1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu một số đặc điểm thuỷ văn của rừng tự nhiên tại huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngoài giá trị kinh tế, rừng cịn có giá trị quan trọng khơng thể thay mặt môi trường bảo vệ đất, giữ nước, ngăn chặn q trình sa mạc hố, cải thiện mơi trường, phịng tránh thiên tai Việc suy giảm diện tích chất lượng rừng thập kỷ qua nước ta nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán, suy thối đất, nguồn nước nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nhiều địa phương Vì vậy, xây dựng phát triển rừng phòng hộ xem nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng bền vững Nghiên cứu thuỷ văn rừng lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng hoạt động lâm nghiệp Xác định đặc điểm thuỷ văn rừng, nhà khoa học, nhà chun mơn nắm bắt quy luật vận động thành phần nước hệ sinh thái rừng, tìm hiểu mối quan hệ tác động qua lại cách biện chứng thành phần nước với nhân tố cấu trúc rừng yếu tố lập địa khác Việc nghiên cứu thuỷ văn rừng không sở giúp cho nhà lâm học đưa giải pháp thiết kế cấu trúc rừng cách hợp lý mà đưa giải pháp kinh doanh, sử dụng rừng cách tốt để đem lại hiệu kinh tế sinh thái loại rừng, đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn Tuy nhiên, nghiên cứu thuỷ văn rừng Việt Nam giới nói chung cịn nhiều hạn chế Phần lớn kết nghiên cứu dừng lại mức xác định mặt định tính quy luật thuỷ văn rừng, mà chưa định lượng mối quan hệ chúng Hạn chế dẫn đến cịn thiếu sở khoa học cơng tác quy hoạch thiết kế cấu trúc rừng, đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn nên thực tế cịn gặp nhiều khó khăn quản lý sử dụng rừng Vì vậy, nhiệm vụ cần thiết nghiên cứu đặc điểm thuỷ văn rừng tự nhiên, từ xác định mối quan hệ định lượng yếu tố để đưa biện pháp quy hoạch thiết kế cấu trúc rừng phòng hộ hợp lý Với lý tác giả lựa chọn thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm thuỷ văn rừng tự nhiên huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Thuật ngữ “Thủy văn rừng” đời vào năm đầu kỷ XIII, lĩnh vực đề cập nghiên cứu từ lâu, song thành tựu mang ý nghĩa rõ rệt sống phải kể từ năm 1930 trở lại Trên giới, nghiên cứu thuỷ văn rừng hay nói cách khác nghiên cứu khả giữ nước rừng thường tiến hành gắn liền với nghiên cứu xói mòn đất nhiều nhà khoa học giới quan tâm, tác giả đề cập đến nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiên nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: - Nghiên cứu “Dung tích giữ nước rừng”, khái niệm dùng để phản ánh khả giữ nước rừng thông qua tổng lượng nước giữ lại tán, lượng nước giữ lại vật rơi rụng lượng nước giữ đất Quan điểm nhà thuỷ văn rừng chấp nhận cách rộng rãi (Trần Huệ Tuyền, 1994; Vũ Chí Dân Vương Lễ Tiên, 2001) [3] Khả giữ nước rừng có giới hạn phụ thuộc nhiều vào đặc điểm đất rừng như: độ xốp, kết cấu đất, tốc độ thấm nước, hàm lượng mùn, độ dày tầng đất Chúng định dung tích chứa nước đất rừng (Vũ Chí Dân Vương Lễ Tiên, 2001) [3] - Sự thấm nước đất thị cho khả tầng điều tiết quan trọng tuần hoàn thủy văn rừng, sau nước mưa qua bầu khơng khí lớp thảm thực vật che phủ Sự thấm nước đất có tác dụng quan trọng việc hình thành chế phát sinh dịng chảy Có nhiều mơ hình thấm nước đất dựa vào việc đơn giản hóa q trình vật lý mơ hình kinh nghiệm mơ hình cải tiến Mặc dù mơ hình thu thành công tốt mô vận động nước đất nông nghiệp thủy văn lưu vực đất nông nghiệp, ứng dụng cho vùng đất dốc lại gây thách thức nghiêm trọng Khi nước thấm vào đất vận chuyển đất, chúng chịu chi phối trọng lực lực tác dụng mao quản tiếp xúc nước hạt đất Sự biến đổi kết cấu đất thành phần giới đất dẫn đến rối loạn đường vận động nước đất, nên việc ứng dụng định luật Darcy - định luật mô tả vận động nước môi trường đồng nhiều lỗ hổng - phương trình liên tục vận động nước đất rừng để nghiên cứu định lượng dự báo, dẫn đến sai lệch tương đối lớn so với tình hình thực tế phạm vi sử dụng định luật Darcy dùng cho vận động dòng chảy tầng đất (dẫn theo Phạm Văn Điển, 2006) [11] Xét từ góc độ ảnh hưởng rừng đến tuần hoàn thủy văn: phân giải thảm mục, hoạt động rễ động vật, dẫn đến vận động dòng chảy lỗ hổng tương đối lớn, làm tăng lượng nước thấm xuống đất lượng nước giữ lại đất (Zakharop, 1981) [35] Nói chung, đất rừng có tốc độ thấm nước lớn so với loại hình sử dụng đất khác Một số kết nghiên cứu cho thấy, tốc độ thấm nước ổn định đất rừng đạt 80 mm/giờ trở lên Kết nghiên cứu Trần Huệ Tuyền (1994) [34] cho thấy, đất rừng có độ hổng ngồi mao quản lớn tốc độ thấm nước lượng nước thấm đất rừng tăng lên Có thể mơ q trình nước thấm xuống đất rừng theo mơ hình Philip (Diêu Hoa Hạ, 1989; Thẩm Băng Nông Tấn, 1992) [1] Lượng nước giữ đất rừng tiêu quan trọng để đánh giá tác dụng nuôi dưỡng nguồn nước rừng Ở Trung Quốc, nhà khoa học thường dùng lượng nước bão hịa lỗ hổng ngồi mao quản đất rừng để tính tốn lượng nước thấm xuống đất Theo kết nghiên cứu, hecta đất rừng tích giữ lượng nước 641 - 679 tấn/năm (Vũ Chí Dân Vương Lễ Tiên, 2001) [3] - Một tiêu phản ánh khả giữ nước rừng lượng nước giữ lại tán Qua kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lượng nước mưa giữ lại tán rừng kim ôn đới chiếm 20 - 40% (Vương Lễ Tiên Lý Á Quang, 1991) [29] Những nghiên cứu Trung Quốc tỷ lệ lượng nước mưa ngăn giữ tán rừng tương ứng với đới khí hậu khác cho thấy phạm vi biến động tỷ lệ lượng nước mưa bị ngăn giữ lại khoảng 11,4 - 34,3%, hệ số biến động 6,68 - 55,05%, tỷ lệ nước mưa bị giữ lại tán rừng kim thường xanh Á nhiệt đới miền Tây lớn nhất, rừng hỗn giao rộng thường xanh với rộng rụng nhiệt đới, miền núi nhỏ (Vũ Chí Dân - Christoph Peisert - Dư Tân Hiểu (2001) [2] - Nghiên cứu khả hút giữ nước vật rơi rụng rừng: vật rơi rụng, thảm mục rừng có khả ngăn giữ nước tương đối lớn, nên có tác dụng bổ sung nước cho đất cung cấp nước cho thực vật Vũ Chí Dân & Vương Lễ Tiên, 2001 (dẫn theo Phạm Văn Điển, 2006) [11] Mặt khác vật rơi rụng lại cho nước có khả bốc cách dễ dàng, nghiên cứu Black Kelliher, 1989 (dẫn theo Vũ Chí Dân & Vương Lễ Tiên, 2001) [3] Lượng nước hút giữ lớp thảm mục rừng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thành phần thảm mục, tuổi rừng, tình trạng phân giải thảm mục, tình trạng tích lũy thảm mục, tình trạng giữ nước thảm mục, loại hình lâm phần đặc điểm mưa Những nghiên cứu Mật Vân, Trương Hồng Giang, Triệu Hồng Nhạn Trung Quốc chứng minh: lượng nước hút giữ thảm mục đạt tới - lần khối lượng khơ thân nó, tỷ lệ lượng nước giữ tối đa bình quân thảm mục rừng 309,54%, dung lượng nước hút giữ nhỏ 191% (Vũ Chí Dân & Vương Lễ Tiên, 2001) [3] - Nghiên cứu bốc nước vật lý từ đất thoát nước sinh lý từ tán rừng nhà khoa học Trung Quốc đề cập vào năm 1960, (theo Dư Tân Hiểu, 1993) [12], phần lớn kết nghiên cứu cho thấy lượng nước bốc thoát rừng chiếm từ 40% - 80% tổng lượng mưa (bao gồm tổn thất nước ngăn giữ tán rừng thảm mục ) Nghiên cứu Khang Văn Tinh (1997) sử dụng phương pháp khuyếch tán hỗn lưu để nghiên cứu quy luật bốc thoát nước rừng trồng Samu (dẫn theo Vũ Chí Dân & Vương Lễ Tiên, 2001) [3] Kết cho thấy, lượng nước bốc bình quân năm rừng Sa mu nhân tạo chiếm 82,2% tổng lượng nước rơi hàng năm, lượng bốc thoát tán rừng chiếm 89,3% tổng lượng nước bốc thoát rừng - Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lượng nước chảy men thân, theo số tài liệu thống kê cho thấy lượng nước thường chiếm tỷ lệ từ - 3% tổng lượng mưa Đây tỷ lệ thấp so với thành phần cân nước khác, có giá trị cung cấp phần dinh dưỡng cho cá lẻ mà không nên bỏ qua - Nghiên cứu lượng nước chảy bề mặt đất: đất có khả giữ nước hiệu lại khác loại đất, nhìn chung đất rừng tự nhiên có khả thấm nước cao xuất dòng chảy bề mặt Lượng nước chảy bề mặt lớn rừng có tán thưa thớt độ dốc mặt đất lớn tạo nhiều lượng nước chảy bề mặt - Lượng mưa lọt tán nhiều tác giả giới nghiên cứu Nhìn chung kết nghiên cứu lượng nước mưa lọt tán cịn khiêm tốn, số cơng trình coi có độ tin cậy cao đưa số thông tin ban đầu như: tỷ lệ phần trăm lượng nước mưa lọt tán so với tổng lượng mưa loại rừng thường mức 75% trở lên Lượng mưa lọt tán phụ thuộc vào cấu trúc tán lá, số diện tích số nhân tố khác … Đã có nhiều lý luận dòng chảy bề mặt đất như: “Cơ chế dòng chảy mặt đất siêu thấm”; khái niệm “Diện tích sản sinh dịng chảy biến động” Lý luận “Diện tích sản sinh dịng chảy biến động” đời vào năm 60 kỷ XX thừa nhận rộng rãi, nghiên cứu thủy văn học đất dốc phát triển mạnh mẽ thay giả thuyết dòng chảy siêu thấm Nghiên cứu thuỷ văn rừng thường gắn liền với nghiên cứu xói mịn đất Cơng trình nghiên cứu xói mịn đất dịng chảy nhà bác học Volni người Đức năm 1877 - 1885 (Hudson N, 1981) [13] Thí nghiệm bố trí để nghiên cứu ảnh hưởng nhiều nhân tố loại đất, độ dốc tầng đất mặt, thực bì, lượng mưa tới dịng chảy xói mịn đất Song phần lớn kết luận nghiên cứu chưa định lượng xác Tuy nhiên, bên cạnh có số cơng trình tỏ có ý nghĩa thực tiễn như: nghiên cứu trường Đại học Tổng hợp Pardiu vào năm 1950 (Hudson N, 1981) [13] xây dựng phương trình đất Sau phương trình W.H.Wischmeier hồn thiện dần Phương trình làm rõ vai trò nhân tố ảnh hưởng tới xói mịn đất Mặt khác, cịn có tác dụng định hướng cho nhiều nghiên cứu xác định quy luật xói mịn đất mơ hình canh tác bền vững khu vực có điều kiện địa lý khác Một số nghiên cứu cho thấy: nguy xói mịn đất tầng gỗ tăng lên giọt mưa tán rừng có kích thước lớn Các lồi có phiến to thường tạo giọt nước lớn nên có khả làm xói mịn đất lớn lồi có phiến nhỏ Vì vậy, tiêu chí chọn lồi trồng rừng phịng hộ đầu nguồn vùng nhiệt đới thường chọn có tán dày, rậm phiến nhỏ Một số nghiên cứu thảm thực vật xói mịn đất cho rằng, bụi, thảm tươi vật rơi rụng có vai trị lớn việc hạn chế xói mòn đất 1.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu “thuỷ văn rừng” nước ta bắt đầu vào năm 70 kỷ XX quan tâm đẩy mạnh vào đầu năm 1990 Tuy nhiên, vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu nhiều chủ yếu tập trung vào số hướng sau: * Vai trò giữ nước rừng sườn dốc Trong thời gian từ 1970 - 1985, Bộ mơn Khí tượng Thuỷ văn rừng (viện nghiên cứu Lâm nghiệp Việt Nam) [19] có cơng trình nghiên cứu thuỷ văn rừng Tứ Quận, Tuyên Quang núi Tiên, Hữu Lũng, Lạng Sơn Những cơng trình nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu vấn đề: tìm hiểu lượng nước chảy bề mặt lượng đất xói mịn tán rừng Bồ đề trồng loài tuổi; ảnh hưởng độ tàn che tới khả điều tiết nước rừng khả ngăn cản nước mưa tán rừng Những nghiên cứu cho thấy kiểu rừng khác thay đổi dịng chảy mặt khác tác giả đưa mơ hình bố trí đai rừng giữ nước sườn dốc Các cơng trình khoa học năm 1980 tập trung vào nghiên cứu xói mịn đất khả giữ nước số lồi trồng nơng - cơng nghiệp Trong thời gian có hàng loạt cơng trình định lượng xói mịn đất nghiên cứu Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ (1984) [18] Các nghiên cứu phản ánh ảnh hưởng nhân tố địa hình, vai trị chống xói mịn thảm thực vật đề cập đến độ che phủ Những năm đầu thập niên 1990, nghiên cứu thuỷ văn rừng quan tâm phát triển mạnh mẽ hơn, với kết bước đầu xây dựng số sở khoa học cho việc xây dựng rừng phòng hộ giữ nước, giữ đất nước ta Những nghiên cứu phải kể đến tác giả: Võ Đại Hải (1996) [11]; Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1997) [17]; Vương Văn Quỳnh cộng (1994, 1996,1997, 1999)[21],[22],[23],[24],[25] Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1997) [17] thành công việc xây dựng phương pháp đo lượng nước mưa lọt qua tán rừng; theo tác giả phải dùng ống đo mưa bố trí theo hệ thống diện tích 3.600 m2 cho kết tin cậy, với sai số nhỏ 10% Các tác giả đưa kết luận vai trị điều tiết nước, chống xói mịn đất rừng lớn, lượng nước mưa bị tán rừng ngăn cản dao động từ 5,7% đến 11,6% tuỳ thuộc vào loại rừng; lượng nước tạo thành dòng chảy ngầm dạng khác từ 88,2% đến 92,5% tổng lượng nước mưa; lượng nước mưa tạo thành dòng chảy mặt nơi có rừng thấp, qua hạn chế khả hình thành lũ lũ quét Cũng qua nghiên cứu hai tác giả xây dựng bảng tra hệ số thảm thực vật (hệ số C) tương ứng với đặc điểm, cấu trúc số thảm rừng xác định cấu trúc hợp lý thảm thực vật rừng chống xói mịn đất Nghiên cứu tác giả Vương Văn Quỳnh cộng (1994, 1996, 1997, 1999) [21],[22],[23],[24],[25] xây dựng phương trình dự báo xói mịn đất Việt Nam Trên diện tích đồng có trạng thái rừng không làm đất hàng năm, cường độ xói mịn đất tính: d 2,31.106.k  TC (  CP  TM ) x H Trong đó: d: cường độ xói mịn đất (mm/năm); : độ dốc mặt đất (độ); TC: độ tàn che tầng cao (lớn 1,0); H : chiều cao bình qn tầng cao (tính m); CP: độ che phủ bụi thảm tươi (%) 10 TM: tỷ lệ che phủ lớp thảm khô mặt đất (lớn 1,0); X : độ xốp tổng số lớp đất mặt (từ – 5cm); K : hệ số xói mịn xác định theo cơng thức: 12 K=  (Ri / 25,4)916  331.Lg 5,8263  2,481Ln(Ri) / 25,4/ 100 Trong đó: Ri: lượng mưa tháng thứ i năm, tính mm/tháng Trong trường hợp diện tích đồng có hai trạng thái rừng, cường độ xói mịn bình qn xác định theo công thức sau: n _ d   Sidi i n  Si i Trong đó: Si: diện tích trạng thái rừng thứ i di: cường độ xói mịn đất kiểu rừng i; n: số trạng thái rừng Từ cơng thức tính cường độ xói mòn đất, Vương Văn Quỳnh cộng sự, 1997 [24] xác định tiêu chuẩn bảo vệ đất rừng lớp thảm thực vật nói chung thoả mãn điều kiện d < 0,8 mm/năm Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1999) [28] nghiên cứu xói mịn đất diện tích canh tác trồng nơng nghiệp Nghiên cứu rằng, nơi đất trống hay trồng theo phương thức bình thường lượng đất xói mịn hàng năm từ - 23 tấn/ha, có nơi lên tới 50 - 170 tấn/ha - Nghiên cứu Phùng Văn Khoa (1997) [15] đặc điểm thuỷ văn rừng thông đuôi ngựa núi Luốt - Xuân Mai - Hà Tây Kết nghiên cứu cơng trình tóm lược sau: Lượng nước mưa lọt qua tán biến động từ 80 - 90% phụ thuộc vào lượng mưa, diện tích tán bề dày tán theo phương trình tuyến tính ba lớp Lượng nước mưa giữ lại tán biến động từ Phụ biểu 05: Cường độ thoát tầng bụi, thảm tươi Trạng thái Rừng phục hồi Rừng Nghèo Rừng trung bình CP % 68,6 58,2 51,6 Tên loài St (m2) Ban đầu Sau 15' Thoát S lá/mẫu Cường độ thoát nước (dm2) (gam/dm2/phút) SP2 3,14 3,9 3,6 0,3 0,3017 0,0015 Mua 2,5434 6,2 0,2 0,7984 0,0017 Găng 2,0096 12,4 10,1 2,3 0,6671 0,0082 Sim 4,5216 10,4 9,6 0,8 0,7913 0,0041 Cỏ Lào 2,0096 6,5 6,3 0,2 0,7963 0,0016 SP1 4,5216 6,5 6,2 0,3 0,3954 0,0012 Thao kén 3,14 5,1 4,2 0,9 0,7382 0,0087 Lá dong 1,1304 17,9 15,6 2,3 1,0846 0,0093 Sẹ 0,785 3,9 3,1 0,8 0,9736 0,0133 Mua 5,3066 7,7 0,3 0,8865 0,0022 Đắng cảy 3,7994 1,5 1,23 0,27 0,5693 0,0068 Thẩu tấu 3,14 5,1 4,2 0,9 0,6641 0,0078 Bời lời 2,0096 10,6 8,7 1,9 0,7142 0,0085 Tiêu rừng 1,5386 6,4 5,8 0,6 0,6528 0,0041 Sa nhân 0,785 9,2 0,2 1,1092 0,0016 Phụ biểu 06: Tổng lượng thoát nước tầng bụi năm Trạng thái Rừng phục hồi Rừng Nghèo Rừng trung bình CP % 68,6 58,2 51,6 S lá/cây S lá/ha TH/cây/ (m2) (m2) ngày SP2 0,9473 6498,74 33873,8 33873,8 6,2 Mua 2,0307 13930,26 172723,4 172723,4 31,5 Găng 1,3406 9196,54 361676,4 361676,4 66,0 Sim 3,5779 24544,68 1267320,3 1267320,3 231,3 Cỏ Lào 1,6002 10977,68 102044,1 102044,1 18,6 SP1 1,7878 10405,23 68284,5 68284,5 12,5 Thao kén 2,3179 13490,46 819357,5 819357,5 149,5 Lá dong 1,2260 7135,51 245226,6 245226,6 44,8 Sẹ 0,7643 4448,09 136560,8 136560,8 24,9 Mua 4,7043 27379,03 861231,5 861231,5 157,2 Đắng cảy 2,1630 11161,07 441163,2 441163,2 80,5 Thẩu tấu 2,0853 10760,01 468927,0 468927,0 85,6 Bời lời 1,4353 7405,92 242660,8 242660,8 44,3 Tiêu rừng 1,0044 5182,69 56811,5 56811,5 10,4 Sa nhân 0,8707 4492,93 16822,3 16822,3 3,1 Tên loài TH/ha/ngày TH/tấn/ha/ năm Phụ biểu 07: Khả giữ nước đất rừng TT (P, mm) Dđ Trọng lượng đất (g) bốc I đất I cao I bụi (gam/dm2/ (gam/dm2 phút) /phút) I Ngtđ Ngtđ/P (mm) Ban đầu Sau 10' Sau 15' đất 1488,3 721,702 1922,3 1919,6 1917,9 4,4 0,0001526 0,007132 0,003294 0,010579 246,5 16,56 1488,3 730,751 1817,6 1817,1 1816,2 1,4 5,135E-05 0,007132 0,003294 0,010478 333,1 22,38 1488,3 764,828 1833,7 1832,2 1830,9 2,8 0,0001018 0,007132 0,003294 0,010528 248 16,66 Rừng 1488,3 706,332 1896,7 1892,4 1886,7 10 0,0003515 0,005786 0,004303 0,01044 446,5 30 phục 1488,3 872,536 1929,2 1924,5 1917,1 12,10 0,0004181 0,005786 0,004303 0,010507 433,1 29,1 hồi 1488,3 828,671 1896,7 1892,4 1886,7 10 0,0003515 0,005786 0,004303 0,01044 387,7 26,05 Rừng 1488,3 858,0251 1777,6 1776,1 1775,9 1,7 6,376E-05 0,008337 0,005773 0,014174 456,9 30,7 trung 1488,3 836,976 1813,3 1812,8 1812,5 0,8 2,941E-05 0,008337 0,005773 0,01414 513,8 34,52 bình 1488,3 881,2053 1905,4 1904,4 1904,5 0,9 3,149E-05 0,008337 0,005773 0,014142 484,1 32,53 Rừng nghèo (BH+TH) (%) Phụ biểu 08 Mối quan hệ lượng dòng chảy mặt với tiêu cấu trúc Phương pháp ENTER Bảng hệ số tồn tham số Correlations Pearson Correlation Sig (1-tailed) N y x1 x2 x3 x4 x5 x6 y 1,000 -,505 -,505 -,591 -,914 -,900 -,900 x1 -,505 1,000 1,000 ,889 ,564 ,535 ,527 x2 -,505 1,000 1,000 ,886 ,570 ,531 ,530 x3 -,591 ,889 ,886 1,000 ,532 ,490 ,566 x4 -,914 ,564 ,570 ,532 1,000 ,858 ,955 x5 -,900 ,535 ,531 ,490 ,858 1,000 ,856 x6 -,900 ,527 ,530 ,566 ,955 ,856 1,000 y ,083 ,083 ,047 ,000 ,000 ,000 x1 ,083 ,000 ,001 ,057 ,069 ,073 x2 ,083 ,000 ,001 ,055 ,071 ,071 x3 ,047 ,001 ,001 ,070 ,091 ,056 x4 ,000 ,057 ,055 ,070 ,002 ,000 x5 ,000 ,069 ,071 ,091 ,002 ,002 x6 ,000 ,073 ,071 ,056 ,000 ,002 y 9 9 9 x1 9 9 9 x2 9 9 9 x3 9 9 9 x4 9 9 9 x5 9 9 9 x6 9 9 9 Bảng tương quan phương trình ANOVA Variables Entered/Removedb Model Variables Variables Entered Removed Method x6, x1, x5, x3, x4, Enter x2 a All requested variables entered b Dependent Variable: y Model Summaryb Model R ,985a R Square ,970 Adjusted R Square ,881 Change Statistics Std Error Durbin- of the R Square F Estimate Change Change 33,24755 ,970 10,909 df1 df2 Sig F ,086 2,811 a Predictors: (Constant), x6, x1, x5, x3, x4, x2 b Dependent Variable: y ANOVAb Model Sum of Squares Regression Residual Total Mean Square 72351,611 12058,602 2210,799 1105,399 74562,410 a Predictors: (Constant), x6, x1, x5, x3, x4, x2 b Dependent Variable: y df F 10,909 Watson Change Sig ,086a Các tham số phương trình Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B Std Error (Constant) 1840,426 882,455 x1 21,768 86,518 x2 -20,921 x3 95,0% Confidence Interval for t Beta Correlations B Sig Lower Bound Upper Bound Collinearity Statistics Zero-order Partial Part Tolerance VIF 2,086 ,172 -1956,471 5637,324 1,431 ,252 ,825 -350,491 394,026 -,505 ,175 ,031 ,000 2181,989 162,952 -,723 -,128 ,910 -722,046 680,203 -,505 -,090 -,016 ,000 2138,757 -22,661 9,822 -,746 -2,307 ,147 -64,924 19,602 -,591 -,853 -,281 ,142 7,060 x4 -5,923 3,379 -,897 -1,753 ,222 -20,463 8,618 -,914 -,778 -,213 ,057 17,667 x5 -15,869 8,582 -,577 -1,849 ,206 -52,795 21,058 -,900 -,794 -,225 ,152 6,571 x6 3,223 3,228 ,502 ,998 ,423 -10,665 17,110 -,900 ,577 ,122 ,059 17,080 a Dependent Variable: y Phụ biểu 09 Mối quan hệ lượng nước thấm xuống đất với tiêu cấu trúc Correlations y Pearson Correlation y Sig (1-tailed) N x1 x2 x3 x4 x5 x6 1,000 ,629 ,632 ,652 ,950 ,915 ,949 x1 ,629 1,000 1,000 ,889 ,564 ,535 ,527 x2 ,632 1,000 1,000 ,886 ,570 ,531 ,530 x3 ,652 ,889 ,886 1,000 ,532 ,490 ,566 x4 ,950 ,564 ,570 ,532 1,000 ,858 ,955 x5 ,915 ,535 ,531 ,490 ,858 1,000 ,856 x6 ,949 ,527 ,530 ,566 ,955 ,856 1,000 ,035 ,034 ,028 ,000 ,000 ,000 ,000 ,001 ,057 ,069 ,073 ,001 ,055 ,071 ,071 ,070 ,091 ,056 ,002 ,000 y x1 ,035 x2 ,034 ,000 x3 ,028 ,001 ,001 x4 ,000 ,057 ,055 ,070 x5 ,000 ,069 ,071 ,091 ,002 x6 ,000 ,073 ,071 ,056 ,000 y 9 9 9 x1 9 9 9 x2 9 9 9 x3 9 9 9 x4 9 9 9 x5 9 9 9 x6 9 9 9 Variables Entered/Removedb Variables Model Variables Entered x6, x1, x5, x3, x4, Removed x2 a All requested variables entered b Dependent Variable: y Method Enter ,002 ,002 Model Summaryb Model R ,995a R Adjusted Square R Square ,990 ,960 Change Statistics Std Error Durbin- of the R Square F Estimate Change Change 24,65957 ,990 33,241 df1 df2 Sig F Watson Change ,029 2,059 a Predictors: (Constant), x6, x1, x5, x3, x4, x2 b Dependent Variable: y ANOVAb Model Sum of Squares Regression Residual Total Mean Square 121281,567 20213,594 1216,189 608,094 122497,756 a Predictors: (Constant), x6, x1, x5, x3, x4, x2 b Dependent Variable: y df F 33,241 Sig ,029a Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B Std Error (Constant) -1877,547 654,513 x1 -121,728 64,170 x2 223,997 x3 95,0% Confidence Interval for t Beta Correlations B Sig Lower Bound Upper Bound Collinearity Statistics Zero-order Partial Part Tolerance VIF -2,869 ,103 -4693,690 938,596 -6,243 -1,897 ,198 -397,831 154,374 ,629 -,802 -,134 ,000 2181,989 120,861 6,039 1,853 ,205 -296,024 744,018 ,632 ,795 ,131 ,000 2138,757 14,862 7,285 ,382 2,040 ,178 -16,484 46,208 ,652 ,822 ,144 ,142 7,060 x4 2,428 2,507 ,287 ,968 ,435 -8,357 13,212 ,950 ,565 ,068 ,057 17,667 x5 19,526 6,365 ,554 3,068 ,092 -7,862 46,914 ,915 ,908 ,216 ,152 6,571 x6 ,590 2,394 ,072 ,246 ,828 -9,711 10,890 ,949 ,172 ,017 ,059 17,080 a Dependent Variable: y Phụ biểu 10 Mối quan hệ khả giữ nước đất với tiêu cấu trúc Correlations y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 Pearson y 1,000 ,641 ,645 ,661 ,952 ,909 ,111 ,951 Correlation x1 ,641 1,000 1,000 ,889 ,564 ,535 ,648 ,527 x2 ,645 1,000 1,000 ,886 ,570 ,531 ,654 ,530 x3 ,661 ,889 ,886 1,000 ,532 ,490 ,542 ,566 x4 ,952 ,564 ,570 ,532 1,000 ,858 ,119 ,955 x5 ,909 ,535 ,531 ,490 ,858 1,000 -,103 ,856 x6 ,111 ,648 ,654 ,542 ,119 -,103 1,000 ,158 x7 ,951 ,527 ,530 ,566 ,955 ,856 ,158 1,000 ,031 ,030 ,026 ,000 ,000 ,388 ,000 ,000 ,001 ,057 ,069 ,030 ,073 ,001 ,055 ,071 ,028 ,071 ,070 ,091 ,066 ,056 ,002 ,380 ,000 ,396 ,002 Sig (1-tailed) N y x1 ,031 x2 ,030 ,000 x3 ,026 ,001 ,001 x4 ,000 ,057 ,055 ,070 x5 ,000 ,069 ,071 ,091 ,002 x6 ,388 ,030 ,028 ,066 ,380 ,396 x7 ,000 ,073 ,071 ,056 ,000 ,002 y 9 9 9 9 x1 9 9 9 9 x2 9 9 9 9 x3 9 9 9 9 x4 9 9 9 9 x5 9 9 9 9 x6 9 9 9 9 x7 9 9 9 9 ,343 ,343 Variables Entered/Removedb Variables Model Variables Entered x7, x6, x3, x5, x4, Removed Method Enter x2, x1 a All requested variables entered b Dependent Variable: y Model Summaryb Change Statistics Std Error R Model R Adjusted Square R Square ,997a ,993 ,944 of the R Square F Estimate Change Change 29,21057 ,993 df1 20,302 df2 Sig F Durbin- Change Watson ,169 1,412 a Predictors: (Constant), x7, x6, x3, x5, x4, x2, x1 b Dependent Variable: y ANOVAb Model Sum of Squares Regression Residual Total Mean Square 121260,329 17322,904 853,257 853,257 122113,586 a Predictors: (Constant), x7, x6, x3, x5, x4, x2, x1 b Dependent Variable: y df F 20,302 Sig ,169a Coefficientsa Model Unstandardized Standardized 95,0% Confidence Interval for Coefficients Coefficients B B (Constant) Std Error -1559,697 907,477 x1 -116,150 76,446 x2 226,382 x3 Beta t Sig Correlations Lower Bound Upper Bound Zero-order Partial Collinearity Statistics Part Tolerance VIF -1,719 ,335 -13090,287 9970,894 -5,966 -1,519 ,371 -1087,484 855,184 ,641 -,835 -,127 ,000 2206,891 143,192 6,113 1,581 ,359 -1593,051 2045,814 ,645 ,845 ,132 ,000 2139,556 8,364 12,266 ,215 ,682 ,619 -147,484 164,212 ,661 ,563 ,057 ,070 14,262 x4 ,651 3,935 ,077 ,165 ,896 -49,347 50,649 ,952 ,163 ,014 ,032 31,030 x5 9,864 15,174 ,280 ,650 ,633 -182,941 202,668 ,909 ,545 ,054 ,038 26,611 x6 -2,614 4,178 -,191 -,626 ,644 -55,697 50,469 ,111 -,530 -,052 ,075 13,378 x7 3,680 5,180 ,448 ,710 ,607 -62,141 69,501 ,951 ,579 ,059 ,018 56,994 a Dependent Variable: y Phụ biểu 11: Cường độ bốc đất rừng Lượng mưa TT (P, mm) Dđ Trọng lượng đất (g) I (mm) Ban đầu Sau 10' Sau 15' Bốc I bốc đất Tầng cao Tầng bụi (gam/dm2/phút I (gam/dm2/phút) (gam/dm2/phút) Rừng 1488,3 180,836 1896,7 1892,4 1889,7 0,000246 0,082946529 0,003294338 phục 1488,3 260,318 1929,2 1924,5 1919,1 10,10 0,000349 0,124155293 0,004296508 hồi 1488,3 223,486 1763,7 1761,5 1758,7 0,000189 0,103550911 0,003795423 1488,3 70,701 1922,3 1919,6 1917,9 4,4 0,000153 0,06041707 0,004302813 1488,3 102,826 1817,6 1817,1 1813,2 4,4 0,000161 0,090361104 0,00580922 1488,3 41,694 1833,7 1832,2 1830,9 2,8 0,000102 0,075389087 0,005056017 Rừng 1488,3 366,723 1777,6 1772,1 1771,9 5,7 0,000214 0,048406498 0,005773309 trung 1488,3 349,238 1813,3 1812,8 1805,5 7,8 0,000287 0,072345247 0,008014963 bình 1488,3 336,353 1905,4 1901,4 1900,5 4,9 0,000171 0,060375872 0,006894136 Rừng nghèo Phụ biểu 12: Bốc tầng bụi, cảo điều tra OXM Cây đo I cao Sla m2 BH I bụi 0,018971 4,74 0,001547 0,003017 0,05 0,064401 0,022845 14,71 0,003434 0,007984 0,27 0,221198 0,013852 30,64 0,006616 0,006671 0,44 0,085766 0,022635 19,41 0,004058 0,007913 0,32 0,018367 0,015718 2,89 0,000817 0,007963 0,07 0,03871 0,012923 5,00 0,001757 0,003954 0,07 0,05641 0,020289 11,44 0,002895 0,007382 0,21 0,103211 0,014369 14,83 0,009291 0,010846 1,01 0,058824 0,018662 10,98 0,006832 0,009736 0,67 0,044931 0,000739 0,008865 0,07 0,043636 0,023126 10,09 0,006832 0,005693 0,39 0,064439 0,028483 18,35 0,007813 0,006641 0,52 0,066434 0,013161 0,008534 0,007142 0,61 0,034826 0,032845 11,44 0,00408 0,006528 0,27 0,032698 0,01508 4,93 0,001608 0,011092 0,18 0,037236 0,018971 7,06 0,001676 0,003017 0,05 0,096337 0,022845 22,01 0,004506 0,007984 0,36 0,331533 0,013852 45,93 0,009279 0,006671 0,62 0,128385 0,022635 29,06 0,005442 0,007913 0,43 0,027287 0,015718 1 0,00799 3,59 8,74 BH 4,29 0,00058 0,007963 0,05 7,47 0,001991 0,003954 0,08 0,084351 0,020289 17,11 0,003697 0,007382 0,27 0,154552 0,014369 22,21 0,013291 0,010846 1,44 0,087971 0,018662 16,42 0,009603 0,009736 0,93 0,025 Sla m2 0,0578 0,012923 0,067132 0,00799 0,000463 0,008865 0,04 0,06519 0,023126 15,08 0,009602 0,005693 0,55 0,096394 0,028483 27,46 0,011074 0,006641 0,74 0,099386 0,013161 13,08 0,012157 0,007142 0,87 0,051974 0,032845 17,07 0,005475 0,006528 0,36 0,048782 0,01508 7,36 0,001766 0,011092 0,20 0,031118 0,018971 5,90 0,001611 0,003017 0,05 0,080369 0,022845 18,36 0,00397 0,007984 0,32 0,276365 0,013852 38,28 0,007947 0,006671 0,53 0,107076 0,022635 24,24 0,00475 0,007913 0,38 0,022827 0,015718 3,59 0,000698 0,007963 0,06 0,048255 0,012923 6,24 0,001874 0,003954 0,07 0,070381 0,020289 14,28 0,003296 0,007382 0,24 0,128882 0,014369 18,52 0,011291 0,010846 1,22 0,073397 0,018662 13,70 0,008218 0,009736 0,80 0,056031 0,000601 0,008865 0,05 0,054413 0,023126 12,58 0,008217 0,005693 0,47 0,080417 0,028483 22,91 0,009444 0,006641 0,63 0,08291 0,013161 10,91 0,010346 0,007142 0,74 0,0434 0,032845 14,25 0,004778 0,006528 0,31 0,04074 0,01508 0,19 0,00799 5,36 4,48 6,14 0,001687 0,011092

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN