1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

(Luận văn thạc sĩ) Sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng theo Pháp luật Việt Nam

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 824,8 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HUYN Sở hữu chung hợp vợ chồng theo ph¸p lt ViƯt Nam Chun ngành: Luật dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN CỪ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỞ HỮU CHUNG HỢP NHẤT CỦA VỢ CHỒNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm sở hữu, quyền sở hữu 1.1.2 Khái niệm sở hữu chung 10 1.1.3 Khái niệm sở hữu chung hợp vợ chồng 12 Khái quát quy định sở hữu chung hợp vợ chồng hệ thống pháp luật Việt Nam 13 1.2.1 Theo cổ luật 13 1.2.2 Trong thời kỳ Pháp thuộc 15 1.2.3 Thời kỳ miền Nam nƣớc ta trƣớc ngày thống đất nƣớc (1954 -1975) 20 1.2.4 Quy định sở hữu chung hợp vợ chồng theo hệ thống pháp luật nhà nƣớc ta từ Cách mạng tháng Tám (1945) đến 25 1.2 Quy định sở hữu chung hợp vợ chồng pháp luật số nước giới 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 1.3 Chương 2:QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ SỞ HỮU CHUNG HỢP NHẤT CỦA VỢ CHỒNG 35 2.1 Căn xác lập sở hữu chung hợp vợ chồng 35 2.1.1 Dựa vào thời kỳ hôn nhân 36 2.1.2 Dựa vào nguồn gốc tài sản 46 Quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp 52 2.2.1 Quyền vợ, chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp 52 2.2.2 Nghĩa vụ vợ, chồng tài sản chung hợp 55 2.2 Các trường hợp chia tài sản chung vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000 57 2.3.1 Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 57 2.3.2 Chia tài sản chung vợ chồng vợ chồng ly hôn 60 2.3.3 Chia tài sản chung vợ chồng bên chết trƣớc 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 2.3 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ SỞ HỮU CHUNG HỢP NHẤT CỦA VỢ CHỒNG 69 3.1 Thực tiễn áp dụng chế độ sở hữu chung hợp vợ chồng 69 3.1.1 Những kết đạt đƣợc thực tiễn áp dụng chế độ sử hữu chung hợp vợ chồng 69 3.1.2 Những vƣớng mắc, bất cập áp dụng chế độ sở hữu chung hợp vợ chồng 72 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực áp dụng pháp luật sở hữu chung hợp vợ chồng 91 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 91 3.2.2 Chế độ tài sản theo thỏa thuận (hôn ƣớc) 99 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 3.2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân CNXH Chủ nghĩa xã hội DLBK Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 DLGYNK Tập Dân luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883 DLTK Dân Luật Trung Kỳ năm 1936 HĐTPTANDTC Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao HN&GĐ Hôn nhân gia đình HVLL Hồng Việt Luật Lệ LGĐ Luật Gia đình QTHL Quốc Triều hình luật TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 3.1: Tên bảng Ngƣời đứng tên giấy tờ sở hữu/quyền sử dụng số tài sản phân theo thành thị - nông thôn Bảng 3.2: Trang 73 Quan niệm việc chồng hay vợ đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác theo khu vực sinh sống 74 Bảng 3.3: Tỉ lệ án nhân gia đình tranh chấp tài sản chung so với tổng số án hôn nhân gia đình số năm gần 86 Bảng 3.4: Số liệu án nhân gia đình có tranh chấp tài sản chung theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dƣỡng ngƣời, mơi trƣờng quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hơn nhân gia đình mối quan hệ xã hội quan trọng sống Do đó, vấn đề nhân gia đình nói chung vấn đề tài sản gia đình nói riêng, ngƣời Việt thƣờng đề cao lợi ích gia đình lợi ích cá nhân Tài sản chung thứ cần có để tạo điều kiện cho việc nhân danh lợi ích gia đình tham gia vào giao dịch Đó lý Luật Hơn nhân Gia đình (HN&GĐ) đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 09/06/2000 quy định chế độ sở hữu vợ chồng sở hữu chung hợp Tài sản chung vợ chồng khối tài sản góp phần đảm bỏ nhu cầu đời sống gia đình nhằm trì sống nhƣ thỏa mãn nhu cầu tinh thần, vật chất vợ chồng, nghĩa vụ phát sinh q trình nhân tồn Khối tải sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng tồn mãi, mà nhƣ quan hệ vợ chồng tồn khoảng thời gian định Tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng thay đổi số trƣờng hợp nhƣ: chia tài sản chung vợ chồng thời ký hôn nhân, chia tài sản ly hôn, chia tài sản bên vợ chồng chết trƣớc, Bên cạnh thực tiễn xét xử tranh chấp tài sản ly hôn cho thấy vụ việc phức tạp, chủ yếu phát sinh cách áp dụng pháp luật để xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng cịn thiếu xác Việc xác định tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng quan trọng, đặc biệt thời điểm mà xã hội ln có vận động, phát triển kéo theo mối quan hệ phức tạp khó xác định Khi việc xác định tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng xác giúp cho việc giải tranh chấp dễ dàng hơn, giúp giảm bớt tranh chấp tài sản phát sinh liên quan đến HN&GĐ Với mong muốn tìm hiểu sâu nhƣ muốn đƣa quan điểm thân vấn đề dựa sở kiến thức đƣợc tích lũy trình học tập tình hình áp dụng pháp luật thực tiễn, tác giả chọn đề tài: "Sở hữu chung hợp vợ chồng theo Pháp luật Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận nội dung sở hữu chung hợp vợ chồng quy định pháp luật hành mà chủ yếu Luật HN&GĐ năm 2000 Bên cạnh xác định bất cập thực tiễn đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật thời gian tới nâng cao hiệu việc thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu chung nói chung, sở hữu chung hợp vợ chồng nói riêng nƣớc ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, cần phải thực nhiệm vụ nhƣ sau: - Tìm hiểu số vấn đề lý luận chung sở hữu, sở hữu chung hợp vợ chồng, xác lập, chấm dứt sở hữu chung hợp vợ chồng - Làm sáng tỏ chất pháp lý chế định sở hữu chung hợp vợ chồng theo quy định pháp luật Việt Nam - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật nƣớc ta sở hữu chung hợp vợ chồng - Phân tích đƣợc hạn chế vƣớng mắc việc áp dụng pháp luật liên quan đến sở hữu chung hợp vợ chồng - Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng; tạo nhận thức áp dụng pháp luật đƣợc thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sở hữu chung hợp vợ chồng theo quy định pháp luật Việt Nam Cụ thể nghiên cứu vấn đề: Khái niệm sở hữu chung, sở hữu chung hợp vợ chồng; xác lập, chấm dứt quyền sở hữu chung hợp vợ chồng; thực quyền sở hữu chung hợp nhất;… Luận văn nghiên cứu chủ yếu quy định tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng theo Luật HN&GĐ luật khác liên quan (Luật Dân sự, Luật Đất Đai, ) hệ thống pháp luật Nhà nƣớc ta Nghiên cứu vấn đề sở hữu chung hợp vợ chồng cách có hệ thống làm rõ sở hữu chung hợp vợ chồng theo quy định pháp luật Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sở hữu chung hợp vợ chồng theo quy định Luật HN&GĐ văn pháp luật khác có liên quan Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật từ Luật HN&GĐ năm 2000 đƣợc ban hành nay, việc áp dụng quy định pháp luật sở hữu chung hợp vợ chồng, vấn đề liên quan chƣa đƣợc đề cập Luật HN&GĐ năm 2000 Đồng thời, luận văn nêu số vấn đề thực tiễn áp dụng quy định Luật HN&GĐ năm 2000 sở hữu chung hợp vợ chồng Bên cạnh đó, luận văn cịn có phân tích, đối chiếu, so sánh với quy định sở hữu chung hợp vợ chồng pháp luật số nƣớc khác để tham khảo trình nghiên cứu, hồn thiện quy định sở hữu chung hợp vợ chồng Luật HN&GĐ nƣớc ta Mặt khác, luận văn hệ thống sơ lƣợc quy định sở hữu chung hợp vợ chồng theo pháp luật nhà nƣớc ta từ năm 1945 đến Luật HN&GĐ năm 2000 đƣợc ban hành Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở khoa học - Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nƣớc HN&GĐ Đồng thời luận văn cịn kế thừa cơng trình nghiên cứu tập thể cá nhân liên quan đến đề tài - Cơ sở pháp lý: Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa văn luật hành có liên quan đến quy định sở hữu chung hợp vợ chồng: Luật HN&GĐ năm 2000, Bộ luật Dân năm 2005, Luật Đất Đai năm 2003,… văn pháp luật khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tác giả sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, đặc biệt coi trọng phƣơng pháp sau: + Phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng nghiên cứu, tìm hiểu chế độ sở hữu chung vợ chồng qua thời kỳ Việt Nam; + Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp đƣợc sử dụng phân tích vấn đề liên quan đến chế độ sở hữu chung vợ chồng khái quát nội dung vấn đề đƣợc nghiên cứu luận văn; + Phƣơng pháp so sánh đƣợc thực nhằm tìm hiểu quy định pháp luật hành với hệ thống pháp luật trƣớc Việt Nam nhƣ pháp luật số nƣớc khác quy định chế độ tài sản chung vợ chồng Qua đó, phân tích nét tƣơng đồng đặc thù pháp luật Việt Nam quy định chế độ tài sản chung vợ chồng, phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tập quán gia đình truyền thống Việt Nam; + Phƣơng pháp thống kê đƣợc thực trình khảo sát thực tiễn hoạt động xét xử ngành Tòa án, với số liệu cụ thể giải tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ liên quan đến tài sản vợ chồng Tìm mối liên hệ quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng phù hợp hay chƣa? Các lý do? Từ xem xét nội dung quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng, với thực tiễn đời sống xã hội nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật vấn đề Những điểm luận văn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu phân tích cách tồn diện, đầy đủ có hệ thống chế độ sở hữu chung hợp vợ chồng theo pháp luật Việt Nam Ngoài điểm Luật HN&GĐ năm 2000 quy định chế độ tài sản ký quyền sở hữu, Nhà nƣớc pháp luật công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp vợ chồng tài sản khối tài sản chung vợ chồng Mặt khác, điều chỉnh đƣợc hành vi xử vợ chồng, ngƣời khác ký kết hợp đồng liên quan trực tiếp đến tài sản chung vợ chồng pháp lý nhằm giải tranh chấp tài sản vợ chồng với liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác quyền lợi họ đƣợc bảo đảm trực tiếp từ tai sản chung vợ chồng Đăng ký quyền sở hữu thủ tục (pháp lý) hành để Nhà nƣớc công nhận, bảo hộ quyền sở hữu công dân Tại khoản Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: Trong trƣờng hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng Đây quy định cụ thể (mới) Luật HN&GĐ năm 2000 liên quan đến quyền sở hữu vợ chồng tài sản chung Theo luật định, tài sản thuộc tài sản chung vợ chồng đăng ký quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng theo quy định khoản Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 bao gồm: nhà ở, quyền sử dụng đất tài sản khác mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu (xe mô tô, ô tô, tàu, thuyền đánh cá, ) (khoản Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP) Việc đăng ký tài sản, quyền tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng phải ghi tên vợ chồng theo quy định Nghị định số 70/2001/NĐ-CP đƣợc thực kể từ ngày Nghị định có hiệu lực (18/10/2001) Để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng gia đình; quyền lợi ích hợp pháp ngƣời thứ ba; an toàn giao dịch xác lập, thực giao dịch tài sản chung vợ chồng mà theo quy định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng nhƣng giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng ghi tên vợ chồng, Luật HN&GĐ năm 2014 bổ sung quy định việc đại diện vợ chồng trƣờng hợp [52, Điều 26] Ngồi Luật HN&GĐ năm 2014 cịn quy định việc đăng ký quyền sở hữu, quyền sử 95 dụng tài sản chung ngồi việc phải ghi tên hai vợ chồng giấy chứng nhận vợ chồng thỏa thuận khác [52, Điều 34] Theo đó, việc đại diện vợ chồng việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản chung có giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản ghi tên vợ chồng đƣợc thực theo quy định xác lập đại diện vợ chồng, đại diện vợ chồng quan hệ kinh doanh Trong trƣờng hợp vợ chồng có tên giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản tự xác lập, thực chấm dứt giao dịch với ngƣời thứ ba trái với quy định Luật HN&GĐ đại diện vợ chồng giao dịch vơ hiệu, trừ trƣờng hợp có đủ xác định ngƣời thứ ba tình theo quy định BLDS [28] Tuy nhiên, đến ngày 01/01/2015 Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực Vậy nên, để tránh rắc rối phát sinh phân chia tài sản vợ, chồng cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền để ngƣời dân hiểu việc đứng tên hai ngƣời yêu cầu đáng luật định Nếu tài sản hôn nhân đứng tên ngƣời khơng khó khăn việc giải tranh chấp mà cịn khó khăn giao dịch thƣờng ngày (nhƣ chuyển nhƣợng, góp vốn, chấp, tặng cho…) Đặc biệt, quan chức làm thủ tục liên quan (nhất chuyển nhƣợng) cần kiểm soát, xác minh chặt để tránh việc làm ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời lại có quyền sở hữu, quyền sử dụng chung 3.2.1.5 Về chia tài sản chung hợp vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2000 không dự liệu nguyên tắc chia (đôi) tài sản chung vợ chồng vợ chồng có yêu cầu, có lẽ “khiếm khuyết” Luật HN&GĐ năm 2000 Khắc phục kiếm khuyết này, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân nhƣ Điều 18 Luật HN&GĐ năm 1986 là: Nếu nhƣ khơng thỏa thuận đƣợc có u cầu Tịa án giải chia nhƣ ly hôn [52, Điều 38, Khoản 3] Nhƣ vậy, trƣớc tiên pháp luật ƣu tiên thỏa thuận vợ chồng, vợ chồng không thỏa thuận đƣợc chia tài sản chung có u cầu tòa án giải 96 Việc pháp luật HN&GĐ công nhận vợ, chồng hai vợ chồng có quyền u cầu Tồ án chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, quyền khởi kiện ngƣời thứ ba trƣờng hợp không đƣợc thừa nhận [46, Điều 29], [52, Điều 38] hoàn toàn phù hợp mặt nguyên tắc Tuy nhiên, áp dụng quy định vào thực tiễn vấn đề bất cập cần phải có vận dụng linh hoạt Theo luật hành, vợ, chồng có nghĩa vụ tài sản riêng nghĩa vụ tài sản đƣợc thực tài sản riêng họ, tài sản chung vợ chồng không sử dụng cho việc toán khoản nợ trừ vợ chồng có thoả thuận [46, Điều 33]; [52, Điều 44] Vấn đề đặt là, ngƣời có nghĩa vụ tài sản khơng có khơng đủ tài sản riêng để toán khoản nợ vợ chồng khơng có thỏa thuận u cầu Tịa án chia tài sản chung để trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản Trong trƣờng hợp này, khơng thừa nhận quyền u cầu ngƣời có quyền (chủ nợ) chia tài sản chung vợ chồng để lấy phần tài sản ngƣời có nghĩa vụ tốn nợ, quyền lợi họ khơng đƣợc đảm bảo Chính vậy, theo tơi pháp luật cần quy định rõ: Trong trường hợp có đủ chứng cho rằng, vợ chồng khơng có thoả thuận khơng yêu cầu Tòa án chia tài sản chung thời kỳ nhân nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản người có quyền yêu cầu Toà án chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân để lấy phần tài sản người vợ người chồng có nghĩa vụ thực toán khoản nợ Yêu cầu người có quyền khơng Tồ án cơng nhận, việc chia tài sản chung ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích gia đình người có nghĩa vụ thân vợ, chồng có nghĩa vụ có đủ tài sản riêng để toán khoản nợ Ngoài ra, hậu pháp lý sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, Nghị định số 70/2001/NĐ-CP hƣớng dẫn Luật HN&GĐ năm 2000 có quy định: sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên vợ, chồng coi tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác [5, Điều 8] Nhƣ vậy, theo quy định ta hiểu pháp luật nƣớc ta chấp nhận chế độ “biệt sản” (là loại chế độ tài 97 sản vợ chồng, khơng có khối cộng đồng tài sản) Ngoài điều mâu thuẫn với Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định xác lập tài sản chung vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2014 quy định nhƣ Điều 30 Luật HN&GĐ năm 2000 hậu pháp lý sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân: thừa nhận hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, phần tài sản cịn lại thuộc tài sản chung vợ chồng [52, khoản Điều 40] Nhƣng chƣa có văn hƣớng dẫn chi tiết thực quy định Theo tơi cần dự liệu rằng: sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên vợ, chồng đƣợc coi tài sản chung Trừ hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng Pháp luật cần dự liệu điều nhằm tạo sở, pháp lý áp dụng thống cho thực tiễn xét xử Luật HN&GĐ năm 2000 Nghị định số 70 quy định trƣờng hợp chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân mà khơng có lý đáng bị Tồ án tun bố vơ hiệu (điều tiếp tục đƣợc ghi nhận Điều 42 Luật HN&GĐ năm 2014) Tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 2000 lại không quy định ngƣời u cầu Tồ án hủy bỏ thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân trƣờng hợp thoả thuận vi phạm điều kiện đƣợc quy định Điều 29 Luật HN&GĐ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình, đến việc trơng nom, ni dƣõng, chăm sóc, giáo dục chƣa thành niên, thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Vậy nên, văn hƣớng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 cần quy định rõ vấn đề Về việc chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Luật HN&GĐ năm 2014 sửa đổi điều nhằm phù hợp với thực tiễn tạo sở pháp lý cho việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng sau chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Bên cạnh 98 pháp luật quy định quyền nghĩa vụ tài sản phát sinh thời điểm chia tài sản chung vợ, chồng nhằm đảm bảo quyền lợi ích vợ, chồng nhƣ ngƣời khác liên quan đến tài sản vợ chồng [52, Điều 41] Ngoài việc chia tài sản chung khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân nên đƣợc ghi bên lề giấy chứng nhận kết hôn vợ chồng Bởi vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi ngƣời khác ký kết hợp đồng liên quan đến tài sản vợ, chồng lợi ích gia đình Giải pháp đƣợc pháp luật số nƣớc quy định [35, Điều 305] 3.2.2 Chế độ tài sản theo thỏa thuận (hôn ước) Khi áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận (hôn ƣớc) vợ chồng đƣợc tự thỏa thuận chế độ tài sản thời kỳ nhân Có thể hiểu hôn ƣớc văn hai bên nam nữ lập trƣớc kết hôn theo thể thức định ghi nhận thỏa thuận họ chế độ tài sản vợ chồng đƣợc áp dụng thời kỳ hôn nhân phát sinh hiệu lực thời kỳ hôn nhân Hôn ƣớc chế định hoàn toàn lạ với pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa, khơng đơn văn thỏa thuận xác lập tài sản vợ chồng nhƣ thỏa thuận tài sản vợ chồng đƣợc lập trƣớc kết Nó văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng (cho phép vợ chồng đƣợc thỏa thuận quyền nghĩa vụ tài sản, cách thức phân chia tài sản) Hôn ƣớc thuộc chế độ tài sản ƣớc định thỏa thuận tài sản vợ chồng lại thuộc chế độ tài sản pháp định, biểu rõ nét điều cho phép vợ chồng đƣợc thỏa thuận để lựa chọn luật áp dụng Do thay đổi điều kiện xã hội, nhƣ phù hợp với nguyên tắc tực thảo thuận vợ chồng xu hƣớng phát triển kinh tế xã hội Luật HN&GĐ năm 2014 thừa nhận chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng có quy định cụ thể chế độ từ Điều 47 đến Điều 50 Quy định điểm mới, thể tiến luật HN&GĐ nƣớc ta, bên cạnh việc quy định chế độ tài sản theo pháp định cách cứng nhắc, đƣợc quyền tự thỏa thuận vợ chồng pháp luật thừa nhận chế độ tài sản theo thỏa thuận Ngoài quy định 99 pháp luật cho phép vợ, chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản, điều phù hợp với thực tiễn nhƣ với phát triển xã hội 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc, pháp luật HN&GĐ hành có phát triển cao hơn, đáp ứng đƣợc tốt yêu cầu khách quan phát triển xã hội gia đình Tuy nhiên, thực tiễn pháp lý cho thấy quy định nói chung, quy định tài sản chung vợ chồng nói riêng pháp luật HN&GĐ hành chƣa thực vào đời sống xã hội, chƣa thành chuẩn mực pháp lý xử thành viên gia đình Có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân thiếu quy định pháp luật, hay quy định pháp luật chƣa cụ thể mà cịn q nhiều hạn chế cơng tác tổ chức áp dụng Luật HN&GĐ Sự yếu công tác tổ chức áp dụng Luật HN&GĐ, có quy định sở hữu chung tài sản vợ chồng xuất phát từ lý chủ quan khách quan khác để khắc phục tƣợng này, theo cần tiến hành đồng giải pháp sau: Thứ nhất, xuất phát từ đặc thù quan hệ HN&GĐ, tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng mang đặc điểm riêng biệt so với tranh chấp tài sản khác Song tổ chức hoạt động Tòa án, Tòa dân giải hai loại việc dân HN&GĐ Do đó, kỹ xét xử vụ việc dân thƣờng áp dụng chung cho tranh chấp HN&GĐ tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng Thực tế tạo nhiều thuận lợi công tác tổ chức hoạt động Tòa án, nhiên nhiều vụ việc lại không phù hợp với đặc thù tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ Để nâng cao hiệu công tác giải loại tranh chấp Theo tơi, ngành Tịa án cần xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên trách chuyên môn nghiệp vụ xét xử vụ việc HN&GĐ thành lập Tịa án HN&GĐ Thứ hai, khó khăn mà TAND cấp thƣờng gặp xét xử vụ việc quy định pháp luật thiếu không cụ thể Để khắc phục tình trạng này, Tịa án cần đa dạng hóa việc áp dụng pháp luật, đặc 100 biệt vận dụng phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp đời sống xã hội HN&GĐ Ngoài ra, cần thiết phải cơng nhận hình thức án lệ áp dụng cho quan hệ phát sinh chƣa có quy định pháp luật điều chỉnh có quy định pháp luật nhƣng việc điều chỉnh khơng cịn phù hợp với thực tế Trên thực tế, TANDTC hàng năm có cơng văn báo cao cơng tác ngành để tổng kết rút kinh nghiệm, hƣớng dẫn công tác xét xử cho Tòa án cấp Đây hoạt động cần thiết song chƣa đủ, bên cạnh hoạt động đó, TANDTC cần định kỳ ban hành tập hợp án lệ điển hình để tịa án cấp học tập rút kinh nghiệm hoạt động xét xử, nhƣ phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tiến tới xây dựng Tập án lệ HN&GĐ Thứ ba, việc định giá tài sản đối tƣợng tranh chấp (đặc biệt tài sản tranh chấp bất động sản) cịn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc Do nhiều nguyên nhân nhƣ giá thị trƣờng biến động, phối hợp khơng hiệu Tịa án quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Vì vậy, cần có quan định giá tài sản chuyên nghiệp thống hỗ trợ, tham mƣu cho hoạt động quản lý nhà nƣớc nói chung hoạt động xét xử Tịa án nói riêng, đáp ứng yêu cầu xã hội định giá tài sản Ngoài ra, cần làm rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc phối hợp với Tòa án giải tranh chấp liên quan đến tài sản chung vợ chồng Thứ tư, tăng cƣờng đổi công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật HN&GĐ quan, tổ chức, đoàn thể Việc nâng cao hiểu biết nhân dân pháp luật HN&GĐ nói chung chế định tài sản vợ chồng nói riêng đƣợc Nhà nƣớc quan tâm, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg ngày 09/08/2000 việc tổ chức thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, xác định cơng tác phổ biến, tuyên truyền Luật HN&GĐ phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, sâu rộng cán bộ, công chức, viên chức, chiến sĩ thuộc lực lƣợng vũ trang nhân dân nhân dân ” Qua thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ quy định đƣợc thực nghiêm túc Tuy nhiên, việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục Luật HN&GĐ chƣa toàn diện, hầu nhƣ tập trung vào quy định kết hôn, quyền nghĩa 101 vụ nhân thân vợ chồng, cha mẹ con, ly Vì vậy, bên cạnh việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dịch quy định cần trọng đến việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục quy định pháp luật quyền sở hữu gia đình, quyền ngƣời vợ, ngƣời phụ nữ liên quan đến tài sản Nếu làm tốt việc hạn chế tranh chấp tài sản gia đình, cơng bằng, bình đẳng, tiến vợ chồng sở hữu đƣợc nhân dân nắm bắt thực KẾT LUẬN CHƢƠNG Quy định sở hữu chung hợp vợ chồng đƣợc quy định cụ thể Luật HN&GĐ năm 2000 tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng, nhƣ bảo vệ quyền lợi đáng tài sản vợ chồng thành viên gia đình Bởi tình cảm hịa thuận khơng sao, nhƣng xảy tranh chấp vợ chồng thƣờng gay gắt tài sản, tiền bạc Góp phần bảo đảm quy định sở hữu chung hợp vợ chồng đƣợc thực áp dụng thống nhất, tháo gỡ bất cập, vƣớng mắc trình áp dụng, vấn đề sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế độ tài sản chung vợ chồng Qua nghiên cứu nội dung sở hữu chung hợp vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 xin bình luận số điểm Luật HN&GĐ năm 2014 nêu số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nội dung sở hữu chung hợp vợ chồng: xác lập tài sản chung vợ chồng; đăng ký quyền sở hữu tài sản chung vợ chồng; nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng; chia tài sản chung vợ chồng chấm dứt khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Do nhiều nguyên nhân, án kiện ly hôn nƣớc ta năm qua phát sinh nhiều (chiếm 90% tổng số tranh chấp HN&GĐ), luật cần dự liệu biện pháp nhằm bảo đảm tài sản chung vợ chồng để chia ly hôn (biện pháp khẩn cấp tạm thời: niêm phong tài sản, hạn chế hành vi vợ chồng sử dụng tài sản chung giao dịch với ngƣời khác ) 102 KẾT LUẬN Bên cạnh đời sống tình cảm, thƣơng yêu gắn bó vợ chồng, phải có tài sản, tiền bạc để ni sống gia đình, thực nghĩa vụ cấp dƣỡng, chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục Tài sản chung vợ chồng có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển gia đình, xã hội Chính lẽ mà Đảng Nhà nƣớc ta ln giành quan tâm đặc biệt công xây dựng chế độ HN&GĐ XHCN, với chế độ tài sản chung vợ chồng Các quy định tài sản chung vợ chồng nói riêng, HN&GĐ nới chung ngày phát triển dần hoàn thiện Với đề tài cứu đề tài "Sở hữu chung hợp vợ chồng theo Pháp Luật Việt Nam", luận văn hệ thống hóa phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam chế độ tài sản chung vợ chồng qua thời kỳ Nêu khác qua thời kỳ lịch sử, phù hợp với phát triển điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội mà pháp luật HN&GĐ Nhà nƣớc ta qua thời kỳ Bên cạnh luận văn tìm hiểu số quy định sở hữu chung tài sản vợ chồng theo hệ thống pháp luật HN&GĐ số nƣớc giới, sở so sánh, đối chiếu để thấy đƣợc nét tƣơng đồng đặc thù, mang sắc dân tộc chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật Việt Nam Luận văn sâu vào phân tích nội dung sở hữu chung hợp vợ chồng: xác lập, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, trƣờng hợp chia hậu pháp lý chia tài sản chung vợ chồng, Qua ta thấy quy định pháp luật sở hữu chung hợp vợ chồng đáp ứng đƣợc điều kiện thực tế xã hội, phù hợp với phong tục tập quán; phù hợp với chất quan hệ HN&GĐ Đồng thời quy định tạo hành lang pháp lý cho việc giải vấn đề liên quan đến tài sản chung vợ chồng: xác lập, nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng, trƣờng hợp chia tài sản chung vợ chồng hậu pháp lý trƣờng hợp chia Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, quy định pháp luật sở hữu chung hợp vợ chồng cịn có quy định chƣa cụ thể, dẫn đến việc áp dụng pháp 103 luật gặp nhiều khó khăn Đề tài nêu lên số khía cạnh thực tiễn áp dụng pháp luật, đánh giá vƣớng mắc, bất cập trình áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000, từ nêu số giải pháp hồn thiện pháp luật phân tích số quy định liên quan đến sở hữu chung hợp vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2014 Cùng với giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tới ngƣời dân, nâng cao ý thức ngƣời dân, nhằm bảo đảm quyền lợi ích gia đình nói chung vợ chồng nói riêng mặt tài sản Có nhƣ vậy, đảm bảo đƣợc gia đình hạnh phúc, xã hội giàu mạnh, phồn vinh 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình An (2013), “Rắc rối tài sản chung vợ chồng đứng tên người”, Báo điện tử pháp luật Việt Nam (http://baophapluat.vn/cau-chuyen/rac-roi-khitai-san-chung-vo-chong-chi-dung-ten-mot-nguoi-173430.html) Bắc kỳ (1931), Bộ luật dân Bắc Kỳ năm 1931 Bùi Tƣờng Chiểu (1975), Dân luật, Cuốn II, Khoa Luật Đại học Sài Gòn Chính phủ (1959), Tờ trình Chính phủ trước Quốc hội ngày 23/12/1959 dự thảo Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2002) Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội Chủ tịch nƣớc (1945), "Giữ tạm thời luật lệ hành Bắc, Trung, Nam ban hành luật áp dụng cho toàn quốc", Sắc lệnh 90/SL ngày 10/10/1945 Chủ tịch nƣớc (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1950 10 Chủ tịch nƣớc (1950), Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 11 Nguyễn Văn Cừ (2000), "Vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam", Tạp chí luật học (5), tr.8-13 12 Nguyễn Văn Cừ (2005) “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cừ (2008), “Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, NXB Tƣ Pháp 105 14 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hƣờng (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Ngơ Đình Diệm (1959), Luật Gia đình 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Gin (2014), Bi hài câu chuyện phân chia tài sản ảo cặp vợ chồng 9x (http://gamehub.vn/hub/bi-hai-cau-chuyen-phan-chia-tai-san-ao-cua-cap-vochong-9x.8284/) 18 Nguyễn Hồng Hải (1997), “Vài nét chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (6) 19 Nguyễn Hồng Hải (2000), “Nghĩa vụ tài sản vợ chồng theo quy định Luật nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí Luật học, (4) 20 Nguyễn Hồng Hải (2002),“Xác định tài sản vợ chồng, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Hải (2003): “Bàn thêm chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo pháp luật Hôn nhân gia đình hành”, Tạp chí Luật học, (5) 22 Lê Hồng Hạnh (dịch) (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Văn Hiền (1960), “Chế độ tài sản gia đình Việt Nam”, NXB Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 24 Bùi Đăng Hiếu (2005), “Tiền – Một loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự”, Tạp chí Luật học, (1) 25 Hội Đồng thẩm phán TANDTC (1988), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 26 Hội Đồng thẩm phán TANDTC (1990), Nghị số 03/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 106 27 Hội Đồng thẩm phán TANDTC (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 28 Trần Thị Huệ (2008), Quyền sở hữu quyền chủ sở hữu, Khoa Luật Dân sự, Đại học Luật Hà Nội (http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 2008/01/03/35325/) 29 Nguyễn Khánh (1964), Sắc luật số 15/64 Sài Gòn ngày 23/07/1964 30 Nguyễn Phƣơng Lan (2002), “Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân”, Tạp chí Luật học, (6) 31 Nguyễn Thị Lan (2012), Chỉ dẫn pháp luật HN&GĐ hệ thống văn pháp luật nhân gia đình từ năm 1945 đến nay, Nxb Lao động – xã hội 32 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Nxb Sài Gòn 33 Bùi Thị Mừng (2012) "Chế định kết hôn pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam qua thời kỳ dƣới góc nhìn lập pháp", Tạp chí Luật học, (11), tr.27-34 34 Nam Kỳ (1883),Bộ luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883 35 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhi (dịch) (2003), Quốc triều hình luật (luật hình triều Lê), Luật Hồng Đức, Nxb TP Hồ Chí Minh 37 Trần Hồng Nhung (2013), Thực tế việc đăng kí quyền sở hữu tài sản vợ chồng, Sở Tƣ pháp Nam Định (http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemId=5947) 38 Ph Ăngghen (1984), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 PNO (2014), Bi kịch người vợ trắng tay sau ly hôn, Báo điện tử Vietnamnet (http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/192411/bi-kich-nguoi-vo-trang-tay-sau-ly-hon.html) 107 41 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 43 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 44 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 45 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 46 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 47 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 7, Hà Nội 48 Quốc Hội (2003), Luật Đất Đai, Hà Nội 49 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 50 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 51 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 52 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 53 Phùng Trung Tập (2011), “Luận bàn hình thức sở hữu sở hữu chung hợp vợ chồng”, NXB Chính Trị - Hành chính, Hà Nội 54 Thái Lan (1995), Bộ luật dân Thương mại Thái Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Văn Tài (dịch) (2002), Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long), Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Thiệu (1972), Bộ luật dân Sài Gòn 57 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tƣ pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 58 Tịa án nhân dân tối cao (1978), Thông tư số 60/DS ngày 22/2/1978 hướng dẫn giải trường hợp cán bộ, đội Nam tập kết Bắc mà lấy vợ lấy chồng khác, Hà Nội 108 59 Toà án nhân dân tối cao (2009), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2009 ngành Toà án nhân dân, Hà Nội 60 Trung kỳ (1936),Bộ luật dân Trung Kỳ năm 1936 61 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 62 Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 63 Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Đất Đai, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 64 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 65 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Chuyên đề pháp luật nhân gia đình số nước giới, Tập giảng, Hà Nội 66 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 68 Ủy ban Dân tộc Quốc hội (2013), "Những vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng phong tục, tập qn lĩnh vực nhân gia đình", Kỷ yếu: Tổng kết 12 năm thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Bộ Tƣ pháp, Hà Nội 69 Hồng Yến (2012), Ly hơn: tịa khó xác định tài sản chung, riêng, Báo pháp luật TP Hồ Chí Minh, (http://plo.vn/phap-luat-chu-nhat/ly-hon-toa-kho-xacdinh-tai-san-chung-rieng-68803.html) Trang Web 70 http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/luat/dansuvietnam/luatdansu/bai3.htm#TOP26 71 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_s%E1%BA%A3n 72 http://www.tracuuphapluat.info/2011/06/nhung-vuong-mac-ve-xac-inh-tai-san.html 109

Ngày đăng: 04/05/2023, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w