1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động môi trường

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 286,43 KB

Nội dung

Phân tích cơ sở pháp lý hiện hành quy định về đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam. Lựa chọn một dự án xây dựng công trình giao thông cụ thể, lập khung phân tích logic đánh giá tổng hợp các tác động của dự án đến môi trường gồm: Hoạt động dự án, nguồn gây tác động liên quan và không liên quan chất thải, đối tượng chịu tác động, đề xuất các biện pháp giảm thiểu tới môi trường và dự kiến các phương pháp đánh giá tác động sẽ sử dụng. Nhận xét về các phương pháp thường sử dụng trong đánh giá tác động của loại hình dự án xây dựng công trình giao thông.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 BÀI TẬP LỚN Đề số 04 Phân tích sở pháp lý hành quy định đánh giá tác động môi trường Việt Nam Lựa chọn dự án xây dựng cơng trình giao thơng cụ thể, lập khung phân tích logic đánh giá tổng hợp tác động dự án đến môi trường gồm: Hoạt động dự án, nguồn gây tác động liên quan không liên quan chất thải, đối tượng chịu tác động, đề xuất biện pháp giảm thiểu tới môi trường dự kiến phương pháp đánh giá tác động sử dụng Nhận xét phương pháp thường sử dụng đánh giá tác động loại hình dự án xây dựng cơng trình giao thông Họ tên sinh viên: Nguyễn Quang Huy Mã sinh viên: 191108251 Lớp: ĐH9M Tên học phần: Đánh giá tác động môi trường Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Khắc Thành Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ PHÁP LÝ HIỆN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐÔNG MÔI TRƯỜNG Luật bảo vệ môi trường 2020 2 Nghị định 08/2022/NĐ – CP Thông tư 02/2022TT – BTNMT Các văn liên quan tới đặc thù dự án, môi trường bị tác động Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan II KHÁI QUÁT DỰ ÁN Tên dự án Thông tin dự án Phân tích hoạt động dự án qua hai giai đoạn Phân tích hoạt động dự án gây tác động môi trường Nguồn gây tác động liên tới chất thải Nguồn gây tác động không liên tới chất thải Tác động tới môi trường tự nhiện .10 Tác động đến kinh tế - xã hội 11 Đề xuất biện pháp giảm thiểu cho thành phần môi trường bị tác động 12 10 Các biện pháp thường dùng ĐTM dự án cơng trình giao thơng.12 11 Nhận xét phương pháp hiệu dự án xây dựng cơng trình giao thơng 14 KẾT LUẬN .15 KIẾN NGHỊ 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý Nghĩa ĐTM Đánh giá tác động môi trường UNDP Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc QH Quốc Hội NĐ – CP Nghị định – Chính Phủ TT – BTNMT Thông tư – Bộ tài nguyên mơi trường QCVN Quy chuẩn việt nam BVMT Bảo vệ môi trường TCVN Tiêu chuẩn việt nam CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTR Chất thải nguy hại NTSH Nước thải sinh hoạt CTNN Chất thải nguy hại ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội công nghiệp, với phát nguồn lượng mới, vật liệu kỹ thuật tiên tiến, người có tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên môi trường, can thiệp cách trực tiếp nhiều thô bạo vào hệ thiên nhiên Để “chế ngự” thiên nhiên, người nhiều tạo mâu thuẫn sâu sắc mục tiêu phát triển loài người với trình diễn biến tự nhiên Trong năm 1970 – 1980, số nước phát triển ban hành quy định đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương, nước Thái Lan, Hàn Quốc, Phillipines, Indonesia, Malaysia có quy định thức tạm thời ĐTM, thực tiến hành nhiều báo cáo ĐTM cho hoạt động phát triển Tư liệu Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNDP) cho thấy tính đến năm 1985, nước phát triển có quy định ĐTM mức độ khác nhau, hồn thành báo cáo ĐTM.[1,tr7] Ở nước ta hình thành qua giai đoạn chính: Giai đoạn (trước ngày 27 tháng 12 năm 1993), Giai đoạn (từ ngày 27 tháng 12 năm 1993 đến ngày 01 tháng năm 2006), Giai đoạn (từ ngày 01 tháng năm 2006 đến nay) Lực lượng tư vấn lập báo cáo ĐTM phát triển mạnh số lượng chất lượng; lực thẩm định báo cáo ĐTM quan quản lý nhà nước đội ngũ cán nâng lên đáng kể.[1,tr8] Với mục đích đề xuất biện pháp giảm thiểu tới môi trường, em xin trình bày qua tập lớn: Lựa chọn dự án xây dựng cơng trình giao thơng cụ thể, lập khung phân tích logic đánh giá tổng hợp tác động dự án đến mơi trường từ đề xuất biện pháp giảm thiểu tới môi trường dự kiến phương pháp đánh giá tác động sử dụng NỘI DUNG I CƠ SỞ PHÁP LÝ HIỆN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐÔNG MƠI TRƯỜNG Luật bảo vệ mơi trường 2020 ˗ Tên văn bản: Luật bảo vệ mơi trường 2020 có sở pháp lý luật, kí hiệu 72/2020/QH14 Quốc hội quan ban hành Luật gồm 171 Điều 16 chương ĐTM quy định rõ Khoản Điều chương I mục chương IV từ Điều 30 đến Điều 38 với nội dung sau:  Khoản 7: Đánh giá tác động mơi trường q trình phân tích, đánh giá, nhận dạng, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư đưa biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.[2,tr2]  Điền 30: Đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường.[2,tr22]  Điều 31: Thực đánh giá tác động môi trường.[2,tr22]  Điều 32: Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường.[2,tr22]  Điều 33: Tham vấn đánh giá tác động môi trường.[2,tr23]  Điều 34: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.[2,tr23] Điều 35: Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 36: Quyết định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.[2,tr25]  Điều 37: Trách nhiệm chủ dự án đầu tư sau có định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.[2,tr27]  Điều 38: Trách nhiệm quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.[2,tr28] Nghị định 08/2022/NĐ – CP ˗ Nghị định 08/2022/NĐ – CP quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ mơi trường, có sở pháp lý nghị định Chính Phủ ban hành ngày 10/1/2022 Nghị định gồm chương với 169 Điều ĐTM quy định rõ tại mục Điều 26, 27 - Chương III với nội dung sau:  Điều 26 Tham vấn đánh giá tác động môi trường.[3,tr32]  Điều 27 Trách nhiệm chủ dự án đầu tư trình hồn thiện báo cáo đánh giá tác động mơi trường sau có văn yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung; chuẩn bị, triển khai thực dự án trước vận hành trường hợp có thay đổi so với định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường ˗ Nghị định 08/2022/NĐ – CP Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá bảo vệ môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch vảo vệ môi trường quy định mục Chương III điều 22, 27 với nội dưng sau:  Điều 22: Quy định chung phân vùng môi trường.[3,tr27] Điều 23: Xác định vùng bảo vệ nghiêm ngặt vùng hạn chế phát thải Điều 24: Danh mục chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng, quy hoạch ngành quốc gia quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành phải thực đánh giá mơi trường chiến lược.[3,tr29]  Điều 25: Tiêu chí môi trường phân loại dự án đầu tư.[3,tr30] Thông tư 02/2022TT – BTNMT ˗ Thông tư 02/2022TT – BTNMT, với sở pháp lý thông tư, ban hành Bộ tài nguyên môi trường ngày 10/1/2022 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Thông tư gồm chương, 85 Điều ĐTM quy định rõ Điều 12 đến Điều 17, mục - Chương III với nội dung sau:  Điều 12: Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường biên họp tham vấn đánh giá tác động môi trường.[4,tr7]  Điều 13: Tổ chức hoạt động hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, hội đồng thẩm định phương án cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản.[4,tr8]  Điều 14: Cơng khai danh sách hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.[4,tr9]  Điều 15: Mẫu văn bản, tài liệu, hồ sơ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.[4,tr9]  Điều 16: Thời hạn lấy ý kiến phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường dự án đầu tư có hoạt động xả nước thải vào cơng trình thủy lợi.[4,tr10]  Điều 17: Mẫu văn bản, tài liệu, hồ sơ thẩm định, định phê duyệt kết thẩm định phương án cải tạo, phục hồi môi trường hướng dẫn kỹ thuật cải tạo, phục hồi môi trường.[4,tr10] Các văn liên quan tới đặc thù dự án, môi trường bị tác động ˗ Các văn liên quan tới đặc thù dự án, môi trường bị tác động gồm: Luật BVMT 2020, Nghị định 08/2022/NĐ – CP, Thông tư 02/2022TT – BTNMT, Luật đất đai quy định chương XI, Quy chế bảo vệ môi trường ngành xây dựng Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan ˗ Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan: QCVN 03/2015 – BTNMT, QCVN 08/2015 – BTNMT, QCVN 09/2015 – BTNMT, QCVN 14/2008 – BTNMT, QCVN 64/2015 – BTNMT, dự thảo QCVN….:2021/BNTMT II KHÁI QUÁT DỰ ÁN Tên dự án ˗ Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình [5,tr2] Thơng tin dự án ˗ Quy mô, công suất dự án: Đường thiết kế loại đường cao tốc theo TCVN 5729 – 1997 , bề rộng đường 35,5m; mặt đường 32,5m gồm xe, bán kính cong nhỏ 650m.[5,tr2]  Nền đường phân kỳ giai đoạn (nền đường xe, mặt đường xe), dự trữ hai xe sát đường gom đắp đất cao độ đường gom  Chiều rộng đường Bn = 35,5m  Chiều rộng lề đường B = x 0,5 = 1,0m  Chiều rộng dải an toàn B = x 1,0 + x 0,5 = 3,0m  Chiều rộng dải phân cách B = 3,0.[5,tr2] Phân tích hoạt động dự án qua hai giai đoạn ˗ Các tác đông đến môi trường dự án cho hoạt động suốt trình thực dự án gây Quá trình thực dự án gồm giai đoạn chính: giai đoạn thi cơng; giai đoạn vận hành Q trình thực dự án gây tác động mạnh mẽ đến mơi trường tự nhiên (khơng khí, đất, nước, tài nguyên sinh vật) môi trường xã hội ( kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế) Trong đó, mơi trường khơng khí bị tác động mạnh bụi khí thải (CO,CO2, SO2, NOx, HC, ) suốt trình thực dự án.[5,tr14] ˗ Một số hoạt động dự án gây tác động đến môi trường:  Trong giai đoạn thi cơng: Q trình vận chuyển nguyên vật liệu chất thải; trình khoan, đục phá dỡ cơng trình, chặt san lấp mặt bằng; trình phối trộn nguyên vật liệu Hoạt động máy móc thiết bị thi cơng; hoạt động sinh hoạt công nhân Thi công hạng mục cơng trình.[5,tr14]  Trong giai đoạn vận hành: Q trình vận chuyển phương tiện giao thông Sửa chữa, bảo dưỡng Hoạt động hộ dân tái định cư.[5,tr14] ˗ Các tác động đến môi trường dự án giai đoạn thường khác nhau, tác động đáng kể đến môi trường chủ yếu giai đoạn thi công Giai đoạn gây lượng lớn khói, bụi thải, nước thải, chất thải rắn có chất thải nguy hại, gây tác động mạnh đến mơi trường khơng khí, đất , nước, tiếng ồn Tuy nhiền tác động diễn thời gian ngắn khắc phục biện pháp bảo vệ môi trường Các tác động giai đoạn vận hành thường không nghiêm trọng thời gian tác động lâu.[5,tr14] Phân tích hoạt động dự án gây tác động môi trường ˗ Tác động giai đoạn thi công: Trong thi cơng phải sử dụng máy móc, thiết bị như: máy đóng cọc, máy nén, búa máy, máy khoan, máy phát điện, trạm trộn bê tông nhựa, xe tải chuyên dùng chở nguyên vật liệu Do hầu hết máy móc thiết bị sử dụng xăng dầu diesel làm nhiên liệu, nên chúng thải lượng khói bụi (TSP), SO2, NOX, CO vào khơng khí Các hoạt động tác động đến nơi dự án chạy qua.[5,tr15]  Tác động đến mơi trường khơng khí q trình vận chuyển ngun vật liệu:  Cát, sỏi, vôi, xi-măng vật liệu rời khác rơi vãi q trình di chuyển, dễ gây ô nhiễm bụi trình di chuyển [5,tr15]  Quá trình di chuyển phương tiện gây bụi bay bị lên từ bề mặt đường Đối với đoạn đường có mặt đường rải đá nhựa đường lượng bụi bay tương đối nhẹ Nhưng với đoạn đường đất, đường tạm thời để phục vụ dự án lượng bụi bay phát sinh tương đối lớn [5,tr15]  Khói thải từ động phương tiện (CO2, SO2, NOx, VOCs, ) gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường khơng khí.[5,tr15]  Bụi khí thải phát sinh trình vận chuyển nguyên vật liệu gây tác động khoảng không gian dài từ nơi để vật liệu đến cơng trình xây dựng, phạm vi tác động đến 150 m cuối hướng gió.[5,tr15]  Tác động đến mơi trường khơng khí khoan, đục phá dỡ cơng trình, chặt san lấp mặt bằng:  Quá trình khoan, đục gây hàm lượng bụi lớn, bao gồm bụi mịn PM10 gây hại lớn sức khỏe công nhân xây dựng.[5,tr15]  Quá trình tháo dỡ nhà ở, cột điện, tạo bụi đất, cát, xi măng lớn gây nhiễm khơng khí Cây xanh có khả cản bụi khơng khí, việc chặt bỏ lượng lớn xanh gây ảnh hưởng không nhỏ đến mơi trường khơng khí khu vực xung quanh.[5,tr15]  Tác động đến khơng khí phối trộn ngun vật liệu:  Tại trạm trộn nguyên vật liệu, loại bụi, cát, xi măng, bị phát thải không khí với hàm lượng lớn Theo kết thử nghiệm nồng độ TSP khơng khí 8.849 mg/m3 vị trí 50 m hướng cuối gió trạm trộn, 1.703 mg/m3 100 m 0.483 mg/m3 150 m hướng cuối gió trạm trộn.[5,tr15]  Trên tồn tuyến có trạm trộn bê tơng nhựa cơng suất 20 – 25 T/h phục vụ cho thi công mặt đường, Dự án sử dụng loại bê tông nhựa:( tạo nhám dày cm, hạt mịn dày cm hạt trung dày cm) [5,tr15]  Vật liệu cung cấp cho trạm trộn bê tơng nhựa gồm: Đá dăm loại; Cát vàng; Nhựa đường polyme.Các trạm trộn trình vận hành với hoạt động khác thải vào mơi trường khói bụi, khí độc phế thải  Tác động đến khơng khí hoạt động thiết bị thi công:  Các thiết bị thi công sử dụng nguyên liệu xăng, dầu, trình sử dụng tạo khí thải CO2, SO2, CO, NOx, VOCS, gây ô nhiễm không khí Hàm lượng khí thải tạo phụ thuộc vào thiết bị, thiết bị tiên tiến, với đại lượng khí thải phát sinh giảm đáng kể.[5,tr15]  Quá trình đào vét bùn, đập đất:  Để xây dựng đường, cầu nút giao thông Dự án phải: Đào vét bùn: 280,514.2 m3; Đắp 197,016.3 m3 đất cát.[5,tr16]  Trung bình sử dụng 1m3 đất để đắp sinh 7,5 kg bụi, có 0,75 kg bụi lơ lửng, Như với lượng đất đắp khoảng 0,48 triệu m3 dự án sinh 3600 bụi, có 360 bụi lơ lửng.[5,tr16]  Như hoạt động đào đắp vận chuyển sinh 360 bụi lơ lửng Trên thực tế, lượng bụi sinh lớn nhiều bốc bụi lại lắng tác động gió, xe cộ chạy qua lại khu thi cơng Đó cịn chưa kể tới bụi sinh hoạt động phá dỡ cơng trình, tập trung lượng lớn xe máy, thiết bị Bụi lơ lửng độ cao 20 m bị phát tán xa tới km có gió đạt tốc độ m/s ˗ Tác động giai đoạn vận hành:  Quá trình vận chuyển phương tiện:  Hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí giai đoạn vận hành chuyển động phương tiện giao thông phát thải phương tiện này.[5,tr16]  Q trình phát thải khí thải, giai đoạn khai thác chủ yếu dòng xe giới chạy đường bao gồm khí thải từ động cơ, chất thải phát sinh ma sát lốp xe với mặt đường nhựa nguồn ô nhiễm khơng khí Các chất thị gây nhiễm mơi trường khơng khí bao gồm: nitơ oxyt (NOx), Hydrocacbon (HC), carbon oxyt (CO), bụi lơ lửng, bụi lắng bụi chì (Pb) Nồng độ chất phụ thuộc vào lưu lượng xe chạy, thành phần chủng loại xe, điều kiện thời tiết  Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) 1tấn nhiên liệu sử dụng cho xe có tải trọng lớn (3,5 – 16 tấn) dùng diesel chứa 4,3 kg TSP, 64kg SO2, 55kg NO2, 28kg CO, 12 kg VOC.[5,tr17] Nguồn gây tác động liên tới chất thải ˗ Hoạt động liên quan tới chất thải:  Trong giai đoạn thi công: san lấp mặt bằng, đào móng; thi cơng hạng mục cơng trình; phối trộn nguyên liệu; hoạt động sinh hoạt công nhân; vận chuyển chất thải sau phá dỡ; rửa đường; quét dọn đường.[5,tr7]  Trong giai đoạn vận hành: hoạt động phương tiện tham gia giao thông; sửa chữa, bảo dưỡng; rửa đường; hoạt động hộ dân tái định cư; quét dọn đường.[5,tr7] ˗ Các nguồn tác động liên quan đến chất thải hoạt động:  Giai đoạn thi cơng:  CTR từ cơng trình bị tháo dỡ (bê tơng, gạch ngói, sắt thép, ) cành bị chặt bỏ bụi phát sinh trình đập, phá dỡ, san lấp mặt bằng, đào móng  Khí thải CO2, SO2,NOx, phát sinh từ thiết bị thi công, thi công hạng mục công trình.[5,tr7] Bụi xi măng, cát, vơi sinh từ hoạt động phối trộn nguyên liệu [5,tr7] CTR ( cát sỏi, gạch vữa, ) rơi vãi trình vận chuyển, bụi bay từ mặt đường bị lên, khí thải từ động cơ, CTNH (xăng, dầu) bị rò rỉ từ trình vận chuyển chất thải sau phá dỡ.[5,tr7]  CTRSH, nước thải sinh hoạt sinh từ hoạt động ăn uống, sinh hoạt công nhân.[5,tr7]  NTSH sau rửa đường CTR từ mặt đường sau quét dọn đường  Giai đoạn vận hành:  Bụi bay từ mặt đường bị lên, khí thải từ động cơ, CTNH xăng, dầu bị rò rỉ phát sinh từ hoạt động phương tiện tham gia giao thông.[5,tr7]  CTR ( xi măng, cát, đá), khí thải từ thiết bị sửa chữa phát sinh từ trình sửa chữa, bảo dưỡng.[5,tr7]  Nước thải sau rửa đường CTR từ mặt đường qua trình quét dọn đường.[5,tr7]  CTRSH, NTSH từ hoạt động hộ dân tái định cư.[5,tr7] Nguồn gây tác động không liên tới chất thải ˗ Có số hoạt động vừa liên qua đến chất thải vừa không liên quan đến chất thải, hoạt động liên quan tới chất thải, kể đến như:  Giai đoạn thi cơng: San lấp mặt bằng, đào móng Thi cơng hạng mục cơng trình Phối trộn ngun liệu Vận chuyển chất thải sau phá dỡ Hoạt động sinh hoạt công nhân.[5,tr12]  Giai đoạn vận hành: Hoạt động phương tiện tham gia giao thông Sửa chữa, bảo dưỡng.[5,tr12] ˗ Các nguồn tác động liên quan đến chất thải hoạt động:  Giai đoạn thi công: Tiếng ồn, độ rung từ san lấp mặt bằng, đào móng Tiếng ồn, độ rung từ thiết bị thi cơng thi cơng hạng mục cơng trình Tiếng ồn từ máy phối trộn nguyên liệu Tiếng ồn từ hoạt động sinh hoạt công nhân Tiếng ồn từ trình vận chuyển.[5,tr12]  Giai đoạn vận hành: Tiếng ồn từ phương tiên vận chuyển, phương tiện tham gia giao thông Tiếng ồn, độ rung từ thiết bị sửa chữa, bảo dưỡng.[5,tr12] Tác động tới môi trường tự nhiện ˗ Giai đoạn thi công:  Phá dỡ, di dời cơng trình gây sạt lở đất đá, ô nhiễm nguồn nước khu vực dự án Bụi, khí thải khu vự ảnh hưởng đế người dân.[5,tr8]  Vận chuyển vật liệu phục vụ thi công gây sạt lở sụt lún Rị rỉ đất đá, xăng dầu gây nhiễm nguồn nước khu vực dự án Khói bụi từ phương tiện phát thải xung quanh Giảm sinh khối tài nguyên vi sinh vật.[5,tr8]  Thi công hạng mục cơng trình gây nhiễm nước thải chảy tràn khu vực quanh dự án Khói bụi phát sinh từ dự án, từ hoạt động sinh hoạt công nhân.[5,tr8]  San lấp mặt bằng, đào móng gây sạt lở thay đổi kết cấu đất khu vực dự án Nước thải phát sinh gây ẩm mặt xung quanh Khói bụi từ thiết vị, q trình san lấp.[5,tr8]  Phát quang mặt gây giảm sinh khối.[5,tr8]  Phối trộn nguyên liệu gây ngấm CTNH vào đất Nước chảy tràn chứa CTNH ô nhiễm nguồn nước Bụi từ trình trộn ngun liệu gây nhiễm khơng khí [5,tr8] 10  Bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, phương tiện làm CTNH ngấm vào đất Nước chảy tràn chứa CTNH ô nhiễm nguồn nước.[5,tr8]  Hoạt động sinh hoạt công nhân: NTSH ngầm vào đất, chảy tràn vào nguồn nước, khói bụi từ đun nấu.[5,tr8]  Rửa đường: nước thải ngầm vào đất chảy tràn vào nguồn nước.[5,tr8]  Vận chuyển chất thải gây sụt lún, phát sinh khói bụi từ phương tiện ˗ Giai đoạn vận hành:  Quá trình vận chuyển nguyên liệu sản phẩm, di chuyển lại cơng nhân Bụi, khí thải từ động cơ, rẻ lau dầu, rò rỉ dầu sang người dân hai bên đường vận chuyển.[5,tr8]  Hoạt động phương tiện tham gia giao thông tuyến đường, khí thải: bụi, khí thải từ phương tiện, CTR: phương tiện giao thông rơi vãi gây ảnh hưởng đến môi trường.[5,tr8]  Sửa chữa, bảo dưỡng: Khí thải: bụi, khí thải từ thiết bị sửa chữa, Chất thải rắn phát sinh trình sửa chữa [5,tr8]  Quá trình rửa đường phát sinh nước thải chứa nhiều bụi ngấm vào đất, rò rỉ chảy vào ngồn nước ngầm nguồn nước, quét dọn đường sinh khói bụi  Hoạt động hộ dân tái định cư phát sinh nước thải sinh hoạt, CTRSH, có mùi khí thải ngấm vào đất ngồn nước xung quanh.[5,tr8] Tác động đến kinh tế - xã hội ˗ Giai đoạn thi công: Phá dỡ, di dời cơng trình phải di dời hộ dân phải đền bù ảnh hưởng đến kinh tế, ảnh hưởng đến xã hội mâu thuẫn việc đền bù giải phóng mặt Có thể gây tai nạn giao thông Vận chuyển vật liệu phục vụ thi công gây tai nạn giao thơng Thi cơng hạng mục cơng trình gây tai nạn giao thơng San lấp mặt bằng, đào móng gây ảnh hưởng kinh tế sở mặt Hoạt động sinh hoạt cơng nhân gây thiệt hại kinh tế cố Rửa 11 đường gây ảnh hưởng kinh tế sử dụng lượng nước lớn Vận chuyển chất thải gây ảnh hưởng kinh tế phải khơi phục sụt lún.[5,tr11] ˗ Giai đoạn vận hành: Quá trình vận chuyển nguyên liệu sản phẩm, di chuyển lại công nhân Gây ảnh hưởng đến xã hội ùn tắc giao thơng xe tải lớn gây tai nạn giao thơng Hoạt động phương tiện tham gia giao thông tuyến đường khơng đảm bảo trật tự an ninh xã hội Có thể gây tai nạn giao thông Hoạt động hộ dân tái định cư gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân xung quanh dự án.[5,tr11] Đề xuất biện pháp giảm thiểu cho thành phần môi trường bị tác động ˗ Các biện pháp giảm thiểu: Thu gom, xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại hợp lý, di dân bồi thường hợp lý Sử dụng bạt che chắn, chở tải trọng xe Rửa đường, thu gom CTNH lưu trữ riêng chờ xử lý, hạn chế sử dụng cịi xe khơng cần thiết Sử dụng máy móc tiên tiến, tiết kiệm nguyên nhiên liệu Dùng che chắn xung quanh cơng trình Khơng chặt ngồi khu vực khoanh vùng phát quang Bố trí thùng rác thu gom xử lý định kỳ Thường xuyên kiểm tra đảm bảo, khắc phục kịp thời công tác vệ sinh.[5,tr17] ˗ Các biện pháp phòng ngừa: Sử dụng phương tiện kiểm định an tồn Khơng tiến hành phá dỡ vào thời gian nghỉ ngơi Không vận chuyển cao điểm, tuân thủ tốc độ.Thực đầy đủ biện pháp an toàn lao động bảo hộ lao động Tuyên truyền ATLĐ; sử dụng đồ thiết bị bảo hộ LĐ Không thi công ngày mưa bão Che chắn khu vực phối trộn Bố trí sinh hoạt hợp lý để hạn chế phát thải chất thải, tiết kiệm nước Thường xuyên dọn vệ sinh đường để giảm lượng bụi, tác mặt đường.[5,tr17] 10 Các biện pháp thường dùng ĐTM dự án cơng trình giao thơng ˗ Ước tính lượng nhiễm: dự báo tải lượng ô nhiễm trước thực dự án, tiến hành thi công dự án, vận hành dự án Nhằm mang tính khái qt lượng nhiễm từ bắt đầu dự án đến kết thúc dự án ( phụ lục ) [1,tr74] 12 ˗ Mơ hình hóa: Một tác nhân ô nhiễm sau đưa từ nguồn bị chuyển hóa, biến đổi thành phần khối lượng tác động yếu tố mơi trường (nhiệt độ, gió, nước, địa hình, sinh vật ) Trong nhiều trường hợp chuyển hóa, phân tán pha lỗng chất nhiễm theo thời gian khơng gian dự báo phương pháp mơ hình hóa mơi trường Mơ hình hóa mơi trường trường hợp (mơ hình chất lượng mơi trường) cách tiếp cận tốn học mơ diễn biến chất lượng môi trường ảnh hưởng tập hợp tác nhân có khả tác động đến mơi trường Đây phương pháp có ý nghĩa lớn quản lý môi trường, dự báo tác động mơi trường kiểm sốt nguồn gây nhiễm Mơ hình hóa mơi trường cịn thực cho hoạt động quản lý mơi trường (mơ hình quản lý).[1,tr87] ˗ Ma trận môi trường phát triển ứng dụng danh mục Một bảng ma trận đối chiếu hoạt động dự án với thông số thành phần môi trường để đánh giá mối quan hệ nguyên nhân – hậu mức độ định lượng cao Nội dung phương pháp ma trận lập bảng đánh giá trực giác, trục tác động hoạt động dự án gây ra, trục cịn lại đối tượng mơi trường bị tác động Ma trận đơn kép (Ma trận định lượng) Trong ma trận đơn giản, hoạt động tác động đến nhân tố đánh dấu vào ô tương ứng Ma trận loại thành phần môi trường chịu tác động hoạt động nào, chưa nêu rõ mức độ tác động Trong ô ma trận định lượng không đánh dấu khả tác động mà cịn mức độ tác động Thường ma trận định lượng mức độ tác động tầm quan trọng tác động Các mức độ tầm quan trọng tác động tính theo thang điểm từ đến ; đến đến 10 Tác động tiêu cực mạnh điểm số cao Tổng số điểm cho thấy thành phần thông số môi trường bị tác động nặng dự án.[1,tr78] 13 ˗ Sơ đồ mạng lưới: Phương pháp mạng lưới nhằm kết hợp nguyên nhân hậu tác động cách xác định mối quan hệ tương hỗ nguồn tác động yếu tố môi trường bị tác động mức sơ cấp (tác động trực tiếp) thứ cấp (tác động gián tiếp) Phương pháp thường thể qua sơ đồ chuỗi nối tiếp Sơ đồ mạng CPM phương pháp mà cốt lõi dùng lý thuyết đồ thị có hướng để xác định đường mạng, từ thời điểm khởi công dự án đến thời điểm kết thúc dự án, qua số công việc mối quan hệ cơng việc này, có chiều dài lớn nhất.[1,tr82] ˗ Liêt kê số liệu: Đây phương pháp thường dùng đánh giá tác động để “hướng dẫn” người đề xuất dự án người xem xét thẩm định loại phạm vi thông tin cần thiết Đây kỹ thuật nhằm giúp nhà đánh giá thực ĐTM thường thực giai đoạn lược duyệt ĐTM sơ với ý nghĩa định lựa chọn dự án, phương án tối ưu Ưu điểm: công cụ nhắc nhở hữu ích phạm vi dạng tác động Chức phương pháp giúp xác định tác động giúp người thực có hội xác định tầm quan trọng tác động Nhược điểm lớn phương pháp tác động thông số liệt kê bảng xem xét Do đó, có nhiều tác động bị bỏ qua không liệt kê bảng.[1,tr73] 11 Nhận xét phương pháp hiệu dự án xây dựng cơng trình giao thơng ˗ Để đánh giá tác động lên chất lượng khơng khí giai đoạn vận hành, mơ hình dự báo khí thải Gauss sử dụng Mơ hình dựa vào liệu dự báo số lượng xe cộ di chuyển đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình Hệ số khuyếch tán Gauss 17 không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn nhiễm mà cịn phụ thuộc vào độ ổn định khí Phương pháp chung phát triển Pasquill (1961), sửa đổi Gifford biểu thị biểu đồ Cơ quan Y tế Cộng đồng Mỹ (Turner 1970).[5,tr19] 14 KẾT LUẬN Với mục đích đề xuất biện pháp giảm thiểu tới môi trường, lựa chọn dự án xây dựng công trình giao thơng cụ thể, lập khung phân tích logic đánh giá tổng hợp tác động dự án đến mơi trường từ đề xuất biện pháp giảm thiểu tới môi trường dự kiến phương pháp đánh giá tác động sử dụng Các tác động ứng với hoạt động giai đoạn hoạt động dự án nhận dạng đầy đủ Việc đánh giá tác động tới đối tượng theo tác nhân gây tác động phát sinh từ hoạt động định lượng tối đa Theo mức độ, tác động tới dân cư, tình trạng nhiễm khơng khí, ồn; tác động tới giao thông đường lấn chiếm phương tiện tham gia thi công lầy lội trơn trượt rơi vãi nguyên vật liệu, tác động làm ô nhiễm cảnh quan tác động mạnh, phân tích chi tiết để có biện pháp giảm thiểu thích hợp Các biện pháp đề xuất khả thi hiệu cao [5,tr24] Mơi trường khơng khí, ồn rung khu vực thực dự án yêu cầu giám sát giai đoạn xây dựng vận hành; Sự cố môi trường tiềm ẩn cố kỹ thuật, cháy nổ, an toàn lao động yêu cầu có kế hoạch an tồn thực kế hoạch có giám sát để bảo đảm tác động tàn dư chấp nhận Để đánh giá tác động lên chất lượng khơng khí giai đoạn vận hành, mơ hình dự báo khí thải Gauss sử dụng Mơ hình dựa vào liệu dự báo số lượng xe cộ di chuyển đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình KIẾN NGHỊ Dự án cần phối hợp hỗ trợ Sở Tài nguyên Môi trường TP Hà Nội UBND phường xã khu vực Dự án với nhà chức trách địa phương để thực kế hoạch BVMT suốt trình thực dư án.[5,tr24] 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Ngọc Khắc, Nguyễn Khắc Thành,Vũ Văn Doanh, Lê Đắc Trường, GIÁO TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, Hà Nội, 2013 [2] Quốc Hội Việt Nam, Luật bảo vệ môi trường 2020, số 72/2020/QH14, Hà Nội 17/11/2020 [3] Chính Phủ Việt Nam, Nghị định số 08/ 2022/NĐ – CP, ngày 10/1/2022 [4] Bộ tài Nguyên Môi Trường, Thông tư 02/2022TT – BTNMT, ngày 10/1/2022 [5] TEDI Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án “ Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình” Hà Nội 2005 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 13/06/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w