(Luận Văn Thạc Sĩ) Sở Hữu Chung Của Vợ Chồng Đối Với Quyền Tài Sản Theo Pháp Luật Ở Việt Nam.pdf

120 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Sở Hữu Chung Của Vợ Chồng Đối Với Quyền Tài Sản Theo Pháp Luật Ở Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file 1 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Cao Thị Thu Phương Sở hữu chung của vợ chồng đối với quyền tài sản theo pháp luật ở việt nam Luận văn thạc sĩ Luật học Hà nội – 2011 2 Đại học Quốc gia[.]

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Cao Thị Thu Phương Sở hữu chung vợ chồng quyền tài sản theo pháp luật việt nam Luận văn thạc sĩ Luật học Hà nội – 2011 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Cao Thị Thu Phương Sở hữu chung vợ chồng quyền tài sản theo pháp luật việt nam Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 Luận văn thạc sĩ Luật học Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Thị Mai Hiên Hà nội – 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỞ HỮU CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG ĐỐI VỚI QUYỀN TÀI SẢN VÀ VẤN ĐỀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm, phân loại quyền tài sản đặc điểm quyền sở hữu quyền tài sản 1.1.1 Khái niệm quyền tài sản 1.1.2 Phân loại quyền tài sản 16 1.1.3 Đặc điểm quyền sở hữu quyền tài sản 30 1.2 Đặc điểm sở hữu chung vợ, chồng quyền tài sản nội dung điều chỉnh pháp luật quan hệ sở hữu chung vợ chồng quyền tài sản 35 1.2.1 Đặc điểm sở hữu chung vợ, chồng quyền tài sản 35 1.2.2 Vấn đề điều chỉnh pháp luật quan hệ sở hữu chung vợ 41 chồng quyền tài sản 1.3 Pháp luật Việt Nam sở hữu chung vợ, chồng tài sản 46 qua giai đoạn phát triển 1.3.1 Quy định trước năm 1945 46 1.3.2 Quy định pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000 52 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỞ HỮU 58 CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG ĐỐI VỚI QUYỀN TÀI SẢN – NHỮNG BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1 Nội dung pháp luật Việt Nam hành sở hữu chung vợ, 59 chồng quyền tài sản 2.1.1 Khái quát sở hữu chung vợ, chồng theo Luật HNGĐ Việt 59 Nam năm 2000 2.1.2 Căn phát sinh sở hữu chung vợ, chồng quyền tài sản 60 2.1.3 Quyền nghĩa vụ vợ, chồng quyền tài sản thuộc sở hữu 76 chung vợ, chồng 2.1.4 Các chấm dứt sở hữu chung vợ, chồng quyền tài 86 sản 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật sở hữu chung vợ, chồng 92 quyền tài sản - Một số vấn đề đặt phương hướng hoàn thiện 2.2.1 Một số vấn đề bất cập pháp luật sở hữu chung vợ, 92 chồng quyền tài sản 2.2.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật sở hữu chung vợ chồng 100 quyền tài sản KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội HĐTP Hội đồng thẩm phán HN&GĐ Hơn nhân gia đình LDN Luật Doanh nghiệp LĐĐ Luật đất đai NĐ Nghị định NQ Nghị SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hơn nhân gia đình yếu tố đặc biệt quan trọng xã hội Ở quốc gia nào, nhân gia đình yếu tố khơng thể thiếu để nhằm trì tồn phát triển xã hội Vai trò gia đình Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 ghi nhận lời nói đầu “Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt” Trong gia đình quan hệ vợ chồng mối quan hệ giữ vai trị chủ đạo có vai trị đặc biệt quan trọng Mỗi gia đình hình thành từ quan hệ quan hệ hôn nhân chủ thể quan hệ người vợ người chồng Từ tảng quan hệ hôn nhân người đàn ông người đàn bà mà gia đình tạo dựng phát triển, sinh sơi, nảy nở Hơn nhân tiền đề cho đời gia đình, mục đích nhân để xây dựng gia đình gia đình phải dựa sở hôn nhân, “hôn nhân không đối tượng việc lập pháp, tình bạn khơng sở gia đình” [28, tr 47], đồng thời chịu tác động yếu tố đạo đức, tôn giáo, truyền thống, pháp luật… Khi người nam người nữ thiết lập quan hệ hôn nhân theo quy định pháp luật, họ phát sinh quan hệ đặc biệt quan hệ vợ chồng Quan hệ vợ chồng quan hệ đặc thù nội dung quan hệ vợ chồng bao gồm quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng Trong quan hệ nhân gia đình nói chung quan hệ nhân thân có nhóm quan hệ chủ đạo yếu tố định quan hệ nhân thân xác lập (như quan hệ hôn nhân hợp pháp vợ chồng xác lập sau kiện kết hơn) từ quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng phát sinh Quan hệ nhân thân quan hệ phát sinh đời sống tinh thần tình cảm vợ chồng Bên cạnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng quan hệ đặc biệt quan trọng đời sống gia đình Quan hệ tài sản vợ chồng quan hệ xác lập dựa đối tượng tài sản Để cho gia đình tồn phát triển, cần phải có điều kiện vật chất sở kinh tế gia đình để ni sống gia đình Do chế độ tài sản vợ chồng nhà làm luật tất quốc gia giới quan tâm xây dựng chế định luật HN&GĐ “Chế độ tài sản vợ chồng tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh (sở hữu) tài sản vợ chồng, bao gồm quy định xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản chung, tài sản riêng; trường hợp nguyên tắc chia tài sản vợ chồng theo luật định” [6, trg 8] Việc quy định thực chế độ sở hữu chung vợ chồng tài sản nước ta năm qua góp phần đảm bảo ổn định bền vững quan hệ hôn nhân gia đình, đặc biệt bảo đảm cân mặt lợi ích vợ chồng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người phụ nữ Trong xã hội đại, vai trị đóng góp người phụ nữ gia đình phát triển chung toàn xã hội to lớn cần trân trọng bảo vệ Việc pháp luật quy định hợp lý vấn đề sở hữu chung vợ, chồng giúp người phụ nữ bảo đảm nâng cao vị trí gia đình xã hội, giúp tạo bình đẳng mặt kinh tế xã hội người vợ so với người chồng nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng phụ nữ Pháp luật nhân gia đình Việt Nam hành điều chỉnh vấn đề tài sản chung vợ chồng nhìn chung đầy đủ tồn diện, góp phần bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, lợi ích chung gia đình lợi ích tồn xã hội nhiên thực tế áp dụng pháp luật nảy sinh nhiều điểm bất cập Còn nhiều vấn đề pháp luật chưa quy định thực rõ ràng dẫn đến việc bên tham gia quan hệ liên quan đến tài sản chung vợ, chồng quan có thẩm quyền gặp nhiều khó khăn việc giải tranh chấp liên quan đến tài sản chung vợ chồng Trong loại tài sản thuộc sở hữu chung vợ, chồng có loại tài sản đặc biệt, đóng vai trị quan trọng chiếm giá trị lớn khối tài sản chung quyền tài sản Bản thân quyền tài sản loại tài sản có nhiều đặc điểm khác biệt so với loại tài sản khác Quyền tài sản tài sản vơ hình, người khơng thể cảm nhận tồn giác quan tài sản khác mà người nhận thức tồn quyền tài sản thông qua quy định pháp luật Nhắc đến quyền tài sản nhắc đến góc độ pháp lý tài sản quyền tài sản phải pháp luật ghi nhận bảo vệ Do tính chất vơ hình mà việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt chủ thể quyền tài sản đặc biệt so với loại tài sản khác Đặc biệt quan hệ sở hữu chung vợ chồng việc thực quyền sở hữu người quyền tài sản chung vấn đề phức tạp Bên cạnh đó, kinh tế trình độ khoa học kỹ thuật ngày đại phát triển xã hội lại ngày xuất nhiều loại tài sản có tính chất đặc thù quyền SHTT, loại tài sản ảo trò chơi trực tuyến (game online) v.v… Quyền SHTT quyền có ý nghĩa đời sống khơng giá trị lớn kinh tế mà cịn cịn thành to lớn mà đối tượng quyền SHTT mang lại tồn xã hội Pháp luật Việt Nam có nhiều quy định để bảo quyền mà điển hình Luật SHTT ban hành năm 2005 Luật SHTT 2005 ghi nhận đầy đủ đối tượng quyền SHTT chế điều chỉnh bảo vệ đối tượng Trong loại quyền tài sản quyền SHTT lại loại quyền tài sản đặc thù nên việc thực quyền sở hữu chung vợ, chồng quyền tài sản quyền SHTT khác biệt so với loại quyền tài sản khác Còn đối tượng xuất tài sản ảo pháp luật chưa có quy định cụ thể việc ghi nhận, bảo vệ tài sản ảo nên chưa có sở pháp lý để bảo vệ quyền người có tài sản ảo để giải tranh chấp liên quan Một thực tế quy định pháp luật hành cụ thể BLDS 2005 tài sản quyền sở hữu nói chung quy định quyền tài sản nói riêng cịn nhiều bất cập Ngay thân khái niệm quyền tài sản chưa định nghĩa cách rõ ràng xác, luật chưa có phân loại quyền tài sản chưa nêu chất loại quyền tài sản Do chưa phân loại chưa hiểu chất loại quyền tài sản nên quy định quyền tài sản BLDS 2005 vừa thiếu lại vừa khơng xác Chính vậy, việc thực quyền sở hữu quyền tài sản cịn thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, làm phát sinh nhiều mâu thuẫn việc áp dụng pháp luật, tranh chấp liên quan đến quyền tài sản chưa giải cách hợp lý Điều khiến cho việc thực quyền sở hữu chung vợ chồng loại quyền tài sản lại gặp nhiều khó khăn Trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập nay, quan hệ tài sản vợ chồng có nhiều thay đổi, thay đổi cần thiết để tạo điều kiện cho vợ chồng phát huy khả kinh doanh người, đảm bảo tảng kinh tế cho gia đình phát triển kinh tế chung toàn xã hội Các quy định pháp luật hôn nhân gia đình hành điều chỉnh quan hệ tài sản vợ, chồng tỏ có nhiều điểm khơng cịn phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội nước ta, việc nghiên cứu tìm điểm bất cập pháp luật đề giải pháp sửa đổi cần thiết Đồng thời ngày giá trị vai trò quyền tài sản lại ngày nâng cao đời sống xã hội u cầu hồn thiện quy định pháp luật sở hữu chung vợ, chồng quyền tài sản đặt cấp thiết Qua việc nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt Nam quyền tài sản sở hữu chung vợ chồng quyền tài sản, tác giả mong muốn làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận quyền tài sản quan hệ sở hữu chung vợ chồng quyền tài sản; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật từ điểm hợp lý điểm bất cập pháp luật Việt Nam hành quy định vấn đề từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao tính hiệu pháp luật việc điều chỉnh quyền tài sản nói chung sở hữu chung vợ chồng 10 quyền tài sản nói riêng Vì lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài "Sở hữu chung vợ chồng quyền tài sản theo pháp luật Việt Nam" có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài: Trong lĩnh vực nhân gia đình, vấn đề quan hệ tài sản vợ chồng nhiều tác giả sâu nghiên cứu, kể đến tài liệu sau đây: Luận văn thạc sỹ luật học chuyên ngành Luật dân khoá 11 học viên Nguyễn Hiển Vinh Khoa Luật - ĐHQGHN “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam”; Luận văn thạc sỹ luật học chuyên ngành Luật dân khoá 10 học viên Đinh Thị Mai Phương Khoa Luật - ĐHQGHN “Căn xác lập quyền sở hữu chung vợ chồng theo pháp luật Việt Nam”; viết “Một số ý kiến quyền sở hữu tài sản vợ chồng” – ThS Nguyễn Thị Lan – Khoa Luật Dân - Đại học Luật Hà Nội; “Khái quát tài sản vợ chồng pháp luật Hôn nhân gia đình số nước giới” – ThS Nguyễn Hồng Hải – Khoa Luật Dân - Đại học Luật Hà Nội; “Quan hệ tài sản vợ chồng hoạt động hợp tác sản xuất, kinh doanh theo pháp luật cộng hoà Pháp” – ThS Bùi Minh Hồng – Khoa Luật Dân - Đại học Luật Hà Nội (nghiên cứu sinh Cộng hoà Pháp) … nghiên cứu chuyên sâu toàn diện quan hệ tài sản vợ, chồng Luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Cừ “Chế độ tài sản vợ chồng theo luật nhân gia đình Việt Nam” năm 2005 sau tác giả phát hành sách chuyên khảo: Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam - TS Nguyễn Văn Cừ - Nhà xuất Tư pháp - năm 2008 để người nghiên cứu có điều kiện dễ dàng tiếp cận Tuy nhiên nghiên cứu nói quan hệ sở hữu tài sản vợ, chồng chưa nghiên cứu đặt vấn đề bối cảnh Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự phát triển nhanh chóng kinh tế thay đổi đáng kể quan hệ sản xuất kinh tế thị trường khiến cho quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng có thay đổi đáng kể Tuy nhiên pháp luật Việt Nam 11 Trước hết cần xây dựng lại quy định tài sản quyền sở hữu đưa xác khái niệm tài sản khái niệm quyền tài sản BLDS Khái niệm tài sản Điều 163 mang tính liệt kê loại tài sản theo quan điểm nhà làm luật cách liệt kê khơng xác đầy đủ (sự thiếu sót khái niệm tài sản BLDS 2005 phân tích chương II) Việc đưa khái niệm tài sản đầy đủ xác khơng phải việc đơn giản, lý nước có hệ thống pháp luật phát triển không quy định khái niệm tài sản Chúng ta học tập cách quy định hợp lý hệ thống pháp luật khác để quy định tài sản sau : Cách thứ nhất, học tập quan điểm luật gia la tinh, xem xét tài sản hai góc độ Theo góc độ vật lý, tài sản vật Vật hiểu theo nghĩa rộng tài sản hữu hình vật phân chia thành vật dịch chuyển (động sản) bất động sản Theo góc độ pháp lý, tài sản quyền Tùy theo quyền thực cách trực tiếp vật thơng qua vai trị người khác, phân loại quyền tài sản thành vật quyền trái quyền Do đó, điều 163 BLDS 2005 sửa đổi sau [17, trg 2]: Tài sản bao gồm bất động sản động sản Tài sản hiểu quyền có giá trị tiền tệ, bao gồm vật quyền trái quyền quyền sở hữu trí tuệ Sau từ cách quy định khái niệm tài sản nêu trên, xây dựng tiêu chí phân biệt động sản bất động sản sở nêu dấu hiệu để xác định tài sản bất động sản : bất động sản chất, bất động sản dụng ích bất động sản luật định, tài sản khác bất động sản động sản Bên cạnh đó, đồng thời cần phải xây dựng tiêu chí xác định vật quyền, trái quyền quyền tài sản khác ngồi vật quyền Cịn quyền sở hữu trí tuệ quyền đặc thù cần phải ghi nhận cách độc lập Luật SHTT 107 Cách thứ hai học tập theo cách quy định tài sản BLDS Pháp, BLDS Việt Nam khơng cần có khái niệm tài sản riêng biệt mà cần cần ghi nhận tài sản bao gồm động sản bất động sản sau quy định cụ thể loại tài sản tính chất chúng phần luật Cả hai cách quy định có tính hợp lý lựa chọn theo quy định vậy, khái niệm tài sản trở nên khái quát đầy đủ hơn, bao quát loại tài sản đời sống xã hội, đồng thời lại có tương đồng với cách ghi nhận tài sản pháp luật quốc gia khác giới Trong xu hướng tồn cầu hóa, khơng thể hồn tồn khác biệt so với giới mà cần phải có điểm tương đồng định, có hội nhập tạo thuận lợi cho Việt nam phát triển Hệ thống pháp luật đời muộn việc học tập, kế thừa phát huy quan điểm khoa học hệ thống pháp luật tiến giới cần thiết Tuy nhiên xây dựng pháp luật riêng mình, cần xây dựng nguyên tắc chung pháp luật phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội với phong tục, truyền thống văn hóa người Việt Nam khơng thể chép y nguyên pháp luật nước Thứ hai BLDS cần phải sửa đổi theo hướng ghi nhận khái niệm quyền tài sản theo nghĩa rộng bao gồm tất quyền trị giá tiền Trị giá tiền đặc tính tài sản cịn quyền chuyển giao giao dịch dân hay không phụ thuộc vào chất loại quyền quy định pháp luật quốc gia Bên cạnh đó, pháp luật cần ghi nhận đầy đủ loại quyền tài sản dựa quy tắc học thuyết pháp lý thừa nhận chung toàn giới Cụ thể BLDS cần ghi nhận quyền tài sản bao gồm vật quyền, trái quyền quyền sở hữu trí tuệ Mặc dù BLDS 2005 có quy định rải rác ghi nhận vấn đề quy định mang tính tản mát, khơng mang tính khái qt cịn thiếu Từ nội hàm khái niệm quyền tài sản trên, luật cần quan niệm xác vật quyền đặc tính vật quyền, đồng thời ghi nhận thêm luật vật quyền tồn đời sống 108 quyền hưởng dụng, quyền bề mặt… Đối với vật quyền có sẵn quyền địa dịch luật cần quy định rõ ràng chặt chẽ loại quyền địa dịch, đặc tính loại quyền địa dịch Đối với quyền đặc thù quyền sử dụng đất, BLDS 2005 dành riêng phần thứ năm quy định chuyển quyền sử dụng đất nhiên việc quy định không cần thiết mà nên ghi nhận quyền sử dụng đất loại vật quyền quy định phần tài sản Còn nội dung việc chuyển quyền sử dụng đất tuân thủ quy định chung hợp đồng quy định luật chuyên ngành BLDS cần sửa đổi theo hướng ghi nhận quyền cầm cố, chấp, quyền cầm giữ vật quyền bảo đảm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân Riêng quyền sở hữu phải ghi nhận vật quyền cần phải có tách biệt chế định quyền sở hữu chế định chiếm hữu BLDS 2005 ghi nhận quyền chiếm hữu phận quyền sở hữu mà chưa có phân định cụ thể quyền chiếm hữu tình trạng chiếm hữu Tuy nhiên luật lại có quy định thừa nhận xuất phát từ tình trạng chiếm hữu chủ thể mà xác lập quyền sở hữu có quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản – lúc tình trạng chiếm hữu tài sản xăn để xác lập quyền, quy định xác lập quyền sở hữu vật vô chủ, vật không xác định chủ sở hữu (Điều 239) ; xác lập quyền sở hữu vật bị chơn giấu, bị chìm đắm chưa tìm thấy (Điều 240) Nếu công nhận chiếm hữu tình trạng thực tế có chế pháp lý tình tranh chiếm hữu quy định có ý nghĩa đời sống thực tế tạo bình yên xã hội Trên thực tế nhiều trường hợp nhiều người chiếm hữu thực tế tài sản, lý (ví dụ hỏa hoạn, thiên tai, chiến tranh) mà họ khơng cịn giấy tờ chứng minh quyền họ tài sản mà họ nắm giữ nguyên tắc người chiếm hữu phải suy đốn có quyền tài sản Nếu có tranh chấp với chủ thể khác quyền tài sản nghĩa vụ chứng minh thuộc bên tranh chấp mà không chiếm hữu tài sản Lúc việc cơng nhận tình trạng chiếm hữu thực tế giá trị pháp lý có ý nghĩa việc xác định nghĩa vụ chứng 109 minh bên tranh chấp Và thời gian tịa án giải vụ việc bên chiếm hữu tiếp tục chiếm hữu tài sản tòa án phán Nếu xây dựng quan niệm đắn quyền tài sản, quyền đối vật quyền đối nhân ta dễ dàng tiếp cận với tư pháp lý hệ thống pháp luật khác giới Thứ ba hệ thống pháp luật Việt Nam cần có quy định hồn thiện hệ thống đăng ký đăng ký quyền tài sản nhằm mục đích : Thứ việc đăng ký nhằm công khai quyền bên Thứ hai việc đăng ký có ý nghĩa đối kháng với người thứ ba Thứ ba việc đăng ký có ý nghĩa xác định thứ tự ưu tiên tốn Thực pháp luật có hệ thống đăng ký riêng lẻ cho loại quyền tài sản đặc thù hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất ; hệ thống đăng ký quyền sở hữu nhà ; hệ thống đăng ký quyền SHTT v.v Bên cạnh cịn có hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm nhiên thực cách gọi chưa thực phù hợp xác mà việc đăng ký chất đăng ký quyền tài sản chủ thể có quyền đảm bảo quyền tài sản cầm cố, quyền tài sản chấp Hệ thống đăng ký quyền tài sản pháp luật Việt Nam tản mát, chưa đầy đủ rối rắm Chính hệ thống pháp luật có nhiều vấn đề phức tạp nên người dân không thiết tha với việc đăng ký mà đăng ký nghĩa vụ pháp luật, nhiều trường hợp người dân tiếc tiền phí thuế mà khơng đăng ký Bản thân người dân không nhận thức ý nghĩa việc đăng ký quyền tài sản họ khơng muốn thực hiện, lúc hệ thống đăng ký người dân thủ tục hành phức tạp, khơng phát huy mục đích tồn Nếu Việt Nam xây dựng hệ thống đăng ký quyền tài sản cách hồn chỉnh, có hệ thống hợp lý tình trạng khơng cịn, người dân hiểu ý nghĩa, giá trị việc đăng ký tự đăng ký, nhờ cơng khai, minh bạch hệ thống tài sản đồng thời giảm thiểu tranh chấp quyền tài sản 110 Thứ tư cần phải có quy định pháp luật cụ thể hướng dẫn áp dụng BLDS đặc biệt quy định liên quan đến việc sử dụng quyền tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ dân Thứ năm cần có văn hướng dẫn rõ ràng, cụ thể việc sử dụng tài sản chung vợ chồng để góp vốn vào doanh nghiệp cầm cố, chấp tài sản chung vợ, chồng nói chung quyền tài sản nói riêng Hiện pháp luật Việt Nam quy định việc góp vốn cá nhân vào doanh nghiệp nói chung quy định việc cầm cố, chấp tài sản nói chung áp dụng cho loại tài sản Riêng tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng lại mang tính chất đặc thù theo quy định LHN&GĐ 2000 vợ, chồng muốn sử dụng tài sản có giá trị lớn nguồn sống gia đình để đầu tư kinh doanh phải vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận việc thoả thuận phải thể sao, chủ thể khác có liên quan đến việc góp vốn bên nhận cầm cố, chấp có cần biết tài sản tài sản chung hay riêng người hay khơng (trong trường hợp tài sản khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu ghi tên người) ? Và thủ tục việc góp vốn cầm cố, chấp tài sản chung vợ, chồng có khác khơng ? Bên cạnh quyền tài sản quyền đặc thù nên việc đem quyền tài sản góp vốn cầm cố, chấp giống với tài sản thơng thường Chính vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể việc góp vốn tài sản chung vợ, chồng vào doanh nghiệp quy định góp vốn quyền tài sản Thứ hai pháp luật cần có quy định riêng việc cầm cố, chấp quyền tài sản quy định cầm cố, chấp tài sản chung vợ, chồng Thứ sáu từ vướng mắc liên quan đến việc đăng ký tên vợ chồng giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản thuộc sở hữu chung vợ, chồng dẫn đến vướng mắc việc xác định tài sản chung vợ chồng, để đảm bảo ý chí đương sự, đảm bảo tính rõ ràng minh bạch giải pháp buộc vợ chồng phải kê khai tài sản đăng ký kết hôn yêu cầu cần thiết quy định pháp luật Trong bên liệt kê 111 tài sản có mà không muốn nhập vào khối tài sản chung bên liệt kê tài sản mà hai người tạo lập trước kết hôn tài sản riêng bên tự nguyện nhập vào Việc kê khai phải hai bên thực trước thừa nhận bên cán có thẩm quyền Việc kê khai có ý nghĩa vợ chồng mà khơng có ý nghĩa người thứ ba Đối với cặp vợ chồng đăng ký kết hôn (đã ổn định sống, có chung tài sản chung), nên tiến hành kê khai tài sản riêng coi tài sản chung Khi vấn đề đưa vào Luật, bên nhận thấy tầm quan trọng việc thực giao dịch dân văn Nghĩa họ biết trước khả “mất đi” khối tài sản riêng có thời kỳ nhân Từ đó, tặng cho thừa kế riêng khối lượng tài sản vợ (chồng) phải lập văn để chứng minh nguồn gốc tài sản (nếu họ coi trọng việc phải giữ gìn tài sản cho riêng mình) Sau kê khai tài sản, bảng kê khai tài sản chứng quan trọng việc Tòa án giải xác định phân chia sản vợ chồng có yêu cầu đặt ra, ly hôn Chúng cho giải pháp áp dụng cho tất loại tài sản (chung riêng, có đăng ký không đăng ký quyền sở hữu, tạo lập trước hay sau đăng ký kết hôn, trước hay sau ngày áp dụng giải pháp mới) Hy vọng pháp luật nhân gia đình sớm bổ sung kiến nghị để vấn đề xác định tài sản vợ chồng có bước đột phá mới, đỡ phần “gánh nặng” cho ngành Tòa án Cuối khơng phần quan trọng nhà làm luật cần phải xem xét lại quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 chế độ tài sản vợ chồng theo hướng tôn trọng nguyên tắc chung quan hệ dân “nguyên tắc tự cam kết, thỏa thuận” Nguyên tắc đảm bảo cho chủ thể có quyền tự thỏa thuận xác lập quyền nghĩa vụ, miễn thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật trái với đạo đức xã hội Quan hệ vợ chồng quan hệ dân cần phải tuân theo nguyên tắc chung Mặc dù lĩnh vực nhân gia đình lĩnh vực đặc thù, đời sống gia đình, vợ, chồng có trách nhiệm đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho 112 tồn phát triển gia đình điều khơng có nghĩa tất cặp vợ chồng bắt buộc phải thực chung chế độ tài sản Vợ, chồng có quyền thỏa thuận, định lựa chọn quan hệ tài sản cách hợp lý, có lợi cho gia đình cho thân họ thỏa thuận họ đảm bảo trì tảng vật chất cho tồn phát triển gia đình thực tốt chức ni dưỡng giáo dục Bên cạnh đó, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi so với năm đầu kỷ 20 Gia đình khơng cịn bó hẹp với chức trì sống thành viên mà thực tham gia tích cực vào việc phát triển kinh tế chung toàn xã hội Những quan hệ kinh doanh kinh tế thị trường địi hỏi vợ, chồng phải có định nhanh nhạy, sắc bén với thời muốn họ cần phải có chủ động tài sản Với quy định LHN&GĐ hành công nhận chế độ tài sản pháp định vợ chồng không đủ linh hoạt để phù hợp với phát triển quan hệ kinh tế dân Việc LHN&GĐ 2000 văn hướng dẫn thi hành công nhận thỏa thuận vợ, chồng trường hợp chia tài sản chung thời kỳ nhân giải pháp phù hợp mang tính cá biệt Vì vậy, sở ngun tắc tơn trọng quyền tự thỏa thuận để phù hợp với phát triển kinh tế, LHN&GĐ 2000 cần sửa đổi theo hướng “công nhận thỏa thuận quan hệ tài sản vợ, chồng sở đảm bảo thực tốt nghĩa vụ vợ, chồng gia đình” vợ chồng khơng có thỏa thuận áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng 113 KẾT LUẬN Quyền tài sản loại tài sản có vai trị đặc biệt quan trọng chiếm tỉ trọng lớn kinh tế quốc gia Ngày nay, giá trị quyền tài sản đánh giá lớn nhiều lần so với giá trị tài sản hữu hình khác Các quyền tài sản ngày khai thác nhiều phát huy giá trị cách tối đa để phục vụ cho kinh tế Do khoa học kỹ thuật kinh tế ngày phát triển, giới lại xuất thêm nhiều loại quyền tài sản cần pháp luật ghi nhận bảo hộ Quyền tài sản loại tài sản thừa nhận hệ thống pháp luật giới nhiên quan niệm quyền tài sản hệ thống pháp luật lại có khác biệt định Trong khoa học pháp lý Việt Nam nay, khái niệm quyền tài sản, phân loại chất quyền tài sản vấn đề luật gia thảo luận sôi BLDS 2005 đạo luật quy định tài sản có quyền tài sản lại chưa đưa khái niệm quyền tài sản cách xác Pháp luật dân chưa có phân loại quyền tài sản cách rõ ràng, chưa nhận thức hết chất loại quyền tài sản chưa ghi nhận đầy đủ loại quyền tài sản vào luật Chính nhu cầu sửa đổi, bổ sung văn pháp luật quy định tài sản nói chung quyền tài sản nói riêng đặt thiết Với tư cách tài sản, quyền tài sản đối tượng thuộc sở hữu chung vợ, chồng Các phát sinh quyền tài sản thuộc sở hữu chung vợ, chồng tương tự với phát sinh tài sản thơng thường nhiên có số quyền mang tính chất tài sản lại gắn với nhân thân khơng thể coi tài sản chung vợ chồng mà tài sản thu từ việc khai thác quyền tài sản chung vợ chồng Do tính chất vơ hình nên việc vợ, chồng thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt quyền tài sản thuộc sở hữu chung có nhiều điểm khác biệt so với tài sản hữu hình khác Tuy nhiên quy định pháp luật việc thực quyền vợ, 114 chồng quyền tài sản thuộc sở hữu chung chưa rõ ràng, dẫn đến nhiều bất cập thực tế áp dụng Trong pháp luật dân hành có quy định khả khai thác quyền tài sản trường hợp cầm cố, chấp lại chưa có chế cụ thể để chủ sở hữu quyền tài sản thực quyền Do hạn chế quy định pháp luật quyền tài sản việc thực quyền sở hữu vợ, chồng quyền tài sản mà chủ thể chưa khai thác tối đa quyền tài sản Từ việc phân tích hạn chế pháp luật hành quyền tài sản nói chung sở hữu chung vợ chồng nói riêng quyền tài sản, tác giả đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật là: xây dựng lại cách xác khái niệm tài sản quyền tài sản; ghi nhận đầy đủ chất loại quyền tài sản đưa chế độ pháp lý phù hợp loại quyền tài sản đó; quy định cụ thể trình tự, thủ tục cầm cố, chấp quyền tài sản nói chung quyền tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng nói riêng ; cần có quy định rõ ràng để đảm bảo khả thực quyền sở hữu vợ chồng số quyền tài sản đặc biệt cuối khơng phần quan trọng cần ghi nhận nguyên tắc tôn trọng đảm bảo quyền tự định đoạt vợ chồng tài sản, quyền tự thỏa thuận vợ chồng việc lựa chọn chế độ tài sản phù hợp miễn không trái với đạo đức xã hội đảm bảo thực tốt chức gia đình trì ý nghĩa tốt đẹp gia đình 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Anh, “Phần vốn góp cơng ty có tư cách pháp nhân – tiếp cận từ góc độ luật tài sản” http://www.facebook.com/note.php?note_id=91920732258 Bộ Tư pháp – Viện khoa học pháp lý - PGS TS Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2008), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2005 tập 1, 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng Luật hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (chủ biên) (2008), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Ngô Huy Cương (2006), Bài giảng Luật tài sản dùng cho cao học, Hà Nội Ngô Huy Cương (2003), “Tổng quan Luật tài sản”, Tạp chí Kinh tế - Luật, http://www.vnu.edu.vn Ngơ Huy Cương (2008), “Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 5(121), tr 17 – 26 10 Ngô Huy Cương (2008), “Nguồn gốc nghĩa vụ phân loại nghĩa vụ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 8(124), tr 05- 14 11 Ngô Huy Cương (2010), “Ý tưởng chế định quyền hưởng dụng Bộ luật Dân tương lai Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 116 chuyên đề sửa đổi BLDS phần liên quan đến quyền sở hữu tài sản hợp đồng, tr 19 – 26 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Điện (2001), “Một số vấn đề quyền tài sản hướng hoàn thiện” - (Tham luận - Hội thảo Cần Thơ ngày 14/6/2001) 16 Nguyễn Ngọc Điện (2005), “Cần xây dựng lại khái niệm "Quyền tài sản" Luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3), tr 16 – 21 17 Nguyễn Ngọc Điện (2010), “Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản”– Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề sửa đổi BLDS phần liên quan đến quyền sở hữu tài sản hợp đồng, tr 38 – 45 18 Nguyễn Ngọc Điện (2000), Bình luận khoa học tài sản luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Ngọc Điện (2010), “Chế định vật quyền: sở lý luận khả vận dụng vào luật Việt Nam” – Kỷ yếu toạ đàm “Một số vấn đề cấu trúc luật dân vật quyền” 20 Đoàn Thị Phương Diệp (2008), “Nguyên tắc suy đoán tài sản chung Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Luật Dân Pháp”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/11/10/1932/ 117 21 Nguyễn Hồng Hải (2008), “Khái quát tài sản vợ chồng pháp luật nhân gia đình số nước giới”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/10/08/1791-2/ 22 Nguyễn Hồng Hải (2003), “Bàn thêm chia tài sản chung thời kỳ nhân theo pháp luật nhân gia đình hành”, Tạp chí luật học, (5) 23 Hà Thị Mai Hiên (2010), Tài sản quyền sở hữu công dân Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội 24 Bùi Minh Hồng, "Quan hệ tài sản vợ chồng hoạt động hợp tác sản xuất, kinh doanh theo pháp luật cộng hòa Pháp", http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/10/07/1786-2/ 25 Bùi Minh Hồng, “Chế độ tài sản theo thoả thuận vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước đến pháp luật Việt Nam” http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/01/05/4322-2/ 26 Bùi Minh Hồng, “Chế độ tài sản theo thoả thuận pháp luật Cộng hồ Pháp pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (11), tr 18 – 25 27 Nguyễn Thị Lan, “Một số ý kiến quyền sở hữu tài sản vợ chồng”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/06/2531/ 28 Nguyễn Phương Lan (2002), "Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân", Tạp chí luật học, (22) 29 C.Mác, Ph.Anghen (1976), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, NXB Sự thật, Hà Nội 30 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo - Quyển II: Nghĩa vụ khế ước - In lần thứ nhất, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 31 Trần Quang Minh, “Bảo đảm nghĩa vụ tiền vay vợ, chồng”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/05/23/675/ 118 32 Lê Mỹ, “Chưa thể công nhận tài sản ảo game online”, http://tintuc.xalo.vn/00184356032/Chua_the_cong_nhan_tai_san_ao_trong_ game_online.html 33 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Phạm Duy Nghĩa (2002), “Quyền tài sản cải cách kinh tế : quan niệm, vài học nước ngồi kiến nghị” - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11), tr 42 – 51 35 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2005), Bộ luật dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Nguyễn Minh Oanh (2009), “Các loại tài sản luật dân Việt Nam” – Tạp chí Luật học, (1), tr 14 – 24 37 Trần Thị Mai Phước (2004), “Vấn đề xác định đăng ký tài sản vợ, chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000” - Tạp chí khoa học pháp lý, (1) 38 Nguyễn Văn Phương (2002), “Sổ tiết kiệm: tài sản chung hay tài sản riêng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (1) 39 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 41 Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 42 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 43 Quốc hội (1986), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 44 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 45 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 119 46 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình 47 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Quýnh (1972), Dân luật, Nxb Lửa Thiêng, Sài gòn 49 Phùng Trung Tập (2006), “Quyền tài sản: Đặc điểm loại quyền tài sản” – Đề tài NCKH cấp trường “Tài sản pháp luật dân Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” – Đại học Luật Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 51 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT-TANDTC-VKS-BTP ngày 3/01/2001 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo rút kinh nghiệm giải án dân sự, nhân gia đình Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm phúc thẩm năm 2005, Hà Nội 53 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2006 ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 55 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2007 ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 56 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 120 57 Tổng thuật nội dung chuyên đề nghiên cứu – Đề tài NCKH cấp trường “Tài sản pháp luật dân Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” – Đại học Luật Hà Nội, tr 5- 24 58 Đồn Văn Trường (2006), “Những tiêu chí để nhận dạng tài sản vơ hình” – Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (339), tr 51 59 Đinh Trung Tụng (chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân 2005, NXB Tư pháp, Hà nội 60 Nguyễn Văn Tuyến (2005), Giao dịch thương mại ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam – NXB Tư pháp, Hà nội 61 Nguyễn Thị Hồng Vân, “Quyền mua hộ tái định cư giá ưu đãi có quyền tài sản?”, http://www.vinabiz.vn/KnowLedge/66/ 62 Nguyễn Thị Thu Vân (2009), “Từ tài sản ảo trò chơi trực tuyến, suy nghĩ quyền sở hữu Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề sửa đổi BLDS phần liên quan đến quyền sở hữu tài sản hợp đồng, tr 95 – 103 63 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 64 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 65 Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, NXB Khoa học pháp lý 121

Ngày đăng: 18/06/2023, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan