Số 69-Qyđ-Bv-Đã Gộp.pdf

20 3 0
Số 69-Qyđ-Bv-Đã Gộp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Căn cứ Nghị dịnh số 75/2017/NĐ CP ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh;[.]

Căn Nghị dịnh số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; Theo Thông tư số 43/2018/TT-BYT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Y tế việc hướng dẫn phòng ngừa cố Y khoa sở khám bệnh, chữa bệnh; Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang ban hành Quy trình cố y khoa 1/ Mục đích: Quy định thống Quy trình Xử lý cố Y khoa nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh, cho nhân viên Y tế, nhân viên phục vụ cho đơn vị 2/ Phạm vi áp dụng: Áp dụng toàn Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang 3/ Tài liệu áp dụng: Quy chế Bệnh viện - Nhà xuất Y học năm 1997 4/ Thuật ngữ từ viết tắt: 1.1 Giải thích thuật ngữ: - Sự cố Y khoa việc liên quan đến hoạt động khám chữa bệnh, xảy đơn vị gây ảnh hưởng đến thể chất tinh thần người bệnh, nhân viên y tế tổn thất cho đơn vị, cho bệnh viện - Người thực thi nhiệm vụ: Là nhân viên Bệnh viện, người tham gia trực tiếp gián tiếp vào công tác điều trị, chăm sóc phục vụ người bệnh gồm: Các Bác sỹ, Điều dưỡng, Dược sỹ, KTV, Nhân viên phục vụ 1.2 Từ viết tắt: - BA: Bệnh án - BV: Bệnh viện - HSBA: Hồ sơ bệnh án - KHTH: Kế hoạch tổng hợp Nội dung Quy trình nhận biết xử lý cố Y khoa: Trách nhiệm Các bước thực Người thực thi nhiệm vụ (Người trực tiếp gây cố y khoa) Nhận biết/phát cố Người có thẩm quyền cao có mặt khoa/phòng thời điểm sảy cố Giải cố (Những vấn đề cấp thiết) Lãnh đạo đơn vị BGĐ Bệnh viện/Trưởng phòng KHTH Đơn vị phân công Lãnh đạo đơn vị thực Đơn vị có cố Thư ký Cho ý kiến đạo đơn vị xin ý kiến BGĐ giải vấn đê nghiêm trọng Phê duyệt Triển khai phương án theo đạo Kiểm tra việc thực Họp kiểm điểm rút kinh nghiệm Lưu hồ sơ Mơ tả/các biểu mẫu Khi phát có cố: - Ngừng hoạt động tiến hành - Xử lý vấn đền cấp cứu nguy hiểm liên quan đến tính mạng người bệnh hay nhân viên (Theo phác đồ - có) - Người trực tiếp gây cố phải báo cáo cho trưởng khoa - Trưởng khoa báo cáo cho phận tiếp nhận quản lý cố y khoa đơn vị (Phòng KHTH) - Xử lý tiếp vấn đề cấp cứu liên quan đến tính mạng người bệnh hay nhân viên theo y lệnh (Có thể phối hợp với khoa/phòng liên quan giải quyết) - Xin ý kiến lãnh đạo để giải cố (Nếu vượt phạm vi giải quyết) - Phòng KHTH trực tiếp báo cáo lãnh đạo Bệnh viện (Mẫu báo cáo cố y khoa quy định phụ lục III ghi rõ họ tên người báo cáo) - Tiếp tục giải cố - Nếu vấn đề vượt phạm vi giải lãnh đạo khoa/phòng, báo cáo xin ý kiến trưởng phòng KHTH, Ban Giám đốc bệnh viện Chỉ đạo khoa/phòng giải cố Triển khai phương án giải theo đạo Kiểm tra, giám sát việc thực phương án giải cố - Trưởng khoa/phòng đề nghị thời gian thành phần tham dự: Chủ trì: Giám đốc - Thư ký: Do Giám đốc định; Là nhân viên chun trách có nhiệm vụ ghi chép thơng tin đầy đủ Mẫu báo cáo cố y khoa (Phụ lục III) Mẫu tìm hiểu phân tích cố (Phụ lục IV) Báo cáo văn toàn cố phòng KHTH BGĐ BV cố nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh, nhân viên hay gây thiệt hại lớn cho khoa/phòng, cho Bệnh viện - Trong trường hợp cố nghiêm trọng, có tham gia họp rút kinh nghiệm Giám đốc Bệnh viện Trưởng phịng KHTH Giám đốc Bệnh viện người chủ trì, Trưởng phòng KHTH thư ký Lưu hồ sơ khoa/phòng có cố phịng KHTH Đề nghị: Các khoa, phịng tình hình cụ thể để xác định cố y khoa thường xảy để có hướng phịng ngừa thích hợp Quy định cụ thể trách nhiệm nhận biết dạng cố y khoa Tại Phụ lục I PHÂN LOẠI SỰ CỐ Y KHOA THEO MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG, Tại Phụ lục II DANH MỤC SỰ CỐ Y KHOA NGHIÊM TRỌNG (NC3) Bảng nhận diện xác định biện pháp phòng ngừa cố: TT Dạng cố chuyên môn Hậu theo mức độ (Cấp độ nguy – NC) Biện pháp phòng ngừa cố …… Việc nhận biết xác định biện pháp phòng ngừa giúp giảm cố không lặp lại cố nguyên nhân, bảng cần xem xét cập nhật định kỳ hàng tháng, hàng quý khoa dựa việc theo dõi thồng kê cố thực tế khoa Cần làm rõ quy định việc xem xét xử lý cố nhỏ, thông thường mà khoa cần ghi nhận xem xét định kỳ hàng tuần/tháng đơn vị Ghi cụ thể biên họp giao ban khoa Không nên quy định cố chuyên môn nặng Cần quy định trách nhiệm lãnh đạo đơn vị việc xem xét chất cố để thực hành động khắc phục/phòng ngừa tận gốc, tránh lặp lại Hồ sơ lưu: TT Tên Hồ sơ lưu Phân loại cố y khoa theo mức độ tổn thương (Phụ lục I) Mẫu báo cáo cố y khoa (Phụ lục III) Mẫu tìm hiểu phân tích cố (Phụ lục IV) Nơi lưu Tại khoa, phòng Tại phòng KHTH Tại khoa, phòng Tại phòng KHTH Tại khoa, phòng Tại phòng KHTH Phụ Lục: - Phụ lục I: Phân loại số y khoa theo mức độ tổn thương - Phụ lục II: Danh mụcự cố Y khoa nghiêm trọng (NC3) - Phụ lục III: Mẫu báo cáo cố y khoa - Phụ lục IV: Mẫu tìm hiểu phân tích cố Thời gian lưu năm năm năm năm năm năm PHỤ LỤC I PHÂN LOẠI SỰ CỐ Y KHOA THEO MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2018/TT-BYT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế) Phân nhóm Mơ tả cố y khoa TT Tình có nguy gây cố (near miss) Sự cố sảy ra, chưa tác động trực tiếp đến người bệnh Sự cố sảy tác động trực tiếp đến người bệnh chưa gây nguy hại Sự cố sảy tác động trực tiếp đến người bệnh, cần phải theo dõi can thiệp điều trị kịp thời nên không gây nguy hại Sự cố sảy gây nguy hại tạm thời, cần phải can thiệp điều trị Sự cố sảy ra, gây nguy hại tạm thời, cần phải can thiệp điều trị kéo dài thời gian nằm viện Sự cố sảy gây nguy hại kéo dài, để lại di chứng Sự cố sảy gây nguy hại cần phải hồi sức tích cực Sự cố sảy có ảnh hưởng trực tiếp gây tử vong Theo diễn biến tình Theo mức độ tổn thương đến sức khỏe, tính mạng người bệnh (Cấp độ nguy cơ-NC) A Chưa sảy (NC0) Hình thức báo cáo B C Tổn thương nhẹ1 (NC1) D E F G H I Báo cáo tự nguyện Tổn thương trung bình2 (NC2) Tổn thương nặng3 (NC3) (Kèm theo bảng cố y khoa nghiêm trọng) Báo cáo bắt buộc Tổn thương nhẹ tổn thương tự hồi phục không cần can thiệp điều trị Tổn thương trung bình tổn thương đòi hỏi can thiệp điều trị, kéo dài thời gian nằm viện, ảnh hưởng đến chức lâu dài Tổn thương nặng tổn thương đòi hỏi phải cấp cứu can thiệp điều trị lớn, gây chức vĩnh viễn gây tử vong PHỤ LỤC II DANH MỤC SỰ CỐ Y KHOA NGHIÊM TRỌNG (NC3) (Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2018/TT-BYT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế) SỰ CỐ PHẪU THUẬT Phẫu thuật sai vị trí (bộ phận thể) Là phẫu thuật vị trí thể người bệnh khơng với kiện ghi hồ sơ bệnh, ngoại trừ tình khẩn cấp như: A Thay đổi vị trí phẫu thuật xảy q trình phẫu thuật B Sự thay đổi chấp thuận Phẫu thuật sai người bệnh Là phẫu thuật người bệnh không với kiện nhận diện người bệnh ghi hồ sơ bệnh án Phẫu thuật sai phương pháp (sai quy trình) gây tổn thương nặng: Là phương pháp phẫu thuật thực không với kế hoạch phẫu thuật đề trước đó, ngoại trừ tình khẩn cấp như: A Thay đổi phương pháp phẫu thuật xảy trình phẫu thuật B Sự thay đổi chấp thuận Bỏ quên y dụng cụ, vật tư tiêu hao thể người bệnh sau kết thúc phẫu thuật thủ thuật xâm lấn khác: A Y dụng cụ cấy ghép vào người bệnh (theo định) B Y dụng cụ có trước phẫu thuật ý giữ lại C Y dụng cụ khơng có trước phẫu thuật ý để lại nguy hại lấy bỏ Ví dụ như: kim nhỏ mảnh vỡ ốc vít Tử vong xảy tồn q trình phẫu thuật (tiền mê, rạch da, đóng da) sau phẫu thuật người bệnh có phân loại Ấ độ I SỰ CỐ DO TRANG THIẾT BỊ Tử vong di chứng nặng liên quan tới thuốc, thiết bị sinh phẩm Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng liên quan đến việc sử dụng liên quan đến chức y dụng cụ trình chăm sóc người bệnh khác với kế hoawchj đề ban đầu Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng liên quan đến thuyên tắc khí nội mạch q trình chăm sóc, điều trị người bệnh Ngoại trừ: Những thủ thuật ngoại thần kinh tim mạch xác định có nguy thun tắc khí nội mạch cao SỰ CỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH Giao nhầm trẻ sơ sinh 10 Người bệnh trốn viện bị tử vong bị di chứng nghiêm trọng Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng tự tử sở khám bệnh, 11 chữa bệnh SỰ CỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC TẠI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 12 13 14 15 16 17 18 19 Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng liên quan lỗi dùng thuốc: Bao gồm: Cho loại thuốc mà biết người bệnh có tiền sử dị ứng thuốc tương tác thuốc có khả đưa đến tử vong di chứng nghiêm trọng Ngoại trừ: Những khác biệt có lý việc lựa chọn thuốc liều dùng xử trí lâm sàng Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng liên quan đến tán huyết truyền nhầm nhóm máu Sản phụ tử vong di chứng nghiêm trọng liên quan đến trình chuyển dạ, sinh con: Bao gồm cố xảy thời kỳ hậu sản (42 ngày sau sinh) Ngoại trừ: A Thuyên tắc phổi thuyên tắc ối B Gan nhiễm mỡ cấp tính thai kỳ C Bệnh tim Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng hạ đường huyết thời gian điều trị Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng (vàng da nhân) tăng bilirubin máu trẻ sơ sinh Loét tì đè độ xảy lúc nằm viện Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng tập vật lý trị liệu gây sang chấn chấn cột sống Nhầm lẫn cấy ghép mô tạng Bao gồm nhầm lẫn tinh trùng chứng thụ tinh nhân tạo SỰ CỐ DO MÔI TRƯỜNG 20 21 22 23 Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng điện giật Ngoại trừ: Những cố xảy điều trị điện (sốc điện phá rung chuyển nhịp điện chọn lọc) Tai nạn thiết kế đường oxy hay loại khí khác cung cấp cho người bệnh như: A Nhầm lẫn chất khí Hoặc B Chất khí lẫn độc chất Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng bỏng phát sinh nguyên nhân chăm sóc sở Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng té ngã lúc chăm sóc y tế sở SỰ CỐ ĐƯỢC CHO LÀ PHẠM TỘI HÌNH SỰ 24 Giả mạo nhân viên y tế để điều trị cho người bệnh 25 Bắt cóc (hay dụ dỗ) người bệnh lứa tuổi 26 Tấn cơng tình dục người bệnh khuôn viên bệnh viện Gây tử vong thương tích nghiêm trọng cho người bệnh nhân viên y tế 27 khuôn viên sở khám khám bệnh, chữa bệnh Các cố y khoa nghiêm trọng khác (NC3 loại G, H, I) không đề cập 28 mục từ đến 27 PHỤ LỤC III MẪU BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA (Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2018/TT-BYT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế) Thông tin người bệnh Số báo cáo/Mã số cố: Ngày báo cáo:…… /……/…………… Đơn vị báo cáo: ………………………… Đối tượng sảy cố Họ tên:………………………………………… Số bệnh án: ……………………………………… Ngày sinh: ……………………………… Giới tính:…… Khoa/phịng:……………………  Người bệnh  Người nhà/khách đến thăm  Nhân viên y tế  Trang thiết bị sở hạ tầng HÌNH THỨC BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA: - Tự nguyện: - Bắt buộc: Nơi xảy cố Khoa/phòng/vị trí xảy cố (Ví dụ: khoa ICU, khn viên bệnh viện) Ngày sảy cố:………/………/………… Mô tả ngắn gọn cố: Vị trí cụ thể (Ví dụ: Nhà vệ sinh, bãi đậu xe… ) Thời gian:…………………………… Đề xuất giải pháp ban đầu: Điều trị/Xử lí ban đầu thực hiện: Thông báo cho Bác sĩ điều trị/người có trách nhiệm Ghi nhận vào hồ sơ bệnh án/giấy tờ liên quan  Có  Khơng  Khơng ghi nhận  Có  Khơng  Khơng ghi nhận Thông báo cho người nhà/người bảo hộ Thông báo cho người bệnh  Có  Khơng  Khơng ghi nhận  Có  Khơng  Khơng ghi nhận Phân loại ban đầu mức độ ảnh hưởng cố  Nặng  Trung bình  Nhẹ Thơng tin người báo cáo Họ tên: Số điện thoại: Email:  Điều dưỡng (chức danh):  Người bệnh:  Người nhà/khách đến thăm  Bác sỹ (chức danh):  Khác (ghi cụ thể): Người chứng kiến 1:……………………Người chứng kiến 2:…………………… PHỤ LỤC IV MẪU TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH SỰ CỐ (Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2018/TT-BYT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế) Số báo cáo/Mã số cố:…………………………………………………………… A Dành cho nhân viên chuyên trách: I Mô tả chi tiết cố: (Mô tả xử lý tức thời hậu Đối với loét tì đè, cụ thể vị trí, bên,phạm vi tình trạng lúc nhập viện Đối với sai sót thuốc, liệt kê rõ tất thuốc (đính kèm thêm tờ liệt kê cần) II Phân loại cố theo nhóm cố (Incident type) Thực quy trình kỹ thuật, thủ thuật chuyên môn Nhiễm khuẩn bệnh viện Thuốc dịch truyền Máu chế phẩm máu Thiết bị y tế Hành vi Tai nạn người bệnh Hạ tần sở Quản lý nguồn lực, tổ chức 10 Hồ sơ, tài liệu, thủ tục hành 11 Khác  Khơng có đồng ý người bệnh/người nhà (đối với kỹ thuật, thủ thuật quy định phải ký cam kết)  Khơng thực có định  Thực sai người bệnh  Thực sai thủ thuật/quy trình/phương pháp điều trị  Thực sai vị trí phẫu thuật/thủ thuật  Bỏ sót dụng cụ, vật tư tiêu hao trình phẫu thuật  Tử vong thai kỳ  Tử vong sinh  Tử vong sơ sinh  Nhiễm khuẩn huyết  Nhiễm khuẩn vết mổ  Viêm phổi  Nhiễm khuẩn tiết niệu  Các loại nhiễm khuẩn khác  Cấp phát sai thuốc, dịch truyền  Bỏ sót thuốc/liều thuốc  Thiếu thuốc  Sai thuốc  Sai liều, sai hàm lượng  Sai người bệnh  Sai thời gian  Sai đường dùng  Sai y lệnh  Phản ứng phụ, tai biến truyền máu  Truyền nhầm máu, chế phẩm máu  Truyền sai liều, sai thời điểm  Thiếu thông tin hướng dẫn sử dụng  Lỗi thiết bị  Thiết bị thiếu không phù hợp  Khuynh hướng tự gây hại, tự tử  Có hành động tự tử  Quấy rối tình dục nhân viên  Trốn viện  Quấy rối tình dục người bệnh/khách đến thăm  Xâm hại thể người bệnh/khách đến thăm  Té ngã  Bị hư hỏng, bị lỗi  Thiếu khơng phù hợp  Tính phù hợp, đầy đủ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh  Tính phù hợp, đầy đủ nguồn lực  Tính phù hợp, đầy đủ sách, quy định, quy trình, hướng dẫn chun mơn  Tài liệu thiếu  Cung cấp hồ sơ tài liệu chậm  Tài liệu khơng rõ ràng, khơng hồn chỉnh  Nhầm hồ sơ tài liệu  Thời gian chờ đợi kéo dài  Thủ tục hành phức tạp  Các cố không đề cập mục từ đến 10… III Điều trị/y lệnh thực IV Phân loại cố theo nhóm nguyên nhân gây cố Nhân viên Người bệnh Môi trường làm việc Tổ chức, dịch vụ Yếu tố bên Khác  Nhận thức (Kiến thức, hiểu biết, quan niệm)  Thực hành (Kỹ thực hành không quy định, hướng dẫn chuẩn thực hành theo quy định, hướng dẫn sai)  Thái độ, hành vi, cảm xúc  Giao tiếp  Tâm sinh lý, thể chất, bệnh lý  Các yếu tố xã hội  Nhận thức (Kiến thức, hiểu biết, quan niệm)  Thực hành (Kỹ thực hành không quy định, hướng dẫn chuẩn thực hành theo quy định, hướng dẫn sai)  Thái độ, hành vi, cảm xúc  Giao tiếp  Tâm sinh lý, thể chất, bệnh lý  Các yếu tố xã hội  Cơ sở vật chất, hạ tần, trang thiết bị  Khoảng cách đến nơi làm việc xa  Đánh giá độ an toàn, nguy rủi môi trường làm việc  Nội quy, quy định đặc tính kỹ thuật  Các sách, quy trình, hướng dẫn chun mơn  Tn thủ quy trình thực hành chuẩn  Văn hóa tổ chức  Làm việc nhóm  Mơi trường tự nhiên  Sản phẩm, công nghệ sở hạ tầng  Quy trình, hệ thống dịch vụ  Các yếu tố khơng đề cập mục từ đến V Hành động khắc phục cố VI Đề xuất khuyến cáo phịng ngừa cố Mơ tả hành động xử lý cố Ghi đề xuất khuyến cáo phòng ngừa B Dành cho cấp quản lý I Đánh giá Trưởng nhóm chun gia Mơ tả kết phát (Không lặp lại mô tả cố) Đã thảo luận đưa khuyến cáo/hướng xử lý với người báo cáo  Có  Khơng  Khơng ghi nhận  Có  Khơng  Khơng ghi nhận Phù hợp với khuyến cáo thức ban hành Ghi cụ thể khuyến cáo: II Đánh giá tổn thương Trên người bệnh Chưa sảy (NC0) Tổn thương nhẹ (NC1) Tổn thương trung bình (NC2) Tổn thương nặng (NC3) Trên tổ chức A B C D E F G H I Họ tên Chức danh:……………………………………  Tổn hại tài sản  Tăng nguồn lực phục vụ cho người bệnh  Quan tâm truyền thồng  Khiếu nại người bệnh  Tổn hại danh tiếng  Can thiệp pháp luật  Khác Ký tên: Ngày:………./………/…… Giờ:………… SỞ Y TẾ HÀ GIANG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CÁC GIẢI PHÁP Phòng ngừa cố Y khoa (ThS Phạm Đức Mục - Phó Cục trưởng Cục quản lý Khám, chữa bệnh - Phó chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt nam) XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC BỆNH NHÂN: Để điều trị an toàn cho bệnh nhân, người thực phải biết xác người bệnh Tuy nhiên, lĩnh vực mà nhầm lẫn xảy Xác định bệnh nhân phút, cứu mạng người Ngun tắc: Sử dụng hai cơng cụ để nhận dạng bệnh nhân (nhưng hai số phòng số giường bệnh nhân*) Áp dụng: - Khi lấy mẫu xét nghiệm phải sử dụng hai cơng cụ nhận dạng người bệnh Ví dụ: băng cổ tay có ghi tên bệnh nhân mã số bệnh nhân để nhận dạng xác bệnh nhân (tên mã số hai thông tin người bệnh) - Khi dán nhãn lên tuyp bệnh phẩm cần có diện bệnh nhân - Tên thông tin người bệnh nhãn bệnh phẩm phải giữ suốt trình trước, sau làm xét nghiệm - Khi xác định tên bệnh nhân, Nhân viên Y tế không nên đọc tên yêu cầu bệnh nhân tái xác nhận mà để bệnh nhân tự khai báo tên họ Bởi vì, bệnh nhân có rối loạn hành vi đồng ý tên họ Cách làm an toàn yêu cầu bệnh nhân tự nói tên họ Có thể yêu cầu bệnh nhân xác định nhân thân họ cách làm thích hợp Nhân viên Y tế cảm thấy đủ tin cậy bệnh nhân - Khi chăm sóc người bệnh nhà Trong lần gặp với bệnh nhân nhà, cần có hai cơng cụ nhận dạng, lần sau nhân viên Y tế “biết” bệnh nhân rồi, cơng cụ nhận dạng hỏi tên trực tiếp nhận diện mặt - Khi chăm sóc bệnh nhân rối loạn hành vi Các bệnh viện tâm thần đính kèm ảnh bệnh nhân bệnh án để Nhân viên Y tế nhận diện Ở nơi bệnh nhân điều trị lâu dài, Nhân viên Y tế quen mặt vơi bệnh nhân, chấp nhận việc nhìn mặt để nhận dạng - Khi chăm sóc bệnh nhân ngoại trú có phẫu thuật ngày trường hợp gây mê, sử dụng băng cổ tay ghi thơng tin người bệnh họ tên, địa chỉ, ngày sinh, với số mã vạch (nếu được) - Xác nhận người bệnh hôn mê: Người nhà người bệnh phải xác định nhân thân cho họ Nếu bệnh nhân hôn mê đưa đến bệnh viện công an dịch vụ cấp cứu khơng có chứng nhân thân, hỏi công an nhân viên cấp cứu người bệnh, Cũng đặt cho người bệnh tên tạm thời số phịng cấp cứu số hồ sơ bệnh án Những công cụ sau dùng để xác định bệnh nhân để chắp nối với công việc khác dán nhãn xét nghiệm, y lệnh, v.v…Tiếp nhận bệnh nhân mê khó xác định nhân thân việc thường xảy sở Y tế, quan trọng phải đưa vấn đề vào quy định buộc người phải tuân thủ quy định cách quán CẢI THIỆN THỒNG TIN GIỮA CÁC NHÂN VIÊN Y TẾ: Nguyên tắc 1: Phải làm rõ y lệnh miệng thông báo kết xét nghiệm cách yêu cầu người nhận “đọc lại” đầy đủ y lệnh kêt xét nghiệm Hướng dẫn áp dụng: - Khơng khuyến khích y lệnh miệng Tuy nhiên, hầu hết sở Y tế, xóa bỏ y lệnh miệng điều khơng thể - Người nhận y lệnh miệng phải viết đọc lại nguyên văn cho người Bác sỹ y lệnh nghe Sau đó, Bác sỹ xác nhận miệng lệnh xác Người nhận y lệnh thuốc cần phải đọc lại tên thuốc liều lượng cho người y lệnh Khi đọc đánh vần sau “B bóng”, “ P phở”; đánh vần số, ví dụ: “ 0,2g” phải đọc “ không - phẩy - hai - gam” để tránh nhầm lẫn Thận với loại thuốc đọc nghe giống Nguyên tắc 2: Chuẩn hóa danh mục từ rút gọn, từ viết tắt Áp dụng: - Danh mục từ rút gọn viết tắt cần có tham gia xây dựng thống Bác sỹ Điều dưỡng - In danh mục từ viết tắt giấy bìa cứng màu sáng treo nơi thuận tiện để nhắc nhở người in danh mục từ viết tắt lề tờ y lệnh phiếu theo dõi - Hướng dẫn cho nhà thuốc không chấp nhận từ viết tắt danh mục từ viết tắt - Tiến hành khảo sát thử để kiểm tra kiến thức nhân viên danh mục từ viết tắt - Xúc tiến sách “khơng dùng từ viết tắt tháng” - Tổ chức đào tạo thích hợp - Theo dõi tuân thủ nhân viên với danh mục từ viết tắt Nguyên tắc 3: Kết xét nghiệm phải tiếp nhận báo cáo kịp thời nhân viên phù hợp Khoa xét nghiệm phải hồi kết xét nghiệm đảm bảo quy định nhân viên tiếp nhận báo cáo kịp thời cho người có trách nhiệm Áp dụng: - Chậm chễ việc trả kết xét nghiệm, xét nghiệm cấp cứu ảnh hưởng đến định điều trị tới an toàn người bệnh - Cơ sở Y tế cần quy định cụ thể thời gian trả kết xét nghiệm - Quy định người tiếp nhận, cách quản lí báo cáo kết xét nghiệm - Đánh giá yếu tố thời gian việc trả báo cáo kết xét nghiệm quan ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG DÙNG THUỐC: Nguyên tắc 1: Hàng năm sở Y tế phải rà sốt danh mục loại thuốc trơng giống nghe giống có động thái ngăn ngừa sai sót dùng nhầm thuốc Áp dụng: - Nhân viên sở Y tế phải thông tin đầy đủ danh mục tên thuốc đọc nghe giống trông -giống –nhau - Viết rõ ràng rành mạch tên thuốc trao đổi thông tin thuốc thuốc Yêu cầu người nghe đọc lại tên thuốc để bảo đảm người hiểu xác - Xem xét khả sai sót pha thuốc vào chai dịch truyền - Ghi lời nhắc nhở vào máy vi tính nhãn vật chứa thuốc để cảnh giác Nhân viên Y tế khả nhầm lẫn tiềm ẩn - Ghi dẫn dùng thuốc vào đơn thuốc để giúp dược sĩ xác định sai sót tiềm ẩn - Kiểm tra gói/nhãn thuốc theo phác đồ người bệnh trước đưa thuốc cho người bệnh Nguyên tắc 2: Loại bỏ chất điện phân có nồng độ đậm đặc buồng bệnh, đặc biệt nơi có người bệnh rối lọa hành vi trẻ nhỏ Áp dụng: - Tất dung dịch điện phân đậm đặc phải hạn chế để khoa chịu kiểm tra giám sát khoa dược - Khi thực cần thiết cho phép để chất điện phân chưa pha lỗng phịng bệnh nhân Phải xây dựng hạn mức cho phép khối lượng thuốc khoa, không vượt khối lượng cần thiết đáp ứng nhu cầu bệnh nhân giai đoạn giới hạn ví dụ (một ngày) - Phải kiểm soát việc sử dụng dung dịch phải có biện pháp phịng ngừa thích hợp để tránh việc dung dịch đậm đặc bị dùng nhầm với loại thuốc có bao bì giống với bao bì dung dịch - Phải có nhãn cảnh báo dễ nhìn, dễ thấy nơi chứa thuốc XĨA BỎ PHẪU THUẬT SAI VỊ TRÍ, SAI BỆNH NHÂN VÀ SAI PHƯƠNG PHÁP: Khuyến cáo việc ngăn ngừa phẫu thuật sai vị trí, sai phương pháp, sai người bệnh dựa đồng thuận chuyên gia từ nhiều lĩnh vực chun mơn có liên quan ủng hộ 50 tổ chức Hội đoàn nghề nghiệp thuộc Ngành Y toàn cầu Nguyên tắc 1: Cơ sở Y tế phái triển khai sách, quy định nhằm hạn chế việc phẫu thuật sai vị trí, sai phương pháp, sai bệnh nhân phải ngăn ngừa Áp dụng: - Cơ sở Y tế cần có hướng dẫn cụ thể để đạt mục tiêu xóa bỏ việc phẫu thuật sai vị trí, sai phương pháp, sai bệnh nhân - Đảm bảo tham gia tích cực trao đổi thơng tin hiệu thành viên kíp mổ điều quan trọng để thành công Nguyên tắc 2: Thực quy trình xác định xác người bệnh trước phẫu thuật Áp dụng: - Đảm bảo bệnh án tài liệu liên quan phải sẵn sàng trước bắt đầu phẫu thuật nhân viên kíp mổ đọc biết vị trí, phương pháp phẫu thuật - Có quy trình việc thu thập làm rõ thông tin người bệnh Bắt đầu việc làm rõ phương pháp, tình can thiệp liên quan đến việc chuẩn bị trước bắt đầu phẫu thuật Nguyên tắc 3: Đánh dấu vị trí phẫu thuật để xác định rõ rang vị trí cần rạch cấy ghép Áp dụng: - Thực quy trình đánh dấu vị trí phẫu thuật yêu cầu kíp mổ xác định vị trí đánh dấu - Đánh dấu vị trí phẫu thuật bắt buộc phải tập trung vào ca có phân biệt bên phải / bên trái, cấu trúc nhiều thành phần (ngón tay, ngón chân), nhiều tầng khác (xương sống) - Quy định đánh dấu phải quán sở Y tế Việc sử dụng dấu “X” bị loại trừ ý nghĩa mập mờ “X’ hiểu phẫu thuật hay không phẫu thuật Một vạch vị trí muốn rạch, hay kí hiệu viết tắt tên Bác sỹ phẫu thuật chữ 'YES" cách chấp nhận để đánh dấu vị trí - Thực sách “khơng đánh dấu, khơng phẫu thuật” - Đối với việc phẫu thuật cột sống, thực quy trình đánh dấu hai giai đoạn sau: (1) trước phẫu thuật, đánh dấu mức chung cần thao tác (cổ tử cung, ngực, lưng) (2) phẫu thuật, đánh dấu vị trí xác cần mổ, sử dụng kỹ thuật chụp X quang chuẩn lúc mổ - Nếu thao tác liên quan đến Xquang, kiểm tra xem phim có phịng mổ hay chưa, có dán nhãn xác khơng, đặt chỗ chưa Kiểm tra xem tên bệnh nhân có giống với tên phim khơng, có giống với tên bìa kẹp hồ sơ khơng - Nếu có vết thương vết xước rõ ràng vị trí định phẫu thuật, khơng cần phải đánh dấu Tuy nhiên, có nhiều vết thương vết xước có vài vị trí phẫu thuật, cần đánh dấu vị trí GIẢM NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN LIÊN QUAN TỚI CHĂM SÓC Y TẾ: Nguyên tắc 1: Tuân thủ hướng dẫn vệ sinh tay Bộ Y tế Áp dụng: - Mọi sở khám bệnh, chữa bệnh phải cung cấp đủ phương tiện cần thiết để bảo đảm vệ sinh tay có sẵn lọ đựng dung dịch chứa cồn bàn khám bệnh, xe tiêm, xe làm thủ thuật, lối vào khoa - Khuyến khích bệnh nhân, gia đình họ u cầu Nhân viên Y tế rửa tay trước chăm sóc, làm thủ thuật cho người bệnh - Dán áp phích bên bồn rửa tay và phịng tắm để nhắc nhở nhân viên rửa tay - Giám sát tuân thủ rửa tay Nhân viên Y tế phản hồi với người phụ trách việc thực nhân viên theo dõi số lượng cồn rửa tay dùng cho 1000 ngày - Thực chương trình vệ sinh tay làm cho hoạt động vệ sinh tay trở thành ưu tiên sở Y tế - Khuyến khích người bệnh việc rửa tay sau vệ sinh, trước ăn… Nguyên tắc 2: Tuân thủ phòng ngừa cách ly sở Y tế để đảm bảo an toàn cho người bệnh nhân viên Y tế Áp dụng: - Thực thực hành Phòng ngừa chuẩn - Thực thực hành Phòng ngừa theo đường tiếp xúc - Thực thực hành Phòng ngừa theo đường giọt bắn - Thực thực hành Phòng ngừa theo đường khơng khí Ngun tắc 3: Tn thủ quy định vô khuẩn làm thủ thuật xâm lấn Áp dụng: - Dụng cụ Y tế phải đảm bảo vô khuẩn sử dụng cho người bệnh - Tuân thủ kỹ thuật vô khuẩn tiến hành công việc, thủ thuật thao tác chuyên môn Nguyên tắc 4: Tuân thủ quy định quy trình xử lí dụng cụ Y tế để dùng lại Áp dụng: - Phân loại dụng cụ xử lí dụng cụ theo mục đích sử dụng - Thực quy trình khử nhiễm, làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn - Thực quy định kiểm soát chất lượng tiệt khuẩn - Thực quy định bảo quản sử dụng dụng cụ vô khuẩn 6 GIẢM NGUY CƠ GÂY THƯƠNG TỔN CHO NGƯỜI BỆNH DO BỊ NGÃ: Các tai nạn té ngã đứng thứ hạng cao danh mục cố, chiếm khoảng 4,6% Nguyên tắc 1: Đánh giá định kỳ nguy làm cho người bệnh bị ngã , bao gồm nguy tiềm ẩn liên quan đến tình trạng bệnh, sử dụng thuốc, phương pháp điều trị bệnh nhân có hành động can thiệp hiệu nguy nhận diện Áp dụng: - Thành lập ban ngăn ngừa té ngã để đánh giá bệnh nhân nguy té ngã tiềm ẩn; để rà soát thường xuyên cố té ngã, tìm kiếm xu hướng trao đổi phát với nhân viên khác - Lắp đặt chuông báo động giường, nhà vệ sinh, lối vào - Hạn chế việc mở cửa sổ - Huấn luyện bệnh nhân gia đình phịng ngừa té ngã vào viện - Sử dụng “giường thấp” có thành cho người có nguy té ngã (Trích hoidieuduong.org.vn)

Ngày đăng: 16/06/2023, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan