(Luận Văn Thạc Sĩ) Những Điểm Mới Cơ Bản Của Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước Năm 2003.Pdf

108 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Những Điểm Mới Cơ Bản Của Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước Năm 2003.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

®¹i häc quèc gia hµ néi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Những điểm mới cơ bản của luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 luËn v¨n th¹c SĨ LUẬT kinh tÕ Hµ néi 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Những điểm luật doanh nghiệp nh nc nm 2003 luận văn thạc S LUT kinh tÕ Hµ néi - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Những điểm luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Mã s : 6.01.05 luận văn thạc S LUT kinh tế Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Dương Đăng Huệ Hµ néi - 2005 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự lựa chọn đường phát triển xã hội chủ nghĩa (“XHCN”) nước ta đặt cho thành phần kinh tế nhà nước hệ thống doanh nghiệp nhà nước (“DNNN”) vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Bởi vì, kinh tế thị trường định hướng XHCN nay, Nhà nước muốn giữ định hướng phát triển cần phải có lực lượng kinh tế làm cơng cụ chỗ dựa Nếu khơng có lực lượng mục tiêu XHCN mà Nhà nước nỗ lực vươn tới trở thành ảo tưởng Chính vậy, thời gian qua Đảng Nhà nước ta tập trung nỗ lực để phát triển thành phần kinh tế nhà nước, đặc biệt trọng đến việc đổi mới, cải cách DNNN để nâng cao hiệu hoạt động DNNN nhằm phát huy vai trò nòng cốt DNNN Sau đợt xếp, đổi DNNN đặc biệt Luật DNNN 1995 đời, tạo tảng cho DNNN phát triển theo hướng tích cực “góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn nghiệp đổi phát triển đất nước; đưa đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [2,3] Tuy nhiên, trình phát triển, trước yêu cầu đổi mới, DNNN bộc lộ nhiều hạn chế, yếu như: DNNN nhỏ quy mơ, cịn dàn trải, chồng chéo theo quan quản lý ngành nghề; trình độ kỹ thuật, cơng nghệ lạc hậu; hiệu sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh DNNN thấp, tốc độ phát triển chưa cao; công nợ DNNN lớn, lao động thiếu việc làm dơi dư cịn nhiều; trình độ đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp yếu… Nguyên nhân hạn chế, yếu xuất phát từ nhiều phía như: nhận thức vai trị DNNN chưa thơng suốt; chế sách Đảng Nhà nước DNNN chưa thật phù hợp, việc học tập, quán triệt chủ trương sách chưa tốt; hiệu lực hiệu quản lý nhà nước DNNN chưa cao; đội ngũ cán chủ chốt doanh nghiệp chưa đáp ứng u cầu… Nhìn chung, ngun nhân có nhiều, theo quan điểm chúng tôi, nguyên nhân quan trọng dẫn đến hoạt động DNNN chưa thực có hiệu quả, chưa phát huy tốt vai trị chủ đạo khung pháp lý cấu tổ chức, quản lý nội hoạt động DNNN nhiều bất cập, đặc biệt Luật DNNN 1995 văn hướng dẫn sau thời gian áp dụng thể nhiều hạn chế, chưa tạo cho DNNN tự chủ, tự chịu trách nhiệm bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác kinh tế thị trường XHCN Trước nhu cầu đổi nâng cao hiệu hoạt động DNNN, nhận thức yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật DNNN, ngày 26/11/2003, kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XI, Quốc hội thơng qua Luật DNNN 2003 Sự đời Luật DNNN 2003 thay Luật DNNN 1995 thể bước tiến q trình xây dựng hồn thiện pháp luật DNNN nói riêng pháp luật kinh tế nói chung Luật DNNN 2003 khắc phục hạn chế, bất cập Luật DNNN 1995 văn hướng dẫn thi hành, thể nhận thức đắn vai trò DNNN, “cắt phao bao cấp trách nhiệm; cởi trói quyền hạn; giảm tải vấn đề xã hội” cho DNNN [43,2], đồng thời, Luật quy định vấn đề góp phần tăng cường độc lập, tự chủ DNNN kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Sự đời Luật DNNN 2003 đáp ứng mong mỏi thu hút quan tâm, tìm hiểu cấp, ngành, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư nước Trong bối cảnh nay, việc nghiên cứu cách toàn diện sở khoa học số điểm Luật DNNN 2003 để chứng minh Luật DNNN 2003 tạo môi trường pháp lý tốt cho hoạt động DNNN, sở đề giải pháp nhằm triển khai cách có hiệu Luật DNNN 2003 vào sống việc làm cần thiết Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Những điểm Luật DNNN năm 2003” làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu DNNN pháp luật DNNN khơng cịn vấn đề hồn toàn mẻ Việt nam Xoay quanh vấn đề này, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước thực Trong năm gần đây, với xu hướng cải cách DNNN Đảng Nhà nước ta nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNNN phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, có trọng đến việc đổi khung pháp lý DNNN vấn đề nghiên cứu DNNN đổi khung pháp luật DNNN lại nhiều nhà khoa học quan tâm Các cơng trình nghiên cứu vấn đề đa dạng phong phú hình thức cấp độ Về luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ: Luận án PTS Luật học “Địa vị pháp lý DNNN kinh tế thị trường nước ta nay” tác giả Trần Thị Hịa Bình năm 1996; luận văn cao học Luật “Địa vị pháp lý DNNN theo Luật DNNN” tác giả Nguyễn Trung Nghĩa năm 1996; luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Bùi Văn Lành năm 2000 với đề tài “Những vấn đề pháp luật DNNN giải pháp khắc phục”; luận văn thạc sĩ luật học “Chế độ pháp lý quyền sở hữu vốn tài sản DNNN-Thực trạng phương hướng hồn thiện” tác giả Phạm Bình An năm 2001;… Về cơng trình nghiên cứu khác: có số cơng trình nghiên cứu DNNN pháp luật DNNN xuất thành sách thể hình thức viết đăng tạp chí như: sách chun khảo “Cổ phần hóa DNNN-Những vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Lê Hồng Hạnh, NXB CTQG, Hà Nội, 2004; tác giả Võ Đại Lược (chủ biên) có “Đổi DNNN Việt Nam”, NXB CTQG, Hà Nội, 1997; PGS.TS Nguyễn Như Phát có viết “An tồn pháp lý DNNN”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/1997; viết “Cải cách DNNN” TS Trương Cơng Hùng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 257 tháng 10/1999; viết PGS.TS Nguyễn Văn Thao, TS Nguyễn Hữu Đạt “Quan điểm, phương hướng giải pháp giải vấn đề sở hữu DNNN”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 287 tháng 4/2002… Đặc biệt thời gian gần đây, sau Luật DNNN 2003 ban hành, số tác giả tập trung nghiên cứu điểm Luật DNNN 2003 như: viết “Về Luật DNNN 2003” ThS Phạm Đức Trung, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 101 tháng 6/2004 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu viết chúng tơi trình bày, đề cập đến DNNN pháp luật DNNN trước Luật DNNN 2003 ban hành; nghiên cứu sau Luật DNNN 2003 ban hành có hiệu lực dừng lại việc nêu điểm Luật DNNN 2003, chưa sâu phân tích điểm tạo thuận lợi cho DNNN hoạt động có hiệu việc nghiên cứu chưa thể tính hệ thống, tồn diện Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài thơng qua việc phân tích quy định Luật DNNN 2003 để khẳng định rằng: thành công Luật DNNN 2003 tạo tảng pháp lý mới, động lực để DNNN Việt Nam hoạt động hiệu trước Phạm vi nghiên cứu đề tài Trước hết, luận văn trình bày thực trạng pháp luật điều chỉnh DNNN trước ban hành Luật DNNN 2003, rõ Luật DNNN 1995 phận pháp luật điều chỉnh cấu tổ chức, quản lý nội hoạt động DNNN – đạo luật có đóng góp tích cực giúp cho DNNN giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, luận văn làm sáng tỏ nhược điểm Luật DNNN 1995 với tư cách “rào cản”, cản trở hoạt động DNNN nước ta thời gian qua Thứ hai, sở hạn chế Luật DNNN 1995 quy định Luật DNNN 2003, luận văn sâu vào phân tích tính ưu việt số chế, sách Luật DNNN 2003 góp phần tạo điều kiện cho DNNN hoạt động có hiệu tương lai Thứ ba, luận văn đưa đề xuất nhằm góp phần triển khai có hiệu Luật DNNN 2003 thực tế Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận để nghiên cứu, giải đề tài chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng vật Triết học Mác – Lênin, với quan điểm: khách quan, toàn diện, lịch sử-cụ thể, phát triển thực tiễn Phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn là: - Phương pháp sưu tập, kế thừa, nhằm tiếp thu có chọn lọc kết tối ưu từ cơng trình nghiên cứu có giá trị trước DNNN pháp luật DNNN - Phương pháp so sánh, so sánh quy định Luật DNNN cũ nhằm tìm ưu điểm quy định Luật tạo tảng pháp lý để DNNN hoạt động có hiệu - Phương pháp chứng minh, nhằm mục đích đưa số liệu, liệu, quy định cụ thể pháp luật thông qua điều luật chứng minh cho lời bình luận tác giả - Phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp bao trùm xuyên suốt đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Xây dựng hoàn thiện pháp luật DNNN để nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh DNNN xu hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề Đảng Nhà nước ta, nhà luật học, tầng lớp nhân dân quan tâm Luật DNNN 2003 đời kết đổi nhận thức vị trí, vai trị DNNN Nghiên cứu Luật DNNN 2003 vấn đề khoa học pháp lý Việt Nam Luật DNNN 2003 ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 Ý nghĩa điểm luận văn là: Thứ nhất, luận văn nguyên nhân làm cho DNNN hoạt động hiệu thời gian qua Luật DNNN 1995 nhiều hạn chế, bất cập; đồng thời phân tích rõ hạn chế Luật DNNN 1995 để tìm hướng khắc phục Thứ hai, luận văn sâu nghiên cứu quy định Luật DNNN 2003, so sánh quy định luật luật cũ để chứng minh Luật DNNN 2003 đặt tảng pháp lý mới, tạo động lực để DNNN nước ta hoạt động hiệu Thứ ba, luận văn góp phần khơng nhỏ vào việc đưa Luật DNNN 2003 vào sống Luận văn tài liệu bổ ích phục vụ cho việc tuyên truyền, phổ biến Luật DNNN 2003 đến đối tượng có liên quan Luận văn sử dụng làm tài liệu cho sinh viên Luật, làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp trình áp dụng Luật DNNN 2003 Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Thực trạng pháp luật doanh nghiệp nhà nước trước ban hành Luật DNNN 2003 Chƣơng 2: Luật DNNN 2003 bước phát triển quan trọng pháp luật DNNN nước ta Chƣơng 3: Những giải pháp góp phần triển khai Luật DNNN 2003 thực tế cải cách cách quản lý Nhà nước doanh nghiệp sách tài hỗ trợ doanh nghiệp Cụ thể kiên thực chế đấu giá bán cổ phần doanh nghiệp thơng qua thị trường vốn thị trường chứng khốn, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước, nhà đầu tư có tiềm năng, cơng nghệ, lực quản lý tham gia vào việc quản lý, điều hành doanh nghiệp, tạo kênh huy động vốn mạnh Cùng với mở rộng quy mô diện doanh nghiệp cổ phần hoá, tới doanh nghiệp Nhà nước không thiết phải nắm giữ bán đấu giá tồn doanh nghiệp cho tất nhà đầu tư tham gia quản lý, điều hành; doanh nghiệp làm ăn có hiệu khơng có khả phát triển kiên giải thể theo Luật Phá sản để tránh cho việc thất thoát vốn Nhà nước sau 3.3 Tuyên truyền Xây dựng pháp luật thực pháp luật công việc quan trọng Nhà nước ta Pháp chế xã hội chủ nghĩa địi hỏi phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, hoàn chỉnh tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật quan, tổ chức cá nhân Việc ban hành pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật quan trọng Nhưng vấn đề quan trọng làm pháp luật thực thi đời sống, phát huy tác dụng tích cực tiến trình đổi đất nước Chúng ta biết rõ việc thực thi pháp luật phụ thuộc nhiều vào ý thức, thói quen chấp hành pháp luật công dân, trước hết cán bộ, công chức Chính vậy, cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật có ý nghĩa lớn nghiệp củng cố pháp chế trật tự pháp luật chế độ xã hội chủ nghĩa Luật DNNN với ý nghĩa đạo luật bản, có nét thể phát triển vượt bậc pháp luật quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nước vào hoạt động kinh doanh, đó, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nội 92 dung, điểm đạo luật đóng vai trị quan trọng việc thực thi luật DNNN đời sống kinh tế – xã hội Phổ biến, tuyên truyền Luật DNNN cần xác định phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Đảng viên, cán phải có nghĩa vụ tìm hiểu gương mẫu việc thực thi Luật DNNN Việc phổ biến Luật DNNN phải tiến hành theo chương trình kế hoạch cụ thể với tâm cao Việc phổ biến Luật DNNN nhiệm vụ ngành mà phải huy đọng sức mạnh hệ thống trị, nhân dân có kết tốt Tuy nhiên, để tuyên truyền Luật DNNN năm 2003 cho hiệu vấn đề quan trọng Cũng công tác tuyên truyền pháp luật nói chung, việc tuyên truyền, phổ biến Luật DNNN năm 2003 cần phải xác định ba vấn đề là: đối tượng cần tuyên truyền; nội dung tuyên truyền hình thức, phương pháp tuyên truyền 3.3.1 Về đối tượng tuyên truyền Việc tuyên truyền, phổ biến Luật DNNN 2003 cần phải xác định đối tượng trực tiếp áp dụng, thực thi pháp luật đối tượng có liên quan đến việc thực thi Luật DNNN 2003 Trước tiên phải tuyên truyền, phổ biến Luật DNNN cho đối tượng lãnh đạo, người làm công tác quản lý điều hành doanh nghiệp nhà nước người làm lao động doanh nghiệp nhà nước Trong cần tập trung tuyên truyền vào đối tượng lãnh đạo cán làm công tác pháp chế doanh nghiệp Đây người trực tiếp chịu điều chỉnh Luật DNNN, đó, hết người phải nắm bắt, hiểu rõ nội dung, quy định Luật DNNN năm 2003 Thứ hai, đối tượng cần tuyên truyền, phổ biến Luật DNNN năm 2003 cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước có liên quan đến 93 hoạt động doanh nghiệp nhà nước Thực thi Luật DNNN liên quan đến nhiều ngành, nhiều nghề chịu quản lý tác động nhiều quan nhà nước, nhiều cán bộ, công chức Do đó, quan quản lý nhà nước, cán bộ, cơng chức có liên quan đến việc thi hành luật DNNN cần phải nắm bắt nội dung Luật từ có xử áp dụng pháp luật cách đắn, tạo điều kiện thuận lợi phát huy vai trò chủ đạo Doanh nghiệp nhà nước Thứ ba, đối tượng cán bộ, cơng chức ngành tư pháp cần phải có hiểu biết định Luật Doanh nghiệp nhà nước Các đối tượng bao gồm thẩm phán, kiểm sát viên, tra, công an người trực tiếp liên quan đến hoạt động tư pháp cần phải nắm bắt nội dung Luật DNNN năm 2003 Có hiểu biết Luật Doanh nghiệp nhà nước chủ thể có tơn trọng bảo vệ kịp thời tài sản nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp nhà nước Thứ tư, Luật DNNN 2003 cần tuyên truyền, phổ biến đến đối tượng luật sư sinh viên trường đại học luật Đây đội ngũ kế cận trợ giúp tích cực vào hoạt động thực thi Luật DNNN 3.3.2 Về nội dung tuyên truyền, phổ biến Tuyên truyền, phổ biến Luật DNNN 2003, trước hết phải tập trung tuyên truyền, phổ biến, phải làm rõ nội dung quan trọng, điểm sau: - Khái niệm doanh nghiệp nhà nước - Phân loại doanh nghiệp nhà nước - Quy trình thành lập doanh nghiệp nhà nước - Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước - Mơ hình hoạt động tổng công ty nhà nước; tạo điều kiện hình thành phát triển tổng cơng ty theo mơt hình cơng ty mẹ - cơng ty 94 - Trách nhiệm đội ngũ quản lý doanh nghiệp nhà nước - Vị trí, nhiệm vụ Hội đồng quản trị mối quan hệ với Tổng giám đốc - Các biện pháp tổ chức lại chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước 3.3.3 Về hình thức, phương pháp tuyên truyền Việc tuyên truyền pháp luật thực nhiều hình thức khác nhau, hình thức tun truyền có đặc tính hiệu khác Phổ biến, giáo dục pháp luật phải xuất phát từ đối tượng phổ biến, xuất phát từ trình độ văn hố nhận thức đối tượng phổ biến phải xuất phát từ điều kiện kinh tế địa lý, hoàn cảnh thực tế để định hình thức phổ biến Tổ chức tuyên truyền Luật DNNN có đối tượng tuyên truyền đặc thù, đó, định đến hình thức, phương pháp tun truyền riêng biệt Trong khn khổ luận văn này, tác giả xin nêu số hình thức tun truyền có hiệu công tác phổ biến Luật DNNN 2003 cụ thể là: - Phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp (thường gọi tuyên truyền miệng pháp luật) Tuyên truyền miệng hình thức tun truyền mà người nói trực tiếp nói với người nghe nội dung mới, quan trọng Luật DNNN Tuyên truyền miệng hình thức tuyên truyền linh hoạt, tiến hành nơi với số lượng người nghe Khi thực việc tuyên truyền miệng, người nói có điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích làm sáng tỏ nội dung cần tuyên truyền Do có thơng tin hai chiều nên người nói điều chỉnh nội dung phương pháp truyền đạt để đạt hiệu cao hơn, hỏi đáp trực tiếp để đáp ứng tối đa yêu cầu đối tượng Để buổi tuyên truyền đạt hiệu cần phải tiến hành bước: bước chuẩn bị 95 bước tiến hành tuyên truyền Theo đó, bước chuẩn bị cần phải tập trung vào việc nắm vững đối tượng tuyên truyền, nắm vững vấn đề liên quan đến Luật DNNN, nắm vững nội dung quan trọng điểm Luật DNNN, hiểu rõ ý nghĩa, chất pháp lý vấn đề Luật DNNN điều chỉnh, cần thiết phải ban hành Luật DNNN, hiểu rõ đối tượng điều chỉnh phạm vi điều chỉnh Tiếp theo phải chuẩn bị đề cương đủ nội dung, thích hợp với đối tượng, chặt chẽ bố cục, sắc sảo lập luận Bước tiến hành tuyên truyền cần ý khâu vào đề nhằm giới thiệu vấn đề, khơi gợi nhu cầu đối tượng, định hướng tư duy, khơi gợi tình cảm Phần tuyên truyền nội dung khâu chủ yếu buổi nói Tuỳ đối tượng khác mà chọn phương pháp nói thích hợp, dùng biện pháp khái qt, diễn giải, phân tích…Phần kết luận cần điểm lại tóm tắt vấn đề tuyên truyền, tuỳ đối tượng mà nêu vấn đề cần lưu ý họ Cuối buổi nói chuyện cần dành thời gian trả lời câu hỏi mà người nghe quan tâm, chưa hiểu rõ - Biên soạn phát hành loại tài liệu phổ biến Luật DNNN văn hướng dẫn thi hành Tài liệu phổ biến Luật DNNN văn hướng dẫn thi hành vừa hình thức đồng thời phương tiện góp phần nâng cao hiệu cơng tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật Tài liệu phổ biến Luật DNNN thể ngôn ngữ đó, bảo đảm tính rõ ràng, xác, dễ hiểu nhờ pháp luật dễ đến với đối tượng tuyên truyền Tài liệu phổ biến Luật DNNN đóng vai trò lớn hoạt động phổ biến pháp luật phát hành rộng rãi Tài liệu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật DNNN thể nhiều loại như: đề cương tuyên truyền, văn pháp luật, 96 sách hướng dẫn, giải thích pháp luật, sách pháp luật bỏ túi, sách hỏi đáp pháp luật DNNN, tờ rơi, tờ gấp, tin… - Phổ biến nội dung Luật DNNN loại hình báo chí, truyền thông đại chúng, bao gồm: sách, báo, phát thanh, truyền hình, điện ảnh… Trong phương tiện thơng tin báo, phát thanh, truyền hình hình thức tuyên truyền pháp luật có hiệu cao Điều xuất phát từ phương tiện truyền thơng tính phổ cập, thường ngày, kịp thời rộng khắp Việc tun truyền Luật DNNN thơng qua chuyên trang, chuyên mục báo, đài Các chuyên trang, chuyên mục báo, đài phát truyền hình tiến hành thường xuyên ổn định, đó, có lượng khán giả thường xuyên theo dõi đáp ứng nhiều đối tượng Việc tun truyền qua hình thức kết hợp nhiều yếu tố màu sác, âm thanh, dễ dàng tác động gây ấn tượng cho đối tượng tuyên truyền - Phổ biến Luật DNNN thông qua sinh hoạt Câu lạc pháp luật Câu lạc pháp luật tổ chức sinh hoạt pháp lý tự nguyện có nhu cầu tìm hiểu pháp luật, có tinh thần tham gia đấu tranh bảo vệ pháp luật, nhiệt tình tuyên truyền giáo dục pháp luật Hoạt động câu lạc pháp luật mang tính chất thường kỳ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng hội viên Thơng qua câu lạc pháp luật tổ chức buổi nói chuyện, toạ đàm, hội thảo, tổ chức hoạt động tìm hiểu Luật DNNN, tổ chức sinh hoạt chuyên đề, xây dựng tiểu phẩm Luật DNNN - Phổ biến, tuyên truyền Luật DNNN thông qua hoạt động tư vấn pháp luật Tư vấn pháp luật việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm giúp đối tượng tư vấn 97 thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Thơng qua hoạt động tư vấn pháp luật, luật sư góp phần tuyên truyền, phổ biến, giải thích Luật DNNN cho đối tượng tư vấn Hoạt động tư vấn pháp luật cầu nối người xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật, thực thi pháp luật người đối tượng việc áp dụng pháp luật Hoạt động tư vấn pháp luật trình nhận đơn xem xét đơn việc cung cấp thông tin pháp lý, thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ, tra cứu văn áp dụng việc nhận định vụ việc đưa giải pháp sở yêu cầu đối tượng Mục đích cuối hoạt động tư vấn pháp luật đưa lời khuyên cuối cho đối tượng tư vấn Ngoài biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đây, cịn áp dụng hình thức phổ biến pháp luật nhà trường, qua việc tổ chức hình thức thi tìm hiểu pháp luật, thơng qua loại hình văn hố, văn nghệ đặc biệt loại hình sinh hoạt văn hoá truyền thống 98 KẾT LUẬN Ngày 26/11/2003 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI thơng qua Luật Doanh nghiệp nhà nước với nội dung đổi so với Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995, tạo tiền đề tiến tới hình thành khung pháp lý thống nhất, bình đẳng loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Luật ban hành nhằm thực “Cắt phao, cởi trói, giảm tải” gắn doanh nghiệp với thị trường, xoá bao cấp, tạo cạnh tranh bình đẳng thị trường, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh, tạo động lực phát triển nâng cao hiệu quả, có chế trách nhiệm đủ mạnh rõ, thực tốt chế dân chủ doanh nghiệp, có chế phù hợp kiểm tra, kiểm soát nhà nước doanh nghiệp, thực chế độ quản lý cơng ty doanh nghiệp có vốn Nhà nước, thực chế độ trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp nhà nước…Theo đó, Luật có sửa đổi, bổ sung quy định trước Luật Doanh nghiệp nhà nước 1995, là: (i) Sửa đổi khái niệm DNNN; (ii) Đưa vào Luật quy định công ty nhà nước tương tự loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, tạo điều kiện cho công ty nhà nước chủ động hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; (iii) Sửa đổi quy định nhằm ngăn chặn khả hiệu DNNN từ thành lập; (iv) Nhấn mạnh yếu tố thị trường chế hoạt động doanh nghiệp; (v) Quy định rõ điều chỉnh lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc, tạo động lực mạnh bên cạnh trách nhiệm cao; (vi) Đổi quy định tổng công ty; (vii) Sửa đổi để làm rõ quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu phân công, phân cấp thực quyền chủ sở hữu DNNN; Bổ sung số quy định 99 biện pháp tổ chức lại; Thể chế hố số biện pháp, sách xếp DNNN; Quy định rõ việc quản lý phần vốn nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước có phần vốn Vì vậy, nói Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 bước phát triển quan trọng lịch sử xây dựng pháp luật DNNN nước ta Tuy nhiên, Luật DNNN 2003 đạo luật gốc điều chỉnh tổ chức hoạt động DNNN nên chứa đựng quy định chi tiết cụ thể điều chỉnh thực tiễn hoạt động diễn DNNN Xuất phát từ lý đó, sau Luật DNNN có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2004, có nhiều văn hướng dẫn thi hành Chính phủ Bộ, ngành ban hành Do thời gian từ Luật ban hành có hiệu lực đến khơng nhiều nên cịn số văn hướng dẫn thi hành Luật chưa kịp ban hành để có sở pháp lý giúp DNNN hoạt động hiệu Chính vậy, tác giả mạnh dạn phân tích điểm cịn chưa rõ Luật DNNN2003, đề xuất số giải pháp để triển khai hiệu Luật DNNN thực tiễn Hy vọng rằng, thời gian tới, Chính phủ sớm ban hành văn hướng dẫn vấn đề nêu nhằm hoàn thiện pháp luật DNNN, đảm bảo khả cạnh tranh với doanh nghiệp khác thị trường nước quốc tế, đảm bảo DNNN ln giữ vững vai trị chủ đạo kinh tế nhiều thành phần 100 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội [2] Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Hiến pháp 1992 [4] Bộ luật Dân [5] Bộ luật Lao động [6] Luật DNNN 1995 [7] Luật DNNN 2003 [8] Luật Doanh nghiệp ngày 12/6/1999 [9] Luật Phá sản doanh nghiệp [10] Nghị định số 44/CP ngày 29/6/1998 chuyển DNNN thành công ty cổ phần [11] Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 ban hành quy chế tài hạch tốn kinh doanh DNNN [12] Nghị định số 39/ CP ngày 27/6/1996 ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Tổng Công ty Nhà nước [13] Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996 thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản DNNN [14] Nghị định số 38/ CP ngày 28/4/1997 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 50/ CP ngày 28/8/1996 Chính phủ thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản DNNN [15] Nghị định số 56/CP ngày 02/10/1996 DNNN hoạt động cơng ích 102 [16] Nghị định số 59/ CP ngày 03/10/1996 ban hành qui chế tài hạch tốn kinh doanh DNNN [17] Nghị định số 28/ CP ngày 28/3/1997 đổi quản lý tiền lương, thu nhập DNNN [18] Nghị định số 27/ CP ngày 20/4/1999 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 59/CP ngày 03/10/1996 ban hành qui chế tài hạch toán kinh doanh DNNN [19] Nghị định số 07/1999/NĐ-CP (13/02/1999) ban hành quy chế thực dân chủ DNNN [20] Nghị định số 44/1998/NĐ- CP ngày 29/6/1998 Chính phủ chuyển DNNN thành cơng ty cổ phần [21] Nghị định số 73/2000/NĐ-CP ngày 06/12/1999 Chính phủ việc Ban hành Quy chế quản lý phần vốn nhà nước doanh nghiệp khác [22] Nghị định số 64/2002/ NĐ- CP ngày 29/6/1998 Chính phủ chuyển DNNN thành công ty cổ phần [23] Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 HĐBT ban hành sách đổi kế hoạch hoá hạch toán kinh doanh XHCN xí nghiệp quốc doanh (XNQD) [24] Nghị định 27/HĐBT ngày 22/3/1989 HĐBT ban hành Điều lệ Liên hiệp xí nghiệp quốc doanh [25] Chỉ thị số 138/ CT ngày 25/4/1991 Chủ tịch HĐBT v/v mở rộng diện trao quyền sử dụng trách nhiệm bảo toàn vốn sản xuất, kinh doanh cho đơn vị sở quốc doanh [26] Quyết định 332/HĐBT ngày 23/10/1991 HĐBT bảo toàn vốn kinh doanh DNNN 103 [27] Nghị định 338/HĐBT ngày 20/11/1991 HĐBT thành lập tổ chức lại DNNN [28] Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2004 tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty [29] Nghị định số 180/2004/NĐ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2004 việc thành lập mới, tổ chức lại giải thể công ty nhà nước [30] Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần [31] Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Ban hành Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác [32] Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Quy định quản lý lao động, tiền lương thu nhập công ty nhà nước [33] Nghị định số 207/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 quy định chế độ tiền lương, tiền thưởng chế độ trách nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc công ty nhà nước [34] Nghị định số 31/2005/NĐ - CP ngày 11 tháng năm 2005 sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích [35] Thơng tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2004 hướng dẫn thực Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 Chính phủ chuyển cơng ty nhà nước thành công ty cổ phần 104 [36] Thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05 tháng 01 năm 2005 hướng dẫn thực Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 [37] Thông tư số 08/TT-BLĐTBXH ngày 05 tháng 01 năm 2005 hướng dẫn thực Nghị định số 207/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ [38] Thơng tư số 05/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05 tháng 01 năm 2005 hướng dẫn thực chế độ phụ cấp lưu động công ty nhà nước theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 [39] Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp (1999), Đề án đổi mới, xếp DNNN đến năm 2005 [40] NCS Lê Văn Hưng (5.05.01), Luận án tiến sĩ luật học “Hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam nay” [41] Nguyễn Như Phát (2005), Phát biểu Hội thảo “Mơ hình tổ chức thực chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ Chủ sở hữu DNNN – Kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam” Ban Doanh nghiệp – Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức 12/3/2005 [42] Tài liệu Hội thảo “Mơ hình tổ chức thực chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ Chủ sở hữu DNNN – Kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam” (2005), Ban Doanh nghiệp – Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương [43] Bộ Tư pháp – Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật; Bộ Kế hoạch Đầu tư – Cục phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (2003), Đề cương giới thiệu Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003, Hà Nội 105 [44] PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2003), Chuyên khảo Luật Kinh tế (Chương trình sau đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [45] Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004), Nâng cao lực cạnh tranh, NXB Giao thông vận tải [46] VNECONOMY, “Thuê Tổng Giám đốc – Vướng trăm bề”, ngày 01/5/2005 [47] Báo lao động ngày 16/6/2005 [48] VNECONOMY (2004), “Vướng Luật Doanh nghiệp nhà nước”, 24/9/2004 [49] Báo Diễn đàn doanh nghiệp ngày 19/8/2004 [50] Thời báo kinh tế Việt Nam số 158 ngày 01/10/2004 [51] VNEXPRESS (2005), “Thuê Tổng Giám đốc – lần dự thảo chưa xong” ngày 22/4/2005 106

Ngày đăng: 17/06/2023, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan