý thức, http://hopluu.com, ngày 3/9/2012 77

Ngày đăng: 18/06/2023, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan