(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Tiếng Việt Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Cho Học Sinh Các Trường Tiểu Học Thành Phố Gia Nghĩa Tỉnh Đắk Nông.pdf

120 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Tiếng Việt Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Cho Học Sinh Các Trường Tiểu Học Thành Phố Gia Nghĩa Tỉnh Đắk Nông.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH HẢI ĐOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH HẢI ĐOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ GIA NGHĨA TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH HẢI ĐOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NÔNG Ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐỖ VĂN ĐOẠT Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, nội dung nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố đề tài, ấn phẩm khoa học khác Các tư liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xác, rõ ràng thể thức Tác giả luận văn Đinh Hải Đoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Năng lực phát triển lực học sinh 1.2 Hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường tiểu học 11 1.3 Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường tiểu học 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường tiểu học trường tiểu học 33 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NÔNG 38 2.1 Khái quát địa bàn trình tổ chức khảo sát thực trạng 38 Bảng 2.1 Đội ngũ cán quản lý, GV, nhân viên trường tiểu học 40 thành phố Gia Nghĩa 40 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông 42 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông 50 2.4 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông 58 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông 59 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NÔNG 63 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 63 3.2 Các biện pháp đề xuất 64 3.3 Mối quan hệ biện pháp 75 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CMNV Chuyên môn nghiệp vụ CSVC Cơ sở vật chất CNTT Công nghệ thông tin ĐDDH Đồ dùng học tập ĐHPTNL Định hướng phát triển lực GDPT Giáo dục phổ thông GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng PPDH Phương pháp dạy học QLHĐDH Quản lý hoạt động dạy học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đội ngũ cán quản lý, GV, nhân viên trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa 40 Bảng 2.2 Kết khảo sát thực trạng sử dụng phương tiên, trang thiết bị dạy học môn Tiếng Việt theo ĐHPTNL cho HS trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông 48 Bảng 2.3 Kết khảo sát thực quản lý hình thức, phương pháp dạy học môn Tiếng Việt theo ĐHPTNL cho HS trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển tri thức ngày nay, GD&ĐT xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam khơng phải ngoại lệ GD&ĐT góp phần phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu cải vật chất cho xã hội đồng thời có lĩnh trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại “xâm lăng văn hóa” q trình hội nhập quốc tế tồn cầu GD&ĐT nhằm phát huy lực nội sinh “đi tắt, đón đầu”, rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam khẳng định GD&ĐT với khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu, điều kiện phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Nhận thức rõ vai trò GD&ĐT phát triển, Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm cơng dân Đổi khung chương trình, quan tâm đến yêu cầu tăng cường kỹ sống, giảm tải nội dung bậc học phổ thông” [25] Đất nước ta thời kỳ hội nhập, phát triển xã hội ngày mặt mang lại sống vật chất đầy đủ cho người mặt khác lại làm nảy sinh tính ích kỉ, quan tâm đến việc thỏa mãn “cái tôi” Những cám dỗ khiến người đam mê đời sống vật chất mà coi nhẹ đời sống tinh thần Người ta thờ trước niềm vui nỗi buồn người xung quanh hay thản nhiên trước câu chuyện buồn sách báo phim ảnh, Đó thái độ thờ ơ, lạnh nhạt đến tàn nhẫn, đáng phê phán lên án Để có “phương thuốc” đặc biệt chữa trị “bệnh vô cảm” ấy, để người sống cách nhân văn hơn, hướng thiện hơn, trước hết phụ thuộc vào cá nhân Tuy nhiên, khơng thể khơng nhắc tới vai trò nhà trường, người làm công tác giáo dục Làm giàu tâm hồn em văn, thơ, tác phẩm văn chương nghệ thuật việc làm vô ý nghĩa cần thiết Trong trường tiểu học, môn Tiếng Việt có vai trị to lớn việc hình thành phát triển nhân cách HS, khơng tảng để HS học tiếp cận môn học khác cấp học cao hơn, mà cịn có vai trị to lớn việc hình thành, phát triển nhân cách HS Vẻ đẹp thiên nhiên, truyền thống lịch sử, văn hóa, tài hoa người Việt Nam ghi lại văn học sâu vào đời sống tinh thần, tâm thức HS, giúp HS cảm nhận tâm hồn Việt Nam: yêu nước, cần cù, sáng tạo, lịch, tế nhị, hiếu học, trọng lễ nghĩa Nhận thức vai trò văn học, tiếng Việt hình thành phát triển nhân cách cho HS, thời gian qua trường tiểu học nước nói chung, trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng nói riêng trọng nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học mơn tiếng Việt nói riêng Vì vậy, chất lượng giáo dục bước nâng lên, góp phần hình thành phát triển nhân cách ban đầu cho HS tiểu học Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo dục, việc dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng cịn nhiều hạn chế Kỹ viết văn, cảm thụ văn học em nhiều hạn chế thực trạng xuất phát từ nhiều ngun nhân, cơng tác QLHĐDH mơn học thời gian qua cịn nhiều bất cập Do đó, việc nghiên cứu để tìm biện pháp “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông” vấn đề có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, quản lý nhà trường phổ thông đặt từ sớm Các nhà nghiên cứu quản lý Xô viết nhận định rằng: kết toàn hoạt động dạy học nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn, hợp lý công tác hoạt động đội ngũ GV V.A.Xukhomlinxki, V.P.Xtrezicondin, Jaxapob nghiên cứu đề số vấn đề quản lý hiệu trưởng trường phổ thông phân công nhiệm vụ hiệu trưởng phó hiệu trưởng Riêng V.A.Xukhomlinxki đặc biệt coi trọng trao đổi hiệu trưởng phó hiệu trưởng để tìm cách QLHĐDH tốt [2] Tác giả cho trao đổi đòn bẩy, nảy sinh dự định mà sau công tác quản lý phát triển lao động sáng tạo tập thể sư phạm Theo J Richards va T Rodgers, tiếp cận lực giáo dục tập trung vào kết học tập, nhằm tới người học dự kiến phải làm nhằm tới họ cần phải học [2] R.E Boyatzid (1982), nghiên cứu Dạy học theo tiếp cận lực cho dạy học theo hướng phát triển lực học sinh cần xử lí cách có hệ thống ba vấn đề: Xác định lực cần có học sinh; phát triển lực học sinh đánh giá lực học sinh cách khách quan Robetrt.J Marzano, Đebra J Picreing, Jane E Polloce (2011), nghiên cứu “ phương pháp dạy học hiệu quả” khẳng định: Phương pháp dạy học hiệu để phát triển lực học sinh phương pháp khích lệ học tập cơng nhận cố gắng học sinh Để phát triển lực học sinh dạy học, người giáo viên cần quan tâm đến người học học không quan tâm đến việc hàng ngày dạy lựa chọn áp dụng phương pháp giảng dạy thích hợp khơng đơn việc lựa chọn phương pháp với vai trò thủ thuật dạy học hàng ngày [2] Ở nước ta nhà nghiên cứu giáo dục, quản lý giáo dục, khoa học quản lý giáo dục quản lý nhà trường Trần Kiểm [35], Hoàng Minh Thao [57], Bùi Minh Hiền [31], Đặng Quốc Bảo, Vũ Quốc Trung [4]… làm sáng tỏ khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường hoạt động có liên quan Tác giả Đặng Bá Lãm (chủ biên) sách “Quản lý nhà nước giáo dục - lý luận thực tiễn”, [40] tác giả sâu phân tích làm rõ khái niệm phạm vi quản lý nhà nước giáo dục, mô hình quản lý giáo dục, đổi quản lý nhà nước giáo dục nước ta; tác giả Đặng Quốc Bảo, Vũ Quốc Chung sách “Một số vấn đề lí luận thực tiễn lãnh đạo quản lý giáo dục thời kí đổi mới” [4], đề cập đến vấn đề lực phát triển lực cán quản lý giáo dục; giám sát quan quản lý giáo dục nhà trường; quản lý thay đổi giáo dục bối cảnh mới; quản lý chất lượng giáo dục, quản lý thông tin nhà trường Tập trung nghiên cứu công tác QLHĐDH nhà trường có cơng trình khoa học như: Viên Thị Dung (2012), với luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục “Biện pháp QLHĐDH hiệu trưởng trường tiểu học thành phố Thanh Hoá” [18]; Nguyễn Tuấn Huy (2015), với luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục “Biện pháp QLHĐDH trường Tiểu học Phòng Giáo dục Bảng Kết khảo sát thực mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt theo ĐHPTNL cho HS trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Mức đánh giá TT Nội dung Tốt SL Hình thành lực tự chủ tự học Hình thành lực giao tiếp hợp tác Hình thành lực giải vấn đề sáng tạo Hình thành lực nói tiếng Việt cho học sinh Hình thành lực nghe tiếng Việt cho học sinh Hình thành lực đọc cho học sinh Hình thành lực viết tiếng Việt cho học sinh Những hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người % Khá SL % Trung Yếu B bình SL % ĐT SL % 35 38.46 36 39.56 17 18.68 2.20 3.12 39 42.86 28 30.77 18 19.78 6.59 3.10 32 35.16 38 41.76 19 20.88 1.10 3.09 40 43.96 42 46.15 9.89 0 3.34 42 46.15 38 41.76 10 10.99 1.10 3.33 32 35.16 45 49.45 12 13.19 2.20 3.18 21 23.08 46 50.55 21 23.08 3.30 2.93 26 28.57 37 40.66 25 27.47 3.30 2.95 Rèn luyện cho HS thao tác tư (phân tích, 21 23.08 42 46.15 17 18.68 11 12.09 2.80 tổng hợp, phán đốn ) (Nguồn: Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Gia Nghĩa) Bảng Thực nội dung dạy học môn Tiếng Việt theo ĐHPTNL cho HS trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Mức đánh giá TT Nội dung Tốt SL Khá % SL % Trung Yếu ĐTB bình SL % SL % I Về kiến thức Kiến thức Tiếng Việt 36 39.56 39 42.86 14 15.38 2.20 3.20 Tập làm văn 26 28.57 31 34.07 28 30.77 6.60 2.85 Kiến thức Văn học 29 31.87 39 42.86 17 18.68 6.59 3.00 8.79 2.90 II Về kỹ Kỹ đọc 22 24.18 46 50.55 15 16.48 Kỹ viết 18 19.78 35 38.46 22 24.18 16 Kỹ nghe 29 31.87 38 41.76 14 15.38 10 Kỹ nói 20 21.98 37 40.66 21 23.08 13 Nguồn: Kết khảo sát tác giả 17.5 10.9 14.2 2.60 2.95 2.70 Bảng Thực phương pháp, hình thức dạy học mơn Tiếng Việt theo ĐHPTNL cho HS trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Mức đánh giá TT Nội dung Tốt SL % Khá SL % Trung Yếu bình SL % ĐTB SL % I Các phương pháp Đọc sáng tạo 25 27.47 42 46.15 21 23.08 3.30 2.98 Vấn đáp gợi mở 36 39.56 39 42.86 14 15.38 2.20 3.20 Giảng giải 36 39.56 35 38.46 12 13.19 8.79 3.09 Nêu tình có vấn đề 22 24.17 48 52.75 15 16.48 6.59 2.95 Xây dựng thực chủ đề, dự án dạy học 23 25.27 39 42.86 24 26.37 5.49 2.88 II Các hình thức Tổ chức dạy học theo nhóm, cá nhân, lớp Sử dụng đồ tư dạy học Tiếng Việt 36 39.56 42 46.15 12 13.19 1.10 3.24 11 12.09 24 26.37 42 46.15 14 15.3 2.35 HS học thông qua hoạt động ngoại khóa; tổ chức tiết học trải nghiệm bên ngồi 31 34.07 40 43.96 12 13.19 8.79 3.03 lớp học Câu lạc theo sở thích, giao lưu với nhà văn, nhà thơ 21 23.08 42 46.15 24 26.37 4.40 2.88 Nguồn: Kết khảo sát tác giả Bảng Thực kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tiếng Việt theo ĐHPTNL cho HS trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Mức đánh giá TT Nội dung Tốt SL Khá % SL % Trung Yếu bình SL % SL ĐTB % Kiểm tra việc thực nề nếp thông qua lịch báo 29 31.87 36 39.56 23 25.27 3.30 3.00 28 30.77 32 35.16 23 25.27 8.79 2.86 giảng, Sổ ghi đầu Đánh giá dạy qua dự Kiểm tra hoạt động sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn Đánh giá GV thông qua kết đạt HS Đánh giá GV kết thi đua cuối năm 11 12.09 20 21.98 27 29.67 33 36.26 2.10 20 21.98 29 31.87 30 32.97 12 13.19 2.63 36 39.56 18 19.78 29 31.87 8.79 2.90 27 29.67 32 35.16 25 27.47 7.69 2.87 Kiểm tra việc thực chấm, chữa, trả bài, vào điểm GV Nguồn: Kết khảo sát tác giả Bảng Thực quản lý mục tiêu, kế hoạch hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo ĐHPTNL cho HS trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Mức đánh giá TT Nội dung Tốt SL % Khá SL % Trung bình SL % Yếu ĐTB SL % Chỉ đạo tổ chuyên môn phổ biến mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt trước xây 25 27.47 35 38.46 23 25.27 8.79 2.85 dựng kế hoạch giảng dạy Tổ môn xây dựng mục tiêu giảng dạy môn Tiếng Việt theo chuẩn kiến thức 22 24.18 36 39.56 20 21.98 13 14.2 2.74 kỹ môn học Xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thiết kế giảng theo chuẩn kiến thức kỹ 26 28.57 39 42.86 20 21.98 6.59 2.93 mục tiêu môn học Tổ chức trao đổi việc thực mục tiêu môn Tiếng 8.79 14 15.38 25 27.47 44 Việt tổ môn 48.3 1.84 Tổ trưởng môn đánh giá kế hoạch giảng dựa mục tiêu môn học xác 30 32.97 44 48.35 13 14.29 4.40 3.10 định Xây dựng kế hoạch dự kiểm tra việc thực mục 28 30.77 43 47.25 16 17.58 4.40 3.04 tiêu dạy học Nguồn: Kết khảo sát tác giả Bảng Thực quản lý nội dung, chương trình dạy học mơn Tiếng Việt theo ĐHPTNL cho HS trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Mức đánh giá TT Nội dung Tốt SL % Khá SL % Trung Yếu bình SL % SL ĐTB % Chỉ đạo tổ chuyên môn phổ biến chương trình, kế hoạch dạy học mơn Tiếng Việt 22 24.18 37 40.66 25 27.47 7.69 2.81 khối lớp Tổ môn tổ chức hướng dẫn, xây dựng kế hoạch dạy 19 20.88 35 38.46 22 24.18 17 16.48 2.66 học môn Tiếng Việt Phối hợp với tổ trưởng để quản lý việc thực chương trình, kế hoạch dạy 28 30.77 46 50.55 13 14.29 4.40 3.08 học môn Tiếng Việt Phó hiệu trưởng chun mơn phối hợp với tổ trưởng môn đưa cách thức 17 18.68 31 34.07 28 30.77 15 16.48 2.55 phân công GV Tiếng Việt Xây dựng quy trình phân cơng dựa hiệu cơng việc, trình độ chun mơn 14 15.38 24 26.37 32 35.16 21 23.08 2.34 nguyện vọng Điều chỉnh phân công cho hợp lý Chỉ đạo, hướng dẫn GV lập kế hoạch dạy thống 31 34.07 39 42.86 18 19.78 3.30 3.08 26 28.57 35 38.36 21 23.08 9.89 2.86 Mức đánh giá TT Nội dung Tốt SL % Khá SL % Trung Yếu bình SL % SL ĐTB % mục tiêu, nội dung, phương pháp Đảm bảo đủ SGK, tài liệu tham khảo, thiết bị kĩ thuật 27 29.67 41 45.05 18 19.78 5.49 2.99 cho GV Tổ chức thảo luận, đóng góp ý kiến kế hoạch 8.79 20 21.98 27 29.67 36 39.56 2.00 dạy môn Tiếng Việt quản lý dạy GV 10 thông qua TKB, Kế hoạch dạy học, Sổ giảng, Sổ 47 51.65 40 43.96 4.40 0 3.47 ghi đầu Xây dựng chuẩn lên lớp 11 theo yêu cầu mục tiêu, nội dung, PPDH tích 17 18.68 24 26.37 28 30.77 22 24.18 2.40 cực Tổ chức cho tổ mơn dự 12 phân tích dạy 21 23.08 24 26.37 30 32.97 16 17.58 2.55 GV Nguồn: Kết khảo sát tác giả Bảng Thực quản lý kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Tiếng Việt theo ĐHPTNL cho HS trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Mức đánh giá Nội dung TT Tốt SL Kiểm tra giáo án hồ sơ cá nhân % Khá SL % Trung Yếu bình SL % SL 32 35.16 38 41.76 21 23.08 ĐTB % 3.12 Tổ môn tổ chức tập huấn KT-ĐG kết học tập 8.79 19 20.88 25 27.47 39 42.86 1.96 HS theo phát triển lực Chỉ đạo xây dựng quy trình đề, kiểm duyệt đề 20 21.98 27 29.67 30 32.97 14 15.38 2.58 kiểm tra Phân tích kết quả, phân loại học tập HS theo phát 14 15.38 25 27.47 32 35.16 20 21.98 2.36 triển lực Ứng dụng CNTT quản lý kết học tập HS 25 27.47 30 32.97 22 24.18 14 15.38 2.73 Nguồn: Kết khảo sát tác giả Bảng Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến QLHĐDH môn Tiếng Việt theo ĐHPTNL cho HS trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Mức độ ảnh hưởng TT Yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng hưởng SL % Phương hướng, mục tiêu phát triển nhiệm 56 61.54 vụ giáo dục Nhà trường Chương trình, nội dung, kế hoạch văn pháp quy QLHĐDH 41 45.05 môn Tiếng Việt theo ĐHPTNL cho HS trường tiểu học Nhận thức lực QLHĐDH môn tiếng Việt 68 74.72 cán quản lý trường tiểu học Trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ GV giảng 62 68.13 dạy môn tiếng Việt sựu hứng thú học tập HS Đảm bảo sở vật chất, phương tiện dạy học 55 60.44 điều kiện xã hội địa phương Nguồn: Kết khảo sát tác giả SL % Không ĐTB ảnh hưởng SL % SL % 32 35.16 3.30 0 3.58 42 46.15 8.79 0 3.36 22 24.18 1.10 0 3.74 0 3.54 16 17.58 13 24 26.37 10 12.2 10.9 2.20 3.45 Bảng 10 Thực quản lý phương tiện, thiết bị dạy học điều kiện hỗ trợ dạy học môn Tiếng Việt theo ĐHPTNL cho HS trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Mức đánh giá TT Nội dung Tốt SL % Khá SL % Trung Yếu bình SL % ĐTB SL % Xây dựng kế hoạch trang bị sở vật chất, thiết bị dạy 32 35.16 39 42.86 15 16.48 5.49 3.08 học Xây dựng nội quy sử dụng sở vật chất, phương tiện dạy 41 45.05 21 23.08 22 24.16 7.69 3.05 học Tăng cường cho GV kiến thức công nghệ thông tin kỹ sử dụng thiết 38 41.76 33 36.23 11 12.09 9.89 3.10 bị dạy học đại Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật, thiết kế phương 42 46.15 19 20.88 23 25.27 7.69 3.05 tiện phục vụ hoạt động học tập Khen thưởng, động viên GV sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học, phương 33 36.26 36 39.56 22 24.16 tiện kỹ thuật Nguồn: Kết khảo sát tác giả 3.12 Bảng 11 Tính cần thiết biện pháp Mức độ cần thiết TT Biện pháp Rất cần thiết SL % Cần thiết SL % Ít cần thiết ĐTB Thứ bậc SL % 71 78.02 14 15.38 6.59 2.71 80 87.91 10 10.99 1.10 2.87 82 90.11 1.10 2.89 63 69.23 16 17.58 12 13.19 2.56 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên, cán quản lý quản lý dạy học dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tiếng Việt dạy học theo tiếp cận lực Chỉ đạo thực đổi sinh hoạt tổ chun mơn, khuyến khích hoạt động dạy học giáo 8.79 viên theo hướng phát triển lực Chỉ đạo giáo viên tăng cường sử dụng có hiệu phương tiện kỹ thuật, đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển lực học sinh Mức độ cần thiết TT Rất cần Biện pháp thiết SL % Cần thiết SL % Ít cần thiết ĐTB Thứ bậc SL % 73 80.22 13 14.29 5.49 2.75 68 74.73 15 16.48 8.79 2.66 Chỉ đạo thực đổi kiểm tra - đánh giá kết dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo thực đổi hoạt động đánh giá giáo viên thông qua kết dạy học mơn Tiếng Việt Trung bình Nguồn: Kết khảo sát tác giả 2.74 Bảng 12 Tính khả thi biện pháp Mức độ cần thiết TT Biện pháp Rất khả thi SL % Khả thi SL % Ít khả thi ĐTB Thứ bậc SL % 32 35.16 53 58.24 6.59 2.29 30 32.97 56 61.54 5.49 2.27 38 41.76 52 57.14 1.10 2.41 27 29.67 57 62.64 7.69 2.22 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên, cán quản lý quản lý dạy học dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tiếng Việt dạy học theo tiếp cận lực Chỉ đạo thực đổi sinh hoạt tổ chun mơn, khuyến khích hoạt động dạy học giáo viên theo hướng phát triển lực Chỉ đạo giáo viên tăng cường sử dụng có hiệu phương tiện kỹ thuật, đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển lực học sinh Mức độ cần thiết TT Rất khả Biện pháp thi SL % Khả thi SL % Ít khả thi ĐTB Thứ bậc SL % 35 38.46 53 58.24 3.30 2.35 23 25.27 59 64.84 9.89 2.15 Chỉ đạo thực đổi kiểm tra - đánh giá kết dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo thực đổi hoạt động đánh giá giáo viên thông qua kết dạy học mơn Tiếng Việt Trung bình Nguồn: Kết khảo sát tác giả 2.28 Bảng 13 Mối quan hệ tính cần thiết khả thi biện pháp Cần thiết TT Biện pháp Khả thi Thứ X bậc X (mi) Thứ D2 bậc (mi-ni)2 (ni) Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên, cán quản lý quản lý dạy học dạy học theo 2.71 2.29 2.87 2.27 4 2.89 2.41 2.56 2.22 2.75 2.35 2.66 2.15 hướng phát triển lực học sinh Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tiếng Việt dạy học theo tiếp cận lực Chỉ đạo thực đổi sinh hoạt tổ chun mơn, khuyến khích hoạt động dạy học giáo viên theo hướng phát triển lực Chỉ đạo giáo viên tăng cường sử dụng có hiệu phương tiện kỹ thuật, đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo thực đổi kiểm tra - đánh giá kết dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo thực đổi hoạt động đánh giá giáo viên thông qua kết dạy học mơn Tiếng Việt Trung bình Nguồn: Kết khảo sát tác giả 2.74 2.28

Ngày đăng: 18/06/2023, 06:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan