(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Nâng Cao Công Tác Quản Lý Chất Lượng Thi Công Đất Tại Các Công Trình Xây Dựng Tỉnh Hà Nam.pdf

110 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Nâng Cao Công Tác Quản Lý Chất Lượng Thi Công Đất Tại Các Công Trình Xây Dựng Tỉnh Hà Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word tr?nh van tú doc LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, tác giả đã hoàn thành luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Xây dựng với đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý[.]

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tác giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Xây dựng với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thi cơng đất cơng trình xây dựng tỉnh Hà Nam’’ Lời tác giả xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến thầy, cô giáo Khoa Cơng Trình, Khoa Kinh Tế - Trường Đại học Thủy Lợi tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Cường - Trường Đại học Thủy Lợi, giành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp, tập thể Trường Cao đẳng Thủy lợi Bắc Bộ người thân gia đình hết lịng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập hồn thành luận văn Với thời gian trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân tình thầy giáo, cán khoa học đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ Trịnh Văn Tú LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, đề tài Luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân tác giả Các số liệu kết Luận văn hoàn toàn với thực tế chưa cơng bố tất cơng trình trước Tất trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ Trịnh Văn Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT 1.1 CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1.1 Khái niệm chất lượng 1.1.2 Chất lượng cơng trình xây dựng 1.1.3 Cách nhìn nhận chất lượng cơng trình 1.2 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng 1.2.2 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 1.2.3 Ý nghĩa việc quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 1.2.4 Hệ thống tổ chức quản lý chất lượng cơng trình 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐẤT TRONG XÂY DỰNG 11 1.3.1 Khái niệm công tác đất 11 1.3.2 Phân loại cơng trình đất 11 1.3.3 Phương pháp thi công đất 11 1.3.4 Đặc điểm công tác đất 13 1.3.5 Vai trị cơng tác đất cơng trình xây dựng 15 1.4 CÁC SỰ CỐ CÔNG TRÌNH ĐẤT 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 19 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG ĐẤT 20 2.1 CHẤT LƯỢNG THI CÔNG ĐẤT 20 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG ĐẤT 21 2.2.1 Các văn pháp luật quản lý chất lượng thi công đất 21 2.2.2 Hồ sơ pháp lý 22 2.3 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG ĐẤT 23 2.4 QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG ĐẤT 24 2.4.1 Quản lý công tác chuẩn bị san mặt thi công 24 2.4.2 Quản lý công tác đào đất 25 2.4.3 Quản lý công tác đắp đất 26 2.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT 30 2.5.1 Ảnh hưởng hệ thống văn pháp luật 30 2.5.2 Ảnh hưởng quy trình thi công đất 32 2.5.3 Ảnh hưởng hệ thống quản lý chất lượng thi công đất 37 2.5.4 Ảnh hưởng công tác kiểm định chất lượng thi công đất 39 2.5.5 Ảnh hưởng chất lượng công tác thiết kế 40 2.6 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THI CƠNG ĐẤT TRONG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI TỈNH HÀ NAM 42 2.6.1 Một số dự án công trình xây dựng thực 42 2.6.2 Đặc điểm mỏ vật liệu đất tính chất đất tỉnh Hà Nam 44 2.6.3 Thực trạng chất lượng thi công đất công trình xây dựng tỉnh Hà Nam 47 2.7 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG ĐẤT TẠI CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TỈNH HÀ NAM 50 2.7.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan 50 2.7.2 Thực quy trình thi cơng đất cơng trình 51 2.7.3 Nâng cao hệ thống quản lý chất lượng thi công đất 53 2.7.4 Nâng cao công tác kiểm định chất lượng công tác đất 57 2.7.5 Nâng cao quản lý chất lượng thiết kế 58 2.7.6 Các giải pháp khác 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 61 CHƯƠNG III HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG ĐẤT TẠI DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG 495B TỈNH HÀ NAM 62 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 62 3.1.1 Các thơng tin dự án 62 3.1.2 Quy mô dự án 63 3.2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC ĐẤT TẠI CƠNG TRÌNH 65 3.2.1 Đặc điểm công tác đào đất 65 3.2.2 Đặc điểm công tác đắp đất 69 3.2.3 Công tác khai thác vật liệu đắp 73 3.3 HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 73 3.3.1 Tăng cường Phòng quản lý nhân lực 76 3.3.2 Tăng cường đạo, giám sát CĐT nhà thầu 76 3.4 HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA NHÀ THẦU XÂY LẮP 77 3.5 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU ĐẦU VÀO CỦA CƠNG TRÌNH 81 3.5.1 Giới thiệu nguồn vật liệu đất 81 3.5.2 Cơng tác kiểm sốt vật liệu đất đắp 81 3.5.3 Giải pháp kiểm soát vật liệu đắp 82 3.6 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT 86 3.6.1 Biện pháp thi công tổ hợp thiết bị thi công 86 3.6.2 Cơng tác kiểm sốt chất lượng nghiệm thu 89 3.7 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẮP ĐẤT 91 3.7.1 Biện pháp thi công tổ hợp thiết bị 91 3.7.2 Cơng tác kiểm sốt chất lượng nghiệm thu 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Thi công công tác đất Hồ Tả Trạch – Thừa Thiên Huế 14 Hình 1.2 Thi cơng đắp đập cơng trình thủy điện Krơng H'năng 14 Hình 1.3 Thi cơng đào đất mỏ 15 Hình 1.4 Sự cố vỡ đập thủy điện Ia Krel 17 Hình 1.5 Vỡ đê Thọ Xuân - Thanh Hóa 17 Hình 1.6 Sự cố vỡ đập Ke 2/20 Hương Khê - Hà Tĩnh 18 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí khoang đào loại đất khơng thích hợp 66 Hình 3.2 Sơ đồ đào cấp đường nhà thầu 66 Hình 3.3 Sơ đồ bố trí khoang đào đất đường 67 Hình 3.4 Sơ đồ đắp đất đường 70 Hình 3.5 Cơ cấu tổ chức Ban QLDA 74 Hình 3.6 Hệ thống quản lý chất lượng thi cơng nhà thầu 78 Hình 3.7 Sơ đồ khoang đào loại đất khơng thích hợp dọc tim đường 88 Hình 3.8 Sơ đồ đào cấp hợp lý 89 Hình 3.9 Vị trí đổ đống đất đường 93 Hình 3.10 Sơ đồ đắp đất cống 93 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số liệu phân tích lý, hố học đất nâu vàng 46 Bảng 2.2 Số liệu phân tích lý, hố học đất nâu đỏ 47 Bảng 3.1 Thành phần hạt cấp phối đá dăm 85 Bảng 3.2 Các tiêu lý yêu cầu vật liệu CPĐD 86 Bảng 3.3 u cầu kích thước hình học độ phẳng lớp móng CPĐD 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐT: Chủ đầu tư TVGS: Tư vấn giám sát TVTK: Tư vấn thiết kế Ban QLDA: Ban Quản lý dự án KT: Kỹ thuật GSTG: Giám sát tác giả CPĐD: Cấp phối đá dăm TNHH: Trách nhiệm hữu hạn KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước, vượt lên khó khăn ban đầu, tỉnh Hà Nam đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực: Kinh tế bước phát triển, đời sống nhân dân nâng cao, sở hạ tầng Hà Nam dần cải thiện, nhiều cơng trình đầu tư xây mới, cải tạo nâng cấp Để đạt thành phải kể đến đóng góp to lớn ngành xây dựng Các dự án đầu tư xây dựng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, xố đói giảm nghèo, thay đổi mặt tỉnh, chuyển dịch cấu kinh tế góp phần thực mục tiêu chung đất nước Để dự án đầu tư xây dựng đạt hiệu cao cơng tác quản lý chất lượng cơng trình phải coi trọng, đặc biệt phải coi trọng chất lượng công tác thi công công tác bê tông, công tác đất, Trong cơng trình xây dựng địa bàn tỉnh, cơng trình có cơng tác thi công đất khác nhau, chất lượng thi công công tác ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng trình Tuy nhiên, cơng tác quản lý chất lượng thi cơng đất cơng trình địa bàn tỉnh Hà Nam cịn nhiều thiếu sót bất cập Vì đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công đất cơng trình xây dựng tỉnh Hà Nam’’ cần thiết Mục tiêu đề tài Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác quản lý chất lượng thi cơng đất cơng trình địa bàn tỉnh Hà Nam, để phân tích làm rõ thực trạng thi công đất Trên sở thực trạng đó, để nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công đất cơng trình xây dựng thuộc tỉnh Hà Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: 3.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận thực tế tìm hiểu tài liệu liên quan đến cơng tác quản lý chất lượng cơng trình cơng tác thi cơng đất cơng trình - Tiếp cận thực tế địa bàn nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống văn pháp quy liên quan đến công tác quản lý chất lượng cơng trình thi cơng đất - Phương pháp điều tra thu thập, thống kê, phân tích so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá số phương pháp kết hợp khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công đất công trình xây dựng thuộc tỉnh Hà Nam 4.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào công tác quản lý chất lượng thi công đất số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thi công đất Kết dự kiến đạt - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý chất lượng thi công đất - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý chất lượng thi cơng đất cơng trình xây dựng tỉnh Hà Nam - Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công đất có sở khoa học, có tính thực tiễn cơng trình xây dựng tỉnh Hà Nam áp dụng hồn thiện quy trình quản lý chất lượng thi cơng đất cơng trình xây dựng đường cứu hộ, cứu nạn tỉnh Hà Nam 88 đường ln; với cách bố trí tận dụng đường cũ đoạn đắp trước để làm đường vận chuyển đất khơng phải làm đường tạm vận chuyển đất cho khoang đào Hình 3.7 Sơ đồ khoang đào loại đất khơng thích hợp dọc tim đường - Đối với thi công đào đất đường Nhà thầu dùng máy xúc 1,2m3 ô tô 12T để vận chuyển đất đào, tiến hành đào theo dọc tim đường, nhà thầu chia mặt cắt ngang đào thành khoang đào bố trí hình 3.3 với chiều cao khoang đào 4m, chiều rộng 11m, đào từ xuống đến cao độ thiết kế, đất đào vị trí đảm bảo chất lượng TVGS đồng ý tận dụng vận chuyển tơ đến vị trí đắp K95 Khi đào nhà thầu bố trí khoang đào hợp lý cơng trường, chất lượng đào đảm bảo, suất máy thi công đạt hiệu cao - Đối với thi công đào cấp + Khi đào cấp nhà thầu tiến hành đào cấp từ mép nhựa mặt đường cũ phía đường mở rộng, dùng máy xúc 1m3 kết hợp với ô tô 10T để thi 89 công, nhà thầu tiến hành đào cấp từ xuống với chiều cao bậc cấp 0,9m, chiều rộng 1m sơ đồ hình 3.2; đất đào vị trí TVGS đồng ý vận chuyển đến vị trí đắp K95, phần lại vận chuyển đến nơi quy định + Khi đào cấp nhà thầu dùng máy xúc đào cấp không hợp lý, bề rộng mặt cấp không đủ để máy thi công, độ dốc mặt cấp không đảm bảo, công tác đầm nén bề mặt cấp không thực + Để đảm bảo chất lượng đào cấp, tác giả đề xuất biện pháp sau: Hình 3.8 Sơ đồ đào cấp hợp lý Trước đào cấp, phải tiến hành đào bỏ hết lớp đất hữu Sau tiến hành đào cấp máy san 110CV với kích thước: Chiều rộng bậc cấp 2m để thuận tiện cho việc thi công máy Chiều cao bậc cấp lấy bội số bề dầy lớp đất đầm nén lấy 0,9m Mặt bậc cấp phải lu đạt độ chặt K85 có độ dốc vào phía sườn dốc 2% hình 3.8 3.6.2 Cơng tác kiểm sốt chất lượng nghiệm thu - Khi thi công đào đất nhà thầu TVGS thực công tác kiểm sốt chất lượng đào cơng tác nghiệm thu đào theo TCVN 9436-2012 - Nền đường ô tô - Thi công nghiệm thu, đảm bảo yêu cầu thiết kế tần suất kiểm tra, cụ thể: + Khi đo cao độ dẫn mốc nhà thầu dùng máy thủy bình để đo, cao 90 độ mặt cắt dọc đào sai số giới hạn cho phép, nghiệm thu 50m tiến hành kiểm tra điểm + Độ dốc mái ta luy đào giới hạn cho phép, nghiệm thu 20m TVGS yêu cầu kiểm tra vị trí + Độ phẳng mặt mái ta luy đo khe hở lớn thước 3m đảm bảo giới hạn, nghiệm thu 20m TVGS yêu cầu kiểm tra mặt cắt ngang, mặt cắt ngang đặt thước 3m rà liên tiếp mặt mái ta luy để phát khe hở lớn - Bên cạnh thực cơng tác đào đất số tồn tại: + Khi đào đất đến cao độ thiết kế TVGS không yêu cầu nhà thầu lấy mẫu đất để thí nghiệm tiêu + Khi đào đường nhà thầu chưa kịp thời thi cơng rãnh đỉnh để nước đỉnh mái ta luy đào, gặp mưa to nước chảy tràn qua số đoạn gây xói mặt ta luy - Để cơng tác kiểm sốt chất lượng cơng tác đào đất hồn thiện hơn, tác giả đề xuất số biện pháp sau: + TVGS cần giám sát chặt chẽ nhà thầu thi công đào đất, đào đến cao độ thiết kế TVGS cần yêu cầu nhà thầu thực lấy mẫu đất phạm vi đào để thí nghiệm xác định tiêu: độ ẩm tự nhiên, giới hạn chảy, số dẻo, độ chặt tiêu chuẩn tiêu sức chịu tải, độ trương nở đất Mật độ lấy mẫu thí nghiệm tối thiểu hai vị trí cho km, tiêu đánh giá trị số trung bình ba mẫu thí nghiệm, để từ đánh giá có phải thay đất phạm vi tác dụng không + TVGS cần yêu cầu nhà thầu thi công rãnh đỉnh đồng thời trình đào đường để tiêu nước mưa, tránh tình trạng nước chảy tràn mặt ta luy đào 91 3.7 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẮP ĐẤT 3.7.1 Biện pháp thi công tổ hợp thiết bị - Đắp đất đường + Sau công tác đào đất nghiệm thu, nhà thầu tiến hành phân đoạn thi công với chiều dài 250m đoạn, dùng ô tô 12T chở vật liệu đất từ mỏ có độ ẩm tối ưu 15% K95, 17% K98; dùng máy san tự hành 110CV để san thành lớp có chiều dày 30cm, với hệ số lu lèn 1,4 thông đoạn rải thử; dùng lu tĩnh 8T lu sơ 2-3 lượt/điểm, vận tốc lu 2-3 km/h; sau dùng lu rung 14T (khi rung đạt 25 tấn) để đầm chặt, lu 6-8 lượt/điểm, vận tốc lu 2-4km/h; cuối dùng lu bánh thép 10T để lu hoàn thiện, lu từ 3-4 lượt/điểm, vận tốc lu 4-6 km/h Trong trình lu, đoạn độ ẩm lu lèn chưa đạt nhà thầu dùng ô tô chở Stec tưới nước trực tiếp lên lớp đất vừa rải Trong san rải lu lèn cán kỹ thuật nhà thầu dùng máy thủy bình đo cao độ lớp rải để khống chế chiều dày lớp rải + Khi thi công đắp đất đường nhà thầu sử dụng tổ hợp thiết bị biện pháp thi cơng theo quy trình biện pháp thi công duyệt Với việc phân lớp đắp 30cm lớp, phân đoạn thi công chia mũi thi công hợp lý với tổ hợp thiết bị thi công nhà thầu công trường, thông số đầm nén nhà thầu chọn, thực tế cơng trình phù hợp với TCVN 9436-2012 thi cơng nghiệm thu đường Do chất lượng lớp đất đắp nhà thầu đạt yêu cầu thiết kế, đáp ứng tiến độ đề CĐT đánh giá cao Tuy nhiên, thi cơng nhà thầu cịn số tồn sau: * Cán kỹ thuật nhà thầu chưa thực tính tốn khoảng cách đống đất ô tô đổ đường Vì thực công tác san gạt công nhân lái máy phải tiến hành san san lại nhiều lần đạt chiều dày đầm nén, ảnh hưởng đến suất máy chất lượng công tác 92 * Trong q trình thi cơng đắp đất đường mở rộng, phải thi công đắp đất diện thi công rộng chiều cao đắp lớn phải tiến hành đắp đất lớp với chiều dày lớp đất 30cm Khi thực đắp đất lớp tiếp theo, nhà thầu không thực đánh xờm bề mặt lớp đắp trước Do số đoạn nhà thầu thi công lớp tiếp theo, lớp nhẵn khơng đánh xờm, đầm nén có tượng đất rải bị dồn, trượt mặt lớp trước * Đối với công tác đắp đất hai bên cống nhà thầu thực đắp đất chưa chiều dày lớp đất đắp, cách thức thực chiều dày đất đắp đỉnh cống không đảm bảo + Để công tác đắp đất đường hoàn thiện hơn, tác giả đề xuất biện pháp sau: * Xác định khoảng cách xác đống đất ô tô đổ Chất lượng công tác đắp đất chịu ảnh hưởng việc san rải vật liệu mà công tác san rải đất phụ thuộc vào khoảng cách đống vật liệu đổ đất Chính vậy, tiến hành cơng tác đắp đất, dựa phương tiện vận chuyển, kích thước hình học đắp, hệ số đầm chặt, chiều dày lớp đắp Cán kỹ thuật nhà thầu phải xác định khoảng cách đống vật liệu đổ đề san rải đóng cọc để làm đánh dấu vị trí đổ đất Để xác định khoảng cách đống vật liệu đổ, tác giả đề xuất cơng thức tính cách bố trí đống đất đổ sau:[5] a= Trong đó: 2L N a: Là khoảng cách đống đất L: Chiều dài đoạn đắp ca N: Số xe vận chuyển đất đắp [5] Giáo trình xây dựng đường ơtơ – Trường ĐH Cơng nghệ GTVT 93 Hình 3.9 Vị trí đổ đống đất đường * Đánh xờm bề mặt lớp đắp Để chất lượng đắp đất lớp sau đảm bảo trước tiên cần phải đánh xờm bề mặt lớp dưới, cách dùng máy san máy xúc cào nhẹ bề mặt để tạo nhám chống trượt, xô dồn lớp vật liệu bên * Thực kỹ thuật đắp đất hai bên cống - Đắp lớp dày 20cm đắp đối xứng hai bên thành cống để cống khỏi xê dịch đắp phải đắp từ hai bên vào - Khi đầm đất tiến hành đầm từ vào Nếu đầm đầm cóc vệt đầm đè lên vệt đầm nửa chiều rộng đầm, đầm thủ cơng vệt đầm đè lên vệt đầm 1/3 chiều rộng đầm - Chiều dày tối thiểu đất đắp đỉnh cống 50cm Hình 3.10 Sơ đồ đắp đất cống 94 - Thi công đắp cấp phối đá dăm + Khi thi công rải CPĐD, nhà thầu tiến hành phân đoạn thi công 250m đoạn, san rải lớp với chiều dày 15cm; dùng ô tô tự đổ 12T vận chuyển vật liệu từ mỏ trường có độ ẩm tốt lớp CPĐD loại I 5%, lớp CPĐD loại II 5,5%; sử dụng máy rải 130CV để rải lớp CPĐD loại I với chiều dày 15cm; dùng máy san 110CV nhân công để rải lớp CPĐD loại II với hệ số lu lèn 1,3; trình rải vật liệu thấy bị phân tầng gợn sóng hay dấu hiệu khơng thích hợp, nhà thầu có biện pháp khắc phục vật liệu CPĐD khô 2% so với độ ẩm tốt nhất, nhà thầu dùng xe Stec tưới với vòi phun cầm tay chếch lên trời để tạo mưa nhẹ, tưới rải cấp phối để nước thấm đều; rải đến đâu tiến hành lu đến đó, dùng lu tĩnh 8T lu 3-4 lượt/điểm để lu sơ bộ, vận tốc lu 2-3 km/h; lu chặt dùng lu rung 14T (khi rung đạt 25 tấn) lu 8-10 lượt/điểm, vận tốc lu 24km/h; sau dùng lu bánh lốp 12T lu từ 20-25 lượt/điểm, vận tốc lu 2-4 km/h cuối lu hoàn thiện dùng lu tĩnh 10T lu từ 3-4 lượt/điểm, vận tốc lu 4-6 km/h; trình san rải cán kỹ thuật nhà thầu dùng máy thủy bình đo cao độ hai điểm mặt cắt ngang, với khoảng cách 20m mặt cắt ngang để khống chế chiều dày lớp rải + Với việc chọn tổ hợp máy thi công biện pháp thi công nhà thầu hợp lý với chiều dày rải điều kiện thực tế cơng trường; từ tạo phối hợp nhịp nhàng máy q trình thi cơng, thơng số đầm nén, độ chặt cao độ thiết kế đảm bảo Trong trình lớp CPĐD loại I nhà thầu sử dụng máy rải để rải, đảm bảo chiều dày rải, độ phẳng, độ dốc chất lượng công tác; tiết kiệm vật liệu lớp phía phải bù vênh Tuy nhiên rải lớp CPĐD loại II, nhà thầu TVGS đồng ý cho sử dụng máy san 110CV kết hợp với nhân công bù phụ để san rải tiết kiệm 95 chi phí ca máy chất lượng san rải chưa tốt độ phẳng, độ dốc mặt đường không đảm bảo yêu cầu, số đoạn trình san rải máy san làm cho vật liệu bị phân tầng nhà thầu phải đào để trộn lại, chiều dày rải, cao độ đảm bảo Vì vậy, để chất lượng thi cơng lớp CPĐD loại II đảm bảo tác giả đề xuất biện pháp nhà thầu sử dụng máy rải để rải, khắc phục phân tầng vật liệu, chất lượng lớp rải đảm bảo, tiết kiệm vật liệu cho lớp CPĐD loại I 3.7.2 Công tác kiểm sốt chất lượng nghiệm thu Cơng tác kiểm sốt chất lượng nghiệm thu cơng trình thực sau: - Kiểm tra trước thi công: Chuẩn bị mặt bằng, khôi phục cọc mốc, hệ thống thoát nước, vật liệu đắp,… - Kiểm tra trình thi cơng đắp đường + Kiểm tra việc lấy vật liệu đắp phù hợp vật liệu + Kiểm tra chất lượng xử lý bề mặt nền: Đào bóc đất hữu cơ, đất khơng thích hợp, kiểm tra việc tạo bậc cấp, kiểm tra độ chặt tự nhiên độ chặt mặt cấp + Kiểm tra chất lượng đắp lớp: Chiều dày lớp rải, độ ẩm vật liệu, thành phần hạt, độ chặt đầm nén + Kiểm tra chất lượng thi công mái ta luy Công tác đắp đất nhà thầu thực theo TCVN 9436-2012 - Thi công nghiệm thu đường Tuy nhiên, q trình kiểm sốt nghiệm thu cơng trình cịn số tồn tại: + Về kiểm tra chiều dày lớp đất đắp, cán kỹ thuật nhà thầu tiến hành dùng máy thủy bình để đo cao độ cọc chi tiết vị trí tim hai bên mép Việc đo cọc chi tiết với khoảng cách 25m cọc chưa 96 hợp lý làm cho việc kiểm sốt độ dày lớp rải khơng xác + Về thí nghiệm tiêu lý đất đắp Khi tiến hành công tác đắp đất, nhà thầu thực cơng tác thí nghiệm xác định độ ẩm vật liệu đắp phương pháp sấy, thành phần hạt phương rây sàn độ chặt đầm nén phương pháp phễu rót cát Nhìn chung, việc thí nghiệm trường cơng trình thực trình tự bước đầy đủ thí nghiệm Tuy nhiên thực thí nghiệm tần suất lấy mẫu thí nghiệm cịn thiếu, thí nghiệm xác định độ chặt trường nhà thầu thực thiếu số bước Để cơng tác kiểm sốt nghiệm thu đảm bảo, tác giả đề xuất biện pháp sau: + Việc kiểm soát độ dày lớp đắp thực đo cao độ máy thủy bình, đo 20m dài đo một mặt cắt ngang + Trong suốt q trình thi cơng, nhà thầu phải thường xuyên kiểm tra độ chặt lớp vật liệu đầm nén phương pháp thí nghiệm trường theo tiêu chuẩn 22TCN 346-06 - Quy trình thí nghiệm độ chặt móng đường phễu rót cát Nếu kết kiểm tra cho thấy vị trí mà độ chặt thực tế khơng đạt nhà thầu phải tiến hành sửa chữa để đảm bảo độ chặt yêu cầu Việc kiểm tra độ chặt phải tiến hành toàn chiều sâu lớp đất đắp, vị trí mà TVGS yêu cầu Khoảng cách điểm kiểm tra độ chặt không vượt 200m Đối với đất đắp 500m3 vật liệu đổ xuống phải tiến hành thí nghiệm xác định độ chặt 1500m2 lớp đất đắp đầm nén phải tiến hành nhóm gồm thí nghiệm kiểm tra độ chặt trường Các thí nghiệm phải thực đến hết chiều dày lớp đất Đối với đất đắp xung quanh kết cấu mang cống với lớp đất đắp phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra độ chặt 97 Sau thi công xong lớp đất đắp, kiểm tra độ chặt phương pháp phễu rót cát trường phải đạt độ chặt lớn yêu cầu thiết kế, TVGS chấp nhận thi cơng lớp Kết kiểm tra không 5% số lượng mẫu có độ chặt nhỏ 1% độ chặt thiết kế yêu cầu không tập trung khu vực + Khi thi công lớp CPĐD, cần thực theo 22TCN 334-2006Quy trình kỹ thuật thi cơng nghiệm thu móng CPĐD sau: * Lấy mẫu tối thiểu CPĐD loại I 100kg CPĐD loại II 125kg, mẫu thí nghiệm lấy phải đại diện cho lô sản phẩm đoạn thí nghiệm, kiểm tra * Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng vật liệu Tại nguồn vật liệu, 3000m3 vật liệu cung cấp cho cơng trình phải tiến hành lấy mẫu để kiểm tra tiêu lý phải thỏa mãn yêu cầu bảng 3.1 bảng 3.2 * Trong q trình thi cơng kiểm tra độ ẩm, phân tầng vật liệu CPĐD (quan sát mắt kiểm tra thành phần hạt) Cứ 200m3 vật liệu CPĐD ca thi công phải tiến hành lấy mẫu thí nghiệm thành phần hạt, độ ẩm; kiểm tra độ chặt lu lèn thực theo tiêu chuẩn 22TCN 346-06 tiến hành lớp móng CPĐD thi cơng xong, đến giai đoạn cuối trình lu lèn phải thường xuyên thí nghiệm kiểm tra độ chặt lu lèn để làm sở kết thúc trình lu lèn Cứ 800m2 phải tiến hành thí nghiệm độ chặt lu lèn vị trí ngẫu nhiên; kiểm tra yếu tố hình học cao độ, độ dốc ngang, chiều dày, bề rộng, độ phẳng quy định bảng sau: 98 Bảng 3.3 u cầu kích thước hình học, độ phẳng lớp móng CPĐD Giới hạn cho phép TT Chỉ tiêu kiểm tra Móng Móng Mật độ kiểm tra Cao độ - 10mm - 5mm Cứ 40 - 50m với đoạn Độ dốc ngang ± 0,5% ± 0,3% tuyến thẳng, 20 - 25m Chiều dày ± 10mm ± 5mm với đoạn tuyến cong Bề rộng - 50mm - 50mm ± 10mm ± 5mm Độ phẳng: khe hở lớn thước 3m cong đứng đo trắc ngang Cứ 100m đo vị trí * Kiểm tra nghiệm thu chất lượng thi công Đối với độ chặt lu lèn, 7000m2 1km thí nghiệm kiểm tra vị trí ngẫu nhiên Đối với yếu tố hình học, độ phẳng mật độ kiểm tra 20% khối lượng quy định KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong chương III, dựa vào giải pháp chương II, tác giả áp dụng số giải pháp để hồn thiện quy trình quản lý chất lượng thi cơng đất cơng trình xây dựng đường cứu hộ, cứu nạn, bảo vệ dân cư miền núi xã Thanh Nguyên - Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng thi cơng đất cơng trình, tác giả đề xuất số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công đất cơng trình như: Hồn thiện cấu hệ thống quản lý chất lượng CĐT, nhà thầu; giải pháp kiểm soát vật liệu đầu vào; giải pháp để nâng cao quản lý chất lượng công tác đào đắp đất cơng trình 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao công tác quản lý chất lượng cơng trình nhiệm vụ cấp bách cần thiết giai đoạn Để cơng tác quản lý chất lượng cơng trình đạt hiệu việc quản lý chất lượng cơng tác thi công phải trọng Ở công trình xây dựng chất lượng thi cơng đất có ảnh hưởng lớn tới chất lượng cơng trình, cơng tác quản lý chất lượng thi cơng đất cơng trình có ý nghĩa to lớn ngày trọng Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả đề cập: - Những lý luận quản lý chất lượng cơng trình quản lý chất lượng thi công đất - Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thi công đất công trình xây dựng tỉnh Hà Nam - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng thi cơng đất cơng trình xây dựng tỉnh Hà Nam như: Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, thực quy trình thi công đất, hệ thống quản lý chất lượng thi công đất, công tác kiểm định chất lượng thi công đất, quản lý chất lượng thiết kế số giải pháp khác thực quản lý chất lượng thi công đất - Đề xuất số giải pháp để hồn thiện quy trình quản lý chất lượng thi cơng đất cơng trình xây dựng đường cứu hộ, cứu nạn, bảo vệ dân cư miền núi xã Thanh Nguyên - Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm Do thời gian, kiến thức thông tin giới hạn nên đề tài luận văn nghiên cứu số giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công đất cơng trình xây dựng tỉnh Hà Nam Đề tài tập trung vào vấn đề hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, thực quy 100 trình thi cơng đất, hệ thống quản lý chất lượng thi công đất, công tác kiểm định chất lượng thi công đất, quản lý chất lượng thiết kế nghiên cứu số giải pháp để hoàn thiện quy trình quản lý thi cơng đất cơng trình Kiến nghị Hiện nay, công tác quản lý chất lượng thi cơng đất nhiều cơng trình xây dựng trọng nên chất lượng thi công nâng lên nhiều Tuy nhiên, công tác số cơng trình chưa quản lý chặt chẽ, dẫn đến chất lượng thi công đất không đảm bảo ảnh hưởng lớn đến chất lượng thi công công trình Vì để quản lý chất lượng thi cơng đất nâng cao nữa, tác giả luận văn kiến nghị: - Trong thời gian vừa qua, văn pháp luật lĩnh vực xây dựng Quốc hội, Chính phủ quan ban ngành ban hành kịp thời thực thi Tuy nhiên, lĩnh vực xây dựng phức tạp thay đổi Vì chế, sách ban hành phức tạp theo phải thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế Do quan quản lý nhà nước cần hồn thiện sách pháp luật phù hợp nữa, để thuận tiện cho người thi hành - Nhà nước cần bổ sung quy chuẩn, tiêu chuẩn phù hợp với tình hình thực tế lĩnh vực quản lý chất lượng công trình xây dựng Đặc biệt cơng tác quản lý chất lượng thi cơng đất cơng trình xây dựng - Nhà nước cần có chế tài pháp lý mạnh quy trách nhiệm cụ thể tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xây dựng Đặc biệt cần xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nói chung cơng tác quản lý chất lượng thi cơng đất nói riêng./ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng, Thông tư số 11/2005/TT-BXD ngày 14/07/2005 hướng dẫn kiểm tra chứng nhận phù hợp chất lượng cơng trình xây dựng Bộ Xây dựng, Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Bộ Xây dựng, Thơng tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/07/2009 hướng dẫn số nội dung quản lý chất lượng cơng trình Bộ Xây dựng, Thơng tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng năm 2013 quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính Phủ Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Các tư liệu báo, trang mạng tư liệu có liên quan Chính phủ, Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính Phủ Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Chính phủ, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình TS Đinh Tuấn Hải 2012, Trường Đại học Thủy lợi, Bài giảng môn Phân tích mơ hình quản lý Quốc hội, Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Quốc hội, Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến Đầu tư xây dựng 11 Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn liên quan 12 TS Mỵ Duy Thành 2012, Trường Đại học Thủy lợi, Bài giảng mơn Quản lý chất lượng cơng trình 102 13 GS.TS Lê Kim Truyền 1998, Trường Đại học Thủy lợi, Bài giảng môn Công tác đất 14 Nguyễn Bá Uân 2012, Trường Đại học Thủy lợi, Bài giảng môn Quản lý dự án xây dựng nâng cao 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Quyết định số 04/2014/QĐ-UBND ngày 23/01/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam việc ban hành "Quy định phối hợp quản lý nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng địa bàn tỉnh Hà Nam"

Ngày đăng: 17/06/2023, 21:27

Tài liệu liên quan