(Luận Văn Thạc Sĩ) Phát Triển Làng Nghề Huyện Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình - Trường Hợp Làng Nghề Đá Mỹ Nghệ Ở Xã Ninh Vân.pdf

102 5 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Phát Triển Làng Nghề Huyện Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình - Trường Hợp Làng Nghề Đá Mỹ Nghệ Ở Xã Ninh Vân.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 15 1 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN L[.]

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 15 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 15 1.1.1 Khái niệm làng nghề phát triển làng nghề 15 1.1.2 Vai trò phát triển làng nghề trình phát triển kinh tế - xã hội 19 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 23 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 28 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định 28 1.3.2 Kinh nghiệm làng nghề Đá mỹ nghệ Non Nƣớc, quận Ngũ Hành Sơn 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA LƯ TỈNH NINH BÌNH: TRƯỜNG HỢP LÀNG NGHỀ ĐÁ MỸ NGHỆ Ở XÃ NINH VÂN 39 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA LƢ 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 2.2 TỔNG QUAN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN HOA LƢ TỈNH NINH BÌNH 54 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH 58 2.3.1 Quá trình hình thành phát triển làng nghề huyện Hoa Lƣ 58 2.3.2 Các sách phát triển làng nghề 59 2.3.3 Thực trạng điều kiện phát triển làng nghề huyện Hoa Lƣ 62 2.3.4 Các hình thức sản xuất kinh doanh làng nghề 68 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH 69 2.4.1 Đánh giá chung 69 2.4.2 Những vấn đề đặt cần giải để phát triển làng nghề huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình 78 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA LƯ TỈNH NINH BÌNH: TRƯỜNG HỢP LÀNG NGHỀ ĐÁ MỸ NGHỆ Ở XÃ NINH VÂN 83 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH 83 3.1.1 Phát triển làng nghề phải gắn với thị trƣờng 83 3.1.2 Phát triển sản phẩm làng nghề sở kết hợp yếu tố đại yếu tố truyền thống 84 3.1.3 Phát triển làng nghề phù hợp với mạnh địa phƣơng 84 3.1.4 Phát triển làng nghề sở kết hợp hài hoà phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trƣờng xây dựng nông thôn 85 3.1.5 Phát triển làng nghề gắn với đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, kết hợp hài hòa sở ngành nghề quy mô vừa nhỏ 86 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA LƢ TỈNH NINH BÌNH 87 3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển làng nghề 87 3.2.2 Giải pháp thị trƣờng 89 3.2.3 Giải pháp phát triển thƣơng hiệu 91 3.2.4 Giải pháp nguồn vốn cho phát triển làng nghề 92 3.2.5 Giải pháp môi trƣờng 94 3.2.6 Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa làng nghề 95 3.2.7 Đổi chế, sách phát triển làng nghề 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ngun nghĩa CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CN- TTCN Cơng nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NN-PTNT Nông nghiệp - Phát triển nông thôn TTKT Tăng trưởng kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa 10 WTO World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Số hiệu Tên bảng Trang Số liệu thống kê theo đơn vị hành 36 bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 thuộc huyện Hoa Lư năm 2009 Cơ cấu kinh tế huyện Hoa Lư từ năm 1991 – 37 2010 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Hoa Lư qua năm Số lượng làng nghề, cụm làng nghề Ninh Bình Số lượng cấu làng nghề huyện Hoa Lư chia theo đơn vị hành Lao động tham gia làm nghề làng nghề xã Ninh Vân Nguồn vốn sản xuất làng nghề xã Ninh Vân năm 2010 Tổng giá trị sản xuất từ nghề chế tác đá địa bàn xã Ninh Vân Cơ cấu lao động xã Ninh Vân qua năm 20052010 38 49 50 56 57 63 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế nơng thơn có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Một nội dung định hướng phát triển kinh tế nông thôn Đại hội IX đề là: Mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Phát triển ngành nghề nông thôn cách làm “rẻ” để tạo việc làm, tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo cho người dân nơng thơn, góp phần thực chiến lược kinh tế hướng ngoại, với sản phẩm mũi nhọn hàng thủ công mỹ nghệ thực mục tiêu “ly nông bất ly hương” nông thôn Phát triển làng nghề mang ý nghĩa giữ gìn quảng bá sắc văn hóa dân tộc q trình hội nhập kinh tế quốc tế Như vậy, việc phát triển làng nghề nơng thơn có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội lớn kinh tế nông thôn Huyện Hoa Lư vùng đất tiếng Ninh Bình khơng với truyền thống lịch sử vẻ vang, với tiềm lớn du lịch mà tiếng với nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp thủ công truyền thống nghề thêu ren (xã Ninh Hải), nghề mộc (Phúc Lộc)…Đặc biệt nghề Đá mỹ nghệ xã Ninh Vân xem nghề đầy triển vọng Nghề chế tác đá tập trung chủ yếu xã Ninh Vân có lợi truyền thống nguồn nguyên liệu núi đá vôi dồi dào, chiếm 32% diện tích đất tự nhiên Trước chiến tranh, nghề chế tác Đá mỹ nghệ bị mai một, đất nước đà phát triển hội nhập, sống nhân dân ngày nâng lên nhu cầu mặt hàng Đá mỹ nghệ ngày lớn Tên tuổi làng nghề Đá mỹ nghệ xã Ninh Vân đánh dấu cơng trình tiếng như: Tượng đài Bác Hồ thành phố Vinh; cụm tượng đài Bà mẹ Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh; cụm tượng đài Nghĩa trang Trường Sơn; tượng đài Thanh niên xung phong Quảng Trị; tượng đài Trần Hưng Đạo Hải Dương; gần 500 tượng La Hán chùa Bái Đính-Ninh Bình, ngơi chùa coi lớn Đơng Dương…Bên cạnh đó, số sản phẩm vượt khỏi phạm vi quốc gia tượng cố Tổng Bí thư Cay – Sỏn – Phơm – Vy – Hẳn đặt Lào; tượng đài chiến thắng Campuchia; tượng phật Đài Loan hàng nghìn cơng trình mang ý nghĩa tâm linh khác nằm khắp khu du lịch, danh lam thắng cảnh Quốc gia là: phù điêu; cổng tam quan; văn bia; lăng mộ cơng trình cơng sở; đình chùa; đền thờ; miếu mạo, với quy mô to nhỏ khác nhau, kiến trúc nghệ thuật vô phong phú Với tiềm lớn lao động nguyên liệu đá, nghề chế tác Đá mỹ nghệ thu hút 75 doanh nghiệp tư nhân 453 hộ tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, chế tác Đá mỹ nghệ, doanh thu năm 200 tỷ đồng, đóng góp ngân sách địa phương gần 100 tỷ đồng Tạo việc làm cho 6000 lao động chính, 4000 lao động theo mùa vụ, thu nhập bình quân riêng người thợ chế tác đá khoảng 60 - 80 triệu đồng/ người/ năm Doanh thu xã Ninh Vân, nghề đá chiếm gần 80 % thu nhập tồn xã Cùng với đóng góp vơ to lớn làng nghề Đá mỹ nghệ tất lĩnh vực khó khăn vướng mắc mang tính cấp bách mà làng nghề gặp phải như: Khu tập trung sơ chế đá chưa hình thành, phần lớn làng nghề sản xuất với quy mơ nhỏ lẻ Các doanh nghiệp ln tình trạng “khát vốn”, bế tắc việc tìm đầu ra, hoạt động mang tính tự phát chưa có kế hoạch phát triển cụ thể, chưa có liên minh gắn kết tạo nên sức mạnh tổng hợp Sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa quan tâm mức…Bên cạnh vấn đề nhức nhối làng nghề Đá mỹ nghệ như: ô nhiễm môi trường; tiếng ồn; bụi bặm; vấn đề suy giảm đạo đức trình độ học vấn…đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoa Lư Bối cảnh lý giải: Vì phải phát triển làng nghề huyện Hoa Lư, đặc biệt làng nghề Đá mỹ nghệ xã Ninh Vân? Trên thực tế cấp lãnh đạo tỉnh Ninh Bình nhìn thấy rõ tính cấp thiết có quan điểm, chủ trương phát triển làng nghề Đá mỹ nghệ Tuy nhiên, vấn đề làm làm để phát triển mạnh mẽ làng nghề Đá mỹ nghệ Để tìm câu trả lời cho câu hỏi cần thiết phải nghiên cứu tìm giải pháp nhằm phát huy mạnh, khắc phục tồn tại, hạn chế sở đánh giá thực trạng, động thái xu hướng vận động làng nghề Đá mỹ nghệ Với yêu cầu lý luận thực tiễn, học viên chọn đề tài “Phát triển làng nghề huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình: Trường hợp làng nghề Đá mỹ nghệ xã Ninh Vân” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Do vai trò quan trọng kinh tế, văn hóa, xã hội nên phát triển làng nghề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện đạt kết định Điển hình cơng trình như: - “Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH” tiến sĩ Dương Bá Phượng, NXB khoa học xã hội, 2001 Trong cơng trình tác giả đưa nét khái niệm làng nghề truyền thống đặc điểm kinh tế - xã hội làng nghề, đề xuất giải pháp để bảo tồn làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH - “Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình CNH, HĐH” tiến sĩ Trần Minh Yến, NXB khoa học xã hội, 2004 Luận án đưa vấn đề bao quát lý luận làng nghề Đã mâu thuẫn làng nghề trình phát triển Luận án trình bày tổng thể giải pháp để phát triển làng nghề trình CNH, HĐH - “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề số tỉnh Đồng sông Hồng” Đề tài cấp viện đào tạo Công nghệ Quản lý quốc tế, 2005, chủ nhiệm đề tài GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh - “Về giải pháp phát triển thủ công nghiệp theo hướng CNH, HĐH vùng Đồng sông Hồng” Đề tài cấp học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998, chủ nhiệm đề tài PGS.TS Đặng Lễ Nghi Các đề tài nghiên cứu cấp đưa số liệu đa dạng, phong phú giải pháp chung để phát triển làng nghề q trình CNH, HĐH Ngồi cịn có số cơng trình khoa học, sách báo, tạp chí viết đăng tải phương tiện thông tin đại chúng phát triển làng nghề Việt Nam Có thể đánh giá chung cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển làng nghề trình CNH, HĐH Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu trực tiếp vấn đề phát triển làng nghề huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, trường hợp làng nghề Đá mỹ nghệ xã Ninh Vân Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích Trên sơ sở hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển làng nghề Mục đích luận văn đưa tranh tổng quan phát triển làng nghề huyện Hoa Lư, đặc biệt đánh giá thực trạng làng nghề Đá mỹ nghệ huyện Hoa Lư Từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện thời gian tới * Nhiệm vụ Thực mục đích trên, đề tài cần tập trung giải nhiệm vụ sau: - Trình bày có hệ thống số lý luận phát triển làng nghề - Tổng quan kinh nghiệm phát triển làng nghề số địa phương nước để rút học cho phát triển làng nghề huyện Hoa Lư - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề huyện Hoa Lư - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn lấy phát triển làng nghề huyện Hoa Lư, đặc biệt làng nghề Đá mỹ nghệ làm đối tượng nghiên cứu góc độ Kinh tế trị Liên doanh với doanh nghiệp nước để đưa sản phẩm làng nghề đến với người tiêu dùng Đây hình thức mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giảm chi phí quản lý tiếp thị nên hiệu Hình thành đội ngũ doanh nhân có trình độ quản lý, trình độ tổ chức kinh doanh, tiếp thị sản phẩm làng nghề sở nghề Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, đào tạo tay nghề cho thợ thủ cơng có trình độ, đào tạo cán quản lý, kỹ thuật đổi công nghệ thiết bị kỹ thuật chế tác Đá mỹ nghệ, đội ngũ lao động doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm Đá mỹ nghệ Mở rộng hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, ưu tiên hỗ trợ cho doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH Hình thành kênh tiêu thụ ổn định cho sản phẩm Đá mỹ nghệ Giải tốt vấn đề thị trường sở xúc tiến hoạt động thương mại làng nghề nhằm củng cố thị trường có, phát triển mạnh thị trường nước đẩy mạnh mở rộng thị trường xuất Giải vấn đề mẫu mã, thương hiệu sở đầu tư cải tiến công nghệ, kỹ thuật sản xuất đăng ký danh mục sản phẩm để sản phẩm Đá mỹ nghệ Ninh Vân huyện có tên tuổi thị trường Hình thành kênh thông tin đáng tin cậy, cung cấp thông tin cần thiết thị trường đầu vào đầu cho sở sản xuất Đá mỹ nghệ Đến 2015 doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ gia đình sản xuất có kênh thơng tin xác, kịp thời phục vụ cho q trình định sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tạo điều kiện thuận lợi để Hiệp hội làng nghề Đá mỹ nghệ hoạt động có hiệu quả, đồng thời để nâng cao khả cạnh tranh, tạo điều kiện để doanh nghiệp giúp phát triển mặt hàng Đá mỹ nghệ Hiệp hội làng nghề phải chủ động liên kết, liên minh, đồn kết để mục đích nâng cao hiệu thương hiệu làng nghề Đá mỹ nghệ Ninh Vân thị trường Đa dạng hoá hình thức tiếp thị sản phẩm nước ngồi Do hình thức, tính chất sản xuất nghề Đá mỹ nghệ, nên lực tiếp cận thị trường nước ngồi yếu, phải thơng qua trung gian nên việc hỗ trợ doanh nghiệp tiếp thị, triển lãm, quảng bá cần thiết Khuyến khích hộ gia đình doanh nghiệp bán hàng chỗ thơng qua hình thức kết hợp sản xuất với du lịch quảng bá sản phẩm trực tiếp với du khách Xây dựng nhãn hiệu riêng cho sản phẩm, gắn nhãn hiệu với thương hiệu hộ, doanh nghiệp với tên làng nghề Đá mỹ nghệ Ninh Vân để hình thành thương hiệu sản phẩm Đá mỹ nghệ truyền thống huyện Hoa Lư, lồng ghép nội dung quảng bá, trao đổi phát triển sản phẩm Đá mỹ nghệ vào trang Website huyện, đồng thời tiến tới xây dựng riêng trang Web tiếng Việt tiếng Anh để đơn vị tham gia quảng bá, giới thiệu mạnh sản phẩm đặc trưng tới nhà tiêu thụ khách hàng Đồng thời trang thông tin tham khảo cho khách hàng, nhà tiêu thụ đối tượng cần quan tâm 3.2.3 Giải pháp phát triển thƣơng hiệu Nâng cao nhận thức làng nghề truyền thống thương hiệu vai trị việc nâng cao sức cạnh tranh mở rộng thị trường Đẩy mạnh việc thông tin, tuyên truyền giáo dục, khắc phục tư tưởng tư cũ cho thương hiệu không quan trọng, coi sản phẩm không cần thương hiệu Từ đó, khơng ý đến việc tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm thị trường nước quốc tế Cần thấy rằng, việc xây dựng phát triển thương hiệu nghiệp thành viên làng nghề, đồng thời gắn với tăng cường chất lượng hàng hoá trách nhiệm xã hội cộng đồng Xây dựng chiến lược thương hiệu cho làng nghề Cần nghiên cứu thị trường, nghiên cứu sản phẩm khách hàng để nhận thông tin cần thiết liên quan đến thương hiệu: Nhận thức người tiêu dùng xuất xứ sản phẩm, thay đổi nhận thức khách hàng sử dụng sản phẩm, thay đổi ngôn ngữ nhãn hiệu sản phẩm ảnh hưởng đến nhận thức khách hàng, ý định mua sản phẩm khách hàng, xác định thị trường mục tiêu cho sản phẩm, xây dựng chiến lược phù hợp để thâm nhập vào thị trường dựa kết nghiên cứu Cùng với việc xây dựng, tạo sắc thương hiệu sản phẩm làng nghề (đặt tên thương hiệu, xác định biểu trưng biểu tượng thương hiệu, hiệu thương hiệu đăng ký nhãn hiệu cho thương hiệu để xác lập quyền nhãn hiệu), phải khơng ngừng nâng cao chất lượng, đổi phương thức kinh doanh, tạo dựng uy tín hình ảnh thương hiệu sản phẩm Xây dựng mạng lưới phân phối, tăng cường quảng bá thương hiệu Việc xây dựng, đăng ký bảo hộ bước mở đầu, làng nghề cần phải phát triển thương hiệu sản phẩm thông qua xây dựng mạng lưới phân phối, đưa thương hiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng, tăng cường quảng bá hàng hoá, đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, cơng dụng sản phẩm để nâng cao trình độ thoả mãn nhu cầu khách hàng sản phẩm làng nghề Phải sử dụng tổng hợp yếu tố marketing hỗn hợp quảng cáo trực tiếp, quảng cáo nơi bán hàng, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, phát triển quan hệ cộng đồng; áp dụng hình thức khuyến mại,…để phát triển thương hiệu 3.2.4 Giải pháp nguồn vốn cho phát triển làng nghề Vì vốn yếu tố đầu vào khơng thể thiếu q trình tổ chức sản xuất Nhất đặc thù sản phẩm Đá mỹ nghệ cần số vốn lớn trong trình tổ chức sản xuất kinh doanh Trong khi, mức tích luỹ dân cư làng nghề cịn thấp, khả tiếp cận với nguồn vốn khác hạn chế, liên kết, hợp tác kinh tế với doanh nghiệp công nghiệp, thương mại khác để khai thác nguồn vốn cịn yếu; mơi trường đầu tư cho sở sản xuất kinh doanh làng nghề chưa đủ sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư vào khu vực làng nghề Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển làng nghề cần thực số giải pháp sau: Trước hết, làng nghề cần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, bên cạnh đó, huyện cần xây dựng kế hoạch hợp lý hoá cấu vốn đầu tư cho phát triển làng nghề nguồn vốn ngân sách Đa dạng hố hình thức huy động vốn để tập trung đầu tư phát triển làng nghề Cần kết hợp nội lực ngoại lực thành nhân tố tổng hợp để phát triển nhân tố nội lực giữ vai trò chủ đạo Vì thế, thu hút vốn cho phát triển làng nghề cần có tổng lực nguồn vốn: Vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng, vốn tự có doanh nghiệp, vốn dân cư,…đồng thời tranh thủ nguồn vốn khác từ nhà đầu tư nước thơng qua hình thức liên kết kinh tế việc cung ứng nguyên liệu, vật liệu, thiết bị hay ứng vốn trước cho sở sản xuất người ứng vốn, thiết bị bao tiêu sản phẩm Thay đổi sách thuế sản phẩm làng nghề Đổi chế, sách thuế, sách tín dụng phù hợp để tạo điều kiện hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh làng nghề đầu tư đổi công nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Trước hết, cần xếp lại sắc thuế, giảm bớt số lượng sắc thuế, giảm thuế cho đối tượng như: Cơ sở sản xuất kinh doanh thành lập, song có triển vọng phát triển sản xuất, thị trường ổn định, thu hút nhiều lao động giữ gìn giá trị sắc văn hố dân tộc; sở sản xuất sản phẩm xuất khẩu; sở sản xuất ứng dụng công nghệ cao, chống ô nhiễm môi trường Hệ thống ngân hàng cần mở rộng tín dụng cho làng nghề với bảo lãnh quyền địa phương Tổ chức hình thức Quỹ tín dụng nhân dân cổ phần…Đơn giản hố thủ tục cho vay sở sản xuất làng nghề Cần tăng khả vay vốn tín chấp cho làng nghề Cần ưu tiên cho vay ngành mà địa phương khuyến khích phát triển 3.2.5 Giải pháp mơi trƣờng Để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường làng nghề cần khuyến khích, trợ giúp vốn cho hộ sản xuất làng nghề ứng dụng công nghệ thân thiện với mơi trường Có sách biện pháp tổng hợp để bảo vệ môi trường sinh thái xung quanh đẩy mạnh phát triển ngành nghề nơng thơn nói chung làng nghề đá nói riêng: Tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho nhân dân ô nhiễm môi trường, tác động tiêu cực đến đời sống sản xuất người dân Áp dụng nhiều biện pháp tuyên truyền Nội dung tun truyền tình hình nhiễm mơi trường địa phương, tác hại nó, quy định pháp luật, quyền lợi nghĩa vụ người dân, sở sản xuất, doanh nghiệp công tác bảo vệ môi trường Ứng dụng giải pháp công nghệ để xử lý ô nhiễm môi trường như: Sử dụng hệ thống phun mưa xưởng sản xuất, lắp đặt hệ thống hút bụi tự động máy cắt đá….Đồng thời tăng cường công tác quản lý Nhà nước ô nhiễm môi trường Tổ chức quan chuyên trách, sử dụng phương tiện kỹ thuật đại theo dõi quản lý chất thải, tình hình nhiễm mơi trường Tăng cường pháp chế sử dụng công cụ kinh tế vĩ mô để bảo vệ môi trường, kịp thời xử lý nghiêm cá nhân, đơn vị có sai phạm gây nhiễm môi trường 3.2.6 Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa làng nghề Đây biện pháp có hiệu lớn để đẩy nhanh q trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, không cần nhiều vốn đầu tư mà lại giải nhiều việc làm cho lao động Trên địa bàn huyện tiềm để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lớn Vì vậy, để phát triển mạnh doanh nghiệp huyện có số chế, sách phù hợp như: Tạo điều kiện thuận lợi để gia đình, hộ sản xuất đăng ký sản xuất kinh doanh, hỗ trợ hộ, tổ sản xuất phát triển chuyển đổi thành doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH,… nhằm tăng khả đầu tư, sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề Khuyến khích hình thức hợp tác, phân cơng lao động sản xuất hình thành hệ thống chun mơn hố sản xuất ngành hàng hộ làng nghề như: Vùng chuyên sản xuất hàng thô, vùng chuyên gia công, đánh bóng sản phẩm 3.2.7 Đổi chế, sách phát triển làng nghề Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng nghị TW5 (khoá IX) phát triển kinh tế tư nhân, thực tốt kế hoạch hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, từ tạo bình đẳng thành phần kinh tế xã hội Trên sở chế sách thu hút đầu tư, ưu đãi đầu tư tỉnh, huyện cụ thể hố chế sách mang tính đặc thù huyện nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư vào sản xuất Công nghiệpTiểu thủ cơng nghiệp Tiếp tục thực chế sách khuyến khích chủ đầu tư bỏ vốn xây dựng sở hạ tầng, doanh nghiệp vào hoạt động thực nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước ngân sách địa phương đầu tư trở lại cho chủ đầu tư phấn vốn bỏ để xây dựng sở hạ tầng theo sách hỗ trợ đầu tư tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi, kêu gọi nhà đầu tư, dự án kinh tế, kỹ thuật ngành Trung ương, tỉnh, tổ chức kinh tế trong, nước đầu tư vào làng nghề Huyện trích phần kinh phí để hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, xử lý môi trường, thu hút lao động làng nghề UBND huyện vào nhu cầu thuê đất doanh nghiệp, sở sản xuất để đầu tư xây dựng sở hạ tầng vào khu làng nghề phù hợp với giai đoạn, kinh phí đầu tư từ nguồn đấu giá quyền sử dụng đất thu hàng năm, vốn doanh nghiệp vốn huy động khác Các sở xin thuê đất thuê với giá thấp theo quy định hành phủ từ đến 2015 Các đơn vị UBND tỉnh cấp công nhận danh hiệu làng nghề Đá mỹ nghệ doanh nghiệp quảng bá sản phẩm thành thương hiệu người sản xuất, ngồi kinh phí tỉnh hỗ trợ, huyện hỗ trợ thêm phần kinh phí để động viên, vận động nhân dân tham gia củng cố, xây dựng bảo tồn làng nghề truyền thống huyện nhà Trên sở sách tỉnh, huyện Hoa Lư có sách hỗ trợ thêm ngồi sách tỉnh như: Ngân sách huyện giành nguồn kinh phí kế hoạch hàng năm cho đơn vị tổ chức ứng dụng tiến kỹ thuật đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã, hướng dẫn việc đổi làng nghề, cải tiến mẫu mã, hướng dẫn việc áp dụng loại công nghệ phù hợp để nâng cao suất lao động, hạ giá thành, đa dạng hoá sản phẩm KẾT LUẬN Phát triển làng nghề có ý nghĩa vô quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn: Kích thích tăng trưởng kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống người dân nông thơn, góp phần đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh thúc đẩy trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, giải vấn đề ly nông bất ly hương Hoa Lư huyện có nhiều tiềm phát triển làng nghề Trong thời gian qua, làng nghề huyện Hoa Lư củng cố phát triển, đặc biệt làng nghề Đá mỹ nghệ xã Ninh Vân Việc làng nghề phát triển góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, giải số lượng việc làm lớn, ổn định kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân huyện, đồng thời có chuyển biến tốt hình thức tổ chức sản xuất, cơng nghệ tiếp cận thị trường Tuy nhiên, làng nghề Đá mỹ nghệ huyện Hoa Lư gặp nhiều khó khăn như: Trình độ lao động cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất - kinh doanh, cơng nghệ cịn lạc hậu, chắp vá, mơi trường ô nhiễm, doanh nghiệp hoạt động tự phát, chưa có kế hoạch phát triển cụ thể, sở hạ tầng nhỏ bé chưa theo kịp với nhu cầu phát triển làng nghề, chế sách quản lý nhà nước làng nghề thiếu Để phát triển làng nghề huyện Hoa Lư, đặc biệt trường hợp làng nghề Đá mỹ nghệ xã Ninh Vân cần thực đồng giải pháp như: Giải pháp quy hoạch, nguồn vốn, môi trường, thị trường, đồng thời phải phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa làng nghề Đá mỹ nghệ phát triển thương hiệu cho sản phẩm Đá mỹ nghệ, Các giải pháp cần thực cách đồng thông qua biện pháp cụ thể Tuy nhiên, cần nhấn mạnh đến giải pháp trì, mở rộng thị trường, quy hoạch phát triển làng nghề, xây dựng sở hạ tầng, bảo vệ mơi trường hồn thiện sách quản lý nhà nước nói chung huyện Hoa Lư nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn JICA (2003), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam, Hà Nội Ban kinh tế Trung ương (2001), Nghiên cứu hình thành phát triển làng nghề gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng, đề tài khoa học, báo cáo tóm tắt Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2007), Một số sách phát triển ngành nghề nơng thơn, Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Phát triển Nông nghiệp nông thôn bền vững, Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (2002), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bách, Chu Tiến Quang chủ biên (1999), Phát triển nông nghiệp, nơng thơn, giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2009), Niên giám thống kê huyện, thị xã, Đặng Kim Chi chủ biên (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Mai Thế Hởn chủ biên, Hoàng Ngọc Hoà Vũ Văn Phúc (2002), Phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Vĩnh Thanh (2009), Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống đồng sông Hồng nay, Nxb Học viện hành Quốc gia Việt Nam 14 Lê Đình Thắng chủ biên (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn Nghị 10 Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2006), Nghị số 04-NQ/TU ngày 8/8/2006 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đẩy nhanh phát triển trồng, chế biến cói, thêu ren chế tác Đá mỹ nghệ giai đoạn 2006 - 2010 16 UBND tỉnh Ninh Bình (2006), Kế hoạch số 18/KH-UBND ngày / /2006 đẩy nhành phát triển trồng, chế biến cói, thêu ren chế tác Đá mỹ nghệ giai đoạn 2006 – 2010 17 UBND huyện Hoa Lư, Báo cáo kinh tế xã hội năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 18 Trần Minh Yến (2004), Phát triển nghề thủ cơng truyền thống q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Website: http://www.vnep.org.vn http://baoninhbinh.org.vn http://www.congthuongninhbinh.gov.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐÁ MỸ NGHỆ Ở XÃ NINH VÂN HUYỆN HOA LƢ TỈNH NINH BÌNH Họ tên: …………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… Mặt hàng sản xuất:……………………………………………… Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm * Trực tiếp 10% - 30 %  30% - 70%  70%-100%  30% - 70%  70%- 100%  30% - 70%  70%- 100% 30% - 70%  70%- 100%  * Qua trung gian 10% - 30 %  * Qua mạng 10% - 30 %  Thị trƣờng tiêu thụ * Trong nƣớc 10% - 30 %  * Xuất  10% - 30 %  30% - 70%  70%- 100%  Số lao động sở Trên 10 người  Dưới 10 người  Hình thức tiếp thị Quảng cáo  Các hình thức khác  Khơng có  Trình độ lao động Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  Tự học  Nguyên liệu để sản xuất Trong tỉnh  Ngoài tỉnh  * Đánh giá mức độ khó khăn nguồn cung cấp nguyên liệu cho làng nghề: Khơng khó khăn  Khó khăn  Khó khăn nghiêm trọng  Phƣơng thức tiếp cận vốn * Vốn tự có 10% - 30 %  30% - 70%  70%- 100% 30% - 70%  70%- 100%  * Vay ngân hàng 10% - 30 %   * Vay ngƣời thân 10% - 30 %  30% - 70%  70%- 100%  Vốn sản xuất kinh doanh - Ước tổng số vốn:……………………………………………… - Vốn cố định: ( % ) ………………………………………… - Vốn lưu động : ( % ) ………………………………………… Cơ sở vật chất kỹ thuật - Diện tích mặt sản xuất kinh doanh: ……………………………… - Thực trạng nơi sản xuất kinh doanh : Nhỏ lẻ  Tập trung  10 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh - Thu nhập trung bình lao động sản xuất kinh doanh/tháng: …………… - Tổng doanh thu hàng năm doanh nghiệp: ………………………………………………………………… - Tỷ lệ % thu nhập từ nghề chế tác đá so với tổng thu nhập: ……………………………………………………………… 11 Đánh giá độ cạnh tranh sản phẩm làng nghề thị trƣờng Cao  Trung bình   12 Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng Thấp Nghiêm trọng tâm  Bình thường  Khơng quan  13 Đề nghị xếp mức độ khó khăn làng nghề đá Mỹ nghệ (đánh số thứ tự theo cấp độ, từ khó khăn 1- 12) - - Vốn   Nguyên liệu  - Mặt sản xuất  - Cơ chế sách  - Cơ sở hạ tầng  - Thiếu thơng tin  - Trình độ lao động  - Môi trường ô nhiễm  - Kỹ thuật công nghệ lạc hậu  - Thu nhập thấp  - Mẫu mã, chất lượng sản phẩm  - Thị trường 14 Để phát triển làng nghề đá Mỹ nghệ, vui lòng cho biết ý kiến : ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời trả lời (Ký ghi rõ họ tên

Ngày đăng: 18/06/2023, 05:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan