TRUONG DAI HOC DONG THAP
BUI TH] THANH NHA
PHONG CACH NGON NGU TRINH CONG SON QUA NHUNG CA KHUC VE TINH YEU
VA THAN PHAN CON NGUOI
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC CHUYEN NGANH: NGON NGU VIET NAM
MA SO: 60220102
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGUYEN VAN LOAN
DONG THAP - 2015
Trang 2Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến
TS Nguyễn Văn Loan, người đã hết lịng giúp đờ và hướng dẫn tơi tận tình trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cơ Phịng
Dao tao Sau Đại học-Trường Đại học Đồng Tháp, đặc biệt là quý Thầy, Cơ
ngành Ngơn ngữ Việt Nam và quý Thảy, Cơ thỉnh giảng đã nhiệt tình giảng
dạy, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài
Xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình và tắt cả bạn bè, đồng nghiệp đã luơn dành cho tơi sự quan tâm khích lệ và chia sẻ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu
Đồng Tháp, tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn
Trang 3Toi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tơi hồn
tồn chịu trách nhiệm
“Tác giả luận văn
Trang 4MỞ ĐÀU 1 Lí do chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phạm vỉ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
L Dự kiến đĩng gĩp của luận văn
err
anween
) Cu trtic ctia luận văn -eceeersrrrrrrrrrrrre TÚ,
NOI DUNG
CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO SG LIEN QUAN DEN DE TAIL 1.1 Một số vấn đề lí luận về phong cách nghệ thuật
1.1.1 Khái niệm phong cách
1.1.2 Đặc điểm của phong cách nghệ thuật 1.1.2.1 Tính hình tượng 1.1.2.2 Tính truyền cảm 1.1.2.3 Tính cá thể hĩa
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành phong cách ngơn ngữ
Trịnh Cơng Sơn a 21
1.2.1 Gia đình
1.2.4 Những mi tình một thống mây bay
1.3 Tiểu kết chương 1
Trang 52.1 Những đặc trưng về cách sử dụng từ ngữ trong ca từ Trịnh Cơng
Sơn
2.1.1 Làm mới nghĩa của những từ ngữ quen thuộc
2.1.2 Tạo ra những từ ngữ hồn tồn mới
2.1.3 Cách kết hợp từ ngữ độc đáo
2.2 Những biểu tượng trong ca từ Trịnh Cơng Sơn 2.2.1 Giới thuyết về biểu tượng
2.2.2 Kết quả khảo sát thống kê,
2.2.3 Biểu tượng Mưa
2.2.4 Biểu tượng Con đường sssccsesreeerreeerr 2.2.5 Biểu tượng Phố
2.2.6 Biểu tượng Dịng sơng
2.3 Tiểu kết chương 2 «
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CA KHÚC TRIN! CONG SON
3.1 Giới thuyết chung về phương tiện và biện pháp tu tir tiéng Viét 70 3.1.1 Về phương tiện tut
3.1.2 Về biện pháp tu từ
3.2 Những biện pháp tu từ trong ca khúc Trịnh Cơng Sơn
3.2.1 Kết quả khảo sát thơng kê 7
3.2.2 Hoan dụ
3.2.2.1 Về biện pháp tu từ Hốn dụ
3.2.2.2 Hốn du trong ca từ Trịnh Cơng Sơn ° ° “12
Trang 6
3.2.4.1 Về biện pháp tu từ So sánh
3.2.4.2 So sánh trong ca từ Trịnh Cơng Sơn
3.2.5 Nhân hĩa
3.2.5.1 Về biện pháp tu từ Nhân hĩa
3.2.5.2 Nhân hĩa trong ca từ Trịnh Cong Son
3.3 Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 7
1 Lido chọn đề tài
1.1 Thế kỉ XX đã khép lại, một kỉ nguyên mới mở ra, song những dư âm thể ki XX vẫn cịn đĩ Cĩ nhiều vấn đề ở quá khứ mà đến thời điểm hiện tại chúng ta vẫn nhớ, vẫn suy ngẫm và đơi khi chúng ta luơn nghĩ về nĩ bởi về những thành tựu của thế ki XX, sẽ cĩ nhiều lĩnh vực để bàn đến, âm nhạc là một trong những
quá khứ là một nửa tốt đẹp của cuộc sống hiện tại N‹
thành cơng của Việt Nam với nhiều những tên tuổi nỗi bật Trong số đĩ một nhạc sĩ mà khi nhắc đến, mọi người sẽ dành cho anh những tình cảm ngọt ngào và thân thương nhất như những bản tình ca mà anh đã mang đến cho đời
- nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn
Với rất nhiều những danh xưng mà mọi người dành cho anh như: kẻ du ca về tình yêu và thân phận con người, người hát rong của thế kỉ XX,
người thơ ca, nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn được xem là người viết tinh ca hay
nhất của thé ki XX Sự nghiệp âm nhạc của anh hơn 600 ca khúc với hai nội
dung lớn viết về tình yêu và thân phận con người
1.2 Trịnh Cơng Sơn đã làm phong phú, mở thêm nghĩa cho chữ Việt,
làm đẹp, làm mới tiếng Việt ở lĩnh vực âm nhạc Nếu tách âm nhạc của Trịnh Cong Sơn ra khỏi bài hát thì cịn lại những ca từ mượt mà, những ngơn ngữ
thơ Trịnh Cơng Sơn là một thỉ sĩ tự trong bản chất, trong cách sử dụng ngơn
từ Và chính từ những dịng ca tuyệt đẹp pha lẫn những nét đau đớn xĩt xa và
rất lạ lùng của Trịnh Cơng Sơn mà cuộc đờ
này đã mở ra chứa chan những
điều tuyệt mộng và bi thiết trước mắt nhìn của chúng ta, những người yêu
nhạc Trịnh
1-3 Chọn đề tài Phong cách ngơn ngữ Trịnh Cơng Sơn qua những ca
Trang 8cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh mang tính biểu tượng, những biện pháp tu từ
trong các ca khúc về tình yêu và thân phận con người
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
“Trịnh Cơng Sơn sinh ra ở Đắc Lắc, lớn lên ở Huế, trưởng thành ở Đà
Lạt, Quy Nhơn và Sài Gịn Mỗi nơi cho anh một kỉ niệm, một tích cách khác
nhau Đắc Lắc cho anh một tính cách cơ đơn nhưng mãnh liệt; Đà Lạt với
khĩi sương bảng lảng đã nuơi thơ và tâm hồn anh mộng mị; Quy Nhơn là
điểm gấp khúc của hai miền đất nước tạo ra trong nhạc anh những nét đối xứng tài hoa, độc đáo; Huế với những lăng tẩm, đẻn đài, với con sơng Hương
hiển hịa, thơ mộng, tạo nên sự trầm mặc, tĩnh lặng, buồn bã, chậm rì trong lời
ca Và Sài Gịn, nơi nhạc sĩ theo học triết ở trường Tây Lyceé J J Rousseau đã tạo nên một tâm hồn năng động của khơng khí thành đơ, là chìa khĩa duy
nhất giải mã cho tâm hồn anh về cuộc sống, về bản thân Những ca khúc của
bay v
gĩc tâm trạng đều cĩ mặt của tâm hồn ta Những bản tình ca đã đi vào tâm
anh là sự mọi người mà người nghe khơng thấy chán bởi ở từng
hồn ta, chạm vào đáy con tim ta, làm ta thơn thức, và cuốn ta đi trong mê đắm
như âm điệu của những bản tình ca da diét, ngọt ngào Nĩ gợi cho ta số phận của những mối tình, của nỗi nhớ, của miền kí ức đã xa, của những mong ước,
khát khao cháy bỏng, của những nỗi đau, nỗi phiền muộn, của những nỗi đời
Để làm được tắt cả điều đĩ khơng chỉ cĩ âm nhạc của anh với những giai điệu
sâu lắng mà cịn ở ca từ, một thứ ngơn ngữ vừa tự nhiên bình dị vừa thâm
trằm triết lí như chính con người anh
Trịnh Cơng Sơn là một nhạc sĩ lớn, thành cơng đến với anh ngay từ
Trang 9dụng ngơn ngữ Là một nghệ sĩ tài hoa, anh đặc biệt thành cơng ở khả năng sử
dụng ngơn từ nên cĩ nhiều bài viết,
¡ nghiên cứu về Trịnh Cơng Sơn, nhất là khi anh qua đời Đến thời điểm này, trong khả năng bao quát được, chúng
tơi xin trình bày tình hình nghiên cứu về Trịnh Cơng Sơn như sau:
2.1 Về đề tài nghiên cứu
Năm 1994 tại Dai hoc Paris VII, Yoshii Michiko, sinh viên người
Nhật Ban, đã bảo vệ thành cơng luận văn thạc sĩ với đề tài: Những bài hát
chống chiến tranh của Trịnh Cơng Sơn Tác giả thơng kê số lượng bài hát chống chiến tranh của Trịnh Cơng Sơn Sau đĩ, tác giả đưa đến nhận định
chung Trịnh Cơng Sơn là một cơng dân yêu nước và những bài hát chống
chiến tranh của anh cĩ giá trị nhân văn sâu sắc Giá trị nhân văn ấy thể hiện rõ cách nhìn về cuộc chiến của Trịnh Cơng Sơn, khơng phải ai cĩ lỗi khi gây ra chiến tranh mà tất cả mọi người đều phải gánh chịu hậu quả của chiến tranh,
:ánh chịu, mẹ mắt con, vo
những tàn khốc của cuộc chiến mà con người ph:
mắt chồng, cĩ những người phải chết hai lần, xác người già và trẻ thơ vơ tội
nằm ngồn ngang khắp đường Nĩ là những minh chứng thật nhất về cuộc
chiến ở Việt Nam mà anh là người trực tiếp chứng kiến Đắy là những nhận
định của Yoshii Michiko về những đĩng gĩp của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn đối với cuộc chiến tranh chống Mĩ ở Việt Nam qua những bài hát chống chiến
tranh của anh
Năm 2006 (tháng 6) tại Đại học Quy Nhơn, tác giả Nguyễn Thị
“Thanh Thúy đã bảo vệ đề tài thạc sĩ Ca rừ Trịnh Cơng Sơn-những ca khúc vẻ
tình yêu và thân phận con nại
¡ [62], chuyên ngành Văn học Việt Nam với những mảng nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp, thân phận con người và
Trang 10về cuộc đời nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn, những đĩng gĩp của anh cho âm nhạc Việt Nam
Năm 2006 (tháng 10), tại Đại học Vinh, tác giả Nguyễn Văn Loan bảo vệ luận văn thạc sĩ Triết học trong ca từ Trịnh Cơng Sơn [44], chuyên ngành Lí luận ngơn ngữ Tác giả thống kê, tìm hiểu những từ ngữ liên quan đến
những trường phái triết học mà nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn đã tiếp nhận Từ đĩ tác giả đi đến nhận định ca khúc Trịnh Cơng Sơn mang tính chất triết lí về tình u và thân phận con người xuất phát từ sự tiếp cận những trường phái triết học này Cũng chính những dịng tư tưởng này tạo nên âm hưởng trong ca khúc của anh buồn nhưng khơng bi lụy, luơn cĩ một niềm tin lạc quan vào
ng
Năm 2007, tại Đại học Sư phạm Hà Nội tác giả Lê Thị Thu Hiền bảo vệ luận văn thạc sĩ Quan niệm nhân sinh trong ca từ Trịnh Cơng Sơn (29), chuyên ngành Văn học
Trinh Cơng Sơn về cuộc đời
iệt Nam Bài viết nghiên cứu quan niệm của nhạc sĩ
con người, về cõi sống, về cái chết và về tình
yêu trong ca khúc của Trịnh Cơng Sơn:
sĩ cĩ những cách nhìn rắt riêng về cuộc đời và tình yêu Từ đĩ, tác giả đi đến
lẻ và tiến bội
im hiểu những nguyên nhân để nhac
nhận định Trịnh Cơng Sơn cĩ những quan niệm nhân sinh m
về tình yêu và thân phận con người
Năm 2008, tai Ds
lọc Sư phạm Hà Nội, tác giả Nguyễn Thị Bích
Hanh bảo vệ luận văn thạc sĩ Hệ thống biểu tượng trong ca từ Trịnh Cơng Sơn [24] chuyên ngành Lí luận ngơn ngữ Tác giả đã hệ thống hĩa những
biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong ca từ Trịnh Cơng Sơn, sắp xếp các biểu tượng theo những hệ thống nhỏ, từ hệ thống những biểu tượng cĩ chất liệu
Trang 11
thống, gĩp phần làm sáng tỏ thế giới tỉnh thần của nghệ sĩ (luận văn này đã xuất bản thành sách với nhan đề Biểu tượng ngơn ngữ trong ca từ của Trịnh
Cơng Sơn [25] 2009, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội)
Năm 2010, tại Đại học Thái Nguyên, tác giả Hàn Thị Thu Hường bảo vệ luận văn thạc sĩ Phương thức so sánh trong ca từ của Trịnh Cơng Sơn
[37] chuyên ngành Ngơn ngữ học Tác giả đã hệ thống tần số xuất hiện của biện pháp so sánh trong ca từ của Trịnh Cơng Sơn, đi đến thống kê sự xuất
n pháp tu từ so sánh trong các ca khúc của Trịnh Cơng Sơn, phân
giá trị của chúng Tác giả đưa ra nhận định một trong những nguyên nhân làm nên thành cơng của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn về mặt ca từ là cách nhà văn sử dụng phương thức so sánh độc đáo, đặc biệt làm nên nét riêng trong ca từ của anh
2.2 Về các ấn phẩm xuất bản
Phan lớn những bài viết và những ấn phẩm xuất bản về Trịnh Cơng Sơn ra đời sau khi nhạc sĩ qua đời (01/04/2001) Cuốn sách đầu tiên viết về người nhạc sĩ vừa quá cố là Trịnh Cơng Sơn - Một người thơ ca, một cõi đi về
(34] do Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đồn Tử Huyền sưu tầm và
biên soạn (Nxb Âm nhạc, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây) Sau đĩ
cuốn sách này được bổ sung, biên soạn và tái bản với tựa đề Một cõi Trịnh Cơng Sơn [35] (Nxb Thuận Hố) Nội dung của quyển sách tuyển chọn những bài viết, những hồi tưởng về nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn, phần sau của quyền sách là trích dẫn những bài viết của nhạc sĩ, bao gồm văn xuơi và ca từ Tiếp theo, quyển sách Trịnh Cơng Sơn - cát bụi lộng lẫy [43] do
Hồng Trúc Ly sưu tầm (Nxb Văn hĩa, Tạp chí Sơng Hương) Nội dung
Trang 12
Cũng trong năm 2001, quyển sách Trịnh Cơng Sơn (1939 - 2001) - Cuộc đời, âm nhạc, thơ, hội họa và suy tưởng [13] của hai tác giả Trịnh Cung
và Nguyễn Quốc Thái tuyển chọn ra đời (Nxb Văn nghệ) Quyền sách giới thiệu về cuộc đời âm nhạc của Trịnh Cơng Sơn, mối liên hệ giữa âm nhạc, hội họa và những suy tưởng trong âm nhạc; phần cuỗi quyển sách tuyển chọn
những ca khúc tiêu biêu của Trịnh Cơng Sơn
Năm 2003, quyển sách Trịnh Cơng Sơn - một nhạc sĩ thiên tài [66]
của tác giả Bửu Ý viết về Trịnh Cơng Sơn (Nxb Trẻ) Nội dung quyển sách đưa ra những nhận xét của tác giả về nhạc sĩ, nhận định Trịnh Cơng Sơn là một nhạc sĩ hiếm cĩ ở Việt Nam về khả năng sử dụng ngơn ngữ trong âm
nhạc,
‘Nam 2003, quyển sách Trịnh Cơng Sơn - cĩ một thời như thế [65] của tác giả Nguyễn Đắc Xuân ra đời (Nxb Văn học) Quyển sách nĩi về những kỉ niệm, những cống hiến của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn cho nền âm nhạc Việt
Nam
Năm 2004, quyển sách Trịnh Cơng Sơn - người hát rong qua nhiều
thể hệ [59] do Trần Thanh Phương sưu tầm (Nxb Trẻ) Tuyển chọn những bài
viết về Trịnh Cơng Sơn và những ca khúc tiêu biểu của Trịnh Cơng Sơn là nội dung chính của quyền sách này
Năm 2006, quyển sách Trịnh Cơng Sơn - rơi lệ ru người [60] do Lê Minh Quốc sưu tằm ra đời (Nxb Phụ nữ) Quyền sách
những bài viết, những đánh giá vẻ Trịnh Cơng Sơn
phần sưu tầm
Năm 2007, quyên sách Vưởn xưa - hành trình âm nhạc Trịnh Cơng
Trang 13yêu cầu của gia đình nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Quyển sách gồm ba chương, mỗi chương cĩ nhiều phần khác nhau, tên của mỗi chương, mỗi phin được đặt theo tựa đề ca khúc của Trịnh Cơng Sơn Quyền sách nĩi về thời thơ ấu,
niên thiếu và thanh niên của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn với những kỉ niệm, những trăn trở và cả những khĩ khăn của người nhạc sĩ trước th
¡ cuộc xã hội ất nước
cùng những biến động của Nhìn chung sau khi qua đời cĩ nhiều bài viết về nhạc sĩ Trịnh Cơng
Sơn Phần lớn các ấn phẩm vừa trình bày là tập hợp những bài viết cĩ tính đoản văn, tùy bút, tự truyện về Trịnh Cơng Sơn mà chưa đặt nặng nhiệm vụ nghiên cứu, ngoại trừ ấn phẩm của tác giả Bùi Vĩnh Phúc Trong tác phẩm
Trịnh Cơng Sơn - Ngơn ngữ và những ám ảnh nghệ thuật [57], xuất bản năm 2013 (Nxb Trẻ), tác giá Bùi Vĩnh Phúc tập trung nghiên cứu phần ca từ trong
âm nhạc của Trịnh Cơng Sơn Tác giả nhận định:
Trịnh Cơng Sơn là một nhạc sĩ, điều đĩ đã hẳn, Nhưng, trên và
trước, người nhạc sĩ đĩ lại chính là một thỉ sĩ tự trong bản chất và
trong cách thế sai sử ngơn ngữ của mình ( ) Chính vì thế, cho dù đây là một nhạc sĩ tài hoa, điểm nổi bật và đáng nĩi hơn hết trong
nghệ thuật của Trịnh Cơng Sơn lại nằm ở trong những hình ảnh mà
anh đã nhìn thấy hoặc khám phá ra, cũng như trong cái ngơn ngữ , bật mở, hoặc nâng đỡ những
hình ảnh ấy và làm cho chúng cất cánh bay lên [57 tr 16]
mà anh đã dùng để cắt giấu, hé
Trong tắt cả sáu chương của chuyên luận, tác giả cĩ dành một chương để nĩi về nghệ thuật ngơn ngữ Trịnh Cơng Sơn thể hiện ở những bài thơ,
Trang 14Tĩm lại, theo trình tự thời gian, các cơng trình và bài viết về ca khúc “Trịnh Cơng Sơn, đến nay, chưa thấy cĩ tài liệu nào nghiên cứu riêng về phong
cách ngơn ngữ Trịnh Cơng Sơn qua những ca khúc về tình yêu và thân phận
con người
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là đặc điểm ngơn ngữ trong những
ca khúc của Trịnh Cơng Sơn về nội dung tình yêu va thân phận con người: đặc điểm về cách sử dụng từ ngữ, những hình ảnh mang tính biểu tượng,
những biện pháp tu từ
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: gồm 127 ca khúc trong tuyển tập Những bài ca khơng năm tháng (1998) của Nxb Âm nhạc, Hồ Chí Minh
5 Mục đích nghiên cứu
Đề t Phong cách ngơn ngữ Trịnh Cơng Sơn qua những ca khúc về tình yêu và thân phận con người hướng đến mục đích hiểu rõ và nắm được những nét cơ bản nhất, độc đáo nhất trong phong cách ngơn ngữ của nhạc sĩ
“Trịnh Cơng Sơn
Qua việc nghiên cứu c‹
th sir dung từ ngữ, hình ảnh và những biện
pháp tu từ trong ca khúc Trịnh Cơng Sơn, luận văn hướng đến chứng minh cái
hay cái đẹp của tiếng Việt Từ đĩ, tạo nên sự yêu mến và ý thức trau dỗi sử
dụng vốn ngơn ngữ mẹ đẻ trong thời đại tồn cầu hĩa ngày hơm nay
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu luận văn tiến hành thực hiện các
Trang 15con người
6.2 Tiến hành khảo sát các đơn vị từ ngữ, thống kê những biểu tượng
thường xuất hiện và chứng minh đặc trưng tiêu biểu về việc sáng tạo, sử dụng
từ ngữ cũng như giá trị của các biểu tượng trong ca khúc Trịnh Cơng Sơn
6.3 Khảo sát tần số xuất hiện của các biện pháp tu từ: hốn dụ, ẩn dụ,
so sánh, nhân hĩa mà tác giả sử dụng cũng như giá trị của chúng 7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp khảo sát thống kê
Khảo sát tần số xuất hiện của những biểu tượng: Con đường, Phố, Mưa, Dịng sơng; thống kê số lượng phần trăm của từng biểu tượng trong
tổng số 127 ca khúc trong tuyển tập Những bài ca khơng năm tháng (1998)
của Nxb Âm nhạc, Hồ Chí Minh
Khảo sát sự xuất hiện của những biện pháp tu từ (hốn dụ, dn du, so sánh, nhân hĩa); thơng kê số lượng phần trăm của từng biện pháp tu từ trong tổng số lần xuất hiện của những biện pháp tu từ đã khảo sát được
7.2 Phương pháp phân tích
Đọc và tìm những từ loại, những hình ảnh thường lặp đi lặp lại trở Trịnh Cơng
Sơn; sau đĩ chúng tơi khảo sát, phân tích để tìm được những biểu tượng và pháp tu từ xuất
thành biểu tượng, những iện trong ca tir ci
những hình ảnh cũng như những biện pháp tu từ mà tác giả thường sử dụng
để tạo nên một phong cách riêng độc đáo nhất
7.3 Phuong pháp bình giá
Từ những từ loại, những hình ảnh mang tính biểu tượng hoặc trong
Trang 16minh họa rõ cách sử dụng ca từ của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn, một sự sáng tạo của người nghệ sĩ tài hoa khơng trùng lặp với bắt kì nhạc sĩ nào khác
8 Dự kiến đĩng gĩp của luận văn 8.1 Về mặt lí luận
Luận văn nếu bảo vệ thành cơng sẽ là đề tài đầu tiên nghiên cứu một
cách cĩ hệ thống về các đặc điểm ngơn ngữ trong ca khúc Trịnh Cơng Sơn
8.2 Về mặt thực tiễn
Giúp cho người quan tâm đến dịng nhạc Trịnh cĩ cái nhìn đa chiều hơn về giá trị tác phẩm, về chiều sâu tư tưởng, thế giới quan và nhân sinh quan của tác giả được thể hiện qua cách sử dụng ca từ rất đặc biệt của Trịnh Cơng Sơn, là một minh chứng sự tài hoa vé tiếng Việt của nhạc sĩ Đồng thời, nĩ cũng giúp cho những người yêu nhạc Trịnh tiếp cận cĩ định hướng và dễ
đàng hơn với dịng nhạc Trịnh, thưởng thứ
và nhận thức được một cách sâu sắc những cảm xúc, triết lí của nhạc sĩ qua -4i hay, cái đẹp của nhạc Trịnh
những ca khúc về tình yêu và thân phận con người mà anh muốn gửi gắm
Qua d6 thấy rõ sự phong phú, giàu và đẹp của tiếng Việt trong mọi lĩnh vực
từ đời sống, văn học, thơ ca đến âm nhạc;
từ đĩ chúng ta thêm yêu quý và ra
sức giữ gìn để
'9 Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
ếng Việt ngày càng giàu và đẹp
của luận văn gồm 3 chương:
(CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO SO LIEN QUAN DEN DE TAL
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIÊM TỪ NGỮ TRONG CA KHUC TRINH CƠNG SƠN
CHUONG 3: CAC BIEN PHAP TU TU TRONG CA KHUC TRINH
Trang 171.1 Một số vấn đề lí luận về phong cách nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm phong cách
“Thuật ngữ phong cách cĩ nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp cổ Người Hy Lạp dùng từ “Stylos" để chỉ một cái que đầu nhọn, đầu tù Người La Mã thì gọi là “Stylus” cũng đề chỉ cái que đĩ nhưng đầu nhọn dùng để viết và đầu tù dùng để xĩa trên một tắm bảng nhỏ cĩ xoa sáp Về sau người Pháp dùng từ
“Style” ban đầu cĩ nghĩa là nét chữ, sau đĩ cĩ nghĩa là bút pháp với những
đặc điểm của ngơn ngữ Trải qua một quá trình phát triển, thuật ngữ phong cách cĩ nhiều cách hiều khác nhau
Khrapchenkơ quan niệm:
Mỗi nhà văn cĩ để tài đều đi tìm những biện pháp và những phương
tiện độc đáo để thể hiện những tư tưởng và những hình tượng của
mình, những biện pháp và những phương tiện cho phép nhà văn đĩ làm cho những tư tưởng, những hình tượng trở thành hắp dẫn, dễ lơi
cuốn và gần gũi với độc giả Và điều đĩ cũng cĩ nghĩa là nhà văn
tạo được phong cách của mình [38, 152]
‘Theo Phan Ngọc: “Phong cách là một cấu trúc hữu cơ tắt cả các kiểu
lựa chọn tiêu biểu hình thành một cách lịch sử và chứa đựng một giá trị lịch
sử cĩ thể cho phép ta
221
một thời đại, một thể loại, một tác phẩm” [S1, và một cách biểu hiện cĩ
Trang 18
phẩm chất thẳm mĩ thể hiện trong sáng tác của các nhà văn ưu tú Nĩ địi hỏi, trước hết, nhà văn phải đem lại một tiếng nĩi mới cho văn học Nĩ khơng cĩ tiếng nĩi ấy, thì dù vấn đề lập trường, vốn sống tự cho là đã giải quyết đến đâu chăng nữa thì tác phẩm của nhà
ào quên lãng [48, 483]
văn cứ bị
Theo cách hiểu như những định nghĩa của các tác giả trên thì thuật
ngữ phong cách là chỉ nét riêng tiêu biểu của nhà văn trong sáng tác Tuy
nhiên thuật ngữ phong cách cịn cĩ nhiều cách hiểu khác, trên nhiều lĩnh vực khác nhau Theo 7ừ điển tiếng Việt Viện ngơn ngữ học, Hồng Phê (chủ
biên) thì thuật ngữ phong cách cĩ ba cách hiểu Thuật ngữ phong cách được
hiểu theo cách thứ nhất: "Những lỗi, những cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử sự tạo nên cái riêng của một người hay một loại người nào đĩ
Ví dụ như Phong cách lao động mới, Phong cách lãnh đạo, Phong cách quân
nhân, Phong cách sống giản dị” [58, 782] Theo cách hiểu này thì thuật ngữ
phong cách gắn liền với đấu ấn của một cá nhân hay một tập thể mà ở đĩ một
cá nhân hay tập thể ấy đã tạo thành cái riêng của họ Như khi nĩi đến phong
cách của Hồ Chí Minh thì ta hiểu đĩ là sự giản dị, phong thái ung dung của Bác Hay khi ta nĩi phong cách quân đội ta hiểu đĩ là tính kỉ luật, nghiêm túc
Thị
it ngữ phong cách được hiểu theo cách hai: "Những đặc điểm cĩ tính chất
hệ thống về tư tưởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ
hay trong các sáng tác nĩi chung thuộc cùng một thể loại Ví dụ Phong cách của một nhà văn, Phong cách văn học nghệ thuật” [58, 782] Theo cách hiểu
này thì thuật ngữ phong cách chính là cái riêng trong sáng tác của một nghệ sĩ
hay của các nghệ sĩ cùng một thể loại Chẳng hạn Nguyễn Tuân trước 1945 là
Trang 19khứ, nĩi về đời sống trụy lạc và chủ nghĩa xê dịch Sau 1945 Nguyễn Tuân là
một nhà văn cách mạng, các sáng tác của ơng ca ngợi xã hội mới, con người
mới Nhưng dù sáng tác theo đề tài nào thì ta vẫn thấy sự uyên bác trong kiến
thức, gọt giữa trong cách sử dụng từ ngữ của ơng Hay cũng đồng thời là hai
nữ sĩ nổi tiếng của văn học trung đại Việt Nam nhưng phong cách của Hồ Xuân Hương khác hẳn của bà Huyện Thanh Quan Nếu như từ thuần Việt, đặc
biệt là lớp từ láy, khẩu ngữ, lời ăn tiếng nĩi hàng ngày của dân gian cĩ giá trị đặc biệt, làm nên phong cách độc đáo của bà chúa thơ Nơm thì từ ngữ Hán Việt cũng cĩ vị trí tương tự như vậy tong thơ bà Huyện Thanh Quan Cĩ thể nĩi một trong những nét khác biệt tiêu biểu trong phong cách sáng tác của hai nữ sĩ này chính là nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ Một người là "bà chúa” thơ
Nơm, một người là “nữ tướng” từ Hán Việt Thơ bà Huyện Thanh Quan trang
trọng, thanh nhã, cơ kính, luơn gợi về niềm ưu hồi tiếc thương với một hình thức nghệ thuật chải chuốt, mẫu mực, thanh thốt nhẹ nhàng Cịn ở nữ sĩ Hỗ
Xuân Hương thiên về Nơm mà bĩng bẩy, duyên dáng Hay khi nĩi tới
Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tắt Tố, Nam Cao thì ta hiểu đĩ là các nhà văn thuộc dịng văn học phê phán Sáng tác của họ đều lấy từ hiện thực cuộc sống
một cổ hai trịng của người nơng dân Việt Nam trước 1945, bị ách đơ hộ của
thực dân phong kiến, bị bĩc lột, đàn áp đến nỗi phải đi đến bước đường cùng khơng lối thốt khi mắt đi cả nhân hình lẫn nhân tính Thuật ngữ phong cách
theo cách hiểu thứ ba: “Dạng của ngơn ngữ sử dụng trong những yêu
chức năng điển hình nào đĩ, khác với những dạng khác vẻ đặc đi
ngữ pháp, ngữ âm Ví dụ Phong cách ngơn ngữ khoa học, Phong cách chính luận, Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật” (58, 782] Theo cách hiểu này thì
từ vựng,
thuật ngữ phong cách gắn liền với chức năng điển hình của một dạng ngơn
Trang 20Theo Hữu Đạt: “Thuat ngữ phong cách được dùng trong nhiều địa hạt nghiên cứu khác nhau và cả trong giao tiếp đời thường” [18, 16]
Như vậy thuật ngữ phong cách cĩ nhiều cách hiểu khác nhau, quan trọng là cần hiểu thuật ngữ này theo cách nào hoặc ở phạm vi sử dụng nào cho phù hợp Tuy nhiên, phong cách cĩ đặc điểm chung mà nhiều người đề cập tới như: Phong cách biểu hiện đặc điểm cá tính sáng tạo của người nghệ
ĩ, là sự tổng hợp các đặc điểm nghệ thuật trong sự thống nhất với nội dung,
là những đặc điểm cĩ tính chất hệ thống vẻ tư tưởng và nghệ thuật, biểu hiện
trong sáng tác của một nghệ sĩ so với những nghệ sĩ khác Chẳng hạn cũng
đồng thời là nhà văn của dịng văn học hiện thực phê phán viết về đề tài người nơng dân trước 1945, nhà văn Nam Cao mượn lời của nhân vật Hộ trong Đời thừa để khẳng định quan niệm nghệ thuật của mình: *Văn chương khơng cần những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa cĩ” Ơng đã viết về người nơng dân nhưng
là sự bị bị lăng
khơng phải là sự bị bĩc lột bởi sưu cao thuế nặng, cũng khơng ph:
bĩc lột về sức lao động mà chính là bị tước đoạt quyền làm ngư:
nhục khi mắt đi cả nhân hình lẫn nhân tính nhưng họ vẫn giữ được phẩm chất
tốt đẹp, lương thiện của người nơng dân dù phải đánh đổi bằng cả mạng sống
“Chính điều này khẳng định vị trí Nam Cao là một cây bút hiện thực phê phán
xuất sắc của văn học Việt Nam
Phong cách khơng chỉ là dấu hiệu trưởng thành của người nghệ sĩ mà
cịn là bằng chứng của một nền văn học đã trưởng thành Nĩ là những đặc
điểm riêng, bền vững, được hiểu qua tác phẩm và lặp đi lặp lại ở những tác
phẩm của mỗi nhà văn Nĩ thể hiện ở tư tưởng, kinh nghiệm sống, sở trường,
Trang 21
thức, lí giải và thái độ đối với tồn nội dung cụ thể, sống động, cũng như
những vấn đề nhân sinh đặt ra trong đĩ Tuy nhiên, cái độc đáo, sing tao dé
lên
trở thành nét riêng của người nghệ sĩ khơng phải nhất thời mà phải xuất thường xuyên và cĩ tính bền vững, nhất quán Bền vững từ bên trong cốt lõi, cịn triển khai thì luơn đổi mới Sự đổi mới đĩ là sự lặp lại nhưng ở một trình
độ cao hơn Xuân Diệu trước và sau cách mạng tháng Tám tuy thé giới quan khác nhau nhưng phong cách thơ ơng vẫn luơn nỗng nàn say đắm, vẫn là ơng hồng của tình yêu với những vằn thơ thiết tha, rạo rực, băn khoăn
‘Tom lại, phong cách là dấu hiệu tài năng, nét riêng của người nghệ sĩ Nhưng khơng phải
năng, cĩ bản lĩnh mới cĩ được phong cách riêng độc đáo Nĩ giống như trên
ng cĩ phong cách riêng mà chỉ cĩ những người cĩ tài
bàn tay của mỗi người đều cĩ vân tay nhưng mỗi người lại cĩ một đường chỉ
tay khác nhau Và nĩ chính là thước đo nghệ thuật để khẳng định tài năng, vị trí của người nghệ sĩ
1.12
ặc điểm của phong cách nghệ thuật
1.1.2.1 Tính hình tượng
Hầu như mọi cơng trình nghiên cứu khi bàn t
phong cách đều phải nhận xét tới yếu tố ngơn ngữ, và xem đĩ là một trong những yếu tố quan
trọng gĩp phần hình thành phong cách nhà văn Nĩi như Hàn Mặc Từ “Người thơ phong vận như thơ ấy” Các đơn vị ngơn ngữ hoạt động trong phong cách nghệ thuật với chức năng nổi bật nhất là tính hình tượng Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của ngơn ngữ nghệ thuật Bắt cứ một sáng tác nghệ thuật
nào ra đời trước hết cũng nhằm đem đến cho người đọc một sự chia sẻ, cảm
thơng, làm cho người đọc cĩ thể vui với cái vui của nhân vật, buồn với cái buồn của nhân vật Muốn như vậy, người tạo lập văn bản nghệ thuật phải là
Trang 22phương tiện ngơn ngữ một cách tỉnh xảo với khả năng tác động được đến cảm
xúc, suy nghĩ của người đọc Như bài ca dao:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bơng trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn
56 187]
Ngơn ngữ trong bài ca dao này khơng chỉ để thơng tin về nơi sinh sống, cấu tạo, hương vị và sự trong sạch của cây sen, mà quan trọng là khẳng định và nuơi đường một tư tưởng, một cảm xúc thâm mĩ: cái đẹp cĩ thể hiện hữu và bảo tổn ngay trong những mơi trường cĩ nhiều cái xấu Nội dung tư
tưởng, tình cảm, cảm xúc về cái đẹp của bài ca dao khơng phải được biểu hiện
trực tiếp qua từ ngữ và câu văn thơng thường mà qua các hình tượng cụ thể (lá xanh, bơng trắng, nhị vàng), và qua cả cách gợi tả hình tượng sen như là một tín hiệu thâm mĩ về phẩm chất thanh cao, đẹp đề trong tự nhiên và cả trong xã hội lồi người, biểu tượng cho phẩm chất, tâm hồn Việt “Gần bùn mà
chẳng hơi tanh mùi bùn”
Để tạo ra tính hình tượng ngơn ngữ, người viết thường dùng rất nhiều
phép tu từ: so sánh, an dy, hon dy, nĩi quá, nĩi giảm nĩi tránh, Những phép tu từ này được đùng sáng tao, hoặc đơn lẻ hoặc phí
lợp với nhau Dé nĩi về sức sống mãnh liệt của cây, rừng xà nu, vươn lên trong lửa đạn khốc
của kẻ thù như là những người mẹ vĩ đại bảo vệ dân làng Xơ Man, nhà
văn Nguyễn Trung Thành đã dùng biện pháp nghệ thuật ấn dụ để nĩi về những hình ảnh hùng tráng ấy:
Nhưng cũng cĩ những cây vượt lên được đầu người, cành lá sum
suê như những con chìm đã đủ lơng mao, lơng vũ Đạn đại bác
Trang 23trên một thân thể cường tráng Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế cho những cây đã ngã Cứ thể hai ba năm nay rừng xà nu zỡn ẩm:
ngực lớn của mình ra, che chở cho làng
(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nữ)
Như một kết quả tất
tính đa nghĩa Từ ngữ câu văn, hình ảnh hoặc tồn bộ văn bản nghệ thuật cĩ
khả năng gợi ra nhiều nghĩa, nhiều tằng nghĩa khác nhau Nĩ gắn bĩ mật thiết yếu của tính hình tượng, ngơn ngữ nghệ thuật cĩ
với tính hàm súc: lời ít mà ý sâu xa, rộng lớn Hình tượng “bánh trơi nước”
trong bài thơ Bánh rrơi nước của Hồ Xuân Hương khơng chỉ miêu tả về một mĩn ăn của đân tộc, mà cịn ngụ ý nĩi đến thân phận bảy nổi ba chìm của
người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp bên ngồi
và vẻ đẹp bên trong của họ
Nhu vay tính hình tượng là một trong những đặc điểm quan trọng của phong cách nghệ thuật, được thể hiện điều mà nhà văn muốn nĩi thơng qua
những câu văn cĩ hình ảnh, cảm xúc mang tính biểu tượng cao 1.1.2.2 Tính truyền cảm
So vi
tắt cả các phong cách chức năng, ngơn ngữ trong phong cách
nghệ thuật cĩ tính biểu cảm cao Chính đặc tính này đã tạo ra một con đường riêng làm thành bản chit của chức năng tác động ở phong cách nghệ thuật Tác động bằng tình cảm Đây là phong cách để đi vào lịng người, làm cho
người ta dễ thuộc, dễ nhớ và nhớ lâu Tính truyền cảm trong ngơn ngữ nghệ
thuật thể hiện ở chỗ làm cho người nghe (đọc) cùng vui, buồn, yêu thích
như chính người nĩi
hịa đồng, giao cảm, cuốn hút, gợi cảm xúc cho người đọc Trong xã hội
iếtU) Sức mạnh của ngơn ngữ nghệ thuật là tạo ra sự
phong kiến với quan niệm trọng nam khinh nữ, người phụ nữ bị lệ thuộc, bị rẻ
Trang 24
Nguyễn Du đã cắt cao tiếng nĩi của mình dé cam thơng, bênh vực va chia sé
với nỗi đau của họ:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
(14, 16}
Năng lực gợi cảm xúc của ngơn ngữ nghệ thuật cĩ được là nhờ sự lựa
chọn ngơn ngữ để miêu tả Ngơn ngữ thơ thường giàu hình ảnh, nối liền cảm
xúc giữa tác giả và người đọc khơng gì khác hơn là các phương tiện biểu cảm
của ngơn ngữ Vì thế đặc điểm làm nên dấu
lệu khác biệt giữa phong cách nghệ thuật với các phong cách chức năng khác chính là việc sử dụng các câu
than gọi, các câu hỏi tu từ nghệ thuật Chẳng hạn như để diễn tả sự đau đớn
của người chiến sĩ khi hay tin người yêu mình bị giặc bắn chết, Giang Nam đã
dùng câu than gọi để nĩi lên nỗi đau chết nửa con người khi hay tin em bị giặc bắn chết:
'GGiặc bắn em rồi quãng mắt xác
Chỉ vì em là du kích em ơi
'Đau xé lịng anh chết nửa con người
(Giang Nam, Quê hương) Ngơn ngữ văn xuơi cũng dỗi dào cảm xúc, dễ khơi gợi sự đồng cảm
của người đọc Đĩ là nhờ sự phối hợp nhuằn nhuyễn giữa ngơn ngữ tự sự,
miêu tả với biểu cảm Đoạn văn Nam Cao miêu tả cảm giác của Chí Phèo khi
lần đầu
được thị Nở đút cháo hành để lại cảm xúc trong lịng người đọc
tiên anh được sự chăm sĩc của một bàn tay đàn bà, bởi ở giọt nước mắt đầy
tính người của con quỷ dữ làng Vũ Đại:
Trang 25doa nat hay Ia giật cướp Hắn phải làm cho người ta sợ Hắn nhìn
bát cháo bốc khĩi mà bâng khung
(Nam Cao, Chí Phịo)
“Tĩm lại, tính truyền cảm là đặc diểm tiêu biều của phong cách nghệ
thuật Đĩ là nét khu biệt cơ bản của phong cách này với các phong cách khác
1.1.2.3 Tính cá thể hĩa
Đặc trưng tiêu biểu thứ ba của phong cách nghệ thuật là tính cá thể
hĩa Đây là đặc điểm tiêu biểu nhất để xác định phong cách riêng của mỗi nhà văn Ngơn ngữ là phương tiện diễn đạt chung của cộng đồng nhưng khi được
các nhà văn, nhà thơ sử dụng thì ở mỗi người lại cĩ khả năng thể hiện một
pha trộn Chẳng
long điệu riêng, một phong cách riêng, khơng dễ bắt chư
hạn, giọng thơ Tố Hữu khơng giống với giọng thơ Chế Lan Viên, giọng thơ Xuân Diệu khơng giống giọng thơ Huy Cận, câu văn của Nguyễn Cơng Hoan khác câu văn của Ngơ Tắt Tố Sự khác nhau về ngơn ngữ là ở cách dùng từ,
đặt câu và ở cách sử dụng hình ảnh, bắt nguồn từ cá tính sáng tạo của người
viết Chính những biện pháp xử lí ngơn ngữ đã tạo ra giọng điệu riêng, phong cách riêng của từng nhà văn trong sáng tạo nghệ thuật Đồng thời là những
nhà thơ của phong trào thơ mới nhưng Thế Lữ cĩ một hồn thơ rộng mở, Lưu
Trọng Lư thì mơ màng, Huy Thơng thì hùng tráng, Nguyễn Nhược Pháp
trong sáng, Huy Cận ảo não, Nguyễn Bính quê mùa, Chế Lan Viên kì dị và với Xuân Diệu thì thiết tha, rạo rực, băn khoăn Hay cĩ nhiều bài viết về mùa
thu, nhưng mỗi bài thơ mang những nét riêng về từ ngữ, nhịp điệu và hình tượng thơ, thể hiện tính cá thể trong ngơn ngữ bởi ba tác giả khơng cùng một thời đại:
Trời thu xanh ngắt mấy từng cao Cần trúc lơ phơ giĩ hắt hiu
Trang 26Song thưa để mặc bĩng trăng vào
(Nguyễn Khuyến, Thư vịnh)
Em khơng nghe mùa thu
Lá thu rơi xào xac Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khơ
(Lưu Trọng Lư, Tiếng thu) Mùa thu nay khác rồi
Tơi đứng vui nghe giữa núi đồi
Giĩ thơi rừng tre phấp phớ “Trời thu thay áo mới
“Trong biếc nĩi cười thiết tha
(Nguyễn Đình Thị, Đắt nước)
'Tính cá thể cịn được thể hiện ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự
việc, từng hình ảnh, từng tình huống trong tác phẩm Ching han cing dong
thời là trăng nhưng trong những tình huống khác nhau của Truyện Kiễu lại được miêu tả cụ thể gợi những vẻ đẹp khơng giống nhau, khơng lặp lại nhau
Đĩ là hình ảnh vằng trăng sáng tỏ khi Kim Kiều thể nguyề: ‘Vang tring ving vac gitta toi
Dinh ninh hai mặt một lời song song
114.35] Đĩ lại là vằng trăng sẻ nửa khi Thúy Kiểu chia tay với Thúc Sinh, với một tâm trạng hồi hợp, hi vọng:
'Vẳng trăng ai sẻ làm đơi 'Nữa in gối chiếc nửa soi dặm trường
Trang 27đĩ cĩ lần phải vào nhà lao Thừa Phủ Khi cịn sống, nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn
từng chia sé:
Tơi nhớ mãi hình dáng của cha tơi, một con người sống thiết tha với
lý tưởng yêu nước của mình Từ bé tơi đã phải chuyển trường 16
lần để cùng gia đình lênh đênh theo ơng khắp nơi Rồi ơng bị bắt nhiều lần và cả tuơi thơ của tơi dường như ngập chìm trong nỗi sợ hãi tiếng xe Jeep rít lên trong đêm Cha tơi đã ở trong tù cịn nhiều
hơn ở nhà và kỷ niệm khơng thể nào phai nhạt trong tơi, đĩ là đêm tơi được phép vào thăm và ở lại với cha tơi trong trong nhà lao
“Thừa Phủ Huế Hình ảnh cha tơi đã lớn dần lên trong tơi bằng sự
thương yêu, kính trọng [35, 82]
“Tháng 6 - 1955 trên đường đi cơng tác, ơng bị tai nạn xe qua đời Cái chết của ơng Trịnh Xuân Thanh là một cú sốc lớn với cả đại gia đình đặc biệt là với Trịnh Cơng Sơn Chính thời gian này đã cho Trịnh Cơng Sơn những
khoảng lặng để nghĩ ngợi, trăn trở, một phần tạo nên tính cách trầm lặng,
nhiều suy tưởng của Trịnh Cơng Sơn sau này Nĩi về sự ra đi của cha, Trịnh Cơng Sơn từng tâm sự rằng, đĩ là tồn thất lớn với cuộc đời ơng, là nỗi ám ảnh
thường trực đối với ơng:
Nỗi ám ảnh ấy chắc hăn khơng bắt nguồn từ lớp dày tro bụi của vơ iết của tổ tiên mà cĩ lẽ từ những năm tù
thức làm nên từ những cái
bị tra tấn chết đi sống lại của ba tơi trong những năm tháng kháng chiến chống Pháp Rất nhỉ bài hát đầu đời của tơi đã pháng phat
cái khơng khí vắng lặng của sự mắt mát Càng về sau, lúc
Trang 28nguồn của một nỗi âu lo thường trực về sự vắng bĩng con người
135, 92]
Rất nhiều bài hát về nỗi cơ đơn của phận người là một đĩng gĩp quí
báu của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn cho cảm hứng âm nhạc Việt Nam một thời cĩ
ảnh hưởng rất lớn từ nỗi ám ảnh về sự ra đi của người cha quá cố của anh
(Bên đời hiu quanh, Cĩ xĩt xa đưa, Cát bụi,
Bĩng dáng nhân loại gần gũi và thân thiết nhất đối với con người
trong tuổi sơ sinh chính là hình bĩng của người mẹ Thân mẫu của Trịnh
Cơng Sơn là bà Lê Thị Quỳnh, một người phụ nữ xinh đẹp, dịu dàng, đảm
đang, là người phụ nữ với tính cách Huế tiêu biểu Bà người nhỏ nhắn, dịu
dàng Tuy phải lo xoay sở cho cả gia đình, bà vẫn chăm lo cho tấm người con ăn học đàng hồng, và lúc nào bà cũng giữ được phong thái ung dung Dù Trịnh Cơng Sơn đã gần 50 tuổi, bà vẫn đành cho anh một tình yêu thương
đằm thắm và sự chăm sĩc tỉ mi như đối với một đứa trẻ, vừa cĩ ý nề trong con
như một nghệ sĩ tài năng Chính bà đã mua tặng nhạc sĩ cây đàn ghi-ta lúc Trinh Cong Son bắt đầu nghiệp đĩ âm nhạc hồi 12 tuổi, trước đĩ anh chỉ đánh bạn với cây sáo trúc Bắt cứ bản nhạc nào khi làm xong, Trịnh Cơng Sơn đều
hát cho bà nghe trước tiên, nghe bà gĩp ý kiến trước khi đưa đến tay cơng
chúng Nhiễu nét trong tính cách Trịnh Cơng Sơn là thừa hưởng từ bà, như sự tế nhị, tính dịu đàng và lịng bao dung Khơng lạ gì bĩng đáng của người mẹ thường hiện ra trong bài hát của Trịnh Cơng Sơn, hiện ra thấp thống trong
hầu khắp mọi bài hát, hoặc hiện ra thành một tượng đài trọn vẹn đều xuất phát từ hình ảnh “người mẹ huyền thoại” của anh như bài Agười mẹ Ơ Lý, Ngủ đi
con, Lời mẹ ru, Ca dao mẹ, Huyễn thoại mẹ
Trịnh Cơng Sơn và các em được mẹ đưa đi qui y ở chùa Phổ Quang
Trang 29những ngày rằm, mồng một Trịnh Cơng Sơn khơng phải là người ham nghiên
cứu đạo Phật nhưng anh lớn lên trong một thành phố giữa những ngơi chùa
cổ,
lại mỗi ngày, đặc biệt từ người me rắt mơ đạo Phật Vì vậy, Trịnh Cơng Sơn iữa những mối quan hệ Phật giáo, âm vang của tiếng chuơng chùa vọng
khơng tránh khỏi ít nhiều tư tưởng Phật giáo, như chủ đề của các bài hát Cõi tạm, Ở trọ, Đĩa hoa vơ thường, Một cõi đi vẻ Nhất là tư tưởng Sinh, Lão,
Bệnh, Tử vẫn thường xuất hiện trong âm nhạc của anh, đù khơng cĩ ý định:
Sinh là cú khởi đầu cho một kiếp luân hỏi, là sự mở đầu cho cho một chuỗi yếu tế gọi là khổ để nên cũng khơng phải là điều ước muốn Với nhạc sĩ
“Trịnh Cơng Sơn thì đĩ là một tin buồn:
Nghe xĩt xa hẳn lên tuổi trời
“Trẻ thơ ơi, trẻ thơ ơi
Tin buồn từ ngày mẹ cho
mang nặng kiếp người
154 100]
Nghe nhạc Trịnh Cơng Sơn cĩ một
ặp một cái nhìn buồn bã về cuộc đời Buồn bã vì trong cuộc sống đã cĩ sẵn liều ta lấy làm ngạc nhiên khi bắt
một biến cố đáng buồn là sự ra đời của một con người Đề rồi từ chữ Sinh đĩ con người lại chuyển sang chữ Lão, chữ Bệnh và chấm hết cuộc sống phù du
của một kiếp người, của một đời “ở trọ” bằng chữ Tử:
Hạt bụi nào hĩa kiếp thân tơi
Trang 30Hạt bụi nào hĩa kiếp thân tơi
Đề một mai tơi về làm cát bụi
154 26]
Xin ngủ trong vịng nơi Ta ru ta ngậm ngùi Xin ngủ đưới vịm cây 154 190]
Thơi về đi
Đường trần đâu cĩ gì Tĩc xanh may mùa
'Cĩ nhiều khi
'Từ vườn khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
tựa hỗn những năm xưa
[54 182]
Trong nhạc Trịnh, vấn đề Sinh, Lão, Bệnh, Tử của một kiếp người
thường xuyên lặp đi lặp lại trong những ca khúc của anh để nĩi về kiếp người thì mong manh, tình yêu thì hữu hạn nhưng nhìn chung nhạc Trịnh bi ma
khơng lụy, vẫn là tình yêu của một người yêu đời, gắn liền đời với cu
Trang 31Trịnh Cơng Sơn khơng cĩ gia đình riêng vi vay, cha, me và các em là
chỗ dựa vững chắc nhất của ơng Để ơng cĩ thể yên tâm sáng tác, kinh tế
trong gia đình đã cĩ các em lo lắng, Tịnh và Tâm như hai cái vai của gia đình, gánh vác cơ sự cơm áo, chăm lo hết mình cho sự nghiệp của anh: Thúy và Trinh giống như những người nuơi nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn trong nhà Những
năm cuối đời của nhạc sĩ, mặc dầu các em ơng đều đã định cư ở nước ngồi,
nhưng họ đã luân phiên nhau trở về mái nhà xưa, một vài người cịn tạo cơ sở
kinh doanh ở Thanh pho Hồ Chí Minh, để cĩ dịp chăm sĩc nhạc sĩ
‘Tom lai, phải cĩ một người cha yêu cĩ tư tưởng yêu nước, một người
mẹ nhân từ và một đàn em trìu mến mới cĩ một tài năng kiệt xuất như nhạc sĩ
Trinh Cong Son
1.2.2 Quê hương,
Nhạc sĩ tài hoa Trịnh Cơng Sơn quê gốc ở làng Minh Hương, xã Hương Vĩnh, huyện Hương Trà (Thừa Thiên - Huế) Vùng đất cĩ đơ kinh kì với những lăng tẩm, đền đài, với con sơng Hương thơ mộng hiền hịa đã tạo nên một nét tính cách Huế khác hãn với con người những vùng đất khác Đĩ
là sự tĩnh lặng, trằm tư nhưng rất sâu sắc, hiền hịa và cũng rất dịu dàng như
chính dịng nước của con sơng uốn lượn quanh thành phĩ Phần lớn tuổi trẻ của Trịnh Cơng Sơn lớn lên ở Huế, vì thế chất Huế in đậm cá tính con người anh, in đậm trong sáng tác của anh, như muối trong biển
“Trước tiên chất Huế hiện ra trong sáng tác của Trịnh Cơng Sơn chính là thiên nhiên Huế, một yếu tố khơng thể thiếu trong âm nhạc của ơng Nĩ là một người bạn cĩ thể sẻ chia hết mọi điều, một tình bạn mãi mãi biếc xanh “Trong nhạc của Trịnh Cơng Sơn, ta vẫn thấy thấp thống qua lại hình
ảnh của một dong song:
Trang 32Nhung dịng nước cạn khơ
Một dịng sơng sâu,
'Chở hồn thương dau Một dịng sơng đã qua đời
“Từng người tình bỏ ta đi
Như những dịng sơng nhỏ
Ơi những dịng sơng nhỏ, Lời hẹn thể là những cơn mưa
[54, 234]
của hoa và lá: *Vì em như hoa lá giữa thiên nhiên hiển hịa”; của giĩ của mây:
lốn mùa như giĩ, bốn mùa như mây” [54, 100] “Chiều nghiêng nghiêng bĩng nắng qua thm/ Rồi cĩ hơm nào mây bay lên"(54, 164] Tất cả những yếu tố đĩ tạo nên cảm xúc lãng mạn trong tâm hồn người nhạc sĩ khi mùa thu
đến:
Giĩ heo may đã về Chiều tím loang vỉa hè
hơn tĩc thể
Rồi mùa thu bay đi 54, 168]
“Thiên nhiên trong sáng tác của Trịnh Cơng Sơn cịn là sự thay đổi của
hiện tượng bốn mùa, chỉ cĩ ở Huế mới cĩ sự thay đổi rõ nét nhất Mỗi mùa
xuân, hạ, thu, đơng mang lại một vận động thầm kín trong linh hồn Trịnh Cong Son:
Một ngày cuối đơng
'Con đường mịt mù
Một ngày cuối thu
Trang 33Nẵng thấp trên cao
'Và mùa xuân nào Ngắn ngơ tình mới (54, 242]
để rồi mùa xuân rạo rực, mùa hạ khĩi mây, mùa thu hao nhạt nhịa trong ánh mắt chờ đợi
Rồi mùa xuân khơng về
Mùa thu cũng ra đi Mùa đơng vời vợi Mùa hạ khĩi mây 154 100]
Trong một số bài hát như Nắng thủy tỉnh, Thương một người, Nhìn
những mùa thu đi, thiên nhiên Huế đã làm bi
nh cho những rung động
của tâm hỗn người nhạc sĩ:
Chiều đã đi vào vườn mắt em
Mùa thu qua tay 43 bao lần
Ngan cay thap nén Ién hai hang Dé ning di vao trong mat em
[54, 164]
Chất Huế hiện ra trong sáng tác của Trịnh Cơng Sơn cịn là khơng gian Hué, hình ảnh của những mái chùa cỏ kính, những khu vườn, bến sơng,
dong nude, luơn tràn đầy trong cuộc sống nội tâm của tác giả: Ta về nơi đây phố xưa dấu đạn
Trang 34Phố Huế trong nhạc của Trịnh Cơng Sơn là thành phố quanh hiu nhưng luơn ấm hơi người, nơi tác giả tìm về với dịng sơng, tìm về với dịng nước lãng quên sau bao nhiêu lần bước chân lãng du phiêu bạt trở về, như
một sự che chở, là nơi mà mùa thu Trịnh Cơng Sơn lại trở về để cho ra đời những bài ca khơng năm tháng:
Đường phố buồn một đường phố buồn Đường phố buồn mọi người đi vắng Trong kinh đơ tiêu điều giống ngựa hồng
154.32]
và một thành phố lặng im: ‘Thanh phố hoang vu Như một lần qua cuộc tình
Lầm sao em biết đời sống buồn tênh
154.234]
từ đĩ, nhạc sĩ nghe trống vắng trong lịng: Chiều nay em ra phố về
“Thấy đời mình là những quán khơng
Bàn im hơi bên ghế ngồi Ngày đi đêm tới
Đã vắng bĩng ngư: 154 148]
‘Chat Hué hi
ra trong sáng tác của Trịnh Cơng Sơn cịn là giọng Huế
với âm sắc riêng, khơng thể nhằm lẫn với nhạc sĩ nào khác Nĩ là thứ ngơn
ngữ nhẹ nhàng, như thật như đùa, xa xơi mà bĩng bẩy, ngoại hàm khơng cĩ
sự chính xác khi: hị mái nhì, mái đả)
Chiều chiều ra bền Vân Lâu
cho người
Trang 35
Ai ngồi ai câu ai sầu ai thảm
Ai thương ai cảm ai nhớ ai trơng
“Thuyền ai đậu bến trên sơng
Đưa câu mái đây chạnh lịng nhớ thương [56, 167]
những từ “ạ" trong bài ca dao trên đều mang ý nghĩa bắt định Trong ca từ
của Trịnh Cơng Sơn thường bắt gặp một lối nĩi thống nghe cĩ vẻ ngu ngơ,
cĩ vẻ do dự, cách nĩi nửa chừng:
Em đi trong chiều Một đời khơn nguơi Một đời riêng ai Mơng ai?
154.88]
ta lại gấp dai tir bat dinh “ai” vào một ngày chủ nhật buồn:
Đi về giáo đường Ngày chủ nhật buồn
Con ai cịn ai2 Nhu dong nước hiền
Ngày chủ nhật buồn Con ai cịn ai2
54.232]
¡ ta lại gặp những hình ảnh rất bình dị và cũng rất đỗi thân quen:
Người phu quét lá bên đường
'Quết cả nắng vàng
quết cả mùa thu
Trang 36Chính cái giọng bắt định ấy, chất Huế rắt riêng ấy khiến cho khoảng
cách giữa ngơn ngữ và người nghe được rút ngắn lại Do đĩ, ca từ trong âm nhạc Trịnh Cơng Sơn là một thứ ngơn ngữ của tâm sự, của tình cảm
‘Tom lại, thiên nhiên Huế, khơng gian Huế, giọng nĩi Huế đã tạo nên ngơn ngữ trong nhạc của Trịnh Cơng Sơn, khơng lẫn, khơng pha trộn với bat
kì nhạc sĩ nào khác đã tạo nên một phong cách rất riêng của người nhạc sĩ tài
hoa, rit Trịnh Cơng Sơn
1.2.3 Thời đại
Ngơn ngữ và văn hĩa cĩ mối quan hệ khẳng khít, bổ sung cho nhau,
văn học là một biểu hiện của ngơn ngữ Trước làn sĩng du nhập của văn hĩa
phương Tây đầu thế kỉ XX, đặc biệt là văn hĩa Pháp, người Việt cĩ sự tiếp
thu dé ngơn ngữ Việt ngày càng phong phú hơn Thơ mới là một thành cơng
rực rỡ của văn học nước nhà, là cau ni
ra văn hĩa phương Tây và văn hĩa,
ngơn ngữ Việt Nam Thơ Xuân Diệu là một minh chứng sống động cho thấy
sự học hỏi và sáng tạo khơng ngừng của ơng cha ta để ngơn ngữ Việt ngày
càng giàu và đẹp Nĩi đến ngơn ngữ Việt, nĩi đến sự ảnh hưởng của văn hĩa
phương Tây trong ngơn ngữ thơ Xuân Diệu cĩ rất nhiều điều để minh chứng
rằng ơng là một nhà thơ tài năng, một người sáng tạo văn học Việt Nam của
thé ki XX, người đi đầu trong phong trào thơ mới Là một nhà thơ cĩ khả ĩ những,
sáng tạo mà khơng phải nhà thơ nào cũng cĩ thể đạt được điều đĩ Bài thơ
năng sáng tạo mãnh liệt nhất, mới nhất trong các nhà thơ mới,
Vội vàng là minh chứng sống động nhất của văn hĩa phương Tây với quá
trình hiện đại hĩa ngơn ngữ Việt Nam Tháng giêng là sự khởi đầu của một
năm, là sự khởi đầu của tắt cả sự khởi đầu và thi sĩ cĩ cách so sánh rất “Tây'
“Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần” [5, 33] Ngon là một từ chỉ vị giác
Trang 37Một hình ảnh táo bạo rất Xuân Diệu Một vẻ đẹp rất trần gian nhưng chỉ cĩ
tạo hĩa tồn năng mới làm được Nĩ gần gũi, cĩ tính nhục thể, nhưng đồng thời lại rất đỗi xa vời, xa vời như một cái gì vơ cùng tỉnh khơi, trình trắng Nhà thơ lấy cái trừu tượng, thuộc về thiên nhiên để so sánh với cái cảm giác ngon nhất, hạnh phúc nhất của tuổi trẻ, của đời người, thuộc về xác thịt, đĩ là
tình yêu Nhà thơ hớn hớ, vỗ vập trước thiên nhiên tháng giêng mùa xuân như
tắt cả mọi người đang yêu đều nếm được vị “ngon” của nụ hơn tình ái Nĩi về việc biểu hiện cảm giác thì Xuân Diệu học được từ thơ Pháp bởi thơ Pháp rất
tài tình trong việc biểu hiện cảm giác
Trinh Cong Son lớn lên trong một thời đại mà ảnh hưởng văn hĩa Âu
Mỹ, đặc biệt là văn hĩa Pháp, đã ghi dấu ấn khá sâu đậm trong tâm hồn anh
Nĩ tạo nên một bầu khí quyển văn hĩa đặc thù, và những trí thức trẻ Việt
Nam là những người cĩ nhiều cơ hội sống và hơ hắp trong bầu khí quyền đĩ
Những nghệ sĩ, lại là trí thức, dễ trở nên những người nhạy cảm và tài hoa
hơn ai hết trong việc hấp thu cái mới đĩ Trong thi ca, chúng ta đã cĩ nhiều
nhà thơ, qua tiếp cận với tiếng nĩi của thời đại, làm mới được giọng nĩi và ngơn ngữ của mình Xuân Diệu là một minh chứng sống động nhất Sau khi
học xong tiểu học ở Trường tiểu học Nam Giao, Trịnh Cơng Sơn đổi sang học
trường Pháp ở Huế, Đà Nẵng và Sài Gịn Chính những năm tháng học trung
học ở trường Pháp, cĩ sự tiếp thu văn hĩa Pháp nên trong nhạc của Trịnh
Cơng Sơn cĩ cách sử dụng từ rất mới Chúng mới một cách giản dị Khơng phải ở cách dùng những câu chữ phức tạp, nhưng là mới ở cách sắp đặt những
từ ngữ và những hình ảnh bên nhau một cách bắt ngờ và rất khơng truyền thống Từ nhiều tên gọi của những bài hát (Diễm xưa, Nhìn những mùa thu di,
Tuổi đá buơn, Hạ trắng, Mưa hồng, Nắng thủy tỉnh )
mới, rất lạ, cuỗn
hút người nghe; đến những câu, những chữ trong ca từ làm nao lịng người
Trang 38Quỳnh Dao nhận xét về ơng:
“Trịnh Cơng Sơn là một phù thủy về ngơn ngữ, và căn bản văn hĩa
Pháp mà ơng hấp thụ từ khi cịn trẻ cĩ thể phần nào, dù chỉ phần nào thơi, giải thích khả năng dùng chữ đầy ấn tượng lạ kỳ của ơng Phần nào thơi, vì khả năng rất tự nhiên đĩ, cĩ lẽ ơng phải cĩ từ tiền kiếp, nhất là trong lối sử dụng hình dung từ bĩng bẩy và hình ảnh
bắt ngờ mà cĩ sức biểu cảm lớn, như trong hội họa (35, 62]
Một điều cũng cần chú ý ở thời đại Trịnh Cơng Sơn, nơi mà nhạc sĩ theo học trường Pháp ở Huế, Đà Nẵng và Sài Gịn Và thành phố Huế trong những năm tháng đầu thập kỉ 60 của thế kỉ XX đang rạo rực một con chuyển mình để thốt ra khỏi những rêu phong của thành phố cố đơ Viện Đại học
Huế được thành lập năm 1957 cung cấp cho thành phố một lực lượng trẻ là
sinh viên Chính họ là tín đồ của triết học
thịnh hành ở châu Âu, mà hai nghệ sĩ tiêu biểu rất được trí thức trẻ Huế sùng sinh lúc bấy giờ cũng đang
thượng là J.P.Sartre và A.Camus Thời đại cũng phần nào ảnh hưởng đến tâm hồn tuơi trẻ Trịnh Cơng Sơn
“Chủ nghĩa hiện sinh hàm chứa một tư tưởng khổ hạnh về mặt đạo đức,
với những danh từ "hiện sinh buỗn chán”, “lo âu”, "hư ví
han” và “Vo han”, “non mira”, thân phận con người, sự vơ nghĩa của cuộc đời,
nỗi hồi cơng phi lí của Sisyphus, ý niệm về siêu hình, bản thể học đã như
những tiếng gõ bí ẩn vào cánh cửa tâm hồn của lớp thanh niên tẻ chúng tơi
thời ấy như những mời gọi phiêu lưu vào những vùng đất lạ của trỉ thức Và
Sơn hát triết học như một bà mẹ Huế cĩ giọng nĩi hay nhất trên đời kể câu chuyện cỗ tích Tấm Cám [35, 120]
Ngơn ngữ đậm chất triết luận về tình yêu, về cuộc đời và nỗi cơ đơn
Trang 39sinh của phương Tây, thường thấy trong các bài hát của anh (Bên đời hiu
quạnh, Đêm thấy ta là thác đổ, Vết lăn trằm, ) Thời đại Trịnh Cơng Sơn
sống cĩ sự giao thoa với văn hĩa phương Tây cũng là thời kì mà anh đã được
tiếp xúc với nhiều linh mục, thẩy giảng vì thế nhà thờ và Thiên chúa giáo trong nhiều ca khúc như Đáu
ảnh hưởng đến tính cách và ca từ, để lại dat
chân địa đàng, Phúc âm buơn, Tạ ơn, Cũng chính dịng tư tưởng này tạo nên âm hưởng trong ca khúc của anh buồn nhưng khơng bi lụy, luơn cĩ một
niềm tin lạc quan vào cuộc sống
‘Tom Iai, thời đại đã gĩp phần tạo nên phong cách ngơn ngữ Trịnh 'Cơng Sơn một cách mới mẻ trong ca từ và nỗi cơ đơn về phận người, làm nên
một thứ ngơn ngữ đậm chất triết luận trong sáng tác của ơng 1.2.4 Những mối tình một thống mây bay
“Khi bạn hát một bản tình ca là bạn đang muốn hát về cuộc tình của mình Hãy hát đi đừng e ngại Dù hạnh phúc hay dở dang thì cuộc tình ấy cũng là một phần máu thịt của bạn rồi” (54, 129] Đĩ là tâm sự của người viết tinh ca hay nhất thế ki XX ở Việt Nam Phần lớn âm nhạc của Trịnh Cơng Sơn là viết về tình ca với đầy đủ mọi cung bậc, mọi cảm xúc Và trong những
bản tình ca của anh luơn hiện ra hình bĩng của những cơ gái thùy mị dịu
dang, ý thức rằng hai bàn tay ngà ngọc của họ dùng để đỡ đầu cho niềm tuyệt
vọng của lĩnh hồn anh Và những người con trai thì chí tình trong tình yêu,
luơn quan tâm đến từng chút vui buồn, từng sợi tĩc bay nơi người con gái yêu dấu Trịnh Cơng Sơn khơng cĩ gia đình riêng nhưng anh cĩ rất nhiều những người tình, những mối tình một thống mây bay để lại dấu ấn rõ trong những
ca khúc của anh
Điễm xưa là một trong những bài hát nỗi tiếng của Trịnh Cơng Sơn,
gắn li tên của một người con gái là Bích Diễm Mối tình học trị kéo dài
Trang 40học trị, một khoảng trống đơn phương thầm lặng trong lịng nhạc sĩ nhưng
với ngịi bút tài hoa anh đã cho ra đời bài hát Diễn xưa Nĩ là tiếng hát đứt
đoạn của nội tâm về nỗi đau con người trong tình yêu, thấy thêm sự hoang vắng của tâm hồn Đến nay đã hơn nửa thế kỉ ra đời, nĩ vẫn chiếm được cảm tình của nhiều bạn trẻ
Biển nhớ là một bài tình ca khác của Trịnh Cơng Sơn gắn liền với biên
Quy Nhơn với người con gái tên gọi Tơn Nữ Bích Khê Hai năm học ở Quy
Nhơn là hai năm gắn bĩ tình cảm giữa Trịnh Cơng Sơn và Bích Khê Kết quả của sự gắn bĩ đĩ là bài hát Biển nhớ ra đời, trong đĩ cĩ những hình ảnh và ca
từ gắn liền với tên gọi của người con gái này: Ngày mai em đi
Biển nhớ tên em gọi về Triều sương ướt đẫm cơn mê
“Trời cao níu bước sơn khê:
Ngày mai em đi
'Cồn đá rêu phong rũ buồn
Đèn phố nghe mưa tủi hờn
Nghe ngồi rời giăng mây luơn
[54,17]
Cùng với Diễm xưa, Biển nhớ, Nhìn những mùa thư đi cũng ra đời bu cơ bạn gái
học cùng khĩa tên Thu Trái tìm nhạy cảm của người nghệ sĩ tài hoa đã cho ra đời bài hát mà trong đĩ câu hát:
Nhìn những lân thu đi
trong những năm tháng của tuổi trẻ nhạc sĩ ở Quy Nhơn, với nÏ