(Luận Văn Thạc Sĩ) Người Kể Chuyện Trong Truyện Và Tiểu Thuyết Nguyễn Khải.pdf

89 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Người Kể Chuyện Trong Truyện Và Tiểu Thuyết Nguyễn Khải.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HÀ HUY DŨNG NGƯỜI KỂ CHUYỆNTRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành Lí luận Văn học Mã số 60 22 32 LUẬN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HÀ HUY DŨNG NGƯỜI KỂ CHUYỆNTRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành: Lí luận Văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH LÊ NGỌC TRÀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình GS.TSKH Lê Ngọc Trà, đóng góp ý kiến Giáo sư – Tiến sĩ phản biện, bạn đồng nghiệp, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí báu Dù cố gắng, khả thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến chân thành Giáo sư – Tiến sĩ bạn đồng nghiệp Người thực MỞ ĐẦU 1- Lí chọn đề tài Nguyễn Khải nhà văn sáng tác thành công nhiều thể loại: truyện, tiểu thuyết, kịch, kí, tạp văn dường thể loại đơng đảo bạn đọc đón nhận Trong tác phẩm ông thường thể mảng thực rộng lớn có ý nghĩa tiêu biểu cho thực đời sống cách mạng đất nước Đánh giá lịch sử văn học Việt Nam đại, vận động phát triển, thành tựu văn xuôi Việt Nam thời chống Mĩ, thời kì đổi mới, giới nghiên cứu phê bình ln đặt Nguyễn Khải vị trí hàng đầu lớp nhà văn cách mạng Ông người khơi nguồn cho văn xuôi tự Việt Nam thời kì đổi với cảm hứng “tinh thần dân chủ nhân bản” Tác phẩm ông phản ánh tìm tịi thể nghiệm, trăn trở văn xuôi đại Việt Nam Nguyễn Khải tự nhận “giọt nắng nhạt” trang viết ông đậm nồng thở sống, kịp thời đem đến cho người đọc nhiều lí giải đắn khêu gợi suy nghĩ vấn đề xã hội đặt sống Vương Trí Nhàn viết: “Ông nhà văn dẫn đầu thời đại (…) Muốn tìm hiểu người thời đại tất hay dở họ, muốn hiểu cch nghĩ họ, đời sống tinh thần họ, phải đọc Nguyễn Khải.” [91, tr.121] Nguyễn Khải sớm định hình dịng viết “đón bắt vấn đề đặt sống hơm nay, ngày mai gần” Ơng khơng ngừng tự vượt lên “tự làm mình” hành trình lao động nghệ thuật Một nhà văn có quan niệm “nghệ thuật khoa học thể lịng người”, nên sáng tác ơng có đóng góp đáng kể tiến trình phát triển văn xuôi đại Để truyền tải quan điểm nghệ thuật mình, Nguyễn Khải thay đổi sâu sắc từ diện mạo đến tâm lí nhân vật, người kể chuyện Nhân vật người kể chuyện ngòi bút Nguyễn Khải mang dáng dấp hình tượng người nhà văn, nhà báo say sưa khám phá bí ẩn đời Theo ơng “cuộc tìm kiếm mãi” không ngừng nghỉ hấp dẫn sáng tạo văn học Có lẽ mà nhà văn Nguyễn Khải người trao nhiều giải thưởng văn học Ngay từ tác phẩm vào nghề, truyện vừa Xây dựng (1952) giải khuyến khích truyện ngắn kí 1951 – 1952 Hội Văn nghệ Việt Nam Truyện ngắn Một cặp vợ chồng (1960) giải thi truyện ngắn Báo Văn học 1959 - 1960 Tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm (1982) giải A, giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam 1985 Truyện ngắn Đất mỏ (1996) đoạt giải thưởng Báo Văn nghệ 1997 Truyện ngắn Đàn bà (1997) truyện nhận giải thi truyện ngắn kí, giải Cây bút vàng Bộ nội vụ Hội Nhà văn Việt Nam đồng tổ chức năm 1998 Tập Truyện ngắn tạp văn, giải B Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1999 Đặc biệt ngày 01 tháng 09 năm 2000, nhà văn Nguyễn Khải Chủ tịch nước kí định phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt II) với chùm tác phẩm Gặp gỡ cuối năm, Xung đột, Cha Con … Ngày 21 tháng 09, Băng Cóc (Thái Lan) Nguyễn Khải nhận giải thưởng Văn học ASEAN năm 2000 Hơn nữa, Nguyễn Khải nhà văn có q trình sáng tác lâu dài, có uy tín khẳng định dư luận Chọn tác giả có vị trí hàng đầu đội ngũ nhà văn cách mạng với tác phẩm tiếng ông để nghiên cứu nói lên tính thiết thực đề tài Nghiên cứu Người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải, xét mặt ý nghĩa lí luận góp phần tìm hiểu thi pháp Nghệ thuật trần thuật - tượng nhà nghiên cứu lí luận, phê bình văn học quan tâm Ý nghĩa lí luận thiết thực góp phần khắc phục nhầm lẫn phổ biến tác giả người kể chuyện hay nhân vật người kể chuyện xưng “tơi” … Tính cấp thiết đề tài xác định “Vấn đề người kể chuyện vấn đề trung tâm thi pháp văn xuôi đại Mặc dù suốt kỉ qua nhà lí luận, phê bình từ nhiều khuynh hướng tiếp cận khác vật lộn với vấn đề này, cịn vấn đề đòi hỏi tiếp tục xem xét, nghiên cứu.” [100, tr 116]; ý nghĩa thực tiễn: đề tài góp phần tìm hiểu tồn diện sáng tác Nguyễn Khải – nhà văn xuất sắc thời kì đổi mới; ý nghĩa sư phạm: đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên việc tìm hiểu tác giả Nguyễn Khải Đây lí để tơi chọn đề tài 2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu Nguyễn Khải sáng tác Nguyễn Khải từ trước có nhiều cơng trình nghiên cứu Chúng ta kể số nhà nghiên cứu phê bình quen thuộc gắn liền với sáng tác Nguyễn Khải Lại Nguyên Ân, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thị Huệ, Đoàn Trọng Huy, Chu Nga, Vương Trí Nhàn, Đào Thuỷ Ngun, Huỳnh Như Phương, Trần Đình Sử, Bích Thu, Đinh Quang Tốn Tuy nhiên, tác giả chủ yếu sâu vấn đề Nguyễn Khải với chặng đường văn học gắn với dân tộc thời đại; sức chinh phục sáng tác Nguyễn Khải độc chuyện văn chuyện đời ông Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt “Người kể chuyện” sáng tác Nguyễn Khải Nếu có vài ý kiến lẻ tẻ phương thức trần thuật, giọng điệu, ngôn ngữ kể chuyện, kể chủ thể kể chuyện Chúng ta điểm qua số nhận định phương diện nghệ thuật trần thuật nhà văn Nguyễn Khải sáng tác qua thời kì sau: Về phương thức trần thuật: Đây vấn đề bàn tới nhiều giới nghiên cứu phê bình nói nghệ thuật sáng tác Nguyễn Khải Ngay từ năm đầu thâp niên 60 kỉ trước, Nguyễn Khải bắt đầu cho mắt tác phẩm đầu tay, bắt đầu xác định vị trí văn đàn, GS Nguyễn Văn Hạnh (1964) “Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn học, số GS.viết: “tác giả có nhiều lúc bỏ lối tả mà chạy theo lối kể” [57, tr 61] Cũng bàn vấn đề này, nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn (1996) “Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945”, phát hiện: “Vẫn thích lối kể tả Vẫn không để ý nhiều tới cốt truyện, hình dáng câu chuyện, mà tập trung vào việc làm bật nhân vật, kiểu người, cách sống Vẫn có giọng văn vừa tự nhiên, vừa duyên dáng, duyên dáng dân dã, làm điệu làm dáng mà có Dẫu sao, hôm nay, tương ứng với nội dung nhân kia, giọng văn trở nên hiền hồ thục chưa có” [57, tr 119] Các nhà nghiên cứu phê bình nhận thấy Nguyễn Khải sử dụng lối kể lối tả nét phong cách “vừa dân dã vừa đại”, coi tự làm Về giọng điệu kể chuyện: Nguyễn Khải - nhà văn hàng đầu văn xuôi tự Việt Nam lại tự làm giọng điệu tường thuật Trong “Tơi thích hơm nay, hơm ngổn ngang, bề bộn ”, GS Trần Đình Sử phát hiện: “Để ý mạch văn tác giả thấy giọng người kể chuyện có nhiều giọng nói khác xen vào” [57, tr 81] Lại Nguyên Ân khẳng định “có người kể chuyện nói, có giọng khác nói” [57, tr 82] Nhận xét “Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải”, Đoàn Trọng Huy viết: “Nhà văn thường đứng nhiều góc độ, nhiều bình diện để tả kể Khơng kể giọng mình, lời người dẫn chuyện, tác giả cịn biết biến hóa thành nhiều giọng điệu, phong phú khác nhau” [57, tr 93] Nhà nghiên cứu GS Lê Ngọc Trà (1994) viết: “Văn học Việt Nam năm mở cửa: Vai trò thách thức”, nhận xét: “giọng người kể chuyện thông minh, lôi trước đây, ngày mềm mại, uyển chuyển Trong nói có nói lại, bên cạnh tự tin có tự chế giễu mình, sống nhìn từ nhiều phía khác ( ) Bản thân lời kể chuyện giàu chất suy tư hơn, nghĩ thấm đượm nỗi buồn người nhận ý nghiã thời gian quy luật đời sống” [139, tr 22] Bích Thu (1997) viết “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi đến nay”, có phát hiện: “nhân vật người kể chuyện xưng “tôi” xuất nhiều Ở người kể chuyện nhân vật tỏ bình đẳng “bằng vai phải lứa”, tham dự vào đối thoại, triết lí, tranh biện vấn đề, tượng sống xã hội gắn với bước chuyển biến hoàn cảnh lịch sử, thời đại” [57, tr 123] Chúng ta nói, Nguyễn Khải nhà văn có giọng điệu riêng khơng sánh mà không học Về ngôn ngữ kể chuyện: Nguyễn Khải người đặt móng cách tân văn xuôi tự Việt Nam “đa thanh”, “đa giọng điệu” Lê Thành Nghị (1985) với viết “Gặp gỡ cuối năm”, tiếng nói nghệ thuật khẳng định sống” khẳng định “Một biểu tài Nguyễn Khải nghệ thuật kể chuyện, cách sử dụng ngôn ngữ đối thoại đầy thuyết phục ( ), tiếng nói người dẫn truyện – người “vắng mặt” gặp gỡ, tiếng nói thầy phù thuỷ cao tay điều khiển âm binh trước mặt” [57, tr 335] Về kể chủ thể ke chuyện: Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định nhân vật “tôi” sáng tạo riêng, đặc sắc Nguyễn Khải kiểu người tự ý thức văn học năm đổi Đinh Quang Tốn (1998) “Nguyễn Khải với Hà Nội”, có nhận xét: “Tác giả lại dùng phương pháp kể chuyện thứ (tôi) làm cho người đọc hút, hấp dẫn tất chuyện có thực, từ chuyện đời tác giả, xung quanh tác giả mà tác giả chứng kiến, kể lại mà thôi” [57, tr 376] Nguyễn Thị Bình (1998) “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết”, phát hiện: “Có người kể chuyện đóng vai tác giả nhà văn, nhà báo, “Chú Khải”, “Ông Khải” với nhiều chi tiết tiểu sử biểu nhu cầu nhà văn muốn nói mình, muốn coi đối tượng văn chương Người biết lắng nghe, biết thán phục, đồng thời biết “bợp tai” thiên hạ Người biết tự thú, biết khiêm nhường, đặc biệt biết rõ chỗ non mình” [141] Gần đây, Lê Thị Hồ Quang (1999) có viết “Nhân vật “tôi”trong truyên ngắn Nguyễn Khải từ sau 1980” đưa nhận xét: “Đó mot “tơi” đầy ý thức, ln tự phân tích, xét nét khơng ngần ngại “chường mặt” trang viết”, “Cho nên, tác phẩm, nhân vật “tôi” lên người già dặn, trải tuổi đời, tuổi nghề, lại “trẻ” cách nhìn đời, nhìn người” [109, tr 117] Vương Trí Nhàn khẳng định: “trong trường hợp thành cơng mình, Nguyễn Khải người kể chuyện thông minh, la cà khắp nơi chia sẻ với người buồn vui quan sát việc đời Đó phong cách vừa dân dã vừa đại” [57, tr 120] Nhìn chung, ý kiến nhân xét phương diện khác nghệ thuật trần thuật dừng lại mức độ đánh giá khái quát, chưa có lí giải cách triệt để hệ thống Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu người kể chuyện góc độ thi pháp học Tuy nhiên, ý kiến đánh giá gợi ý qúi báu cho việc xác định khuynh hướng tiếp cận đề tài “Người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải” Đó hướng tiếp cận theo đặc trưng thể loại Với hướng tiếp cận này, chúng tơi muốn góp tiếng nói vào khẳng định tài nghệ thuật Nguyễn Khải văn xuôi đại nước nhà 3- Mục đích nghiên cứu Vấn đề người kể chuyện vấn đề trung tâm thi pháp văn xuôi đại GS L Ngọc Tr viết: “ Chủ thể tường thuật mặt vấn đề tác giả văn học Nghiên cứu vấn đề người kể chuyện vừa tạo điều kiện để nhận thức q trình cá thể hố cá nhân hố sáng tạo văn học, vừa mơ cách tiếp cận với thể ý thức nghệ thuật, với nhìn nhà văn tác phẩm” [135, tr 155] Nghiên cứu người kể chuyện tác phẩm Nguyễn Khải nhằm tìm hiểu hình thức chủ thể kể chuyện, hình tượng người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện tác giả Nghiên cứu “Người kể chuyện” phương diện lí luận, vừa ứng dụng phân tích tác phẩm qua đó, lần khẳng định tài Nguyễn Khải việc kế thừa cách tân hình thức người kể chuyện văn xuôi tự 4- Đối tượng nghiên cứu Luận văn tiến hành khảo sát 88 truyện ngắn 13 tiểu thuyết, xem đối tượng khảo sát Ngồi ra, chúng tơi chọn tìm tác phẩm kí, tạp văn tiêu biểu ơng để làm rõ vấn đề nghiên cứu 5- Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, nghiên cứu Người kể chuyện khơng nghiên cứu tồn nghệ thuật trần thuật sáng tác Nguyễn Khải 6- Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài, người viết hướng tới việc giải vấn đề sau: - Tìm hiểu niệm người kể chuyện, lm r nội hm khái niệm xem chìa khĩa để mở đối tượng nghin cứu, nhận diện nĩ tác phẩm Nguyễn Khải - Khảo st thống k, miu tả hình tượng người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải, sở đưa ý kiến bình luận, đánh giá phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải 7- Phương pháp nghiên cứu Thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, người viết sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Phương pháp hệ thống Khối lượng tác phẩm Nguyễn Khải nhiều, sử dụng phương pháp hệ thống Phương pháp phương pháp bao trùm thi pháp học Đây phương pháp nghiên cứu thi pháp học Sử dụng phương pháp này, chúng tơi tiến hành tìm hiểu truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải chỉnh thể nghệ thuật thống yếu tố nội dung nghệ thuật Hơn nữa, sử dụng phương pháp này, muốn khái quát hình thức chủ thể người kể chuyện thành mơ hình, có thống hữu yếu tố, từ đó, giúp người đọc nhận thức vấn đề người kể chuyện đầy đủ, toàn diện khoa học 7.2 Phương pháp thống kê, phân loại Đề tài bao qt tồn văn xi tự Nguyễn Khải, chúng tơi vận dụng phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp phân loại, nhằm loại hình người kể chuyện đặc điểm hình tượng người kể chuyện tác phẩm, theo đó, thành cơng hạn chế nhà văn người kể chuyện giai đoạn sáng tác Vận dụng phương pháp này, chúng tơi đưa liệu xác, cụ thể làm tăng thêm sức thuyết phục cho vấn đề nghiên cứu đặt đề tài Việc tập hợp cc tc phẩm theo năm xuất bản, kể v.v nhằm đáp ứng mục đích yêu cầu chương, mục luận văn, giúp cho nhận xt, đánh giá vấn đề có sở khoa học 7.3 Phương pháp so sánh, phân tích Để khẳng định nét đổi mới, riêng biệt đặc sắc hình tượng người kể chuyện sáng tác Nguyễn Khải, luận văn tiến hành so sánh sáng tác nhà văn Nguyễn Khải giai đoạn, so sánh sáng tác Nguyễn Khải với sáng tác môt số nhà văn tên tuổi Việt Nam thời Kết hợp với phương pháp phân tích, luận văn phát nét độc đáo người kể chuyện sáng tác Nguyễn Khải Trong q trình thực hiện, chúng tơi sử dụng chủ yếu phương pháp có kết hợp với số phương pháp khác để làm rõ cac luận điểm đặt luận văn 8- Đóng góp luận văn Nghin cứu người kể chuyện truyện v tiểu thuyết Nguyễn Khải góc độ thi php học v tự học theo hướng tiếp cận xuất pht từ đặc trưng thể loại, gip cho việc pht khẳng định phong cch tc giả cách có sở khoa học Đồng thời từ góc độ nghin cứu ny, người nghin cứu có điều kiện cắt nghĩa, lí giải thấu đáo cch xy dựng người kể chuyện thể loại tự sự, cụ thể l cc hình thức chủ thể kể chuyện, hình tượng người kể chuyện v mối quan hệ tc giả người kể chuyện tc phẩm Nguyễn Khải Luận văn gip cho bạn đọc hiểu thêm ci nhìn, lập trường, tâm lí, quan điểm xã hội nhà văn đời sống Lí thuyết tự phận thiếu nghiên cứu văn học, ngày quan tm, luận văn góp phần nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự sự, sở để cơng trình nghin cứu sau làm tư liệu tham khảo Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương : Các hình thức xuất chủ thể kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải Chương 2: Hình tượng người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải Chương 3: Tác giả người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải Chương 1: CC HÌNH THỨC XUẤT HIỆN CỦA CHỦ THỂ KỂ CHUYỆNTRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 1.1 KHÁI NIỆM NGƯỜI KỂ CHUYỆN Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan Mỗi tác phẩm văn học mảng thực đời sống muôn màu người, thể qua nhìn, qua cảm nhận đánh giá mang tính chất chủ quan nhà văn Tác phẩm văn học chứa đựng thái độ tư tưởng, lập trường quan điểm sáng tạo nhà văn đời sống Mỗi thể loại văn học có nguyên tắc riêng việc tái chiếm lĩnh thực Trong tác phẩm trữ tình, ngun tắc chủ quan - “nguyên tắc tái thuyết phục người đọc” [72, tr 732] Ngược lại, tác phẩm tự sự, nguyên tắc khách quan lại nguyên tắc cốt lõi Nguyên tắc khách quan tác phẩm tự góp phần quan trọng việc xác lập hệ giá trị tác phẩm Tác phẩm tự từ đầu đến cuối tác giả viết, lại kể từ người Người đứng kể tác phẩm tự gọi tên người trần thuật, người thuật chuyện, người dẫn chuyện, người kể chuyện, chủ thể trần thuật, chủ thể kể chuyện 1.1.1 Khái niệm Người kể chuyện sản pham sáng tạo nhà văn, phương tiện quan trọng để thể quan điểm nghệ thuật Theo Lê Bá Hán: “Người kể chuyện hình tượng ước lệ người trần thuật tác phẩm văn học, xuất câu chuyện kể nhân vật cụ thể tác phẩm Đó có the hình tượng tác giả, dĩ nhiên khơng nên đồng với tác giả ngồi đời, nhân vật đặc biệt tác giả sáng tạo ra, người biết câu chuyện Một tác phẩm có mot nhiều người kể chuyện” [123, tr 221] Cùng quan niệm trên, GS Lê Ngọc Trà viết: “Người kể chuyện thuật ngữ nhân vật đóng vai trị chủ thể lời kể chuyện, người đứng kể tác phẩm văn học” [135, tr 153] Trong tác phẩm có người kể chuyện Anh ta có mặt khắp nơi, lúc để giới thiệu nhân vật, để kể lại kiện thể chiều sâu tâm lí nhân vật Anh ta quan sát nhân vat từ nhiều góc độ, đứng bên ngồi (điểm nhìn hướng ngoại), thâm nhập vào nội tâm nhân vật (điểm nhìn hướng nội), để sau rút ý nghĩa nhân sinh cho câu chuyện GS Lê Ngọc Trà nhấn mạnh: “Người kể chuyện tác giả Không nên đồng người kể chuyện với tác giả, tác giả xưng “tôi” đứng trần thuật câu chuyện hoàn toàn đứng vận động sư kiện, tình tiết” [135, tr 153] Có nghĩa là, tác giả hịa nhập vào nhân vật đến mức quên thân, người kể chuyện tác giả - Người kể chuyện sản phẩm sáng tạo nhà văn TZ Todorov rõ đặc điểm “Người kể chuyện yếu tố tích cực việc kiến tạo giới tưởng tượng ( ) khơng thể có trần thuật thiếu người kể chuyện Người kể chuyện khơng nói nhân vật tham thoại khác mà kể chuyện Như vậy, kết hợp đong thời nhân vật người kể, nhân vật nhân danh sách kể có vị trí hồn tồn đặc biệt” [87, tr 116] Thực chất kể chuyện hoạt động hội thoại người kể chuyện người nghe kể Người kể co thể kể (kể ngơi thứ nhất), kể người khác (ngôi thứ ba), kể ngơi thứ hai (kể người nghe) Người kể chuyện xuất tác phẩm có nhiều dạng, vơ hình lộ diện với nhiệm vụ dẫn dắt, miêu tả kể lại diễn biến đầu đuôi câu chuyện Anh ta cầu nối tạo mối quan hệ trung gian nhân vật - người kể chuyện - độc giả Người kể dừng mạch kể để phân tích, bình luận thay đổi hồn cảnh, diễn biến tâm lí nhân vật Người kể chuyện có vai trị lớn “Trong tác phẩm tự sự, vấn đề người kể chuyện có ý nghĩa quan trọng Nhờ hình thức tường thuật, tác giả trực tiếp phát biểu cảm nghĩ, nhận xét nhân vật, kiện mô tả đời chung” [135, tr 154] Truyện có nhiều chủ thể kể chuyện, có vai trị khơng giống Đó ý đồ nhà văn việc mở rộng điểm nhìn Từ nhiều góc độ nhìn khác nhân vật, kiện tạo điều kiện cho độc giả bị lệ thuộc vào nhìn, lập trường quan điểm tác giả Vì thế, truyện kích thích đến mức cao khả cảm thụ “nghiền ngẫm độc lập” độc giả, tránh lối kể đơn điệu, cố định, đổi giọng suốt tác phẩm 1.1.2 Các hình thức xuất chủ thể kể chuyện Trong tác phẩm tự sự, chủ thể kể chuyện xuất hình thức sau: 1/ Chủ thể kể chuyện kiểu “khách quan hóa” với kể thứ ba (vô nhân xưng); 2/ Chủ thể kể chuyện kiểu “chủ quan hóa” với ngơi kể thứ (lộ diện) Kể chuyện kiểu “khách quan hóa” với ngơi kể thứ ba, chủ thể hồn tồn ngồi cốt truyện, khơng thuộc vào giới nhân vật truyện, mà thực nhiệm vụ theo dõi nhân vật, dẫn dắt, đứng sau hành đông để quan sát kể lại, không trực tiếp tham gia vào kiện, biến cố truyện Do tính chất hướng ngoại nhân vật nên điểm nhìn chủ thể kể chuyện hầu hết từ bên Chủ thể kể chuyện xuat ngơi thứ ba ln có vị trí tốt để theo dõi dẫn dắt nhân vật Nhân vật có hội để phát biểu, suy ngẫm hồi tưởng Chủ thể kể chuyện chi phối toàn tác phẩm từ lời dẫn chuyện, cách kể, cách tả đến lời trữ tình ngoại đề Chẳng hạn, chủ thể kể chuyện truyện dân gian, lời kể chủ thể chiếm phần lớn so với lời nhân vật Người kể chuyện thêm bớt nhiều lời kể nhân vật, kiện, biến cố mà không ảnh hưởng đến cốt truyện, từ tạo nên tính dị truyện Người nghe phải tưởng hàm ơn cách mạng sâu nặng đến nhường Trong truyện Đã có ngày vui (1992) “tôi” - tự truyện kể ngày tháng sống nhờ vào bà bác phố Đỗ Hữu Vị năm 1945 Cuối 1946, gia đình rời Hà Nội thị xã Hưng Yên quê ngoại Năm 1955 trở Hà Nội Tác giả nhắc lại nhiều chuyện cũ Nếu truyện Một giọt nắng nhạt, “tôi” - tự truyện cảm thấy buồn, tủi cực, giọng kể chùng lại truyện Đã có ngày vui, “tơi” - tự truyen có vui thật lịng Vui từ thân đến vui đại gia đình Đấy bà bác đầy quyền uy, cháu người kính trọng; chị Linh, chị Nga ngấm ngầm hoạt động cách mạng “Tôi” - tự truyện quay khứ vừa kể vừa tỏ thái độ đổi thay hôm nay: “mới hay phép thiêng niềm tin, tình u cải tử hồn sinh chuyện có thật” [53, tr 338] Nghĩ thời gian đời người, tác giả ngắm nghía lại thân, gia đình thống chút bâng khng ln kỷ niệm vui nhất, đẹp khó phai nhạt Tác giả lấy tiểu sử, đời tư làm chất liệu sáng tạo nghệ thuật Nhìn lại năm mươi năm với nghề cầm bút, tác giả tâm truyện Nghề văn công phu (1992): “được làm văn làm báo thời ồn ào, chói lọi” [61, tr 15] lại may mắn lắm.“Tôi người có tài nhỏ gặp may nên có hội để mài dũa cơng cụ khơng trở nên dùng được” Có ơng tự trách: “đọc lại trang viết mà tiếc cho năm tháng sống vật vã, sống nguy hiểm, sống hào hùng mà rút lại báo nhạt nhẽo (…) ngày có bảo cho tơi biết điều quan trọng đâu!” [61, tr 20] Nguyễn Khải hay xét đoán, cắt nghĩa đến tận “cái số hay gặp may may kẻ gặp nhiều không may bước vào nghề ( ) Bao nhiêu năm loay hoay tìm kiếm văn học ( ) lúc nhận sai, hay dở già rồi” [61, tr 24] Cái “tơi” chất vấn: “Vậy có tài hay khơng co tài, có tài nen cố ( ) cịn khơng có tài nên bỏ Làm nghề sáng tạo mà bất tài tủi cực trăm đường, ln người thừa” [61, tr 26] “Tôi” thú thực cách chân thành “gần bốn mươi năm trời theo đuổi đề tài coi đời người mà hiểu viết chưa đâu vào đâu, nghề mà vất cả, mà rắc rối chừng” [61, tr 30] Nói cho “đến tuổi năm mươi thực bước chân vào làng văn ( ) Nghề bạc đãi tôi, hành hạ tôi, làm nhục tôi, thế, tự nhủ khơng bỏ Được u nó, thờ phụng lịng mà” [60, tr 46] Qua lời tâm sự, người đọc nhận Nguyễn Khải người lao đông nghiêm túc, chịu khó khổ luyện, có ý thức trách nhiệm với nghề Nguyễn Khải ln có thái độ thẳng thắn, tinh thần dám nghĩ, dám chịu trách nhiệm với đứa tinh thần Nguyễn Khải ý thức đề cao trách nhiệm, sứ mệnh xã hội nhà văn Trong tạp văn Nếu trái tim chưa nguội lạnh (1995) ông ý thức: “trách nhiệm xã hội vô to lớn họ không ngày hôm mà mai sau” [61, tr 56] Một nhà văn sẵn sàng phơi bày tất thói xấu kín mật thân để đạt đến chân thật Một nhà văn hay tự vấn nghe viết, ơng “vơ xấu hổ buồn trang viết chủ quan kiêu ngạo, khẳng định niềm tin, cách sống, dạy dỗ, lên án, chế giễu tất khác biệt với mình” Nhà văn viết truyện Cái thời lãng mạn để tạ lỗi với nhân vật Tuy Kiền Tầm nhìn xa Vơi nhu cầu tự nhìn lại, ơng viết tiểu thuyết Cha và… để nhận thức lại điều viết Xung đột Nhà văn trăn trở với điều nhận thức lại chưa đủ, ông viết thêm tiểu thuyết Thời gian người Truyện Người ngu (1997) kể việc nhận tiền nhuận bút nhà văn gặp chuyện không may, phải đền chai rượu cho người lương thiện Nhân vật truyện chuyện nhà văn chưa tác giả, nhà văn đưa vào tác phẩm kể chiêm nghiệm Nhân vật “tơi”, ngu nhiều lần, bị lừa nhiều lần Lần bị lừa tin, tự thú nhận người ngu lâu, bị vợ chê ngu “Tôi” “quyết định chơi ran không phép tin cả, phải giữ nguyên tắc sống, để kẻ khác chịu thiệt dứt khốt khơng để chịu thiệt, danh thế, lợi thế, phải tự vệ tới cùng, có trường hợp phải, có trường hợp trái, trái trái to tiếng, lấn tới trái thành phải Thiếu người làm để tồn tại, để ngoi lên, để phủ bóng đen lên người khác mà xã hội trọng dụng” Cái “tôi” nghề nghiệp tỉnh táo lên tiếng: “có điều dám sống phải bỏ nghề viết” Nguyễn Khải khéo léo khai thác sức mạnh nghệ thuật kể chuyện Từ dựng chuyện, sử dụng lời kể tự nhiên, khách quan với giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm Người đọc vơ thán phục cách bình luận, giải thích ơng, điều mà nhiều người khó làm Qua giọng kể, người đọc khám phá nhiều điều thú vị giới tâm hồn nhà van Nhân vật “tôi” - tự truyện thể rải rác số truyện khác, đâu, kỉ niệm quãng đời nhà văn kỉ niệm đẹp, trầm buồn, lối tự truyện chân tình dẫn dắt đơc giả với giới vùng kí ức dịng tộc, gia đình, bầu bạn Nguyễn Khải Nhìn lại mạch tự truyện nhà văn, giới tinh thần “tôi” tự kể hành trình từ khứ buồn tủi đến niềm vui, niềm kiêu hãnh đổi đời, đến với cách mạng kháng chiến Sự trải, khả nắm bắt nhanh nhạy thực đời sống biệt tài phân tích mổ xẻ đời sống tinh thần, tạo nên bước nhảy nghệ thuật từ khám phá thân sang khai thác giới người Sáu truyện, người kể chuyện xưng “tôi”, “tôi - tác giả” trực tiếp xuất 12 truyện lồng ghép “tôi”- tự truyện tái lại sinh động sống đầy ắp kỉ niệm, tạo nên ấn tượng khó quên Nguyễn Khải Lối kể chuyện thiên giọng, tự độc diễn vừa dẫn dắt vừa thể hiện, vừa đánh giá, bình xét Với loại truyện khong khéo léo dễ bị rơi vào vùng nhật ký Đặc điểm tự truyện nhân vật “tơi” thể tình cảm bộc trực chân thành Không gian, thời gian khứ lại kể thời tại, kiện, biến cố nhân vat kiểm soát chiêm nghiệm Nội dung tự truyện thật đời tư “tơi” nhà văn Tình cảm riêng tư vui đỉnh mà buồn vơ hạn, khó qn nhân vật Người đọc nhận biết tuổi thơ ông buồn Lớn lên nhờ cách mạng, hịa với kháng chiến năm tháng đẹp đẽ đời ông Về già, người trải qua thăng trầm sự, dày dặn kinh nghiệm, lại có lúc ngây thơ trẻ trước thời đất nước hội nhập Vì tính chất tự truyện nên lời kể ln làm cho người đọc vui buồn lây, chia sẻ nhân vật, dễ xẩy chán cảm hứng tiếp nhận Những kiến giải có lẽ chưa đủ khái quát đời ông Người đọc cảm thấy ông nhà văn bên cạnh nhà tâm lí sắc sảo mà ơng có dịp thể qua hình tượng người kể chuyện TIỂU KẾT CHƯƠNG BA Song trùng tác giả người kể chuyện kiểu dạng tồn xuyên suốt số tác phẩm Nguyễn Khải Phải thừa nhận rằng, kiểu dạng song trùng thủ pháp táo bạo Nguyễn Khải sáng tác Dạng người kể xưng “toi” tự truyện, xưng “tơi” nói thẳng tác giả loạt tác phẩm thể ý thức “cái tôi” nghệ sĩ sâu sắc Đó mơt tín hiệu đổi tư nghê thuật, cách thể cách nghĩ cách viết, cơng việc văn chương Có thể nói, hình thức người kể chuyện xưng “tơi” nói thẳng tác giả góp phần làm văn xi tự đại Việt Nam Không song trùng tác giả người kể chuyện đac thù thể loại tự Thật không trùng hợp tác giả người kể chuyện khẳng định người nhiều chiều tính phức tạp Sự không song trùng làm cho tác phẩm tự có tính đa thanh, đa giọng điệu, làm cho người đọc hình dung thực khách quan dường viết cho người hôm Đây dạng phổ biến tự truyền thống để tác giả rộng đường bày tỏ quan điểm nghệ thuật việc sáng tạo người kể chuyện mà không làm giảm sức truyền cảm, giá trị thẩm mĩ lời kể chuyện Phương thức trần thuật không song trùng tác giả người kể chuyện thường làm cho tác phẩm tự đạt mục tiêu nhận thức khám phá thực có tính khái qt hố rộng lớn Nó phương thức tự khẳng định từ lâu lịch sử sáng tạo văn học nghệ thuật Tự truyện dạng tự có sở trường riêng Nhận thức lại ln nhu cầu người lĩnh vực đời sống tinh thần Trong số nhà văn viết tự truyện M.Gorki với “Thời thơ ấu”, Gabriel Garcia Marque với “Tự truyện”, Nguyên Hồng với “Những ngày thơ ấu” v.v Nguyễn Khải chưa viết thành tác phẩm tự truyện khái quát đời Nhưng truyện tiểu thuyết xuất người kể chuyện xưng “tôi” – tự truyện phần thể chân dung tự hoạ văn chương Tự truyện làm cho người ta ý thức thật, có khả nhìn thẳng vào thật, phát lại sâu sắc mối quan hệ người cá nhân với người xã hội, thúc đẩy nhu cầu đối thoại với để phát triển KẾT LUẬN Giáo sư Lê Ngọc Trà viết: “Chủ thể tường thuật mặt vấn đề tác giả văn học Nghiên cứu vấn đề người kể chuyện vừa tạo điều kiện để nhận thức q trình cá thể hóa cá nhân hóa sáng tạo văn học, vừa mở cách tiếp cận với thể ý thức nghệ thuật, với nhìn nhà văn tác phẩm” [135, tr 155] Thực đề tài “Người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải” tiếp thu, kế thừa thành tựu nghiên cứu quí giá người trước, vận dụng lí thuyết thi pháp học phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, phân loại, so sánh phân tích để làm sáng tỏ hình thức xuất chủ thể kể chuyện, hình tượng người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện tác giả, từ xác định nghệ thuat sáng tạo người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải Nguyễn Khải gương mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại, nhà văn có nhiều thành tựu bật lao động nghệ thuật từ trước 1980, sau công đổi văn học từ 1986 lại Sáng tác Nguyễn Khải đa dạng thể loại Ở thể loại nào, ơng có tác phẩm đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Các tác phẩm trở thành tượng văn học thu hút ý giới nghiên cứu phê bình tạo uy tín đơng đảo bạn đọc Nguyễn Khải nhìn đời với tất quan hệ xã hội Thân phận đời người vào tác phẩm nhà văn lạ, sinh động Đời sống tinh thần nhà văn nhìn nhận cảm hứng nghiên cứu, cảm hứng phân tích, chiêm nghiệm với táo bạo đổi nghệ thuật trần thuật thực sự, đem đến cho người đọc trang viết sắc sảo thấm đẫm chất suy tư, triết lí… Đó yếu tố làm nên độc đáo Nguyễn Khải so với nhà văn thời, góp phần làm phong phú diện mạo văn học Trong sáng tác trước 1980, Nguyễn Khải quan tâm chủ yếu đến vấn đề trị – xã hội Thường nhà văn lấy quan điểm cộng đồng để miêu tả, kể chuyện đánh giá thực Phương thức phản ánh thực làm cho số tác phẩm có tính đơn thanh, lời kể, lời độc thoại chiều Điểm nhìn nghệ thuật hầu hết hướng bên ngồi tính chất hướng ngoại nhân vật Người kể thường xuất thứ ba Lời kể, lời miêu tả đối tượng người quan sát, chứng kiến Chủ thể kể chuyện chủ động phân tích, bình luận Lời chủ thể lấn át lời nhân vật, khơng nhân vật có hội phát biểu dịng ý thức Người kể chuyện có mặt khắp nơi tác phẩm Từ lời dẫn truyện đến cách tả cách kể, đến lời trữ tình ngoại đề … mang tư tưởng tác giả Nhà văn chủ động sai khiến nhân vật, đôi lúc biến nhân vật thành người phát ngôn cho quan điểm tư tưởng mình, Xung đột, Mùa lạc, Tầm nhìn xa, Thượng đế cười… tác phẩm viết tôn giáo: Một chặng đường, Điều tra chết, Cha Con … v.v Cùng với chuyển biến mạnh mẽ đời sống văn học, nghệ thuật kể chuyện tác phẩm tự Nguyễn Khải có đổi táo bạo Khơng riêng Nguyễn Khải mà nhà văn khác Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khắc Trường v.v đưa vào tác phẩm chiêm nghiệm dự cảm biến đổi xã hội, thời cuộc, thân phận người Sau năm 1980, Nguyễn Khải có độc đao nhà văn tiêu biểu thời tạo cho lối riêng Nhà văn tập trung khai vỡ đời sống nhân thế, quan tâm đến hạnh phúc người, số phận hẩm hiu, lựa chọn lạc thời, tuổi trẻ tuổi già, thời gian đời người, đối thoại hội nhập Hầu hết sáng tác Nguyễn Khải kết tinh tìm tịi, thể nghiệm, suy tư trăn trở ơng nói riêng văn xi Việt Nam nói chung mong muốn khao khát giải bày, đối thoại với bạn đọc từ chiêm nghiệm Vì vậy, hình thức người kể chuyện “xưng tơi” tác phẩm Nguyễn Khải sau chiếm ưu so với thời kì sáng tác trước 1980 No có y nghĩa dấu mốc đánh dấu đổi tư duy, cách tân nghệ thuật trần thuật - “Người kể chuyện” tiến trình sáng tạo Nguyễn Khải trình vận động đổi văn học Việt Nam đại Tuy nhien, trình nghiên cứu người kể chuyện tác phẩm Nguyễn Khải cho thấy ưu điểm chỗ hạn chế nghệ thuật trần thuật văn học Chúng nhấn mạnh rằng: hình thức chủ thể kể chuyện xưng “tôi” tác phẩm Nguyễn Khải sáng tạo có ý nghĩa đổi nghệ thuật trần thuật, cách nhìn thực Nguyễn Khải người sử dụng linh hoạt điểm nhìn nghệ thuật trần thuật không phương thức trần thuật khách quan: dạng khơng bình luận trữ tình ngoại đề có bình luận trữ tình ngoại đề, mà cịn thành công phương thức trần thuật chủ quan dạng người kể chuyện “xưng tôi” – chứng kiến, quan sat, khơng tham gia biến cố có tham gia nói chuyện với nhân vật; “xưng tơi” nói thẳng tác giả “xưng tơi” khơng nói rõ tác giả; đồng thời vận dụng khéo léo phương thức trần thuật hỗn hợp dạng vừa kể vô nhân xưng, dạng có đoạn nhân vật “tơi” kể, lại vừa có dạng nhân vật truyện đứng kể Mỗi phương thức trần thuật nhà văn khai thác mạnh mẽ tính ưu trội để đạt mục đích nghệ thuật Thành cơng phương thức trần thuật khách quan điểm nhìn, việc kể, hành vi lời kể diễn liền mạch logic, khách quan; phương thức trần thuật chủ quan chỗ thay đổi điểm nhìn, cách nhìn, suy nghĩ hành động, nói giọng điệu, việc kể, hành vi lời kể đem lại giới nội tâm đầy tâm trạng, suy tưởng, giàu tính cá thể hóa, sinh động, đa đa giọng điệu, dễ tạo môi trường đồng sáng tạo người đọc Với phương diện này, xét mặt thi pháp hình thức xuất chủ thể kể chuyện tác phẩm Nguyễn Khải góp phần làm nghệ thuật trần thuật cho văn xuôi Việt Nam đại Phương thức trần thuật từ nhiều điểm nhìn làm bật lên hình tượng người kể chuyện mang chất cán bộ, hình tượng người kể chuyện suy tư, triết lí hình tượng người kể tự giễu mình, tạo nên sức hấp dẫn hệ bạn đọc Hình tượng người kể chuyện thể rõ ý tưởng nhà văn xây dựng “loại hình nhân vật tư tưởng” hẳn “nhân vật điển hình hóa” Đây chứng đặc sắc đổi tư nghệ thuật Nguyễn Khải, điều mẻ có ý nghĩa thẩm mĩ bổ sung cho nghệ thuật xây dựng hình tượng người kể chuyện văn xi tự thời đại Nguyễn Khải nhà văn ln tìm tịi thể nghiệm, mạnh dạn đổi nghệ thuật trần thuật Nhà văn nhìn thực tình có vấn đề Do đó, truyện tiểu thuyết ông phục vụ cho tính vấn đề thẩm định Những trường hợp người kể chuyện song trùng không song trùng với tác giả tạo nên cấu trúc tác phẩm từ nội dung đến hình thức ln mang hướng “mở”, dẫn đến tác phẩm Nguyễn Khải co xu hướng đối thoại từ bên Ngôn ngữ tự từ màu sắc trị chuyển dần sang ngơn ngữ đời thường, sắc sảo, trí tuệ, hàm chứa nhiều thơng tin Đặc biệt giọng điệu trần thuật từ tỉnh táo khách quan có thêm sac điệu mỉa mai giễu cợt, ngậm ngùi thương cảm, tác động sâu sắc đến người đọc Những chiêm nghiệm, triết lí nhà văn tác phẩm theo quan điểm: “nghệ thuật khoa học thể lịng người” mãi “túi khơn”, giúp người đời vận dụng sống bộn bề hôm Tính chất tự truyện thể truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải tư liệu quý giúp bạn đọc hiểu rõ thêm nhiều người ông “Sống không la quãng thời gian ta sống, tồn tại, mà ta để lại dấu ấn đời Trên chặng đường đó, ta ước mơ, thể sống thật với mình, với nỗi buồn, hạnh phúc, sai lầm nỗi đau Để cuối đời có quyền nhớ lại, hồi tưởng kể lại kí ức khơng qn đó…” (Gabriel Garcia Marquez) Luận văn “Người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải” cố gắng phần đúc kết lại mở khía cạnh trình sâu nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tác phẩm tự Nguyễn Khải Chúng coi: “Chủ thể tường thuật mặt vấn đề tác giả văn học” tiến hành nghiên cứu với tinh thần khoa học nghiêm túc Tuy nhiên dù cố gắng không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý chân thành TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2004), Từ điển tác phẩm văn xi Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, H Nội M.BakhTin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyen chọn, dịch giới thiệu, Bộ Văn hóa TT TT, Trường viết văn Nguyễn Du, HN M.BakhTin (1998), Những vấn đề thi pháp Đoxtôiepxki Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2002), Giải phẩu văn chương nhà trường, Nxb ĐHQG, HN Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nhị Ca (5/1996), Các chiến sĩ Cồn Cỏ qua ngòi bút Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học, in lại Nguyễn Khải tác gia… Phạm Quốc Ca (1996), Về đặc điểm có tính qui luật q trình đổi Văn học Việt nam, Văn nghệ Quân đội (3) Lê Nguyên Cẩn ( ), Về tiểu thuyết sử dụng thứ văn học phương tây kỷ XVIII, in lại sách Tự học, Nxb ĐHSP 10 Phạm Khánh Cao (2/19985), Nguyễn Khải từ kịch”Cách mạng” đến tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm”, in lại Nguyễn Khải tác … 11 Vũ Cao (3/1964), Những bước khoẻ khoan (Đọc”hãy xa nữa”, Nguyễn Khải), Tạp chí Văn nghệ Quân đội, in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 12 Nguyễn Huệ Chi (2/1962), Thử đánh giá “Xung đột” (phần II), Tạp chí Văn nghệ (57), in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 13 Văn Chinh (11/1985), Thời gian người, liên tục không ngừng, Báo Quân đội nhân dân, in lại Văn học 1975 - 1985, Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 14 Trương Đăng Dung (1985), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH 15 Trần Cương (12/1995), Đánh giá văn chương viết nơng thơn trước thời kỳ đổi (1986), Tạp chí Văn học 16 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu Văn học, Nxb KHXH 17 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận Văn học, Phần Tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 18 Triêu Dương (6/1963), “Một chặng đường” Nguyễn Khải, Tạp chí nghiên cứu văn học, in lại Nguyễn Khai tác gia 19 Thành Duy (6/1961), “Mùa lạc” thành cơng Nguyễn khải, Tạp chí nghiên cứu khoa học, in lại Nguyễn Khải 20 Đặng Anh Đào ( ), Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam - vài tượng đáng lưu ý, in lại Tự học, Nxb ĐHSP 21 Nguyễn Đăng (2/1988), Thời gian người triết lí cách sống, Tạp chí Văn học, in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 22 Trần Thanh Đam (2003), Nhìn lại Văn học Việt Nam 1975, ba giai đoạn, ba xu hướng, Báo Văn nghệ (34) 23 Phan Cư Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Đặng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb V học 25 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc Văn học, Nxb Văn học 26 Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 27 Phan Văn Giang (12/1972), Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập “Chủ tịch huyện”, Tạp chí Tác phẩm (22) 28 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, tiểu luận phê bình, chân dung, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 29 Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhà văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí Văn học (03) 30 Nguyễn Văn Hạnh (9/1964) Vài ý kiến tác giả tác phẩm Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học, in lại Nguyễn Khải … 31 Nguyễn Văn Hạnh (10/1972), “Chủ tịch huyện” nghệ thuật viết truyện Nguyễn Khải, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 32 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương, (1998), Đặc trưng văn học, Trích lí luận Văn học van đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Văn Hạnh, (2004), Chuyện văn Chuyện đời, Nxb Giáo dục 34 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Thập niên Văn học phân tích thể loại, Nxb ĐN 35 Phùng Minh Hiển (2002), Tác phẩm văn chương sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn 36 Bùi Hiển (1996), “Hướng đâu” Văn học? Nxb Hội Nhà văn, H.Nội 37 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 38 Nguyễn Kim Hoa (2002), 25 năm vùng tiểu thuyết, Nxb KHXH 39 Nguyễn Thái Hoà (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết, L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Thị Huệ (10/1999), Cảm nhận người sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 42 Đoàn Trọng Huy (1990), Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải, in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 43 Phùng Ngọc Kiếm ( ), Trần thuật truyện ngắn, in lại Tự học, Nxb ĐHSP 44 Nguyễn Khải (1983), Văn xuôi chặng đường (1963 - 1983), sách Văn học giai đoạn mới, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 45 Nguyễn Khải (1995), Cái thuở ban đầu, rút Cách mạng kháng chiến đời sống văn học 1945 - 1954 (Hồi ức kỉ niệm), Nxb KHXH 46 Nguyễn Khải (1995), Nhìn lại trang viết mình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Nguyễn Khải (1999), Chút phấn đời, Truyện ngắn kịch Nxb Trẻ 48 Nguyễn Khải (2001), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải, Tập I, Nxb Thanh niên 49 Nguyễn Khải (2001), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải, Tập II, Nxb Thanh niên 50 Nguyễn Khải (2002), Mẹ con, Tập truyện ngắn thiếu nhi Nxb Trẻ 51 Nguyễn Khải (2002), Hãy xa nữa, Tập truyện ngắn thiếu nhi, Nxb Trẻ 52 Nguyễn Khải (2002), Sống đời, Tập truyện, Nxb Trẻ 53 Nguyễn Khải (2003), Truyện ngắn 1, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 54 Nguyễn Khải (2003), Truyện ngắn 2, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 55 Nguyễn Khải (2003), Truyện vừa, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 56 Nguyễn Khải (2003), Hà Nội mắt tôi, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 57 Nguyễn Khải (2003), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb G.dục 58 Nguyễn Khải (2005), Nguyễn Khải - Tiểu thuyết 3, Nxb Hội Nhà văn 59 Nguyễn Khải (2005), Nguyễn Khải - Tiểu thuyết 4, Nxb Hội Nhà văn 60 Nguyễn Khải (1970), Nguyễn Khải – Tiểu thuyết Đường mây, Nxb Văn học 61 Nguyễn Khải (2005), Nghề văn công phu - Truyện - Tạp văn, Nxb Trẻ 62 Nguyễn Khai (2006), Truyện ngắn Nguyễn Khải, Nxb Văn học 63 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên 64 M.B Khrapchenko,(1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 65 Lê Định Kỵ (2000 ), Phê bình nghiên cứu Văn học, Nxb Giáo dục 66 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 67 Tôn Phương Lan (4/2001), Nguyễn Khải, Những nhà văn nhận giải thưởng HCM năm 2000, Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam 68 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Mai Liên (4/1964) “Hãy xa nữa“ Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ (49), in lại Nguyễn Khải… 70 Nguyễn Văn Long, (2001) Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 71 Nguyễn Văn Lưu, (1987), Thời gian người, triết lý cách sống, Văn nghệ Quân đội, in lại Văn học 1975 -1985… 72 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, (nhiều tác giả), Nxb Giáo dục 73 (2004), Lý luận phê bình Văn học, Nxb Đà Nẵng 74 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nha văn, Nxb Giáo dục 75 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb ĐHQG Hà Nội 76 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại,chân dung phong cách, Nxb Giáo dục 77 Hoàng Như Mai (2001), Chân dung tác phẩm, Nxb Giáo dục 78 Nguyễn Thị Thanh Minh ( ), Một phong cách tự Nguyễn Tuân, in lại Tự học, Nxb Đại học Sư phạm 79 Vũ Tú Nam (6/1959), Đọc “Xung đột”của Nguyễn Khải, Báo VN (46) 80 Chu Nga (1974), Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải, Tạp chí VH, in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 81 Nguyễn Tuyết Nga (1999), Nguyễn Khải với bút ký tập văn, Tạp chí VH, in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 82 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, chuyên luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Lê Thành Nghị (4/1985), Gặp gỡ cuối năm, tiếng nói khẳng định sống, Văn nghệ quân đội, in lại Văn học 1975 – 1985… 84 Thanh Nguyên (5/1971), Từ “Họ sống chiến đấu” đến “Ra đảo” Nguyễn Khải, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, in lại Nguyễn Khải … 85 Đào Thuỷ Nguyên, (11/2000), Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo thời gian, Tạp chí Văn học, in lại Tự học… 86 Nguyễn Phan Ngọc (4/1964), Tính thực, tính chiến đấu “Người trở về” “Tầm nhìn xa”, Tạp chí Văn học, in lại Tự học… 87 Vương Trí Nhàn (6/1977), Một cách bình luận lịch sử, Tạp chí VNQĐ 88 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 89 Vương Trí Nhàn (10/1985), Âm hưởng chính: Khẳng định khứ (đọc “Thời gian người” Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ (41), Nxb Hội Nhà van 90 Vương Trí Nhàn (1996), Nguyễn Khải văn học, in chung Một thời đại văn học, Nhiều tác giả, Nxb Văn học 91 Vương Trí Nhàn (2/1996), Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945, Tạp chí Văn học, in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 92 Vương Trí Nhàn (1999), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Hải Phịng 93 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945, Nxb Hội Nhà văn 94 Vương Trí Nhàn (2005), Cây bút đời người, Nxb Hội Nhà văn 95 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ TP HCM 96 Phùng Quý Nhâm (1994), Tiếp cận văn học … ĐHSP TP HCM 97 Phùng Quý Nhâm (2002), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb VH, TTNC Quốc học 98 Như Phong (1977), Phương hướng tìm tịi Nguyễn Khải qua tập “Mùa lạc”, cách bình luận văn học, Nxb Hà Nội, in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 99 Nguyễn Kim Phong (2003), (nhiều tác giả), Tuyển tập 10 năm Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, Nxb Giáo dục 100 Đỗ Hải Phong ( ), Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại, in lại Tự hoc, Nxb Đại học Sư phạm 101 Ngô Văn Phú (8/1985), Thời gian người, thành tựu tiểu thuyết, Báo Nhân dân, in lại Văn học 1975 – 1985… 102 Phan Diễm Phương (2000), Lối văn kể chuyện Nam Cao, lời giải bày văn chương, Nxb KHXH Hà Nội 103 Hồ Phương (12/1961), đọc “Xung đột” Nguyễn Khải, Tạp chí VNQĐ, in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 104 Huỳnh Như Phương (01/1983), Gặp gỡ cuối năm, đối thoại người tri thức, Báo Văn nghệ (3), in lại Văn học 1975 – 1985 105 Huỳnh Như Phương (1986), Thời gian người, tiểu thuyết có âm hưởng, Báo Văn nghệ (14), in lại Văn học 1975 – 1985 106 Vũ Quần Phương (7/1985), Nguyễn Khải thời gian người, Báo Thể thao (30) 107 Trần Thanh Phương (6/1998), Nguyễn Khải với “Hà Nội mắt tôi”, phụ san VNQĐ, in lại Nguyễn Khải tác gia 108 Poxpelov (chủ biên), (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nxb Giáo dục 109 Lê Thị Hồ Quang (8/2001), Nhân vật “tôi” truyện ngắn Nguyễn Khải, Tạp chí Nhà văn, in chung Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học… 110 Nguyễn Hữu Sơn (2000), Đọc truyện ngắn tạp văn Nguyễn Khải, sách Điểm tựa phê bình văn học, Nxb Lao động, in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 111 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Giáo trình ĐHSP TP HCM 112 Trần Đình Sử (1996), Con người văn học Việt Nam sau 1945, in lại Văn học thời gian, Nxb Văn học, 2001 113 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 114 Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP 115 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội 116 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Tập II, Nxb Giáo dục 117 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 118 Trần Huyền Sâm ( ), Hình tượng người trần thuật tác phẩm người tình MarGurrite - DuRas, in lại Tự học, Nxb ĐHSP 119 Trần Hữu Tá, Phạm Khánh Cao (1985), Tiểu thuyết Việt Nam (I), ĐHSP TP HCM 120 Hà Công Tài (2004), Những chặng đường văn Nguyễn Khải, in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 121 Nhiều tác giả (1980), Cơ sở lý luận văn học, Nxb ĐH THCN, H.N 122 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H.Nội 123 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Nxb Giáo dục 124 Song Thành (7/1979), Đọc “Đường mây”, Báo Văn nghệ (351), in lại Nguyễn Khải… 125 Nguyễn Hoài Thanh ( ), Sự độc đáo lối thuật kể “ơng vua phóng sự” Vũ Trọng Phụng, in lại Tự học, Nxb ĐHSP 126 Ngô Thảo (33/1974), Người chiến sĩ “chiến sĩ”, Tạp chí Tác phẩm Mới 127 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 128 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục 129 Đoàn Trọng Thiều (1997), Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường ĐHSP TP HCM 130 Xuân Thiều ( ), Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng, VH- TT 131 Nguyễn Thị Thu Thuỷ ( ), Về khái niệm “truyện kể thứ ba” “người kể chuyện thứ ba”, in lại Tự học… 132 Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX 133 Bích Thu, (10/1997), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay, Tạp chí Văn học, in Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 134 Đinh Quang Tốn (5/1997), Nguyễn Khải với Hà Nội, Báo Văn nghệ (19), in lại Nguyễn Khải tác gia tác phẩm 135 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 136 Lê Ngọc Trà (1994), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa Thông tin 137 Lê Ngọc Trà (1997), Lý luận van học (nhiều tác giả), Nxb Giáo dục 138 Lê Ngọc Trà (2000), Về khái niệm đại hóa văn học, Tạp chí Văn học (6), Bài rút sách Để tìm hiểu thêm số tác giả tác phẩm VHVN đại (Phan Ngọc Thu), Nxb Giáo dục, 2004 139 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, Thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên 140 Lê Ngọc Trà (2005), Một tranh đẹp nhiều màu sắc, Bài rút sách Truyện hay Tuổi trẻ chủ nhật, Báo Tuổi trẻ, Nxb Trẻ 141 Hoàng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 142 Lê Quang Trang (1995), Đứt quãng nối tiếp hai tập “Xung đột” Nguyễn Khải, Thai nghén tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 143 Nguyễn nghĩa Trọng ( ), Các nhà văn Việt Nam nửa đầu kỷ XX nói văn tự sự, in Tự học, Nxb Đại học Sư phạm 144 Huỳnh Vân, (1990), Nhà văn, bạn đọc hàng hóa sách hay văn học dự trữ, Bài rút từ “Văn học thực”, Nxb KHXH

Ngày đăng: 17/06/2023, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan