bài 3 lập trình php (phần 1)

62 246 0
bài 3 lập trình php (phần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3 Lập trình PHP(phần 1) Giới thiệu về cơ sở dữ liệu quan hệ và MySQL Giới thiệu về cơ sở dữ liệu quan hệ Các kiểu dữ liệu thông dụng trong MySQL Các câu lệnh dùng để thao tác dữ liệu trong SQL Giới thiệu MySQL Sử dụng phpMyAdmin Sử dụng PHP với MySQL Sử dụng PHP để làm việc với MySQL Lấy dữ liệu từ tập kết quả Mô hình MVC Giới thiệu về mô hình MVC Hướng dẫn viết hàm Hướng dẫn chuyển hướng yêu cầu Nhắc lại bài cũ Giới thiệu về cơ sở dữ liệu quan hệ và MySQL Giới thiệu về cơ sở dữ liệu quan hệ Các kiểu dữ liệu thông dụng trong MySQL Các câu lệnh dùng để thao tác dữ liệu trong SQL Giới thiệu MySQL Sử dụng phpMyAdmin Sử dụng PHP với MySQL Sử dụng PHP để làm việc với MySQL Lấy dữ liệu từ tập kết quả Mô hình MVC Giới thiệu về mô hình MVC Hướng dẫn viết hàm Hướng dẫn chuyển hướng yêu cầu Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 2 Nội dung bài học 1. Viết câu lệnh điều khiển 2. Khởi tạo và sử dụng hàm Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 3 2. Khởi tạo và sử dụng hàm 3. Khởi tạo và sử dụng đối tượng Trong phần này có các nội dung: 1.1. Viết mã cho biểu thức điều kiện 1.2. Viết cấu trúc lựa chọn 1. Viết câu lệnh điều khiển Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 4 Sử dụng toán tử so sánh để ép kiểu: Ví dụ: Các toán tử logic: 1.1. Viết mã cho biểu thức điều kiện Sử dụng toán tử so sánh để ép kiểu: Ví dụ: Các toán tử logic: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 5 Sử dụng câu lệnh if else: có thể viết rời else và if hoặc viết liền elseif Sử dụng toán tử điều kiện: Cú pháp: (<biểu thức điều kiện>) ? <giá trị nếu biểu thức là đúng> : < giá trị nếu biểu thức là sai> Ví dụ: 1.2. Viết cấu trúc lựa chọn Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 6 Sử dụng câu lệnh switch case: Rất hữu dụng khi lập trình tầng controller Cú pháp: switch (<Biến của biểu thức so sánh>) { case <Giá trị so sánh 1>: <Khối lệnh 1> break; case <Giá trị so sánh 2>: <Khối lệnh 2> break; default: <Khối lệnh> break; } Viết cấu trúc lựa chọn Sử dụng câu lệnh switch case: Rất hữu dụng khi lập trình tầng controller Cú pháp: switch (<Biến của biểu thức so sánh>) { case <Giá trị so sánh 1>: <Khối lệnh 1> break; case <Giá trị so sánh 2>: <Khối lệnh 2> break; default: <Khối lệnh> break; } Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 7 Ví dụ: Viết cấu trúc lựa chọn Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 8 Trong phần này có các nội dung: 2.1. Các kỹ năng cơ bản để làm việc với hàm 2.1.1. Khởi tạo và gọi hàm 2.1.2. Truyền tham số theo giá trị và tham chiếu 2.1.3. Sử dụng phạm vi hoạt động của biến 2.1.4. Gán giá trị mặc định cho tham số 2.1.5. Sử dụng danh sách tham số có độ dài biến đổi 2.2. Khởi tạo và sử dụng thư viện của hàm 2. Khởi tạo và sử dụng hàm Trong phần này có các nội dung: 2.1. Các kỹ năng cơ bản để làm việc với hàm 2.1.1. Khởi tạo và gọi hàm 2.1.2. Truyền tham số theo giá trị và tham chiếu 2.1.3. Sử dụng phạm vi hoạt động của biến 2.1.4. Gán giá trị mặc định cho tham số 2.1.5. Sử dụng danh sách tham số có độ dài biến đổi 2.2. Khởi tạo và sử dụng thư viện của hàm Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 9 Cú pháp của một hàm Để viết hàm có trả về dữ liệu, viết câu lệnh return cuối thân hàm. Lệnh return kết thúc việc thực hiện hàm và trả về giá trị xác định. Nếu không gán giá trị trả về thì giá trị NULL sẽ được trả về Để hàm không trả về dữ liệu, không viết lệnh return Khi thực hiện lời gọi hàm, các đối số trong danh sách đối số phải theo cùng thứ tự của các tham số trong danh sách tham số mà hàm đã xác định và phải tương thích về kiểu dữ liệu 2.1.1. Khởi tạo và gọi hàm Cú pháp của một hàm Để viết hàm có trả về dữ liệu, viết câu lệnh return cuối thân hàm. Lệnh return kết thúc việc thực hiện hàm và trả về giá trị xác định. Nếu không gán giá trị trả về thì giá trị NULL sẽ được trả về Để hàm không trả về dữ liệu, không viết lệnh return Khi thực hiện lời gọi hàm, các đối số trong danh sách đối số phải theo cùng thứ tự của các tham số trong danh sách tham số mà hàm đã xác định và phải tương thích về kiểu dữ liệu Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 10 [...]... dụng lớp 3. 2 Viết hằng, thuộc tính và phương thức của lớp 3. 3 Một số kỹ năng bổ sung 3. 4 Làm việc với kế thừa Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 31 3. 1 Khởi tạo và sử dụng lớp Trong phần này có các nội dung: 3. 1.1 Viết thuộc tính 3. 1.2 Viết hàm tạo và hàm hủy 3. 1 .3 Viết phương thức 3. 1.4 Khởi tạo và sử dụng đối tượng Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 32 3. 1.1 Viết thuộc tính Chia làm ba loại chính: Public: có... as, sau đó là bí danh Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 28 Khởi tạo và sử dụng thư viện của hàm Hướng dẫn tạo namespace trong file: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 29 Khởi tạo và sử dụng thư viện của hàm Hướng dẫn sử dụng các hàm được xác định trong namespace: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 30 3 Khởi tạo và sử dụng đối tượng Trong phần này có các nội dung: 3. 1 Khởi tạo và sử dụng lớp 3. 2 Viết hằng, thuộc tính... danh sách tham số Các hàm để làm việc với danh sách tham số có chiều dài thay đổi: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 22 Sử dụng danh sách tham số có độ dài biến đổi Hướng dẫn viết hàm với danh sách tham số thay đổi: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 23 Sử dụng danh sách tham số có độ dài biến đổi Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 24 2.2 Khởi tạo và sử dụng thư viện của hàm Các ứng dụng thường có rất nhiều hàm... đó Bước 2: trong phạm vi hàm, kiểm tra xem tham số này có chứa giá trị NULL không Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 19 Gán giá trị mặc định cho tham số Hướng dẫn gán giá trị mặc định cho tham số: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 20 Gán giá trị mặc định cho tham số Lời gọi hàm với một tham số mặc định: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 21 2.1.5 Sử dụng danh sách tham số có độ dài biến đổi Danh sách tham số có chiều... đầu cho thuộc tính là số, chuỗi, Bool hoặc NULL Viết nhiều thuộc tính trên cùng một dòng: dùng dấu phẩy “,” để phân tách các thuộc tính Cú pháp: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 33 Viết thuộc tính Hướng dẫn viết mã thuộc tính: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 34 3. 1.2 Viết hàm tạo và hàm hủy Hàm tạo (phương thức khởi tạo): phương thức đặc biệt được thực hiện khi một đối tượng mới được tạo ra từ lớp Phương... hàm Khi hàm thay đổi tham số, hàm thực sự thay đổi các đối số ban đầu Cú pháp: viết ký hiệu ‘&’ trước tham số Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 13 Truyền tham số theo giá trị và tham chiếu Đối số được truyền theo giá trị: Đối số được truyền theo tham chiếu: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 14 2.1 .3 Phạm vi hoạt động của biến Phạm vi của một biến xác định đoạn mã có thể truy cập biến đó Biến được định nghĩa... biến tham chiếu đến đối tượng Cú pháp: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 35 Viết hàm tạo và hàm hủy Biến đặc biệt $this lưu một tham chiếu đến các đối tượng hiện tại, cho phép truy cập vào các thuộc tính và phương thức của đối tượng hiện tại Toán tử truy cập đối tượng (->) cung cấp truy cập đến thuộc tính và phương thức của đối tượng Ví dụ: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 36 ... phương: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 17 Phạm vi hoạt động của biến Hướng dẫn truy cập biến toàn cục từ phạm vi bên trong hàm: Cách khác để truy cập biến toàn cục từ phạm vi bên trong hàm: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 18 2.1.4 Gán giá trị mặc định cho tham số Cú pháp: = Giá trị mặc định phải là giá trị hoặc mảng các giá trị vô hướng hoặc là giá trị NULL Viết hàm thiết lập. .. (theo mặc định) Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 15 Phạm vi hoạt động của biến Truy cập một biến toàn cục từ bên trong hàm: sử dụng câu lệnh toàn cục để nhập một biến từ phạm vi toàn cục sang phạm vi cục bộ Nhận tất cả các biến được lưu trong phạm vi toàn cục: sử dụng mảng tích hợp $GLOBALS Mảng $GLOBALS là biến toàn cục tự động giống như các mảng $_POST và $_GET Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 16 Phạm vi...Khởi tạo và gọi hàm Hướng dẫn xây dựng hàm: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 11 Khởi tạo và gọi hàm Hướng dẫn gọi hàm: Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 12 2.1.2 Truyền tham số theo giá trị và tham chiếu Mặc định, tất cả các đối số của hàm được truyền theo giá trị Truyền tham số theo giá trị: một bản . dữ liệu Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 10 Hướng dẫn xây dựng hàm: Khởi tạo và gọi hàm Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 11 Hướng dẫn gọi hàm: Khởi tạo và gọi hàm Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 12 Mặc. hướng yêu cầu Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 2 Nội dung bài học 1. Viết câu lệnh điều khiển 2. Khởi tạo và sử dụng hàm Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 3 2. Khởi tạo và sử dụng hàm 3. Khởi tạo và. lệnh 2> break; default: <Khối lệnh> break; } Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 7 Ví dụ: Viết cấu trúc lựa chọn Bài 3: Lập trình PHP (phần 1) 8 Trong phần này có các nội dung: 2.1. Các kỹ năng

Ngày đăng: 23/05/2014, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan